Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề cương ôn tập ngữ văn tuần 22 23 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN 9</b>
<b>TUẦN 22,23</b>


<b>TUẦN 22</b>


<b>Bài Các thành phần biệt lập (tt)</b>
I. Thành phần gọi-đáp


- HS đọc ngữ liệu và lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk/31


- Sau đó rút ra đặc điểm của thành phần gọi-đáp, lấy được ví dụ có thành phần
gọi-đáp.


- Làm bài tập 1,2 trong sgk/32


( Lưu ý phần này cần phân biệt đâu là lời gọi và đâu là lời đáp, đâu thành phần
dùng để tạo cuộc thoại, đâu là phần duy trì cuộc thoại, các nhân vật trong cuộc
thoại có quan hệ như thế nào? Dựa vào mối quan hệ ấy thì lời gọi đáp đã phù
hợp chưa-> Rút ra bài học trong giao tiếp)


II. Thành phần phụ chú


- HS đọc ngữ liệu và lần lượt trả lời các câu hỏi trong sgk/32


- Sau đó rút ra đặc điểm của thành phần phụ chú, lấy được ví dụ có thành phần
phụ chú


- Làm bài tập 3,4,5 trong sgk/33


- Cần lưu ý các dấu hiệu để nhận biết thành phần phụ chú trong câu
<b>Bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn</b>



1. Trước hết HS đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi trong sgk/42,43 để nắm được khái
niệm liên kết.


2. Rút ra được về nội dung thì các đoạn văn phải liên kết với nhau như thế nào?
<b>3. Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một</b>


số biện pháp chính nào? Biết nhận diện và hiểu các biện pháp này.
<b>TUẦN 23</b>


<b>Bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)</b>
1. Ôn lại khái niệm liên kết đã học ở tiết trước


2. Làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu


3. Tập viết một đoạn văn tự chọn có sử dụng các phép liên kết. Gạch chân dưới
phép liên kết đó?


<b>Bài Mùa xuân nho nhỏ</b>
* HS cần nắm được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nắm được lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính (khát vọng dâng hiến cho
cuộc đời)


Cụ thể:


1. Đọc kĩ bài thơ, nắm vững tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
2. Dựa vào các câu hỏi trong sgk làm sáng tỏ các nội dung chính sau:


<b>a. Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. (khổ 1,</b>


<b>2), Mùa xuân của đất nước (3)</b>


<b>b. Tâm niệm của nhà thơ (khổ 4, 5)</b>


</div>

<!--links-->

×