Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Gián án ke hoach day hoc dia 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.71 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THCS QUÀI CANG
TỔ: SINH - HÓA - ĐỊA
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Lớp: 6
Môn học: Địa Lý - Học Kì:II
Chương trình: Cơ bản

Năm học: 2010-20111.Môn học: Địa lí
2.Chương trình:
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kỳ: II Năm học: 2010-2011
3.Họ và tên giáo viên: Nguyễn Hồng Nhung
Điện thoại:0977876039
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Sinh - Hoá - Địa
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ:
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học (Theo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành):
Sau khi kết thúc môn học, học sinh đạt được:
a. Về kiến thức:
- Trình bày được kiến thức phổ thông cơ bản về:
- Trái Đất: Trái đất trong hệ mặt trời, hìnhdạng trái đất và cách thể
hiện bề mặt trái đất trên bản đồ; các chuyển động của trái đất và hệ quả; cấu tạo
của trái đất
- Các thành phần tự nhiên của Trái Đất ( địa hình, lớp vỏ khí, lớp nước
, lớp đất và lớp vỏ sinh vật ) và mối quan hệ giữa các thành phần đó.
b. Về kỹ năng:
- Quan sát nhận xét các hiện tượng, sự vật địa lý qua hình vẽ, tranh ảnh mô
hình.


- Đọc bản đồ, sơ đồ đơn giản
- Tính toán
- Thu thập, trình bày các thông tin địa lý.
x
- Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lý ở mưc độ
đơn giản
.Các chuẩn của môn học( theo chuẩn do Bộ GD-DT ban hành)
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
I. Trái Đất
T1. Hiểu biết về trái đất,
môi trường sống của con
người, giải thích được tự
nhiên
N1. Làm quen với
sgk(Kênh chữ kênh hình)
khả năng quan sát tìm tòi
thông tin.
T2. Biết vị trí Trái Đất
trong hệ mặt trời; hình
dạng và kích thứơc của
trái đất
N2. Xác định được vị trí
của trái đất trong hệ mặt
trời trên hình vẽ
T3. Định nghĩa iết một
đơn giản về bản đồ và biết
1 số yếu tố cơ bản của bản
đồ
N3. Biết 1 số cơ bản về vẽ
bản đồ

T4. Hiể u được định nghĩa
đơn giản về tỉ lệ bản đồ? ý
nghĩa hai tỷ lệ : số tỷ lệ và
thước tỷ lệ.
N4. Dựa vào tỷ lệ bản đồ,
tính được khoảng cách
trên thực tế và ngược lại
T5. biết và nhớ các quy
định về phương huongs
trên bản đò. Hiểu 1 cách
đơn giản về kinh độ vĩ độ
toạ độ địa lí của 1 điểm.j
N5. Xác định được
phương hướng toạ độ địa
lí của 1 điểm trên bản đồ
và quả địa cầu
T6. Biết 3 loại kí hiệu
thường được sử dụng để
thể hiện các đối tượng địa
lí trên bản đồ . Một số
dang kí hiệu các cách thể
hiện độ cao địa hình trên
bản đồ.
N6. Biết cách đọc các ký
hiệu trên bản đồ ,sau khi
đối chiếu với bảng chú
giải, đặc biệt là ký hiệu về
độ cao của địa hình
T7 Biết cách sử dụng địa
bàn để tìm phương hướng

của các đối tượng địa lý
trên bản đồ.
Biết đo các khoảng cách
trên thực tế và tính tỷ lệ
khi đua lên lược đồ.
N7.Biết vẽ sơ đồ đơn giản
của 1 lớp học.
T8.Trình bầy được chuyển
động tự quay quanh trục
và quanh mặt tròi của trái
đất: hướng ,thời gian quỹ
N8. Sử dụng hình vẽ để
mô tả chuyển động tựu
quay của trái đất và
chuyển động của trái đất
đạo và tính chất của
chuyển động.
Trình bầy được các hệ quả
của trái đất.
quanh mặt trời.
dựa vào hình vẽ mô tả
hướng chuyển động tự
quay,sự lệch hướng
chuyển động.
T9.Hiểu được sự chuyển
động của trái đất quanh
mặt trời.
Nhớ vị trí xuân phân , hạ
chí, thu phân và đông chí
trên quỹ đạo của trái đất.

