Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Luận văn - Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.95 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1 ... ... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.</b>
<b>GIỚI THIỆU ... ... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.</b>
<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.</b>


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... ... ... 2


1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG... ... ... 2


1.2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ ... ... ... 3


1.2.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU... ... ... 3


1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... ... ... 3


1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU... ... ... 4


<b>CHƯƠNG 2 ... ... ... ... 5</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ... 5</b>


2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN ... ... ... 5


2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍN DỤNG ... ... 5


2.1.2.CHỨC NĂNG TÍN DỤNG ... ... .. 6


2.1.3. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG ... ... .... 7


2.1.4. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN ... ... 7


2.1.5. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA


NHNo&PTNT KIÊN GIANG ... ... ... 8


2.1.6. MỘT VÀI CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG ... ... ... ... 12


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ... ... 14


2.2.1. PHƯƠNG PHÁP CH ỌN VÙNG NGHIÊN CỨU... 14


2.2.2. PHƯƠNG PHÁP THU TH ẬP SỐ LIỆU. ... ... 14


2.2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH S Ố LIỆU... ... 14


<b>CHƯƠNG 3 ... ... ... ... 16</b>


<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT TỈNH KI ÊN GIANG ... 16</b>


3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA NHNO&PTNT
TỈNH KIÊN GIANG ... ... ... 16


3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NH NO&PTNT KIÊN
GIANG ... ... ... ... 17


3.2.1. MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG ... ... 17


3.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC. ... ... ... 18


3.2.3 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ... ... ... 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ii



<b>GIANG QAU 3 NĂM 2006 - 2008. ... ... .... 28</b>


4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NHNO&PTNT KIÊN
GIANG ... ... ... ... 28


4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NHNO&PTNT KIÊN
GIANG ... ... ... ... 31


4.2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH S Ử DỤNG VỐN TẠI NHNo&PTNT
KIÊN GIANG ... ... ... 31


4.2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY ... 36


4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI
NHNO&PTNT KIÊN GIANG ... ... ... 45


4.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH S Ố THU NỢ ... 45


4.3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH D Ư NỢ ... ... 52


4.3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH N Ợ QUÁ HẠN ... ... 60


4.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI
NHNO&PTNT KIÊN GIANG ... ... ... 67


<b>CHƯƠNG 5 ... ... ... ... 71</b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA NGÂN HÀNG ... ... ... 71</b>



5.1 ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ... ... 71


5.1.1. ĐIỂM MẠNH ... ... ... 71


5.1.2. ĐIỂM YẾU ... ... ... 71


5.1.3. CƠ HỘI ... ... ... 72


5.1.4. THÁCH THỨC ... ... ... 72


5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG ... ... ... ... 72


<b>CHƯƠNG 6 ... ... ... ... 75</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... ... ... 75</b>


6.1. KẾT LUẬN... ... ... 75


6.2. KIẾN NGHỊ ... ... ... 75


6.2.1 VÊ PHÍA NGÂN HÀNG ... ... ... 76


6.2.2 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ... ... 76


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BẢNG 1: TÌNH HÌNH NHÂN S Ự CỦA NHNo&PTNT KI ÊN GIANG... 24


BẢNG 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ NĂM 2006 - 2008
CỦA NHNo&PTNT TỈNH KI ÊN GIANG ... ... 25



BẢNG 3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM (2006- 2008) ... 28


BẢNG 4: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNo&PTNT QUA 3 NĂM
(2006- 2008) ... ... ... ... 32


BẢNG 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỊA B ÀN ... ... 37


BẢNG 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO NG ÀNH KINH TẾ... 38


BẢNG 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO TH ÀNH PHẦN KINH TẾ... 41


BẢNG 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐỊA B ÀN ... ... 46


BẢNG 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ... . 47


BẢNG 10: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ... 51


BẢNG 11: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO ĐỊA BÀN ... ... 53


BẢNG 12: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ... . 55


BẢNG 13: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ... 59


BẢNG 14: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NG ÀNH KINH TẾ ... 61


BẢNG 15:TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO TH ÀNH PHẦN KINH TẾ ... 64


BẢNG 16:TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG ... 66



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

iv


HÌNH 1: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


TỪ NĂM 2006- 2008 CỦA NHNo&PTNT TỈNH KI ÊN GIANG ... 27
HÌNH 2: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM (2006- 2008)... 30
HÌNH 3: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO NG ÀNH


KINH TẾ ... ... ... ... 41
HÌNH 4: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH


PHẦN KINH TẾ... ... ... .... 42
HÌNH 5: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ ... 50
HÌNH 6: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ... 52
HÌNH 7 : BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH
TẾ... ... ... ... 58
HÌNH 8 : BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH


PHẦN KINH TẾ ... ... ... ... 60
HÌNH 9 : BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NG ÀNH KINH TẾ... 63
HÌNH 10 : BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TEO THÀNH PHẦN


KINH TẾ ... ... ... ... 65
HÌNH11 : BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH NỢ Q HẠN THEO THỜI HẠN TÍN


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG 1</b>


<b>GIỚI THIỆU</b>



<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>


<b>1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu</b>


Đất nước ta vừa bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập. Điều đó tạo ra
những cơ hội và thách thức vô cùng to lớn. Nó địi hỏi các Doanh nghiệp trong nước
khơng ngừng nổ lực đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường khả
năng cạnh tranh nếu muốn tồn tại và phát triển trong một môi trường cạnh tranh
khốc liệt. Trong đó, lĩnh vực Ngân hàng (NH) được quan tâm đặc biệt vì đây là một
kênh cung ứng vốn quan trọng cho nền kinh tế.


Trong nền kinh tế hiện nay, để hòa nhập vào sự phát triển của nền kinh tế
kinh tế thế giới, các quốc gia không ngừng phấn đấu để đưa đất nước mình phát
triển. Việt Nam xuất phát từ đặt điểm là một nước với hơn 80% dân số sống dựa vào
nông nghiệp, nên bên cạnh việc đẩy mạnh các ngành công nghiệp, dịch vụ, xuất
nhập khẩu,… thì việc đẩy mạnh một nền nông nghiệp vững chắc là vấn đề hết sức
quan trọng, nó là cơ sở cho sự phát triển của một nền kinh tế phát triển ổn định. Khi
nền kinh tế phát triển ổn định thì đời sống của người dân được nâng cao, xã hội tiến
bộ, đất nước từng bước theo kịp với sự phát triển của toàn cầu. Để làm được điều đó
thì ngồi các yếu tố cần thiết như các chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng và
Nhà Nước thì vai trị của các Ngân hàng, đặc biệt là Ngân hàng Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn (NHNo&PTNT) là hết sức to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Xuất phất từ những lí do trên nên em chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín</b></i>
<i><b>dụng tại NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang” để thực hiện luận văn trong thời gian</b></i>
thực tập tốt nghiệp.


<b>1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn</b>


Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp trong toàn tỉnh,NHNo&PTNT tỉnh Kiên
Giang bao gồm 24 chi nhánh được dàn trải ở tất cả các huyện, thị xã và một số xã,
phường trọng điểm đã có điều kiện tiếp cận với mọi đối tượng khách hàng từ thành


thị đến nơng thơn, vì vậy theo chủ trương của Đảng và Nhà Nước, Kiên Giang đang
thực hiện q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo h ướng đa dạng hố
các hình thức sản xuất nông nghiệp. Đồng thời kết hợp các h ình thức này lại với
nhau để tạo nên năng suất kinh tế cao nhất. Muốn vậy thì người nơng dân phải có đủ
vốn để đầu tư sản xuất. Nguồn vốn đ ược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau
nhưng nguồn vốn dồi dào nhất, kịp thời nhất là nguồn vốn Ngân hàng. Vì vậy, vai
trị của các Ngân hàng mà đặc biệt là Ngân hàng Nông Nghi ệp và Phát Triển Nông
Thôn là rất quan trọng.


Trong công cuộc đổi mới ngày nay, Ngân hàng thật sự là nhân tố quyết định
hàng đầu cho sự phát triển kinh tế v à đã trở thành người bạn thân thiết của ng ười
dân. Điều đó, được thể hiện qua q tr ình giúp vốn cho nơng dân đẩy mạnh sản xuất
và tái sản xuất trong nông nghiệp n âng cao đời sống, giải quyết việc làm cho số
lượng lớn lao động ở nơng thơn góp phần xóa dần t ình trạng đói nghèo ở nông thôn.
Tuy nhiên, nhu cầu vốn của người nông dân ngày càng cao, nên NHNo&PTNT
Kiên Giang đã đặt ra cho mình một nhiệm vụ hết sức quan trọng, đó l à phải nâng
cao hiệu quả hoạt động tín dụng của m ình bằng cách đẩy mạnh và mở rộng các
phương thức huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn của khách h àng một cách hợp lý
nhất và đồng thời thu hồi vốn một cách hiệu quả nhất.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.2.1. Mục tiêu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

pháp để nâng cao, khắc phục.
<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>


 Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng qua các năm 2006, 2007, 2008 thông
qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.


 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt đ ộng tín dụng ngày càng có


hiệu quả hơn.


<b>1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu</b>


Để tiến hành phân tích tình hình ho ạt động kinh doanh của Ngân hàng qua ba
năm, trước tiên cần kiểm định các câu hỏi sau:


 Doanh số cho vay của NH nơng nghiệp có tăng qua các năm hay không?
 Doanh số thu nợ của NH nơng nghiệp có đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra hay


khơng?


 Dư nợ của NH nơng nghiệp có tăng qua các năm hay không?


 Số nợ quá hạn của NH nơng nghiệp có giảm qua các năm hay khơng?


 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng có đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra và có
tăng trưởng qua các năm hay khơng?


 Và tình hình hoạt động kinh doanh của N gân hàng có ngày càng hi ệu quả hơn
hay không?


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.3.1. Phạm vi về thời gian</b>


 Thông tin số liệu được sử dụng cho luận văn là thông tin số liệu qua các năm
2006, 2007, 2008.


 Luận văn được thực hiện trong thời gian từ ngày 02/02/2009 đến ngày
24/04/2009.



<b>1.3.2. Phạm vi về không gian</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.3.3. Phạm vi về đối tượng nghiên cứu</b>


Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn tại NHNo&PTNT tỉnh
Kiên Giang.


<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU</b>


Bên cạnh việc thu thập, xử lý số liệu để tiến h ành phân tích thì luận văn cũng
tham khảo một số tài liệu sau:


 Giáo trình “ Đánh giá và phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh N gân hàng” của
TS.Nguyễn Văn Tiến năm 2000. Nội dung chính gồm:


+ Khái quát về hoạt động tín dụng Ngân hàng.
+ Các mơ hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng.


 Khóa luận tốt nghiệp “Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Kiên Giang” của tác giả Đào Xuân
Quyến năm 2006. Nội dung chính gồm:


+ Phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d ư nợ và nợ quá hạn theo thời
hạn.


+ Phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d ư nợ và nợ quá hạn theo
thành phần kinh tế.


+ Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.



<b>+ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 2</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>



<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN</b>
<b>2.1.1. Khái niệm về tín dụng</b>


<i>Tín dụng: Là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện</i>


vật, trong đó người đi vay phải trả cho ng ười cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian
nhất định. Trong quan hệ n ày được thể hiện qua các nội dung sau:


 Người cho vay chuyển giao cho ng ười đi vay một lượng giá trị nhất định, giá
trị này có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật nh ư hàng hố, máy móc,
trang thiết bị.


 Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời l ượng giá trị chuyển giao trong một
thời gian nhất định. Sau khi hết hạn sử dụng ng ười đi vay phải có nghĩa vụ
hồn trả cho người cho vay một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.


<i>Cho vay: Là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân h àng nông nghiệp và</i>


phát triển nông thôn Việt Nam giao cho khách h àng sử dụng một khoản tiền để sử
dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguy ên tắc có hồn trả
cả gốc lẫn lãi.


<i>Khách hàng vay: Bao gồm pháp nhân, hộ gia đ ình, tổ hợp tác, doanh nghiệp t ư</i>



nhân và cá nhân có đủ điều kiện vay vốn tại tổ c hức tín dụng theo qui định của pháp
luật.


<i>Thời hạn cho vay: Là khoản thời gian được tính từ khi khách h àng bắt đầu</i>


nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc v à lãi vốn vay đã được thõa thuận
trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam với khách hàng.


<i>Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng m à Ngân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng m à Ngân hàng</i>


thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định n ào đó.


<i>Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được</i>
vào một thời điểm nhất định. Để xác định đuợc d ư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa
hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.


<i>Nợ quá hạn: Là số tiền gốc hoặc lãi của khoản vay, các khoản phí, lệ phí khác</i>


đã phát sinh nhưng chưa được trả sau ngày đến hạn phải trả.


<i>Vốn tự có: Tham gia vào dự án vay NHNo&PTNT Việt Nam bao gồm vốn</i>


bằng tiền, giá trị tài sản.


<i>Vốn huy động: Là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng rất lớn trong các Ngân</i>



hàng, gồm:


 Vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, vốn nh àn rỗi của dân cư.
 Vốn huy động qua các chứng từ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu.
 Vốn vay từ Ngân hàng Trung Ương, các tổ chức tín dụng khác.
<b>2.1.2. Chức năng của tín dụng</b>


Trong nền kinh tế thị trường tín dụng có hai chức năng sau:


<i> Chức năng phân phối lại tài nguyên: Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ</i>
chủ thể này sang chủ thể khác. Thơng qua sự chuyển nh ượng này tín dụng góp phần
phân phối lại tài nguyên, thể hiện ở chỗ:


 Người cho vay có một số t ài nguyên tạm thời chưa dùng đến, thơng qua tín
dụng, số tài ngun đó được phân phối lại cho ng ười đi vay.


 Ngược lại, người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận được phần tài
nguyên được phân phối lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.1.3. Phân loại tín dụng</b>


Tín dụng phân loại theo tiêu thức thời hạn có ba loại:


<i> Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng, được xác</i>
định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh v à khả năng trả nợ của khách h àng,
loại tín dụng này chiếm chủ yếu trong Ngân h àng. Tín dụng ngắn hạn thường được
dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn l ưu động và cho vay phục vụ nhu
cầu sinh hoạt cá nhân.


<i> Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 12 đến 60 tháng d ùng để</i>


cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến v à đổi mới kĩ thuật, mở rộng v à xây
dựng các cơng trình nhỏ.


<i> Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng được sử dụng</i>
để cấp vốn cho xây dựng c ơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mơ lớn.


<b>2.1.4. Các hình thức huy động vốn</b>
<i><b>2.1.4.1. Các loại tiền gửi</b></i>


<i>Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửi tiền có</i>


thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng, và Ngân hàng
phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng. Loại tiền gửi này tuy biến động thường
xuyên nhưng nó vẫn có được số dư ổn định do việc gửi tiền v ào và rút tiền ra có sự
chênh lệch về thời gian, số l ượng, nên Ngân hàng có thể huy động số dư đó làm
nguồn vốn tín dụng để cho vay.


<i>Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự thỏa</i>


thuận về thời hạn rút ra giữa Ngân h àng và khách hàng. Như v ậy, theo nguyên tắc
khách hàng gửi tiền chỉ được rút tiền ra theo thời hạn đã thỏa thuận. Tuy nhiên, trên
thực tế do yếu tố cạnh tranh, để thu hút tiền gửi, các Ngân h àng thường cho phép
khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng không được hưởng lãi suất hoặc
chỉ được hưởng lãi suất thấp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngân hàng thương mại thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm đáp
ứng yêu cầu gửi tiền của khách h àng, thông thường có các loại kỳ hạn: 1
tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng,...V ới mỗi kỳ hạn Ngân hàng áp dụng một
mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao.



<i>Tiền gửi tiết kiệm: Đây là hình thức huy động truyền thống của Ngân h àng.</i>


Trong hình thức huy động này, người gửi tiền được cấp một sổ tiết kiệm, sổ n ày
được coi như giấy chứng nhận có tiền gửi v ào quỹ tiết kiệm của Ngân h àng.


 Tiền gửi tiết kiệm của dân c ư được chia làm hai loại:
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.


+ Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn.
<i><b>2.1.4.2. Phát hành các chứng từ có giá</b></i>


Gồm kỳ phiếu Ngân hàng và trái phiếu Ngân hàng


<i> Kỳ phiếu Ngân hàng: Là công cụ huy động vốn tiết kiệm vào Ngân hàng, do</i>
Ngân hàng phát hành nhằm vào những mục đích kinh doanh trong từng thời kỳ nhất
định.


<i> Trái phiếu Ngân hàng: Là công cụ huy động vốn trung và dài hạn vào Ngân</i>
hàng. Trái phiếu Ngân hàng cũng được coi là sản phẩm của thị trường chứng khoán,
được giao dịch mua bán trên thị trường chứng khoán.


Lãi suất của hai loại này thường cao hơn các loại tiền gửi khác.


<b>2.1.5. Một số vấn đề trong hoạt động tín dụng của NHNo& PTNT Kiên Giang</b>
<b>2.1.5.1. Các nguyên tắc của tín dụng</b>


<i>Tiền vay phải sử dụng đúng mục đích theo thoả thuậ n trên hợp đồng tín dụng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi và trả đúng hạn như đã thỏa</i>
<i>thuận trong hợp đồng tín dụng: Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng</i>



là giao dịch cung cầu về vốn, tín dụng chỉ l à giao dịch quyền sử dụng vốn trong một
thời gian nhất định. Trong thời gian cam kết giao dịch, Ngân h àng và bên vay thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng rằng ngân h àng sẽ chuyển giao quyền sử dụng một
lượng giá trị nhất định cho b ên vay. Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải hoàn trả
quyền này cho Ngân hàng (trả nợ gốc) và một khoản chi phí cho việc sử dụng vốn
vay. Nguyên tắc này bảo đảm cho tiền vay đ ược thu hồi đầy đủ và có sinh lời.


<b>2.1.5.2. Điều kiện vay vốn</b>


Ngân hàng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện
sau:


 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực h ành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.


 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.


 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.


 Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi v à có hiệu
quả, hoặc có dự án đầu t ư, phương án phục vụ đời sống khả thi v à phù hợp
với quy định của pháp luật .


 Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính Phủ, Ngân
Hàng Nhà Nước Việt Nam, và hướng dẫn của NHNo& PTNT Việt Nam
<b> 2.1.5.3. Đảm bảo tín dụng</b>


Mục đích của đảm bảo tín dụng nhằm nâng cao trách nhiệm thực hi ên cam kết
trả nợ của khách hàng, nhằm phòng ngừa rủi ro và gian lận có thể xảy ra.



Có hai hình thức đảm bảo tín dụng:


a) Đảm bảo đối vật: Là hình thức xác định những cơ sở pháp lý dể Ngân hàng
có được những quyền hạn nhất định đối với tài sản của khách hàng vay, nhằm tạo ra
nguồn thu nợ thứ hai khi khàch hàng không trả hoặc khơng có khả năng trả nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Thế chấp: Là bên vay vốn dùng tài sản là bất động sản thuộc quyền sở hữu
của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi nguồn thu th ư nhất bị mất.
 Cầm cố: Là bên vay vốn dùng tài sản là bất động sản thuộc quyền sở hữu của


mình giao cho Ngân hàng cất vào kho để đảm bảo chắc chắn nguồn thu nợ
thứ hai.


b) Đảm bảo đối nhân: Là một hợp đồng qua đó người bảo lãnh cam kết với
Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng trong thường hợp khách hàng
vay vốn mất khả năng thanh toán.


<b>2.1.5.4. Mức cho vay</b>


Đối với NHNo&PTNT Kiên Giang, mức cho vay được căn cứ vào:
 Nhu cầu vay vốn của khách hàng.


 Mức vốn tự có của khách h àng tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ, cụ thể là:


+ Cho vay ngắn hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10 % trong tổng
nhu cầu vốn.


+ Cho vay dài hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 15% trong tổng


nhu cầu vốn.


 Tỷ lệ cho vay tối đa số với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định về
bảo đảm tiền vay của NHNo& PTNT VN. Hiện nay, mức cho vay tối đa s o
với giá trị tài sản bảo đảm được quy định như sau:


+ Tài sản thế chấp: mức cho vay tối đa bằng 75% giá trị t ài sản đảm bảo.
+ Tài sản cầm cố là giấy tờ có giá: mức cho vay tối đa bằng số tiền gốc cộng


lãi chứng từ có giá trừ đi số lãi phải trả cho Ngân hàng trong thời gian xin
vay.


+ Tài sản cầm cố do khách hàng vay, bên bảo lãnh giữ, sử dụng hoặc bên thứ
ba giữ:mức cho vay tối đa bằng 50% giá trị t ài sản bảo đảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KHÁCH HÀNG


<b>2.1.5.5. Phương thức cho vay</b>


Hiện nay, Ngân hàng đang áp dụng một số phương thức cho vay sau:


a) Phương thức cho vay từng lần (cho vay theo món): Là phương thức cho
vay mà mỗi lần vay vốn, khách h àng và Ngân hàng đều làm thủ tục vay vốn cần
thiết và ký hợp đồng tín dụng. Trường hợp đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn
không thường xuyên.


b) Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng : Là phương thức cho vay mà
NHNo&PTNT Kiên Giang và khách hàng xác định, thoả thuận một hạn mức tín
dụng duy trì trong một khoản thời gian nhất định. Th ường áp dụng cho khách hàng
có nhu cầu vay vốn thường xuyên.



c) Phương thức cho vay lưu vụ:


Đối tượng áp dụng: Hộ gia đ ình, cá nhân ở vùng chuyên canh trồng lúa và
các vùng xen canh trồng với các cây trồng ngắn hạn khác.


Điều kiện được xét cho vay gồm: Phải có hai vụ liền kề; dự án, phương án
đang vay có hiệu quả và trả đủ số lãi cịn nợ của hợp đồng tín dụng trước.


Mức cho vay: Tối đa bằng mức dư nợ thực tế của hợp đồng tín dụng trước.
Thời hạn lưu vụ: Không quá thời hạn của một vụ kế tiếp.


<b>2.1.5.6. Qui trình cho vay tại NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang</b>


<i>a. Sơ đồ qui trình</i>


<i> (8) (7) (3) (4)</i>


<i>(Nguồn: Phòng tổ chức)</i>


<b>SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH CHO VAY T ẠI NHNo&PTNT KI ÊN GIANG</b>
PHỊNG TÍN DỤNG


PHỊNG KẾ TỐN GIÁM ĐỐC


(1); (6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>b. Giải thích qui trình</i>


Bước(1): Khách hàng đến liên hệ với cán bộ tín dụng để đ ược hướng dẫn về


điều kiện vay vốn và lập giấy đề nghị vay vốn.


Bước(2): Cán bộ tín dụng tiến h ành thẩm định về các thơng tin, tài liệu khách
hàng cung cấp cũng như tính khả thi của phương án sản xuất, kinh doanh: Khả năng
trả nợ vay của khách h àng; Kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay về mặt giá trị, quyền
sở hữu,... . Kế đến, cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm định v à chịu trách nhiệm về kết
quả phân tích, thẩm định v à đề xuất việc cho vay hay khơng. Sau đó, chuyển to àn bộ
hồ sơ lên lãnh đạo phịng tín dụng.


Bước(3): Khi nhận được hồ sơ, lãnh đạo phịng tín dụng đánh giá lại toàn bộ
hồ sơ vay vốn, ghi rỏ ý kiến cho vay hay khơng cho va y. Sau đó, tồn bộ hồ sơ này
sẽ được chuyển lên giám đốc hay người có thẩm quyền phê duyệt.


Bước(4): Giám đốc hoặc ng ười được uỷ quyền sẽ xem xét lại to àn bộ hồ sơ
vay vốn. Nếu cần thiết, giám đốc có thể quyết định th ành lập tổ tái thẩm định để
thẩm định lại phương án vay vốn của khách hàng. Sau đó, giám đốc hoặc người
được uỷ quyền sẽ định cho vay hay không v à sẽ được chuyển cho phịng tín dụng.


Bước(5): Nếu khơng cho vay th ì phịng tín dụng sẽ thơng báo cho khách h àng
bằng văn bản. Nếu cho vay th ì cán bộ phịng tín dụng cùng khách hàng lập hợp đồng
tín dụng kèm giấy nhận nợ, hợp đồng thế chấp hay cầm cố t ài sản đảm bảo rồi cùng
khách hàng công chứng hợp đồng thế chấp tại ph ịng cơng chứng hoặc tại phường.


Bước(6): Sau khi thực hiện xong thủ tục công chứng, kh ách hàng chuyển
toàn bộ hồ sơ cho phịng tín dụng và cán bộ tín dụng trình lãnh đạo ký.


Bước(7): Phịng tín dụng sẽ chuyển hồ sơ cho phịng kế tốn.


Bước(8): Cán bộ phịng kế tốn sẽ làm thủ tục giải ngân cho khách h àng.
<b>2.1.6. Một vài chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng</b>



<b>2.1.6.1. Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tổng dư nợ


Dư nợ trên tổng nguồn vốn (%) = x 100%
T ổng nguồn vốn


<b>2.1.6.2. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động</b>


Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động, giúp nhà
phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động, được
tính theo cơng thức sau:


Tổng dư nợ


Dư nợ trên tổng vốn huy động (%) = x 100%


T ổng vốn huy động
<b>2.1.6.3. Hệ số thu nợ</b>


Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng như khả năng
trả nợ của khách hàng, được tính tốn theo cơng thức sau:


Doanh s ố thu nợ


Hệ số thu nợ (%) = x 100%


Doanh s ố cho vay
<b>2.1.6.4. Vịng quay vốn tín dụng</b>



Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản
ánh số vốn đầu tư được quay vịng nhanh hay chậm, được tính theo cơng thức sau:


Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng (vịng) =


Dư nợ bình qn
Trong đó dư nợ bình qn được tính theo cơng thức sau:


D ư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.1.6.5. Rủi ro tín dụng</b>


Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng, Ngân
hàng có chỉ số này thấp có nghĩa là Ngân hàng có chất lượng tín dụng tốt, được tính
theo cơng thức sau:


N ợ xấu


Rủi ro tín dụng (%) = x 100%


T ổng dư nợ
<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NG HIÊN CỨU</b>


<b>2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu</b>


Hoạt động tín dụng ở tỉnh Kiên Giang chủ yếu được thực hiện qua
NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang cho nên nội dung nghiên cứu này được chọn


nghiên cứu tại NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang.


<b>2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu</b>


 Thu thập số liệu thực tế từ ph òng nguồn vốn, phịng tín dụng và phịng kế
toán tại NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang qua ba năm, cụ thể là:


+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của N gân hàng


+ Báo cáo thống kê về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d ư nợ và nợ quá
hạn của Ngân hàng


 Tham khảo giáo trình của thầy cơ, giáo viên hướng dẫn và ý kiến của cán bộ
phịng tín dụng.


 Tổng hợp các thơng tin từ tạp chí Ngân hàng, Báo chí Ngân hàng, nh ững tư
liệu tín dụng tại Ngân h àng, sách báo về Ngân hàng, sổ tay tín dụng
NHNo&PTNT VN.


<b>2.2.3. Phương pháp phân tích s ố liệu</b>


Đối với những mục tiêu đã nêu ra, ta có các phương pháp phân tích như sau:
 Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng qua các năm 2006, 2007, 2008 thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

dụng các chỉ tiêu tài chính như: tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn, tổng d ư nợ
trên tổng vốn huy động, vòng quay vốn tín dụng,….


 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngày
càng có hiệu quả hơn. Sử dụng kết quả đã phân tích, từ đó tổng hợp các mặt
mà Ngân hàng đã đạt được, chưa đạt được rồi tìm ra nguyên nhân để có biện


pháp giải quyết.


Trong đó:


<b> Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số</b>
của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ ti êu kinh tế.


∆y = y<sub>1</sub> - y<sub>o</sub>


Trong đó: + y<sub>o</sub> : chỉ tiêu năm trước
+ y1 : chỉ tiêu năm sau


+ ∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ ti êu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm tr ước của
các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra nguyên nhân bi ến động của các chỉ
tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.


<b> Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị</b>
số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ ti êu kinh tế.


Trong đó: + y<sub>o</sub> : chỉ tiêu năm trước.
+ y1 : chỉ tiêu năm sau.


+ ∆y : biểu hiện tốc độ tăng tr ưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ ti êu
kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm
và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và bi ện
pháp khắc phục.


∆y =



yo
y1


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CHƯƠNG 3</b>


<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT TỈNH KI ÊN GIANG</b>



<b>3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA NHNo&PTNT</b>
<b>TỈNH KIÊN GIANG</b>


Quá trình xây dựng và phát triển của Ngân hàng và Phát triển Nông thôn Việt
Nam luôn gắn liền với sự chuyển đổi c ơ chế chung của đất nước cũng như cơ chế tổ
chức và hoạt động của ngành Ngân hàng. Có thể chia làm ba thời kỳ:


Thời kỳ trước năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là một bộ phận của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hoạt động ho àn tồn mang tính hành chính,bao c ấp.
Thời kỳ 1988 - 1990, với Nghị định 53/HĐBT ng ày 26/03/1988 của Hội đồng
Bộ trưởng đã tách hệ thống Ngân hàng từ 1 cấp thành 2 cấp là Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam và các Ngân hàng chuyên doanh. Tuy nhiên, ho ạt động Ngân hàng cũng
cịn mang nặng tính bao cấp, trên 80% vốn cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp
Việt Nam là vốn đi vay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN); đối t ượng
khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp quốc doanh và hợp tác xã theo mơ hình cũ.


Thời kỳ 1990 đến nay, cùng với sự ra đời của Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã
tín dụng và các cơng ty tài chính (24/05/1990) và sau đó là Lu ật các tổ chức tín dụng
và hàng loạt các Nghị định, quyết định của Chính phủ trong đó có quyết định cơng
nhận Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, là
bước ngoặt quan trọng để Ngân h àng Nông nghiệp Việt Nam trở th ành Ngân hàng
thương mại có tư cách pháp nhân, h ạch tốn kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về


tài chính.


Ngân hàng NNo&PTNT t ỉnh Kiên Giang là chi nhánh c ủa NHNo&PTNT Việt
Nam. Tổ chức tiền thân là Ngân hàng phát triển Nông nghiệp tỉnh Ki ên Giang, được
thành lập ngày 18/05/1988 theo quyết định số 31/NH-QĐ của Tổng giám đốc Ngân
hàng Nông nghiệpViệt Nam trên cơ sở kế thừa đội ngủ nhân vi ên của Ngân hàng
Nhà nước tỉnh Kiên Giang và Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Kiên Giang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

số 603/NH-QĐ ngày 22/12/1990 c ủa Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, và đến nay
là NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang


NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang hoạt động theo quy chế tổ chức, kinh doanh do
Chủ Tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ban h ành.


NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang có:
 Con dấu riêng


 Bản cân đối tài sản


 Trụ sở chính đặt tại 01 H àm Nghi – TP. Rạch Giá – Kiên Giang


<b>3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NHNo&PTNT TỈNH</b>
<b>KIÊN GIANG</b>


<b>3.2.1. Mạng lưới hoạt động</b>


Để đưa hoạt động Ngân hàng ngày càng sát dân, g ần dân hơn, phục vụ kịp thời
và thuận tiện cho khách hàng, nhất là tạo điều kiện cho nông dân vùng sâu, vùng xa,
hải đảo, biên giới được tiếp cận, thụ hưởng các sản phẩm, dịch vụ Ngân h àng. Mạng
lưới của NHNo&PTNT Ki ên Giang từng bước được mở rộng, bố trí tại tất cả các


huyện, thị xã và một số xã, phường trọng điểm kinh tế của tỉnh. Hiện tại
NHNo&PTNT Kiên Giang có gồm:


 1 Hội sở chính: Là chi nhánh cấp 1.


 16 chi nhánh cấp 3: Có 8 phịng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp 3.
 2 phòng giao dịch trực thuộc Hội sở.


<i>(Nguồn: Phòng tổ chức)</i>
<i>Ghi chú: - PGD: Phòng giao dịch</i>


<b>SƠ ĐỒ 2: MẠNG LƯỚI HOAT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT KIÊN GIANG</b>
<b>HỘI SỞ CHÍNH</b>


<b>(CHI NHÁNH CẤP I)</b>


<b>16 CHI NHÁNH</b>
<b>CẤP III</b>


<b>2 PGD TRỰC</b>
<b>THUỘC HỘI SỞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.2.2. Cơ cấu tổ chức</b>


<i>( Nguồn: Phòng tổ chức)</i>


<b>SƠ ĐỒ 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHNo&PTNT KI ÊN GIANG</b>


Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam l à một Ngân hàng
hoạt động đa năng, tro ng môi trường cạnh tranh cao của nền kinh tế thị tr ường; do


yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới, NHNo&PTNT VN đ ịi hỏi phải có những phịng,
ban chun đề để quản lý, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm về mọi mặt hoạt
động của một Ngân hàng hiện đại, từ đó các chi nhánh NHNo&PTNT lo ại 1 cũng
phải hình thành các phịng chun mơn nghiệp vụ theo mơ hình tổ chức hoạt động
của NHNo&PTNT VN n êu trên.


<b>* Ban giám đốc</b>


 Xây dựng chiến lược, mục tiêu phương hướng kế hoạch kinh doanh của chi
nhánh theo từng thời kỳ, từng năm phù hợp với chiến lược phát triển, phương
hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của Ngân h àng Nông nghiệp và thực
tế tại địa phương


 Trình NHNo&PTNT VN m ột số vấn đề về phương án hoạt động kinh doanh,
bộ máy tổ chức…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Trực tiếp điều hành nhiệm vụ của chi nhánh theo các nhiệm vụ quy định
đảm bảo an toàn tài sản, con người; chỉ đạo kiểm tra điều h ành theo phân cấp
uỷ quyền của Ngân hàng Nông nghiệp đối với các chi nhánh loại 3, ph òng
giao dịch trực thuộc được giao quản lý.


 Thực hiện nhiệm vụ v à quyền hạn của mình theo ủy quyền của Tổng giám
đốc về các mặt nghiệp vụ li ên quan đến kinh doanh; chịu trách nhiệm trước
Pháp luật, Hội đồng quản trị v à Tổng giám đốc về các quyết định của m ình.
 Quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể đối với các ph òng nghiệp vụ tại chi


nhánh, phù hợp với quy định của Ngân h àng Nông nghiệp và yêu cầu hoạt
động của Chi nhánh nh ưng không được trái với nội dung nhiệm vụ, thẩm
quyền.



 Quy định nội quy lao động, lề lối l àm việc cho chi nhánh phù hợp với Quy
chế cán bộ, viên chức Ngân hàng Nơng nghiệp.


 Xây dựng và duy trì thường xuyên mối quan hệ với các cấp Ủy đảng, chính
quyền, cơ quan ban ngành địa phương, chi nhánh Ngân hàng Nhà nư ớc.
 Duy trì quan hệ hợp tác vì lợi ích khách hàng, Ngân hàng thực hiện tốt chính


sách, chiến lược khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp.


 Là người đại diện cho Ngân h àng Nông nghiệp quyết định những vấn đề tổ
chức, cán bộ và đào tạo.


 Được ký các hợp đồng: Tín dụng, bảo đảm tiền vay v à hợp đồng khác liên
quan đến hoạt động kinh doanh N gân hàng theo quy định.


 Được ký các hợp đồng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Đại diện cho Ngân hàng Nông nghiệp trong ký kết hợp đồng, đăng kỳ giao
dịch đảm bảo và giải quyết các khiếu nại, tranh chấp (nếu có) theo ủy quyền
của Tổng giám đốc


 Tổ chức hạch toán kinh tế: phân tích hoạt động kinh doanh, hoạt động tài
chính; Phân phối tiền lương, thưởng khác đến người lao động theo kết quả
kinh doanh, phù hợp với chế độ khoán tài chính và quy định của Ngân hàng
Nơng nghiệp.


 Chấp hành chế độ giao ban thường xuyên; lập báo cáo định kỳ, đột xuất theo
chế độ quy định.


 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám


đốc giao.


