Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Tài liệu li 9 ki 2 nam dinh da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.25 KB, 78 trang )

Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
Tuần 20
Tiết 37: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 33: Dòng điện xoay chiều Môi tr ờng
I. Mục tiêu:
Kin thc
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi của số đờng sức từ
qua tiết diện S của cuộn dây
- Bố trí đợc TN tạo ra dòng điện xoay chiều theo hai cách cho nam châm quay hoặc
cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều dòng điện.
- Dựa vào quan sát TN để rút ra KL chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay
chiều.
- Nờu c du hiu chớnh phõn bit dũng in xoay chiu vi dũng in mt
chiu.
K nng
- Phỏt hin c dũng in l dũng in mt chiu hay xoay chiu da trờn tỏc
dng t ca chỳng.
II. Chuẩn bị: Với mỗi nhóm học sinh:
- 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngợc chiều.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
Với giáo viên:
1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngợc chiều, có thể
quay quanh một trục trong từ trờng của nam châm.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập.
A. Kiểm tra:
Nêu điều kiện để có dòng điện cảm ứng? Chữa bài 32.1 và 32.2.
B. Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS đọc thắc mắc phần mở bài.
Hoạt động 2: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong tr-


ờng hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Cho HS các nhóm làm TN trong SGK.
H: Qua TN ta thấy đèn nào sáng trong hai
trờng hợp sau:
+ Đa nam châm vào trong ống dây ?
+ Đa nam châm ra ngoài ống dây ?
H: Qua TN em rút ra KL gì dòng điện cảm
I. Chiều của dòng điện cảm ứng:
1. Thí nghiệm:
SGK
2. Kết luận:
Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn tăng thì dòng
1
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
ứng xuất hiện trong hai trờng hợp ? Từ đó
nêu lên KL về mối quan hệ giữa chiều dòng
điện và số đờng sức từ xuyên qua tiết diện
của cuộn dây.
GV: Cho các nhóm HS làm TN liên tục cho
nam châm vào và ra khỏi ống dây để thấy
đợc hai đèn luân phiên thay đổi nhau sáng.
GV: Thông báo về dòng điện xoay chiều.
điện cảm ứng có chiều ngợc lại với
chiều của dòng điện cảm ứng khi số đ-
ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn giảm.
3. Dòng điện xoay chiều:

Dòng điện luân phiên đổi chiều nh
trên gọi là dòng điện xoay chiều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện xoay chiều
H: Hãy phân tích số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi nh
thế nào khi cho nam châm quay quanh
một trục thẳng đứng trớc nam châm. Từ
đó
Suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong cuộn dây có chiều biến đổi nh thế
nào trong khi nam châm quay.
GV: Yêu càu các nhóm làm thí nghiệm
kiểm tra dự đoán.
HS: Quan sát hình 33.1 phân tích số đờng
sức từ thông qua tiết diện S của cuộn dây
biến thiên nh thế nào khi cuộn dây
quay ? Từ đó rút ra nhận xét về chiều của
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn
dây dẫn ?
H: Để tạo ra dòng điện xoay chiều ta có
những cách nào ? HS: Đọc và trả lời câu
hỏi C
4
.
II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
Có hai cách:
1. Cho nam châm quay trớc cuộn dây
dẫn kín:
SGK
2. Cho cuộn dây quay trong từ trờng

của nam châm:
SGK
* Kết luận:
Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong
cuộn dây dẫn kín khi nam châm quay tr-
ớc cuộn dây hay cuộn dây quay trong từ
trờng .
III. Vận dụng:
Câu C
4
: Khi khung quay trên nửa vòng
tròn thì đờng sức từ qua khung tăng một
trong hai đèn LED sáng. Trên nửa vòng
tròn sau số đờng sức từ giảm, đèn kia lại
sáng.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
Củng cố:
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín có đặc điểm gì khi số đờng
sức từ xuyên qua cuộn dây đang tăng mà lại chuyển sang giảm hoặc ngợc lại? Có
các cách nào để tạo ra dòng điện xoay chiều?
Môi trờng:
- Dòng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất tốn kém và
sử dụng ít tiện lợi.
- Dòng điện xoay chiều có nhiều u điểm hơn dòng diện một chiều và khi cần có
thể chỉnh lu thành dòng điện một chiều bằng những thiết bị rất đơn giản.
- Biện pháp GDBVMT:
2
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
+ Tăng cờng sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều.

+ Sản xuất các thiết bị chỉnh lu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành
dòng điện một chiều (đối với trờng hợp cần thiết sử dụng dòng điện một chiều).
Dặn dò : Về nhà làm các BT trong SBT.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



Tuần 20
Tiết 38: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
I. Mục tiêu:
Kin thc
- Nờu c nguyờn tc cu to v hot ng ca mỏy phỏt in xoay chiu cú
khung dõy quay hoc cú nam chõm quay.
- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
- Nờu c cỏc mỏy phỏt in u bin i c nng thnh in nng.
K nng
- Gii thớch c nguyờn tc hot ng ca mỏy phỏt in xoay chiu cú khung
dõy quay hoc cú nam chõm quay.
II. Chuẩn bị :
Mô hình máy phát điện xoay chiều
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập.
A. Bài cũ:
1. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi
nào ? Giải thích vì sao khi cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn
dây xuất hiện dòng điện xoay chiều?

