Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIAO ÁN TUẦN 7 5 TUỔI CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.56 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN THỨ 7 : TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : </b>


<i>(Thời gian thực hiện 4 tuần : </i>


<b> Chủ đề nhánh 1: </b>


<i> (Thời gian thực hiện :</i>


A. TỔ CHỨC CÁC


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Đ</b>


<b>ón</b>


<b> t</b>


<b>rẻ</b> <sub>Đón trẻ vào lớp, trao đổi với</sub>
phụ huynh về tình hình trẻ


Nắm tình hình sức khỏe
của trẻ, những u cầu,
nguyện vọng của phụ
huynh.
-Thơng thống
phịngVệ sinh
<b>T</b>
<b>rò</b>
<b> c</b>
<b>h</b>


<b>u</b>
<b>yệ</b>
<b>n</b>


Trò chuyện và xem tranh ảnh
về chủ đề “ngày phụ nữ Việt
Nam 20/10


.


- Trò chuyện về chủ đề
nhánh


- Xem ảnh người phụ nữ
trong gia đình”, tên, cơng
việc....


Tranh ảnh về
chủ đề
<b>T</b>
<b>h</b>
<b>ể d</b>
<b>ụ</b>
<b>c s</b>
<b>an</b>
<b>g</b>


Tập bài tập thể dục sáng


- Cháu thực hiện đúng


động tác theo cô.


- Rèn luyện sự nhanh nhẹn
khéo léo ở trẻ.


- Cháu biết tập thể dục là
để cho cơ thể khỏe mạnh


Sân tập và bài
tập phát triển
chung
<b>Đ</b>
<b>iể</b>
<b>m</b>
<b> d</b>
<b>an</b>
<b>h</b>
Điểm danh


Trẻ biết tên mình tên bạn


Sổ theo dõi trẻ


<b>GIA ĐÌNH CỦA BÉ</b>


Từ 16/10/2017 đến 10/11/2017


<b>Chào mừng ngày PNVN 20-10. Số tuần thực hiện1.</b>


<i>Từ 16/10/2017 đến 20/10/2017</i>



HOẠT ĐỘNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở, cô nhắc trẻ chào cô,
chào bố mẹ.


Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà và ở
lớp


chào cô, chào bố mẹ
- cất đồ dùng cá nhân


Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề nhánh “Gia đình tơi"
- Trị chuyện với trẻ về ngày phụ nữ Việt Nam 20/10
”, đàm thoại với trẻ về đặc điểm, tên gọi, nghề
nghiệp....


-Trị chuyện cùng cơ


Kiểm tra sức khỏe


<b>- Khởi động: Cho trẻ đi thành hàng kết hợp đi nhanh,</b>
đi chậm, kiễng gót, khom lưng…


<b>- Trọng động</b>


Bài tập phát triển chung: Tập các động tác tay, chân,


bụng bật.


Tay đưa ra phía trước và lên cao.
Chân: bước khụy gối


Bụng: đứng quay người sang hai bên
Bật: bật tiến về phía trước


<b>- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân</b>


đi thành hàng kết hợp đi
nhanh, đichậm, kiễng gót,
khom lưng…


Trẻ tập các động tác hô
hấp, tay, chân, bụng, bật
cùng cô.


<b>Điểm danh:</b>


Cho trẻ ngồi đội hình chữ U theo tổ
Cơ gọi tên từng trẻ


Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ, nếu nghỉ học phải xin
phép cô giáo.


Dạ cô


<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>



H


O




T


Đ




N


G


G


Ĩ


C <b><sub>Nội dung hoạt động</sub></b> <b><sub>Mục đích- u cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>


<b>* Góc phân vai:</b>


Chơi “gia đình” “ phòng
khám bệnh” “Của hàng
bán hoa, quà lưu liệm ”


- Trẻ biết nhập vai chơi,
chơi theo nội dung trong


góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Góc chơi xây dựng:</b>
xây dựng ngôi nhà của
bé, cơng viên xanh.
<b>* Góc tạo hình:</b>


Cắt dán thiệp tranh ảnh
về các bà, các mẹ, các
chi em gái.


<b>*Góc sách: </b>


Làm tranh truyện về các
thành viên trong gia
đình.


<b>* Góc khoa học:</b>


Đếm nhận biết số lượng
trong phạm vi 6, phân
nhóm nhiều hơn ít hơn
<b>* Góc âm nhạc:</b>


Hát biểu diễn những bài
hát thuộc chủ đề chơi với
dụng cụ âm nhạc, phân
biệt âm thanh khác nhau.


- Trẻ biết chọn vật liệu phù


hợp và xây dựng cơng trình
có bố cục cân đối, hợp lý
- Trẻ có kỹ năng vẽ ,xé dán
tranh về gia đình, các đồ
dùng gia đình ,nặn đồ dùng
gia đình


-Trẻ biết lật sách từng trang
để xem tranh về gia đình


- Trẻ biết Đếm nhận biết số
lượng trong phạm vi 6, phân
nhóm nhiều hơn ít hơn
- Biết biểu diễn các bài hát
về gia đình


- Khối xây dựng
các loại


- Giấy mầu, đất
nặn, bút chì, sáp
mầu...


- Các loại sách về
gia đình, chuyện
tranh...


- Các con số , hộp
quà, hoa



- Các dụng cụ âm
nhạc. Trống, sắc
xô, sáo, phách
tre...


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>HĐ của trẻ</b>


<b>1.Trò chuyện chủ đề.</b>


- Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung chủ đề
<b>2.Giới thiệu góc chơi.</b>


- Cơ giới thiệu các góc chơi và biểu tượng của
từng góc cho trẻ


-Lắng nghe và trị chuyện
cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giới thiệu nội dung chơi của từng góc chơi.
<b>3. Qúa trình chơi. </b>


- Con thích chơi ở góc nào?


- Vì sao con lại thích chơi ở góc đó?
- Cơ cho trẻ tự về góc chơi mà trẻ thích.