<b>* Phòng kế hoạch tổng hợp</b>


 Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đả m bảo cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ,
loại tiền gửi… và quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mưu cho
Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến
lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa ph ương và giải pháp phát
triển nguồn vốn


 Đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn,
trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp.
 Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lý l ưu trữ, cung cấp) về


kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thơng tin kinh tế, thơng tin
phịng ngừa rủi ro tín dụng, thơng tin về nguồn vốn v à huy động vốn, thông
tin khách hàng theo quy đ ịnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch
đến các chi nhánh trực thuộc.


 Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn v à điều hòa vốn kinh doanh đối với chi
nhánh loại 3.


 Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo s ơ
kết, tổng kết. Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định.


<b>* Phịng tín dụng</b>


 Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến l ược


khách hàng tín dụng, phân loại khách h àng và đề xuất các chính sách ưu đãi
đối với từng loại khách h àng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép
kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, l ưu
thông và tiêu dùng.


 Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách h àng để
lựa chọn biện pháp cho vay an to àn và đạt hiệu quả cao.


 Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền.
 Thẩm định các dự án, ho àn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo quyền.
 Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong v à


ngoài nước.


 Xây dựng và thực hiện các mơ hình tín dụng thí điểm, đánh giá sơ kết, tổng
kết.


 Phân loại dư nợ, phân tích nợ xấu


 Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng bao gồm thiết lập, mở rộng phát triển
hệ thống khách hàng, giới thiệu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ cho khách
hàng, chăm sóc, tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách h àng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Giúp Giám đốc chỉ đạo kiểm tra hoạ t động tín dụng của các chi nhánh trực
thuộc trên địa bàn.


<b>* Phịng Kế tốn - Ngân quỹ</b>


 Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống k ê và thanh toán theo quy đ ịnh
của Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT VN.



 Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu - chi tài chính,
quỹ tiền lương đối với các chi nhánh tr ên địa bàn.


 Quản lý và sử dụng qũy chuyên dùng.


 Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán v à các báo
cáo.


 Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn trong v à ngồi nước


 Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.
 Quản lý, sử dụng thiết bị thơng tin, điện tốn phục vụ nghiệp vụ kinh doanh.


<b>* Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ</b>


 Tn thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức thực
hiện kiểm tra kiểm soát hoạt động các chi nhánh.


 Đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra các cơ quan thanh tra, kiểm toán để
thực hiện các cuộc kiểm tra tại chi nhánh.


 Tổ chức kiểm tra, xác minh tham mưu cho Giám đ ốc giải quyết đơn thư
khiếu nại, tố cáo. Tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt đồng phòng chống tham
nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị.


<b>* Phịng hành chính và nhân s ự</b>


 Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp
đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự , hình sự, kinh tế, lao động, h ành


chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Đầu mối giao tiếp với khách đ ến làm việc, công tác tại chi nhánh.


 Dự thảo quy định lề lối l àm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức
Đảng, Cơng đồn, chi nhánh trực thuộc.


 Tham gia đề xuất mở rộng mạng l ưới, nhân sự.


 Trực tiếp thực hiện chế độ tiền l ương, bảo hiểm, quản lý lao đ ộng, theo dõi
thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, quản lý hồ s ơ cán bộ.
 Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ đi học tập trong v à


ngồi nước.


<b>* Phịng dịch vụ và marketing</b>


 Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản
phẩm dịch vụ Ngân hàng.


 Tham mưu cho giám đ ốc trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ N gân hàng
mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng; xây dựng kế hoạch
tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa
doanh nghiệp.


 Đầu mối tiếp cận các c ơ qn tiếp thị, báo chí truyền thơng.


 Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ tr ên địa bàn; quản lý, giám sát và
thanh toán thẻ theo quy định.



 Tham mưu cho giám đ ốc phát triển mạng l ưới đại lý và chủ thẻ. Quản lý,
giám sát thiết bị đầu cuối.


 Kiểm tra độ chính xác của báo cáo t ài chính, báo cáo cân đ ối kế toán.


 Giải quyết đơn thư khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánh v à đề xuất
biện pháp xử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn tại.


<b>* Phòng kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế</b>


 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 Thực hiện các dịch vụ kiều hối v à chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng
nước ngồi.


<b>* Phịng tổ chức cán bộ và đào tạo.</b>


 Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức
đảng, cơng đồn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.


 Thực hiện công tác thi đua, khen th ưởng, cử cán bộ đi học tập, cơng tác trong
và ngồi nước.


<b>3.2.3. Tình hình nhân sự của NHNo&PTNT Tỉnh Ki ên Giang</b>


Năm 2008 NHNo&PTNT Kiên Giang có 90 cán bộ cơng nhân viên trong đó:
 Cán bộ lãnh đạo: 24


 Cán bộ tín dụng: 18



 Nhân viên kế toán - ngân quỹ: 18
 Nhân viên khác: 30


Về trình độ được đào tạo như sau:


<b>Bảng 1: TRÌNH ĐỘ CÔNG NHÂN VIÊN CỦA NHNo&PTNT KIÊN GIANG</b>


<i><b>2006</b></i> <i><b>2007</b></i> <i><b>2006</b></i>


<i><b>Năm</b></i>
<i><b>Trình độ</b></i>


<i><b>Số</b></i>
<i><b>người</b></i>


<i><b>Tỷ</b></i>
<i><b>trọng(%)</b></i>


<i><b>Số</b></i>
<i><b>Người</b></i>


<i><b>Tỷ</b></i>
<i><b>trọng(%)</b></i>


<i><b>Số</b></i>
<i><b>người</b></i>


<i><b>Tỷ</b></i>
<i><b>trọng(%)</b></i>



- Đại học 51 64,6 58 67,4 63 70,0


- Trung học 18 22,8 17 19,8 17 18,9


- Sơ cấp 10 12,6 11 12,8 10 11,1


<b>Tổng cộng</b> <b>79</b> <b>100,0</b> <b>86</b> <b>100,0</b> <b>90</b> <b>100,0</b>


<i>(Nguồn: Phòng tổ chức)</i>


Trong những năm qua, Ngân hàng không ngừng nâng cao số lượng cũng như
chất lượng của đội ngũ cán bộ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.


<b>3.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM ( 2006- 2008)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

cạnh tranh gay gắt hơn. Lợi nhuận được tạo ra là thước đo để đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh, do đó l àm thế nào để tối đa hố lợi nhuận ln đ ược các tổ chức
quan tâm. Không khác với các tổ chức kinh tế NHNo&PTNT Ki ên Giang cũng xem
mục tiêu trên là mục tiêu hàng đầu. Để đánh giá xem N gân hàng có đạt được mục
tiêu đề ra khơng ta hãy tìm hiểu kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được
thể hiện qua bảng số liệu sau đây:


<b>Bảng 2</b>

<b>:</b>

<b>KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006 - 2008 CỦA</b>
<b>NHNo&PTNT TỈNH KIÊN GIANG</b>


ĐVT: Triệu đồng
<i><b>Chênh lệch</b></i>


<i><b>Năm</b></i>



<i><b>2007/2006</b></i> <i><b>2008/2007</b></i>


<i><b>Chỉ tiêu</b></i>


<i><b>2006</b></i> <i><b>2007</b></i> <i><b>2008</b></i> <i><b>Số tiền</b></i> <i><b>%</b></i> <i><b>Số tiền</b></i> <i><b>%</b></i>


Thu nhập 491.378 593.588 857.547 102.210 20,8 263.959 44,47


Chi phí 446.244 503.408 790.959 57.164 12,81 287.551 57,12


<b>Lợi nhuận</b> <b>45.134</b> <b>90.180</b> <b>66.588</b> <b>45.046</b> <b>99,8</b> <b>(23.952)</b> <b>(26,16)</b>


<i>(Nguồn: Phòng kế tốn)</i>


Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng qua 3 năm ta thấy
mức lợi nhuận có sự tăng và giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2006 lợi nhuận đạt
45.134 triệu đồng. Sang năm 2007 lợi nhuận tăng lên là 90.180 triệu đồng, tăng
45.046 triệu đồng, tỷ lệ 99,8% so với năm 2006. B ước sang năm 2008 mức lợi
nhuận của Ngân hàng giảm còn 66.588 triệu đồng, giảm tuyệt đối là 23.952 triệu
đồng, đạt tỷ lệ (26,16) %.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

mở thêm dịch vụ thẻ ATM, bảo lãnh Ngân hàng, thanh toán quốc tế, kinh doanh
ngoại tệ,……làm tăng trưởng đáng kể khoản thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ nên
đã đóng góp vào sự gia tăng của nguồn thu.


Thu nhập năm 2006 là 491.378 triệu đồng. Năm 2007 đạt 593.588 triệu đồng,
tăng 102.210 triệu đồng, chiếm 20,8% so với năm 2006. N ăm 2008 là 857.547 triệu
đồng. Tổng doanh thu của mỗi năm đều tăng đây l à dấu hiệu tốt đối với hoạt động
của Ngân hàng.



Chi phí cũng tăng qua các năm, hơn 790 tỷ vào năm 2008, chủ yếu là chi trả
lãi cho việc sử dụng vốn huy động và vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên
xuống. Quy mô hoạt động được mở rộng thì nguồn vốn tăng lên và chi phí tăng lên
qua các năm là tất yếu.


Tuy nhiên, so sánh năm 200 8 với năm 2007 doanh thu tăng 263.959 triệu
đồng nhưng chi phí tăng 287.551 triệu đồng. Nguyên nhân chính làm tăng chi phí
của Ngân hàng trong năm 2008 là do sự chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và lãi suất
đầu ra của Ngân hàng, trong năm có sự điều chỉnh về lương và một phần trích lập
rủi ro. Biến động lãi suất, lạm phát, khủng hoảng kinh tế, đầu tư vào cơ sở hạ
tầng,…Lợi nhuận của NH 6 tháng đầu năm từ l ãi suất đã có dấu hiệu sụt giảm, đặc
biệt ở các NH mà hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỉ trọng quá cao trong hoạt động.
Đến nay, mặc dù cân đối tháng 6 của tất cả Tổ chức tín dụng (TCTD) đã xong
nhưng mới chỉ có khoảng 15%/ tổng số NHTM trong n ước thơng báo lợi nhuận. Các
NH khác có lẽ có những vấn đề cần phải cân nhắc tr ước khi công bố.


Thu nhập từ lãi suất (lãi tín dụng, lãi tiền gửi, lãi đầu tư...) là nguồn thu chủ
yếu của NH. Trong đó thu l ãi từ tín dụng chiếm tỉ trọng lớn nhất. Trong những năm
trước, khi chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và cho vay lớn thì mức thu nhập lãi suất
rịng (thu nhập LS - chi phí LS) của các NH khá cao.


Có thể thấy tình hình này qua tỉ trọng thu - chi LS trong cơ cấu tổng thu nhập
của NH. Ví dụ, năm 2007, thu nhập LS của khối NHTMCP ở H à Nội chiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

giảm xuống, còn chiếm 79,8%/tổng thu, chi LS chiếm 74,8%/tổng chi phí. Mức
chênh lệch chỉ cịn 5%.


Từ tháng 6 đến nay, ch ênh lệch thu nhập-chi phí LS tín dụng của một số NH
đã giảm rất thấp". Lãi suất rịng giảm ngồi lý do LS NH phải trả cho người gửi tiền
trong 6 tháng đầu năm quá cao, lãi suất cho vay bị thu hẹp lại, c ịn có nguyên nhân


tình trạng khách hàng chậm hoặc không trả nợ đến hạn đang gia tăng. Chỉ c ịn có
các khoản cho vay trên thị trường liên NH là có chênh lệch LS cao.


Vì vậy, chỉ có những NH n ào có thu nhập từ lãi suất cho vay trên thị trường
liên NH lớn mới cịn có thu nhập LS rịng lớn. Hầu hết các NH đ ã công bố mức lợi
nhuận cao vừa qua là những NH ít phải đi vay mà chủ yếu là cho vay các NH khác
trên thị trường liên NH. NH nào phải đi vay nhiều từ thị tr ường liên NH trong 6
tháng đầu năm nhiều khả năng thu nhập LS r òng thấp, thậm chí lỗ.


Từ phân tích trên cho ta thấy hoạt động của NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang
có hiệu quả nhưng cũng phải cần có biện pháp tận thu các khoản phải thu v à hạn chế
các khoản chi phí phát sinh để hiệu quả hoạt động ng ày càng tốt hơn.


0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
800,000
900,000
1,000,000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>



<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b> <sub>Thu nhập</sub>


Chi phí
Lợi nhuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>CHƯƠNG 4</b>


<b>PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT TỈNH</b>


<b>KIÊN GIANG</b>



<b>4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGU ỒN VỐN TẠI NHNo&PTNT TỈNH KIÊN</b>
<b>GIANG</b>


Là đơn vị kinh doanh khá đặc biệt, hoạt động theo nguyên tắc “đi vay để cho
vay” nên nghiệp vụ huy động vốn luôn được Ngân hàng quan tâm, chú trọng. Nguồn
vốn này được NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang chủ yếu dùng để trả lãi vốn huy
động, dùng trang trải chi phí duy trì sự tồn tại của mình. Với sự lớn mạnh về nguồn


vốn qua các năm đã khẳng định được phần nào về quy mô cũng như uy tín hoạt
động của NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang trên địa bàn, được thể hiện qua bảng 3.


<b>Bảng 3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM ( 2006 - 2008)</b>


ĐVT: Triệu đồng


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


Vốn huy động 1.506.667 50,60 1.514.063 48,24 1.924.681 51,42 7.396 0,49 410.618 22,12


Vốn điều hòa 1.470.925 49,40 1.624.661 51,76 1.818.166 48,58 153.736 10,45 193.505 11,91


<b>Tổng nguồn vốn</b> <b>2.977.592</b> <b>100,00</b> <b>3.138.724</b> <b>100,00</b> <b>3.742.847</b> <b>100,00</b> <b>161.132</b> <b>5,41</b> <b>604.123</b> <b>19,25</b>


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>


Nhìn chung, tổng nguồn vốn đều gia tăng qua các năm với tốc độ năm sau
luôn cao hơn năm trư ớc. Năm 2007, nguồn vốn của Ngân hàng đạt 3.138.724 triệu
đồng, tăng so với năm tr ước hơn 5%. Đến năm 2008, nguồn vốn đạt h ơn 3.742 tỷ
đồng, tăng hơn năm 2007 là 19,25%. Đóng góp vào s ự gia tăng của nguồn vố n là do
cả vốn huy động và vốn điều hòa đều tăng mạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cổ phần trên cùng địa bàn,…. đã ảnh hưởng đến công tác huy động vốn. Đến năm
2008, tỷ trọng vốn điều hòa đã giảm xuống còn hơn 48% và nâng tỷ trọng vốn huy
động lên gần 52%, là tỷ trọng cao nhất trong ba năm qua. Qua đó cho th ấy Ngân
hàng đã chủ động hơn về vốn nhờ áp dụng nhiều biện pháp huy động tích cực nh ư
phát triển các dịch vụ tiện ích để đẩy mạnh huy động vốn, tăng c ường khuyến mãi
bên cạnh việc hoàn thiện chất lượng phục vụ, giữ các mối quan hệ tốt với các tổ
chức kinh tế lớn trong tỉnh.


Trong tổng nguồn vốn hoạt động, vốn huy động đóng vai tr ị rất quan trọng
vì nguồn vốn này càng lớn càng thể hiện khả năng chủ động trong kin h doanh của
Ngân hàng.


Tình hình huy động vốn qua ba năm đều tăng, nhưng không đủ đáp ứng nhu
cầu cho vay, mà phải sử dụng vốn điều chuyển từ Ngân h àng Thương Mại khác.
Điều này làm mất đi một phần lợi nhuận của Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần có
những biện pháp thích hợp nhằm thu hút nhiều h ơn nữa nguồn vốn huy động tại địa
phương, có thế thì hoạt động của Ngân hàng mới thật sự có hiệu quả, bởi v ì lãi suất
vốn vay Ngân hàng Thương Mại cao hơn lãi suất vốn huy động tại chỗ.


Qua bảng 3 cho ta cái nhìn khái quát là tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng
trưởng tốt vào năm 2008. Trong đó tỷ trọng vốn điều hoà chiếm tỷ lệ rất cao, điều
nay có thể dẫn đến một kết quả là cơng tác huy động vốn của Ngân hàng là không
đạt hiệu quả. Ta thấy vào năm 2007 Ngân hàng sử dụng nhiều vốn điều ho à nhất
trong ba năm. Vì trong năm này do ảnh hưởng của giá vàng và lãi suất huy động của
Ngân hàng thấp hơn so với các ngân hàng thượng mại, nên vốn huy động không
được nhiều. Mặc dù vốn điều hoà chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn nh ưng
nó lại có xu hướng giảm vào năm 2008 thay thế cho nó là vốn huy động được của
Ngân hàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp, các tổ chức ngo ài hộ
nông dân (khách hàng truyền thống của Ngân hàng). Đa dạng hố các hình thức huy
động, chú trọng hình thức huy động có khuyến mại, phát triển h ình thức tiết kiệm
bậc thang tới khách hàng là dân cư. Ngân hàng đ ã sử dụng các hình thức khuyến
mại trong huy động như: tiền gởi có dự thưởng, có quà tặng… . Trong năm 2008
Ngân hàng đã phát hành bốn đợt kỳ phiếu có khuyến mại, bốc thăm trúng th ưởng và
phát hành chứng chỉ dài hạn. Vì vậy vốn huy động trong năm tăng l ên rất nhiều chủ
yếu được hình thành từ nguồn vốn có kỳ hạn .


Ngồi ra Ngân hàng cũng không ngừng mở rộng dịch vụ để thu hút khách
hàng, mở rộng thêm mạng lưới ở nơi có kinh tế phát triển. Nhưng xét về mặt tốc độ
tăng thì năm 2007 tăng rất ít. Vì tình hình kinh tế- xã hội ở địa phương đã ảnh
hưởng đến hoạt động của ngân h àng như chỉ số giá cả tăng, giá v àng, xăng dầu biến
động, lạm phát và sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán năm
2008…Nhưng với sự nỗ lực của ngân h àng, trong năm vẫn huy động được vốn dù
với số lượng nhỏ (Ngân hàng liên tục tăng lãi suất huy động trong năm, đa dạng hóa
các hình thức khuyến mãi, đa dạng các loại hình huy động…).


