Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

499 bài tập Hóa học vận dụng cao – Thầy Phạm Thắng TYHH – Chinh phục giảng đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ BÀI </b>



<b>Câu 1: </b> <b>Điện phân 500 ml dung dịch X gồm CuSO</b>4 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp bằng dịng
<b>điện một chiều có cường độ I = 10A. Sau 19 phút 18 giây thì ngừng điện phân, thu được dung </b>
<b>dịch Y có khối lượng giảm 6,78 gam so với lượng dung dịch X đem điện phân. Sục từ từ khí H</b>2S
<b>vào dung dịch Y đến khi lượng kết tủa tạo ra lớn nhất thì ngừng sục khí, thu được 500 ml dung </b>
<b>dịch Z có pH = 1,0. Nồng độ mol NaCl trong dung dịch X có giá trị gần nhất là </b>


<b>A. </b>0,15. <b>B. </b>0,16. <b>C. </b>0,17. <b>D. </b>0,18.


<b>Câu 2: </b> <b>Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong 800 ml dung dịch HNO</b>3<b> 1M thu được dung dịch Y chỉ </b>
<b>chứa 52 gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N</b>2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng
<b>18. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được m gam kết tủa. Biết các phản </b>
<b>ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>22,5. <b>B. </b>18,2. <b>C. </b>20,8. <b>D. </b>16,5.


<b>Câu 3: </b> Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M (điện cực trơ) với cường độ dịng điện khơng đổi
<b>2,68A sau thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho 12,6 gam Fe vào dung dịch X, sau khi </b>
<b>các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của </b>
N+5) và 14,5 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, nước bay hơi không
đáng kể. Giá trị của t là


<b>A. </b>0,8. <b>B. </b>1,2. <b>C. </b>1,0. <b>D. </b>0,3.


<b>Câu 4: </b> Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung
dịch H2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí khơng màu, có 1 khí hóa
nâu ngồi khơng khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat
trung hịa. Cơ cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong
hỗn hợp X có giá trị gần giá trị náo nhất?



<b>A. </b>20,1%. <b>B. </b>19,1%. <b>C. </b>18,5%. <b>D. </b>18,1%.


<b>Câu 5: </b> Cho 77,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
725 ml dung dịch H2SO4 2M lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch
Y chỉ chứa 193,1 gam muối sunfat trung hịa và 7,84 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một
khí hóa nâu ngồi khơng khí, tỉ khối của Z so với He là 4,5. Phần trăm khối lượng của Mg có
trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây


<b>A. </b>20. <b>B. </b>14. <b>C. </b>12. <b>D. </b>12,5.


<b>Câu 6: </b> Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và NaCl (điện cực trơ,
màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dịng điện khơng đổi 2,68A sau thời
<b>gian 6 giờ thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (đktc) thốt ra tại anot. Cho 20 gam bột Fe </b>
<b>vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được khí NO (sản phẩm khử duy </b>
nhất của N+5) và 12,4 gam chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của m là


<b>A. </b>63,1. <b>B. </b>86,9. <b>C. </b>97,5. <b>D. </b>77,5.


<b>Câu 7: </b> Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp)
đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam
bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N +5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8: </b> Hịa tan hồn tồn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung
dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu
được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hịa. Cơ cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam
muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là:


<b>A. </b>25,5% <b>B. </b>18,5% <b>C. </b>20,5% <b>D. </b>22,5%



<b>Câu 9: </b> Hòa tan hết 35,52 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,816
mol HCl thu được dung dịch Y và 3,2256 lít khí NO (dktc). Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch Y
đến khi phản ứng hồn tồn thì lượng AgNO3 tối đa là 1,176 mol, thu được 164,496 gam kết tủa;
0,896 lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc) và dung dịch Z chứa m gam chất tan đều là
muối. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>44 gam. <b>B. </b>43 gam. <b>C. </b>86 gam. <b>D. </b>88 gam.


<b>Câu 10: </b>Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về
khối lượng) cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344
lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng
AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với một lượng dư dung
dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


<b>A. </b>76,81. <b>B. </b>70,33. <b>C. </b>78,97. <b>D. </b>83,29.


<b>Câu 11: </b>Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hịa tan hồn tồn
một phần trong dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 bằng
9,4 và dung dịch Y. Cho hai phần tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi
cácphản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và 0,2075 mol hỗn hợp khí T gồm CO2 và
SO2 (sảnphẩm khử duy nhất của S+6). Khối lượng của FeCl2 có trong dung dịch Y là


<b>A. </b>23,705 gam. <b>B. </b>27,305 gam. <b>C. </b>25,075 gam. <b>D. </b>25,307 gam.


<b>Câu 12: </b>Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện khơng có khơng khí đến phản
ứng hồn tồn thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần: Phần
1 có khối lượng 14,49 gam được hịa tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng, dư, đun nóng thu được
dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần 2 đem tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và cịn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit


sắt và giá trị của m lần lượt là:


<b>A. </b>Fe3O4 và 19,32. <b>B. </b>Fe2O3 và 28,98. <b>C. </b>Fe3O4 và 28,98. <b>D. </b>FeO và 19,32.


<b>Câu 13: </b>Nung nóng 1,26 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong một bình kín đến khối lượng
khơng đổi thu được chất rắn Y và 13,44 lít hỗn hợp Z (đktc) có tỉ khối với H2 là 22,8. Cho toàn
bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2,7 mol HCl và 0,38 mol HNO3 đun nhẹ thu được
dung dịch A và 7,168 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO và N2O. Cho toàn bộ dung dịch A tác
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy
nhất và m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?


<b>A. </b>415. <b>B. </b>414. <b>C. </b>413. <b>D. </b>411.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>1,80 <b>B. </b>1,75 <b>C. </b>1,90 <b>D. </b>1,95


<b>Câu 15: </b>Điện phân 500 ml dung dịch X gồm CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp bằng dịng
điện một chiều có cường độ I = 10A. Sau 19 phút 18 giây thì ngừng điện phân, thu được dung
dịch Y có khối lượng giảm 6,78 gam so với lượng dung dịch X đem điện phân. Sục từ từ khí H2S
vào dung dịch Y đến khi lượng kết tủa tạo ra lớn nhất thì ngừng sục khí, thu được 500 ml dung
dịch Z có pH = 1,0. Nồng độ mol NaCl trong dung dịch X có giá trị gần nhất là?


<b>A. </b>0,15. <b>B. </b>0,18. <b>C. </b>0,17. <b>D. </b>0,16.


<b>Câu 16: Lấy 16 gam hỗn hợp Mg và M (có cùng số mol) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO</b>3 dư, thu
<b>được dung dịch X chứa 84 gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí X gồm NO và NO</b>2 (tỉ lệ 1: 1 về số
<b>mol). Nếu lấy 22,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H</b>2SO4 1M thì thu
<b>được V lít khí (đktc). Giá trị của lớn nhất của V là </b>


<b>A. </b>6,72. <b>B. </b>8,96. <b>C. </b>12,544. <b>D. </b>17,92.



<b>Câu 17: Nung nóng 1,26 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO</b>3)2 và FeCO3 trong một bình kín đến khối lượng
<b>khơng đổi thu được chất rắn Y và 13,44 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H</b>2 là 22,8.
<b>Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2,7 mol HCl và 0,38 mol HNO</b>3 đun nhẹ
<b>thu được dung dịch A và 7,168 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO và N</b>2O. Cho toàn bộ dung dịch


<b>A tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO</b>3, thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử
<b>duy nhất và m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị </b>
nào sau đây?


<b>A. </b>415. <b>B. </b>414. <b>C. </b>413. <b>D. </b>411.


<b>Câu 18: </b>Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cức trơ với cường
độ dịng điện khơng đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch


<b>X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thấy thốt ra 0,504 lít khí NO (sản </b>


<b>phẩm khử duy nhất ở đktc), đồng thời cịn lại 5,43 gam rắn khơng tan. Tỉ lệ x: y gần nhất là </b>


<b>A. </b>1,80. <b>B. </b>1,95. <b>C. </b>1,90. <b>D. </b>1,75.


<b>Câu 19: Hòa tan hết 35,52 gam hỗn hợp X gồm FeCl</b>2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,816
<b>mol HCl thu được dung dịch Y và 3,2256 lít khí NO (dktc). Cho từ từ AgNO</b>3<b> vào dung dịch Y </b>
đến khi phản ứng hồn tồn thì lượng AgNO3 tối đa là 1,176 mol, thu được 164,496 gam kết
tủa; 0,896 lít khí NO2<b> là sản phẩm khử duy nhất (đktc) và dung dịch Z chứa m gam chất tan đều </b>
<b>là muối. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>88 gam. <b>B. </b>43 gam. <b>C. </b>86 gam. <b>D. </b>44 gam.


<b>Câu 20: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về </b>


<b>khối lượng) cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO</b>3 thu được 1,344
<b>lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng </b>
AgNO3<b> vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với một lượng dư dung </b>
dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


<b>A. </b>76,81. <b>B. </b>78,97. <b>C. </b>83,29. <b>D. </b>70,33.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

và thoát ra 1,792 lít (đktc) khí H2<b>. Cho Z tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO</b>3 dư, thu được
<b>(5m + 9,08) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>34. <b>B. </b>35. <b>C. </b>36. <b>D. </b>37.


<b>Câu 22: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe</b>3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
NaHSO4 và 0,16 mol HNO3<b>, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO</b>2 và NO (tỉ lệ mol
<b>tương ứng 1: 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thu được 0,03 mol khí NO. Nếu </b>
cho dung dịch Ba(OH)2<b> dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn </b>
tồn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong </sub>
<b>hỗn hợp X là </b>


<b>A. </b>48,80%. <b>B. </b>33,60%. <b>C. </b>37,33%. <b>D. </b>29,87%.


<b>Câu 23: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, trong đó số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp. Cho m </b>
<b>gam hỗn hợp X tan hết trong nước dư thu được dung dịch Y và khí H</b>2. Dẫn khí thu được qua
ống đựng CuO dư đun nóng, phản ứng hồn tồn, thấy khối lượng của CuO giảm 4,8 gam. Cho
<b>dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol HCl; 0,04 mol AlCl</b>3; 0,04 mol Al2(SO4)3 thu
<b>được a gam kết tủa. Giá trị gần nhất của a là </b>


<b>A. </b>32. <b>B. </b>34. <b>C. </b>36. <b>D. </b>31.



<b>Câu 24: </b>Điện phân 150ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t phút, cường độ dòng điện khơng
<b>đổi 2,68A (hiệu suất q trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. </b>
<b>Cho 12,6 gam Fe vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp </b>
kim loại và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N). Giá trị của t là


<b>A. </b>18. <b>B. </b>48. <b>C. </b>30. <b>D. </b>60.


<b>Câu 25: Cho 52,54 gam hỗn hợp chất rắn X dạng bột gồm Zn, FeCl</b>2, Fe(NO3)2; Fe3O4 và Cu (trong đó
% về khối lượng của Fe là 19,1854%) vào dung dịch chứa 1,38 mol HCl. Sau khi các phản ứng
<b>xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y có chứa các muối có khối lượng là 86,79 gam; hỗn hợp </b>
<b>khí Z gồm 0,06 mol N</b>2O và 0,05 mol H2. Cho dung dịch AgNO3<b> dư vào dung dịch Y, kết thúc </b>
phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 212,74
<b>gam kết tủa. Thành phần % về số mol của Zn trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>44%. <b>B. </b>48%. <b>C. </b>45%. <b>D. </b>43%.


<b>Câu 26: </b>Tiến hành điện phân V lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ) đến khi
khối lượng dung dịch giảm m gam thì dừng điện phân. Cho 9,5 gam Fe vào dung dịch sau điện
phân, kết thúc phản ứng thu được 1,12 lít khí NO thốt ra (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 5,7
<b>gam hỗn hợp rắn không tan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>14,7. <b>B. </b>17,6. <b>C. </b>15,4. <b>D. </b>12,8.


<b>Câu 27: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Mg(NO</b>3)2, Fe, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung
dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,75 mol H2SO4<b> thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 67,58) gam </b>
<b>hỗn hợp muối và 5,824 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H</b>2 và NO có tổng khối lượng là 3,04 gam.
Cho Ba(OH)2<b> dư vào Y (khơng có khơng khí) thu được 223,23 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng </b>
của Fe2O3<b> trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>27%. <b>B. </b>45%. <b>C. </b>38%. <b>D. </b>33%.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HNO3 tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (khơng có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm
<b>hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị gần nhất của m có giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>29. <b>B. </b>27. <b>C. </b>25. <b>D. </b>31.


<b>Câu 29: Cho 20,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al(NO</b>3)3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 41,618% về
khối lượng) vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,48 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu
<b>được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa, khối lượng muối là 56,28 gam và 4,48 lít (đktc) </b>
<b>hỗn hợp khí Z gồm CO</b>2, N2, H2<b>. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 13,34 gam kết tủa. </b>
Thành phần % theo khối lượng của N2<b> trong Z có giá trị gần nhất là </b>


<b>A. </b>80%. <b>B. </b>17%. <b>C. </b>1%. <b>D. </b>20%.


<b>Câu 30: </b>Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp NaCl và Cu(NO3)2<b> vào nước, thu được dung dịch X. Tiến </b>
<b>hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi. Tổng </b>
số mol khí thu được trên cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả
như đồ thị bên (đồ thị gấp khúc tại các điểm M, N). Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua
sự bay hơi của nước.


Cho các kết luận liên quan đến bài toán gồm:


(1) Kết thúc điện phân, thể tích khí thu được tại catot là 6,4512 lít (đktc).
(2) Tỉ số b: a có giá trị bằng 2: 1.


(3) Giá trị của m là 25,32 gam.


(4) Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 3,24 gam Al kim loại.
Số kết luận đúng là



<b>A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>1. <b>D. </b>4.


<b>Câu 31: Hịa tan hồn tồn 21,78 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO</b>3, Al(NO3)3 bằng dung dịch chứa
0,12 mol HNO3 và 0,65 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch


<b>Y chỉ chứa các muối trung hòa và hỗn hợp khí X gồm CO</b>2, N2, N2O và H2 (trong đó số mol của
N2<b> là 0,03; tỉ khối của Z so với He bằng 7,25). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng </b>
NaOH phản ứng tối đa là 57,6 gam, đồng thời thu được 24,36 gam kết tủa. Cho các kết luận liên
quan đến bài toán gồm:


<b>(1) Khi Y tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thì có khí thốt ra; </b>
(2) Số mol khí CO2<b> trong Z là 0,07 mol; </b>


<b>(3) Khối lượng Mg trong X là 8,4 gam; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>(5) Khối lượng muối trong dung dịch Y là 76,98 gam. </b>
Số kết luận đúng là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>4.


<b>Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 21,78 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgCO</b>3 và Al(NO3)3 bằng dung dịch
chứa 0,12 mol HNO3 và 0,65 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
<b>dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa và hỗn hợp khí Z gồm CO</b>2, N2, N2O, H2 (trong đó số mol
của H2<b> là 0,06 mol và tỉ khối của Z so với He bằng 7,25). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH </b>
dư thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 57,6 gam, đồng thời thu được 24,36 gam kết tủa. Thành
phần phần trăm về khối lượng của N2<b>O trong Y là </b>


<b>A. 37,93%. </b> <b>B. 22,76%. </b> <b>C. 14,48%. </b> <b>D. </b>30,34%.


<b>Câu 33: </b>Trong quá trình bảo quản, một mẩu muối FeSO4.7H2O bị oxi hóa bởi oxi khơng khí tạo thành m


<b>gam hỗn hợp X gồm các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hịa tan tồn bộ X trong dung dịch loãng </b>
chứa 0,035 mol H2SO4<b>, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y: </b>


- Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2<b> vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết </b>
tủa.


- Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4<b> (loãng, dư) vào 20 ml dung dịch Y, thu được dung dịch </b>


<b>Z. </b>


Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4<b> 0,03M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 18 ml. </b>
Giá trị của m là


<b>A. </b>14,02. <b>B. </b>4,17. <b>C. </b>4,182. <b>D. </b>2,292.


<b>Câu 34: </b>Cho 80,0 gam muối CuSO4.5H2<b>O vào dung dịch chứa NaCl thu được dung dịch X. Tiến hành </b>
<b>điện phản ứng dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 9,65A tới khi khối </b>
lượng dung dịch giảm 22,8 gam thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện
phân đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy thanh Mg ra, làm khô thấy khối lượng thanh
không đổi so với trước phản ứng. Thời gian điện phân là


<b>A. </b>4600 giây. <b>B. </b>4800 giây. <b>C. </b>4400 giây. <b>D. </b>4200 giây.


<b>Câu 35: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe</b>3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng). Thực
<b>hiện phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn hỗn hợp X trong chân khơng thu được hỗn hợp Y. Hịa tan </b>
<b>hồn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO</b>3<b> thu được dung dịch Z chỉ có các muối và </b>
<b>0,02 mol một khí duy nhất NO. Cơ cạn dung dịch Z, lấy chất rắn khan nung nóng chân khơng </b>
<b>đến khối lượng khơng đổi thu được hỗn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần nhất với giá trị </b>
nào sau đây?



<b>A. </b>15,35. <b>B. </b>14,15. <b>C. </b>15,78. <b>D. </b>14,58.