2. Nêu hai cách làm xuất hiện dòng điện xoay chiều? Giải thích vì sao khi cho

khung dây quay trong từ trờng thì lại xuất hiện dòng điện xoay chiều ?
3
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
B. Đặt vấn đề: Nh SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của máy phát điện xoay chiều và và hoạt
động của chúng khi phát điện
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV: Cho HS quan sát mô hình máy phát điện
xoay chiều (hai dạng: cho nam châm quay và
cho cuộn dây quay)
? C1: Hãy chỉ ra các bộ phận chính của mỗi
loại và nêu lên điểm giống nhau và khác nhau
của mỗi loại?
?C2: Giải thích vì sao khi cho nam châm
quay hoặc khung dây quay thì lại thu đợc
dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi
nối hai cực của máy với dụng cụ tiêu thụ điện
?
H: qua đó em rút ra KL gì về cấu tạo chính
của máy phát điện xoay chiều ?
H: Tại sao khi ta quay nam châm hoặc cuộn
dây thì ta lại thu đợc dòng điện ?
H: Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận
chính ?
H: Vì sao cuộn dây của máy phát điện phải đ-
ợc quấn quanh lõi sắt.
I. Cấu tạo và hoạt động của máy
phát điện xoay chiều:
1. Quan sát:

SGK
2. Kết luận:


- Các máy phát điện xoay chiều đều
có hai bộ phận chính là nam châm và
cuộn dây dẫn.

- Một bộ phận đứng yên gọi là stato,
bộ phận còn lại có thể quay đợc gọi
là rô to.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và
trong sản xuất
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong
phần1
HS: Đọc thông tin trong SGK về đặc tính
kỹ thuật của mấy phát điện xoay chiều
trong kỹ thuật
?: Trình bày đặc tính kỹ thuật của máy?
GV: Trình bày cách làm quay máy.
GV: Giới thiệu một số nhà máy phát
điện cỡ lớn: Nhiệt điện, thủy điện.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ
thuật:
1. Đặc tính kỹ thuật:
Cờng độ dòng điện đến 2000A, hiệu
điện thế xoay chiều đến 25000V, tần số
50Hz.
2. Cách làm quay máy:
Dùng động cơ nổ, dùng tua bin nớc,

dùng cánh quạt gió, .
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
III. Vận dụng:
4
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C
3
.
HS: Đinamô và máy phát điện trong kỹ thuật có các điểm giống nhau là: Đều có
nam châm và cuộn dây, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay
chiều.
Khác nhau: Đinamô có kích thớc nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện
thế, cờng độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.
Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ.
H: Trong mỗi loại máy phát điện rôto là bộ phận nào ? stato là bộ phận nào?
Tại sao phải bắt buộc phải có một bộ phận quay thì mới phát ra điện ?
Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều ?
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các BT trong SBT.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



Tuần 21
Tiết 39: Ngày soạn:
Ngày dạy :
5
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011

Bài 35: các tác dụng của dòng điện xoay chiều
đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.
Môi trờng
I. Mục tiêu:
Kiến thức :
- Nờu c cỏc tỏc dng ca dũng in xoay chiu.
- Nhn biết c ampe k v vụn k dựng cho dũng in mt chiu v xoay chiu
qua cỏc kớ hiu ghi trờn dng c.
- Nờu c cỏc s ch ca ampe k v vụn k xoay chiu cho bit giỏ tr hiu dng
ca cng hoc ca in ỏp xoay chiu.
K nng
- Nhận biết đợc tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ của dòng điện xoay
chiều.
II. Chuẩn bị:
- Đối với HS: Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, biến thế nguồn.
- Đối với GV:
Am pe kế, vôn kế xoay chiều và một chiều, dây nối, khóa, bóng đèn 3V.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
A. Kiểm tra bài cũ:
- Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác với dòng điện một chiều?
- Dòng điện một chiều có những tác dụng gì?
B. Đặt vấn đề: Nh SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV: Làm thí nghiệm, HS quan sát và trả lời
đợc dòng điện xoay chiều trong mỗi TN có
tác dụng gì?
HS: Quan sát trả lời câu hỏi C
1

.
Dòng điện làm sáng bóng đèn: Dòng điện có
tác dụng nhiệt.
Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện:
Dòng điện có tác dụng quang học
Dòng điện làm nam châm điện hút đinh sắt:
Dòng điện có tác dụng từ.
GV? Ngoài 3 tác dụng trên dòng điện xoay
chiều còn có tác dụng gì? tại sao em biết?
I. Tác dụng của dòng điện xoay
chiều:
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng quang
- Tác dụng từ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
GV: Cho các nhóm HS làm TN cho nam
châm đặt dới cuộn dây cho dòng điện một
chiều qua cuộn dây và nêu hiện tợng, sau
đó đổi chiều dòng điện qua cuộn dây và
nêu ra hiện tợng.
?: Hiện tợng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng
II. Tác dụng từ của dòng điện xoay
chiều:
1. Thí nghiệm:
6
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
điện chạy qua cuộn dây ?
GV: Cho các nhóm HS làm TN với nguồn
điện xoay chiều, quan sát hiện tợng và giải

thích.
H: Qua TN em có kết luận gì ?
SGK
2. Kết luận:
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của
dòng điện tác dụng lên nam châm cũng
đổi chiều.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cờng độ và hiệu điện thế của
dòng điện xoay chiều
GV: Mắc mạch điện nh sơ đồ 35.4
SGK
?: Đổi chiều dòng điện thì chiều
quay của kim trên dụng cụ nh thế nào?
HS: Các kim quay ngợc chiều.
?: Thay nguồn điện một chiều bằng
nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế
3V thì kim của am pe kế và vôn kế một
chiều chỉ bao nhiêu ?
HS: Chỉ 0 .
GV: Thay vôn kế và am pe kế một
chiều bằng vôn kế và am pe kế xoay
chiều cho HS quan sát và hỏi: Kim của
am pe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu?
GV: Đổi đầu phích cắm cho HS quan
sát và hỏi: Kim am pe kế và vôn kế có
quay không ?
?: Qua các TN em có nhận xét gì ?
GV: Thông báo về giá trị hiệu dụng.
III. Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện
thế của mạch điện xoay chiều:

1. Quan sát TN của giáo viên:
2. Kết luận:
Để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện
thế của dòng điện xoay chiều ta dùng vôn
kế và am pe kế có ký hiệu là AC hoặc (~).
Kết quả đo không đổi khi ta đổi chốt
của phích cắm vào ổ lấy điện.
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò
IV. Vận dụng: GV yêu cầu HS trả lời câu C3, C4
C
3
: Sáng nh nhau, vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tơng đơng
với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị.
C
4
: Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây của nam châm điện tạo ra một
từ trờng biến đổi, các đờng sức từ của từ trờng trên xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Môi trờng:
- Việc sử dụng dòng điện xoay chiều là không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Sử
dụng dòng điện xoay chiều để lấy nhiệt và lấy ánh sáng có u điểm là không tạo ra
những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trờng.
- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều là cơ sở chế tạo các động cơ điện xoay
chiều. So với các động cơ điện một chiều, động cơ điện xoay chiều có u điểm không
có bộ góp điện, nên không xuất hiện các tia lửa điện và các chất khí gây hại cho môi
trờng.
Củng cố:
7
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011

- Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì?
- Chiều của lực từ của dòng điện xoay chiều có tính chất gì?
- Dùng am pe kế và vôn kế có ký hiệu nh thế nào để đo cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? Có cần phân biệt các cực không ?
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các BT trong SBT.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



Tuần 21- Tiết 40: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa MÔI TRƯờNG
I. Mục tiêu:
Kin thc
- Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện.
- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lý do vì
sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây tải điện.
- Nờu c cụng sut in hao phớ trờn ng dõy ti in t l nghch vi bỡnh
phng ca in ỏp hiu dng t vo hai u ng dõy.
K nng
- Gii thớch c vỡ sao cú s hao phớ in nng trờn dõy ti in.
II. Chuẩn bị:
HS ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất tỏa nhiệt của dòng
điện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
A. Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức tính công suất của dòng điện.
B. Đặt vấn đề:
+ ở các khu dân c thờng có trạm biến thế. Trạm biến thế dùng để làm gì?


+ Vì sao ở trạm biến thế thờng ký hiệu nguy hiểm không nên lại gần?
+ Tại sao đờng dây tải điện lại có hiệu điện thế lớn? Làm thế có lợi gì?
Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện.
Lập công thức tính công suất hao phí P
hp
khi truyền tải một công suất điện P
bằng một đờng dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đờng dây một hiệu điện thế U.
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV thông báo: Truyền tải điện năng
I. Hao phí điện năng trên đờng dây
8
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
từ nơi xản xuất đến nơi tiêu thụ bằng đờng
dây tải điện. Dùng dây dẫn có nhiều thuận
lợi hơn so với việc vận chuyển các dạng
năng lợng nh than đá, dầu lửa,.
?: Liệu truyền tải điện năng đi xa bằng đ-
ờng dây tải điện nh thế có hao hụt, mất mát
gì trên đờng dây truyền tải không?
GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK,
trao đổi nhóm tìm ra công thức liên hệ giữa
công suất hao phí và P, U, R.
HS: Thảo luận tìm ra công thức liên hệ giữa
công suất hao phí và P, U, R.
?: Từ công thức P = UI ta có I = ?
mà P
hp
= RI
2

. Vậy ta có P
hp
= ?
?: Từ công thức liên hệ giữa công suất hao
phí với điện trở và hiệu điện thế đờng dây
em hãy nêu các cách làm giảm hao phí trên
đờng dây tải điện?
HS: Làm giảm điện trở đờng dây hoặc làm
tăng hiệu điện thế hai đầu dây.
?: Cách làm giảm điện trở đờng dây thì
phải dùng dây dẫn có kích thớc nh thế
nào ? điều đó có bất lợi gì?
HS: Dây to, cồng kềnh, tốn kém.
?: Cách làm tăng hiệu điện thế đờng dây
có lợi gì ? Muốn vậy, ta phải giải quyết vấn
đề gì?
GV: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu dây,
công suất hao phí giảm đi rất nhiều (công
suất hao phí tỉ lệ nghịch với U
2
). Ta cần
chế tạo máy tăng hiệu điện thế.
tải điện:
1. Tính điện năng hao phí trên đờng
dây tải điện:
Công suất truyền tải là P, điện trở đ-
ờng dây là R, hiệu điện thế hai đầu đ-
ờng dây là U.
Ta có công suất dòng điện là:
P = UI (1)

Công suất hao phí (tỏa nhiệt trên đờng
dây) là:
P
hp
= RI
2
(2)
Từ (1) và (2) ta có :
P
hp
=
2
2
P
U
R

2. Cách làm giảm hao phí:
Từ công thức trên ta thấy P không
đổi vậy muốn làm giảm hao phí ta có
các cách sau:
- Làm giảm điện trở R.
- Làm tăng hiệu điện thế trên đờng dây
tải điện.