Tóm lại, công tác huy động vốn của Chi nhánh trong thời gian qua l à tương
đối tốt, đó là nhờ sự quan tâm của Ban l ãnh đạo và với thái độ phục vụ tận t ình của
cán bộ phịng nguồn vốn. Và nguồn vốn của NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang được
thể hiện thông qua biểu đồ sau:


0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
3,000,000


3,500,000
4,000,000


2006 2007 2008


<b>Nă m</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


V ốn huy động
V ốn điiều hòa
Tổng nguồn vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY T ẠI NHNo&PTNT TỈNH KIÊN</b>
<b>GIANG</b>



<b>4.2.1. Khái quát tình hình sử dụng vốn tại NHNo& PTNT Tỉnh Kiên Giang</b>
Cho vay là hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của N gân hàng, vừa trực tiếp
phục vụ nhu cầu vốn cho nền kinh tế, vừa mang lại thu nhập th ường xuyên cho
Ngân hàng. Thời gian gần đây, hoạt động tín dụng diễn ra khá sôi động. C ùng
với sự phát triển kinh tế của tỉnh nh à đã cung cấp một khối lượng vốn rất lớn cho
tất cả các thành phần kinh tế. Có được kết quả trên là nhờ sự nỗ lực của lực
lượng cán bộ tín dụng trong việc nắm bắt nhu cầu của khách h àng thường xuyên
xây dựng các đề án cho vay nhằm khai thác tốt các tiềm năng thế mạnh của địa
phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bảng 4: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NHNo&PTNT TỈNH KIÊN GIANG QUA 3 NĂM</b>


ĐVT: Triệu đồng
<b>NĂM 2006</b> <b>NĂM 2007</b> <b>NĂM 2008</b> <b>2007/ 2006</b> <b>2008/ 2007</b>


<b>CHỈ TIÊU</b>


Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %


<b>1. Tổng DSCV</b> <b>2.798.619</b> <b>100,00</b> <b>4.500.730</b> <b>100,00</b> <b>5.399.990</b> <b>100,0</b> 1.702.111 60,81 899.260 19,98


DSCV NH 1.743.674 62,30 3.447.676 76,60 4.348.107 80,52 1.704.002 97,72 900.431 26,11


DSCV T&DH 1.054.945 37,70 1.053.054 23,40 1.051.883 19,48 (1.891) (0,17) (1.171) (0,11)


<b>2. Tổng DSTN</b> <b>2.454.014</b> <b>100,00</b> <b>3.053.155</b> <b>100,00</b> <b>4.910.980</b> <b>100,00</b> 599.141 24,41 1.857.825 60,84


DSTN NH 1.598.307 65,13 2.076.405 68,01 3.831.387 78,02 478.098 29,91 1.754.982 84,52


DSTN T&DH 855.707 34,87 976.750 31,99 1.079.593 21,98 121.043 14,14 102.843 10,52



<b>3. Tổng dư nợ</b> <b>1.537.737</b> <b>100,00</b> <b>2.985.312</b> <b>100,00</b> <b>3.474.322</b> <b>100,00</b> 1.447.575 94,14 489.010 16,38


Dư nợ NH 1.012.652 65,85 1.927.797 64,58 2.444.517 70,40 915.145 90,37 516,720 26,80


Dư nợ T&DH 525.085 34,15 1.057.515 35,42 1.029.805 29,60 532.430 101,40 (27.710) (2,62)


<b>4. Tổng NQH</b> <b>63.688</b> <b>100,00</b> <b>79.284</b> <b>100,00</b> <b>97.799</b> <b>100,00</b> 15.596 24,48 18.515 23,35


NQH ngắn hạn 41.469 65,11 43.208 54,27 46.409 47,45 1.739 4,19 3.201 7,40


NQH T&DH 22.219 34,89 36.076 45,73 51.390 52,55 13.857 62,36 15.314 42,44


<i>( Nguồn: Phịng tín dụng)</i>
<i>Ghi chú: - DSCV: Doanh số cho vay</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Doanh số cho vay: Kiên Giang là nơi có ti ềm năng kinh tế lớn, cả đối nội v à</b>
hướng ngoại với nguồn t ài nguyên phong phú như nơng nghi ệp, thuỷ sản, du lịch…
và có tình hình kinh tế - xã hội liên tục tăng trưởng ổn định, vững chắc, đời sống của
người dân ngày càng được nâng cao. Đây cũng l à một môi trường đầu tư kinh doanh
tiềm năng đối với các nh à đầu tư. Điều này được thể hiện qua số lượng và quy mô
hoạt động của các thành phần kinh tế như kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng tăng lên.


Hay các dự án lớn của tỉnh đã và đang phát huy tốt hiệu quả kinh tế - xã hội
ngày càng thu hút nhiều hơn sự đầu tư ở các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh
chẳng hạn dự án phát triển đảo Phú Quốc, chương trình lấn biển ở Thành phố Rạch
giá…


Đứng trước tiềm năng phát triển của tỉnh, các nh à đầu tư không thể không tận


dụng cơ hội để đầu tư sản xuất kinh doanh, từ đó nhu cầu vốn trong x ã hội ngày
càng tăng nhanh. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn n ày cần sự tham gia của các tổ
chức tín dụng. Đây cũng chính là lý do giải thích cho DSCV của NHNo&PTNT
Kiên Giang tăng liên tục qua các năm 2006, 2007, 2008 đ ược thể hiện ở bảng 4.


Tại NHNo&PTNT Kiên Giang, tổng doanh số cho vay không ngừng tăng
trưởng qua các năm, đạt gần 5.400 tỷ trong năm 2008. Đạt kết quả trên là do Ngân
hàng đã tích cực mở rộng cho vay các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, sẵn
sàng hổ trợ vốn khắc phục những khó khăn tạm thời cho người vay tiếp tục sản xuất
kinh doanh, kiên quyết không cho vay đối tượng mới làm ăn không hiệu quả,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

xây dựng cơ sở đầu tiên cho quá trình sản xuất như xây dựng cơ sở hạ tầng, máy
móc thiết bị với cơng nghệ - khoa học kỷ thuật tiến bộ làm doanh nghiệp có trang bị
dây chuyền sản xuất hiện đại, có các ph ương tiện vật chất và có cơ sở hạ tầng tốt,
mạnh có tính cạnh tranh rất cao. Chính v ì vậy về nguồn vốn này cũng được các
doanh nghiệp đặc biệt chú ý và quan tâm đến, dẫn đến nhu cầu về nó cũng rất lớn .
Để đáp ứng nhu cầu vốn kịp lúc, N gân hàng chú trọng tăng cường mở rộng mạng
lưới hoạt động rộng khắp to àn tỉnh. NHNo&PTNT Kiên Giang có hệ thống mạng
lưới lớn nhất so với các tổ chức tín dụng khác tr ên địa bàn. Ngân hàng cịn chú tr ọng
đa dạng hoá các loại hình cho vay làm cho khách hàng có s ự lựa chọn phong phú
phù hợp với nhu cầu của họ. Chẳng hạn trong lĩnh vực nông nghiệp v à nơng thơn có
các loại cho vay như cho vay mua các loại máy móc phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp (mua máy cắt lúa, máy c ày, máy suốt lúa…) cho vay phát triển c ơ sở hạ tầng
như làm đường bê tông nông thôn, bờ kè, mương máng, bơm tư ới motor điện. Cho
vay tiêu dùng, sửa chữa xây dựng nhà ở… Với sự đa dạng, phong phú này ngày
càng thu hút đông đảo khách hàng đến với Ngân hàng, làm cho tình hình cho vay
của Ngân hàng ngày càng tăng lên.


Song song với việc cho vay thì việc thu nợ cũng là một vấn đề mà bất cứ một
Ngân hàng nào cũng đặc biệt quan tâm đến. Sau đây ta sẽ đi phân tích doanh số thu


nợ của Ngân hàng.


<b>Doanh số thu nợ: Như đã biết DSCV phản ánh số l ượng, quy mơ tín dụng,</b>
cịn DSTN phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của N gân hàng, thể hiện năng lực của
cán bộ tín dụng. Nó cịn là cơ sở đảm bảo vốn hiện có và tăng số vòng quay của
đồng vốn mà Ngân hàng bỏ ra đầu tư. Nếu DSTN càng lớn hơn DSCV thì có thể kết
luận rằng việc sử dụng vốn của N gân hàng có hiệu quả, ngồi ra nó cịn chứng tỏ
cơng tác thu nợ của Ngân hàng càng tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

quả thu hồi nợ vào tiêu chí đánh giá năng l ực cán bộ tín dụng trên cơ sở đó xếp loại
lao động hàng tháng cho cán bộ tín dụng. Ngồi ra, nó cịn là một chỉ tiêu quan
trọng cần được phân tích trong hoạt động tín dụng ở mỗi thời kỳ vì nó phản ánh hiệu
quả tín dụng. Nhìn chung, Ngân hàng có doanh số thu nợ tăng qua các năm, đạt gần
4.911 tỷ đồng trong năm 2008. Nguyên nhân dẫn đến tổng doanh số thu nợ tăng do:


 Ngân hàng luôn coi trọng công tác thẩm định tr ước khi cho vay, thường
xuyên kiểm tra theo dõi việc sử dụng vốn vay của khách hàng, đôn đốc khách
hàng trả nợ đúng thời hạn.


 Cán bộ tín dụng cho vay có chọn lọc, không cho vay t ùy tiện thông qua việc
xếp loại khách hàng.


 Khâu thẩm định ban đầu trước khi cho vay ngày càng được thực hiện kỹ
hơn, chất lượng hơn.


 Không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ tín dụng. Nếu cán bộ
tín dụng nào có xuất hiện nợ xấu cao thì sẽ bị tạm ngưng cho vay để tập trung
cho việc thu hồi nợ.


 Khi có tình hình nợ xấu xảy ra, Ngân hàng sẽ thành lập tổ chuyên xử lý thu


hồi nợ.


 Sau khi cho vay, Ngân hàng thành lập tổ đi thăm viếng, kiểm tra, theo d õi,
giám sát quá trình sử dụng vốn và trả nợ của khách hàng. Từ việc làm đó
giúp cho Ngân hàng phát hiện được các món vay có tiềm ẩn rủi ro v à có biện
pháp xử lý kịp thời..


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

doanh số cho vay tăng nhanh hơn doanh số thu nợ nên dẫn đến doanh số dư nợ cũng
tăng.


<b>Nợ quá hạn: Nhìn chung nợ quá hạn của Ngân hàng có sự tăng đột biến, từ</b>
gần 64 tỷ trong năm 2006 tăng lên hơn 79 tỷ trong năm 2007 và lên đến gần 98 tỷ
trong năm 2008. Mặc dù nợ quá hạn tăng liên tục qua các năm đã làm cho Ngân
hàng gặp kkó khăn trong cơng tác thu hồi nợ, chất lượng tín dụng các món vay chưa
cao. Bên cạnh đó, cịn do sự tác động từ phía Ngân hàng Nhà nước về việc thay đổi
cách tính nợ đã ảnh hưởng đáng kể đến nợ quá hạn của Ngân hàng.


Ngồi ngun nhân nói trên, cịn có các ngun nhân sau đã làm ảnh hưởng
đến tình hình nợ quá hạn của ngân hàng tăng qua các năm như:


 Tỷ lệ lạm phát cao, nhiều mặt h àng chiến lược như xăng dầu, vật tư tăng cao
ảnh hưởng đến sản xuất, từ đó ảnh h ưởng đến hiệu quả trả nợ của khách
hàng.


 Thị trường bất động sản đóng băng ảnh h ưởng theo đến một số ngành và đối
tượng vay vốn của Ngân hàng như: Ngành xây dựng, thị trường tiêu thụ nông
sản như hạt tiêu, tôm, cá biển, cá nước ngọt không ổn định, giá cả thất
thường… .


 Các chương trình chỉ định của Chính phủ cho vay kém hiệu quả nh ư: Cho


vay khắc phục hậu quả cơn bảo số 5/97, chương trình mía đường… ảnh
hưởng đến khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng.


 Qua sự phân tích trên cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân hàng đang có
chiều hướng giảm (nợ quá hạn ng ày càng cao) ảnh hưởng lớn đến hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng cần phải thận trọng để tìm ra
những giải pháp có hiệu quả nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>4.2.2.1. Phân tích doanh số cho vay theo địa bàn</b>


Khi phân tích hoạt động cho vay của N gân hàng ta cần phân tích hoạt động
cho vay theo địa bàn thành phố (thị xã), phường (thị trấn). Từ đó mới biết được qui
mô của từng thành phố (thị xã), phường (thị trấn) trong tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu
nguồn vốn một cách hợp lý nhất.


Địa bàn của từng phường có những đặc điểm kinh tế khác nhau v ì vậy nhu
cầu về vốn cũng khác nhau, do đó Ngân h àng đã chia doanh số cho vay theo từng
địa bàn khác nhau được thể hiện cụ thể trong bảng 5.


<b>Bảng 5: DOANH S</b> <b>ÀN</b>


ĐVT: Triệu đồng
<b>Năm 2006</b> <b>Năm2007</b> <b>Năm2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Phường</b>



<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


An Bình 369.000 13,19 520.237 11,56 670.438 12,42 151.237 40,99 150.201 28,87


Rạch Sỏi 399.803 14,29 580.780 12,90 692.750 12,83 180.977 45,27 111.970 19,28


Vĩnh Bảo 502.305 17,95 942.961 20,95 1.110.980 20,57 440.656 87,73 168.019 17,82


Vĩnh Thanh 306.450 10,95 549.983 12,22 652.667 12,09 243.533 79,47 102.684 18,67


Vĩnh Quang 350.435 12,52 450.569 10,01 545.550 10,10 100.134 28,57 94.981 21,08


Vĩnh Lạc 499.802 17,86 930.670 20,68 1.120.350 20,75 430.868 86,21 189.680 20,38


An Hòa 370.824 13,24 525.530 11,68 607.255 11,24 154.706 41,72 81.725 15,55


<b>Tổng cộng</b> <b>2.798.619</b> <b>100,00</b> <b>4.500.730</b> <b>100,00</b> <b>5.399.990</b> <b>100,00</b> <b>1.702.111</b> <b>60,82</b> <b>899.260</b> <b>19,98</b>


<i>(Nguồn: Phòng tín dụng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tổng doanh số cho vay to àn Tỉnh. Nguồn vốn vay chủ yếu phục vụ cho việc mua
sắm máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh.


<b>4.2.2.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế</b>


Trong những năm qua chi nhánh đ ã khơng ngừng tìm kiếm khách hàng mới, giải
quyết kịp thời nhu cầu vốn hợp lý, đáp ứng kịp thời vốn cho ngành kinh tế. Cụ thể
tình hình doanh số cho vay theo ngành kinh tế tại NHNo&PTNT Tỉnh Ki ên Giang
được trình bày ở bảng sau:



<b>Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO NG ÀNH KINH TẾ</b>


ĐVT: Triệu đồng
<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


N-LN 982.604 35,11 1.548.487 34,41 1.753.652 32,49 565.883 57,59 205.165 13,25


Thuỷ sản 378.043 13,51 487.045 10,82 534.310 9,89 109.002 28,83 47.265 9,70


CN- TTCN 156.433 5,59 480.983 10,69 658.500 12,19 324.550 207,47 177.517 36,91


TN- DV 825.459 29,50 1.020.468 22,67 1.379.920 25,55 195.009 23,62 359.452 35,22


Ngành khác 456.080 16,29 963.747 21,41 1.073.608 19,88 507.667 111,31 109.861 11,40


<b> DSCV</b> <b>2.798.619</b> <b>100,00</b> <b>4.500.730</b> <b>100,00</b> <b>5.399.990</b> <b>100,00</b> <b>1.702.111</b> <b>60,82</b> <b>899.260</b> <b>19,98</b>


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>
<i>Ghi chú: - N-LN: Nông- lâm nghiệp</i>


<i>- CN- TTCN: Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp</i>
<i>- TN- DV: Thương nghiệp- dịch vụ</i>



<i>- DSCV: Doanh số cho vay</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2308, bên cạnh việc cho bà con nơng dân vay trực tiếp thì NHNo&PTNT Tỉnh Kiên
Giang cịn áp dụng cho vay thơng qua tổ vay vốn (chủ yếu là hội nông dân, hội phụ
nữ, đồn thanh niên,….) góp phần giải quyết tình trạng quá tải trong quản lý. Với
chi phí đầu tư vào mùa vụ (cải tạo đất, cây giống, phân bón,…) ngày càng tăng cao,
hay chủ trương phá thế độc canh cây lúa, đẩy mạnh xen canh tăng vụ, hiện có nhiều
nơng dân mạnh dạn phát triển kinh tế trang trại….đã làm tăng nhu cầu tín dụng. Mà
nơng dân chiếm gần 80% dân số trong toàn tỉnh làm cho doanh số cho vay riêng
ngành nông - lâm nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao( trên 35%).