<b>Câu 36: Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe</b>3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5
mol HNO3<b>, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO</b>2 (khơng cịn sản
<b>phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với 500 </b>
ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. Phần hai tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 37: </b>Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl2 0,1M.
<b>Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 11,84 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Cho </b>
dung dịch AgNO3<b> dư vào X, thu được 87,58 gam kết tủa. Giá trị của m là </b>


<b>A. </b>13,52. <b>B. </b>11,52. <b>C. </b>13,92. <b>D. </b>11,68.


<b>Câu 38: </b>Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4: 1) vào 30 ml dung dịch
gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O</sub>


2 thu được hỗn hợp khí Y.
Cho tồn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:


<b>A. </b>3 <b>B. </b>1 <b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 39: </b>Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí
NO. Thêm tiếp H2SO4 dư vào bình, thu được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường
hợp đều có NO là sản phẩm khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08
gam Cu không tạo sản phẩm khử N+5. Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị m là


<b>A. </b>4,2. <b>B. </b>2,4. <b>C. </b>3,92. <b>D. </b>4,06.



<b>Câu 40: </b>Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện khơng có khơng khí, sau một thời
gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hịa tan hồn tồn X
bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05
mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào
nhất sau đây?


<b>A. </b>56,3. <b>B. </b>55,9. <b>C. </b>56,1. <b>D. </b>55,8.


<b>Câu 41: </b>Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Cu2S, MgS tác dụng với dung dịch chứa 0,625 mol H2SO4
và HNO3 thu được 25,984 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, NO, SO2 có khối lượng 49,6 gam và
2,4038m gam dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa. Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với
Ba(NO3)2 thu được 145,625 gam kết tủa và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn
T, nung T đến khối lượng không đổi thu được 1,57 mol hỗn hợp khí gồm NO2, N2O, O2 có khối
lượng 67,84 gam. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>39 <b>B. </b>40 <b>C. </b>38 <b>D. </b>37


<b>Câu 42: </b>Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong khơng khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn
hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn
hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch chứa
1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO
và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là


<b>A. </b>27. <b>B. </b>31. <b>C. </b>32. <b>D. </b>28.


<b>Câu 43: Cho m gam hỗn hợp F (có tổng số mol 0,06 mol)gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và </b>
<b>pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp G gồm </b>
<b>muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn G bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn bộ khí </b>
và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 26,46 gam và
<b>có 1,68 lít khí (đktc) thốt ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>



<b>A. </b>12,0. <b>B. </b>13,0. <b>C. </b>14,0. <b>D. </b>15,0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá </b>
trị nào sau đây?


<b>A. </b>27,4. <b>B. </b>46,3. <b>C. </b>38,6. <b>D. </b>32,3.


<b>Câu 45: Hịa tan hồn tồn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO</b>3)2 cần dùng hết 430 ml dung
dịch H2SO4<b> 1M thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí khơng màu, có 1 khí hóa </b>
nâu ngồi khơng khí, có tỉ khối hơi so với H2<b> bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat </b>
<b>trung hịa. Cơ cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong </b>
<b>hỗn hợp X có giá trị gần giá trị nào nhất? </b>


<b>A. </b>20,1%. <b>B. </b>19,1%. <b>C. </b>18,5%. <b>D. </b>18,1%.


<b>Câu 46: X là este no, đa chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một axit </b>


cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp


<b>E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO</b>2<b> (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml </b>
<b>dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được hỗn hợp T chứa 3 </b>
<b>muối (T1, T2, T3) và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Biết M</b>T1 < MT2 < MT3<b> và T3 </b>
<b>nhiều hơn T1 là 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của T3 trong hỗn hợp T gần nhất với </b>


giá trị nào dưới đây?


<b>A. </b>25%. <b>B. </b>30%. <b>C. </b>20% <b>D. </b>29%.


<b>Câu 47: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z (đều mạch hở) bằng </b>


lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối
<b>của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy m gam E trong O</b>2 vừa đủ, thu được
hỗn hợp CO2, H2O và N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị của
<b>m gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. 50. </b> <b>B. </b>40. <b>C. </b>45. <b>D. </b>35.


<b>Câu 48: Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong khơng khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn </b>
<b>hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn </b>
<b>hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H</b>2<b> là 18. Hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch chứa </b>
1,7 mol HNO3<b>, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO </b>
và N2<b>O. Tỉ khối của T so với H</b>2 là 16,75. Giá trị của m là


<b>A. 27. </b> <b>B. </b>31. <b>C. </b>32. <b>D. </b>28.


<b>Câu 49: </b>Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M
thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn thấy
đã dùng 580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thốt ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với


<b>A. </b>82. <b>B. </b>80. <b>C. </b>84. <b>D. </b>86.


<b>Câu 50: </b>Cho 38,4 gam hh Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng với 2,4 mol HNO3 (dư) trong dung dịch, thu được V
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Dung dịch X phản ứng với 1400 ml
dung dịch NaOH 1M thu được 42,8 gam kết tủa. Giá trị của V là


<b>A. </b>8,96 <b>B. </b>6,72 <b>C. </b>11,2 <b>D. </b>3,36


<b>Câu 51: </b>Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào dung dịch H2SO4 đặc nóng
thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu


được dung dịch Y trong suốt có pH =2. Thể tích dung dịch Y là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 52: </b>Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được
<b>200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu </b>
<b>được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)</b>2
dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là


<b>A. </b>0,10. <b>B. </b>0,20. <b>C. </b>0,05. <b>D. </b>0,30.


<b>Câu 53: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba </b>
chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic khơng no, đơn chức (phân tử có hai liên
<b>kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O</b>2 thu được 0,45
mol CO2<b>. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, </b>
thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó
tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là


<b>A. </b>13,20. <b>B. </b>20,60. <b>C. </b>12,36. <b>D. </b>10,68.


<b>Câu 54: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic, metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn </b>
<b>0,09 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 8,568 lít (đktc) khí O</b>2 thu được 6,72 lít (đktc) khí CO2. Nếu cho
<b>0,18 mol hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m </b>


<b>A. </b>23,43. <b>B. </b>25,62. <b>C. </b>21,24. <b>D. </b>26,72.


<b>Câu 55: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO</b>3)2 tan hồn tồn trong dung dịch chứa
0,725 mol H2SO4<b> lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa </b>
<b>96,55 gam muối sunfat trung hịa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa </b>
<b>nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so với H</b>2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp



<b>X gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>25. <b>B. </b>15. <b>C. </b>40. <b>D. </b>30.


<b>Câu 56: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phịng hóa hồn </b>
<b>tồn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng </b>
<b>a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy tồn bộ T, thu được </b>
16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2<b>O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>43,0. <b>B. </b>37,0. <b>C. </b>40,5. <b>D. </b>13,5.


<b>Câu 57: </b>Hịa tan hồn tồn 17,04 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 660 mol dd HCl 1M dư
thu được dd A và 1,68 lít H2 đkt <b>C. </b>Cho AgNO3 dư vào A thấy thốt ra 0,336 lít khí NO ( sản
phẩm khử duy nhất) và tạo thành m g kết tủa. Giá tri của m là


<b>A. </b>102,81g <b>B. </b>94,02g <b>C. </b>99,06 g <b>D. </b>94,71g


<b>Câu 58: </b>Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400ml dung dịch HNO3
3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO( đktc, là sản phẩm khử duy nhất của
NO3<b>–). Cho 350ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của </b>
V là


<b>A. </b>3,36 lít. <b>B. </b>5,04 lít. <b>C. </b>5,60 lít. <b>D. </b>4,48 lít.


<b>Câu 59: </b>Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng). Cho m
gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,27m gam
chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 60: </b>Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa


0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam
muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z sơ với H2 là 16.
Giá trị của m là


<b>A. </b>1,080 <b>B. </b>5,400 <b>C. </b>2,160 <b>D. </b>4,185


<b>Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn họp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (C</b>nH2n+1NO2) và
<b>este hai chức Y (C</b>mH2m–2O4) cần vừa đủ 0,2875 mol O2, thu được CO2, N2 và 0,235 mol H2O.
<b>Mặt khác, khỉ cho 0,05 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đù, đun nóng. Kết thúc </b>
<b>phản ứng, cơ cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng </b>
<b>đẳng và a gam hỗn hợp muối khan (có chứa muối của glyxin). Biết ti khối hơi của Z so với </b>
H2 là 21. Giá trị cùa a là


<b>A. 6,29. </b> <b>B. 5,87. </b> <b>C. 4,54. </b> <b>D. 4,18. </b>


<b>Câu 62: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO</b>3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3
0,045 mol và H2SO4<b>, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng là 62,605 </b>
<b>gam và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H</b>2<b>). Tỉ khối của Z so với O</b>2 bằng
<b>19/17. Thêm tiếp dung dịch NaOH 1 M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 </b>
gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, thêm dung dịch BaCl2<b> vừa đủ vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa </b>
<b>được dung dịch G, sau đó cho thêm lượng dư AgNO</b>3<b> vào G thu được 150,025 gam kết tủa. Giá </b>
trị của m là


<b>A. </b>26,5. <b>B. </b>22,8. <b>C. </b>27,2. <b>D. </b>19,8.


<b>Câu 63: Hỗn hợp X gồm MgO, Al</b>2O3,<b> Mg, Al, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì </b>
<b>thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung </b>
dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 2m
<b>gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO</b>3 lỗng dư thu được 7,616 lít hỗn hợp khí NO và
N2<b>O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 324,3 </b>


<b>gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? </b>


<b>A. </b>59,76. <b>B. </b>29,88. <b>C. </b>30,99. <b>D. </b>61,98.


<b>Câu 64: X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các α-amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH</b>2 và 1 nhóm
<b>–COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O</b>2. <b>Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng </b>
<b>vừa đủ dung dịch NaOH rồi cơ cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hồn tồn </b>


<b>Y trong bình chứa 12,5 mol khơng khí, tồn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước </b>


<b>thì cịn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hồn tồn, các khí đo ở đktc, trong </b>
khơng khí có 20% thể tích O2 cịn lại là N2. Giá trị của m là


<b>A. </b>42,1 gam <b>B. </b>42,8 gam <b>C. </b>45,6 gam <b>D. </b>39,8 gam


<b>Câu 65: Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO</b>3, FeS và Cu(NO3)2 (trong đó phần trăm khối lượng oxi
<b>chiếm 47,818%) một thời gian, thu được chất rắn B (khơng chứa muối nitrat) và 11,144 lít hỗn </b>
hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2<b>. Hồ tan hết B với dung dịch HNO</b>3 đặc nóng, dư (thấy có 0,67
mol HNO3<b> phản ứng), thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO</b>2 và CO2 (


2


X/H


d =321/ 14<b>). Đem C tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl</b>2 dư, thu được 2,33 gam kết


<b>tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 66: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng </b>
<b>số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phịng hóa hồn tồn 40,2 gam X bằng dung dịch NaOH </b>


<b>vừa đủ, thu được 22,0 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và </b>
<b>hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho tồn bộ Y vào bình dung dịch H</b>2SO4 đặc ở 140oC để chuyển hết
<b>toàn bộ ancol thành ete thì thấy có 16,6 gam ete tạo ra. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,45 </b>
mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất
<b>trong X là: </b>


<b>A. </b>44,78%. <b>B. </b>36,82%. <b>C. </b>59,70%. <b>D. 18,40%. </b>


<b>Câu 67: Cho các chất mạch hở: X là axit cacboxylic no, đơn chức; Y là hai axit cacboxylic đơn chức, </b>
<b>có hai liên kết pi; Z là este đơn chức; T là este 2 chức. Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, </b>


<b>T tác dụng vừa đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam </b>


hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp
muối cần vừa đủ 1,24 mol O2 thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần
<b>trăm khối lượng của T trong E gần nhất với? </b>


<b>A. </b>41%. <b>B. </b>66%. <b>C. </b>26%. <b>D. </b>61%.


<b>Câu 68: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO</b>3)2 và Fe vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl và


0,03 mol NaNO3<b>, thu được dung dịch Y chỉ chứa 25,13 gam các muối và 0,05 mol hỗn hợp khí </b>
<b>T có tỉ khối so với H</b>2<b> bằng 10,6 (trong T có chứa 0,02 mol H</b>2<b>). Cho Y phản ứng tối đa với 0,58 </b>


mol NaOH trong dung dịch. Mặt khác, nếu cho dung dịch AgNO3<b> dư vào Y, thu được 78,23 gam </b>


<b>kết tủa Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là </b>


<b>A. </b>17,09%. <b>B. </b>31,78%. <b>C. </b>25,43%. <b>D. </b>28,60%.



<b>Câu 69: Đun nóng 52,38 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đều mạch hở A, B, ancol no E, và D là </b>
<b>este hai chức, mạch hở được tạo bởi A, B, E với 400 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ), thu </b>
<b>được ancol E và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Dẫn tồn bộ E qua bình đựng Na dư </b>
thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam; đồng thời thu được 8,736 lít khí H2<b>. Đốt cháy hồn tồn F </b>
cần dùng 23,52 lít O2, thu được 0,9 mol CO2, Na2CO3 và H2<b>O. Phần trăm khối lượng của B (M</b>B
> MA<b>) trong hỗn hợp X gần nhất là </b>


<b>A. 18%. </b> <b>B. 20% </b> <b>C. 16%. </b> <b>D. </b>14%.


<b>Câu 70: Hịa tan hồn toàn hỗn hợp X gồm 0,35 mol Mg, 0,1 mol Fe, MgCO</b>3 và Mg(NO3)2 trong hỗn
hợp dung dịch chứa 0,05 mol HNO3 và 1,49 mol NaHSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được
<b>dung dịch Y chỉ chứa 198,21 gam các muối trung hòa và 0,3 mol hỗn hợp khí Z gồm 4 khí khơng </b>
màu khơng hóa nâu trong khơng khí và có tỉ khối so với hidro là 539/30. Cho dung dịch NaOH
<b>cho đến dư vào dung dịch Y, sau đó lấy lượng kết tủa đun nóng trong khơng khí đến khối lượng </b>
khơng đổi thu được 32 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Số mol N2 trong hỗn hợp
<b>khí Z là </b>


<b>A. 0,01 mol. </b> <b>B. 0,02 mol. </b> <b>C. 0,03 mol. </b> <b>D. 0,04 mol. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>lít dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch AgNO</b>3
<b>dư thu được 354,58 gam kết tủa. Giá trị của V là </b>


<b>A. 12,32. </b> <b>B. 14,56. </b> <b>C. 15,68. </b> <b>D. </b>16,80.


<b>Câu 72: Hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 4: 3: 2 có tổng số </b>
<b>liên kết peptit trong 3 phân tử X, Y, Z bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 78,10 gam M thu được </b>
<b>0,40 mol A1; 0,22 mol A2 và 0,32 mol A3. Biết A1, A2, A3 đều có dạng H</b>2NCnH2nCOOH. Mặt
<b>khác, cho x gam M phản ứng vừa đủ với NaOH thu được y gam muối. Đốt cháy hoàn toàn y </b>
gam muối này cần 32,816 lít O2 (đktc) (biết sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2, H2O và N2).
<b>Giá trị y gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>



<b>A. 47,95. </b> <b>B. 37,45. </b> <b>C. 17,72. </b> <b>D. </b>56,18.


<b>Câu 73: Nung 0,48 mol hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO</b>3)2 và FeCO3 trong bình kín đến khối lượng khơng đổi
<b>thu được chất rắn Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H</b>2 là 22,8. Cho toàn
<b>bộ Y tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp 1,35 mol HCl và 0,19 mol HNO</b>3 đun nhẹ thu được
<b>dung dịch E và 3,584 lít hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO và N</b>2O. Cho lượng dư dung dịch AgNO3
<b>vào E thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa. Các phản ứng </b>
<b>xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>210. <b>B. </b>230. <b>C. </b>413. <b>D. </b>207.


<b>Câu 74: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CuSO</b>4, CuCl2 và NaCl vào nước thu được 200 ml
<b>dung dịch Y. Tiến hành điện phân 100 ml Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có </b>
cường độ khơng đổi (Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước
và sự bay hơi của nước). Tổng số mol khí thu được trên cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời
gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị sau:


Mặt khác, cho dung dịch Ba(OH)2<b> dư vào 100 ml Y, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,268 </b>
<b>gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>17,6. <b>B. </b>23,6. <b>C. </b>19,0. <b>D. </b>19,4.


<b>Câu 75: </b>Cho X và Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, khơng phân nhánh và khơng chứa nhóm chức
khác. Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, ln thu được CO2 có số mol bằng số mol
O2 đã phản ứng. Đun nóng 15,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y)
cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp K chứa 2
muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 7,6 gam. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp muối K cần dùng 0,21 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 76: </b>Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (no, đơn chức, mạch hở). Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần 28,56 lít O2 (đktc). Mặt khác thủy phân m gam E trong dung dịch
NaOH vừa đủ thu được 32,4 gam hỗn hợp muối F. Đốt cháy hoàn toàn F cần 26,4 gam O2 thu
được H2O, Na2CO3, N2 và 25,3 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là


<b>A. </b>59,09%. <b>B. </b>45,94%. <b>C. </b>49,62%. <b>D. </b>62,95%.


<b>Câu 77: </b>Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Mg(NO3)2, Fe, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung
dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,75 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 67,58)gam
hỗn hợp muối và 5,824 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 3,04 gam.
Cho Ba(OH)2 dư vào Y (không có khơng khí) thu được 223,23 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng
củaFe2O3 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>27%. <b>B. </b>45%. <b>C. </b>38%. <b>D. </b>33%.


