Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương ôn tập KTTT môn Hóa học K10 HK1 NH 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
<b>TRƯỜNG THPT LINH TRUNG</b>
<b>TỔ/NHĨM: HĨA - SINH </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP– KIỂM TRA HKI MƠN HĨA HỌC</b>


<b>LỚP 10 - NĂM HỌC 2019- 2020</b>



<b>PHẦN 1: LÝ THUYẾT:</b>


<b>Dạng 1: Xác định số e, số p, số n, số khối của các ion sau:</b>
<b> Na+<sub>; Ca</sub>2+<sub>; Al</sub>3+<sub>; F</sub>-<sub>, S</sub>2-<sub>; P</sub>3-<sub>; NH</sub></b>


<b>4+; SO42-; CO32-, OH-; PO4</b>
<b> Biết </b>


13 40 27 19 32 17 2 31 14 13
11

<i>Na</i>

;

20

<i>Ca</i>

;

13

<i>Al</i>

;

9

<i>F</i>

;

16

<i>S O H</i>

;

8

;

1

;

15

<i>P N C</i>

;

7

;

6

;



<b>Dạng 2: Liên Kết Ion</b>


Giải thích sự hình thành liên kết ion và viết phương trình phản ứng có sự di chuyển e trong các
phân tử sau:


NaCl, KF, MgO, CaO, MgCl2, CaF2, Na2O, K2O, K2S, Na3P; K3N, CaS


<b>Dạng 2: Liên Kết CHT</b>


Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất cộng hóa trị sau:
HCl, H2O, H2S, NH3, PH3, CH4, CO2, H2, Cl2, F2, N2.



<b>Dạng 4: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau:</b>


a. HNO3, H2SO4; CuSO4, NH3, Fe3O4, CO, CO2, KMnO4, K2Cr2O7, NaAlO2, Fe(NO3)3, NaBr;


HClO; KClO3; CaClO2.


b. Na+<sub>; Ca</sub>2+<sub>; Al</sub>3+<sub>; F</sub>-<sub>, S</sub>2-<sub>; P</sub>3-<sub>; NH</sub>


4+; SO42-; CO32-, OH-; PO43-; Cr2O72-, MnO4-; ZnO22-; HPO42-;


HSO4


<b>-Dạng 5: Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron:</b>


1. CuO + H2 → Cu + H2O 2. Fe2O3 + CO → FeO + CO2


3. FeO + CO → Fe + CO2 4. S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O
5. I2 + HNO3 → HIO3 + NO + H2O 6. NH3 + O2 → NO + H2O


7. NH3 + O2 → N2 + H2O 8. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
9. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O 10. Ca+ HNO3 → Ca(NO3)2 + N2O + H2O
11. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 12. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
13. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O 14. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O
15. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O 16. Ag+ H2SO4 → Ag2SO4+ SO2 + H2O
17. Cu+ H2SO4 → Cu SO4+ SO2 + H2O 18. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
19. KMnO4 + HCl →KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 20. Mg+HNO3 →Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O


<b>PHẦN 2 : BÀI TẬP</b>


<b>Dạng 6: Định tên nguyên tố dựa vào số hạt trong ion</b>


Xác định tên nguyên tố trong các trường hợp sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Tổng số hạt trong ion X+<sub> là 33 hạt. biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X số hạt không</sub>


mang điện nhiều hơn số hạt mang điện 1 hạt.


2. Tổng số hạt trong ion X2+<sub> là 34 hạt. biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X số hạt không</sub>


mang điện bằng số hạt mang điện.


3. Tổng số hạt trong ion X3+<sub> là 37 hạt. biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không</sub>


mang điện 9 hạt.


4. Tổng số hạt trong ion X2+<sub> là 80 hạt. biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang</sub>


điện 20 hạt.


5. Tổng số hạt trong ion X2- <sub>là 26 hạt. biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang</sub>


điện 10 hạt.


6. Tổng số hạt trong ion X2-<sub> là 50 hạt. biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang</sub>


điện 18 hạt.


7. Tổng số hạt trong ion X3-<sub> là 49 hạt. biết rằng trong hạt nhân nguyên tử X số hạt mang điện</sub>


ít hơn số hạt khôngmang điện 20 hạt.



<b>Dạng 7: Định tên 2 nguyên tố ở 2 chu kỳ liên tiếp trong cùng một nhóm A bằng phương</b>
<b>trình phản ứng</b>


<b>1. Cho 8,5 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thì thu được</b>
3,36 lít khí ở đktc.


a, xác định tên kim loại.


b, tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


<b>2. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp nhau vào dung dịch HCl</b>
dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 8,2 gam.


a, xác định tên kim loại.


b, tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


<b>3. Cho 17 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm đứng kế nhau trong nhóm IA tác dụng hết với</b>
H2O thu được 6.72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.


a, xác định tên kim loại.


b, tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


c, Tính thể tích dung dich HCl 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch Y


<b>4. Hịa tan hồn tồn 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau tác dụng với dung</b>
dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc):


a, xác định tên kim loại.



b, tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


c, tính V dung dịch HCl 2M đã dùng, biết đã dùng dư 10% so với cần thiết


<b>5. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết</b>
với dung dịch HCl (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc)


a, xác định tên kim loại.


b, tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


c, tính V dung dịch HCl 1,2M đã dùng, biết đã dùng dư 15% so với cần thiết


d, Cho toàn bộ kim loại trên vào dung dịch Cu(NO3)2 lấy dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.


</div>

<!--links-->

×