- Cơ cho trẻ tự nhận thẻ về góc và tự thỏa thuận
vai chơi.



-Cơ hướng dẫn gợi mở để trẻ chơi đúng nội dung
hoạt động .


-Cơ cho trẻ thực hiện chơi


- Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ có thể chơi
cùng trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực hơn.


- Trong giờ chơi cơ chú ý những góc chơi có sản
phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình...) khuyến
khích trẻ tạo ra sản phẩm nhanh đẹp.


-Cô nhắc nhở trẻ chơi theo nội dung trong các
góc-Trẻ chơi cơ q/s bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô chơi cùng trẻ,cô nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết,
-Cho trẻ quan sát nhận xét góc bạn chơi,


- Cơ nhận xét chung - giáo dục trẻ.
<b>4. Kết thúc.</b>


<b>-Củng cố các góc chơi.</b>


- Cơ cho trẻ thăm quan các góc chơi , gợi mở để
trẻ tự giới thiệu sản phẩm của góc mình.


- Cơ nhận xét tất cả các góc chơi.


-Trẻ lắng nghe.



-Trẻ trả lời góc chơi của mình.
-Trẻ về góc chơi mà trẻ đã
chọn.


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ về góc chơi và chơi.
-Trẻ thực hiện chơi đoàn
kết,giúp đỡ bạn chơi.
-Trẻ tự nhận xét.


-Trẻ lắng nghe cô nhận xét-gd
-Trẻ lắng nghe cô củng cố bài.
-Trẻ hát,cất đồ dùng.


Giới thiệu sản phẩm của mình
- Nhận xét


<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<i><b>Hoạt động có chủ đích: </b></i>


- Dạo chơi và phát hiện các
âm thanh khác nhau ở sân
chơi.


- Trẻ biết quan sát và
và phát hiện các âm
thanh khác nhau ở sân



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> N</b>


<b>G</b>


<b>O</b>


<b>À</b>


<b>I </b>


<b>T</b>


<b>R</b>



<b>Ờ</b>


<b>I</b>


- Quan sát sự thay đổi của thời
tiết, trao đổi những vấn đề liên
quan đến thời tiết và sức khoẻ.
Mặc quần áo phù hợp với thời
tiết.


- Hát và nghe đọc thơ, truyện
có nội dung về gia đình.


<i><b>* Trò chơi vận động: “Mèo</b></i>
đuổi chuột”, “Chó sói xấu
tính”, “Bịt mắt bắt dê”.


<i><b>* Chơi tự do: Chơi với cát và </b></i>
nước, chơi với đồ chơi


chơi.


- Trẻ biết Quan sát sự
thay đổi của thời tiết,
trao đổi những vấn đề
liên quan đến thời tiết
và sức khoẻ. Mặc quần
áo phù hợp với thời tiết
Trẻ hiểu nội dung bài
hát , bài thơ,truyện về


gia đình


- Trẻ biết tên trị chơi,
biết cách chơi và luật
chơi


- Chơi tự do, an toàn


Tranh ảnh


Bài hát, bài thơ,
câu đố.


- Sân chơi rộng
phẳng, an toàn
- Các thiết bị đồ
chơi ngoài trời


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt đông của trẻ</b>


<b> 1.Ổn định tổ chức</b>
- Cho trẻ đứng theo tổ
<b>2. Giới thiệu bài</b>


<b>- Cơ đọc câu đố về “ quần,áo”.</b>


Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung chủ đề.



- Trẻ hát theo nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3 .Nội dung.</b>


<i>* </i>Quan sát Dạo chơi và phát hiện các âm thanh
khác nhau ở sân chơi.


- Quan sát sự thay đổi của thời tiết, trao đổi những
vấn đề liên quan đến thời tiết và sức khoẻ. Mặc
quần áo phù hợp với thời tiết.


- Hát và nghe đọc thơ, truyện có nội dung về gia
đình.


Động viên khuyến khích trẻ


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, không vẽ bậy,không vứt
rác bừa bãi , biết giúp bố, mẹ , cô giáo quét nhà.
- Cô cho trẻ hát theo nhac bài “ Đố bạn biết’’


<i>* TCVĐ: </i>* Cho trẻ chơi trò chơi:


<b>* TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu tính”,</b>
“Bịt mắt bắt dê”.


- Cơ giới thiệu tên trò chơi


- Hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.



- Tổ chức cho trẻ chơi


Cơ quan sát động viên, khyến khích trẻ


<i>*. Chơi tự do:</i>


<b>- Chơi tự do với các đồ chơi ngồi trời</b>
Cơ nói cách chơi luật chơi.


Cơ tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến khích
trẻ chơi.


Cơ hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân
gian


<i><b>4.Nhận xét hoạt động.</b></i>


-Cô nhận xét hoạt động – tuyên dương trẻ.
<i><b>5.kết thúc.-Cô củng cố hoạt động- giáo dục trẻ</b></i>


- Quan sát các kiểu nhà
- Nhà 2 tầng ạ


- Có 2 tầng ạ
- Khơng ạ
- Nhà ngói ạ


- Chỉ có 1 tầng và lợp bằng


- Hát theo nhạc



- Lắng nghe cô phổ biến cách
chơi, luật chơi


- Trẻ chơi cùng cô và bạn


- Trẻ chơi tự do với thiết bị
đồ chơi ngoài trời.


A. TỔ CHỨC CÁC
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>


- Vệ sinh trước khi ăn


- Chuẩn bi đồ dùng


- Trẻ có kỹ năng vệ sinh thân
thể trước khi ăn, biết rửa tay
bằng xà phịng và lau tay khơ
bằng khăn.


- Trẻ biết giúp cơ giáo chuẩn


- Xà phịng,
khăn lau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>động</b>
<b>ăn</b>



- Tổ chức ăn


- Vệ sinh sau ăn


bị đồ dùng trước khi ăn.


- Trẻ có thói quen và nề nếp
trong giờ ăn, khi ăn khơng
nói chuyện, ăn gọn gàng, ăn
hết xuất...