<b>Câu 78: </b>Đun nóng 52,38 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đều mạch hở A, B, ancol no E, và D là
este hai chức, mạch hở được tạo bởi A, B, E với 400 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ), thu
được ancol E và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Dẫn toàn bộ E qua bình đựng Na dư
thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam; đồng thời thu được 8,736 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn
tồn F cần dùng 23,52 lít O2 (đktc), thu được 0,9 mol CO2, Na2CO3 và H2O. Phần trăm khối
lượng của B (MB > MA) trong hỗn hợp X gần nhất là:


<b>A. </b>18%. <b>B. </b>20% <b>C. </b>16%. <b>D. </b>14%.


<b>Câu 79: </b>Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,35 mol Mg, 0,1 mol Fe, MgCO3 và Mg(NO3)2 trong hỗn
hợp dung dịch chứa 0,05 mol HNO3 và 1,49 mol NaHSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thuđược
dung dịch Y chỉ chứa 198,21 gam các muối trung hịa và 0,3 mol hỗn hợp khí Z gồm 4 khí khơng
màu khơng hóa nâu trong khơng khí và có tỉ khối so với hidro là 539/30. Cho dung dịch NaOH
cho đếndư vào dung dịch Y, sau đó lấy lượng kết tủa đun nóng trong khơng khí đến khối lượng
không đổi thuđược 32 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol N2 trong hỗn hợp


khí Z là


<b>A. </b>0,01 mol. <b>B. </b>0,02 mol. <b>C. </b>0,03 mol. <b>D. </b>0,04 mol.


<b>Câu 80: </b>Hòa tan hết 11,02 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch Y chứa KNO3 và
0,4 mol HCl, thu được dung dịch Z và 2,688 lít khí T gồm CO2, H2 và NO (có tỷ lệ mol tương
ứng là 5: 2: 5). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 0,45 mol NaOH. Nếu cho Z tác dụng với
dung dịch AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là
sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng trên. Giá trị của m là:


<b>A. </b>64,96. <b>B. </b>63,88. <b>C. </b>68,74. <b>D. </b>59,02.


<b>Câu 81: </b>Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa
đủ với 180 gam dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y chỉ thu được 164,7 gam
hơi H2O và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 23,85 gam
Na2CO3, 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác Z phản ứng với H2SO4 loãng dư thu được
2 axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T chứa C, H, O (MT < 126). Số nguyên tử H trong phân
tử T bằng:


<b>A. </b>6 <b>B. </b>12 <b>C. </b>8 <b>D. </b>10


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

muối trung hịa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có 1 khí hịa
nâu ngồi khơng khí). Giá trị m là:


<b>A. </b>11,32 <b>B. </b>13,92 <b>C. </b>19,16 <b>D. </b>13,76


<b>Câu 83: </b>Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 59,04g muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5, ở dktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phầm trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau


đây:


<b>A. </b>73 <b>B. </b>18 <b>C. </b>63 <b>D. </b>20


<b>Câu 84: </b>Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ mol x:y=2:5), thu được một
sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối sắt (III) sunfat tạo thành trong dung dịch là:


<b>A. </b>40y. <b>B. </b>80x. <b>C. </b>80y. <b>D. </b>160x.


<b>Câu 85: </b>Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M ( có hóa trị khơng đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng
với 500 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 ( có tỉ khối so
với hidro là 16,75) gồm hai chất khí khơng màu trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí.
Để trung hịa HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu
được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau:


– Phần 1: đem cơ cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan.


– Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất.
Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn, các chất khí đều đo ở đktc, q trình cơ cạn khơng xảy
ra phản ứng hóa học. Giá trị của x gần với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>2,26 <b>B. </b>2,42 <b>C. </b>2,31 <b>D. </b>1,98


<b>Câu 86: </b>Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với dung dịch HNO3
(đặc nóng, dư) thu được V lít (ở đktc) khí NO2 duy nhất và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào
một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 58,25 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho toàn bộ Y tác
dụng với dung dịch NaOH dư thu được 25,625 gam chất kết tủa. Giá trị của V là


<b>A. </b>16,8. <b>B. </b>38,08. <b>C. </b>24,64. <b>D. </b>47,6.



<b>Câu 87: </b>Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều mạch hở, thuần chức gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp trong
dãy đồng đẳng và 1 este 2 chức. Đốt cháy hoàn tồn 0,2 mol X cần dùng 10,304 lít O2 đktc, thu
được 14,96 gam CO2 và 9 gam H2O. Mặt khác nung nóng 18,48 gam X với dung dịch NaOHdư,
thu được 5,36 gam một muối duy nhất và hỗn hợp Y chứa 2 ancol. Đun nóng tồn bộ Y với
H2SO4 đặc ở 140°C thu được m gam hỗn hợp ete. Hiệu suất ete hóa của 2 ancol trong T đều bằng
80%. Giá trịgần nhất của m:


<b>A. </b>10 <b>B. </b>4,0 <b>C. </b>11 <b>D. </b>9,0


<b>Câu 88: </b>Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3; 0,1 mol CuCl2 và 0,16 mol HCl
(với hai điện cực trơ) đến khi có khí bắt đầu thốt ra ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Đem
phần dung dịch cho tác dụng hết với 150 gam dung dịch chứa AgNO3, kết thúc phản ứng thu
được 90,08 gam kết tủa và dung dịch Y chứa một muối duy nhất có nồng độ a%. Giá trị của a
gần nhất với giá trị nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 89: </b>Cho 10,42 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Cu2S, MgS và ZnS tác dụng hết với dung dịch H2SO4
đặc nóng, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối sunfat và 11,2 lít khí SO2 (ở đktc, là sản
phẩm khử duy nhất). Thêm từ từ Ba (OH)2 vào dung dịch Y (trong điều kiện khơng có oxi) thì
lượng kết tủa lớn nhất tạo ra là 43,96 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>16. <b>B. </b>20. <b>C. </b>21. <b>D. </b>15.


<b>Câu 90: </b>Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng
số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phịng hóa hồn tồn 40,2 gam X bằng dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được 22,0 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và
hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho tồn bộ Y vào bình dung dịch H2SO4 đặc ở 140°C để chuyển hết
toàn bộ ancol thành ete thì thấy có 16,6 gam ete tạo ra. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,45
mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất
trong X là



<b>A. </b>44,78%. <b>B. </b>36,82%. <b>C. </b>59,70%. <b>D. </b>18,40%.


<b>Câu 91: </b>Hòa tan hết 7,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 0,54 mol
NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung
hịa có khối lượng 74,58 gam và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He
bằng 11. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến
khối lượng khơng đổi, thu được 6,8 gam rắn khan. Tổng phần trăm khối lượng của Al và Mg có
trong hỗn hợp X là


<b>A. </b>65,91%. <b>B. </b>27,27%. <b>C. </b>51,52%. <b>D. </b>20,45%.


<b>Câu 92: </b>X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên
kết π và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn
hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với dung dịch KOH dư
đến khi phản từng hồn tồn thì số mol KOH phản ứng là 0,20 mol. Mặt khác 0,36 mol E làm
mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với
giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>16,5%. <b>B. </b>24,0%. <b>C. </b>59,5%. <b>D. </b>28,0%.


<b>Câu 93: </b>Nung 0,48 mol hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong bình kín đến khối lượng khơng đổi
thu được chất rắn Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 22,8. Cho toàn
bộ Y tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp 1,35 mol HCl và 0,19 mol HNO3 đun nhẹ thu được
dung dịch E và 3,584 lít hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO và N2O. Cho lượng dư dung dịch AgNO3
vào E thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>207. <b>B. </b>230. <b>C. </b>210 <b>D. </b>413


<b>Câu 94: </b>Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức (đều mạch hở và được tạo bởi từ các


ancol no). Hidro hóa hồn tồn 0,2 mol X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t°C) thu được hỗn
hợp Y gồm hai este. Đun nóng tồn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm
hai ancol và 24,06 gam hỗn hợp T gồm các muối của axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Z cần
dùng 0,72 mol O2, thu được CO2 và 12,78 gam H2O. Tổng khối lượng của hai este đơn chức
trong 0,2 mol hỗn hợp X là


<b>A. </b>14,93 <b>B. </b>10,82 <b>C. </b>12,36. <b>D. </b>12,44.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khác m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau
1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2
thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong P là


<b>A. </b>45,20%. <b>B. </b>50,40%. <b>C. </b>62,10%. <b>D. </b>42,65%.


<b>Câu 96: </b>X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đơi C=C, MX < MY),
Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở, phân tử khơng có nhóm chức nào
khác, khơng có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ
với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no,
mạch hở có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần
vừa đủ 27,776 lít O2 thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm theo
khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>41%. <b>B. </b>66%. <b>C. </b>26%. <b>D. </b>61%.


<b>Câu 97: </b>X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic, Z là axit cacboxylic no hai
chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở)
cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa
đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng rồi sau đó lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na
dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?



<b>A. </b>10,5. <b>B. </b>7,0. <b>C. </b>8,5. <b>D. </b>9,0.


<b>Câu 98: </b>Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi
C=C và hai este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93
mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có
cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức
có khối lượng phân tử lớn trong X là


<b>A. </b>13,6%. <b>B. </b>25,7%. <b>C. </b>15,5%. <b>D. </b>22,7%.


<b>Câu 99: </b>Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, khơng no có một
liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hồn tồn một lượng E, thu được 0,43 mol khí CO2 và
0,32 mol H2O. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cơ cạn
dungdịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn tồn bộ Z vào bình đựng Na, sau
phản ứng khốilượng bình tăng 188,85 gam, đồng thời thốt ra 6,16 lit khí H2 ở đktc. Biết tỉ khối
của T so với H2 là 16.Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?


<b>A. </b>46,5% <b>B. </b>48% <b>C. </b>43,5% <b>D. </b>41,3%


<b>Câu 100: </b> Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY, Z là ancol có cùng
số nguyên tử cacbon với X, T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam
hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2(đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam
H2O. Mặt khác cho 11,16 gam hỗn hợp E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối
lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là


<b>A. </b>5,44 gam. <b>B. </b>5,80 gam. <b>C. </b>4,68 gam. <b>D. </b>5,04 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thốt ra


139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng
dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị
gần đúng là


<b>A. </b>210 gam. <b>B. </b>204 gam. <b>C. </b>198 gam. <b>D. </b>184 gam.


<b>Câu 102: </b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức
este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25
mol. Mặt khác, m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn
kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275
mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là


<b>A. </b>45,20%. <b>B. </b>50,40%. <b>C. </b>62,10%. <b>D. </b>42,65%.


<b>Câu 103: </b> Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu
được hỗn hợp Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3, khuấy
đều cho các phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu được dung dịch Z (khơng chứa muối amoni) và 0,275
mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là:


<b>A. </b>72,75%. <b>B. </b>51,96%. <b>C. </b>41,57%. <b>D. </b>67,55%.


<b>Câu 104: </b> Cho 29,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al và Zn tan hết trong dung dịch chứa 1,12
mol KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 174,86 gam
muối sunfat trung hịa (Y khơng phản ứng với Cu) và 3,584 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí khơng
màu, trong đó có 1 khí hóa nâu trong khơng khí, tỉ khối của Z so với He là 1,8125. Dung dịch Y
phản ứng tối đa với V lít dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là:


<b>A. </b>0,865 lít. <b>B. </b>0,560 lít. <b>C. </b>0,760 lít. <b>D. </b>0,785 lít.



<b>Câu 105: </b> X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở (MX < MY); Z là ancol no; T là este hai chức, mạch
hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Dẫn tồn bộ Z
qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2
(đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần
trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là


<b>A. </b>13,90%. <b>B. </b>25,01%. <b>C. </b>37,06%. <b>D. </b>12,21%.


<b>Câu 106: </b> Cho 74,88 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl
và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (khơng
chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào
dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng
<b>thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất </b>
với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>46,6%. <b>B. </b>37,8%. <b>C. </b>35,8%. <b>D. </b>49,6%.


<b>Câu 107: </b> Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 ( tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng,
vừa đủ) thu được dung dịch (A).Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc
thu được dung dịch <b>B. </b>Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong khơng
khí đến khối lượng khơng đổi được 45,0 gam chất rắn (E). giá trị gần nhất của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 108: </b> Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol: X (no, đơn chức), Y
(không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,2 mol E phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,88 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 24,28
gam hỗn hợp T gồm ba muối của ba axit cacboxylic. Đốt cháy toàn bộ T cần vừa đủ 0,175 mol
O2, thu được Na2CO3, CO2 và 0,055 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?



<b>A. </b>12. <b>B. </b>6. <b>C. </b>9. <b>D. </b>5.


<b>Câu 109: </b> X là este của a-aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở (MY
< MZ) được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 71,69 gam hỗn hợp
E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol
T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,8275 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và
8,624 lít khí N2 (đktc). Tỷ lệ mắt xích Gly: Ala trong Z là?


<b>A. </b>4: 3. <b>B. </b>1: 1. <b>C. </b>2: 3. <b>D. </b>3: 2.


<b>Câu 110: </b> Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức là đồng phân cấu tạo và đều chứa vịng benzen. Đốt cháy
hồn tồn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam
H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 2,40 gam NaOH phản ứng, thu
được dung dịch T chứa 5,32 gam ba muối. Cho dung dịch HBr (vừa đủ) vào T rồi thêm tiếp nước
Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là


<b>A. </b>12,8 gam. <b>B. </b>22,4 gam. <b>C. </b>19,2 gam. <b>D. </b>9,6 gam.


<b>Câu 111: </b> X, Y, Z là ba axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z
với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hết 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong
đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam
H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400
ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với


<b>A. </b>16,74. <b>B. </b>24,74. <b>C. </b>25,10. <b>D. </b>38,04.


<b>Câu 112: </b> Cho 23,34 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và Al(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 34,961% về


khối lượng) vào dung dịch chứa 1,58 mol NaHSO4 và 0,04 mol NaNO3, khuấy đều cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,18 mol hỗn hợp
khí Z gồm N2O; N2 và H2. Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung
dịch chứa 2,04 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của N2 có trong hỗn hợp khí Z gần giá trị nào
nhất?


<b>A. </b>11. <b>B. </b>21. <b>C. </b>22. <b>D. </b>12.


<b>Câu 113: </b> X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z khơng no có một liên kết C=C,
MY < MZ và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với
oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5
gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy
đồng đẳng. Phần tram khối lượng của Y có trong E gần nhất với:


<b>A. </b>23,2%. <b>B. </b>23,5%. <b>C. </b>23%. <b>D. </b>23,3%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,25 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch
hỗn hợp KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,05M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy
kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất
với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>19,30. <b>B. </b>16,15. <b>C. </b>13,70. <b>D. </b>23,15.


<b>Câu 115: </b> X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đơi C=C, MX
< MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở, phân tử khơng có nhóm chức
nào khác, khơng có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa
đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol
no, mạch hở có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối
cần vừa đủ 27,776 lít O2 thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm


theo khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>41. <b>B. </b>26. <b>C. </b>61. <b>D. </b>66.


<b>Câu 116: </b> X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được
tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH
1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1: 1. Dẫn to{n bộ Z qua
bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc).
Đốt cháy hồn tồn F cần dùng 0,7 mol O2 thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm
khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào?


<b>A. </b>9. <b>B. </b>26. <b>C. </b>14. <b>D. </b>51.


<b>Câu 117: </b> Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một
este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy
hoàn toàn 9,165 gam E bằng O2, thu được 4,995 gam H2O. Mặt khác, cho 0,18 mol E phản ứng
vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 1,25 M, thu được hỗn hợp X gồm muối của các axit
cacboxylic khơng no, có cùng số ngun tử cacbon trong phân tử; hai ancol khơng no, đơn chức
có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m2: m1 có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>0,35. <b>B. </b>0,7. <b>C. </b>0,8. <b>D. </b>1,2.


<b>Câu 118: </b> Hỗn hợp A gồm pentapeptit X và hexapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân peptit X hoặc Y
đều thu được Gly và Ala. Thủy phân 17,4 gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun
nóng. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn <b>B. </b>Nung nóng B với oxi dư thu
được 13,78 gam Na2CO3 và 37,6 gam hỗn hợp gồm CO2, nước và N2. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Thành phần trăm theo khối lượng của Y trong A gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>24%. <b>B. </b>95%. <b>C. </b>19%. <b>D. </b>86%.



<b>Câu 119: </b> Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8%
về khối lượng) cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được
1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một
lượng AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với một lượng dư
dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 120: </b> Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5)
và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


<b>A. </b>7,36. <b>B. </b>8,61. <b>C. </b>9,15. <b>D. </b>10,23.


<b>Câu 121: </b> Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó số mol FeO bằng 1/4 số mol hỗn hợp X). Hòa
tan hoàn toàn 27,36 gam X trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được 0,896 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của NO3– ở đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua có khối lượng 58,16
gam. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A. </b>100,45. <b>B. </b>110,17. <b>C. </b>106,93. <b>D. </b>155,72.


<b>Câu 122: </b> Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (Trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam
X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí
NO và 141,6 gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>20. <b>B. </b>32. <b>C. </b>36. <b>D. </b>24.


