Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.97 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CÔNG NGHỆ THÔNG TIN</b>
- Đón trẻ : Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định Trao đổi với phụ huynh. - Chơi với các
đồ chơi trong lớp- giáo dục trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ chơi. - Trị chuyện với trẻ về nghề sản
xuất
- Tập bài tập phát triển chung. - Tập theo nhạc, bài hát tháng 12 và nhạc đồng diễn
- Theo dõi trẻ đến lớp
Góc đóng vai: Đóng vai gia đình, bán hàng, lớp học của cô giáo, bác sĩ, cửa hàng may quần áo
-Góc xây dựng: - Xây cơng vien, lắp ghép các dụng cụ một số nghề. Xếp nhà máy, làm vườn,
doanh trại nhân dân. Góc nghệ thuật: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi
với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. - Tô màu, xé, dán, cắt: làm một
số đồ dùng, dụng cụ của nghề, chơi với đất nặn. Góc sách học tập- sách: + Làm sách tranh về
nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. Tơ màu tranh nghề. Góc khoa học/Thiên nhiên:
Trị chơi học tập: phân biệt các hình, khối vng, khối chữ nhật.ề.
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>
- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở với trẻ cũng như phụ huynh của trẻ.Trao
đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề
nhánh “ Nghề truyền sản xuất”
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ chú ý lắng
nghe.
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
1:Khởi động. Cô hướng dẫn trẻ khởi động: cơ
cho trẻ đi vịng trịn kết hợp các kiểu chân Cô tập
cùng trẻ và động viên khen trẻ kịp thời. - Cơ
quan sát sửa sai khích lệ trẻ. 2: Trọng động. Cô
hướng dẫn bài tập phát triển chung. + Cho trẻ tập
bài phát triển chung: Cô tập cùng trẻ và động
viên khen trẻ kịp thời. Cô quan sát sửa sai động
viờn trẻ thực hiện. 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ tập theo
bài “ Hạt gạo làng ta”.
- Trẻ khởi động đi vòng tròn kết hợp các kiểu
chân và tập động tác xoay cổ tay, xoay tay vai,
xoay đùi gối, kiễng chân. + Hơ hấp : Cịi tàu tu
tu. + ĐT tay: Tay thay nhau quay dọc thân. +
ĐT chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước. +
ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên. +
ĐT bật: Bật chân sáo - Cô tập cùng trẻ và động
viên khen trẻ kịp thời. +Cho trẻ tập bài kết hợp:
“ Em tập thể dục”.
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
*.HĐ có chủ đích: - Quan sát và trị chuyện về cơng việc của bác nông dân, quan sát công việc
của người làm vườn. Quan sát thời tiết, nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi… Tham quan
cánh đồng lúa. - Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề. * TCVĐ: - Trò chơi: Cáo ơi
+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh và hành vi vệ sinh văn minh. + Dạy trẻ biết ăn no, ăn ngon
miệng, ăn hết suất. + Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe. + Rèn trẻ có thói quen, nề nếp
ăn uống sạch sẽ, văn minh lịch sự.
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
1.Ổn định trò chuyện: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh” - Trò
chuyện với trẻ về nghề sản xuất mà trẻ biết. 2. Thỏa thuận chơi. - Cô gây
hứng thú giới thiệu các góc chơi. - Cơ cho trẻ quan sát các góc chơi. - Cơ
giới thiệu nội dung hoạt động ở các góc chơi. - Hơm nay cơ và các con sẽ
hoạt động ở 4 góc đó là góc xây dựng,phân vai,âm nhạc và góc tạo hình.