- Trẻ biết lau miệng, tay sau
khi ăn, biết đi vệ sinh đúng
nơi quy định.


bát, thìa, khăn
lau, đĩa đựng
khăn, đĩa
đựng cơm rơi.
- Cơm, thức
ăn mặn, canh
(đảm bảo theo
khẩu phần
dinh dưỡng và
theo mùa)
- Chậu, khăn
ướt.


<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>ngủ</b>


- Chuẩn bị phòng ngủ


- Tổ chức ngủ


- Đảm bảo phịng ngủ cho trẻ
thống mát về mùa hè, ấm áp
về mùa đông.


- Trẻ ngủ đúng tư thế, ngủ
sâu, ngủ đủ giấc...


- Sạp ngủ,
chiếu, gối,
chăn


HOẠT ĐỘNG


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


*. Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước khi ăn.
- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay
theo đúng quy trình.


- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy
tránh làm ướt khu vực rửa tay.


- Cô hướng dẫn trẻ cùng cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng


cơm rơi, ghế để đúng nơi quy định


<i><b>+ Tổ chức ăn : </b></i>


- Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng chỗ, tránh làm đổ cơm.


- Xếp hàng


- Rửa tay theo đúng quy
trình


- Cùng cơ chuẩn bị đồ
dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ những thói quen văn minh trong khi ăn.
- Tổ chức cho trẻ ăn.


- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất,
khơng kiêng khem thức ăn.


<i><b>+, Vệ sinh sau ăn:</b></i>


- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng bằng khăn ướt sau
khi ăn và đi vệ sinh đúng nơi quy định


định


- Trẻ biết mời cô, mời
bạn trước khi ăn, biết


che miệng khi hắt hơi...
- Lau miệng bằng khăn
ướt và đi vệ sinh đúng
nơi quy định.


<i><b>+ Chuẩn bị phòng ngủ:</b></i>


- Cơ vệ sinh phịng ngủ sạch sẽ, đảm bảo thống mát về
mùa hè, ấm áp về mùa đơng.


- Cơ chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn và
gối đủ với số lượng trẻ.


<i><b>+ Ổn định trước khi ngủ:</b></i>


- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ đúng tư thế, ngủ đúng giờ, ngủ
sâu, ngủ đủ giấc.


<i><b>+ Tổ chức ngủ:</b></i>


- Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng những trẻ
khó ngủ.


- Đọc thơ


<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>


H


O





T


Đ




N


G


C


H


IỀ


U <sub>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</sub> <sub>MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</sub> <sub>CHUẨN BỊ</sub>
- Ăn chiều


- Ôn lại các hoạt động đã
học trong buổi sáng


- Cho trẻ học vở: trò chơi với
chữ cái ( Thứ 2)


.- Trẻ được sinh hoạt quà
chiều.



- Giúp trẻ ghi nhớ lai kiến
thức bài đã học


- Trẻ biết Tập tô các nét
cơ bản và làm quen với


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho trẻ học vở: GBLQVT
qua các con số ( Thứ 5)


- Cho trẻ học kitmat ( thứ 3)
- Hoạt động trong các góc
- Biểu diễn văn nghệ


- Nhận xét, nêu gương
- Vệ sinh


- Trả trẻ


chữ cái


- GBLQVT qua các con
số


- Trẻ biết cách chơi và
chơi theo nội dung trong
các góc.


Phịng kitmat



Trẻ chơi đồn kết với bạn
- Trẻ hát múa những bài
hát có nội dung về chủ đề
- Trẻ biết điều chỉnh hành
vi của mình. Thế nào là
hành vi tốt, hành vi chưa
tốt


- Giữ gìn thân thể


làm quen với
chữ cái,


Vở GBLQVT
qua các con số
bút chì , bút
màu


- Đồ dùng đồ
chơi trong các
góc.


- Trang phục,
máy tính, loa,
các dụng cụ âm
nhạc...


- Bảng bé
ngoan, cờ,
phiếu bé ngoan


- Khăn, chậu
- Đồ dùng cá
nhân


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc bài “ đu quay
’’


- Cô phát quà chiều cho trẻ


- Gợi mở cho trẻ ôn lại các hoạt động đã học trong
buổi sáng


- Cho trẻ học vở: GB Trò chơi với chữ cái : Hướng
dẫn trẻ sử dụng vở, hướng dẫn trẻ tập tô nét thẳng,


<b>- Hát theo nhạc</b>


- Ăn quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ngang, xiên


- Cho trẻ học vở: GBLQVT qua các con số 3,4
- Cho trẻ học kitmat , lựa chọn, điền hình con thiếu
- Cho trẻ vào chơi trong các góc trẻ thích. Khuyến
khích trẻ hoạt động trong các góc mà buổi sáng trẻ
chưa hoàn thành sản phẩm.



- Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ
chơi.


- Cô cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể
chuyện...những bài có nội dung về chủ đề.


- Cơ gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương các tổ, cá
nhân


- Cô nhận xét chung


- Cô vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ.
- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh


Trẻ chăm chú nghe và thực
hiên


- Chơi tự do trong các góc


- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét bạn


- Vệ sinh cá nhân
- Chào cô, bố, mẹ...


<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<i><b>Thứ 2 ngày 16 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục :</b>



VĐCB: Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
<b>Hoạt động bổ trợ: - Trị chơi: Về đúng nhà bé</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>


- Trẻ biết thực hiện bài tập Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x
0,35m).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2/ Kỹ năng: </b></i>


- Phát triển kỹ năng quan sát, kỹ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục cho trẻ.
- Trẻ có khả năng định hướng khéo léo.


<i><b>3/ Giáo dục thái độ: </b></i>


- Giáo dục tính kỷ luật trong tập luyện.


- Trẻ thích vận động, chú ý và tích cực tham gia vào hoạt động.
<b>II – CHẨN BỊ </b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b></i>


- Ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
, sân tập.


- Băng nhạc thể dục;
<i><b>2. Địa điểm tổ chức: </b></i>


Tổ chức hoạt động ngoài sân.