<b>Câu 123: </b> Cho X, Y là 2 axit cacboxylic hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este hơn
kém nhau 1 nhóm CH2, Y và Z là đồng phân của nhau, (MX < MY < MT). Đốt cháy 23,04 gam


hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần dùng 20,48 gam O2. Mặt khác, 5,76 gam hỗn hợp E tác dụng
vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất
với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>36. <b>B. </b>18. <b>C. </b>20. <b>D. </b>40.


<b>Câu 124: </b> Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z (đều mạch hở) bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối
của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ, thu được hỗn
hợp CO2, H2O và N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>50. <b>B. </b>40. <b>C. </b>45. <b>D. </b>35.


<b>Câu 125: </b> <b>Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe</b>3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng).
<b>Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. </b>
<b>Hịa tan hồn tồn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO</b>3<b> thu được dung dịch Z chỉ có các </b>
<b>muối và 0,02 mol một khí duy nhất NO. Cơ cạn dung dịch Z, lấy chất rắn khan nung nóng chân </b>
<b>không đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần nhất với </b>
giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>15,35. <b>B. </b>14,15. <b>C. </b>15,78. <b>D. </b>14,58.


<b>Câu 126: </b> <b>Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe</b>3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và
0,5 mol HNO3<b>, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO</b>2 (khơng cịn sản
<b>phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với 500 </b>
ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. Phần hai tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là



<b>A. </b>20,63. <b>B. </b>41,25. <b>C. </b>20,21. <b>D. </b>31,87.


<b>Câu 127: </b> <b>Hỗn hợp X gồm </b>

(

CH COO<sub>3</sub>

)

<sub>3</sub>C H , CH COOCH CH OOCCH<sub>3</sub> <sub>5</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>

(

<sub>3</sub>

)

CH OH, CH COOH<sub>2</sub> <sub>3</sub> ,


3 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>tổng số mol hỗn hợp). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung </b>
<b>dịch chứa 114,8 gam natri axetat và 0,5412m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần a </b>
mol O2<b>. Giá trị của a gần nhất là </b>


<b>A. </b>6,6. <b>B. </b>4,6. <b>C. </b>3,6. <b>D. </b>5,6.


<b>Câu 128: </b> <b>Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức; Y và Z là hai ancol không no, đơn </b>
chức (MY > MZ<b>); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp </b>


<b>M gồm Z và T, thu được 0,27 mol CO</b>2 và 0,18 mol H2<b>O. Cho 0,06 mol M phản ứng vừa đủ với </b>
<b>dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan E và hỗn hợp ancol G. </b>
<b>Đốt cháy hoàn toàn E, thu được CO</b>2, H2O và 0,04 mol Na2CO3<b>. Đốt cháy hoàn toàn G thu được </b>
0,3 mol CO2<b>. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>89. <b>B. </b>87. <b>C. </b>98. <b>D. </b>39.


<b>Câu 129: </b> <b>X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (M</b>X < MY<b>); Z là ancol </b>
2 chức, không tác dụng với Cu(OH)2<b> trong môi trường kiểm; T là este tạo bởi X, Y với Z. Đốt </b>
<b>cháy hoàn toàn 6,42 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T bằng lượng O</b>2 vừa đủ, thu được 5,152 lít
CO2 (đktc) và 4,14 gam H2<b>O. Mặt khác 3,21 gam hỗn hợp M trên phản ứng vừa đủ với 400 ml </b>
<b>dung dịch NaOH 0,1M. (đun nóng). Thành phần phần trăm về khối lượng của Z trong M có giá </b>
<b>trị gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>26. <b>B. </b>20. <b>C. </b>22. <b>D. </b>24.



<b>Câu 130: </b> <b>Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (M</b>X < MY<b>); T là este ba chức, mạch hở được tạo </b>
<b>bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng </b>
<b>8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm </b>
<b>hai muối (có tỉ lệ mol 1: 3) và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O</b>2,
thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2<b>. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất </b>
với giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>35. <b>B. </b>26. <b>C. </b>25. <b>D. </b>29.


<b>Câu 131: </b> <b>Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở là este X (C</b>6H6O4<b>) có cấu tạo đối xứng, este Y (C</b>nH2n-2O4)
<b>và este Z (C</b>mH2m-6O6<b>) đều thuần chức. Đốt cháy hoàn toàn 17,94 gam E (số mol X gấp 3 lần số </b>
<b>mol Z) trong oxi vừa đủ, thu được 29,92 gam CO</b>2<b>. Thủy phân 17,94 gam E cần dùng 140 ml </b>
<b>dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch F chứa 2 muối và 8,78 gam hỗn hợp T </b>
<b>chứa các ancol no. Cô cạn F rồi nung trong vôi tôi xút dư được 4,928 lít hỗn hợp 2 khí (đktc) </b>
<b>nặng 1,88 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong E là </b>


<b>A. </b>32,89%. <b>B. </b>17,43%. <b>C. </b>26,88%. <b>D. </b>19,62%.


<b>Câu 132: </b> <b>Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức </b>
<b>đồng phân của nhau. Đốt cháy hồn tồn 11,88 gam X cần 14,784 lít O</b>2 (đktc), thu được 25,08
gam CO2<b>. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản </b>
<b>ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Lấy tồn bộ Z cho vào bình đựng Na </b>
dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình đựng Na tăng
<b>5,85. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện khơng có khơng khí, thu được 2,016 lít (đktc) một </b>
<b>hidrocacbon duy nhất. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X là </b>


<b>A. </b>33,67%. <b>B. </b>28,96%. <b>C. </b>37,04%. <b>D. </b>42,09%.


<b>Câu 133: </b> <b>Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; pentapeptit Y; Z (C</b>4H11O2N) và



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

gồm bốn muối khan của glyxin, alanin, valin và axit propionic (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin
<b>và valin lần lượt là 10:3). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 2,9 mol O</b>2, thu được
CO2, H2O, N2 và 0,385 mol K2CO3<b>. Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với </b>


<b>A. </b>28,55%. <b>B. </b>28,54%. <b>C. </b>28,53%. <b>D. </b>28,52%.


<b>Câu 134: </b> <b>X, Y là hai axit no, đơn chức và là đồng đẳng liên tiếp của nhau (M</b>Y > MX<b>); Z là ancol 2 </b>
<b>chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,725 </b>
mol O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2<b>O là 16,74 gam. Mặt khác 0,15 mol E tác dụng vừa đủ </b>
<b>với 0,17 mol NaOH thu được dung dịch G và 1 ancol có tỉ khối so với H</b>2 là 31. Phần trăm khối
<b>lượng của Y trong hỗn hợp E là </b>


<b>A. </b>7,74%. <b>B. </b>14,32%. <b>C. </b>16,00%. <b>D. </b>61,94%.


<b>Câu 135: </b> <b>Chất X (C</b>xHyO4N2<b>) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (C</b>mHnO2N2) là muối
<b>amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 5) tác dụng </b>
hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm 2 chất
hữu cơ là đồng đẳng liên tiếp) có tỉ khối so với hiđro bằng 383/22 và 19,14 gam hỗn hợp muối.
<b>Phần trăm khối lượng của Y trong E là </b>


<b>A. </b>54,64%. <b>B. </b>50,47%. <b>C. </b>49,53%. <b>D. </b>45,36%.


<b>Câu 136: </b> <b>Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (M</b>X < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun
<b>nóng 27,2 gam T với H</b>2SO4<b> đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có </b>
<b>khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn tồn Z cần vừa đủ 43,68 lít O</b>2
<b>(đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là </b>


<b>A. </b>40% và 30%. <b>B. </b>30% và 30%. <b>C. </b>20% và 40%. <b>D. </b>50% và 20%.



<b>Câu 137: </b> <b>Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có </b>
<b>cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phịng hóa hồn tồn 7,76 gam X bằng dung dịch </b>
<b>NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn </b>
<b>hợp Z gồm hai muối. Cho tồn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí thốt ra </b>
<b>và khối lượng bình tăng 4 gam. Đốt cháy hồn tồn Z cần vừa đủ 0,09 mol O</b>2, thu được Na2CO3
và 4,96 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong


<b>X là </b>


<b>A. </b>15,46%. <b>B. </b>19,07%. <b>C. </b>77,32%. <b>D. </b>61,86%.


<b>Câu 138: </b> <b>Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều </b>
mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
<b>m gam X, thu được 0,21 mol CO</b>2 và 0,24 mol H2<b>O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả </b>
sử hiệu suất các phản ứng đếu bằng 100%), sản phẩm sau phản ứng chỉ có nước và 5,4 gam các
<b>este thuần chức. Phần trăm khối lượng của ancol có phần tử khối lớn trong X gần nhất với giá </b>
trị nào sau đây?


<b>A. </b>5%. <b>B. </b>7%. <b>C. </b>9%. <b>D. </b>11%.


<b>Câu 139: </b> <b>Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (no, đơn chức, mạch hở). </b>
<b>Đốt cháy hoàn tồn m gam E cần 28,56 lít O</b>2<b> (đktc). Mặt khác thủy phân m gam E trong dung </b>
<b>dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4 gam hỗn hợp muối F. Đốt cháy hoàn toàn F cần 26,4 gam O</b>2
thu được H2O, Na2CO3, N2 và 25,3 gam CO2<b>. Phần trăm khối lượng của X trong E là </b>


<b>A. </b>59,09%. <b>B. </b>45,94%. <b>C. </b>49,62%. <b>D. </b>62,95%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y có chứa các muối có khối lượng là 86,79 gam; hỗn </b>
<b>hợp khí Z gồm 0,06 mol N</b>2O và 0,05 mol H2. Cho dung dịch AgNO3<b> dư vào dung dịch Y, kết </b>
thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất), đồng thời thu được 212,74


<b>gam kết tủa. Thành phần % về số mol của Zn trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>44%. <b>B. </b>48%. <b>C. </b>45%. <b>D. </b>43%.


<b>Câu 141: </b> Cho m gam Fe tác dụng với oxi một thời gian, thu được 14, 64 gam hỗn hợp rắn X. Hịa tan
tồn bộ X trong V lít dung dịch HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,344 lít
khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, sau khi phản </sub>
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,94 gam kết tủa. giá trị của V là


<b>A. </b>3,0. <b>B. </b>3,5. <b>C. </b>2,5. <b>D. </b>4,0.


<b>Câu 142: </b> Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe. Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,2 mol HCl và
0,04 mol HNO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y (khơng chứa
NH4+) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch
Y thấy thoát ra 0,02 mol NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 174,36 gam
kết tủa. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là:


<b>A. </b>6,18% <b>B. </b>20,00% <b>C. </b>13,04% <b>D. </b>18,22%


<b>Câu 143: </b> Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3<b>, thu được dung dịch X và m </b>
<b>gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và </b>
<b>1,12 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không </b>
đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


<b>A. </b>5,8. <b>B. </b>6,8. <b>C. </b>4,4. <b>D. </b>7,6.


<b>Câu 144: </b> <b>Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai este cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô </b>
<b>cạn dung dịch sau phản ứng, thu được ancol Y duy nhất và 29,68 gam hỗn hợp Z gồm hai </b>
<b>muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M</b>A < MB<b>). Dẫn tồn bộ Y qua bình đựng </b>
Na dư, thu được 3,584 lít khí H2 (đktc); đồng thời khối lượng bình tăng 11,84 gam. Tỉ lệ a: b



<b>gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. </b>4,5. <b>B. </b>4,0. <b>C. </b>5,0. <b>D. </b>5,5.


<b>Câu 145: </b> <b>Nung m gam hỗn hợp X gồm NaHCO</b>3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng khơng
<b>đổi, thu được chất rắn Y, khí và hơi. Cho Y vào nước dư, thu được 10 gam chất rắn Z không tan </b>
<b>và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào E thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của </b>
m là


<b>A. </b>22,72. <b>B. </b>28,12. <b>C. </b>30,16. <b>D. </b>20,10.


<b>Câu 146: </b> Hịa tan hồn tồn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO3 50% thu được dung dịch


<b>X (khơng có ion NH</b>4+, bỏ qua sự hịa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước). Cho


<b>X phản ứng với 200ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản </b>


<b>ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung </b>


<b>Z đến khối lượng không đổi, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của </b>


Fe(NO3)3<b> trong dung dịch X là </b>


<b>A. </b>37,18%. <b>B. </b>37,52%. <b>C. </b>38,71%. <b>D. </b>35,27%.


<b>Câu 147: </b> <b>Cho biết X, Y là hai ancol đơn chức, mạch hở, khơng no có một liên kết đôi trong phân </b>
<b>tử, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z là axit no, mạch hở, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>thu được 10,53 gam nước. Mặt khác, 18,91 gam E phản ứng được tối đa với 0,11 mol Br</b>2


<b>trong dung dịch. Đun nóng 0,095 mol E với 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản </b>
<b>ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn </b>


<b>nhất của m là </b>


<b>A. </b>9,24. <b>B. </b>17,76. <b>C. </b>10,08. <b>D. </b>11,28.


<b>Câu 148: </b> <b>Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe</b>2O3 trong điều kiện khơng có khơng
<b>khí thu được 28,92 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần </b>
một tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và 3,36 gam chất rắn khơng
tan. Phần hai tác dụng vừa đủ với 608 ml dung dịch HNO3 2,5M thu được 3,808 lít NO (đktc) và
<b>dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất </b>
với giá trị nào nhất sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GIẢI CHI TIẾT </b>



<b>Câu 1: </b> <b>Chọn A</b>


ChoH S vào dung dịch Y thu được kết tủa<sub>2</sub> Y cịn chứa CuSO<sub>4</sub>
⎯⎯→ <sub>e</sub> =10.1158=


19 phút 18 giây = 1158(s) n 0,12
96500


2 giaûm


Nếu H O chưa bị điện phân ở catot m =0,06.64 0,06.71 8,1 > 6,78+ =


2



H O đã điện phân


dd giaûm


2 <sub>BT: e</sub>


2


Anot Cu: 0,06 mol


m 64.0,06 71x 32y 6,78 <sub>x 0,036</sub>
Cl : x mol


Catot <sub>2x 4y 0,12</sub> y 0,012


O :y mol


 = + + = <sub> =</sub>




 → 


  


=


 <sub></sub>⎯⎯⎯→ + = 






2


BT: Cl


NaCl Cl M NaCl


n 2n 0,072 mol C 0,144M


⎯⎯⎯→ = =  =


<b>Câu 2: </b> <b>Chọn C </b>


<b>Trong hỗn hợp khí X gồm N</b>2 (0,025 mol) và N2O (0,025 mol)
Ta có:


3 2 2 4 3 4 3


HNO N N O NH NO NH NO


n =12n +10n +10n n =0, 025 mol


<b>Xét trong dung dịch Y chứa Fe</b>n+, Mg2+, NH4+, NO3- có


4 3


KL <sub>NH</sub> <sub>NO</sub>


m +n + +m − =52 (1)



3 <sub>4</sub> <sub>3</sub> 2 2 <sub>3</sub>


BT: N


HNO <sub>NH</sub> <sub>NO</sub> N N O <sub>NO</sub>


n n + n − 2(n n ) n − 0, 675 mol


⎯⎯⎯→ = + + +  = . Từ (1)  mKL = 9,7 (g)


Khi cho tác dụng với NaOH thì:


3 <sub>4</sub>


NO KL


OH NH OH


BTDT (Y)


n − =n −−n + =0, 65 molm =m +m − =20, 75 (g)


<b>Câu 3: </b> <b>Chọn C </b>


Tại catot Tại anot


Ag+ + 1e → Ag
4a → 4a



2H2O → 4H+ + 4e + O2
4a ← 4a


<b>Dung dịch Y chứa </b> và


Ta có:


mà 56nFe dư + 108nAg = 14,5  a = 0,025 mol  ne = 0,1 mol  t = 1h.