<b>Ngành thuỷ sản: Kiên Giang là tỉnh có nhiều ưu thế để phát triển ngành thuỷ</b>
sản (gồm 3 nhóm là nuôi trồng, đánh bắt và chế biến) cho nên thuỷ sản cũng là lĩnh
vực cho vay quan trọng của Ngân hàng. Tuy nhiên, trong ba năm gần đây doanh số
cho vay đối với ngành thuỷ sản chỉ đạt bình quân hơn 466 tỷ (tức chỉ tăng hơn 2%/
năm) và có tỷ trong giảm dần (từ 13,51% trong năm 2006 giảm còn 10,82% trong
năm 2007 và xuống còn 9,89% vào năm 2008). Nguyên nhân là do hiện nay giá
xăng dầu tăng liên tục, mưa bão lốc xoáy xảy ra trực tiếp trong tỉnh nhiều hơn các
năm trước, ngư trường khai thác ngày một thu hẹp,…. Đã gây nên tình trạng sản
xuất khơng hiệu quả, các hộ vay không trả đúng hạn nhiều hơn nên Ngân hàng hạn
chế không cho vay đối tượng mới này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Ngành thương nghiệp - dịch vụ: Bên cạnh đó, ngành thương nghiệp - dịch</b>
vụ cũng là ngành kinh tế được Ngân hàng đặc biệt quan tâm và khơng ngừng đầu tư
trong những năm qua vì đây là ngành phát triển khá bền vững, có số lượng ngày một
nhiều, chủ yếu tập trung ở những vùng trọng điểm như thành phố, thị xã, thị trấn,
các cửa biển,…. Nhìn chung, doanh số cho vay có tỷ trọng cũng khơng ngừng tăng
lên qua ba năm, cụ thể năm 2007 tăng so với năm 2006 là hơn 195 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng hơn 23%. Đến năm 2008 tăng so với năm 2007 là hơn 359 tỷ đồng, chiếm tỷ


trọng hơn 35%. Nguyên nhân là do sự ra đời liên tiếp của nhiều khu kinh tế, khu đơ
thị mới góp phần thúc đẩy thương nghiệp của tỉnh phát triển. Ngoài ra, trong thời
gian tới thì số lượng nhà hàng, khách sạn, cửa hàng bán đồ lưu niệm, công ty du lịch
mọc lên nhanh chóng và cịn tiếp tục gia tăng khi địa phương xây dựng hoàn chỉnh
khu du lịch Phú Quốc, Hà Tiên, khu Lấn Biển,…


<b>Ngành khác: Và cuối cùng là các ngành kinh tế khác mà chủ yếu là cầm cố</b>
sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, vàng,…. Nhìn chung doanh số cho vay của các
ngành khác hàng năm đều tăng lên đáng kể. Cụ thể, năm 2007 tăng so với năm 2006
là hơn 507 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng hơn 111%. Đến năm 2008 tăng so với năm 2007
là hơn 109 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng hơn 11%. Với việc khách hàng có nhu cầu vốn
gấp trong vài tuần hoặc trong vài tháng, họ cũng có sở hữu một số giấy tờ có giá hay
vàng nhưng họ không muốn bán với nhiều lý do khác nhau (sợ mất giá, khó tìm
được người mua) nên đến Ngân hàng vay thông qua cầm cố. Và hiện nay Ngân hàng
rất chú trọng phát triển cho vay hình thức này vì khá an tồn. Ngồi ra, còn cho vay
về xây dựng thường là cho vay xây nhà để bán, được thế chấp bằng tài sản hình
thành trong tương lai (chính căn nhà sẽ xây), tuy nhiên hiện nay thị trường bất động
sản bị đóng băng nên Ngân hàng rất thận trọng trong cho vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
1,800,000
2,000,000



2006 2007 2008


<b>Năm</b>
<b>T</b>
<b>ri</b>
<b>ệ</b>
<b>u</b>
<b> đ</b>
<b>ồ</b>
<b>n</b>
<b>g</b>


Nông- lâm nghiệp
Thủy sản


CN- TTCN
TN- DV
Ngành khác


<b>BIỂU ĐỒ 3: Tình hình doanh số cho vay theo ngành kinh tế</b>
<b>4.2.2.3 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế</b>


Ngoài việc phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế cũng cần xem xét
doanh số cho vay theo thành phần kinh tế, cụ thể tình hình doanh số cho vay theo
thành phần kinh tế được thể hiện ở bảng sau:


<b>Bảng 7:DOANH SỐ CHO VAY THEO TH ÀNH PHẦN KINH TẾ</b>
ĐVT: Triệu đồng



<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>


<i>Ghi chú: - HGĐ - CN: Hộ gia đình - cá nhân</i>
<i>- DNNN: Doanh nghiệp nhà nước</i>


<i>- DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh</i>
<i>- DSCV: Doanh số cho vay</i>


Thực hiện định hướng hoạt động kinh doanh qua từng năm và căn cứ vào
chương trình mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, trong ba năm chi nhánh


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>
<b>2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


HGĐ- CN 1.316.613 47,05 2.8 45.710 63,23 3.457.738 64,03 529.097 40,19 612.028 21,51


DNNN 294.655 10,53 387.468 8,61 421.979 7,81 92.813 31,50 34.511 8,91


DNNQD 1.187.351 42,42 1.267.552 28,16 1.520.273 28,16 80.201 6,75 252.721 19,94


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang đã tập trung cho vay có hiệu quả các th ành phần cá
nhân, hộ sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Năm 2006, tro ng số 2.798.619
triệu đồng cho vay, th ành phần cá thể, hộ sản xuất chiếm tỷ trọng h ơn 47%, cịn
doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm hơn 42% và doanh nghiệp nhà nước chỉ


chiếm hơn 10%. Năm 2007 doanh s ố cho vay là 4.500.730 triệu đồng trong đó cá
thể, hộ sản xuất có tỷ trọng hơn 63%, còn doanh nghi ệp ngoài quốc doanh chiếm
hơn 28% và doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm gần 8%. Doanh số cho vay năm 2008
là 5.399.990 triệu đồng trong đó thành phần kinh tế cá thể, hộ sản xuất với tỷ trọng
hơn 40%, cịn doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm hơn 28% và doanh nghiệp nhà
nước chỉ chiếm gần 7%. Cụ thể như sau:


0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
3,000,000
3,500,000
4,000,000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>



<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b> <sub>DNNN</sub>


DNNQD
HGĐ- CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Những năm qua, doanh số cho vay của Ngân h àng đối với cá thể, hộ sản xuất
luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong c ơ cấu thành phần kinh tế, và doanh số cho vay
luôn tăng qua các năm. Năm 200 6 doanh số cho vay là 1.316.613 triệu đồng. Năm
2007 doanh số cho vay cá thể, hộ sản xuất l à 2.845.710 triệu đồng, tăng 529.097
triệu đồng với tốc độ tăng hơn 40% so với năm 2006. Năm vừa qua, doanh số cho
vay của thành phần này tiếp tục tăng đạt 3.457.738 triệu đồng, tăng hơn 21% so với
năm 2007 ứng với số tiền là 612.028 triệu đồng. Doanh số cho vay của Ngân h àng
đối với cá thể, hộ sản xuất tăng l ên bao gồm sự tăng của cả cho vay đối với sản xuất
nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Điều này thể hiện nhu cầu vay vốn của ng ười
dân ngày càng cao chứng tỏ người dân đã mở rộng sản xuất về quy mơ v à hình thức
dần phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh, bền vững, từng b ước hiện đại hố
nơng nghiệp, vươn lên trở thành một ngành sản xuất lớn góp phần nâng cao đời
sống người dân, ổn định kinh tế. Đồng thời cũng phản ánh Ngân h àng đã mạnh dạn
đầu tư cho vay vào các ngành sản xuất truyền thống của tỉnh, tạo được cơng ăn việc
làm cho nhiều người, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân, nhằm cải thiện
cuộc sống ngày càng tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng tăng qua ba năm. Doanh số cho
vay đối với cá thể, hộ sản xuất, c ơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh
đều tăng nhưng doanh số cho vay đối với c ơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài


quốc doanh tăng nhanh h ơn, dần tăng tỷ trọng trong doanh số cho vay ngắn hạn. Sự
gia tăng tỷ trọng cho vay của Ngân h àng đối với các cơ sở sản xuất và doanh nghiệp
ngoài quốc doanh là rất phù hợp với xu thế phát triển kinh tế của tỉnh và kế hoạch
đã đề ra trước của Ngân hàng. Tuy nhiên, sự gia tăng tỷ trọng cho các c ơ sở sản xuất
và doanh nghiệp ngoài quốc doanh thật sự ch ưa đáp ứng được nhu cầu vốn của các
thành phần kinh tế này, vì vậy trong những năm tới Ngân h àng đã có kế hoạch sẽ
mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế này.


<b>Đối với thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Ngược lại với doanh</b>
nghiệp nhà nước thì Ngân hàng ngày càng quan tâm và mở rộng đầu tư đối với các
doanh nghiêp ngồi quốc doanh (gồm cơng ty tư nhân, cơng ty TNHH, cơng ty Cổ
phần). Trong đó, cơng ty tư nhân là lực lượng khách hàng đông đảo nhât (gần 80%),
chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ. Gần đây, Chính phủ đã ban
hành nhiều văn bản hổ trợ cho công ty tư nhân, đáng chú ý nhất là Quyết định 94/
2002/ QĐ-TTg ngày 17/07/2002 về chương trình thực hiện Nghị quyết hội nghị
Trung ương V, đổi mới chính sách và tạo điều kiện cho công ty tư nhân phát triển,
tiếp cận thị trường xúc tiến thương mại đầu tư, đẩy mạnh triển khai luật doanh
nghiệp,….Nhìn chung, Năm 2006 doanh số cho vay chỉ đạt 1.187.351 triệu đồng.
Đến năm 2007 doanh số cho vay tăng lên đạt 1.267.552 triệu đồng, tăng 80.201 triệu
đồng với tốc độ tăng gần 7% so với năm 2006. Đến năm 2008 doanh số này tiếp tục
tăng đạt 1.520.273 triệu đồng, tăng hơn 19% so với năm 2007 ứng với số tiền
252.721 triệu đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

trong việc thẩm định các hồ s ơ vay vốn, nhằm hạn chế rủi ro, giúp N gân hàng ngày
càng tăng thêm lợi nhuận, hoạt động có hiệu quả h ơn.


<b>4.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA</b>
<b>NHNo&PTNT TỈNH KIÊN GIANG</b>


<b>4.3.1. Phân tích tình hình doanh số thu nợ tại NHNo&PTNT Kiên Giang</b>


Với phương châm “Chất lượng, an toàn, hiệu quả, bền vững” cùng với doanh
số cho vay, thì thu nợ là một vấn đề mà chi nhánh NHNo&PTNT T ỉnh Kiên Giang
đặc biệt quan tâm. Dựa v ào doanh số thu nợ ta biết được tình hình quản lý vốn, hiệu
quả vốn đầu tư, tính chính xác khi th ẩm định đánh giá khách h àng để cho vay vốn
của cán bộ tín dụng. Do đó, cơng tác thu nợ đ ược xem là một việc hết sức quan
trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng.


<b>4.3.1.1. Phân tích doanh số thu nợ theo địa bàn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐỊA B ÀN</b>


ĐVT: Triệu đồng
<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Phường</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


An Bình 277.254 11,30 357.558 11,71 609.779 12,42 80.304 28,96 252.221 70,54


Rạch Sỏi 350.574 14,29 437.346 14,32 674.587 13,74 86.772 24,75 237.241 54,25


Vĩnh Bảo 450.573 18,36 536.165 17,56 901.568 18,36 85.592 19,00 365.403 68,15


Vĩnh Thanh 300.080 12,23 399.680 13,09 630.102 12,83 99.600 33,19 230.422 57,65



Vĩnh Quang 299.478 12,20 420.145 13,76 450,780 9,18 120.667 40,29 30.635 7,29


Vĩnh Lạc 455.743 18,57 533.233 17,46 1.105.389 22,51 77.490 17,00 572.156 107,30


An Hòa 320.312 13,05 369.028 12,10 538.775 10,96 48.716 15,21 169.747 46,00


<b>Tổng cộng</b> <b>2.454.014</b> <b>100,00</b> <b>3.053.155</b> <b>100,00</b> <b>4.910.980</b> <b>100,00</b> <b>599.141</b> <b>24,41</b> <b>1.857.825</b> <b>60,85</b>


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>


Nhìn chung, Ngân hàng cho vay tăng qua các năm th ì bên cạnh đó cơng tác thu
hồi nợ của Ngân hàng cũng tăng lên, đều này cịn nói lên tính hiệu quả trong sản
xuất nông nghiệp. Trong những năm qua Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho
người nông dân sản xt. Mỗi ph ường có tính đặc thù riêng nên nhu cầu vốn cũng
khác nhau dẫn đến tình hình thu nợ khác nhau, một số ph ường có doanh số thu nợ
cao như: An Bình, Vĩnh Bảo, Vĩnh Lạc, vì các vùng này có kinh t ế phát triển mạnh
nên cơng tác thu hồi nợ tốt.


<b>4.3.1.2. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bảng 9: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ</b>


ĐVT: Triệu đồng
<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>



<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


N-LN 845.675 34,46 978.569 32,05 1.532.291 31,20 132.894 15,71 553.722 56,58


Thuỷ sản 225.598 9,19 393.274 12,88 530.355 10,80 167.676 74,33 137.081 34,86


CN- TTCN 261.204 10,64 350.274 11,47 444.272 9,05 89.070 34,10 93.998 26,84


TN- DV 505.182 20,59 573.776 18,79 1.315.245 26,78 68.594 13,58 741.469 129,23


Ngành khác 616.355 25,12 757.262 24,81 1.088.817 22,17 140.907 22,86 331.555 43,78


<b> DSTN</b> <b>2.454.014</b> <b>100,00</b> <b>3.053.155</b> <b>100,00</b> <b>4.910.980</b> <b>100,00</b> <b>599.141</b> <b>24,41</b> <b>1.857.825</b> <b>60,85</b>


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>
<i> Ghi chú: - N-LN: Nông- lâm nghiệp</i>


<i>- CN- TTCN: Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp</i>
<i>- TN- DV: Thương nghiệp- dịch vụ</i>


- DSTN: Doanh số thu nợ


<b>Ngành nông - lâm nghiệp: Doanh số thu nợ ngành nông nghiệp chiếm tỷ</b>
trọng cao và tăng đều qua các năm. Do đại đa số khách h àng của Ngân hàng là hộ
nông dân sản xuất nơng nghiệp, có hợp đồng vay vốn theo m ùa vụ nên việc thu nợ
đối với đối tượng này tương đối ổn định, tuy nhiên vẫn bị ảnh hưởng bởi những biến
động về giá lúa trên thị trường. Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ đạt 845.675 triệu
đồng, chiếm tỷ trọng hơn 34% trong tổng doanh số thu nợ của ngành. Sang năm
2007, vào vụ mùa trả nợ giá lúa thấp và không ổn định nên người dân giữ lúa lại


không chịu bán để chờ giá lúa l ên, vì vậy chậm trả nợ cho Ngân h àng. Do vậy trong
năm 2007 này doanh số thu nợ của Ngân hàng là 978.569 triệu đồng, tăng 132.894
triệu đồng so với năm 200 6, tỷ lệ tương ứng là 15,71%. Năm 2008 do người dân
được mùa lại được giá nên doanh số thu nợ ngành này tăng lên đáng kể, đạt
1.532.291 triệu đồng, tăng 553.722 triệu đồng so với năm 200 7, tỷ lệ tăng tương ứng
là 56,58%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

và mua bán gia cầm, trồng mía, trồng tiêu,……vì những yếu tố khách quan. Tuy
nhiên, số lượng khách hàng có tình hình trả nợ khơng tốt khơng phải nhiều vì Ngân
hàng đã hạn chế cho vay những lĩnh vực này. Vì thế, với chính sách thu nợ xuống
từng xã, từng ấp, từng hộ gia đình cũng như việc thu hồi được nợ tồn đọng mà
doanh số thu nợ của ngành vẫn tiếp tục gia tăng trong những năm vừa qua.


<b>Ngành thuỷ sản: Ngược lại với ngành nơng - lâm nghiệp thì ngành thuỷ sản có</b>
doanh số thu nợ biến động qua các năm. Năm 2007 Ngân hàng thu nợ được hơn 393
tỷ đồng và tăng gần 75% so với năm 2006. Trong ba năm thì năm 2007 co tỷ lệ thu
nợ cao nhất đạt hơn năm 2006 là 167 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do nuôi
trồng thuỷ sản khơng cịn mang tính tự phát nữa, ở Phú Quốc từ lâu đã nổi tiếng về
nghề làm nước mắm cá cơm nên số hộ vay vốn sản xuất nước mắm là khách hàng
khá uy tín của Ngân hàng. Ngoài ra, trong năm mặc dù Ngân hàng thu được nợ từ
ngành khai thác thuỷ sản là rất thấp, nhưng bù lại Ngân hàng đã thu hồi vốn từ việc
phát mãi tàu thuyền của những khách hàng mất khả năng trả nợ trước đó. Đến năm
2008, Ngân hàng thu nợ đạt hơn 530 tỷ đồng, chỉ hơn 137 tỷ đồng với tỷ trọng thu
nợ là hơn 43% so với năm 2007. Ngưyên nhân là do xãy ra bão và lốc xoáy nhiều
hơn, giá hải sản giảm, một số tàu bị nước ngoài bắt, tịch thu,…nên phần lớn khách
hàng không trả nợ vay đúng hạn cho Ngân hàng được và điều này cũng làm ảnh
hưởng đến doanh số thi nợ của ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

phương cũng như Ngân hàng nên phát triển ổn định, là khách hàng có tình hình trả
nợ khá tốt.



