Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn Tuần 27 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n 4. 1. TuÇn 30. So¹n: 24/3/2008 D¹y: Thø hai ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2008. ĐẠO ĐỨC (TiÕt27) TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO. I-MUÏC TIEÂU. Hoïc xong baøi naøy,HS coù khaû naêng: 1. Hieåu : - Thếâ nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt nhân đạo. 2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.. .II-TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN. -SGK Đạo đưc 4. - Phieáu ñieàu tra theo maãu. - Mỗi HS 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Tieát 1 1.Khởi động: Hát vui. 2.Kieåm tra baøi cuõ: (5’) -HS đọc phần ghi nhớ. 3. Bài mới: (30’) Hoạt động 1: 1.GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2 2. Caùc nhoùm thaûo luaän. 3. Đại diện các nhóm trình bày. Các lớp khác trao đổi, tranh luận. 4. GV kết luận : Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo. Hoạt động 2 : Baøi taäp 1 (SGK). 1. GV giao từng HS thảo luận bài tập 1. 2. Caùc nhoùm thaûo luaän. 3. Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4. GV keát luaän : - Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng. - Việc làm trong các tình huống (b) là vì không phải xuất phát từ tấm làng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho baûn thaân. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 SGK) 1 Cách tiến hành như hoạt động 3, tiết 1 bài 3. 2. GV keát luaän : GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n 4. 2. - Ý kiến a) : Đúng. - YÙ kieán b) : Sai - YÙ kieán c) : Sai - Ý kiến d) : Đúng * Gv mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối - Tổ chức cho HS tham giamột hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như : quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn ; quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí…. - HS sưu tầm các thông tin, truyện, ca dao, tục ngữ…..về các hoạt động nhân đạo. 4. Cuûng coá –daën doø: (5’) -Nhaän xeùt öu,khuyeát ñieåm. TẬP ĐỌC (TiÕt 53) DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY. I-MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU. 1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô – píc- nich, Ga- li- leâ. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Loøng duõng caûm baûo veä chaân lyù khoa hoïc cuûa 2 nhaø baùc hoïc Coâ-pich-nic vaø Ga- ghi- leâ. 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những bài khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Tranh chân dung của Cô-pich-nic, Ga-ghi-lê trong SGK ; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1,Khởi động: Hát vui. 2.Kieåm tra baøi cuõ: (5’) GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga-vơ-rốt người chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi về đọc bài đọc trong SGK. 3.Dạy bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương quả cảm : Những Gương dũng cảm trong chiến đấu (HS nói tên bài đọc, truyện kể :Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ; Những chú bé không chết) ; gioïng duõng caûm Trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển) Gương dũng cảm trong chiến đấu với bọn côn đồ hung hăn ( Khuất tên cướp bieån). Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấymột biểu tượng khác của lòng dũng. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n 4. 3. cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vĩ đại Cô-pec –nich và Ga –ghi-lê. GV giới thiệu chân dung Hai nhaø khoa hoïc (neáu coù). 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài ; đọc 2-3 lượt. Đoạn 1 : Từ đầu…. Đến phán bảo của Chúa trời (Cô-pec-nich dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.) Đoạn 2 : Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi (Ga-ghi-lê bị xét xử). Đoạn 3 : Còn lại (Ga-ghi-lê bảo vệ chân lí). - GV đọc mẫu. b) Tìm hieåu baøi Gợi ý trả lời các câu hỏi : - Ý kiên 1 của Cô-pec-nich có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? (Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng của các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-pec-nich đã chứng minh ngược lại : chính trái đất là một hành tinh quay xung mặt trời (nếu có) - Ga-ghi-leâ vieát saùch nhaèm muïc ñích gì ? (Ga-ghi-leâ vieát saùch nhaèmuûng hoä tư tưởng khoa học của Cô-pich-nich) - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? (Toà án lúc ấy xử phạt Ga-ghi-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời ). -Lòng dũng cảm của Cô-péc-nich và Ga-ghi-lê thể hiện ở chỗ nào ? (Hai nhà bác học đã dám nói ngược với nhà phản báo của Chúa trời, tức là đối lập quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết làm việc đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga –ghi-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đầy vì bảo vệ chân lí khoa học.) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn. - GV hướng dẫn HS cả luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 4. Cuûng coá, daën doø : (5’) - GV nhận xét tiết học, Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bị tiết sau : “ Con sẻ”. TOÁN (131) LUYEÄN TAÄP CHUNG I-MUÏC TIEÂU. Giuùp HS reøn kó naêng : - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n 4. 4. 1.Khởi động: Hát vui 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5’). :. 2 3 5 4 : ; : 3 4 6 2. 3. Bài mới : (5’) Bài 1: Cho HS chỉ phép tính làm đúng. Coù theå khuyeán khích HS chæ ra choã sai trong pheùp tính laøm sai. * Phần c) là phép tính làm đúng. * Các phần khác đều sai. Baøi 2 : Neân khuyeán khích tính theo caùch thuaän tieän. Chaúng haïn : 1 1 1 1 x1 x1 1  a) x x  2 4 6 2x4x6 8. b). 1 1 1 1 1 6 1 x1 x 6 3 x :  x x   2 4 6 2 4 1 2 x 4 x1 4 c). 1 1 1 1 4 1 1 x 4 x1 1 : x  x x   2 4 6 2 1 6 2 x1 x 6 3. Bài 3 : Nên khuyến khích chọn MSC hợp lí (MSC bé nhất ). Chẳng hạn : 5 1 1 5 x1 1 5 1 x       2 3 4 2x3 4 6 4 a) 10 3 13   12 12 12 b ) và c) : Làm tương tự như phần a). Bài 4 : Các bước giải : - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. Baøi giaûi Số phần bể có nước là : 3 2 29   ( beå) 7 5 35 Soá phaàn beå coøn laïi : 29 6  1(beå) 35 35 Đáp số :. 6 (beå) 35. Bài 5 : Các bước giải : - Tìm soá caø pheâ laáy ra laàn sau. - Tìm soá caø pheâ laáy ra caû hai laàn. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n 4. 5. - Tìm soá caø pheâ coøn laïi trong kho. Baøi giaûi Soá ki-loâ-gam caø pheâ laáy ra laàn sau laø : 2710 x 2 = 5420 (kg) Soá ki-loâ-gam caø pheâ laáy ra caû hai laàn laø : 2710 + 5420 = 8130 (kg) Soá ki-loâ-gam coøn laïi trong kho laø : 23450 – 8130 = 15320 ( kg) Đáp số : 15320 kg cà phê. 4. Cuûng coá – daën doø : (5’) Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm. Chuaån bò tieát sau “ KTÑK GHKII” CHÍNH TAÛ (27) BAØI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. I-MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU. 1. Nhớ, viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơtheo thể thơ tự do và trình bày các khoå thô. 2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x dấu hỏi /dấu ngaõ. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Một tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viêt nội dung BT3a ( hoặc 3b ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. Khởi động : Hát vui 2.Kieåm tra baøi cuõ : GV mời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( bắt đầu bằng l/n hoặc có vần in/ inh ) đã được luyện viết ở bài tập 2) tiết chính tả trước (hoặc tự nghĩ ra những từ ngữ có hình thức CT tương tự, đố các bạn viết đúng). những từ khó bài trước mắc phải. 3.Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài. b) Hướng dẫn HS nhớ – viết. - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ. GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do. - HS gấp SGK, nhớ lại 3 khồ thơ – tự viết bài. Viêt xong tự soát lại. - GV chấm chữa bài, nêu nhận xét. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Ø Bài tập 2 – lựa chọn. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n 4. 6. - GV choïn BT cho HS, giaûi thích yeâu caàu BT. - HS đọc lại yêu cầu của bài để hiểu đúng. - GV phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài ; nhắc các em löu yù + BT yêu cầu các em tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x (hoặc 3 trường hợp chỉ viết với x, không viết với s). Tương tự với dấu ngã / dấu hỏi. Cả lớp kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 3 – lựa chọn GV choïn BT cho HS. - GV dán lên 2, 3 tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm bài – gạch những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích hợp để hoàn chỉnh câu văn. Từng em đọc lại đoạn văn sa đỏ (hoặc thế giới dưới nước) đã điền tiếng hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét (về chính tả / phát âm) chốt lại lời giải đúng : a)sa mạc – xen kẽ b) đáy biển – thung lũng. 4. Cuûng coá – daën doø : GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà đọc lại kết quả làm BT(2),(3) ; đọc lại và nhớ thông tin thú vị ở BT(3) So¹n: 25/10/2008 D¹y: Thø ba ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2008 TOÁN (TiÕt 132) KIEÅM TRA ÑÒNH KÌ (GHKII) (Đã kiểm tra theo đề đã thống nhất của trường). I-MUÏC TIEÂU. KHOA HOÏC (TiÕt 53) CAÙC NGUOÀN NHIEÄT. Sau baøi hoïc, HS coù theå : - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử duïng caùc nguoàn nhieät. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng). - Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1.Khởi động : Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Trả lời câu hỏi trong SGK. “ Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt”. 3. Dạy bài mới : * Hoạt động 1 : Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. * Mục tiêu : Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n 4. 7. * Caùch tieán haønh : - Bước 1:HS thảo luận nhóm : Tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. HS tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm. -Bước 2: GV giúp HS phân loại nguồn nhiệt thành các nhóm : Mặt trời : ngọn lửa của các vật bị đốt cháy. Sử dụng điện (các bếp điện, bàn là…đang hoạt động). Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày như : đun nấu ; sấy khô; sưởi ấm…. * Hoạt động 2 : Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. * Mục tiêu : Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. * Caùch tieán haønh : Ghi vaøo baûng sau : Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy Cách phòng tránh ra GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu việcà sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận : có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử duïng caùc nguoàn nhieät. * Mục tiêu : Có ý thức tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt rtong cuộc sống hằng ngaøy. * Caùch tieán haønh : HS HS làm việc theo nhóm. Sau đó các nhóm báo cáo kết quả. Phần vận dụng chú ý nêu những cách thục hiện đơn giản , gần gũi. Ví dụ : Tắt điện bếp khi không dùng ; không để lửa quá to ; theo dõi khi đun nước sôi để cạn ấm ; đậy kín phích gữi cho nước nóng… 4. Cuûng coá – daën doø : (5’) - Nhaän xeùt öu, khuyeán ñieåm. Chuẩn bị tiết sau “ Nhiệt cần cho sự sống”. I -MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU. LUYỆN TỪ VAØ CÂU (TiÕt 53) CAÂU KHIEÁN. 1. Nắm được cấu tạo và tác dụng câu khiến. 2. Bieát nhaän dieän caâu khieán, ñaët caâu khieán.. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần nhận xét). - Bốn băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (Phần luyện tập). - Một số giấy để HS làm BT2 – 3 (Phần luyện tập).. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Khởi động : Hát vui. 2.Kieåm tra baøi cuõ : (5’) GV kiểm tra 2HS làm bài tập của tiết LTVC trước (MRVT : Dũng cảm) GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n 4. 9. 3 Dạy bài mới : (30’) a.Giới thiệu bài : Hằng ngày chúng ta thường xuyên phải nhờ vả ai đó, khuyên nhủ ai đó hoặc rủ những người thân quen cùng làm việc gì đó. Để thực hiện được những việc như vậy, phải dùng đến câu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu để nhận diện và sử dụng cầu khiến. b)Phaàn nhaän xeùt Baøi taäp 1,2 - GV chốt lại lời giải đúng – chỉ bảng đã viết câu khiến, nói lại tác dụng cuûa caâu, daáu hieäu cuoái caâu : Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! +Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. +Dấu chấm than ở cuối câu. Baøi taäp 3 - Tự đặt để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở. - GV chia baûng laøm hai phaàn. -Cả lớp GV nhận xét từng câu, rút ra kết luận : Khi viết câu nên yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả…của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. -GV : những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả…người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến. b.Phần ghi nhớ GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. c. Phaàn luyeän taäp Baøi taäp 1 - GV dán bảng 4 băng giấy – mỗi bảng viết 1 đoạn văn. Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta. Đoạn b : - Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong taøu ! Đoạn c : - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương ! Đoạn d : - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. Baøi taäp 2 - GV nêu yêu cầu của BT2 ; nhắc HS : trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải BT. Cuối các câu khiến thường coù daáu chaám. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm nhiều câu khiến. VD - Hãy viết đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết (TV4 – tầp, tr 53) Baøi taäp 3 -GV nhắc HS : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muoán. -GV phát phiếu một số em, phiếu có lời giải đúng dán bài làm lên bảng lớp. VD +(Với bạn) : Cho mình mượn bút của bạn một tí ! GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n 4. 10. + (Với anh) : Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé ! +(Với cô giáo) : Em xin phép cho em vào lớp ạ ! 4. Cuûng coá – daën doø : - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ nội dung bài học, viết vào vở 5 câu khiến. - Dặn những HS xem trước “Cách đặt câu khiến”. ThÓ dôc (TiÕt 53) nhÈy d©y, di chuyÓn tung vµ b¨t bãng trß ch¬i “ dÉn bãng” I.Môc tiªu: Gióp häc sinh. - Trß ch¬i “ DÉn bãng”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i, bíc ®Çu tham gia vµo trß ch¬i để rèn luyện sứa khỏe khéo léo, nhanh nhẹn. - ¤n nhÈy d©y kiÓu ch©n tríc, ch©n sau, di chuyÓn tung vµ b¾t bãng. Yªu cÇu thực hiện động tác cơ bản đuúng và nâng cao thành tích. II. Địa điểm, phương tiện * Địa điểm: Sân trường ( Hoặc nhà thể chất) đã đợc vệ sinh sạch sẽ, an toàn. * Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị 1 còi, dây, kẻ sân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Néi dung. phương pháp lên lớp. PhÇn më ®Çu: 1.ổn định tổ chức: - Gi¸o viªn nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu.. x x x. x x x. x x x x 3 x x x x 2 x x x x *CS 1  GV C¸n sù tËp trung, b¸o c¸o.. 2.Khởi động: - §øng t¹i chç vç tay h¸t - TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Trß ch¬i “ Chim bay cß bay”.. ->§éi h×nh 4 hµng ngang. - C¸n sù ®iÒu khiÓn. - GV quan s¸t vµ söa sai cho HS.. PhÇn c¬ b¶n: - Trò chơi vận động Trß ch¬i “ DÉn bãng”. - Yªu cÇu: HS biÕt c¸ch ch¬i và, bớc đầu tham gia chơi để rÌn luyÖn sù khÐo lÐo, nhanh nhÑn. II. ¤n di chuyÓn tung vµ b¾t bãng. - Yêu cầu; HS thực hiện động tác. - GV tæ chøc cho HS ch¬i. - GV nªu tªn trß ch¬i. - GV ph©n tÝch vµ lµm mÉu trß ch¬i. - GV tæ chøc cho HS ch¬i thö 1 lÇn. - GV tæ chøc cho HS ch¬i. - Tæ nµo th¾ng cuéc GV tuyªn d¬ng . - Tổ thua GV yêu cầu đứng lên ngồi xuèng 10 lÇn. - GV nªu l¹i c¸ch thùc hiÖn kÜ thuËt. - GV gäi 3-4 HS lªn thùc hiÖn. - GV cïng HS nhËn xÐt.. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n 4. 11. cơ bản đúng và nâng cao thành tÝch. II. NhÈy d©y “ KiÓu ch©n tríc ch©n sau”. - Yêu cầu: HS thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thµnh tÝch.. - Gv tæ chøc cho HS thùc hiÖn. Em nµo làm con cha đúng GV sửa sai cho HS. - GV gäi 1 HS lªn thùc hiÖn l¹i kÜ thuËt nhÈy. - GV cïng HS nhËn xÐt. - GV tæ chøc cho HS thùc hiÖn. - GV chia theo khu vùc tËp luyÖn. - GV quan s¸t vµ söa sai cho HS.. PhÇn kÕt thóc: 1.Håi tÜnh:Ch¹y chËm tÝch cùc vµ hÝt thë s©u. 2.Gi¸o viªn cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc. 3.Giao bµi tËp vÒ nhµ: - ¤n nhÈy d©y.. -> Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn vµ cho häc sinh xuèng líp.. KEÅ CHUYEÄN (TiÕt 27) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I-MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU. 1. Reøn kó naêng noùi : - HS đọc một câu chuyện về lòng dũng cảm đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa caâu chuyeän. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Tranh minh hoạ trong SGK, một số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm (nếu có ). Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.. III – CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC. 1. Khởi động : Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ : GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về loøng duõng caûm. 3.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe, đã học nói về lòng dũng cảm của những con người có thực đang soáng chung quanh caùc em. b) Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. - Một HS đọc đề bài. GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định yêu cầu của đề bài. (Kể một câu chuyện về. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n 4. 12. lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia). Cả lớp theo dõi SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài KC. DV : Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đưổi bắt cướp, bảo vệ dân của một chú công an ở phường tôi tuần qua./ Tôi muốn kể câu chuyện về một lần đã đấu tranh với bản thân để dũng cảm nhận lỗi trước bố mẹ./… c)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp và GV bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện loâi cuoán nhaát. 