N9. Biết sử dụng quả địa
cầu để lạp lại hiện tượng
chuyển động tịch tiến của
trái đất trên quỹ đạo va
chứng minh hiện tượng
các mùa.
T10. Biết được hiện tượng
ngày đêm, đêm chênh
lệch giữa các mùa là hệ
quả của sự vận động của
Trái đất quanh mặt trời
Có khái niệm về các
đường chí tuyến bắc, chí
tuyến nam, vòng cực bắc
vòng cực nam.
N10. Biết cách dùng quả
địa cầu và ngọn đèn để
giải thích hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau
qua các mùa.
T11. Biết và trình bày cấu
tạo bên trong của trái đất
gồm có 3 lớp: vỏ trái đất,
lớp trung gian, và lõi hay
(nhân). Mỗi lớp đều có
những đặc tính riêng về
độ dày, về trạng thái , về
vật chất và về nhiệt độ.
N11. Biết cấu tạo trái đất
được cấu tạo do 7 địa

mảng lón và 1 số địa
mảng nhỏ. Các địa mảng
này có thể di chuyển táh
xa nhau hoặc sô chờm vào
nhau, tạo nên các dãy núi
ngầm dưới đáy đại dương,
các dãy núi nhỏ ở ven bờ
các lục địa và sinh ra các
hiện tượng núi lửa và
động đất...
T12. Biết được sự phân bố
lục địa và đại dương trên
bề mặt trái đất, cũng như
2 nửa cầu bắc và nam.
N12. Biết được tên và vị
trí của 6 lục địa và 4 đại
dương trên quả địa cầu
hoặc trên bản đồ thế giới.
II. Các Thành Phần Tự
Nhiên Của Trái Đất.
T13. Hiểu nguyên nhân
của việc hình thành địa
hình trreen bề mặt trái đất
là do tác động của nội lực
và ngoại lực. Hai lực này
luôn luôn có tác động đối
nghịch nhau.
Hiểu sơ lược nguyên nhân
sinh ra và tác hại của hiện
N13. Trình bày lại được

nguyên nhân hình thành
địa hình trên bề mặt trái
đất và cấu tạo của một
ngọn núi lửa.
tượng núi lửa, động đất.
T14. Phân biệt được độ
cao tuyệt đối và độ cao
tương đối của địa hình.
Biết khái niệm núi và sự
phân loại núi theo độ cao,
sự khác nhau giữa núi già
và núi trẻ.
Hiểu thế nào là địa hình
caxtơ.
N14. Chỉ trên bản đồ thế
giới một số vùng núi già
và một số dãy núi trẻ.
T15. Nắm được đặc điểm
hình thái của 3 dạng địa
hình: Đồng bằng cao
nguyên, và đồi trên cơ sở
quan sát tranh và hình vẽ..
N15. Chỉ được trên đồng
bằng một số đồng bằng
cao nguyên lớn ở trên thế
giới và ở việt nam.
T16. Hiểu được các khái
niệm: khoáng vật đá
khoáng sản , mỏ khoáng
sản.

Biết phân loại các khoáng
sản theo công dụng
N16. Hiểu khoáng sản
không phải là tài nguyrn
vô tận ,vì vậy con người
phải biết khai thác chúng
một cách tiết kiệm và hợp
lí.
T17. Biết được khái niệm
đường đồng mức.
Biết được kĩ năng đo và
tính độ cao và tính được
khoảng cách trên thực địa
dựa vào bản đồ
N18. Biết đọc và sử dụng
các bản đồ tỉ lrrj lớn có
các đường đồng mức
T18. Biết được thành
phần củ lớp vỏ khí. Trình
bày được vị trí , đặc điểm
của các tầng trong lớp vỏ
khí. Biết được vị trí và vai
trò của lớp ozôn trong
tầng bình lưu.
Giải thích được nguyên
nhân hình thành và tính
chất của các khối khí
nóng lạnh và lục địa đại
dương.
N18. Biết sử dụng ình vẽ

để trình bày các tầng của
lớp vỏ khí. Vẽ được biểu
đồ tỉ lệ các thành phần của
không khí.
T19. Phân biệt và trình
bày được 2 khái niệm:
Thời tiết và khí hậu.
Hiểu nhiệt độ không khí
là gì và nguyên nhân làm
cho không khí có nhiệt độ.
N19. Làm quen với các dự
báo thời tiết hàng ngày.
Bước đầu quan sát và ghi
chép một số yếu tố thời
tiết đơn giản.
Biết cách đo, tính nhiệt độ
trung bình ngày tháng
năm.
T20. Nêu được khái niệm
khí áp.
Hiểu và trình bày được sự
phân bố khí áp trên trái
đất, đặc biệt là tín phong
gió tây ôn đới và các vòng
hoàn lưu khí quyển.
N20. Biết sử dụng hình vẽ
để mô tả hệ thống các loại
gió trên Trái Đất và giải
thích cac hoàn lưu khí
quyển.