<b>Câu 4: </b> <b>Chọn A </b>


Bảo toàn khối lượng


2


H O


n 0, 26


→ =


Bảo toàn H


4


NH


n + 0, 02


→ =



Bảo toàn N


3 2


Cu(NO )


n 0, 04


→ =


2
4


NO H O


H NH


n + =4n +10n + +2n +2n
3


BT:Ag


NO Ag


n − =0,15 ⎯⎯⎯→n + =0,15 4a−


3
HNO



n =4a


NO Ag


BT:Ag BT:e


H


NO Ag Fe(p­)


n 3n n


n a n 0,15 4a n 0,075 0,5a


4 2


+ +


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

O


FeO


n 0, 08
n 0, 08


→ =


→ =


Al



n = và a n<sub>Zn</sub> = b


X


m 27a 65b 0, 08.72 0, 04.188 21,5


→ = + + + =


Bảo toàn electron:


2 4


NO H <sub>NH</sub>


3a+2b=3n +2n +8n + =0, 6


a 0,16


→ = và b = 0,06


%Al 20, 09%


→ =


<b>Câu 5: </b> <b>Chọn D </b>


Trong khí Z: n<sub>NO</sub> =0,1 và


2



H


n =0, 075
Bảo toàn khối lượng


2


H O


n 0,55


→ =


Bảo toàn H


4


NH


n + 0, 05


→ =


Bảo toàn N


3 2


Fe(NO )



n 0,075


→ =


2
4


NO H O


H NH


n + =4n +10n + +2n +2n trong oxit


O ZnO


n trong oxit = 0,2 n 0, 2


→ → =


Đặt a, b là số mol Mg và Al


X


m 24a 27b 0, 2.81 0, 075.180 38,55


→ = + + + =


e


n =2a 3b+ =0,1.3 0, 075.2 0, 05.8+ +



a 0, 2


→ = và b = 0,15


Mg


%n 0, 2 / (0, 2 0,15 0, 2 0, 075) 32%


→ = + + + =


<b>Câu 6: </b> <b>Chọn B </b>


Ta cú e (trao đổi)
It


n 0,6 mol


96500


= =


Tại anot: 2 2 2


2


2 2


Cl O <sub>Cl</sub>



BT: e


O


Cl O


n 2n 0, 2 <sub>n</sub> <sub>0,1 mol</sub>


n 0,1 mol


2n 4n 0, 6


+ =


  =


 <sub></sub>


  <sub>=</sub>


⎯⎯⎯→ + = <sub></sub>





Dung dịch sau điện phân chứa: Na+, H+ (0,4 mol) và Cu2+ (a mol)


Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì: nFe dư = H 2
Cu


3n



n 0,15 a


8


+


+


+ = +


Chất rắn gồm Fe dư và Cu  20 – 56(0,15 + a) + 64a = 12,4  a = 0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 7: </b> <b>Chọn A </b>


nFe = 0,4 mol; mcatot tăng = 12,8 gam → nCu2+ đp = 0,2 mol
Fe+Y tạo hỗn hợp kim loại → Y chứa Cu2+ dư


Tạo khí NO → Y chứa H+ → Cl- bị điện phân hết


→ Y gồm:


2+


+



-3


BTÐT +



Cu : 3a-0,2
K : a


NO : 6a


H : 0,4-a







⎯⎯⎯→


2+


BTe:


Fe <sub>Cu</sub> NO Fe


2n =2n +3n n =(3a-0,2)+1,5.(0,1-0,25a)


⎯⎯⎯→ ⎯⎯→


hh KL Fe du Cu Fe Cu


m =m +m ⎯⎯→16=(22,4-56.n )+64.n



16 = 22,4-56.(2,625a-0,05)+64.(3a-0,2)
a = 0,08


⎯⎯→


<b>Câu 8: </b> <b>Chọn C </b>


Bảo toàn khối lượng


2


H O


n 0, 26


→ =


Bảo toàn H


4


NH


n + 0, 02


→ =


Bảo toàn N



3 2


Cu(NO )


n 0, 04


→ =


2
4


NO H O


H NH


n + =4n +10n + +2n +2n


O


n 0, 08


→ =


FeO


n 0, 08


→ =


Al



n = và a n<sub>Zn</sub> = b


X


m 27a 65b 0, 08, 72 0, 04.188 21,5


→ = + + + =


Bảo toàn electron:


2 4


NO H <sub>NH</sub>


3a+2b=3n +2n +8n + =0, 6


a 0,16


→ = và b = 0,06


%Al 20, 09%


→ =


<b>Câu 9: </b> <b>Chọn D </b>


Kết tủa gồm AgCl (u) và Ag (v)


3



AgNO


n u v 1,176


→ = + =


m=143,5u 108v 164, 496+ =


u 1, 056


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Y khử được Ag+ nên Y chứa 2


Fe , Y+ tạo khí NO2 với AgNO3 nên Y chứa H+ dư và không
chứa NO .<sub>3</sub>−


2 4


NO NO


H NH


n + =0,816=4n +2n +10n +


4


NH


n + 0, 016



→ =


Bảo toàn N


3 2 4


Fe( NO ) NO <sub>NH</sub>


n (n n +) / 2 0, 08


→ = + =


Bảo toàn


2


FeCl


Cl→n =0,12


3 2 2


Mg Al X Fe(NO ) FeCl


m m m m m 5,88


→ + = − − =


Bảo toàn N



3 2


3 AgNO NO


NO (Z)


n − n n 1,136


→ = − =


Z chứa Fe (0,12 0, 083+ + =0, 2), NH (0, 016), Mg+<sub>4</sub> 2+ và Al3+ (tổng 5,88 gam), NO<sub>3</sub>−(1,136)


→m muối = 87,8


<b>Câu 10: Chọn C </b>
O


n =0, 21mol


a, b là số mol Fe, Cu trong X


56a 64b 0, 21.16 20


→ + + =


Và 160a / 2 80b+ =22, 4


a 0,16 & b 0,12


→ = =



Dung dịch Y chứa Fe (x)3+ và Fe (y)2+


x y 0,16


→ + =


Và 3x+2y 0,12.2+ =0, 06.3 0,12.2+


x 0, 04


→ = và y = 0,12
Bảo toàn


3


NO


N→n −trong Y = 0,14


Bảo toàn điện tích →n<sub>Cl trong Y</sub>− =0, 46


AgCl Ag


n 0, 46 & n y 0,12


→ = = =


m 78,97
→ =



<b>Câu 11: Chọn B </b>


Ta coi như X gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Khí gồm CO2 (0,04 mol) và H2 (0,06 mol)
Đặt a, b là số mol FeCl2; FeCl<sub>3</sub>→n<sub>HCl</sub> =2a 3b+
Quy đổi X thành Fe (a+b); O (c);


2


2 H O


CO (0, 04)→n = mol c
Bảo toàn H →2a+3b=0, 06.2 2c(1)+


<b>Phần 2: Với H</b>2SO4 đặc, nóng, dư.
2


SO


n =0, 2075 0, 04− =0,1675


Bảo toàn electron: 3(a+b) = 2c + 0,1675.2 (2)


(2) (1)− → =a 0, 215


2


FeCl



m 27,305


→ = gam


<b>Câu 12: Chọn A </b>


Phần 2:


2


H Al du


n =0, 015→n =0, 01


Al dư nên oxit sắt bị khử hết →Chất rắn còn lại là Fe (0,045 mol)


Phần 1 có cùng tỉ lệ mol như phần 2 nên: nAl =x; nFe =4,5x và nAl O<sub>2</sub> <sub>3</sub> = y


27x 56.4, 5x 102y 14, 49


→ + + =


Bảo toàn electron: 3x + 3.4,5x = 0,165.3


x 0, 03; y 0, 06


→ = =


→Phần 1 gấp 3 lần phần 2



X


m m 14, 49 14, 49 / 3 19,32


→ = = + =


Fe


n =4,5x=0,135


O


n =3y=0,18


3 4


Fe : O 3: 4 Fe O


→ = →


<b>Câu 13: Chọn C </b>


Y cịn tính khử nên Z khơng chứa O2


→Z gồm CO2 (0,12) và NO2 (0,48)


→FeCO3 (0,12), Fe(NO3)2 (0,24) và Mg(0,9)


Quy đổi Y thành Mg (0,9), Fe (0,36), O (0,6 Bảo toàn O)


B gồm NO (a), N2O (b), đặt NH<sub>4</sub>+ = c


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A + AgNO3 thoát khí NO (0,02) nên A chứa H+dư (0,08) và A khơng chứa NO .<sub>3</sub>−
Bảo tồn N → +a 2b c+ =0, 38(2)


H


n +phản ứng = 2,7 + 0,38 – 0,08 = 4a + 10b + 10c + 0,6.2 (3)


(1)(2)(3)→ =a 0, 3; b=0, 02; c=0, 04


Bảo toàn Cl →n<sub>AgCl</sub> =2, 7
Bảo toàn electron:


Mg Fe O Ag


2n +3n =2n + +3a 8b 8c 0, 02.3 n+ + +


Ag


n 0, 24


→ =


AgCl Ag


m m m 413, 37



→ = + =


<b>Câu 14: Chọn C </b>
e


It


n 0, 3


F


= =


Dung dịch sau điện phân hịa tan Fe tạo NO nên có HNO3.
Nếu chất rắn khơng tan chỉ có Fe thì nFe pư = NO


3n


0, 0675
2 =


Fe


m


→ dư = 56(0,25 – 0,0675) = 10,22 10,86
Vậy chất rắn phải có Cu (a mol)


3



NO HNO NO


n =0, 045→n =4n =0,18


m rắn = mFe dư + mCu = 56(0,25 – 0,0675 – a) + 64a = 10,86


a 0, 08


→ =


Bảo toàn electron cho catot:


e Cu


n =2n →0,3=2(x 0, 08)− → =x 0, 23


Dung dịch sau điện phân chứa Cu (0, 08), NO (2x2+ <sub>3</sub>− =0, 46), H (0,18)+
Bảo toàn điện tích


Na


n + y 0,12


→ = =


x : y 1, 92


→ =


<b>Câu 15: Chọn A </b>



B có phản ứng với H2S nên B chứa Cu2+ dư.


e


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nếu anot chỉ có Cl2 thì
2


Cl


n =0, 06→m giảm


2


Cu Cl


m m 8,1 6, 78 :


= + =  Vơ lý, vậy anot có Cl2
(u) và O2 (v)


e


n 2u 4v 0,12


→ = + =


m giảm = 0,06.64 + 71u + 32v = 6,78


u 0, 036



→ = và v = 0,012


NaCl


n 2u 0, 072


→ = =


M


C NaCl 0, 072 / 0,5 0,144M


→ = =


<b>Câu 16: Chọn C </b>


<b>Hỗn hợp X gồm 2 khí NO (0,1 mol) và NO</b>2 (0,1 mol)


Nếu trong X không chứa NH4NO3 thì: mX tính ra được là 40,8 < 84  xuất hiện muối NH4+


4 3 4 3 4 3 4 3


3


X KL <sub>NO</sub> NH NO NH NO NH NO NH NO


m =m +m −+m 16 62.(3.0,1 0,1.1 8n+ + + ) 80n+ =84n =0, 075 mol


Xét hỗn hợp kim loại: ⎯⎯⎯BT: e→2nMg+n.nM =3.0,1 0,1 8.0, 075 1+ + = (1) và nM = nMg



và 24nMg + nM.MM = 16 (2). Biện luận: n = 1, 2, 3, giải hệ (1), (2) suy ra n = 2: Ca và n = 3: Fe
Vậy khi M là Ca thì thể thích khí thốt ra là lớn nhất vì ngồi phản ứng vói axit thì Ca cịn phản
ứng với nước. Trong 22,4 gam Ca có 0,56 mol


2 2


BT: e


Ca H H


n n 0, 56 mol V 12, 544 (l)


⎯⎯⎯→ = =  =


<b>Câu 17: Chọn C </b>


<b>Y cịn tính khử nên Z khơng chứa O</b>2.


Theo đề ta có: 2 3


2 3 2


FeCO : 0,12 mol


Mg : 0, 9 mol
Fe(NO ) : 0, 2


C



4
O : 0,12 mol


NO : 0, 4 mo8 l mol





 


 


 


<b>Quy đổi Y thành </b>


Fe : 0, 36 mol
Mg : 0, 9 mol
O : 0, 6 mol







và đặt <sub>2</sub>
4
NO : a mol
N O : b mol


NH +: c mol







với a+ =b 0, 32 (1)


<b>Cho A tác dụng với AgNO</b>3 thoát khí NO (0,02 mol) nên A chứa H+<b> dư (0,08) và A không chứa </b>
NO3–


BT: N


a 2b c 0,38 (2)


⎯⎯⎯→ + + = và n<sub>H</sub>+= 4a + 10b + 10c + 0,6.2 = 2,7 + 0,38 – 0,08 = 3 mol


Từ (1), (2), (3) suy ra: a=0, 3; b=0, 02; c=0, 04


BT: Cl


AgCl Cl
BT: e


Mg O Ag Ag


n n 2, 7 mol



m 413,37 (g)
2n 3nFe 2n 3a 8b 8c 0, 02.3 n n 0, 24 mol






⎯⎯⎯→ = =


 <sub></sub> <sub>=</sub>




⎯⎯⎯→ + = + + + + +  =





<b>Câu 18: Chọn C </b>


Ta có: n<sub>e</sub>=0,15 mol. Dung dịch sau điện phân hịa tan Fe tạo khí NO nên có chứa HNO3.
Dung dịch sau điện phân phải có chứa Cu2+dư: a (mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Catot </b> <b>Anot </b>


Cu2+ + 2e → Cu
.0,15 → 0,075 (mol)


2Cl- → Cl2 + 2e
. 0,03 → 0,06.



2H2O → 4H+ + O2 + 4e
.0,09.0,09


Ta có: <sub>NO</sub> BT.e


H


n <sub>+</sub> =4n =0, 09(mol)⎯⎯⎯→ =y 0,15 0, 09− =0, 06


+


⎯⎯⎯BT.e→ <sub>Fe phản ứng</sub>= <sub>NO</sub>+ <sub>2</sub> = +
Cu dư
3


n n n a 0,03375 (mol)


2


Do đó: <sub>rắn</sub> = <sub>Fe dư</sub> + <sub>2</sub><sub>+</sub>  = − − +  =


Cu dö


m 56n 64n 5,43 56.(0,125 a 0,03375) 64a a 0,04


 =x 0,04 0,075 0,115 mol+ =  x 1,90


y


<b>Câu 19: Chọn A </b>



Kết tủa gồm AgCl
Ag



 với


AgCl Ag AgCl


AgCl Ag Ag


n n 1,176 n 1, 056 mol


143, 5n 108n 164, 496 n 0,12 mol


+ = =


 


 <sub></sub>


 <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


 


 


2



AgCl HCl
BT: Cl


FeCl


n n


n 0,12 mol


2


⎯⎯⎯→ = = và n<sub>H</sub>+ dư =


2


NO


2n =0, 08 mol


Ta có:


4 4


NO


H NH NH


n + =4n +10n + =0,816 0, 08− n + =0, 016 mol



4
3 2


NO NH
BT: N


Fe(NO ) Al Mg


n n


n 0, 08 mol m m 5,88


2


+


+


⎯⎯⎯→ = =  + =


Dung dịch Z gồm Mg2+, Al3+, Fe3+ (0,2 mol), NH4+ (0,016 mol), NO3–.


3 2


3
BT: N


AgNO NO Z


NO (Z)



n − n n 1,136 mol m 87,8 gam


⎯⎯⎯→ = − =  =


<b>Câu 20: Chọn B </b>


Quy hỗn hợp thành Fe, Cu, O (0,21 mol)


<b>Dung dịch Y gồm Cu</b>2+ (x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol); Cl- (b mol), NO3-.
Hỗn hợp rắn gồm CuO: x mol và Fe2O3: 0,5.(y + z) mol


Ta có:


BT: e


64x 56.(y z) 20 0, 21.16 x 0,12


80x 160.0, 5.(y z) 22, 4 y 0,12


z 0, 04


2x 2y 3z 0, 06.3 0, 21.2


 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>−</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>


 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>


 



<sub>⎯⎯⎯</sub><sub>→</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub> =</sub><sub></sub>




3 3


BT: N


NO NO


0, 2 n <sub></sub>− 0, 06 n <sub></sub>− 0,14 mol


⎯⎯⎯→ = +  = . Áp dụng BTĐT trong (Y)  b = 0,46 mol


Kết tủa thu được gồm Ag (0,12 mol) và AgCl (0,46 mol)  mkết tủa = 78,97 (g)


<b>Câu 21: Chọn C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Gọi


2


CO/Y


Y
CO


n = x x y 0, 2 x=0,04


m m 2,56



n = y 28x 44y 20, 4.2.0, 2 y 0,16


  + = 


 <sub>→</sub> <sub>→</sub> <sub>→</sub> <sub>= −</sub>


  <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


  




Sau khi phản ứng cới AgNO3 dư, Fe có mức oxi hóa +3, khơng thay đổi so với hỗn hợp ban
đầu, nên tổng số mol electron trao đổi của các chất oxi hóa phải bằng số mol electron trao đổi
của các chất thử, cụ thể


2


CO Ag H


2n =n +2n , trong đó CO là lượng đã phản ứng


Ag Ag AgCl


5m 9, 08 0,16.108
0,


0,16.2 n 0, 08.2 n



1 3,
n
16
4 5
+ −
= → =
→ = + →
Gọi
2


O/X HCl O/X H


n = a→n = 2n + 2n = 2a + 0,16
5m 9, 08 0,16.108


2a + 0,16


143,5


+ −


→ = (1)


2 2 2


BTKL


H O O/X k HCl Z H H O


n =n = ⎯⎯⎯→a m + m = m + m + m



m 2, 56 36, 5(2a 0,16) 2m 4, 36 0,16 18a


→ − + + = − + + (2)


→Từ (1) và (2) → m 36, 08
a 0,52


=

 =


<b>Câu 22: Chọn C </b>


<b>Dung dịch Y gồm Fe</b>3+, H+, Na+, NO3- và SO42-<b> (dung dịch Y khơng chứa Fe</b>2+, vì khơng tồn
tại dung dịch cùng chứa Fe2+, H+ và NO3-).


<b>Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì: </b>
+
+
⎯⎯⎯→ = − =


= =

3
BT:e
Cu NO
Fe


NO
H (d­)


n 2n 3n 0,18 mol


n 4n 0,12 mol


<b>Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)</b>2 ta có:


3


4 4


Fe
BaSO NaHSO


m 107n


n n 0,58 mol


233
+
−
= = =
2 3
3 4
BTDT


NO SO Fe H Na



n − 2n − (3n + n + n +) 0, 08mol


⎯⎯⎯→ = − + + =


3 2


3 4


Y <sub>Na</sub> <sub>Fe</sub> <sub>H</sub> <sub>NO</sub> <sub>SO</sub>


m 23n + 56n + n + 62n − 96n − 84,18(g)


 = + + + + =


4 3


2


NaHSO HNO


BT:H H (d­)


H O


n n n


n 0,31mol


2



+


+ −


⎯⎯⎯→ = =


<b>Xét hỗn hợp khí Z, có </b>nCO<sub>2</sub> =x mol và nNO =4x mol.