4. Cuûng coá – daën doø : - Gv nhaän xeùt tieát hoïc. Yeâu caàu cuûa HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho người thân ( hoặc viết lại vào vở câu chuyện vừa kể ở lớp). - Dặn HS xem trước bài kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng tuần 29. So¹n: 26/3/2008 D¹y: Thø t­ ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2008 TẬP ĐỌC (TiÕt 54) CON SEÛ. I – MUÏC ÑÍCH , YEÂU CAÀU. 1. Đọc lưu loát bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn - chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện : hồi hợp, căng thẳng (ở đoạn sau – tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và chó săn ) chậm rãi, thán phục ( (ở doạn sau – sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con sẻ mẹ). 2.Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khởi động : Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ : GV kiểm tra 2HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay, trả lời các câu hỏi : Lòng dũng cảm của Cô-pec- níc và Ga-li- lê thể hiện ở chỗ nào ? 3. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Bài học này giới thiệu các em ca ngợi lòng dũng cảm của một con sẻ bé bỏng khiến con người phải kính cẩn nghiêng mình trước nó b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài + Luyện đọc - GV hướng dẫn HS quan sát minh hoạ truyện ; giúp HS hiểu các từ khó trong bài( tuồng, như, khản đặc,nấu, bối rối, kính cẩn) ; nhắc HS nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ trong câu văn để gây ấn tượng hoặc không gây hiểu lầm về nghĩa : Bỗng / từ trên cây cao gần đó, một con chim sẻ già có bộ ứcđen nhánh lao xuống như hòn đá / rơi trước mõm con chó. - GV đọc diễn cảm toàn bài c) Tìm hieåu baøi : GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n 4. 13. - Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? (Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần seû non.) - Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? (Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngaàn ngaïi.) - Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cao lao xuống cứu con được miêu tả nhö theá naøo? (con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó ; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết ; nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó ; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con…) *GV em hiểu sức mạnh vô hìnhtrong câu như một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì ? GV chốt lại : Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻkhiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.) - Vì sao tác giả bày tỏ kính phục đối với con sẻ bé nhỏ ? (Vì hành động cứu con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục.) d) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng từng đoạn, thể hiện dũng cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 4. Cuûng coá – daën doø : (5’) -GV nhận xét tiết học. Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn kể lại câu chuyện trên cho người thân.. I - MUÏC TIEÂU. TOÁN : (133) HÌNH THOI. Giuùp HS : - Hình thành biểu tượng về hình thoi. - Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi vaø moät soá ñaëc ñieåm cuû hình thoi.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV : + Chuaån bò baûng phuï coù veõ moät soá hình nhö trong baøi 1 (SGK). + Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30cm, ở hai đầu khoét lỗ, để có thể lắp ráp được hình vuông hoặc hình thoi. - HS : + Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cạnh 1cm ; thước kẻ ; ê ke ; kéo. + Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi. II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1.. Khởi động : Hát vui.. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n 4. 14. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) 2HS lên bảng sửa bài. 3. Dạy bài mới : (30’) Hình thành biểu tượng hình thoi - GV cuøng HS cuøng laép gheùp moâ hình hình vuoâng. GV vaø HS duøng moâ hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy, vở. - HS quan sát hình vẽ trong SGK, nhận ra những hoa văn (hoạ tiết) hình thoi. Sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng. 2. Nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm cuûa hình thoi - GV yeâu caàu HS quan saùt moâ hình laép gheùp cuûa hình thoi vaø ñaëc ñieåm caâu hoûi gợi ý để HS tự phát HS tự phát hiện đặc điểm của hình thoi. Nên thông qua việc đo độ dài các cạnh hình thoi để giúp HS thấy được : bốn cạnh có hình thoi đều bằng nhau. 4. Thực hành Bài 1 : Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi. HS nhận dạng. GV chữa bài và keát luaän. Bài 2 : Nhằm giúp HS nhận biết thêm một đặc điểm của hình thoi. Chữa chung cả lớp. - HS sử dụng ê ke kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo. Gọi HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp. - HS dùng thước có vạch chia từng mi-li- mét để kiểm tra hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - GV phaùt bieåu nhaän xeùt. Baøi 3 : Nhaèm giuùp HS nhaän daïng hình thoi Thông qua hoạt động gấp cắt hình. GV yêu cầu HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu đề bài và thực hành trên giaáy. GV theo dõi và uốn nắn những thiếu sót và mẫu cho HS. 4. Cuûng coá, daën doø (5’) - HS neâu ñaëc ñieåm cuûa hình thoi. - Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm. - HS chuẩn bị bài trước “ Diện tích của hình thoi “.. I – MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU. TAÄP LAØM VAÊN : (TiÕt 53) MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI ( Kieåm tra vieát).. HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Aûnh moät soá caây coái trong SGK ; moät soá tranh, aûnh caây coái khaùc (neáu coù). GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n 4. 15. - Giấy, bút để làm bài kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối ; 1. Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. 2. Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. 3. Kết bài : Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. Gợi ý về cách ra đề Bốn đề kiểm tra ở tiết TLV (tr, 92) là những đề bài gợi ý. GV có thể dùng 4 đề này (vì đó là đề bài mở), Cũng có thể dựa theo các đề bài gợi ý, ra đề khác cho HS. Khi ra đề, cần chú ý những điểm sau : - Nên ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn được 1 đề bài tả cái cây gần gũi, mình ưa thích. - Ra đề gần với những kiến thức TLV về các cách mở bài, kết bài) vừa học. Sau đây là ví dụ về một số đề bài : Đề 1 : Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em. Chú ý mở baøi theo caùch giaùn tieáp. Đề 2 : Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng. Đề 3 : Em thích loài hoa nào nhất ? Hãy tả loài hoa đó. Chú ý mở bài theo caùch giaùn tieáp. LỊCH SỬ : (TiÕt 27) THAØNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I – MUÏC TIEÂU. Hoïc xong baøi naøy, HS bieát : - Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn : Thăng Long,Phố Hieán, Hoäi An. - Sự phát triển ở thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thöông maïi.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ Việt Nam. - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII. - Phieáu hoïc taäp cuûa HS.. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khởi động : Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) Cuộc sống chung giữa các dân tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì ? 3. Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân. - GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n 4. 16. trung taâm ñoâng daân cö, coâng nghieäp vaø thöông nghieäp phaùt trieån. - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. *Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phoá Hieán, Hoäi An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác (GV để trống) : - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII (bằng lời, bài viết hoặc tranh vẽ). * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. + Nhận xét chung về dân số, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII. + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ? - GV tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết luận : Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánhsự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ coâng nghieäp. 4. Cuûng coá – daën doø : (5’) - Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm. - Chuaån bò baøi “ Nghóa quaân Taây Sôn tieán ra Thaêng Long”. KÓ THUAÄT (TiÕt 27) LAÉP CAÙI ÑU I.MUÏC TIEÂU. -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết đề lắp gháp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp gháp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Reøn luyeän tính caån thaän, laøm vieäc theo quy trình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TiÕt 1 1.Khởi động 2.Kieåm tra baøi cuõ (5’) -GV kieåm tra duïng cuï cuûa hoïc sinh. 3.Bài mới (30’) a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài *Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -Cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n 4. 