<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:</b>


.- Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện với trẻ về chủ
đề "Chào mừng ngày PNVN 20/10"


+ Trong gia đình con có những ai? Ai là người pụ
nữ


+ Cơng việc của những người phụ nữ trong gia
đình?


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn ngơi nhà chung
của gia đình.


- Khám sức khỏe và chuẩn bị trang phục gọn gàng
cho trẻ.


<b>2/ Giới thiệu bài:</b>


- Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động
<b>3/ Nội dung :</b>


<b>* Hoạt động 1 : Khởi động:</b>


- Xem tranh ảnh, trò
chuyện chủ đề cùng cô.



- bà, mẹ, chị, em gái..


Trẻ trả lời


- Chuẩn bị trang phục gọn
gàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cô cho trẻ khởi động theo nhạc bài “ Ngôi nhà
mới” và kết hợp đi các kiểu đi


- Cô khởi động cùng trẻ, nhắc nhở trẻ khởi động
đều.


<b>* Hoạt động 2 : Trọng động:</b>
<i><b> Bài tập phát triển chung:</b></i>


- Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác của bài tập
PTC.


<i><b>* Hoạt động 3: VĐCB: Đi thăng bằng trên ghế thể</b></i>
dục (2m x 0,25m x 0,35m).


- Cô giới thiệu tên vận động
- Làm mẫu lần 1: khơng phân tích
- Làm mẫu lần 2 + phân tích:


+ Trước tiên đứng trước ghế thể dục; đứng tự
nhiên, khi có hiệu lệnh. Bước lên ghế, dang tay ra
để giữ thăng bằng. Thực hiện đi trên ghế thể dục



- Cô mời 2 trẻ lên tập thử. Nếu trẻ chưa làm được
cô làm mẫu và phân tích lại. nếu trẻ thực hiện tốt
bài tập cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện bài tập;
và trở về cuối hàng.


- Đi thường, đi bằng gót
chân, mũi bàn chân , đi
bình thường cho trẻ đi
nhanh , đi chậm, chạy
chuyển thành 2 hàng dọc,
chuyển thành 2 hàng
ngang.


- Trẻ tập theo cô các động
tác


+ ĐT tay: Taygập trước
ngực quay cẳng tay và đưa
ngang


+ ĐT bụng: Ngồi duỗi
chân, quay người sang hai
bên


+ ĐT chân: Ngồi, khuỵu
gối (tay đưa cao ra trước).


+ ĐT bật: Bật tiến về phía
trước



- Quan sát cơ tập mẫu
- Quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trị chơi: “ Chuyền bóng”


<i><b>- Cơ giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách </b></i>
chơi, luật chơi.


- Cách chơi: Chia lớp thành 2 tổ bạn đứng đầu cầm
bóng khi có hiệu lệnh của cơ thì đưa bóng lên đầu
chuyền cho bạn đứng sau cứ như thế chuyền cho
đến cuối hàng lại cúi xuống đứng chân rộng chuyền
qua khe chân . Tổ nào chuyền nhanh hơn thì chiến
thắng.


- Luật chơi tổ nào thua phải hát một bài.
- Cho trẻ chơi.


<b>* Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập,thu cất
bóng.


<b>4/ Luyện tập củng cố: </b>
Nhận xét- tuyên dương


<b>5/ Kết thúc :Chuyển hoạt động khác</b>


- Trẻ lần lượt lên tập



- Lắng nghe cơ giới thiệu
tên trị chơi và phổ biến
cách chơi, luật chơi


- Trẻ chơi trò chơi


- Đi lại nhẹ nhàng theo
nhạc


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( </b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</i>
<i>khoẻ; trạng thái, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):</i>


………
………
………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

………
………
………
………
………
………..


………
………
………
………


………
………..


………
………
………


<i><b>Thứ 3 ngày 17 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học, Thơ: em yêu mẹ của em</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :</b>


<b>+ Trò chơi : Dọn về nhà mới</b>
I- MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU


1, Kiến thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, nói mạch lạc ở trẻ.
3, Giáo dục thái độ


- Giáo dục trẻ có nề nếp trong hoạt động và yêu quý gia đình của mình
<b> II - CHUẨN BỊ</b>


1, Đồ dùng - đồ chơi


- Cơ : Tranh chữ to có hình ảnh, dài đĩa bài hát về gia đình
- Trẻ : Chiêú ngơì.


2, Địa điểm tổ chức
- Trong lớp



<b>III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b>


<b> Hoạt động của cô </b> Hoạt động của trẻ
<b>1. Ơn định tổ chức trị chuyện chủ đề</b>


- Cô cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau"
- Lớp chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?


- Bài hát đã nói về tình cảm gia đình rất thương
yêu nhau, mỗi khi có một ai đi xa thì rất nhớ
nhau.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


<b> - Có bài thơ nói về tình u thương, chăm sóc</b>
của mẹ đối với các con chu đáo. Để biết được
tình cảm của mẹ u thương chăm sóc con cái
như thế nào cơ cháu mình cùng đến với bài thơ
"Mẹ của em" do chú (Trần Quang Vịnh ) sáng
tác nhé.


<b>3. Nội dung</b>


- Cô đọc lần 1 : Diễn cảm kèm cử chỉ điệu bộ.
Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.


- Cô đọc lần 2 : Kết hợp tranh viết chữ to


Giới thiệu nội dung bài thơ nói về sự vất vả của


mẹ phải thức khuya, dậy sớm làm công việc nhà
và lo cho kịp giờ đến trường.


* Đàm thoại, giảng giải trích dẫn :


+ Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bài
thơ do ai sáng tác?


+ Ở nhà mẹ phải làm gì?


- Ở nhà mẹ là người phải thức khuya, dậy sớm
chăm lo mọi cơng việc. " ở nhà em có mẹ


Bao việc mẹ phải lo
Thức khuya và dậy sớm
Mẹ chăm cơng việc nhà"


- Cả nhà thương nhau
- Nói về con và bố mẹ


- Chú ý lắng nghe cô đọc.
- Nói tên bài thơ,tên tác giả.
- Trẻ đọc tên bài thơ.