Muốn làm giảm R thì cần phải dùng
dây có tiết diện lớn, điều này có bất lợi
là khối lợng dây lớn, nặng nề nên cột
phải to vững trãi, do đó khó khăn, tốn
kém.

Kết luận:
Để giảm hao phí trên đờng dây tải
điện thì tốt nhất là làm tăng hiệu điện
thế ở hai đầu đờng dây.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố -Hớng dẫn về nhà
II. Vận dụng:
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C4, C5.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần vận dụng.
Câu C
4
: Do công suất không đổi,hiệu điện thế tăng gấp :
500 000 : 100 000 = 5 lần, vậy công suất hao phí giảm 5
2
= 25 lần.
9
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
Câu C
5
: Bắt buộc phải dùng máy tăng thế để làm giảm bớt hao phí, tiết kiệm, bớt
khó khăn vì dây to, nặng.
Môi trờng :
- Việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ thống các đờng dây cao áp là một giải
pháp tối u để giảm hao phí điện năng và đáp ứng yêu cầu truyền đi một lợng điện
năng lớn.
Ngoài u điểm trên, việc có quá nhiều đờng dây cao áp cũng làm phá vỡ cảnh quan
môi trờng, cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho ngời khi chạm phải đờng dây
điện.
- Biện pháp GDBVMT: Đa các đờng dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển
để giảm thiểu tác hại của chúng.

Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ và đọc mục có thể em cha biết.
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



Tuần 22- Tiết 41: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 37: Máy biến thế MÔI TRƯờNG
I. Mục tiêu:
Kin thc
- Nờu c nguyờn tc cu to ca mỏy bin ỏp.
10
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
- Nờu c in ỏp hiu dng gia hai u cỏc cun dõy ca mỏy bin ỏp t l
thun vi s vũng dõy ca mi cun v nờu c mt s ng dng ca mỏy bin
ỏp
K nng
- Mc c mỏy bin ỏp vo mch in s dng ỳng theo yờu cu.
- Nghim li c cụng thc
1 1
2 2
U n
U n
=
bng thớ nghim.
- Gii thớch c nguyờn tc hot ng ca mỏy bin ỏp v vn dng c cụng
thc
1 1

2 2
U n
U n
=
.
- Giải thích đợc tại sao máy biến thế lại hoạt động đợc với dòng điện xoay chiều mà
không hoạt động đợc đối với dòng điện một chiều không đổi.
- Vẽ đợc sơ đồ lắp ráp máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện.
II. Chuẩn bị:
Máy biến thế thực hành, vôn kế xoay chiều, dây nối, đèn, giá thí nghiệm, nguồn
điện xoay chiều 3V, 6V, 9V.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tạo tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính công suất hao phí trên đờng dây tải điện ? Từ đó nêu cách làm
giảm hao phí trên đờng dây?
* ĐVĐ: Nh SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
HS: Đọc thông tin SGK và quan sát máy biến
thế có sẵn .
?: Nh vậy máy biến thế có cấu tạo gồm những
bộ phận chính nào?
?: Các cuộn dây có số vòng có nh nhau không?
?: Lõi sắt có cấu tạo nh thế nào? dòng điện có
từ cuộn dây này sang cuộn dây kia đợc không?
GV: Nêu thêm lõi sắt gồm nhiều lớp sắt silic
ép cách điện với nhau mà không phải là một
thỏi đặc.

I. Cấu tạo và hoạt động của máy
biến thế:
1. Cấu tạo:
- Hai cuộn dây(cuộn sơ cấp và cuộn
thứ cấp) có số vòng khác nhau đặt
cách điện với nhau.
- Lõi sắt (hoặc thép) có pha silic
chung cho cả hai cuộn dây.
- Dây và lõi sắt đợc cách điện , nên
dòng điện từ cuộn sơ cấp không
truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp
đợc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế
GV: Yêu cầu HS dự đoán
GV: Ghi kết quả dự đoán của HS vào bảng
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C
1
: Nếu đặt vào hai
đầu một cuộn dây (cuộn sơ cấp) Một hiệu điện
thế xoay chiều thì đèn có sáng không? Tại sao?
2. Nguyên tắc hoạt động:

Dựa vào hiện tợng cảm ứng điện
từ dới tác dụng của dòng điện xoay
11
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
GV: Cho học sinh làm TN kiểm tra dự đoán.
C2?: Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn
thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều, tại

sao?
?: Lõi sắt có bị nhiễm từ không? nếu có thí nó
có đặc điểm gì?
?: Từ trờng có xuyên qua cuộn thứ cấp không?
Hiện tợng gì sảy ra với cuộn thứ cấp.
?: Từ đó em có kết luận gì? Máy biến thế hoạt
động nh thế nào?
chiều.
3. Kết luận:
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp
của máy biến thế một hiệu điện thế
xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ
cấp cũng xuất hiện hiệu điện thế
xoay chiều.
Hoạt động4: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế.
GV: Giữa U
1
cuộn sơ cấp và thứ cấp,U
2
ở cuộn
thứ cấp và số vòng dây n
1
và n
2
có mối quan hệ
nào?
GV: Làm TN học sinh quan sát và đại diện các
nhóm lên đọc số chỉ của vôn kế ghi kết quả
vào bảng
?: Căn cứ vào kết quả nếu bỏ qua sai số em có

nhận xét gì về mối quan hệ giữa hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây với số vòng của cuộn dây?
?: Nh vậy muốn tăng hay giảm hiệu điện thế ở
ở hai cuộn thứ cấp và sơ cấp ngời ta làm nh thế
nào?
II. Tác dụng làm biến đổi hiệu
điện thế của máy biến thế:
1. Quan sát:
C3:
2
1
2
1
n
n
U
U
=
;
'
'
'
'
2
1
2
1
n
n
U