T21. Nắm được các khái
niệm: Độ ẩm của không
khí , độ bão hoà hơi nước
trong không khí và hiện
tượng ngưng tụ của hơi
nước.
Biết cách tính lượng mưa
trong ngày, trong tháng,
trong năm và lượng mưa
trung bình năm.
N21. Biết đọc bản đồ
phân bố lượng mưa và
phân tích biểu đồ phân bố
lượng mưa.
T22.Biết cách đọc, khai
thác thông tin và rút ra
nhận xét về nhiệt độ và
lượng mưa của 1 địa
phương được thể hiện trên
biểu đồ.
N22.Bước đầu biết nhận
dạng biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa ở nửa cầu bắc
và nửa cầu nam.
T23.Biết được 5 đới khí
hậu chính trên trái đất;
trình bầy được giới hạn và
đặc điểm của từng đới
N23.Nắm được 5 đới khí
hậu chính trên trái đất.

T24.Trình bầy được khái
niệm sông lưu vực sông,
hệ thống sông lượng
nước: nêu được mối liên
hệ giữa nguồn cung cấp
nước và chế độ nước
sông.
Trình bầy được khái niệm
hồ: phân loại hồ căn cứ
vào nguồn gốc, tính chất
của nước.
N24.Sử dụng mô hình để
mô tả hệ thống sông: sông
chính , phụ lưu , chi lưu
Nhận biết 1 số loại hồ
qua tranh ảnh: hồ núi lửa ,
hồ băng hà,.....
T25.Biết được độ muối
của nước biển và đại
dương :nguyên nhân làm
cho độ muối của các biển
N25.nhận biết hiện tượng
sóng biển và thuỷ triều
qua tranh ảnh.
và đại dương không giống
nhau
Trình bầy được 3 hình
thức vận động của nước
biển và đại dương là: sóng
thuỷ triều và dòng

biển.nêu được nguyên
nhâh sinh ra sóng biển,
T26.Trình bày được
hướng chuyển động của
các dòng biển nóng và
lạnh trong đại dương thế
giới. Nêu được ảnh hưởng
của dòng biển đến nhiệt
độ, lượng mưa của các
vùng bờ biển tiếp cận với
chúng.
N26.Sử dụng bản đồ để kể
tên 1 số dòng biển lớn và
hướng chảy của chúng
:dòng biển gơn-xtrim......
T27.Trình bầy được khái
niệm lóp đát, 2 thành
phần chính của đất.
Trình bầy được 1 số nhân
tố hình thành đất.
N27.Sử dụng tranh ảnh để
mô tả phẫu diện đất
T28.Trình bày được khái
niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh
hưởng của các nhân tố tự
nhiên và của con người
đến sự phân bố thực vật
và động vật trên trái đất.
N28.Mô tả 1 số cảnh quan
trên thế giới.

5. Yêu cầu về thái độ:
- Yêu quý Trái Đất - môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các
thành phần tự nhiên của môi trường.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong
trường học, ở địa phương nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình cộng đồng.
6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
lớp:6 có175 học sinh
19.Các mỏ
khoáng sản.
học sinh nêu được
các khái niệm;
khoáng sản, mỏ
khoáng sán, mỏ nội
sinh, mỏ ngoại sinh.
kể tên và nêu được
công dụng của 1 số
loại khoáng sản phổ
biến.
130 HS, nhận biết 1 số
loại khoáng sản qua mẫu
vật.
90HS, phân loại
đượ các loại
khoáng sản phổ
biến.
20.Thực

hành đọc
bản đồ
(hoặc lược
đồ)địa hình
tỉ lệ lớn.
- học sinh.Biết cách
tìm độ cao địa hình
dựa vào đường đồng
mức, biết cách tính
độ cao địa hình,
nhận xét về độ dốc
của địa hình dựa
vào các đường đồng
mức.

-100 học sinh biết cách sử
dụng bản đồ tỉ lệ lớn có
các đường đồng mức ở
mức độ đơn giản.
90 học sinh biết
cách tính độ cao
địa hình.
21.Lớp vỏ
khí.
- học sinh biết được
thành phần của
không khí, tỉ lệ của
mỗi thành phần
trong lớp vỏ khí:
biết vai trò của hơi

nước trong lớp vỏ
khí.
-Biết các tầng của
lớp vỏ khí: tầng đối
lưu, tầng bình lưu,
các tầng cao và đặc
điểm của mỗi tầng .
-Nêu được sự khác
nhau về nhiệt độ, độ
ẩm của các khối
khí:nóng, lạnh: đại
dương, lục địa.
-120 học sinh.
Nêu được sự khác nhau
về nhiệt độ, độ ẩm của
các khối khí:nóng, lạnh:
đại dương, lục địa.
-70 học sinh
quan sát nhận xét
sơ đồ, về các
tầng của lớp vỏ
khí.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×