Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề cương ôn tập các môn khối 9 lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GDKH &CN BẠC LIÊU ĐỀ ÔN TẬP VĂN 9 LẦN 2</b>
<b>TRƯỜNG THPT GÀNH HÀO Năm học 2019 -2020</b>
<b> Môn : Ngữ văn </b>
<i>Họ và tên học sinh ...</i>


<i>Lớp ………</i>
<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU </b>


Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:


Một cậu phụ hồ nghèo rớt nuôi giấc mơ vào Nhạc viện! Nhiều người khuyên cậu nên
theo một ước mơ khác, thực tế hơn. Nhưng cậu tin vào bản thân, và khơng có mục tiêu nào
có thể làm cậu xao lãng. Tơi nghe tim mình nhói lên, vì một điều đã cũ, “người nghèo nhất
khơng phải là người khơng có một xu dính túi, mà là người khơng có lấy một ước mơ”


<i> Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những</i>
<i>ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn khơng theo</i>
<i>đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn</i>
<i>mỗi ngày.</i>


<i>Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ?</i>


<i>Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều</i>
<i>mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn</i>
<i>càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng thì bức tranh trong thực tế càng giống với</i>
<i>hình dung của bạn. Bằng khơng, có thể nó sẽ là những màu mà người khác thích, là bức</i>
<i>tranh mà người khác ưng ý, chứ khơng phải bạn.</i>


<i>Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn. Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó</i>
<i>đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh</i>
<i>thức…</i>



<i>(Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr. 43 – 44)</i>
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0,5 điểm)
<i>Câu 2. Tìm 2 phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)</i>
Câu 3. Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn.”?
(0,5 điểm)


Câu 4.Theo em, vì sao tác giả cho rằng:“Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức
tranh vậy.”? (1,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN </b>


<b>Câu 1. Từ văn bản trên em hãy viết một đoạn văn khoảng 7-10 câu nêu rõ ước mơ cháy </b>
bỏng nhất của em là gì và em sẽ làm gì để biến ước mơ đó thành hiện thực? (2,0 điểm)
Câu 2. Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” của
Nguyễn Thành Long. (5,0 điểm)


******************Hết*****************


<b>BÀI TẬP ÔN TẬP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT</b>


<i>(Học sinh dựa vào kiến thức đã học và ôn tập theo bài giảng trên đài truyền hình Bạc Liêu</i>
<i>ngày 3/4/2020 để làm bài)</i>


<b>Bài tập 1. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng và nêu hiệu quả của việc sử dụng</b>


a. Cả rừng xà nu hàng vạn cây khơng có cây nào khơng bị thương. Có những cây bị chặt
đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một trận bão. ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra tràn
trề,thơm ngào ngạt,long lanh dưới cái nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc
quyện lại thành từng cục máu lớn.



<i> (Nguyễn Trung Thành) </i>
b. Áo chàng đỏ tựa ráng pha


Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.


<i> (Đặng Trần Côn) </i>
c. Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội.


Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi.
<i> (Nguyễn Trãi) </i>


d. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa


Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.


<i> (Trần Đăng Khoa) </i>


e. Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi,em đã sống.


Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> (Tố Hữu)</i>


<b>Bài tập 2. Chỉ ra các thành phần câu trong các trường hợp dưới đây.</b>
a. Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!


b. Ơng lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở
làng lại đốn đến thế được.



c. Ơi, kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!


d. Chúng tôi,mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi.


e. Cịn về diện mạo tơi, nó khơng đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ
chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình lại sống vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến
miền xích đạo.


<b>Bài tập 3. Chỉ ra phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn văn dưới đây.</b>


<i> Con chó sói của La Phơng-ten cũng là một bạo chúa khát máu, và khi nó nói với chú </i>
<i>cừu non, ta nghe thấy giọng khàn khàn và tiếng gầm dữ dội của con thú điên. Nhưng một </i>
<i>tính cách thì phức tạp. Nếu nhà bác học chỉ thấy con sói ấy là một con vật có hại, thì nhà </i>
<i>thơ, với đầu óc phóng khống hơn, lại phát hiện ra những khía cạnh khác. Nhà thơ sẽ thấy</i>
<i>con chó sói độc ác mà cũng khổ sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường bị mắc mưu nhiều </i>
<i>hơn. Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, </i>
<i>nên nó ln đói meo, và vì đói nên nó hố rồ. Ơng để cho Buy-phơng dựng một vở kịch về </i>
<i>sự độc ác, cịn ơng dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc. (H.Ten)</i>




<b>Đề tham khảo</b>
<b>I. Phần đọc hiểu</b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Cùng muôn trái tim ngất ngây hồ bình</i>
<i>Là mây, theo làn gió tung bay khắp trời</i>
<i>Nghìn xưa oai hùng đó tơi xin tiếp lời</i>


<i>Là người, xin một lần khi nằm xuống</i>
<i>Nhìn anh em đứng lên phất cao ngọn cờ</i>


Câu 1: Văn bản trên được viết bằng thể thơ nào


Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ
Câu 3: Thông điệp mà nhà thơ muốn nhắn gửi đến người đọc là gì
a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích?


<i>b. Chỉ ra thành phần khởi ngữ được sử dụng trong đoạn trích. </i>
c. Có những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích trên


d. Chỉ ra những phương tiện liên kết câu,liên kết đoạn về mặt hình thức trong đoạn thơ
trên.


</div>

<!--links-->

×