2 4 3 2


BTKL


CO NO X NaHSO HNO T H O


44n 30n m 120n n m 18n 44x 4x.30 4, 92 (g) x 0, 03mol


⎯⎯⎯→ + = + + − − → + =  =


<b>Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có: </b>


3
3


3 2 3 2


NO HNO


BT:N NO


Fe(NO ) FeCO CO



n n n <sub>0,08 0,12 0,16</sub>


n 0,02 mol vµ n n 0,03mol


2 2
− + − + −
⎯⎯⎯→ = = = = =

+
+ − − −


=  = 4 3 2 =


3 4 3 4


NaHSO HNO CO NO


O(trong oxit) H (d­)


Fe O Fe O


n n 2n 4n n


n


n n 0,01mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3 4 3 3 2



X Fe O FeCO Fe( NO )


Fe


X


m 232n 116n 180n


%m .100 37, 33%


m


− − −


 = =


<b>Câu 23: Chọn B </b>


Ta có: m rắn giảm = mO = 4,8 (g)  nO = 0,3 mol   nH2pư = 0,3 mol
Xét hỗn hợp Na, K, Ba có Na K Ba H2


Ba


Na K Ba


n n 2n 2n 0, 6


n 0, 2 mol


n n n



+ + = =

 =
 <sub>+</sub> <sub>=</sub>

Cho Y
2
4 <sub>4</sub>
3
3
2
BaSO <sub>SO</sub>
3


Al(OH) <sub>Al</sub> <sub>OH</sub> <sub>H</sub>


2
4


H : 0, 2 mol


n n 0,12 mol


Ba : 0, 2 mol


Al : 0,12 mol a 34, 2 (g)


n 4n (n n ) 0, 08 mol



OH : 0, 6 mol


SO : 0,12 mol



+ − +
+
+
+



= =
  
 <sub>+</sub> <sub></sub> <sub> =</sub>
   <sub>=</sub> <sub>−</sub> <sub>−</sub> <sub>=</sub>

  




<b>Câu 24: Chọn D </b>


Tại catot Tại anot


Ag+ + 1e → Ag
4a → 4a


2H2O → 4H+ + 4e + O2
4a ← 4a



<b>Dung dịch Y chứa </b> và


Ta có:


mà 56nFe dư + 108nAg = 14,5  a = 0,025 mol  ne = 0,1 mol  t = 60 phút.


<b>Câu 25: Chọn C </b>


Khi cho AgNO3<b> tác dụng với Y thì: n</b>HCl dư = 4nNO = 0,12 mol  nHCl pư = 1,26 mol
<b>Khi cho X tác dụng với HCl thì: </b>⎯⎯⎯→BTKL mH O<sub>2</sub> =9 (g)nH O<sub>2</sub> =0,5 mol


4
BT: H


NH


1, 26 0,5.2 0, 05.2


n 0, 04 mol


4


+ − −


⎯⎯⎯→ = =


mà <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub>


4



H N O O O Fe O


H NH


n + =2n +10n + +8n +2n n =0, 08 moln =0, 02 mol
Từ %mFe<b> trong X  m</b>Fe = 10,08 (g)  nFe = 0,18 mol


Vì sản phẩm thu được có H2 nên NO3- hết BT: N Fe(NO )<sub>3 2</sub>


0, 08 0, 04.2


n 0, 08 mol


2
+


⎯⎯⎯→ = =


2


BT: Fe BT: Cl


FeCl AgCl


n 0,18 0, 08 0, 02.3 0, 04 mol n 0, 04.2 1,38 1, 46 mol


⎯⎯⎯→ = − − = ⎯⎯⎯→ = + =


Khối lượng kết tủa gồm AgCl và Ag  nAg = 0,03 mol



Áp dụng BT e cho cả quá trình ta suy ra: 2nZn + 2nCu = 0,88 (1)
<b>Và theo khối lượng của X  65n</b>Zn + 64nCu = 28,42 (2)


Từ (1), (2) suy ra: nZn = 0,26 mol và nCu = 0,18 mol. Vậy %nZn = 44,83%.


<b>Câu 26: Chọn A </b>


<b>Khi cho Fe tác dụng với Y thì hỗn hợp rắn gồm Cu và Fe dư. </b>
với nFe pư =


NO Cu Cu Cu Cu Cu


3


n n 0, 075 n 9,5 56.(0, 075 n ) 64n 5, 7 n 0, 05 mol


2 + = +  − + + =  =


3


BT:Ag


NO Ag


n − =0,15 ⎯⎯⎯→n + =0,15 4a−


3
HNO



n =4a


NO Ag


BT:Ag BT:e


H


NO Ag Fe(p­)


n 3n n


n a n 0,15 4a n 0,075 0,5a


4 2


+ +


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

và n<sub>H</sub>+ =4n<sub>NO</sub>=0, 2 mol<b>. Dung dịch Y gồm Cu</b>2+ (0,05); H+ (0,2); Na+ (0,5V) và NO3- (2V)
BTDT


V 0, 2


⎯⎯⎯→ = . Dung dịch ban đầu gồm Cu(NO3)2 (0,2 mol) và NaCl (0,1 mol)
Khối lượng dung dịch giảm: m=64.(0, 2 0, 05) 71.0, 05 32.0, 05 14, 75 (g)− + + =


<b>Câu 27: Chọn A </b>


<b>Hỗn hợp khí Z gồm H</b>2 (0,17 mol) và NO (0,09 mol)
<b>Khi cho X tác dụng với axit thì: </b> <sub>2</sub>



4


BTKL BT; H


H O <sub>NH</sub>


n 0,51 mol n + 0, 06 mol


⎯⎯⎯→ = ⎯⎯⎯→ =


Vì có H2 sinh ra nên NO3− hết <sub>3</sub> 2 3


BT: N BT: O


Fe O
NO (X)


n − 0, 05 mol n 0, 05 mol


⎯⎯⎯→ = ⎯⎯⎯→ =


<b>Dung dịch Y chứa M</b>n+, NH4+, SO42- BTDT n


M


n.n + 1, 44


⎯⎯⎯→ =



Kết tủa thu được gồm BaSO4 (0,75 mol) và M(OH)n  0,75.233 + mM + 17.1,44 = 223,23 
mM = 24


Vậy mX = mM + <sub>2</sub> <sub>3</sub>


3 O (Fe O )


NO


m − +m =29, 5 (g) % mFe O<sub>2</sub> <sub>3</sub> =27,11%


<b>Câu 28: Chọn A </b>


<b>Khi cho X tác dụng với HCl thì thu được hai khí CO</b>2 (0,03 mol), H2 (0,04 mol).
<b>Khi cho X tác dụng với HNO</b>3 thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), NO (0,06 mol).


 n<sub>HNO</sub><sub>3</sub> =2n<sub>CO</sub><sub>2</sub> +4n<sub>NO</sub>+2n<sub>O</sub>n<sub>O</sub>=0,135 mol và mKL =41, 7 62.(0,57 0, 06) 10, 08 (g)− − =
 nHCl =2nCO<sub>2</sub>+2nH<sub>2</sub> +2nO=0, 41 mol =m 10,08 0, 41.35,5 24,635 (g)+ =


<b>Câu 29: Chọn B </b>


Theo đề bài ta có: nO(trong X) =0,54 mol


Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được: n<sub>Mg</sub>2+ =n<sub>Mg(OH)</sub><sub>2</sub> =0, 23mol


<b>Xét dung dịch Y có</b> 3 4 42 2


2 2 <sub>4</sub>


4 4



BTDT


Al


Al NH SO Mg


NH


Al <sub>NH</sub> Y <sub>SO</sub> <sub>Mg</sub>


3n n 2n 2n n 0,16 mol


n 0, 02 mol


27n 18n m m m


+ + − +


+


+ − +


⎯⎯⎯→ + = − =  =


 <sub></sub>


  <sub>=</sub>


+ = − − = <sub></sub>






<b>Trong X có:</b>


3 3
3


Al( NO )


X Mg Al O N C N C N


C MgCO


N C O


n 0, 02


m m m m m m 14n 12n 2, 28 n 0, 06


n 0,12 n 0,12


3(n n ) n 0,54


=


= + + + +  + = = 


 



 


 <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>  <sub>=</sub>




 


Khi đó: BT: Al, Mg Al
Mg


n 0,16 0, 02 0,14 mol


n 0, 23 0,12 0,11 mol


= − =




⎯⎯⎯⎯→ <sub>=</sub> <sub>−</sub> <sub>=</sub>




<b>Xét hỗn hợp Z:</b>


2
2


2 <sub>BT: e</sub> N



2


CO : 0,12 mol


x y 0,12 0, 2


N : x mol x y 0, 04 %m 17, 28%


3.0,14 2.0,11 10 x 2 y 0, 02.8
H : y mol


 <sub>+ +</sub> <sub>=</sub>




 <sub></sub> <sub> = =</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>


 


⎯⎯⎯→ + = + +





</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu 30: </b>Đoạn 1: Cl2 ; Đoạn 2: dốc tốc độ thốt khí nhanh  Cl2, H2 ; Đoạn 3: đi lên nhưng không dốc
 H2, O2.


Tại thời điểm a (s) có khí Cl2 thốt ra với số mol là 0,06  ne tạo (a) = 0,12 mol  nCu = 0,06
mol



Tại thời điểm a đến b (s) có khí Cl2 (u mol) và H2 (v mol) thoát ra  u + v = 0,12 (1)
Theo BT e ta có: 2u + 0,12 = 2v + 0,06.2 (2)


Từ (1), (2) suy ra: u = v = 0,06 mol  ne tại b (s) = 0,24 mol


Tại thời điểm 1,6b (s): anot có Cl2 (0,12 mol) và O2 cịn tại catot có Cu (0,06 mol) và H2.
 ne tại 1,6b (s) = 0,24.1,6 = 0,384 mol. Theo BT e thì: 2


2


O
H


n 0, 036 mol


x 0, 288


n 0,132 mol


=


 <sub> =</sub>


 <sub>=</sub>





<b>(1) Sai, V = x.22,4 = 6,4512 lít là thể tích thu được tại catot và anot. </b>
<b>(2) Đúng, Ta có tỉ lệ n</b>e tại b (s)/ ne tạo (a) = 2: 1.



<b>(3) Đúng, Số mol của NaCl và Cu(NO</b>3)2 lần lượt là 0,24 mol và 0,06 mol  m = 25,32 (g).


<b>(4) Đúng, Dung dịch sau điện phân có chứa 0,264 – 0,144 = 0,12 mol OH- dư  m</b>Al = 3,24
(g).


<b>Câu 31: Chọn A </b>


Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được:


2 <sub>2</sub>


3


4
Mg(OH)
Mg


Al NH


n n 0, 42 mol


4n n 2.0, 42 1, 44 (1)
+


+ +


= =






 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>





<b>và trong Y có NH</b>4+ nên có khí NH3<b> thốt thốt ra  ý số (1) Đúng. </b>
<b>Xét dung dịch Y có chứa Al</b>3+<sub>, Mg</sub>2+<sub> (0,42 mol), NH</sub>


4+, SO42- (0,65 mol)


3


4


BTDT


Al NH


3n + n + 2.0, 42 2.0, 65


⎯⎯⎯→ + + = (2). Từ (1), (2) suy ra:


3


4
Al
NH


n 0,14 mol
n 0, 04 mol



+
+


=



  <sub>=</sub>





 2 2


4 4


Y Al <sub>NH</sub> <sub>SO</sub> <sub>Mg</sub>


m =m +m + +m − +m + =<b>76,98 gam (ý số (5) đúng). </b>


Ta có:


2 2


3 3


BT: e


3 N O H


x t 0, 42
Mg : x mol



y z 0,14
Al : y mol


(*)
24x 27y 213z 84t 21, 78


Al(NO ) : z mol


MgCO : t mol 2x 3y 10.0, 03 0, 04.8 8n 2n
+ =







 <sub>+ =</sub>


 <sub>→</sub>


  <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>


 


 <sub>⎯⎯⎯→ + =</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub>


 


Xét hỗn hợp khí có CO2 (t mol), N2 (0,03 mol), N2O, H2.



mà 2 2


2


N O H


H
BT:N


N O


n 10n 2n 2t 12.0, 03 10.0, 04 0,12 0, 65.2
3z 2n 2.0, 03 0, 04


+ = + + + + = +





⎯⎯⎯→ = + +


 (**)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Số mol khí CO2<b> là 0,07 mol (ý số (2) Đúng). </b>


Số mol khí N2<b>O là 0,04 mol  %m = 30,34% (ý số (4) Đúng). </b>


<b>Câu 32: Chọn D </b>



Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được:


2 <sub>2</sub>


3


4
Mg(OH)
Mg


Al NH


n n 0, 42 mol


4n n 2.0, 42 1, 44 (1)
+


+ +


= =





 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>





<b>Xét dung dịch Y có chứa Al</b>3+, Mg2+ (0,42 mol), NH4+, SO42- (0,65 mol)


3



4


BTDT


Al NH


3n + n + 2.0, 42 2.0, 65


⎯⎯⎯→ + + = (2). Từ (1), (2) suy ra:


3


4
Al
NH


n 0,14 mol
n 0, 04 mol


+
+


=



  <sub>=</sub>






Ta có:


2


3 3


BT: e


3 N O


x t 0, 42
Mg : x mol


y z 0,14
Al : y mol


(*)
24x 27y 213z 84t 21, 78


Al(NO ) : z mol


MgCO : t mol 2x 3y 10.0, 03 0, 04.8 8n 2.0, 06
+ =







 <sub>+ =</sub>



 <sub>→</sub>


  <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>


 


 <sub>⎯⎯⎯→ + =</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub>


 


2


BT:N


N O


3z 2n 2.0, 03 0, 04


⎯⎯⎯→ = + + (**)


Từ (*), (**) suy ra: x = 0,35; y = 0,08; z = 0,06; t = 0,07
Số mol khí N2O là 0,04 mol  %m = 30,34%.


<b>Câu 33: Chọn C </b>


<b>Thí nghiệm 1: Cho 20 ml Y vào BaCl</b>2 thì: 2
4


SO



n − =n<sub></sub> =0, 01 mol


2 <sub>2</sub> <sub>4</sub>


4 2 4 4 2


BT: S


H SO


FeSO .7H O SO FeSO .7H O


n n − n 0, 05 0, 035 0, 015 mol m 4,17 (g)


⎯⎯⎯→ = − = − =  =


Thí nghiệm 2: Cho KMnO4 (8,6.10-4<b> mol) vào Y thì </b> BT: e 2 <sub>KMnO</sub><sub>4</sub> 3
Fe


n + 5n 2, 7.10− mol


⎯⎯⎯→ = =


Trong khơng khí, Fe2+ bị oxi hố thành Fe3+ với số mol tương ứng là 0,015 – 0,0135 = 1,5.10-3
mol


Theo BT e: <sub>2</sub>


3



4 4


O (kk) X


1,5.10


n 7,5.10 mol m 4,17 32.7,5.10 4,182 (g)


2


− −


= =  = + =


<b>Câu 34: Chọn A </b>


Số mol CuSO4.5H2O là 0,32 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,23; y = 0,08; z = 0,075  ne = 0,46 mol  t = 4600.