- Bài thơ mẹ của em của nhà
thơ trần quang vịnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Sau mỗi buổi sáng ai đã gọi bé dậy để đi tới
trường?



- Dù ở nhà mẹ phải lo bao công việc nhưng mẹ
vẫn quan tâm đến em gọi em thức dậy mỗi buổi
sáng để kịp đến trường


"Thế mà cứ đúng giờ
Mẹ gọi em thức dậy
Nhắc gọn gàng đầu tóc
Việc nào vào việc ấy
Để em kịp đến đến trường"
+ Thương mẹ em thầm hứa gì?


- Mẹ đã sinh ra em, vì em mà mẹ phải vất vả
chăm lo bao công việc.


"Mẹ đã sinh ra em
Đã vì em vất vả


Thương mẹ em thầm hứa
Ngoan ngoãn và giỏi giang"
+ Các con có u mẹ khơng?


+ u mẹ chúng sẽ làm gì?
<b>* Dạy trẻ đọc thơ</b>


Cho cả lớp đọc cùng cơ
Cho trẻ đọc theo tổ
Đọc theo nhóm
Cá nhân trẻ đọc


Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ


* Trò chơi : “ Dọn về nhà mới”


- Cách chơi : Chơi theo nhóm, 2 bạn ngồi cùng
chiều ( mỗi trẻ xếp 2 nhà )


Cô giới thiệu cho trẻ biết có một khu nhà mới
xây xong, các con giúp đỡ mọi người xếp đồ
dùng( các quân lô tô ) vào nhà mới, đúng nhà,
đúng tầng.


Cô cho lần lượt từng trẻ xếp, bạn nào xếp sai mất
lượt chơi


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


Cơ có thể thay đổi quân lô tô và chữ cái đánh
dấu tên nhà.


<b>4/ Củng cố </b>


Mở đĩa nhạc tổ ấm gia đình cho trẻ hát múa


- Thưa cơ mẹ ạ


- Ngoan ngoãn và giỏi giang


- 2-3 trẻ trả lời
- Lớp đọc : 4 lần
- Tổ : 3 tổ.



- Nhóm : 2 nhóm.
- Cá nhân : 2 trẻ.


- Trẻ đọc theo điều khiển của
cô.


Trẻ chú ý lắng nghe


Trẻ lần lượt xếp


Trẻ chơi trị chơi hào hứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cơ nhận xét và tuyên dương bài tô đẹp
- Củng cố - giáo dục


<b>5/ Kết thúc : </b>


- Nhận xét - tuyên dương:


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( </b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</i>
<i>khoẻ; trạng thái, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):</i>


………
………
………
………
………..


………
………


………
………
………
………
………
………
………
………..…




<i><b>Thứ 4 ngày 18 tháng 10 năm 2017</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: đếm đến 6. nhận biết các nhóm có 6 đối tượng</b>
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


+ Hát “Tổ ấm gia đình”, “Trời nắng trời mưa”.
+ Trò chơi “ Về đúng nhà”


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trẻ đếm được từ 1 đến 6. nhận biết được các nhóm có 6 đối tượng


- Trẻ nhận biết được số 6 Trẻ biết thêm biết tạo sự bằng nhau trong phạm vi số 6
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Phát triển kĩ năng so sánh miêu tả, kỹ năng quan sát.
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ


- Rèn kỹ năng đếm ở trẻ
<i><b>3/ Thái độ:</b></i>



- Yêu q ngơi nhà gia đình ở. Có ý thức giữ gìn ngơi nhà sạch sẽ.
- u q những người sống chung một mái nhà.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1/ Đồ dùng của cô và trẻ:</b></i>


- Cô chuẩn bị 6 con gà, 6 con mèo kích thước to
- Thẻ số 6, 5, 2 ,3


- Chuẩn bị 2 cây có số quả là 6
- Vịng thể dục


- 1 số đồ chơi có số lượng là 5 để xung quanh lớp (5 cái bát, 5 cái rá, 5 cái chén)
- Trẻ chuẩn bị 6 con gà, 6 con mèo


- Thẻ số 6, 5, 3, 2
<i><b>2/ Địa điểm tổ chức:</b></i>


- Tổ chức hoạt động trong nhà
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
- Cô cho hát bài tập đếm


- Cô hỏi trẻ: các con vừa hát bài gì?
Bài hát nói đến số mấy?



<b>2. Giới thiệu bài: Hơm nay cơ con mình cùng</b>
học số 6. Nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận
biết số 6 nhé.


<b>3. Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Luyện tập số 5


- Các con hãy nhìn xung quanh lớp xem có
những nhóm đồ chơi nào?


- Ai lên đếm xem có mấy cái bát?


- Bát có màu gì? Được làm bằng chất liệu gì?
Để làm gì?


- Cơ cịn có nhóm đồ chơi gì?
- Cơ gọi 1 trẻ lên đếm


Bài tập đếm
Đếm đến 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cốc có màu gì? Để làm gì?
- Cịn có nhóm gì nữa?
- Đếm xem có mấy cái rá
- Rá để làm gì? Có màu gì?


- Cơ cho trẻ biết các nhóm đồ chơi trên đều là
đồ dùng trong nhà, chúng ta phải biết giữ gìn
cẩn thận



* Hoạt động 2: Tạo nhóm có 6 đối tượng, nhận
biết số 6


- Cơ cho trẻ nghe tiếng kêu “meo meo”. Sau đó
cơ hỏi trẻ đó là tiếng kêu của con gì?


- Các con mời bạn mèo vào lớp nào
Cô xếp 6 con mèo từ trái qua phải


- Cơ u cầu tiếp: các con tìm 5 con gà và xếp
chúng dưới 6 con mèo


- Cho trẻ đếm số con mèo trên bảng
- Sau đó đếm số gà


- Cho trẻ đếm dưới bàn của trẻ 1 lần


- Các con thấy nhóm mèo và nhóm gà như thế
nào?