<b>Ngành thương nghiệp- dịch vụ: Đây là ngành mang tính thời vụ cao, thường</b>
tập trung vào các dịp lễ, dịp tết,… vì lúc này hàng hố tiêu thụ rất nhanh và đến hạn
họ điều nhanh chóng trả nợ cho Ngân hàng. Ngoài ra, hàng năm Kiên Giang thu hút
hàng triệu lựơt khách du lịch, góp phần thúc đẩy các dịch vụ kèm theo phát triển với
mạng lưới nhà hàng, khách sạn,…. ngày một rộng lớn hơn, hoạt động cũng chuyên
nghiệp hơn, kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn nên Ngân hàng có nhiều thuận lợi
trong công tác thu hồi nợ. Điều này được thể hiện là doanh số thu nợ của ngành liên
tục tăng qua các năm. Qua bảng số liệu cho thấy, doanh số thu nợ của đối t ượng này
chiếm tỷ trọng cao trên 26% trong tổng doanh số thu nợ của ng ành, doanh số thu nợ
đều tăng qua ba năm như sau: Năm 2006 thu được 505.182 triệu đồng chiếm hơn
20% tổng doanh số cho vay, năm 2007 là 573.776 triệu đồng, tăng 68.594 triệu đồng
hay tăng gần 14% so với năm 2006. Năm 2008 thu nợ tăng vọt lên 1.315.245 triệu
đồng tăng 741.469 triệu đồng, tương ứng hơn 129% so với năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
1,800,000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>



<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


Nông- lâm nghiệp
Thủy sản
CN- TTCN
TN- DV
Ngành khác


<b>BIỂU ĐỒ 5: Tình hình doanh số thu nợ theo ngành kinh tế</b>
<b>4.3.1.3. Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Bảng 10: DOANH SỐ THU NỢ THEO TH ÀNH PHẦN KINH TẾ</b>
ĐVT: Triệu đồng


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>



<i>Ghi chú: - HGĐ - CN: Hộ gia đình - cá nhân</i>
<i>- DNNN: Doanh nghiệp nhà nước</i>


<i>- DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh</i>
<i>- DSTN: Doanh số thu nợ</i>


<b>Đối với cá thể, hộ sản xuất : Nhìn chung thành phần kinh tế này có tình hình</b>
thu nợ tăng dần, đạt gần 1.801 tỷ đồng trong năm 2007 (tăng gần 32% so với năm
2006). Có được kết quả này là do nơng dân được mùa, cịn các hộ kinh doanh mua
bán nhỏ có thu nhập hàng tháng khá ổn định, cán bộ tín dụng sẽ trực tiếp xuống thu
nợ tại địa bàn mình phụ trách, hay chính sách giao chỉ tiêu xử lý nợ tồn đọng đến
từng cán bộ tín dụng, xét cơ cấu loại nợ tạo điều kiện trả nợ cho khách hàng….. Bên
cạnh đó, do là vay tiêu dùng tín chấp qua lương nên chỉ tiếp tục quan hệ tín dụng với
những đơn vị có tình hình trả nợ tốt. Cịn những khách hàng chây ỳ, cố tình khơng
trả nợ thì cán bộ tín dụng sẽ gởi đơn kiện ra toà đến cơ quan khách hàng làm việc,
yêu cầu chỉ rút lại đơn nếu họ đồng ý trả nợ vay, thường họ sợ cơ quan sa thải (do
đã có ràng buộc bằng hợp đồng trách nhiệm) mới trả nợ dần cho Ngân hàng.


<b>Đối với doanh nghiệp nh à nước: Số lượng các doanh nghiệp nhà nước có</b>
quan hệ tín dụng với Ngân hàng khơng nhiều nên tỷ trọng thu nợ cũng rất nhỏ (gần
13%) nhưng có tốc độ tăng dần qua các năm. Cụ thể, Ngân hàng thu nợ hơn 372 tỷ
đồng vào năm 2007 (tăng hơn 22% so với năm trước), và gần 415 tỷ đồng vào năm
2008 (tăng hơn 11% so với năm 2007). Do hầu hết các doanh nghiệp này thành lập


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2008/2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


HGĐ- CN 1.365.513 55,64 1.800.981 58,99 3.211.702 65,40 435.468 31,89 1.410.721 78,33


DNNN 304.880 12,43 372.888 12,15 414.698 8,44 68.008 22,31 41.810 11,21


DNNQD 783.621 31,93 879.286 28,86 1.284.580 26,16 95.665 12,21 405.294 46,09


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

lâu đời, có khách hàng quen, thị trường tiêu thụ ổn định nên đảm bảo hiệu quả hoạt
động, góp phần làm tăng doanh số thu nợ cho Ngân hàng. Ngoài ra, Ngân hàng chú
trọng hơn đến các dự án kinh doanh khả thi v à sự làm ăn ngày càng có hiệu quả của
thành phần kinh tế còn khá mới mẽ này cộng với việc luôn theo d õi, kiểm tra và
giám sát thừơng xuyên của các cán bộ tín dụng n ên cơng tác thu nợ mới có kết quả
khá tốt như vậy.


<b>Đối với doanh nghiệp ngo ài quốc doanh: Với số liệu thu thập đ ược cho</b>
thấy công tác thu hồi nợ đ ược thực hiện khá tốt, từ h ơn 783 tỷ đồng năm 2006, lên
đến hơn 879 tỷ đồng vào năm 2007, và tăng lên đến hơn 1.281 tỷ đồng năm 2008,
tức là Ngân hàng có tốc độ tăng lần lượt là gần 13% so với năm 2006 v à gần 46% so
với năm 2007. Nguyên nhân là do chỉ những cán bộ tín dụng có kinh nghiệm mới
được đảm nhận cho vay loại h ình này, thường xuyên theo dõi, thăm hỏi và định kỳ
xếp loại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Ngân hàng coi trọng việc kết hợp dịch vụ thanh
tốn với hoạt động tín dụng, giữ mối qua n hệ tốt đối với những khách h àng có mức
dư nợ thường xuyên, có uy tín trong trả nợ và sẵn sàng thu nợ trước hạn khi phát
hiện món vay có vấn đề…. nên làm tăng phần thu nợ lên.


0
500,000


1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
3,000,000
3,500,000


2006 2007 2008


<b>Nă m</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


DNNN
DNNQD
HGĐ- CN



<b>BIỂU ĐỒ 6: Tình hình doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế</b>
<b>4.3.2. Phân tích tình hình dư nợ tại NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nguyên nhân khách quan ho ặc nguyên nhân chủ quan, dư nợ bao gồm nợ quá hạn,
nợ chưa đến hạn, nợ được gia hạn điều chỉnh v à nợ khó địi. Dư nợ có ý nghĩa rất
lớn trong việc đánh giá hiệu quả v à qui mô hoạt động của chi nhánh. Nó cho biết
tình hình cho vay, thu n ợ đạt hiệu quả như thế nào đến thời điểm báo cáo v à đồng
thời nó cho biết số nợ mà Ngân hàng còn phải thu từ khách hàng.


Chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của
Ngân hàng, dư nợ của Ngân hàng tỷ lệ nghịch với số thu nợ báo cáo qua từng năm
của Ngân hàng và tỷ lệ thuận với doanh số cho vay, điều đó phản ánh cơng tác thu
nợ đạt hiệu quả cao bao nhi êu thì số dư nợ càng ít bấy nhiêu. Số dư nợ cho chúng ta
biết được Ngân hàng còn phải thu bao nhiêu nữa từ khách hàng vay vốn, nó phản
ánh thực tế hoạt động tín dụng của Ngân h àng.


<b>4.3.2.1. Phân tích dư nợ theo địa bàn</b>


Nhìn chung, tổng dư nợ của Ngân hàng tăng qua ba năm mà chủ yếu là ảnh
hưởng của một số phường, được thể hiện ở bảng dưới đây:


<b>Bảng 11: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO ĐỊA BÀN</b>


ĐVT: Triệu đồng
<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b> 2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>


<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


An Bình 225.342 14,65 388.021 13,00 448.680 12,91 162.679 72,19 60.659 15,63


Rạch Sỏi 328.737 21,38 472.171 15,82 490.334 14,11 143.434 43,63 18.163 3,85


Vĩnh Bảo 3.797 0,25 410.593 13,75 620.005 17,85 406.796 713,62 209.412 51,00


Vĩnh Thanh 295.682 19,23 445.985 14,94 468.550 13,49 150.303 50,83 22.565 5,06


Vĩnh Quang 250.473 16,29 280.897 9,41 375.667 10,81 30.424 12,15 94.770 33,74


Vĩnh Lạc 186.267 12,11 583.704 19,55 598.665 17,23 397.437 213,37 14.961 2,56


An Hòa 247.439 16,09 403.941 13,53 472.421 13,60 156.502 63,25 68.480 16,95


<b>Tổng cộng</b> <b>1.537.737</b> <b>100,00</b> <b>2.985.312</b> <b>100,00</b> <b>3.474.322</b> <b>100,00</b> 1.447.575 94,14 <b>489.010</b> <b>16,38</b>


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Năm 2008 tăng hơn 490 triệu đồng, tăng 18.163 triệu đồng, ứng với tốc độ 3,85% so
với năm 2007. Rạch Sỏi là nơi tập trung nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh với nhiều
doanh nghiệp lớn, nhiều tàu biển lớn cùng với khu cảng cá Tắc Cậu, đồng thời có
nhiều nhà máy xay xát lúa nên làm theo l ịch thời vụ vì vậy cũng góp phần làm tăng
dư nợ của phường lên, bên cạnh đó do mở rộng mơ h ình kinh doanh nên nhu c ầu
vốn cao cũng như phân tích ở phần đầu điều này làm cho doanh số dư nợ của
phường tăng lên.



<i><b>Phường Vĩnh Bảo: Doanh số dư nợ của phường tăng liên tục qua ba năm cụ</b></i>
thể như sau: Năm 2006 là 3.797 tri ệu đồng, chiếm có 0,25 % tổng dư nợ của địa bàn,
nguyên nhân là do trong năm các doanh nghi ệp làm ăn có hiệu quả, lợi nhuận cao
nên trả nợ Ngân hàng tốt.Năm 2007 tăng 410.593 tri ệu đồng, tăng 713,62% so với
năm 2006, nguyên nhân d ẫn đến dư nợ năm 2007 tăng một cách đột biến là do trong
năm này giá của thủy hải sản giảm do thị tr ường bị khũng hoảng kinh tế, lạm phát,
thiên tai bão lụt lốc xoáy làm thu nhập bị thất thu,....nên không trả được nợ Ngân
hàng. Năm 2008 dư nợ tăng lên 620.005 triệu đồng, tăng 51% so với năm 2007.
Nguyên nhân làm cho dư nợ tăng là do trong năm 2008 lở mồm lơng móng ở heo,
cịn trong trồng trọt thì bị sâu rầy, vàng lùn, một số nông dân hầu nh ư mất trắng
không thu hoạch được, nhu cầu vốn thì ngày càng nhiều hơn trong sản xuất nhưng
dư nợ cũng tăng liên tục qua các năm gần đây, với lại do tồn đọng nợ năm 2007 m à
cho đến năm 2008 mới khắc phục đ ược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

thiên tai dịch bệnh, bà con làm ăn được mùa, lúa bán được giá cao nên trả nợ cho
Ngân hàng tốt.


<b>Các phường còn lại: Doanh số dư nợ cũng liên tục tăng qua các năm l à do nhu</b>
cầu vốn để mở rộng cơ cấu sản xuất, kinh doanh, đáp ứng kịp thời cho từng thời vụ,
và thường xuyên xảy ra dịch bệnh làm cho dư nợ tăng, bên cạnh đó nhu cầu về vốn
để sản xuất cho vụ sau tăng l ên.


<i><b>4.3.2.2. Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế</b></i>


Nhìn chung, tổng dư nợ theo ngành kinh tế qua ba năm có sự gia tăng đáng
kể do Ngân hàng mở rộng quy mơ tín dụng, đa dạng hóa khách h àng vay vốn.
Doanh số thu nợ các ngành kinh tế cụ thể như sau:


<b>Bảng 12: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ</b>



ĐVT: Triệu đồng
<b>Năm 2006</b> <b>Năm2007</b> <b>Năm2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


N-LN 553.422 35,99 1.123.340 37,63 1.344.701 38,70 569.918 102,98 221.361 19,71


Thuỷ sản 233.137 15,16 326.908 10,95 330.863 9,52 93.771 40,22 3.955 1,21


CN- TTCN 21.840 1,42 152.549 5,11 366.777 10,56 130,709 598,48 214.228 140,43


TN- DV 45.076 2,93 491.768 16,47 556.443 16,02 446.692 990,97 64.675 13,15


Ngành khác 684.262 44,50 890.747 29,84 875.538 25,20 206.485 30,18 (15.209) (1,71)


<b> DƯ NỢ</b> <b>1.537.737</b> <b>100,00</b> <b>2.985.312</b> <b>100,00</b> <b>3.474.322</b> <b>100,00</b> <b>1.447.575</b> <b>94,14</b> <b>489.010</b> <b>16,38</b>


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>
<i>Ghi chú: - N-LN: Nơng- lâm nghiệp</i>


<i>- CN- TTCN: Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp</i>
<i>- TN- DV: Thương nghiệp- dịch vụ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

đồng (hay tăng hơn 102% so với năm 2006). Nguyên nhân tăng là do ngành nông
nghiệp lâu nay vẫn là khách hàng truyền thống cho vay của Ngân hàng vì vậy mà
Ngân hàng luôn giữ cho tổng dư nợ trong ngành này tăng lên hàng năm.


Bước sang năm 2008 dư nợ của ngành nông nghiệp tiếp tục tăng lên nhanh
hơn. Năm 2008 dư nợ là hơn 1.344 tỷ đồng, tăng 221.361 triệu đồng (hay tăng h ơn
19% so với năm 2007), trong năm 2008 do các hộ nông dân mở rộng th êm quy mô
sản xuất và do nhu cầu đầu tư mạnh vào ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn
nuôi,… nhằm làm tăng dư nợ của Ngân hàng để đủ sức cạnh tranh với một số tổ
chức tín dụng khác. Với doanh số cho va y vào ngành nông nghi ệp hàng năm tăng
lên nên nhu cầu thu nợ cũng tăng theo. B ên cạnh đó, nhằm tăng hiệu quả thu nợ
Ngân hàng đã đẩy mạnh cơng tác tín dụng bằng cách: phân cơng mỗi một cán bộ tín
dụng phụ trách một địa b àn, chịu trách nhiệm kiểm tra, thẩm định, cho vay, thu
nợ…đối với địa bàn phụ trách. Bên cạnh đó, để nâng cao ý thức của khách h àng trả
các khoản nợ khi đến hạn cùng với việc đưa ra nhiều chính sách thích hợp của Ban
lãnh đạo Ngân hàng trong thời gian qua như sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của
khách hàng một cách nhanh chóng sau khi khách h àng trả nợ xong. Vì vậy, đã thu
hút nhiều người tìm mọi cách, mọi biện pháp để trả nợ Ngân h àng trước hoặc đúng
hạn. Và công tác thu nợ thật sự có hiệu quả.


<i><b>Thủy sản: Nhìn chung dư nợ của ngành thủy sản cũng gia tăng đáng kể qua</b></i>
các năm, đạt hơn 330 tỷ đồng vào năm 2008 (tăng hơn 1% và g ần 4 tỷ đồng so với
năm ngoái). Và hầu như dư nợ trong lĩnh vực nuôi trồng, chế biến ( làm khô, nước
mắm) đều là khoản thu hồi khi đến hạn. C òn lĩnh vực đánh bắt thủy sản t hì chủ yếu
tập trung ở các hộ gia đình, hoạt động dựa trên kinh nghiệm “Cha truyền con nối”,
thiên tai xảy ra nhiều hơn nên đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng như khả năng trả nợ cho Ngân h àng, hiện các hộ vay xin cơ cấu lại nợ
rất nhiều, đã làm cho dư nợ của ngành thủy sản tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

là ngành thế mạnh của tỉnh nhờ có nguồn nguyên liệu sẳn có tại địa phương, thị


trường tiêu thụ khá ổn định, có nhiều cơ sở hoạt động,…. Còn những ngành cơng
nghiệp khác như cơ khí, vật liệu xây dựng,… hiện Ngân h àng vẫn chưa tiếp cận
được nhiều. Nguyên nhân là do những doanh nghiệp lớn đều thuộc quốc doanh
trung ương nên khơng có q uan hệ tín dụng với các Ngân h àng trên địa bàn tỉnh, còn
những doanh nghiệp có quy mơ thì đều đã trở thành khách hàng truyền thống của
các Ngân hàng khác vì có chính sách ưu đãi hơn so với NHNo&PTNT Tỉnh Kiên
Giang.


<i><b> Thương nghiệp - dịch vụ: Hiện nay, ngành thương nghiệp và dịch vụ đang đạt</b></i>
được những kết quả nhất định, có những đóng góp đáng kể v ào sự phát triển của
tỉnh. Với điều kiện thuận lợi trên, Ngân hàng sẽ tiếp tục đẩy mạnh h ơn nữa việc đầu
tư cho ngành này trong tương lai. T ại NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang, năm 2007 có
dư nợ của ngành đạt hơn 491 tỷ đồng so với năm ngoái. Đến năm 2008 có số dư nợ
của ngành đạt hơn 556 tỷ đồng và tăng hơn 13% so với năm 2007. Có được kết quả
trên là do Ngân hàng đã chủ động hơn trong cho vay bằng việc áp dụng nhiều chính
sách thơng thống, ưu đ ãi để tiếp cận khách hàng mới, tiếp tục duy trì mối quan hệ
tốt với khách hàng hiện tại, cố gắng điều chỉnh l ãi suất để khơng mất những khách
hàng có hạn mức dư nợ cao, thường xuyên, khá uy tín,… .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Nguồn thu chính của Ngân h àng là cho vay những khách hàng truyền thống đó
là các hộ sản xuất nơng nghiệp m à trồng lúa là chính. Chính vì vậy mà tỷ trọng dư
nợ ngành nông nghiệp trong tổng dư nợ của Ngân hàng là cao nhất, được thể hiện
trên biểu đồ sau:


0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000


1,200,000
1,400,000
1,600,000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


Nông- lâm nghiệp
Thủy sản
CN- TTCN
TN- DV
Ngành khác



<b>BIỂU ĐỒ 7: Tình hình doanh số dư nợ theo ngành kinh t ế</b>


Nhìn chung, tình hình thu n ợ tại Ngân hàng đã diễn ra khá tốt, doanh số thu nợ
qua ba năm đều tăng nhanh, trong đó thu nợ cho vay ngành nơng nghiệp ln chiếm
tỷ trọng cao và có doanh số thu nợ liên tục tăng qua ba năm, th ương mại dịch vụ là
ngành có triển vọng trong tương lai, cho vay khác, ph ục vụ đời sống khả năng thu
nợ không cao, có chiều h ướng giảm qua ba năm 2006 - 2008.