U
=


"
"
"
"
2
1
2
1
n
n
U
U
=
Hiệu điện thế ở hai đầu của mỗi
cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây của
mỗi cuộn.
2. Kết luận:
2
1
2
1
n
n
U
U
=

Khi U
1
> U
2
Ta có máy hạ thế.
Khi U
1
< U
2
Ta có máy tăng thế.
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách láp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình
37.2 giảng về cách bố trí các trạm
biến thế trên đờng dây tải điện.
III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng
dây điện:
- Dùng máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải
điện dể tăng hiệu điện thế.
- Trớc khi đến nơi tiêu thụ thì dùng máy biến
thế để làm hạ hiệu điện thế.
Hoạt động 6: Vận dụng - Củng cố
IV. Vận dụng:
Câu C
4
: U
1
= 220V, U
2
= 6V, U
2

/
= 3V ; n
1
= 4000 vòng. Tính n
2
và n
2
/
.
Giải:

Ta có:

2
1
2
1
n
n
U
U
=



n
2
=
109
220

6.4000
.
1
21
==
U
Un
(vòng)


n
2
/
=
5,54
220
3.4000
.
1
'
21
==
U
Un
(vòng)
Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi :
12
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
- Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế ?

- Viết công thức tỷ số liên hệ giữa vòng dây của máy biến thế và hiệu điện thế đa
vào và lấy ra ở hai đầu các cuộn dây?
* Môi trờng:
- Khi máy biến thế hoạt động, trong lõi thép luôn xuất hiện dòng điện Fu cô.
Dòng điện Fu cô có hại vì làm nóng máy biến thế, giảm hiệu suất của máy.
- Để làm mát máy biến thế, ngời ta nhúng toàn bộ lõi thép của máy trong một
chất làm mát đó là dầu của máy biến thế. Khi xảy ra sự cố, dầu máy biến thế bị chảy
có thể gây ra những sự cố môi trờng trầm trọng và rất khó khắc phục.
- Biện pháp GDBVMT: Các trạm biến thế lớn cần có các thiết bị tự động để phát
hiện và khắc phục sự cố ; mặt khác cần đảm bảo các quy tắc an toàn khi vận hành
trạm biến thế lớn.
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



Tuần 22- Tiết 42: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 38: Thực hành vận hành máy phát điện
và Máy biến thế.
I. Mục tiêu:
1. Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều:
- Nhận biết loại máy ( nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của
máy.
- Cho máy hoạt động nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát điện
phát ra không phụ thuộc vào chiều quay của máy( đèn sáng, chiều quay của kim vôn
kế xoay chiều).
- Càng quay nhanh thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây càng cao.
2. Luyện tập vận hành máy biến thế:
- Nghiệm lại công thức của máy biến thế:

2
1
2
1
n
n
U
U
=
.
- Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở.
- Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.
II. Chuẩn bị: Máy phát điện xoay chiều cỡ nhỏ, bóng đèn 3V có đế, máy biến thế
có nhỏ có ghi số vòng của cuộn dây, biến thế nguồn, các dây nối, vôn kế xoay chiều.
III. Tổ chức cho học sinh thực hành:
1. Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản:
13
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
- Mắc bóng đèn vào hai đầu dây của máy phát điện, mắc vôn kế song song với bóng
đèn. điều khiển tay quay để máy phát điện quay đều đặn, quan sát đồng thời cả độ sáng
của đèn và số chỉ của vôn kế.
- Ghi các kết quả vào bản báo cáo trả lời cho câu hỏi:
Câu 1: Hiệu điện thế hai đầu máy phát điện thay đổi thế nào khi cuộn dây của máy
phát điện quay càng nhanh? Hiệu điện thế lớn nhất đạt đợc là bao nhiêu?
Câu 2: Đổi chiều quay của cuộn dây thì đèn có sáng không? Vôn kế có hoạt động
không?
2. Vận hành máy biến thế:
a) dùng cuộn dây 200 vòng làm cuộn sơ cấp và mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 6V,
cuộn dây 400 vòng làm cuộn thứ cấp đo hiệu điện thế ở đầu ra ghi kết quả vào bản báo

cáo
b) dùng cuộn dây 400 vòng làm cuộn sơ cấp và mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 9V,
cuộn dây 200 vòng làm cuộn thứ cấp đo hiệu điện thế ở đầu ra ghi kết quả vào bản báo
cáo
c) dùng cuộn dây 200v làm cuộn sơ cấp và mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 9V, cuộn
dây 600 vòng làm cuộn thứ cấp đo hiệu điện thế ở đầu ra ghi kết quả vào bản báo cáo
d) dùng cuộn dây 600v làm cuộn sơ cấp và mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 9V, cuộn
dây 200 vòng làm cuộn thứ cấp đo hiệu điện thế ở đầu ra ghi kết quả vào bản báo cáo
Căn cứ vào kết quả đo thiết lập mối quan hệ giữa số đo hiệu điện thế và số vòng dây
của máy biến thế. Kết quả này có phù hợp với kết luận nêu ở bài học không ?
III. Tổng kết thực hành:
Giáo viên nhận xét giờ thực hành, thu báo cáo thí nghiệm.
Dăn dò: Làm các câu hỏi ôn tập chơng ở sau.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



Tuần 23-Tiết 43: Ngày soạn:
Ngày dạy :
14
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
Tổng kết chơng II - Điện từ học
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về nam châm - từ trờng, lực từ, động cơ điện,
dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế.
- Luyện tập thêm về một số kiến thức cụ thể.
II. Chuẩn bị: Các câu hỏi phần tự kiểm tra.
III. Các bớc tiến hành ôn tập:
A. Học sinh trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra, Giáo viên sửa chữa chỗ sai.