- Nhóm nào nhiều hơn? Tại sao con biết


- Muốn cho 2 nhóm bằng nhau thì phải như thế
nào?


- Thêm mấy con gà?


- Cơ nói: chúng ta có 2 cách để cho 2 nhóm
bằng nhau. Đó là thêm 1 con gà hoặc bớt 1 con


mèo.


- Bây giờ chúng ta thêm 1 con gà vào nhóm gà
- Cho trẻ đếm trên bảng từ 1- 6


- Cho trẻ đếm dưới bàn
- Cả lớp đếm lại lần nữa


- Cơ hỏi 2 nhóm như thế nào với nhau?
- 2 nhóm đều có số lượng bằng mấy?


- Để biểu thị nhóm có số lượng bằng 6 người ta
dùng số 6. Cô giới thiệu số 6. Cơ nêu cấu tạo và
gắn số 6 giữa 2 nhóm


- Cơ đọc 2 lần phát âm chính xác
- Cơ bớt số mèo


- Cô bớt số gà (tương tự)
* Hoạt động 3: luyện tập
- Cho trẻ tìm 5 cái bát


- Cả lớp đếm xem bạn tìm đủ chưa?
- Muốn có 6 cái bát thì phải làm sao?
- Cơ cho trẻ thêm


- Cho cả lớp đếm lại


1…5 cái rá



Để đựng, có màu đỏ


- Con mèo
- Trẻ xếp ra bàn
Trẻ xếp 5 con gà
1- 6 con mèo
1- 5 con gà


2 nhóm khơng bằng nhau


Nhóm mèo. Vì nhóm mèo thừa
ra 1 con


Thêm vào nhóm gà
Thêm 1 con


Trẻ thêm 1 con gà
Trẻ đếm dưới bàn
Bằng nhau


Đều bằng 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cho trẻ bớt dần và tìm số gắn


- Cho trẻ tìm đồ dùng để uống tương tự như
nhóm bát.


<b>4. Trị chơi</b>


Cho trẻ chơi vào vườn hái quả



Cho 2 tổ chơi: phía trước cơ để 2 cây


Cơ giải thích: muốn hái được quả thì phải bật
qua 5 vịng, thời gian là 2 phút. Tổ nào hái
được nhiều quả nhất là tổ chiến thắng Cho
trẻ đếm số quả của hai tổ.


<b>5. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng cất vào</b>
đúng nơi quy định


 1 trẻ lên tìm 4 cái chén


- Trẻ hứng thú tham gia trò
chơi.


- Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô
<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( </b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</i>
<i>khoẻ; trạng thái, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):</i>


………
………
………
………
………..


………
………
………
………


………


<i><b>Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2017</b></i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KNS: Dạy trẻ sắp xếp giầy dép gọn gàng</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Trị chơi : Ai khéo hơn </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Trẻ biết tự mặc quần áo( mặc áo chui, áo kéo khóa, biết cách mặc quần...) và
biết phân biệt quần áo theo mùa ( mùa đơng) phân biệt theo giới tính( bé trai, bé
gái) không mặc quần áo ướt bẩn.


+ Biết phân biệt những đồ dùng trong gia đình có thể gây nguy hiểm cho bản
thân trẻ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


+ Rèn kỹ năng biết phân biệt đi giầy dép phải trái, tự mặc áo, tự mặc quần.đi
giầy, tất, đội mũ quàng khăn; biết cẩn thận và tránh xa những đồ dùng có thể
gây nguy hiểm cho bản thân.


<b>3. Thái độ: Tránh xa những vật có thể gây nguy hiểm, biết giữ gìn vệ sinh quần</b>
áo, giày dép. Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết.


<b>II. Chuẩn bị </b>


Trò chơi 1: Ai khéo hơn( sắp xếp giầy dép trên giá)
- 30 đôi dép, 30 đôi giày, 3 cái giá để giầy, dép.
Trị chơi 2: Trình diễn thời trang( Tự thay trang phục)



- 6 chiếc áo len, 6 chiếc áo khốc cài khóa, mũ len, khăn qng, găng tay, giầy
- 3 cái quần tất ( bạn gái) 3 Quần bò (bạn trai )


- Thêm: 1 số quần áo mùa hè, mũ mùa hè.


Trò chơi 3: Tinh mắt nhanh tay( Chọn những đồ dùng gia đình có thể gây nguy
hiểm cho trẻ) Tranh lơ tơ: dao, kéo, lị vi sóng, bàn là, dao cạo (dao lam) ấm đun
nước siêu tốc, bình nước nóng, phích nước, ổ điện, cốc thủy tinh, lọ hoa thủy tinh...
( đôi dép đôi giày, cái lược, cái chậu, cải rổ nhựa, cái ca nhựa, gáo múc nước, cái
bát, cái thìa,


<b>III. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>Hướng dẫn của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ơn định tổ chức: Giới thiệu bài</b>


Xin vui mừng chào đón tất cả các bé đến với chương
trình : Bé tài - bé giỏi ngày hôm nay.


- Đến tham dự chương trình cơ xin giới thiệu có
rất nhiều cô giáo đến từ các trường mầm non trong
huyện. Hãy chào đón các cơ bằng một câu chào tiếng
anh nhé!


Thành phần quan trọng nhất trong chương trình
này là các bé đến từ MGL1 mang tên hoa hồng
MGL2 mang tên hoa cúc và MGL3 vói tên gọi hoa
sen



2. Giới thiệu bài


Các con ạ! Trong chủ đề gia đình các con đã được
hoc rất nhiều kỹ năng Như: tự chăm sóc bản thân,
biết làm cơng việc giúp đỡ bố mẹ hay biết phòng
tránh những vật nguy hiểm và trong chương trình
này các con sẽ trổ tài thể hiện sự hiểu biết của mình
thơng qua các trò chơi xem ai giỏi hơn và tài hơn
đấy.