17. -GV ñaët caâu hoûi : +Cái đu có những bộ phận nào ? (giá đỡ đu, ghế đu, trục đu) *Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật -GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. -Hướng dẫn lắp từng bộ phận: +Để lắp được giá đu cần phải có những chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? +Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào ? số lượng bao nhiêu ? -Laép truïc ñu vaøo gheá ñu: +Cho HS quan saùt hình 4 SGK vaø goïi 1 HS leân laép. GV nhaän xeùt uoán naén boå sung cho hoàn chỉnh. +Hỏi : Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm ?(4 vòng hãm) -Laép caùi ñu: +GV tiến hành lắp gháp các bộ phận của đu để hoàn chỉnh cái đu. -Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác chi tiết -GV nhaéc HS : +Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ghép. +Trước khi thao xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 4.Cuûng coá – daën doø (5’) -Nhaän xeùt tieát hoïc. Bieåu döông hoïc sinh hoïc toát -Xem trước bài “Lắp cái đu (tiết 2)”. TiÕt2 1. Khởi động : Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) - Laép caùi ñu ? 3. Dạy bài mới : (30’) +Hoạt động 3. HS thực hành lắp cái đu Trước khi HS thực hành, GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV đến từng HS, để kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái ñu. b) Lắp từng bộ phận Trong quá trình HS thực hành từng bộ phận. GV có thể nhắc nhở các em lưu ý một số điểm sau : - Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu, thanh giăng và giá mđỡ trục đu).. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n 4. 18. - Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ ) khi lắp ghế đu. - Vò trí cuûa caùc voøng haõm. c) Laép caùi ñu - GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để ráp hoàn thiện cái đu. - Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. -GV phải luôn theo dõi, quan sát HS để kịp thời uốn nắn, bổ sung các em còn luùng tuùng. *Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : +GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Cuûng coá – daën doø : (5’) - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS, kĩ năng laép gheùp caùi ñu. - GV dặn dò HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đấy đủ lắp ghép để học bài “ Laép xe noâi”. So¹n: 27/3/2007 D¹y: Thø n¨m ngµy 2 th¸ng 4 n¨m 2008 LUYỆN TỪ VAØ CÂU : (TiÕt 54) CAÙCH ÑAËT CAÂU KHIEÁN. I – MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÂU. HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu trong các tình huống khác nhau. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi văn đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS laøm BT1 (phaàn nhaän xeùt ) – chuyeån caâu keå thaønh caâu khieán theo 3 caùch khaùc nhau. Caùc baûng keát quaû : Caùch 1 : Nhaø vua Hoàn gươm lại cho Long Vương Caùch 2 : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Caùch 3 : Nhaø vua haøon göôm laïi cho Long Vöông Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập) - Ba tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết thành 1 tình huống (a, b hoặc c) của BT2 (phần Luyện tập) – 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khởi động : Hát vui 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5’). GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n 4. 19. GV kiểm tra : Một HS nói lại phần ghi nhớ trong tiết học trước (Câu khiến) ñaët caâu khieán. - Một HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán. 3.Daïy baøi môí : (30’) a) Giới thiệu bài : Bài học trước đã giúp các em hiểu tác dụng của câu khieán. Baøi hoïc naøy giuùp caùc em bieát caùch taïo ra caâu khieán trong caùc tình huoáng khaùc. b) Phaàn nhaän xeùt GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK. _ GV dán 3 băng giấy, phát bút màu mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp. Cả lớp và GV nhận xét. Caùc baûng keát quaû : Caùch 1 : Nhaø vua Hãy (nên, phải, đừng, Hoàn gươm lại cho Long chớ) Vöông. Caùch 2 : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Caùch 3 : Xin / Mong. Ñi / thoâi / neân. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.. Cách 4 : GV mời 1 – 2 HS đọc lại nguyên văn Câu kể. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến. + Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. VD : *Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương! *Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi ! *Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi ! c) Phần ghi nhớ - HS căn cứ vào cách làm bài tập trong phần Nhận xét, tự nêu 4 cách đặt caâu khieán. d) Phaàn Luyeän taäp Baøi taäp 1 : - 1HS đọc nội dung BT1. - GV : Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho ; có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý, cùng bạn trao đổi, làm vào vở hoặc VBT. - GV cho 4 HS – moãi em moät baêng giaáy vieát 1 caâu keå trong baøi taäp 1. Chuyeån câu kể thành câu khiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp, chốt lời giải đúng. Cả lớp và GV nhận xeùt. Baøi taäp 2 GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n 4. 20. HS đọc yêu cầu BT2. Cách thực hiện tương tự BT1. GV nhắc HS đạt câu đúng với từng tình huống giao tiếp.GV phát tờ giấy khổ rộng - mỗi tờ viết 1 tình huống (a,b hoặc c). Baøi taäp 3, 4 Cách thực hiện tương tự BT trên. VD về các câu khiến và tình huống sử dụng chuùng. 4.Cuûng coá, daën doø : (5’) - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết vào vở 5 câu khiến. - Nhắc HS mỗi em tìm 1 tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong, mang đến lớp để tập tóm tắt tin trong tiết TLV sau.. I – MUÏC TIEÂU. TOÁN : (TiÕt134) DIEÄN TÍCH HÌNH THOI. Giuùp HS reøn luyeän kó naêng ; - Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập coù lieân quan. II _ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Chuaån bò baûng phuï vaø caùc maûnh bìa coù hình daïng nhö hình veõ trong SGK. HS : chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1.Khởi động : Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) GV cho 2 HS lên bảng thực hiện. 3.Dạy bài mới : (30’) a)Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. - GV đặt vấn đề HS có thể kẻ được các đường chéo của hình thoi hoặc gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo ; sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại (như đã nêu trong SGK) để đựoc hình chữ nhật ACNM. - HS nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa taïo thaønh. - HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố giữa hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi. GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi leân baûng. b) Thực hành Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi (thông qua tích các đường chéo). GV nhận xét và kết luận. Bài 2 : Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi ( thông qua tích các đường chéo).. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n 4. 21. Baøi 3 : - HS tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật. - So sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật. - Đối chiếu với các` câu trả lời nêu trong SGK rồi cho biết câu trả lời nào là đúng, câu nào là sai. 4. Cuûng coá – daën doø : (5’) -Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm. - Chuaån bò tieát sau “Luyeän taäp”. AÂM NHAÏC : (27) ÔN TẬP BAØI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN MÓ THUAÄT : (TiÕt 27) VEÕ THEO MAÃU “VEÕ CAÂY” So¹n: 28/3/2008 D¹y: Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2008 TAÄP LAØM VAÊN (TiÕt 54) TRAÛ BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI. I –MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU. 1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình khi đã được thấy, cô giáo chỉ rõ. 2. Biết tham gia các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả ; biết tự chữa lỗi thầy, cô yêu cầu chữa trong baøi vieát cuûa mình. 3. Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu….) trong bài làm của mình theo từng loại và sữa lỗi ( phiếu phát cho từng HS).. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Khởi động : Hát vui. 2. Kieåm tra baøi cuõ : (5’) 3. Dạy bài mới : (30’) a) GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - GV viết đề văn đã kiểm tra lên bảng. Nhận xét về kết quả làm bài ; + Những ưu điểm chính. VD : xác định đúng đề bài , kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. Có thể nêu một vài ví dụ cụ thể kèm teân HS. + Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một số ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS. - Thoâng baùo ví duï cuï theå ( soá ñieåm yeáu, trung bình, khaù vaø gioûi). Chuù yù choïn caùch thoâng baùo tế nhị với những bài làm điểm kém. Trả bài cho từng HS.. GV: Ngô Thị Xuân Tươi. Trường Tiểu học Đồng Phong Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×