<b>Câu 35: Chọn A </b>


Từ %mO = 41,12%  nO = 0,04 mol nFe O3 4 =0, 01 mol  nAl = 0,06 mol


<b>X gồm Al</b>2O3; Fe và Al dư nên khi tác dụng với HNO3 có thể có NH4+ và có cả Fe2+, Fe3+.
<b>Quy đổi X gồm Al (0,06 mol), Fe (0,03 mol) và O (0,04 mol) ta có: </b>


4 4



NO O


H NH NH


n + =4n +2n +10n + n + =0, 0154 mol


BT: e 3


2x 3y 0, 06.3 0, 08 0, 02.3 0, 0154.8 x 6,8.10


x y 0, 03 y 0, 0232




⎯⎯⎯→ + + = + +  =




 


+ = =


  (với x, y là số mol của


Fe2+, Fe3+)


Khi nhiệt phân hoàn tồn muối, ta có: mmuối = moxit + mkhí và hơi (oxit kim loại gồm Al2O3,
Fe2O3)



 mkhí và hơi = 0,06.213 + 6,8.10-3.180 + 0,0232.242 + 0,0154.80 – 0,03.102 – 0,015.160 =
15,39 (g)


<b>Câu 36: Chọn C </b>


Kết tủa ở phần 1 là Fe(OH)3: 0,05 mol  Lượng H+ dư là 0,2 – 0,05.3 = 0,05 mol (trong 1
phần)


Đặt x, y là số mol Fe và Fe3O4  56x + 232y = 10,24 (1)
Theo BT e: 3x + y = 0,1.3 + a (2)


mà n<sub>H</sub>+pư = 4.0,1 + 2a + 2nO = 0,7 – 0,05.2  0,1.4 + 2a + 2.4y = 0,6 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,1; y = 0,02; a = 0,02


Khi cho tác dụng với Ba(OH)2 dư ở phần 2 thu được kết tủa gồm Fe(OH)3: 0,5.(x + 3y) = 0,08
mol và BaSO4: 0,1 mol  m = 20,21 (g)


<b>Câu 37: Chọn D </b>


Kết tủa thu được gồm AgCl: 0,52 mol (tính từ BT Cl) và Ag: 0,12 mol (tính từ khối lượng)
<b>Vì Y chứa 2 kim loại là Cu, Fe nên dung dịch X chứa Mg</b>2+, Fe2+ (0,12 mol) và Cl- (0,52 mol)
Theo BTĐT suy ra Mg2+<sub>: 0,14 mol </sub>


Theo BTKL của kim loại: m + 0,16.56 + 0,02.64 = 0,14.24 + 0,12.56 + 11,84  m = 11,68 (g)


<b>Câu 38: Chọn B </b>


nCu = 0,02 và nAg = 0,005
3



H NO


n + =0, 09; n − =0, 06


3 2


4H NO 3e NO 2H O


0, 09...0, 06


0, 09...0, 0225..0, 0675


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

e


n


→ nhận max – 0,0675


e


n nhường max = 2n<sub>Cu</sub> +n<sub>Ag</sub> =0, 045


→Chất khử hết, chất oxi hóa dư


NO


n 0, 045 / 3 0, 015


→ = =





2


e O


n =0, 0454n =0, 4nên O2 dư


3


HNO NO


n n 0, 015


→ = =


H+ 0, 015 / 0,15 0,1
 


→<sub></sub> <sub></sub>= =


pH 1


→ =


<b>Câu 39: Chọn D </b>


NNO tổng = 0,07; nCu = 0,0325
Bảo toàn electron:



Fe Cu NO


Fe


Fe


2n 2n 3n


n 0, 0725
m 4, 06 gam


+ =


→ =


→ =


<b>Câu 40: Chọn D </b>


Dãy các chất axit axetic (CH3COOH), phenol (C6H5OH), o-crezol (CH3-C6H4-OH) tác dụng
với cả Na và NaOH.


Trong các dãy còn lại, ancol etylic (C2H5OH) không tác dụng với NaOH, etyl axetet
(CH3COOC2H5) không tác dụng với Na.


<b>Câu 41: Chọn A </b>


Dung dịch Z chứa các muối nitrat, khi cô cạn và nhiệt phân:


2



3 2 2


4NO 2O 4NO O


x...x...x / 4


−<sub>− </sub> −<sub>+</sub> <sub>+</sub>


4 3 2 2


NH NO N O 2H O


y...y


→ +


→n hí = x + x/4 + y = 1,57


Và m khí = 46x + 32x/4 + 44y = 67,84


x 1, 24


→ = và y = 0,02


Quy đổi X thành Mg (a), Cu (b) và S (c)


2


4



4 BaSO


SO (Y)


n − =n =0, 625,bảo toàn S


2


SO


n c


→ =


3 2


3 Ba ( NO )


NO (Y)


n − = + −x y 2n =0, 01


Y chứa Mg (a), Cu (b),SO (0, 625), NO (0, 01)2+ 2+ 2<sub>4</sub>− <sub>3</sub>− và NH (0, 02)<sub>4</sub>+
Bảo tồn điện tích: 2a + 2b + 0,02 = 0,625.2 + 0,01 (1)


m muối = 24a + 64b + 0,625.96 + 0,01.62 + 0,02.18 = 2,4038(24a + 64b + 32c) (2)


2



NO NO


n +n =1,16 c−
Bảo toàn N


3


HNO


n 1,16 c 0, 01 0, 02 1,19 c


→ = − + + = −


Bảo toàn


2


H O


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Bảo toàn khối lượng:


24a + 64b + 32c + 0,625.98 + 63(1,19 – c) = 2,4038(24a + 64b + 32c) + 49,6 + 18(1,18 – 0,5c)
(3)


(1)(2)(3) -> a = 0,18; b = 0,44; c = 0,2
-> m = 38,88


<b>Câu 42: Chọn D </b>


Z gồm CO2 (0,15) và CO dư (0,15)


X gồm kim loại (m gam) và O (a mol)
Y gồm kim loại (m gam) và O (a – 0,15 mol)


X


m = +m 16a=34, 4(1)


T gồm NO (0,15) và N2O (0,05). Đặt
4


NH


n + = b


H


n + =1, 7=0,15.4 0, 05.10 10b 2(a 0,15)+ + + − (2)


m muối = m + 62(0,15.3 + 0,05.8 + 8b + 2(a – 0,15)) + 80b = 117,46 (3)
(1)(2)(3) -> a = 0,4; b = 0,01; m = 28


<b>Câu 43: Chọn A </b>


Khi đốt:


+
+ ⎯⎯→


⎯⎯⎯⎯⎯⎯2 → =



x mol
2


2 3


0,075 mol


2 4 2


Ca(OH) dư


G <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>b</sub>


2


.tăng 2


Na CO
O


CO , H O,N m 26, 46 (g) vµ


C H O NNa


N
, CH


4 2 2


2



C H O NN
BT


N
a


: N


n 2n 0,15 mol


⎯⎯⎯→ = = và


2 4
2 3


2
BT: Na NaOH C H O NNa


Na CO


n
n


n 0, 075 mol


2 2


⎯⎯⎯⎯→ = = =





2 2 4 2


2 2


2 2 4 2 2


2


2 3


C H O NNa


C H O NN
BT: H


H O CH


CO H O
BT: C


CO a CH Na CO


n 2n n 0,3 x


44n 18n 26, 46 x 0,18 mol


n 2n n n 0, 225 x



⎯⎯⎯→ = + = +


 <sub>→</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>→ =</sub>




⎯⎯⎯→ = + − = +





<b>Hỗn hợp F gồm C</b>2H3ON (0,15 mol), CH2 (0,18 mol) và H2O (0,06 mol)  m = 12,15 (g)


<b>Câu 44: Chọn C </b>
<b>- Quá trình 1: </b>


+ + − − +


+ → + → +


0,14 mol 0,85 mol 0,14 mol


0,52 mol 0,52 mol


3 2 2


2 4 4 2 4 2 2 3


7,65(g) dd hỗn hợp dung dịch X dd thu được 16,5(


Al,Mg HCl , H SO Al ,Mg ,SO ,Cl , H NaOH Na SO , NaCl , NaAlO Mg(OH) , Al(OH)


g)


2 2 4


BT:Na


NaAlO NaOH Na SO NaCl


n n 2n n 0,05mol


⎯⎯⎯→ = − − =


+ Ta giả sử khối lượng kết tủa thu được là cực đại (tức là toàn bộ Al và Mg chuyển hết về
Al(OH)3 và Mg(OH)2). Khi đó ta có:


3 2


Al(OH) NaAlO


n =n =0, 05 mol
3


Al(OH)
(max)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Từ đó lập hệ sau: Al Mg Al
Mg


Al Mg



27n 24n 7, 65 n 0,15 mol


n 0,15 mol
78n 58n 20, 4


+ =
  =
 <sub>→</sub>
 <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>

 


<b>- Quá trình 2: </b>


<b>- TH1: Al(OH)</b>3 đạt cực đại. Gọi V lít dung dịch KOH, Ba(OH)2. Dung dịch X chứa:


+ + + − − <sub>+</sub> <sub>→</sub>


0,14 mol


0,15mol 0,14 mol 0,05mol 0,52 mol 0,8V mol 0,1V mol 0,15mol 0,15mol 0,1V mol


3 2 2


4 2 2 3 4


dung dÞch X dung dịch hỗn hợp


Al , Mg , H ,SO , Cl KOH ,Ba(OH) Mg(OH) , Al(OH) ,BaSO ⎯⎯→0



0,15mol 0,075mol 0,1V mol
t


2 3 4


hỗn hợp kết tủa hỗn hợp rắn


MgO , Al O ,BaSO


+ Ta có:


2 3 2


Ba(OH) KOH Al(OH) Mg(OH)


OH H


n − =2n +n =3n +2n +n +  =V 0,8lít  mrắn


32, 29 gam
=


<b>- TH2: BaSO</b>4 đạt cực đại.


+ Lúc này: 2


2 <sub>4</sub>


Ba(OH) <sub>SO</sub>



n =n − =0,14 mol→ =V 1, 4 (l) 


2


Ba(OH) KOH
OH


n − =2n +n =1, 4 mol
+ Nhận thấy: n<sub>OH</sub>− (2n<sub>Mg</sub>2+ +4n<sub>Al</sub>3+ +n<sub>H</sub>+) nên hỗn hợp kết tủa không chứa Al(OH)3
Vậy hỗn hợp rắn chất rắn gồm


4


BaSO


n =0,14 mol và n<sub>MgO</sub> =0,15 mol mrắn =38, 62 gam


<b>Câu 45: Chọn A </b>


<b>Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H</b>2SO4 thì:


2 4 2


2


BTKL X H SO NO H Z


H O



m 98n 30n 2n m


n 0, 26 mol


18


+ − − −


⎯⎯⎯→ = =


2 4 2 2 4


3 2
4


NO


BT:H H SO H O H NH


Cu(NO )
NH


n n


2n 2n 2n


n 0, 02 mol n 0, 04 mol


4 2
+


+
+
− −
⎯⎯⎯→ = =  = =


<b>Ta có </b> H SO2 4 NH4 NO H2


O(trong X) FeO


2n 10n 4n 2n


n n 0, 08mol


2
+


− − −


= = =


<b>Xét hỗn hợp X ta có: </b>


2 <sub>4</sub>


3 2


Al Zn NO H NH Al


Zn



Al Zn X FeO Cu(NO )


3n 2n 3n 2n 8n 0, 6 n 0,16 mol


n 0, 06 mol


27n 65n m 72n 188n 8, 22


+
+ = + + =
  =
 <sub></sub>
  <sub>=</sub>
+ = − − =
 

Al
27.0,16


%m .100 20, 09%


21,5


 = =


<b>Câu 46: Chọn B </b>


<b>Khi cho Ẻ tác dụng với NaOH thì ta có: </b>n<sub>NaOH</sub>: n<sub>E</sub>=2,375<b>  X là este hai chức. </b>


Lúc đó: X Y X X



X Y Y Y


n n 0,12 n 0, 075 n 5


2n 3n 0, 285 n 0, 045 n 3


+ = =


 


  =


 <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


 


<b>Xét phản ứng đốt cháy E</b>
n 2n 2 4


m 2m 10 6


C H O : 5x (14n 62).5 x (14 m 86).3x 17, 02 x 0, 01


C H O : 3x 5x.n 3x.m 0,81 5n 3m 81


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Với m = 12  n = 9. Theo các dữ kiện của đề bài ta suy ra CTCT của X và Y lần lượt là </b>
C3H7-COO-C3H6-OOC-CH3 và (CH2=CH-COO)3C3H5


<b>Hỗn hợp T gồm C</b>3H7<b>-COONa (T3), CH</b>3<b>-COONa (T1) và CH</b>2<b>=CH-COONa (T2) </b>


Vậy %mT3 = 30,45%.


<b>Câu 47: Chọn D </b>


<b>Quy về đipeptit: 0,4 mol E → 1,1 mol các a-amino axit </b> 0,55 mol đipeptit  nH O2 trung gian =
0,15 mol.


Đốt 0,55 mol đipeptit cho 0,5. 2 + 0,4.3 + 0,2.5 = 3,2 mol CO2
(CO2 H O2 )


m <sub>+</sub>


= 3,2.62 = 198,4 gam (vì mol CO2 bằng mol H2O)
<b>Đốt 0,4 mol E cho 198,4−0,15.18 = 195,7 gam (CO</b>2 +H2O).


mđipeptit = 3,2.14+ 0,55.76 = 86,6 gam  mE = 86,6 – 0,15.18 = 83,9 gam
Vậy m = 83,9.78,28: 195,7 = 33,56 gam.


<b>Câu 48: Chọn D </b>


<b>Quy đổi rắn Y thành kim loại và O </b>⎯⎯⎯→BTKL m<sub>Y</sub> =m<sub>X</sub>+m<sub>CO</sub>−m<sub>Y</sub> =32 (g) (với nY = 0,3 mol)
<b>Khi cho Y tác dụng với HNO</b>3 thì:


2 3


BTKL


H O Y HNO


m m m



⎯⎯⎯→ = + −mmuối – mT = 14,94 (g)
<b>Hỗn hợp khí T gồm NO (0,15 mol) và N</b>2O (0,05 mol)


3 2


3 2


4 3 4


HNO H O


BT:H BT: N


HNO NO N O


NH NO NH


n 2n


n 0, 01 mol n n n 2n n 1, 44 mol


4


+ − +




⎯⎯⎯→ = = ⎯⎯⎯→ = − − − =



Vậy


3 4


KL NO NH


m =117, 46 m− − −m + =28 (g)


<b>Câu 49: Đáp án A </b>


Ta có sơ đồ: 23,76g X + 0,4 mol HCl -> NO + dd Y -> 0,02 mol NO + Kết tủa + dd Z
Trong Z có Fe(NO3)3, Cu(NO3)2


nH+ = 0,4 mol => nNO = ¼ nH+ = 0,1 mol
Trong TN1: nNO = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol
=> Trong X có 0,04 mol Fe(NO3)2 => Trong Z
nNO3 = 0,58 – 0,02 = 0,56 mol


Gọi số mol FeCl2 và Cu trong X lần lượt là a và b
=> 127a + 64b = 16,56g (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nAgCl = nCl- = 0,4 + 2.0,08 = 0,56 mol
nAg = 0,08 + 0,1.2 + 0,04 – 0,1.3 = 0,02 mol
=> mkết tủa = 82,52g


<b>Câu 50: Đáp án A </b>


quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và FeO với số mol lần lượt là x và y mol
PTHH xảy ra Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO



3FeO + 10HNO3 →3 Fe(NO3)3 + 5H2O + NO


Dư HNO3 nên khi tác dụng với NaOH nó sẽ phản ứng với NaOH trước cịn dư mới phản ứng
với Fe(NO3)3


HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O


Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 3NaNO3


Nên kết tủa có 0,4 mol Fe(OH)3 nên lượng NaOH phản ứng với HNO3 là 0,2 mol
Suy ra HNO3 của X là 0,2 mol


Lượng HNO3 phản ứng với hỗn hợp rắn đầu là 2,2 = 4x + 10/3.y
Và 38,4 =56x + 72y nên x=y= 0,3 mol


Nên số mol NO là: 0,4 mol → V=8,96 lít


<b>Câu 51: Đáp án D </b>


Ta có: Fe → Fe3+<sub> + 3 e </sub>
S → S+6 + 6e


S+6 + 2e → S+4


Do đó số mol SO2 là (0,05. 3 + 0,07.6 ) / 2= 0,285 mol
5SO2 + 2H2O + 2KMnO4 → K2SO4 + 2 MnSO4 + 2H2SO4


Nên số mol H2SO4 tạo ra là 0,114 mol => [H+] = 0,228: V =0,01 => V =22,8 l


<b>Câu 52: Chọn A </b>



<b>Khi cho X vào HCl thì:</b>


2


3 3 3 <sub>3</sub>


2 2 2


3 3 3 3


HCO CO H HCO <sub>HCO</sub>


HCO CO CO CO


n 2n n 0,3 n 0,18 mol n


3


n n 0, 24 n 0, 06 mol n


− − + − −


− − − −


+ = = =


 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub>=</sub>



 <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


 


 


<b>Khi cho X vào Ba(OH)</b>2 dư thì: 2 3


3


3 3


2
3


HCO
BaCO


HCO CO


CO


n 0,3 mol


n n n 0, 4


n 0,1 mol





− −




=



+ = = <sub> </sub>


=



<b>Trong 250ml dung dịch Y chứa CO</b>32– (0,1 mol), HCO3– (0,3 mol), K+ (x + 2y mol).


BT: C BTDT (Y)


0, 2 y 0, 4 y 0, 2 x 0,1


⎯⎯⎯→ + =  = ⎯⎯⎯⎯→ =


<b>Câu 53: Chọn B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2 2


O CO


n 5x 12, 5y 1, 5z 0, 5 (1); n 5x 12y z 0, 45 (2)


 = + + = = + + = .



<b>Giả sử 0,16 mol E gấp k lần m(g) E</b>kx mol (HCOO)2C3H5 và ky mol
(CH2=CHCOO)3C3H5.


E NaOH


x y 0,16


n kx ky 0,16; n 2kx 3ky 0, 42 (3)


2x 3y 0, 42
+


 = + = = + =  =


+ .


Từ (1), (2), (3) ta có: x = 0,015; y = 0,025; z = 0,075 k = 4.


Gọi m và n là số gốc CH2<b> ghép vào X và Y (a,bN, a > 0, b 3)0,015m + 0,025n = 0,075. </b>
 m = 5 và n = 0. Vậy a =mCH2 +mHCOONa =k.(0, 015.5.14 0, 018.68) 12,36 (g)+ =


<b>Câu 54: Chọn A </b>


<b>Quy đổi X thành NH</b>3: x mol; CH2: y mol và CO2: z mol
Ta có: nX = nN = x = 0,09 mol


4NH3 +3O2
0



t


2 2


2N 6H O


⎯⎯→ +


0


t


2 2 2 2


2CH +3O ⎯⎯→2CO +2H O


2


O


3 3


n x y 0, 3825 (1)


4 2


= + = và y + z = 0,3 (2)
Giải được y = 0,21; z = 0,02  mX = 8,43 gam



<b>Trong 0,18 mol X có n</b>HCl = 0,18 mol và mX = 16,86 gam
BTKL  mmuối = mX + mHCl = 16,86 + 0,18.36,5 = 23,43 gam.