Để chương trình thêm vui nhộn hơn các con hãy hát


Trẻ vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vang bài: Cả nhà thương nhau nhé!


Nào hãy mở nhạc lên nào!( Mở nhạc hát bài cả nhà
thương nhau)


- Các con có vui khơng?


- Bây giờ tất cả đã sẵn sàng vào cuộc chơi chưa ?
<b>3. Nội dung</b>


<b>* Trò chơi thứ nhất mang tên: Ai khéo hơn</b>
- Cách chơi: Trên đây là 3 giá để giầy dép ( Hoa
hồng, hoa cúc, hoa sen) nhiệm vụ của 3 đội là cùng
sắp xếp những đôi giầy dép lên giá sao cho gọn gàng,
phù hợp.



- Luật chơi: Thời gian là một bản nhạc đội nào xếp
nhiều hơn, xếp đúng, xếp gọn gàng ngăn nắp sẽ là
đội chiến thắng.


và nhớ là khi xếp xong các con phải nói được cách
xếp của đội mình xếp nhé!


Tất cả đã sẵn sàng chưa?


- Trẻ chơi( Bật nhạc) Cô bao quát trẻ.
( Cô nhắc trẻ cổ vũ cho các bạn)


- Nhận xét quá trình trẻ chơi.( Cho trẻ nhận xét chéo
nhau)


<b>* Trị chơi thứ 2: Trình diễn thời trang</b>


- Cơ hỏi: Cơ có 1 câu đố đố 3 đội chơi: Mùa gì gió
rét căm căm. Đi học bé phải qng khăn đi giầy.
( Là mùa gì?)


- Mùa đơng thời tiết như thế nào?
- Vậy chúng ta phải mặc ntn?


- Cơ có ý kiến :Vậy trị chơi này chúng ta cùng trình
diễn thời trang mùa đơng nhé! Các con có đồng ý
khơng?


- Cách chơi như sau: Trên đây là quần áo có cả mùa


đơng và mùa hè. Mỗi đội cử 2 bạn đại diện cho đội.
Khi nhạc vang lên các con nhanh tay cầm rổ chọn
trang phục mùa đơng phù hợp với mình( bao gồm; áo
khoác, mũ, khăn, tất, các con chọn những bộ mà các
con thích nhất. Sau đó các con ngồi vào ghế thay thật
nhanh. Sau khi thay xong trang phục các con sẽ trình
diện thời trang.


Luật chơi: Bạn nào mặc đẹp gọn gàng, trình diễn thời
trang đẹp, mạnh dạn tự tin sẽ giành phần chiến thắng.
- Ai muốn lên chơi nào?


- Cho trẻ thực hiện


- Cơ động viên khuyến khích trẻ.


- Trẻ thay trang phục xong cô bật nhạc cho trẻ trình
diễn thời trang mở nhạc to cho trẻ trình diễn thời


- Trẻ nhún nhảy hát theo nhạc
- Có ạ!


- Sẵn sàng!!


- Trẻ lắng nghe luật chơi,
cách chơi.


- Sẵn sàng!!


- 3 đội thi đua chơi


- Trẻ tham gia nhận xét


- Mùa đông.
- Rất lạnh...


- Mặc quần áo ấm...
- Đống ý ạ!


Có ạ


- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trang.


- Nhận xét: Cho trẻ nhận xét ( Cháu thấy bạn nào
mặc nhanh và đẹp nhất, Bạn nào trình diễn thời trang
đẹp nhất) cho một số trẻ nhận xét. Cô NX chung.
( Trong khi chờ trẻ thay đồ cô cho trẻ ngồi chơi trò
chơi: Người khách lịch sự hoặc ( Cơ đóng làm ơng
đọc báo, bà qt nhà....) hoặc trị chơi Bạn sẽ làm
gì( Cơ đặt câu hỏi: Nếu lạc đường con sẽ tìm đến ai
để hỏi?


Nếu có người là đụng chạm vào người con dắt tay
con đi con sẽ làm gì?


.


<b>* Trị chơi thứ 3: Tinh mắt nhanh tay</b>
<b> Mời 3 đội lên sân khấu xếp thành hàng dọc.</b>


- Cách chơi: 3 đội : hoa hồng hoa cúc hoa sen
Hoa sen hoa cúc hoa hồng


Xếp thành hàng dọc, khi nghe tiếng nhạc
Lần lượt từng bạn, bật qua các vòng
Nhanh tay tinh mắt,


Chọn vật có thể nguy hiểm cho mình
Dùng tay khéo léo


Bóc băng dính ra Dán lên trên bảng
Đội nào dán nhiều và đúng yêu cầu
Là chọn các vật, nguy hiểm cho mình
Giành phần chiến thắng


Tất cả 3 đội, sẵn sàng chơi chưa?


- Cô bao quát trẻ chơi( Cho trẻ chơi 1- 2 lần)


- Nhận xét kết quả chơi: Hôm nay cô thấy cả 3 đội
chơi chơi rất xuất sắc cả 3 đội đều trở thành những
bé tài nhất giỏi nhất của ngày hôm nay!! Xin chúc
mừng cả 3 đội!!!


3 Kết thúc:


Bây giờ là trò chơi rất hay tặng cho 3 đội các đội
sẵn sàng chơi chưa?


- Trị chơi có tên gọi Thượng đế yêu cầu:


- Cùng nhau lắc mông lắc thật mạnh
- Cùng nhau nhảy, xoay 1 vịng...
<b>4. Củng cố</b>


* Vâng! chương trình " Bé tài- Bé giỏi " đã khép lại
Xin kính chúc các cơ sức khỏe hp. chúc các con
chăm ngoan học giỏi- Xin chào và hẹn gặp lại trong
chương trình lần sau.


<b>5. Kết thúc</b>


Chuyển hoạt động khác


- Trẻ nhận xét bạn


- Trẻ làm theo yêu cầu hướng
dẫn của cô.


.


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Sẵn sàng!
- Trẻ chơi


- Nghe cô nhận xét
- Vỗ tay


- Sẵn sàng
- u cầu gì!