-Con thích góc chơi nào. Cơ cho trẻ nhận góc chơi theo ý thích. - Cơ cho trẻ
về góc chơi. 3. Q trình chơi: - Trẻ về góc chơi cơ quan sát sửa sai động
viên khen trẻ. Cô gợi ý để trẻ tự phân vai chơi và hoạt động đúng nội dung
của góc, thực hiện đúng yêu của góc chơi. - Cơ bao quan sát trẻ chơi. Cơ
đến từng góc chơi cùng trẻ và gợi ý để trẻ liên kết các góc. 4. Kết thúc
chơi; - Cho trẻ nhận xét phẩm của các bạn. - Cô nhận xét động viên khen
trẻ kịp thời. - Cho trẻ hát một bài “ bé quét nhà
- Trẻ đọc bài thơ cái
bát xinh xinh. - Trẻ
quan sát các góc chơi
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài “ hạt gạo làng ta”. Cơ trị chuyện
với trẻ về công việc của bác nông dân, nghề làm vườn. -Bác nơng dân
làm cơng việc gì? - Bác nơng dân tạo ra sản phẩm gì? - Bố mẹ con có
làm vườn như bác nơng dân khơng? Nhà con có những loại cây gì?
-Nghề nơng nghiệp đó ích lợi như thế nào đối với con người? 2. Giới
thiệu hoạt động - Cô giới thiệu hoạt động 3. Hướng dẫn trẻ quan sát. *
Cho trẻ đi quan sát: - Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác
nhau ở sân chơi. + Các con hãy lắng nghe xem chúng mình nghe thấy
âm thanh gì nào? + Âm thanh đó là của cái gì? + Con thấy âm thanh
đó nghe như thế nào? - Chúng mình cùng lắng nghe xem cịn âm thanh
gì nữa nhé. - Cơ động viên khuyến khích trẻ lắng nghe các âm thanh
khác nhau. * TCVĐ: - Trò chơi: “Ai nhanh, khéo tay” - Cô hướng dẫn
trẻ cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô chơi cùng trẻ,
nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết * Chơi tự do: - Chơi tự do chơi với đồ chơi
ngoài trời. 4. Củng cố: - Hơm nay chúng mình đã được tham quan ở
đâu? - Các con được chơi những trị chơi gì? 5. Kết thúc. - Cho trẻ
nhận xét buổi chơi
- Trẻ hát “ hạt gạo làng ta”
Trẻ tro chuyện cùng cô về
chủ đề. - Bác nông dân
cày ruộng, trồng cây trồng
rau.. - Lúa, ngơ khoai sắn,
quả... - Bố mẹ con có làm
vườn.. - Trẻ kể - Trẻ lắng
nghe cô giới thiệu bài.
-Trẻ quan sát thời tiết và
lắng nghe các âm thanh
khác nhau. - Trẻ trả lời cô.
- Trẻ lắng nghe cô hướng
dẫn cách chơi. - Trẻ chơi
trò chơi. - Trẻ chơi tự do,
chơi với thiết bị ngoài trời.
Trẻ kể lại buổi chơi.
-Trẻ lắng nghe cô nhận xét.
- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái. Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng trong
phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.
- Vận động nhẹ; Ăn quà chiều. - Ôn lại bài đã học. Rèn kỹ năng , nề nếp, thói quen cho trẻ. - Cho
trẻ vui học kidmast vào thứ 4 và thứ 6. - Học với sách tốn, tập tơ. - Hoạt động góc : Theo ý
thích - Hoạt động trong các góc - Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét, nêu gương - Vệ sinh - Trả trẻ
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trẻ</b>
* Trước khi ăn. - Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay đúng các
bước, vặn vòi nước vừa phải và búng nhẹ tay khi rửa xong để tránh làm nước bắn ra
nền nhà sau đó lau khơ tay và về bàn ăn. - Cô cho trẻ kê bàn để khoảng cách trẻ đi lại
dễ dàng. - Cơ giới thiệu các món ăn và chia cơm cho trẻ. Cô mời các bạn trực nhật lên
cùng cô chia cơm về bàn cho các bạn. Cho trẻ mời cô và mời các bạn ăn cơm. * Trong
khi ăn: - Cơ tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn nhanh ăn hết xuất, ăn gọn gàng
không làm vãi cơm và thức ăn ra bàn. - Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn, ăn chậm. *
Sau khi ăn.- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát đúng nơi quy định, lau tay, lau miệng sau
khi ăn.