<i><b>4.3.2.3. Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Bảng 13: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ</b>
ĐVT: Triệu đồng


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>


<i>Ghi chú: - HGĐ- CN: Hộ gia đình- cá nhân</i>
<i>- DNNN: Doanh nghiệp nhà nước</i>


<i>- DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh</i>
<i>- DN: Dư nợ</i>


<i><b>Đối với cá thể, hộ sản xuất : Các hộ gia đình - cá nhân cũng có dư nợ tăng</b></i>
dần với tốc độ năm sau cao h ơn năm trước. Cụ thể, dư nợ vào năm 2007 đạt hơn
2.456 tỷ đồng và tăng hơn 74% so với năm 2006. Đến năm 2008 d ư nợ đạt hơn
2.702 tỷ đồng và tăng hơn 10% so với năm 2007. Nguyên nhân là dẫn đến dư nợ
tăng chủ yếu là do Ngân hàng áp dụng phương thức cho vay lưu vụ đối với bà con
nông dân, do việc buôn bán của các hộ kinh doanh nhỏ thường mang tính thời vụ
nên họ thường vay vào cuối năm nay nhưng đến đầu năm sau mới ho àn trả nợ cho
Ngân hàng.



<i><b>Đối với thành phần doanh nghiệp Nhà Nước: Qua bảng số liệu trên cho</b></i>
thấy dư nợ đối với thành phần doanh nghiệp nhà nước là liên tục tăng qua các năm.
Vào năm 2007, Ngân hàn g có dư nợ đạt hơn 15 tỷ đồng và tăng so với năm trước
hơn 14 tỷ đồng. Đến năm 2008, d ư nợ đạt hơn 23 tỷ đồng và tăng hơn 7 tỷ so với
năm 2007. Nguyên nhân d ẫn đến dư nợ một phần là do nhu cầu vốn tín dụng tăng và
một phần là do khách hàng trả nợ vay khơng tốt, điều n ày có nghĩa là bên cạnh việc
đầu tư vào các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả ngày một nhiều thì cịn do
nợ tồn đọng lại ở các năm tr ước của những doanh nghiệp l àm ăn không hiệu quả.


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênhlệch</b>


<b>2007/2006</b>


<b>Chênhlệch</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


HGĐ- CN 1.411.821 91,81 2.456.550 82,29 2.702.586 77,79 1.044.729 74,00 246.036 10,02


DNNN 1.166 0,08 15.746 0,53 23.027 0,66 14.580 1.250,43 7.281 46,24


DNNQD 124.750 8,11 513.016 17,18 748.709 21,55 388.266 311,24 235.693 45,94


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Đối với thành phần doanh nghiệp ngo ài quốc doanh: Vì là thành phần</b>
kinh tế được Ngân hàng chú trọng đầu tư nên tất yếu sẽ có dư nợ tăng cả về tỷ trọng
lẫn về số tuyệt đối trong những năm qua. Cụ thể , dư nợ vào năm 2007 đạt hơn 513
tỷ đồng (tăng hơn 311% so với năm 2006) và gần 749 tỷ đồng vào năm 2008 (tăng
hơn 45% so với năm 2007). Với việc số l ượng các thành phần kinh tế này gia tăng,


có nhiều dự án được Ngân hàng chấp thuận,….nên góp phần làm tăng dư nợ lên.
Một số khách hàng như: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Citi, Công ty trách
nhiệm hữu hạn Thái h ịa, cơng ty tư nhân Thành Đat,….đã trở thành khách hàng
quen thuộc, được Ngân hàng cấp hạn mức tín dụng cao để hổ trợ vốn cho các doanh
nghiệp này mở rộng sản xuất kinh doanh. V à tiềm năng mở rộng dư nợ trong các
doanh nghiệp cịn rất lớn vì có thể số lượng các doanh nghiệp mới sẽ tăng mạnh l ên
trong các năm tới vì Việt Nam gia nhập WTO.


Tóm lại, dư nợ tín dụng đều gia tăng qua các năm và cịn có sự chênh lệch lớn
giữa các thành phần kinh tế với nhau. Sự chênh lệch này phù hợp với đặc điểm kinh
tế địa phương trong đó thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng khẳng định
vai trị đóng góp to lớn cho sự phát triển kimh tế của tỉnh.


0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
2,500,000
3,000,000


2006 2007 2008


<b>Nă m</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>



<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


DNNN
DNNQD
HGĐ- CN


<b>BIỂU ĐỒ 8: Tình hình doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế</b>
<b>4.3.3. Phân tích tình hình nợ q hạn tại NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

quá hạn, chính vì vậy mà phần nợ quá hạn trong những năm n ày là rất thấp. Bên
cạnh việc kinh doanh của một số khác h hàng không hiệu quả đã ảnh hưởng đến
cơng tác thu nợ của Ngân hàng.


<b>4.3.3.1. Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế:</b>


Xét theo ngành kinh tế, nợ quá hạn được thể hiện ở bảng sau:


<b>Bảng 14: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NG ÀNH KINH TẾ</b>


ĐVT: Triệu đồng
<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>



<b>2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


N-LN 28.814 45,24 11.467 14,46 14.783 15,12 (17.347) (60,20) 3.316 28,92


Thuỷ sản 24.024 37,72 30,002 37,84 31.398 32,10 5.978 24,88 1.396 4,65


CN- TTCN 800 1,26 1.002 1,26 1.193 1,22 202 25,25 191 19,06


TN- DV 6.623 10,40 7.643 9,64 10.635 10,87 1.020 15,40 2.992 39,15


Ngành khác 3.427 5,38 29.170 36,80 39.790 40,69 25.743 751,18 10.620 36,41


<b> Tổng cộng</b> <b>63.688</b> <b>100,00</b> <b>79.284</b> <b>100,00</b> <b>97.799</b> <b>100,00</b> <b>15.596</b> <b>24,49</b> <b>18.515</b> <b>23,35</b>


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>
<i>Ghi chú: - N-LN: Nơng- lâm nghiệp</i>


<i>- CN- TTCN: Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp</i>
<i>- TN- DV: Thương nghiệp- dịch vụ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Ngành thủy sản: Nhìn chung, nợ quá hạn của ngành này xảy ra nhiều ở lĩnh</b></i>
vực khai thác và nuôi trồng thủy sản. Năm 2006 có nợ quá hạn hơn 24 tỷ đồng,
chiếm 37,72% trong tổng nợ quá hạn. Đến năm 2007 nợ quá hạn tiếp tục tăng l ên


hơn 30 tỷ đồng, tăng gần 25% so với năm 2006. Và đến năm 2008 thì nợ quá hạn
tăng lên đến hơn 31 tỷ đồng, tăng gần 5% so với năm 2007. Trong những năm gần
đây, giá đầu vào gia tăng nhất là thiên tai xảy ra thường xuyên hơn nhiều hộ vay làm
ăn thua lỗ, phải ngưng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng. B ên cạnh đó, nhiều tàu
xâm phạm vùng biển nước ngồi do chưa có ý thức về pháp luật nên bị bắt hoặc tịch
thu tàu, do hộ vay xuống giống trể n ên bị nước mặn tràn vào trước khi thu hoạch vụ
tôm đã làm cho nợ quá hạn tăng đột biến trong ba năm qua.


<b>Ngành công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp: Nhìn chung, Ngân hàn g chỉ mới</b>
tiếp cận được các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông - lâm sản,
xưởng lắp ráp xe gắn máy hay các công ty cổ phần về t ư vấn đầu tư và xây dựng
trên địa bàn…. nên nợ quá hạn tăng không đáng kể qua các năm. Cụ thể, năm 2007
đạt hơn 1 tỷ đồng, tăng hơn 200 triệu đồng với tốc độ tăng h ơn 25% so với năm
2006. Đến năm 2008 thì tăng lên cũng khơng đáng kể chỉ đạt 1.193 triệu đồng, tăng
hơn 190 triệu đồng với tốc độ tăng gần 5% so với năm 2007. Bởi v ì chế biến nơng
sản là thế mạnh của tỉnh, hầu hết khách hàng vay vốn đều kinh doanh có hiệu quả.
Vì vậy, Ngân hàng chỉ không thu hồi được nợ trong trường hợp một số cơ sở thu
mua với giá cao từ bà con nơng dân nhưng sau đó l ại bán cho các nhà may xay xát
với giá khá thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

nhưng lại dùng cho chi tiêu hàng ngày nên dẫn đến khơng có thu nhập trả cho Ngân
hàng. Ngoài ra, một số doanh nghiệp vay vốn dự trữ hàng hóa nhưng lại để hàng
tồn kho nhiều vì khơng tiêu thụ kịp nên tạm thời cũng làm phát sinh nợ quá hạn.


<i><b>Ngành khác: Tình hình nợ quá hạn cũng tăng qua ba năm cụ thể như sau: Năm</b></i>
2006, đạt là 3.427 triệu đồng. Năm 2007 là 29.170 triệu đồng tăng 25.743 triệu hay
tăng hơn 750% so với năm 2006. Năm 2008, nợ quá hạn là 39.790 triệu đồng, tăng
10.620 triệu đồng, tương ứng tăng hơn 36% so với năm 2007.


Nhìn chung lại, nếu xét theo ngành kinh tế thì nợ quá hạn trong ngành nông


nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn, v ì ngành này nhu cầu vốn
phần lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp n ên mất mùa thì khơng thể thu hồi vốn
đựơc mà phải tiếp tục đầu tư vốn cho vụ sau, nợ quá hạn ng ành thương mại dịch vụ
tuy cao trong năm 2008, nhưng Ngân hàng phấn đấu giảm dư nợ ngành này trong
tương lai vì ngành này khơng thuộc bên lĩnh vực Ngân hàng nơng nghiệp, vì vậy
cơng tác thu hồi nợ cịn gặp nhiều khó khăn.


0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
45,000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>



<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


Nơng- lâm nghiệp
Thủy sản
CN- TTCN
TN- DV
Ngành khác


<b>BIỂU ĐỒ 9: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế</b>
<b>4.3.3.2. Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Bảng 15: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO TH ÀNH PHẦN KINH TẾ</b>
ĐVT: Triệu đồng


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>


<i>Ghi chú: - HGĐ- CN: Hộ gia đình- cá nhân</i>
<i>- DNNN: Doanh nghiệp nhà nước</i>


<i>- DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh</i>


<i><b>Đối với cá thể, hộ sản xuất : Xét trong cơ cấu nợ quá hạn trong ba năm từ</b></i>
2006 - 2008 thì hộ gia đình - cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất v à tăng dần. Cụ thể,
năm 2007, đạt hơn 54 tỷ đồng, tăng hơn 11 tỷ đồng với tốc độ tăng gần 27% so với


năm 2006. Đến năm 2008, đạt hơn 69 tỷ đồng, tăng hơn 14 tỷ đồng với tốc độ tăng
hơn 27% so với năm 2007. Mà nguyên nhân một phần là do từ phía Ngân hàng, bởi
vì số lượng khách hàng thuộc hộ gia đình - cá nhân rất đông nhưng chỉ là những
món vay nhỏ lẻ, dẫn đến tình trạng cán bộ tín dụng quá tải trong quản lý n ên khơng
thể tránh khỏi thiếu xót trong thu hồi nợ. Một nguy ên nhân chủ quan nữa là từ phía
khách hàng sử dụng vốn vay không hiệu quả, không đúng mục đích,… hay chưa ý
thức được việc trả nợ vay đúng hạn cũng l àm tăng nợ quá hạn trong những năm qua.


<i><b>Đối với thành phần doanh nghiệp Nhà Nước: Đối với thành phần doanh</b></i>
nghiệp nhà nước, thì nợ quá hạn cũng tăng, giảm qua các năm, với tốc độ tăng giảm
không đáng kể. Cụ thể, năm 2006 đạt 4.488 triệu đồng, với tốc độ tăng 7,05% trong
tổng ngành. Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tăng t ương đối (hơn 7%) trong khi
doanh số cho vay trong năm không đáng kể chủ yếu là do một số cơng ty kinh doanh
thua lỗ, khơng có khả năng trả nợ được cho Ngân hàng và hiện khả năng thu hồi nợ
là rất chậm. Tuy nhiên, trong hai năm sau ( 2007- 2008) thì doanh nghiệp nhà nước


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Chênh lệch</b>


<b>2007/2006</b>


<b>Chênh lệch</b>
<b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


HGĐ- CN 43.171 67,79 54.639 68,92 69.546 71,11 11.468 26,56 14.907 27,28


DNNN 4.488 7,05 - 0,00 - 0,00 (4.488) - -



-DNNQD 16.029 25,16 24.645 31,08 28.253 28,89 8.616 53,75 3.608 14,64


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

không phát sinh nợ quá hạn do tình hình dư nợ hiện khá tốt, do mới đ ược xét cơ cấu
lại nợ.


<b>Đối với thành phần doanh nghiệp ngồi quốc doanh: Nhìn chung, nợ quá</b>
hạn của thành phần doanh nghiệp ngo ài quốc doanh cũng có sự gia tăng qua các
năm. Cụ thể, năm 2007 gần 25 tỷ, năm 2008 tăng l ên hơn 28 tỷ. Một phần là do một
số dự án xin vay vốn hoạt động không hiệu quả trong thực tế ( như lạm phát cao,
không lường trước có thêm đối thủ cạnh tranh, hàng tồn kho nhiều,…). Ngo ài ra,
các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp gửi cho Ngân hàng thẩm định khơng đúng
với tình hình kinh doanh thực tế nên Ngân hàng xếp loại khách hàng sai, dẫn đến
Ngân hàng cũng gặp khó khăn khi thu hồi nợ. Hay các công ty đ ược thành lập do
hai người hùn vốn, cùng vay Ngân hàng nhưng sau đó lại tách ra làm ăn riêng và lại
đùn đẩy trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, do nguyên nhân bất khả
kháng như hỏa hoạn, cơ sở sản xuất kinh doanh bị giải thể,… cũng làm gia tăng nợ
quá hạn.


0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
80,000


2006 2007 2008



<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


DNNN
DNNQD
HGĐ- CN


<b>BIỂU ĐỒ 10: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế</b>
<b>4.3.3.3. Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

cạnh đó cịn có yếu tố mơi trường tác động khiến cho khả năng trả nợ của khách
hàng bị hạn chế làm phát sinh nợ quá hạn trong Ngân h àng. Nhìn chung, nợ quá hạn
tại NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang tăng dần qua các năm. Cụ thể ở bảng sau:


<b>Bảng 16: NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG</b>



<i>ĐVT: triệu đồng</i>
<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>2007/2006</b> <b>2008/2007</b>
<b>Chỉ tiêu</b>


<b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Sốtiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b> <b>Số tiền</b> <b>%</b>


Ngắn hạn 41.469 65,11 43.208 54,27 46.409 47,45 1.739 4,19 3.201 7,40


T & D hạn 22.219 34,89 36.076 45,73 51.390 52,55 13.857 62,36 15.314 42,44


Tổng cộng <b>63.688</b> <b>100,00</b> <b>79.284</b> <b>100,00</b> <b>97.799</b> <b>100,00</b> <b>15.596</b> <b>24,48</b> <b>18.515</b> <b>23,35</b>


<i>(Nguồn: Phòng tín dụng)</i>


<i><b>Đối với ngắn hạn: Năm 2006 nợ quá hạn ngắn hạn là 41.469 triệu đồng</b></i>
chiếm tỷ trọng là 65,11% trong tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân của việc nợ quá hạn
tương đối cao trong năm này là do ảnh hưởng bởi thời tiết, dịch bệnh, giá cả ảnh
hưởng đến nguồn thu nhập của họ dẫn đến việc không trả nợ đúng hạn cho Ngân
hàng. Sang năm 2007 là 43.208 tri ệu đồng tăng 1.739 triệu đồng tương đương
4,19% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng h ơn 54%. Đến năm 2008, với sự nỗ lực đôn
đốc, thu nợ của đội ngũ cán bộ tín dụng n ên một số hộ đã trả nợ cho Ngân hàng, chỉ
còn lại một số hộ còn chây ỳ khơng chịu trả nợ. Vì vậy, nợ q hạn của Ngân h àng
trong năm này tăng 46.409 triệu đồng, tăng 3.201 triệu đồng so với năm 2007 tỷ lệ
tăng tương ứng là 7,4%, chiếm tỷ trọng hơn 47% trong tổng nợ quá hạn. Trong năm
này, nợ quá hạn phát sinh nhiều do năm trước chuyển sang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

vốn người dân có thể xoay chuyển vốn vay v à thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau
để đảm bảo trả nợ đúng hạn, nếu nh ư năm đầu nơng dân bị thất m ùa thì qua năm sau
có thể cải thiện kịp thời để trả nợ, bên cạnh đó Ngân hàng cịn tiến hành cho các hộ


vay bổ sung để trả phần nợ đ ã đến hạn mà chưa có tiền để trả. Chính vì vậy nên nợ
quá hạn trung hạn giảm dần với tốc độ t ương đối nhanh trong những năm qua.


0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>



Ngắn hạn
T&D hạn
Tổng cộng


<b>BIỂU ĐỒ 11: Tình hình nợ q hạn theo thời hạn tín dụng</b>


Nhìn chung, nợ q hạn ngắn hạn và trung dài hạn của Ngân hàng đều tăng qua các
năm. Nhưng xét k ỹ ta thấy, nợ quá hạn cho vay ngắn hạn trong ba năm qua đều
chiếm tỷ trọng cao hơn so với nợ quá hạn vốn trung dài hạn trên tổng nợ quá hạn
của Ngân hàng. Điều này chứng tỏ nhu cầu vay vốn của khách h àng mà đặc biệt là
các hộ sản xuất nông nghiệp. Đối với cho vay trung dài hạn thì đối với người dân
thời gian là yếu tố quan trọng ảnh h ưởng đến nguồn thu nhập, từ đó ảnh h ưởng đến
nguồn tiền trả nợ cho Ngân hàng dẫn đến nợ quá hạn ngắn hạn của Ngân h àng luôn
tăng cao hơn so với nợ quá hạn trung dài hạn và luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng nợ
quá hạn của Ngân hàng.


