Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập Sinh Học 6 (phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI CHO HỌC SINH TỰ ÔN TẬP Ở NHÀ</b>
<b>MÔN SINH HỌC 6 – LẦN 2</b>


<i><b>Yêu cầu: HS dựa vào nội dung của từng bài, soạn câu trả lời ra giấy đôi và nộp lại </b></i>
<i>khi quay lại trường học.</i>


<i><b>BÀI 37: TẢO</b></i>
<b>I. NỘI DUNG</b>


- Tảo xoắn: Cơ thể có màu xanh lục, dạng sợi mảnh, nhớt. Sống ở mương rãnh,
ruộng lúa, nước đọng.


- Rong mơ: Cơ thể màu nâu, hình dáng gần giống 1 nhành cây, sống bám trên
đá ở biển.


- Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silic, …
- Tảo đa bào: tảo vòng, rau câu, …


<i><b>Lợi ích của tảo</b></i> <i><b>Tác hại của tảo</b></i>


- Tạo ra oxi và cung cấp thức ăn cho các ĐV ở nước.
- Làm thức ăn cho người và gia súc.


- Cung cấp nguyên liệu cho làm phân bón, làm thuốc và
nguyên liệu trong công nghiệp.


Làm nhiễm bẩn nguồn
nước, quấn quanh gốc
cây lúa làm lúa khó đẻ
nhánh,…



<b>II. CÂU HỎI</b>


<b> Câu 1: Trình bày vai trò của tảo.</b>


<i><b>BÀI 38: RÊU-CÂY RÊU</b></i>
<b>I. NỘI DUNG</b>


Cây rêu thường mọc thành đám, sống ở những nơi ẩm ướt, bờ tưởng, trên đất
ẩm, thân cây,.. Cây rêu có các đặc điểm như:


- Thân ngắn, không phân nhánh.
- Lá rất nhỏ và mỏng.


- Rễ giả có khả năng hút nước.
 Rễ, thân, lá đều chưa có bó mạch dẫn.


- Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây. Rêu sinh sản
bằng bào tử. Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu.


* Rêu giúp tạo mùn cho đất, tạo thành than bùn làm phân bón hoặc chất đốt.
<b>II. CÂU HỎI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>BÀI 39: QUYẾT-CÂY DƯƠNG XỈ</b></i>
<b>I. NỘI DUNG</b>


* Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ có các đặc điểm như:
- Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn trịn.


- Thân ngầm nằm ngang, hình trụ.
- Có rễ thật. Có mạch dẫn.



* Túi bào tử và sự phát triển của cây dương xỉ:


- Túi bào tử là cơ quan sinh sản của dương xỉ, trong túi bào tử chứa các bào
tử. Dương xỉ sinh sản bằng bào tử: bào tử  nguyên tản  dương xỉ con
(sau khi được thụ tinh).


<b>II. CÂU HỎI</b>


<b> Câu 1: Hoàn thành bảng so sánh sau:</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Quyết</b>


Rễ
Thân



Mạch dẫn
Cơ quan sinh sản


<b> Câu 2: Ghi sơ đồ các giai đoạn sinh sản của dương xỉ.</b>
<i><b>BÀI 39: HẠT TRẦN-CÂY THÔNG</b></i>
<b>I. NỘI DUNG</b>


* Cây thơng có đặc điểm:


- Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo do lá khi rụng để lại).
- Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên cành con rất ngắn.


- Cơ quan sinh sản của thông là nón. Có 2 loại nón:



* Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Gồm có vảy (nhị), mỗi vảy mang
2 túi phấn chứa hạt phấn.


* Nón cái: Lớn, mọc riêng lẻ gồm các vảy (lá noãn), mỗi vảy mang 2 nỗn. Nón
chưa có bầu nhụy chứa noãn, nên hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên gọi là hạt trần.
Và khơng thể gọi nón như 1 hoa được, vì vậy nó chưa có hoa, quả thật sự.


* Cây Hạt trần được sử dụng: lấy gỗ, làm cảnh,....
<b>II. CÂU HỎI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>BÀI 40: HẠT KÍN- ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN</b></i>
<b>I. NỘI DUNG</b>


* Hạt kín là nhóm thực vật có hoa, có một số đặc điểm sau:


- Cơ quan sinh dưỡng: phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân
cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân có mạch dẫn phát triển.


- Cơ quan sinh sản: có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các
cây Hạt kín. Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau.


- Môi trường sống đa dạng.


 Kết luận: Hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
<b>II. CÂU HỎI</b>


<b> Câu 1: Vì sao gọi là “Hạt kín”?</b>


<b> Câu 2: Trong các nhóm Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín thì nhóm nào tiến hóa hơn</b>


cả? Vì sao?


<b> Câu 3: Hoàn thành bảng sau:</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Rêu</b> <b>Quyết</b> <b>Hạt trần</b> <b>Hạt kín</b>


<b>Cơ quan</b>
<b>sinh dưỡng</b>


<i>Rễ</i>
<i>Thân</i>


<i>Lá</i>
<i>Mạch dẫn</i>
<b>Cơ quan</b>


<b>sinh sản</b>


<i>Sinh sản</i>
<i>bằng</i>
<i>Cây con tạo</i>


<i>ra từ đâu</i>


<i><b>BÀI 41: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM</b></i>
<b>I. NỘI DUNG</b>


Các cây Hạt kín được chia thành hai lớp: lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm.
Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm của phơi; ngồi ra cịn một vài
dấu hiệu phân biệt khác như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân,…



* Lớp Một lá mầm
- Rễ chùm
- Thân cỏ, cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hoa có 6 hoặc 3 cánh
- Phơi có một lá mầm.
* Lớp hai lá mầm


- Rễ cọc


- Thân gỗ, cỏ, leo
- Gân lá hình mạng
- Hoa có 5 hoặc 4 cánh
- Phơi có hai lá mầm.
<b>II. CÂU HỎI</b>


<b> Câu 1: Dựa vào những dấu hiệu nào mà thực vật Hạt kín được chia thành lớp </b>
một lá mầm và lớp 2 lá mầm?


<b> Câu 2: Lớp một lá mầm và lớp 2 lá mầm có đặc điểm khác nhau như thế nào?</b>
<b> Câu 3: Lấy ví dụ mỗi lớp 5 cây.</b>


<i><b>Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT</b></i>
<b>I. NỘI DUNG</b>


Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng
thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại.


* Bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.


- Ngành là bậc phân loại cao nhất.


- Loài là bậc phân loại cơ sở. Các cây cùng lồi có nhiều điểm giống nhau
về hình dạng, cấu tạo.


* Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít.
<b>II. CÂU HỎI</b>


<b> Câu 1: Nêu các bậc phân loại từ thấp đến cao, xác định bậc thấp nhất, bậc cao nhất.</b>
<b> Câu 2: vẽ lại sơ đồ các ngành thực vật trang 141-SGK. Xác định các ngành thực vật</b>
<b> Câu 3: Bậc trên của ngành là gì?</b>


</div>

<!--links-->

×