- Trẻ lắc mơng


- Trẻ làm theo u cầu của cơ
- u cầu gì!


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( </b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</i>
<i>khoẻ; trạng thái, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):</i>


………
………
………
………
………..


………
………
………
………
………
………
………
………


………
………..


………
………
………
………




<b> </b>


<i><b>Thứ 6 ngày 20 tháng 10 năm 2017</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC: </b><i>Dạy hát “Hạnh phúc gia đình”</i> ( ƯDPHTM)
<b>Hoạt động bổ trợ: + Nghe hát : Ba ngọn nến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>


- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc lời bài hát “Hạnh phúc gia đình”hát đúng nhạc, thể
hiện được tình cảm khi thể hiện bài hát.


- Trẻ chú ý lắng nghe cơ hát và hứng thú khi chơi trị chơi.
<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


<i><b>- Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, giúp trẻ hát đúng nhạc và biết vận động theo nhịp bài </b></i>
hát


<i><b>3/ Giáo dục thái độ: </b></i>


- Qua nội dung bài hát, giáo dục trẻ u q ngơi nhà gia đình ở và mời người
trong gia đình trẻ.


<b>II – CHẨN BỊ </b>


1. Đồ dùng của cô và trẻ:



- Đài, băng đĩa bài hát “Hạnh phúc gia đình”"Ba ngọn nến lung linh"
- Sắc xô, phách tre.


- Tranh ảnh chủ đề.


- Thiết bị phịng học thơng minh
<i><b> 2. Địa điểm tổ chức: </b></i>


Tổ chức tại phòng học thông minh.
<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1/ Ổn định tổ chức, trị chuyện chủ đề:</b>
- Dùng màn hình quảng bá hình ảnh


.- Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện với trẻ về chủ
đề "Chào mừng ngày PNVN 20/10"


+ Trong gia đình con có những ai? Ai là người pụ
nữ


+ Cơng việc của những người phụ nữ trong gia
đình?


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn ngơi nhà chung


- Chủ đề gia đình ạ


- Trẻ kể tên các thành viên


trong gia đình mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

của gia đình.


+ Những người sống trong gia đình như thế nào?
+ Con có u q gia đình mình khơng?


<b>2/ Giới thiệu bài:</b>


- Hơm nay cơ có bài hát rất là hay nói về ngơi nhà
của chúng ta đấy. Các con có biết đó là bài hát gì
khơng ?


- Đúng rồi bài hát “Hạnh phúc gia đình” của nhạc sỹ:
Chúng mình sẽ hát thật hay bài hát này nhé.


<b>3/ Nội dung</b>


* Hoạt động 1 : Dạy hát:" Hạnh phúc gia đình” "
- Cơ bật băng nhạc trẻ nghe (2 lần)


- Cô hát lại bài hát cho trẻ nghe (Hát to, chậm, rõ
ràng thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát)


- Cơ giới thiệu ngắn gọn nội dung tính chất của bài
hát: Bài hát hát về ngơi nhà gia đình ở và những tình
cảm trong ngơi nhà đó. Giai điệu vui tươi xen lẫn
niềm tự hào.


- Cô dạy trẻ hát,



+ Dạy trẻ hát nối tiếp theo cô từng câu của cả bài.
+ Dạy trẻ hát cùng cô (hát theo tổ, nhóm, cá nhân)
Trong khi hát nếu câu hát nào trẻ hát chưa đúng,cô
hát mẫu lại cho trẻ hát theo.


<b>* Hoạt động 2: Vận đông theo dụng cụ</b>


- Cho trẻ sử dụng nhạc cụ để gõ đệm gây hứng thú
cho trẻ.


- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm hát luân phiên, hát to,
nhỏ; hát cá nhân.


- Mời 2-3 trẻ lên biểu diễn.


<b> * Hoạt động 3 : Nghe hát: “Ba ngọn nến "</b><i><b> Tác giả </b></i>


- Bài hát nhà của tôi ạ


- Trả lời
- Lắng nghe


- Lắng nghe cô hát


- Lắng nghe cô giới thiệu
nội dung


- Trẻ hát nối tiếp cơ
- Trẻ hát theo tổ, nhóm...



- Hát kết hợp dụng cụ


- Trẻ lên biểu diễn bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Ngọc Lễ.</b></i>


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1


+ Có bạn nào nhận ra bài hát này là bài hát gì
khơng?


- Cơ giới thiệu bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lại lần 2


+ Con vừa nghe bài hát gì?


+ Trong bài hát( ba, mẹ, con) là cây nến có màu gì?
+ Gia đình trong bài hát sống với nhau như thế nào?
- Cô cho trẻ nghe lại bài hát do ca sỹ thể hiện,


khuyến khích trẻ hát theo và hưởng ứng theo giai
điệu bài hát.


<b>4/ Trò chơi củng cố: T/c“Ai nhanh nhất”</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi, nêu cách chơi và luật chơi
- Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 hình ảnh . Mỗi hình ảnh
là 1 nội dung bài hát khác , nhiệm vụ của chúng
mình sẽ là háy lựa chọn 1 hình ảnh và hát bài hát có


nội dung liên quan đén hình ảnh đó


- Luật chơi: Mỗi bạn hát sai sẽ mất lượt chơi. Bạn
khác hát được bài hát của bạn sẽ nhận được phần quà
của cô


- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Sau mỗi lần chơi động viên khuyến khích trẻ chơi
tích cực.


<b>5/ Kết thúc: - Củng cố bài học</b>
- Nhận xét tuyên dương trẻ.


- Bài hát ba ngọn nến
- Ba là cây nến vàng, mẹ
cây nến xanh, con là cây
nến hồng


- Lắng nghe và hưởng ứng
theo cô


- Lắng nghe phổ biến cách
chơi luật chơi


- Trẻ chơi trò chơi


- Nhận xét


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( </b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</i>


<i>khoẻ; trạng thái, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

………
………
………..


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………..


………
………
………
………
………
………..


………
………
………
………
………



</div>

<!--links-->

×