Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN LỊCH SỬ 10 TỪ 10A7 ĐẾN 10A10 </b>


<b>LÝ THUYẾT: HỌC SINH TỰ ĐIỀN PHẦN “IN ĐẬM” VÀO ĐỀ CƯƠNG </b>
<b>BÀI 21 </b>


<b>NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ </b>
<b>XVI-XVIII </b>


<b>1. Sự sụp đổ của nhà Lê, nhà Mạc thành lập </b>
<b>a. Sự sụp đổ của nhà Lê, nhà Mạc thành lập </b>
- Đầu TK XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng.
- Biểu hiện


+ Các thế lực nổi dậy tranh chấp quyền lực. Mạnh nhất là thế lực <b>của Mạc Đăng </b>
<b>Dung. </b>


+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi


+ Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua lê, lập ra Triều Mạc.
<b>b. Chính sách của nhà Mạc </b>


- Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mơ hình củ của Nhà Lê.
- Tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.


- Xây dựng một đội quân thường trực mạnh.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất.


->Những chính sách của nhà Mạc bước đầu đã ổn định lại đất nước


Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và do chính sách cắt đất, thần phục nhà Minh
->nhân dân phản đối. Nhà Mạc bị cô lập



<b>2. Đất nước bị chia cắt </b>


- Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài từ 1545-1592, nhà Mạc bị lật đổ, đất nước
thống nhất


- Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài từ 1627-1672, cuối cùng hai bên giảng hịa, lấy
sơng Gianh là giới tuyến, đất nước bị chia cắt. Đất nước phân chia thành Đàng Trong
(chính quyền chúa Nguyễn) và Đàng Ngồi (chính quyền Lê – Trịnh)


<b>3. Nhà nước phong kiến Đàng ngồi (SGK) </b>
<b>BÀI 22 </b>


<b>TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII </b>
<b>1. Tình hình nơng nghiệp ở các TK XVI-XVIII </b>


- Từ cuối thế kỉ XV do <b>chiến tranh nên nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên </b>
miên


- Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nơng nghiệp 2 Đàng phát triển
+ Ruộng đất ở cả hai Đàng mở rộng, nhất là Đàng Trong


+ Thủy lợi được củng cố


+ Giống cây trồng ngày càng phong phú
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết


- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ
<b>2. Sự phát triển của thủ công nghiệp </b>



- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm)


- Một số nghề mới xuất hiện như khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm
tranh sơn mài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Sự phát triển của thương nghiệp </b>


- Nội thương: Ở các thế kỉ XVI-XVIII buôn bán trong nước ngày càng phát triển
+ Chợ làng, chợ huyện …mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc


+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn


+ Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển


- Ngoại thương


+ Thế kỉ XVI-XVIII ngoại thương phát triển mạnh


+ Thuyền buôn các nước, <b>kể cả các nước Châu Âu đến Việt Nam buôn bán ngày </b>
càng tấp nập.


- Nguyên nhân phát triển


+ Do chủ trương mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn


+ Do sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới tạo điều kiện giao lưu Đông
– Tây thuận lợi


<b>4. Sự hưng khơi của các đô thị </b>



- Thế kỉ XVI-XVIII, nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh
- Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước


- Những đô thị mới như <b>Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam),Thanh Hà </b>
(Phú Xuân – Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uất


- Giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu dần do nhiều nguyên nhân khác nhau.
<b>BÀI TẬP </b>


<b>HỌC SINH HỌC NỘI DUNG ÔN THI CHUẨN BỊ CHO KIỂM TRA GIỮA </b>
<b>HỌC KÌ II </b>


<b>Nội dung ơn thi giữa học kì II môn Lịch Sử lớp 10 </b>


<b>Câu 1: Cơ sở hình thành các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam. </b>
<b>a. Văn Lang – Âu Lạc </b>


* Cơ sở hình thành


- Nhờ cơng cụ kim khí, kinh tế trồng lúa nước phát triển.
- Xã hội phân hóa ngày càng phức tạp.


- Nhu cầu đồn kết chống ngoại xâm.