Trẻ đi rửa
tay Trẻ
mời cô và
các bạn
Trẻ ăn Trẻ
thu dọn đồ
dùng và vệ
sinh cá
nhân sau
khi ăn
<b>Hoạt động của cô</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của trẻ</b>
* Trước khi trẻ ngủ. - Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối. - Cô cho các bạn nam
và các bạn nữ năm riêng. Giảm ánh sáng ở trong phịng. - Cơ mở băng các bài hát ru cho
trẻ nghe để trẻ dễ ngủ. Với trẻ khó ngủ cơ vỗ về trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ hơn. * Trong
khi trẻ ngủ. - Cô thức trông trẻ để quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời các tình huống có
thể xảy ra trong khi trẻ ngủ. - Cô chú ý đến nhiệt độ trong phịng, kéo chăn đắp cho trẻ
(nếu là mùa đơng) để đảm bảo trẻ có 1 giấc ngủ đủ và sâu. * Sau khi trẻ thức dậy: Trẻ nào
thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy trước khi trẻ tự thức dậy. - Cô hướng
dẫn trẻ làm một số việc vừa sức như: cất gối, chiếu...Cô âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ
tỉnh ngủ sau đó nhắc trẻ đi vệ sinh
Trẻ đi
lấy gối
về chỗ
nằm
Trẻ
ngủ
Trẻ
thức
dậy,
cất
dọn đồ
dùng
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Khi trẻ ngủ dậy, cô cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng và cho trẻ ăn quà
chiều. Nhắc trẻ mời cô, các bạn. - Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc bài “ Cả
nhà thương nhau’’ - Gợi mở cho trẻ ôn lại các hoạt động đã học trong buổi
sáng - Cho trẻ vào chơi trong các góc trẻ thích. Khuyến khích trẻ hoạt động
trong các góc mà buổi sáng trẻ chưa hồn thành sản phẩm. - Nhắc nhở trẻ
chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Cơ cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc
thơ, kể chuyện...những bài có nội dung về chủ đề. - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét
Tên bài: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi : Ai ném xa nhất.
Ngày soạn: 30/11/2018
Ngày dạy: 30/11/2018
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết thay đổi tốc độ khi có hiệu lệnh. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi và chơi trò chơi cùng
bạn
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn khả năng phản xạ nhanh, phát triển cơ chân - Sự tập chung chú ý và khả năng định hướng
của trẻ
<b>3. Thái độ</b>
- Giáo dục trẻ cú ỳ thức cao trong giờ học, đoàn kết và giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong khi chơi.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>
- Tranh ảnh một đồ dùng của nghề sản xuất. - Tổ chức hoạt động ngoài sân tập.
<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>
- Sân tập rộng, sạch. - Một số ngơi nhà có gắn tranh nghề sản xuất. - túi cát, chữ cái. - Tổ chức
nêu gương các tổ, cá nhân - Cô nhận xét chung - Cô vệ sinh sạch sẽ, quần áo
gọn gàng cho trẻ. - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh
xét bạn - Vệ sinh
cá nhân - Chào cô,
bố, mẹ...
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
1. Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề: - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Cho trẻ xem tranh ảnh một số nghề sản xuất. + Bức tranh vẽ gì? + Họ
đang làm gì? (Cơ chỉ vào từng bức tranh và gợi ý cho trẻ nói lên cơng
việc mà người trong tranh đang làm) - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính
trọng những người lao động. - Kiểm tra sức khỏe và chỉnh tề trang
phục gọn gàng cho trẻ. 2. Giới thiệu bài: - Muốn trở thành những cơ,
chú cơng nhân sản xuất giỏi địi hỏi các con phải có một sức khỏe tốt
Quan sát và đàm thoại
-Quan sát - Đi thường, đi
bằng gót chân, mũi bàn
chân , đi khom lưng,đi
bình thường, chạy chậm,
chạy nhanh, chuyển thành
hàng dọc, chuyển thành 2
đấy. 3. Hướng dẫn thực hiện: * Hoạt động 1 : Khởi động: - Cô cho trẻ