B. GV hớng dẫn phần vận dụng.
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
HS: Đọc câu 10, GV vẽ hình
minh họa.
H: Để xác định chiều lực từ tác
dụng lên điểm N ta xác định đại
lợng nào ?
H: Để tìm chiều đờng sức từ của
nam
châm điện ta làm thế nào?
H: áp dụng quy tắc nắm bàn tay
phải ta xác định đợc chiều đờng
sức từ của nam châm theo chiều
nào ?
H: Từ đó em tìm chiều của lực từ
tác dụng lên điểm N của dây dẫn
nh thế nào ? Kết quả chiều của
lực từ đi nh thế nào?
HS: Đọc câu 11.
H: Vì sao khi tải điện năng đi xa
ta phải dùng máy biến thế ?
H: Trên cùng một đờng dây tải
Câu 10:
- áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta có chiều đ-
ờng sức từ của nam châm điện có chiều từ bên trái
sang bên phải.
- áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định đợc
chiều của lực từ tác dụng lên điểm N của dây dẫn
đi từ trớc ra sau mặt phẳng trang giấy (nh hình
vẽ).

Câu 11:
a. Khi truyền tải điện năng đi xa một phần điện
năng hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tính theo
công thức:
P
hp
=
2
2
.
U
RP
Theo công thức đó muốn làm giảm hao phí thì
phơng án tốt nhất phải tăng hiệu điện thế ở hai
đầu dây, đến nơi tiêu thụ thì hạ hiệu điện thế ở hai
đầu dây, công việc này phải dùng đến máy biến
thế.
b. Theo công thức trên khi điện trở đờng dây
không đổi, công suất hao phí tỷ lệ nghịch với bình
15
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
điện, nếu dùng máy biến thế
tăng hiệu điện thế hai đầu dây
lên 100 lần thì hao phí tỏa nhiệt
trên đờng dây giảm bao nhiêu
lần ?
H: Hãy tóm tắt đề câu c và giải ?
H: Vì sao không dùng dòng điện
không đổi để chạy máy biến

thế ?
Cho HS đọc và trả lời câu 13.
H: Khung dây quay quanh trục
PQ hay trục AB thì trong khung
dây không xuất hiện dòng điện
xoay chiều ? Vì sao ?
phơng của hiệu điện thế . Do đó tăng hiệu điện
thế lên 100 lần thì hao phí giảm 100
2
lần , tức là
giảm10000 lần.
Cho: n
1
= 4400 vòng, n
2
= 120 vòng.
U
1
= 220 V ; U
2
= ? V.
áp dụng công thức:
59
4400
220.120
1
12
2
2
1

2
1
====
n
Un
U
n
n
U
U
vòng.
Câu 12: Vì dòng điện không đổi thì sinh ra từ tr-
ờng không đổi do đó số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện của cuộn thứ cấp không biến thiên do đó
không xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp một hiệu
điện thế.
Câu 13: Khung dây quay quanh trục PQ vì số đ-
ờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
không biến thiên.
Củng cố dặn dò:
- Ôn tập lại toàn bộ chơng II và làm các bài tập chơng II.
- Ôn lại định luật phản xạ và định luật truyền thẳng ánh sáng ở lớp 7.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



Tuần 23-Tiết 44: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 40: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng Môi tr ờng
16

Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánh sáng truyền từ không
khí sang nớc và ngợc lại.
- Chỉ ra đợc tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
Kĩ năng
- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ và hiện tợng phản xạ ánh sáng.
II. Chuẩn bị: Biến thế nguồn, đèn có khe hở lấy chùm sáng hẹp, bình nhựa trong
đựng nớc mặt phẳng nhựa có chia độ, bảng phụ, dây nối.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình - Đặt vấn đề
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 40.1 nêu hiện tợng.
HS: Chiếc đũa nh gãy ở mặt phân cách giữa hai môi trờng mặc dù đũa vẫn thẳng ở
ngoài không khí.
?: Phát biểu định luật truiyền thẳng của ánh sáng?
?: Làm thế nào để nhận biết ánh sáng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nớc
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
17
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
GV: Cho học sinh quan sát ảnh chụp
hình 40.2 SGK .
?: Em có nhận xét gì về đờng truyền
của tia sáng đi từ không khí vào nớc?
? Tại sao ánh sáng bị gãy khúc ở mặt
phân cách?