<b>4.4.</b> <b>MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI</b>
<b>NHNNo&PTNT TỈNH KIÊN GIANG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

vay vốn của khách hàng, thì Ngân hàng đã từng bước nâng cao trình độ nghiệp vụ
chun mơn, tạo điều kiện nâng ca o sức cạnh tranh với các Ngân h àng khác trên địa
bàn. Để phản ánh mức độ hoạt động v à qui mô của Ngân hàng thì cần phải đánh giá
và xem xét thơng qua các ch ỉ tiêu tài chính qua bảng số liệu sau:


<b>Bảng 17: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN H ÀNG</b>
<i><b>Năm</b></i>


<i><b>Chỉ tiêu</b></i> <i><b>ĐVT</b></i>



<i><b>2006</b></i> <i><b>2007</b></i> <i><b>2008</b></i>


Vốn huy động Triệu đồng 1.506.667 1.514.063 1.924.681


Doanh số cho vay Triệu đồng 2.798.619 4.500.730 5.399.990


Doanh số thu nợ Triệu đồng 2.454.014 3.053.155 4.910.980


Dư nợ cho vay Triệu đồng 1.537.737 2.985.312 3.474.322


Nợ quá hạn Triệu đồng 63.688 79.284 97.799


Dư nợ bình quân Triệu đồng 1.452.511 2.261.526 3.229.817


Hệ số thu nợ % 87,7 67,8 90,9


DSCV/VHĐ % 185,7 297,3 280,6


DNCV/VHĐ % 102,1 197,2 180,5


Vịng quay tín dụng Vịng 1,69 1,35 1,52


Nợ quá hạn/tổng dư nợ % 4,14 2,66 2,81


<i>(Nguồn: Phịng tín dụng)</i>


<i>Ghi chú: - DSCV/VHĐ: Doanh số cho vay trên vốn huy động</i>
<i>- DNCV/VHĐ: Dư nợ cho vay trên vốn huy động</i>


Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cho vay của ngân h àng có hiệu quả hay


khơng ta phân tích nă m chỉ tiêu cơ bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

được bao nhiêu đồng vốn (hệ số này đối với NHNo&PTNT trung bình khoảng
80%).


Qua bảng 17 cho thấy hệ số thu nợ của NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang ln có
hệ số thu nợ cao được thể hiện qua các năm, năm 200 6 là 87,7%, năm 2007 giảm
cịn 67,8% và năm 2008 tăng lên 90,9%, có được kết quả này là nhờ vào sự nỗ lực
cố gắng của các cán bộ t ín dụng. Cán bộ tín dụng đ ã cho vay đúng người, đúng đối
tượng, làm tốt khâu thẩm định trước khi cho vay, kiểm tra tr ước, trong và sau khi
cho vay nên kết quả thu hồi nợ mới tốt nh ư vậy. Điều kiện tự nhiên - xã hội cũng có
vai trị quyết định khơng nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ, cho thấy
đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi v à ngành nghề khác phục vụ cho nông
hộ là một giải pháp đúng của NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang. Trong những năm
vừa qua, giá lúa và các mặt hàng nông sản khác tăng cao và ổn định giúp cho hộ
nông dân trả nợ tốt cho Ngân hàng.


<i><b>Doanh số cho vay trên vốn huy động: Nhìn chung doanh số cho vay trên vốn</b></i>
huy động qua ba năm có khơng ổn định, năm 2006 là 185,7%, năm 2007 tăng lên
297,3%, năm 2008 lại giảm xuống còn 280,6%, điều này chứng tỏ Ngân hàng đã tận
dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phương một cách có hiệu quả, tuy nhi ên nguồn vốn
huy động vẫn không đáp ứng đ ược nhu cầu vốn của khá ch hàng tại địa phương, vì
vậy Ngân hàng cịn phụ thuộc nhiều vào vốn điều hoà từ nguồn vốn của Ngân hàng
thương mại khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

năm tăng lên rất nhiều, trong khi đó khả năng huy động vốn tại chỗ của Ngân h àng
còn hạn chế.


Do phải trả lãi suất cho vốn điều hòa cao làm tăng lãi suất đầu vào, làm giảm
hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân h àng. Mặt khác có sự cạnh tranh của các tổ


chức tín dụng hoạt động tr ên cùng địa bàn tăng lãi suất huy động vốn để thu hút
khách hàng gửi tiền vào tổ chức mình, từ đó thị phần bị chi phối thu hẹp. B ên cạnh
đó, đời sống một bộ phận dân c ư còn nghèo, đời sống gặp khó khăn n ên khơng có
tiền gửi vào Ngân hàng, do đó cơng tác huy đ ộng vốn của Ngân hàng cịn gặp nhiều
khó khăn. Nhận thức được trách nhiệm của m ình trong việc đầu tư vốn phục vụ phát
triển kinh tế trên địa bàn, với khối lượng đầu tư lớn như vậy đã giúp cho các thành
phần kinh tế, nhất là hộ nông dân đủ vốn để sản xuất, kh ơi dậy tiềm năng lao động
sẵn có tại địa phương, hạn chế và đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi trên địa bàn Tỉnh.


<i><b>Vịng quay vốn tín dụng: Đây là chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín</b></i>
dụng, thời gian thu hồi vốn nhanh hay chậm. Nh ìn chung, vịng quay vốn tín dụng
của NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang tăng giảm qua các năm. Năm 2006 l à 1,69
vòng, năm 2007 là 1,35 vòng, đến năm 2008 tiếp tục tăng lên 1,52 vòng. Nguyên
nhân là do công tác chỉ đạo thu hồi nợ của Ngân h àng tốt, khách hàng vay vốn làm
ăn có hiệu quả, Ngân hàng đầu tư đúng hướng giúp khách hàng vay vốn trả được
gốc và lãi tiền vay nên góp phần giữ ổn định vịng quay vốn tín dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>CHƯƠNG 5</b>


<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG</b>



<b>5.1. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG</b>
<b>5.1.1. Điểm mạnh</b>


 Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh
nên tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân h àng trong công tác huy đ ộng vốn, thu
hút được nhiều vốn nhàn rỗi trong khu vực đông đúc dân c ư này.


 Ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhiều kinh nghiệm với nhiều năm công tác tại
Ngân hàng, luôn hoàn thành t ốt mọi nhiệm vụ được giao.



 Do Ngân hàng đóng ở địa bàn mà phần lớn dân cư sống bằng nghề nông, nhu
cầu vốn cho sản xuất v à tái sản xuất nông nghiệp l à dưới 12 tháng nên việc
cho vay vốn sản xuất nông nghiệp của Ngân hàng là rất phù hợp với nhu cầu
vốn lớn của địa bàn.


 Ngân hàng hoạt động rất lâu và có hiệu quả, tạo được niềm tin với khách
hàng.


<b>5.1.2. Điểm yếu</b>


 Do cán bộ tín dụng cịn ít, cán bộ tín dụng của Ngân hàng một lúc phải đảm
nhận quá nhiều công việc, làm cho hiệu quả công việc bị giảm xuống.


 Công tác thẩm định của Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn, có n ơi cán bộ
thực hiện còn chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của khách h àng. Đây
là điểm cần xem xét để khắc phục trong thời gian tới.


 Việc cho vay vào mơ hình kinh tế tổng hợp chiếm tỷ trọng lớn trong cho vay
của Ngân hàng. Nhưng việc kiểm tra việc sử dụng vốn của khách h àng có
đúng mục đích ghi trên hợp đồng tín dụng hay khơng th ì rất khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>5.1.3. Cơ hội</b>


Hiện nay Ngân hàng đã dần mở rộng cho vay các ng ành nghề truyền thống và
các ngành khác, đã đạt kết quả tốt. Vốn vay của Ngân h àng được sử dụng rất hiệu
quả. Vì vậy nhu cầu vốn của các đối t ượng này và của các thành phần kinh tế ngày
càng cao.


<b>5.1.4. Thách thức</b>



 Nguồn vốn của Ngân hàng có xu hướng giảm do vốn huy động th ì có hạn,
cịn vốn điều chuyển thì đang giảm mạnh. Do đó vốn l à vấn đề mà Ngân
hàng đang quan tâm hàng đ ầu.


 Có sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân h àng khác trên địa bàn. Bên cạnh
NHNo&PTNT thì cịn có Ngân Hàng Chính Sách Xã H ội và các tổ chức tín
dụng cho vay khơng cần thế chấp c ùng hoạt động. Vì thế, Ngân hàng phải đối
mặt với những sự cạnh tranh quyết liệt.


<b>5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN</b>
<b>DỤNG</b>


Trên địa bàn tỉnh Kiên Giang hiện nay có khoản 15 Ngân hàng Thương Mại
Cổ Phần, Quỹ Tín Dụng,….. cùng hoạt động. Để thu hút khách hàng về mình các
Ngân hàng ngoài việc đổi mới phương thức và phong cách phục vụ cịn tìm nhiều
biện pháp thu hút khách hàng như cạnh tranh về lãi suất, tạo nên sức ép cạnh tranh
gay gắt. Qua kết quả phân tích doanh số cho vay theo địa b àn của Agribank tăng đều
qua những năm gần đây, điều n ày cho thấy tầm ảnh hưởng của Agribank đang lớn
dần trong cả nước. Trong môi trường cạnh tranh, việc nâng cao uy tín là rất quan
trọng. Vì vậy trong thời gian tới Agribank cần tạo n ên vài sự kiện tốt như tài trợ các
giải bóng đá của tỉnh, thông qua công tác xã hội, tài trợ học bổng khuyến học … .
làm sống động tên tuổi để công chúng trở th ành đối tượng quảng bá thương hiệu
mà không cần phải trả thù lao. Tăng uy tín thì khả năng tin tưởng của khách hàng
cũng được nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác huy động vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

mục đích quảng cáo mà chủ yếu chỉ phổ biến thông tin cổ đông, tuyển dụng,… Việc
sử dụng công cụ này rất tốn kém, sử dụng bandrol, áp phích ít tốn chi phí nh ưng tầm
ảnh hưởng khơng lớn, Ngân h àng nên cân nhắc giữa lợi ích và chi phí để lưa chọn
giải pháp hiệu quả.



Ngoài sự cạnh tranh của các Ngân hàng trên cịn có các kênh huy động vốn
khác như: Bảo Hiểm, Bảo Hiểm Bưu Điện… cùng với xu hướng đầu tư vào lĩnh vực
khác của khách hàng như kinh doanh Bất Động Sản, Chứng khoán,…. Đã làm ảnh
hưởng đến tình trạng huy động vốn cũng như cho vay của Ngân hàng. Vì vậy, huy
động vốn là một trong những mục tiêu quan trọng của Ngân hàng, muốn thực hiện
mục tiêu trên Ngân hàng phải có các chính sách hợp lý, cụ thể nhằm khai thác tiềm
năng về vốn:


+ Mạnh dạn phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với mệnh giá ưu đãi nhằm đa dạng
hóa hình thức huy động vốn dài hạn cho Ngân hàng.


+ Có quà tặng cho những khách hàng có nguồn tiền gửi lớn và ổn định (Tặng
áo, tặng quà trong dịp tết,…).


Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, gây khó khăn về thu hồi vốn cho
Ngân hàng. Biện pháp tốt nhất để Ngân h àng thu được nợ có hiệu quả là


+ Tổ chức hợp báo cáo định kỳ về t ình hình thu nợ của cán bộ tín dụng để
kiệp thời theo dõi phát hiện nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách h àng
trả nợ đúng hạn, tránh để xảy ra tình trạng nợ xấu.


+ Đối với các khoản nợ quá hạn hoặc nợ khó đ ịi tuỳ tình hình cụ thể mà
Ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp khác nhau. Chẳng hạn Ngân hàng xét thấy
khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi đ ược và khách hàng có thiện chí trả nợ nhưng
hiện tại chưa có khả năng và cần thêm vốn. Khi đó Ngân hàng có th ể cho vay thêm
và khoản vay này không vượt quá chu kỳ sản xuất để tạo điều kiện cho khách h àng
thực hiện nghĩa vụ trả nợ của m ình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Nợ xấu là một vấn đề luôn làm các nhà quản trị Ngân hàng quan tâm. Bất cứ


Ngân hàng thương mại nào dù quản lý tài chính chặt chẽ đến đâu vẫn khơng thể triệt
tiêu hết nợ xấu, bởi vì nguy cơ rủi ro tiềm ẩn từ mọi n ơi, mọi phía. Qua phân tích
cho thấy nợ xấu của chi nhánh t ương đối cao nhưng vẫn còn trong mức cho phép
của NHNN. Tuy nhiên cũng cần có những biện pháp để hạn chế nợ xấu đến mức tối
đa, cụ thể Ngân hàng có thể:


+ Thường xuyên đào tạo huấn luyện nghiệp vụ, nâng cao trình độ thẩm định
cho cán bộ tín dụng nhằm hạn chế đến mức tối đa những sai phạm của cán bộ tín
dụng trong hoạt động phân tích đánh giá khách h àng. Đặc biệt là thẩm định tư cách
của khách hàng. Vì điều này có ảnh hưởng rất lớn đến thiện chí ho àn trả tiền vay của
khách hàng.


+ Khoanh vùng cho vay theo m ức độ rủi ro, có nghĩa là cho vay theo điểm tín
dụng. Tập trung đầu tư vốn nhiều hơn cho những lĩnh vực hay những vùng kinh tế
có độ an tồn cao, những lĩnh vực có nhiều rủi ro có thể hạn chế cho vay hoặc cho
vay kèm điều kiện đảm bảo để đảm bảo khả năng thu hồi nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>CHƯƠNG 6</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>



<b>6.1. KẾT LUẬN</b>


Trong giai đoạn hiện nay, hoàn thiện chất lượng tín dụng ln là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của tất cả các Ngân h àng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh
doanh, tiềm lực tài chính, vị thế cũng như khả năng cạnh tranh,… . Và
NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang với phương châm hoạt động “Mang phồn thịnh
đến với khách hàng” đã khơng ngừng nâng cao vai trị là cầu nối giữa nơi thừa vốn
đến nơi thiếu vốn, cung ứng vốn kịp thời đến mọi thành phần kinh tế của tỉnh.



Về nguồn vốn: Tuy cịn nhiều khó khăn song được sự chỉ đạo, hổ trợ kịp thời
của NHNo&PTNT VN và sự nổ lực cố gắng phấn đấu của to àn chi nhánh nên nguồn
vốn Ngân hàng ngày càng lớn mạnh, tạo sự ổn định trong kinh doanh.


Về dịch vụ: Mặc dù số lượng giao dịch chưa đáng kể do mới chú trọng, phát
triển trong vài năm gần đây, nhưng với sự ra đời của hàng loạt dịch vụ mới như bảo
lãnh, kinh doanh ngo ại tệ, L/C,….đã nâng dần tỷ trọng thu phí dịch vụ l ên, từng
bước phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.


Về hoạt động tín dụng: Tuy cịn gặp nhiều khó khăn trong công tác tiếp cận
khách hàng tiềm năng, giữ chân khách h àng hiện có, nợ xấu có xu h ướng gia tăng
mạnh ở ngành thủy sản, trồng tiêu, chăn nuôi gia cầm,…nhưng với sự nổ lực không
ngừng của tập thể Ban l ãnh đạo và cán bộ công nhân viên Ngân hàng nên cả doanh
số thu nợ, doanh số cho vay, d ư nợ đều gia tăng qua các năm, nợ xấu phát sinh
nhưng vẫn còn ở trong giới hạn cho ph ép và tầm kiểm soát của Ngân h àng.


Với những kết quả đạt đ ược từ trước tới nay và sự hổ trợ tích cực từ phía
chính quyền địa phương đã tạo điều kiện cho hoạt động Ngân h àng ngày càng phát
triển, cũng cố vị thế trong kinh doanh cũng nh ư sự đóng góp to lớn vào cơng cuộc
phát triển kinh tế tỉnh nhà.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

đáng kể, nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất đị nh. Do đó, để hoạt động Ngân
hàng ngày càng hồn thiện thì cần có sự quan tâm giúp đỡ h ơn nữa của ban, ngành
có liên quan.


<b>6.2.1. Đối với Chính Quyền địa ph ương</b>


 Tỉnh nên đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi, cải tạo hệ thống t ưới tiêu góp


phần thúc đẩy nơng nghiệp trong tỉnh phát triển.


 Quy hoạch vùng chuyên canh nuôi tôm, nhân r ộng mơ hình ni tôm sinh
thái để nâng cao chất lượng hướng đến thị trường xuất khẩu.


 Từng bước tập trung và phát triển những vùng sản xuất tiểu thủ công nghiệp
thành làng nghề truyền thống.


 Điều chỉnh khung giá đất ph ù hợp với khung giá thị tr ường tạo điều kiện tăng
nguồn vốn vay cho khách h àng một cách hợp lý.


 Đẩy mạnh tiến trình cấp chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông
dân tạo diều kiện thuận tiện h ơn trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng.


 Tòa án nhân dân tiếp tục hổ trợ Ngân hàng trong việc khởi kiện khách hàng,
các cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành đấu giá, phát mãi một cách nhanh
chóng tài sản thế chấp nhằm giảm bớt thiệt hại cho Ngân h àng.


<b>6.2.2. Đối với NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang</b>


 Lắp đặt, trang bị thêm một số máy ATM, triển khai mạnh sản phẩm dịch vụ
tại các chi nhánh cấp II v à các phòng giao dịch.


 Thực hiện nối mạng với các Ngân h àng thương mại khác trong việc rút tiền
qua thẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>  </b>




<i>1. Nguyễn Đăng Dờn (2005). Tín dụng ngân hàng, nhà xuất bản thống kê.</i>


<i>2. Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2004) Giáo trình quản trị ngân hàng</i>
<i>thương mại, tủ sách Trường Đại Học Cần Th ơ.</i>


<i>3. Thái Văn Đại (2003). Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng, tủ sách Trường Đại Học</i>
Cần Thơ.


<i>4. Sổ tay tín dụng ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.</i>
<i>5. Agribank news/ B.Trung (2006). “ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông</i>


<i>thôn Việt Nam 5 năm cho vay doanh nghiệp nhỏ v à vừa”, thông tin ngân hàng</i>


Agribank, (số 199), trang 1-2.
7. Các văn bản pháp luật


- Nghi định số 90/ 2001/ NĐ-CP ngày 23/11/2001 của chính phủ về trợ
giúp phát triển DNNVV.


- Quyết định số 193/2001/QĐ -TTg ban hành qui chế thành lập tổ chức
và hoạt động của quỷ bảo lảnh tín dụng DNNVV ng ày 20/12/2001.


</div>

<!--links-->

×