- Vua Hùng lập nước Văn Lang (VII TCN), Thục phán An Dương Vương lập nước
Âu Lạc (III TCN), đóng đơ ở Cổ Loa.


<b>b. Quốc gia Chăm-pa </b>
* Cơ sở hình thành



- Trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh, cuối thế II thành lập quốc gia cổ Lâm Ấp, đổi tên
thành ChămPa (thế kỉ VI).


- Địa bàn: Nam Trung Bộ .
<b>c. Quốc gia Phù Nam </b>
* Cơ sở hình thành


- Trên cơ sở văn hóa Ĩc Eo, thế kỉ I, quốc gia cổ Phù Nam hình thành.
- Địa bàn: Nam Bộ


<b>Câu 2: Hãy cho biết về những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội ở nước </b>
<b>ta thời Bắc thuộc. Nguyên nhân của sự chuyển biến đó? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ “Việt hóa” các yếu tố văn hóa tiếp thu từ Trung Quốc.


+ Giữ gìn các phong tục,tập quán truyền thống như ăn trầu, nhuộm răng đen,..


- Xã hội: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính
quyền đơ hộ phương Bắc sâu sắc, dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của
nhân dân ta.


- Nguyên nhân: Nhân dân ta một mặt biết tiếp nhận nhứng thành tựu của văn hóa
Trung Hoa, cùng với sự nỗ lực của dân tộc đã làm cho xã hội có chuyển biến tích cực,
mặt khác, với lòng căm thù sâu sắc chế dộ cai trị tàn bạo của kẻ thù, nhân dân đã
không ngừng vùng lên đấu tranh vũ trang giành độc lập, tự chủ.


<b>Câu 3: Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời </b>
<b>Lê? </b>



- Trong khoảng hơn 70 năm (1428-1503), nhà Lê củng cố bộ máy chính quyền, ổn
định tình xã hội, ban hành chính sách pháp luật….


- Nhà Lê chia nước thành 13 đạo. Dưới đạo có lộ, trấn, phủ, huyện, xã làm cho tổ
chức bộ máy nhà nước được hồn chỉnh hơn, dễ cai quản hơn.


- Triều đình trung ương gồm các bộ do các chức qua thượng thư đứng đầu và một số
cơ quan chuyên trách đã giúp triều đình hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ hơn.


- Nhà vua bỏ các chức tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy
quyền tuyệt đối của nhà vua.


- Ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến
tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến theo tinh thần Nho giáo.


- Đối với nước ngồi, nhà Lê thực hiện chính sách mềm mỏng nhưng kiên quyết trên
lập trường toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của đất nước.


<b>Câu 4: Nhứng nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển nông nghiệp trong các thế </b>
<b>kỉ XI – XV? </b>


<b> Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nơng nghiệp; </b>
- Diện tích đất ngày càng được mở rộng


- Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang


- Các nhà nước Lý-Trần-Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển các giống cây
nông nghiệp.


-> Thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã


hội ổn định, độc lập được củng cố,


- Nông nghiệp là nghành kinh tế chính, là cơ sở để xây dựng và phát triển đất nước.
<b>Câu 5: Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? </b>
- Do biết phát huy truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc.


- Trong một số hoàn cảnh mới, nghĩa quân Lam Sơn biết quy tụ được trí tuệ và ý chí
chiến đấu của mọi tầng lớp nhân dân.


- Khởi nghĩa Lam Sơn đã duy trì được lòng dân và được nhân dân bỏa vệ.


- Bộ tham mưu của nghĩa quân đã thể hiện rõ tài năng của mình về quân sự và ngoại
giao. Trong số đó nổi bật lên hai nhân vật kiệt xuất: Lê Lợi và Nguyễn Trãi.


<b>Câu 6: Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển của đơ thị có ý </b>
<b>nghĩa như thế nào? </b>


- Sự hung khởi của các đô thị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Những đô thị mới như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam)…trở thành
những nơi buôn bán sầm uất.


- Ý nghĩa:


+ Đô thị hưng khởi tạo điều kiện cho việc giao lưu bn bán trong và ngồi nước phát
triển.


</div>

<!--links-->

×