?: Qua quan sát thí nghiệm chúng ta rút
ra đợc kết luận gì về đờng truyền của
ánh sáng giữa hai môi trờng?
GV: Chỉ trên hình vẽ bảng phụ cho học
sinh tia tới, điểm tới, tia khúc xạ, góc
tới, góc khúc xạ
GV: làm thí nghiệm yêu cầu HS quan
sát để trả lời câu hỏi C1, C2.
?: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì?
Tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới
không ? Góc tới và góc khúc xạ góc nào
lớn hơn?
?: Em hãy vẽ hình minh họa?
I. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng:
1. Quan sát:
- ánh sáng từ S đến I truyền thẳng
- ánh sáng từ I đến K truyền thẳng.
- ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách
rối đến K bị gãy khúc.
2. Kết luận: SGK
3. Các khái niệm:
- I là điểm tới, SI là tia tới
- IK là tia khúc xạ
- Đờng NN vuông góc với mặt phân cách
gọi là đờng pháp tuyến tại điểm tới.
4. Thí nghiệm:
- Khi chiếu tia sáng từ không khí vào nớc,
tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia
tới.
- góc tới S I N > góc khúc xạ NI K

5. Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ không
khí vào trong nớc thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ nớc sang không khí.
GV: Yêu cầu HS nêu ra dự đoán của mình
và đa ra phơng án kiểm tra.
II. Sự khúc xạ ánh sáng từ môi trờng n-
ớc sang môi trờng không khí:
1. Dự đoán:
18
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
GV: Cho học sinh tiến hành thí nghiệm
chiếu ánh sáng từ dới đáy bình cho ánh
sáng truyền từ nớc ra không khí.
?: Qua thí nghiệm em có kết luận gì? Tia
khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới
không ? Góc tới và góc khúc xạ góc nào
lớn hơn?
2. Thí nghiệm:
Nhìn đinh ghim B không thấy đinh ghim
A. Nhìn đinh ghim C không thấy đinh
ghim B và A.
3. Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ nớc
vào trong không khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng.
III. Vận dụng:

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi C7, C8
Câu C
8

: Có, vì ánh sáng truyền từ đầu dới đến mặt phân cách bị gãy khúc và
truyền đến mắt ta.
Môi trờng:
- Các chất khí NO , NO
2
, CO, CO
2
, khi đ ợc tạo ra sẽ bao bọc Trái Đất. Các khí
này ngăn cản sự khúc xạ của ánh sáng và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại mặt
đất. Do vậychúng là những tác nhân làm cho Trái Đất nóng lên.
- Tại các dô thị lớn việc sử dụng kính xây dựng đã trở thành phổ biến . Kính xây
dựng ảnh hởng đối với con ngời thể hiện qua:
+ Bức xạ Mặt Trời qua kính : Bên cạnh hiệu ứng nhà kính, bức xạ Mặt Trời
còn nung nóng các bề mặt các thiết bị nội thất, trong khi đó các bề mặt nội thất luôn
trao nhiệt bằng bức xạ với con ngời.
+ ánh sáng qua kính : Kính có u điểm hơn hẳn các vật liệu khác là lấy đợc
trực tiếp ánh sáng tự nhiên, đây là nguồn ánh sáng phù hợp với thị giác của con ngời.
Chất lợng của ánh sáng trong nhà đợc đánh gía qua độ rọi trên mặt phẳng làm việc,
để có thể nhìn rõ đợc chi tiết vật làm việc. Độ rọi không phải là càng nhiều càng tốt.
ánh sáng d thừa sẽ gây ra chói dẫn đến sự căng nhẳng, mệt mỏi cho con ngời khi làm
việc, đây là ô nhiễm ánh sáng.
- Các biện pháp giảm thiểu ảnh hởng của kính xây dựng:

19
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011

+ Mở cửa thông thoáng để có gió thổi trên mặt kết cấu, do đó nhiệt độ bề mặt sẽ
giảm, dẫn đến nhiệt độ không khí.
+ Có biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi trời nắng gắt.
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:



20
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
Tuần 24-Tiết 45: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
I. Mục tiêu:
- Mô tả đợc sự thay đổi giữa góc khúc xạ khi góc tới thay đổi .
- Mô tả thí nghiệm biểu diễn mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ .
II. Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm HS :
Miếng nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đờng kính có dán giấy
kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thủy tinh, miếng gỗ phẳng, tờ giấy có
vòng tròn chia độ, 3 chiếc đinh ghim.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề
A. Bài cũ:
- HS1: Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ nớc sang không khí và tia sáng
đi từ không khi sang nớc.
- HS2: Đờng nào biểu diễn tia khúc xạ
B. ĐVĐ: Nh SGK. Góc tới thay đổi thì góc khúc xạ thay đổi nh thế nào?
Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm và
nêu cách tiến hành thí nghiệm
?: Phơng pháp che khuất là gì?
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
H: Chứng minh rằng đờng nối các vị trí A,
I, A là đờng truyền của tia sáng từ đinh
ghim A đến mắt ?
H: Nêu nhận xét về đờng truyền của tia
sáng từ không khí vào thủy tinh chỉ ra tia
tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ.
HS: Ghi kết quả đo vào bảng.
Kết quả
Lầnđo
Góc tới i Góc khúc xạ r
1 60
0
2 45
0
3 30
0
4 0
0
I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc
tới:
1. Thí nghiệm:
SGK
2. Kết luận:
Khi ánh sánh truyền từ không khí
sang thủy tinh:

- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng
tăng (giảm).
3. Mở rộng:
Khi truyền ánh sáng từ không khí
21
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
H: Qua thí nghiệm em có kết luận gì? Khi
truyền ánh sáng từ không khí vào thủy tinh
thì có hiện tợng gì? Khi góc tới tăng (giảm)
thì góc khúc xạ nh thế nào ?
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu, trả lời câu
hỏi: ánh sáng đi từ môi trờng không khí
sang môi trờng khác nớc có tuân theo quy
luật này hay không?
vào môi trờng rắn, lỏng khác nhau thì
vẫn tuân theo quy luật:
- Góc tới giảm góc khúc xạ giảm
- Góc khúc xạ < góc tới.
- Góc tới = 0 góc khúc xạ = 0
Hoạt động 3: Củng cố - Vận dụng - Dặn dò
+ Vận dụng :
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C3, C4.
HS : Đọc và trả lời câu hỏi C3, C4.
C3:
C4:
+ Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ.
+ Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:




Tuần 24-Tiết 46: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 42: Thấu kính hội tụ.
I. Mục tiêu:
Kiến thức
- Nhận biết đợc thấu kính hội tụ.
- Mô tả đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Nêu đợc
tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.
Kĩ năng
- Xác định đợc thấu kính là thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp thấu kính này.
- Vẽ đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
22
I
E
G
K
N
N
S
P Q
Không khí
Nước
H
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
II. Chuẩn bị :
Thấu Kính hội tụ, đèn lage, biến thế nguồn, dây dẫn, giá quang học.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề
A. Bài cũ:
HS1: Hãy nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, So sánh góc tới và góc
khúc xạ khi ánh sáng đi từ môi trờng không khí sang môi trờng nớc và ngợc lại, từ đó
rút ra nhận xét .
HS2: Chữa bài tập 40 - 41.1, giải thích vì sao khi nhìn một vật trong nớc ta thờng
thấy vật nằm cao hơn vị trí thật.
B. ĐVĐ: Nh SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thấu kính hội tụ
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm
và bố trí thí nghiệm.
HS: trình bày các bớc tiến hành thí
nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
?: Chùm tia sáng đi ra ngoài thấu kính
có đặc điểm gì?
HS: trả lời câu hỏi C1
H: Hãy chỉ ra tia tới và tia ló trong TN.
GV: Cho các nhóm học sinh quan sát
thấu kính và hỏi:
?: So sánh độ dày của phần rìa và phần
giữa của thấu kính hội tụ.
GV: Cho học sinh biết cách vẽ thấu
kính, ký hiệu vẽ thấu kính.
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
Nhận xét: Chiếu chùm sáng song song
đi qua vuông góc với mặt của thấu kính
hội tụ ta đợc chùm tia khúc xạ hội tụ tại

một điểm.
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
Phần giữa dày hơn phần rìa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của
thấu kính hội tụ
23
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
GV:Yêu cầu HS đọc tài liệu và
tìm hiểu các khái niệm trục
chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu
cự của thấu kính hội tụ.
?: Trục chính của thấu kính hội tụ
là trục nào?
?: Quang tâm của thấu kính hội tụ
là điểm nào?
GV: Thông báo tiêu điểm tiêu
điểm cuả thấu kính hội tụ.
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và
phát biểu , sau đó ghi vở.
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính hội tụ:
1. Trục chính:
Tia tới đến thấu kính không bị đổi hớng mà đi
thẳng, tia đó trùng với trục chính của thấu kính.
2. Quang tâm.
Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại 0, điểm 0 là
quang tâm.
- Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi
hớng.

3. Tiêu điểm F.
Tia ló // trục chính cắt trục chính tại tiêu điểm.
4. Tiêu cự của thấu kính hội tụ:
Là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm :
OF = OF =f
Họat động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà.
+ Vận dụng :
GV: Yêu cầu HS làm vào vở bằng bút chì.
Câu C7 : I
O
H S
Câu C8 : Thấu kính hội tụ là thấu kính khi chiếu chùm sáng song song vuông góc với
mặt của thấu kính thì cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm.
+ Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ.
+ Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:



24
F
F
S
Giáo án vật lí 9 GV :Trần văn Trờng - Trờng THCS Xuân Tiến
Năm học: 2010-2011
Tuần 25-Tiết 47: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ.
I. Mục tiêu:
Kiến thức

- Nêu đợc trong trờng hợp nào thì thấu kính hội tụ cho ảnh thật, cho ảnh ảo và chỉ
ra đợc đặc điểm của các loại ảnh này.
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ
và giải thích đợc một số trờng hợp trong thực tế.
Kĩ năng
- Xác định đợc thấu kính là thấu kính hội tụ qua việc quan sát ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính đó.
- Dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc
biệt.
II. Chuẩn bị : Thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề
A. Bài cũ:
1. Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ? dạng của nó nh thế nào?
2. Nêu đờng truyền ba tia đặc biệt qua thấu kính? Vẽ hình minh họa?
B. ĐVĐ: HS đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- GV: Cho các nhóm học sinh làm TN.
- H: Đặt vật ngoài tiêu điểm của thấu kính hội
tụ thì ta có thể thu đợc ảnh thật của vật cùng
chiều hay ngợc chiều so với vật ?
- H: Dịch vật vào gần hơn thì có thu đợc ảnh
của vật trên màn nữa không ? ảnh thật hay ảnh
ảo? ảnh cùng chiều hay ngợc chiều so với vật
- H: Đặt vật trong khoảng tiêu cự có thu đợc
ảnh trên màn nữa không ? Hãy nhìn qua thấu
kính xem có nhìn thấy ảnh của vật không ? ảnh
đó là ảnh gì? Cùng chiều hay ngợc chiều với
vật.

GV: y/c các nhóm điền kết quả vào bảng I.
?: Qua thí nghiệm các em có thể rút ra nhận xét
gì về đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT?
I. Đặc điểm của ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
SGK
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho
ảnh thật, ngợc chiều với vật.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho
ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều
với vật.
2. Ghi các nhận xét vào kết quả ở
bảng1:
SGK
Hoạt động 3: Dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK.
II. Cách dựng ảnh :
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính :
25
S

×