<b>Câu 55: Chọn D </b>


<b>Hỗn hợp Z gồm NO (0,1 mol) và H</b>2 (0,075 mol)
<b>Khi cho X tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 lỗng, ta có:


2 4 2 4 2 2


2 <sub>4</sub>


BTKL X H SO Z Y H SO H H O


H O <sub>NH</sub>


m 98n m m 2n 2n 2n


n 0,55 mol n 0, 05 mol


18 + 4


+ − − − −


⎯⎯⎯→ = =  = =


<b>Xét hỗn hợp rắn X ta có: </b>
4
3 2



NO


BT:N NH


Fe(NO )


n n


n 0, 075 mol


2
+
+


⎯⎯⎯→ = = và


2 4 2 <sub>4</sub>


H SO NO H <sub>NH</sub>


ZnO


2n 4n 2n 10n


n 0, 2 mol


2


+



− − −


= =


+ 3 2


2 <sub>4</sub>


Mg Al X Fe( NO ) ZnO <sub>Mg</sub>


BT:e


Al


Mg Al NO H <sub>NH</sub>


24n 27n m 180n 81n 8,85 <sub>n</sub> <sub>0, 2</sub>


n 0,15


2n 3n 3n 2n 8n + 0,85


+ = − − =


 <sub></sub> <sub>=</sub>


 <sub></sub>


<sub>⎯⎯⎯</sub><sub>→</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>





 %nMg =32%


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Vì nCO<sub>2</sub> nH O<sub>2</sub> nT = 1,08 – 0,72 = 0,36 mol  T


0, 72


C 2


0,36


= =


 Hai ancol đó là: C2H5OH và C2H4(OH)2


Ta có: X Y NaOH


X Y T


n 2 n n 0, 56
n n n 0, 36


+ = =


+ = =






 ⇒ nX = 0,16 mol và nY = 0,2 mol


+ Bảo toàn khối lượng: mmuối = 40,48 + 0,56.40 – 0,16.46 – 0,2.62 ⇒ a = 43,12.


<b>Câu 57: Đáp án A </b>


Quy đổi hỗn hợp thành Fe và O với số mol là x và y → 56x + 16y =17,04 g
nNO =0,015 mol → nH+(A)=0,06 mol


Bảo toàn số mol H+ có nHCl = 2nH2 +2nO + nH+(A) → nO= y=(0,66 -0,06-2.0,075):2=0,225 mol
→ x =0,24 mol


Khi cho AgNO3 vào dd A thì tạo ↓ AgCl và Ag
Bảo tồn số mol Cl thì AgCl: 0,66 mol


Bảo tồn e cho tồn bộ q trình thì 3x =2.0,075 + 2.0,225 +3.0,015+ nAg→ nAg=0,075 mol
→ m =0,075.108 +0,66.143,5=102,81 g


<b>Câu 58: Đáp án D </b>


3


3


0,7


3


1,2 ,



3 4 2 3


( )


( ) : 0, 2


19, 2 , , ,


?


dd <i>mol NaOH</i>


<i>mol HNO du</i>


<i>NO dktc</i>


<i>Fe</i>


<i>Y</i> <i>Fe OH</i> <i>mol</i>


<i>H du</i>
<i>g X Fe FeO Fe O Fe O</i>


<i>V</i>


+
+


+ + ⎯⎯⎯⎯⎯→ 



⎯⎯⎯⎯⎯⎯→


=







3


( )


3 0, 7 3.0, 2 0,1( )


<i>NaOH</i> <i>Fe OH</i>


<i>H du</i>


<i>n</i> + =<i>n</i> − <i>n</i> = − = <i>mol</i>


Coi hỗn hợp X ban đầu gồm Fe: x mol và O: y mol
Gọi nNO = z mol


( )


: 56 16 19, 2 0, 3


: 3 2 3 0,15 0, 2.22, 4 4, 48( )



:3 0,1 1, 2 0, 2


<i>NO dktc</i>


<i>BTKL</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>BT e x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>y</i> <i>V</i> <i>lit</i>


<i>BTNT N x</i> <i>z</i> <i>z</i>


+ = =


 


 


=<sub></sub> = + =<sub></sub> = = = =


 <sub>+ +</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


 


<b>Câu 59: Đáp án A </b>


( )


( )



( )



3


1 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 3


165,1


: 0, 27


, , <sub>,</sub> <sub>,</sub> <sub>,</sub> <sub>,</sub>


e


<i>a mol</i> <i>b mol</i> <i><sub>du</sub></i>


<i>mol HCl</i> <i><sub>AgNO</sub></i>


<i>c mol</i>


<i>m gam</i> <i><sub>dung dich Y</sub></i> <i><sub>gam</sub></i>


<i>Cu</i> <i>m g</i>


<i>F</i> <i>O FeO Cu</i>⎯⎯⎯⎯→+ <i><sub>Fe</sub></i> + <i><sub>Cu</sub></i> + <i><sub>Cl</sub></i>− <i><sub>H</sub></i>+ <sub>⎯⎯⎯⎯</sub>+ <sub>→</sub><i><sub>Ag AgCl</sub></i><sub>+</sub><i><sub>NO</sub></i>


Xét hỗn hợp kết tủa ta có:


143,5 165,1 143, 4.1



1 0, 2


108 108


<i>AgCl</i> <i>HCl</i> <i>AgCl</i>


<i>m</i> <i>nAgCl</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau:

( )


( )



2 3


2 3


:


160 72 64 <sub>160</sub> <sub>72</sub> <sub>64</sub> <sub>0, 73</sub> <sub>1</sub>


16.3 16


0,16 <sub>0,16 2</sub>


2 3 0, 2


2 3


6 2 4 1



6 2 4


<i>Fe O</i> <i>FeO</i> <i>Cu pu</i> <i>Cu du</i>


<i>O</i>
<i>X</i>


<i>BT e</i>


<i>FeO</i> <i>Cu pu</i> <i>NO</i> <i>Ag</i>


<i>HCl</i> <i>Fe O</i> <i>FeO</i> <i>NO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>m</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>m</sub></i>


<i>m</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i>


<i>m</i> <i><sub>m</sub></i>


<i>b</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


+ + = −



 <sub></sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>


 <sub></sub>


 <sub>=</sub> <sub></sub> + <sub>=</sub>


 <sub></sub>


 


<sub>⎯⎯⎯</sub><sub>→</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub> + = +</sub>


 


+ + =




 = + + 




( ) ( )


( )


1 ; 2


1



5 0, 05


2 3 0, 2 0, 25 40


6 a 2 b 4 c 1 0, 05


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>m</i>


<i>c</i>


⎯⎯⎯→ =  =


 


<sub></sub> + = + <sub></sub> = ⎯⎯→ =


 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>





<b>Câu 60: Đáp án A </b>


2 3 3


3


3 2 2



2
4


, , ,


: 0,1


( ) : 0,15 0, 61 47, 445 , 0,105


:


<i>Fe</i> <i>Fe</i> <i>Al</i>


<i>Fe</i> <i>mol</i>


<i>NO</i>


<i>hh X Fe NO</i> <i>mol</i> <i>mol HCl</i> <i>gam Cl</i> <i>NO</i> <i>mol</i> <i>H O</i>


<i>N O</i>


<i>Al m gam</i> <i>NH</i>


+ + +


− −


+



+ ⎯⎯→ + +


MZ = 16.2 = 32; nZ = 2,352: 22,4 = 0,105 (mol)
NO: x


N2O: y


x + y = 0,105 (1)


30x + 44y = 32. 0,105 (2)
=> x = 0,09; y = 0,015 (mol)
4H+<sub> NO</sub>


3- +3e → NO + H2O


10H+ + 2NO3- + 8e → N2O + 5H2O
10H+ + NO3- + 8e → NH4+ + 3H2O


BT electron: nH+ = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4+


=> nNH4+ = (0,61- 4.0,09- 10.0,015):10 = 0,01 (mol)
BTNT H: nH+ = 4nNH4+ + 2nH2O


=> nH2O = (0,61 – 4. 0,01): 2 = 0, 285 (mol)
BTKL: mhh X + mHCl = mmuối + mhh khí + mH2O


=> ( 5,6 + 27 + m) + 0,61. 36,5 = 47,455 + 0,105. 32 + 0,285.18
=> m = 1, 08 g


<b>Câu 61: Chọn B </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ta có: a + b = 0,05 (1) và


BT:O


2a 4b 0,575 2na 2mb 0, 235


(n 0,5).a (m 1).b 0, 235


⎯⎯⎯→ + + = + +





+ + − =


 (2)


Từ (1), (2) suy ra: na + mb = 0,24 (3); a = 0,03; b = 0,02. Thay a, b vào (3) suy ra: n = 4; m = 6


<b>Khi cho E</b> 2 2 2 5


2 5 2 3 2 2


H NCH COOC H GlyNa : 0, 03 mol


a 5,87 (g)


C H OOCCH COOCH CH (COONa) : 0, 02 mol



 


→  =


 


  <b> (thoả MZ</b>


<b>= 42) </b>
<b>Câu 62: Chọn C </b>


- Cho


a 2 2


4 NaOH


Fe Mg Cu NH


an + 2n + 2n + n + n 0,865


 + + + = = (1)


2


2 4 <sub>4</sub>


BTDT (Y)


H SO <sub>SO</sub>



n n − 0, 455 mol


⎯⎯⎯⎯⎯→ = =


- Ta có:


<b>Câu 63: Chọn C </b>


Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Mg, Al, O ⎯⎯⎯BT: e→nSO<sub>2</sub> =nH<sub>2</sub> =0,595 mol (trong m gam)
<b>Trong m gam X có: </b>nHCl=2nO+2nH<sub>2</sub> =2nO+0,595 +m 70, 295 (m 16n ) 35,5.(2n= − O + O+1,19)
(1)


<b>Khi cho m gam X tác dụng với HNO</b>3 thì thu được hai khí NO (0,08 mol), N2O (0,09 mol)


2
4 3


e cho NO N O
BT: e


NH NO


n 3n 8n


n 0, 02875 mol


8


− −



⎯⎯⎯→ = = (với ne = 2nH2)


và 162,25 = (m – 16nO) + 62.(0,595.2 + 2nO) + 80.0,02875 (2)
Từ (1), (2) suy ra: m = 30,99 (g)


0,045mol


0,045mol 0,02 mol


2 a 2 2


3 3 2 2 4 3 4 4 2 2 x y


m (g) X dung dịch hỗn hợp 62,605(g) Y 0,17 mol hỗn hợp Z


Mg, Fe, FeCO , Cu(NO ) +H SO , NaNO →Mg +, Fe +, Cu +, Na+ , NH +, SO −+ H , CO , N O


0,045mol


NaOH


2 a 2 2


4 4 a 2 2 2 4


62,605(g) Y 31,72(g)


Mg +, Fe +, Cu +, Na+ , NH +,SO − Fe(OH) , Cu(OH) , Mg(OH) Na SO



⎯⎯⎯→ +


a 2 2 a 2 2


4 4


max Fe Mg Cu OH NH Fe Mg Cu NH


m<sub></sub> 56n + 24n + 64n + 17(n − n +) 56n + 24n + 64n + 17, 015 17n +


 = + + + − → + + = +


a 2 2 2


4
4


Y <sub>Fe</sub> <sub>Mg</sub> <sub>Cu</sub> <sub>Na</sub> <sub>NH</sub> <sub>SO</sub>


m =56n + +24n + +64n + +23n + +18n + +96n −


4 4 4


NH NH NH


62, 605 17, 075 17 n + 23.0, 045 18n + 96.0, 455 n + 0, 025 mol


→ = + + + +  =



2 4 <sub>4</sub> 2


2


H SO H


BT: H NH


H O


2n 4n 2n


n 0,385 mol


2
+


− −


⎯⎯⎯→ = =


2 3 2 4


BTKL


X Y Z H O NaNO H SO


m m m 18n 85n 98n 27, 2 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Câu 64: Chọn B </b>



Ta cĩ: n<sub>O (đốt Y)</sub><sub>2</sub> =n<sub>O (đốt X)</sub><sub>2</sub> =2,04 mol  <sub>O (dư)</sub><sub>2</sub> = <sub>O (kk)</sub><sub>2</sub> − <sub>O (đốt Y)</sub><sub>2</sub> =
2,5 2,04


n n n 0,46 mol


<b>Xét quá trình đốt hỗn hợp Y. </b>


a mol 2,5mol 10mol an mol an mol (0,5a 10) mol 0,46 mol an mol (0,5a 10) mol
ng­ng tô


n 2n 2 2 2 2 3 2 2 2 2(d­) 2 2 2(


Y không khí 0,5a mol <sub>hỗn hợp khí và hơi</sub>


C H O NNa O ; N Na CO CO , H O , N , O CO , N , O


+ +


+ +


0,46 mol


dư)
(hỗn hợp Z) 12,14 mol
+ Ta có:


2 2 2


2 2 3 2 2



CO N O (d­)
BT:O


Y O Na CO CO H O


n n n 12,14 <sub>an</sub> <sub>1,68</sub> <sub>an</sub> <sub>1,68</sub>


1,5a 3an 4.08 a 0,64


2n 2n 3n 2n n


+ + =
 <sub></sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>
 <sub>→</sub> <sub>→</sub>
  <sub>−</sub> <sub>= −</sub>  <sub>=</sub>
⎯⎯⎯→ + = + +  



<b>+ Khi cho m gam X + NaOH ta có: </b>m<sub>Y</sub>=a.(14n 69)+ =67, 68(g)và


= = =


2


H O X


a


n n 0,08 mol



sè m¾c xÝch ⎯⎯⎯→ = n 2n 2 =


BT:Na


NaOH C H O NNa


n n 0,64mol


2


BTKL


X Y H O NaOH


m m 18n 40n 42,8 (g)


⎯⎯⎯→ = + − =


<b>Câu 65: Chọn D </b>
Quá trình 1:


t0 +


3 3 2 x y


0,4975mol
m (g)


2 2 2



A hỗn hợp


2
rắn B


Mg, FeCO , FeS, Cu(NO ) Mg, MgO, FeS, Fe O , CuO CO , NO , O ,SO


<b>Hỗn hợp khí X gồm CO</b>2 (0,01 mol) và NO2 (0,13 mol)
<b>Khi cho B tác dụng với HNO</b>3 thì: BT: H H O<sub>2</sub> HNO3


n


n 0,335 mol


2


⎯⎯⎯→ = =


3 2


3


BT: N


HNO NO (X)
NO


n − n n 0,54 mol



⎯⎯⎯→ = − = mà 2 <sub>4</sub>


4 BaSO


SO


n − =n =0, 01


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>


4 3


BT: O


O(B) <sub>SO</sub> <sub>NO</sub> CO NO H O HNO


n 4n − 3n − 2(n n ) n 3n 0, 265 mol


⎯⎯⎯→ = + + + + − =


+ Từ quá trình (1) ⎯⎯⎯→BT:O nO(A)=nO(B)+2(nCO<sub>2</sub> +nNO<sub>2</sub>+nO<sub>2</sub>+nSO<sub>2</sub>) 1, 26 mol=


với <sub>O(A)</sub> O(A) <sub>A</sub>


A


16n


%m .100 m 42,16 (g)



m


= 


<b>Câu 66: Chọn A </b>


<b>Xử lí hỗn hợp Y: m</b>Y = mete +


2


H O


m 


2


H O


n =0, 3 mol


3


Y Y


2 5


CH OH : 0, 4 mol
n 0, 6 mol M 36, 67


C H OH : 0, 2 mol




 =  = <sub>→ </sub>




<b>Khi đốt cháy Z thu được Na</b>2CO3 (a mol) CO2 (b mol) và H2O (c mol)


2 3


BT: Na


NaOH Na CO COONa OH


n 2n 2a n<sub>−</sub> n<sub>−</sub> 0, 6 a 0,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

BT: O


2.0, 6 0, 45.2 3.0,3 2 b c (1)


⎯⎯⎯→ + = + + và ⎯⎯⎯→BTKL m<sub>Z</sub> =44b 18c 106.0, 3 0, 45.32+ + −


<b>Khi cho X tác dụng với NaOH, theo BTKL: 40,2 + 40.0,6 = 22 + 44b + 18c + 17,4 (2) </b>
Từ (1), (2) suy ra: b = 0,4; c = 0,4


Vì b = c nên các muối đều là no, đơn chức 
3
Z


C =1,17 : HCOONa (0,5 mol) và CH COONa (0,1 mol)



Các este gồm HCOOCH3 (0,3 mol), CH3COOCH3 (0,1 mol), HCOOC2H5 (0,2 mol)
 %mHCOOCH3 = 44,78%.


<b>Câu 67: Chọn D </b>


Xét phản ứng đốt cháy muối ta có: nNa CO<sub>2</sub> <sub>3</sub> =0,5.0, 47=0, 235 mol
2


2 2 2 2 3


2


2 2


BT: O


CO
COONa O CO H O Na CO


H O


CO H O


n 1, 005 mol C 2, 64


2n 2n 2n n 3n


n 0, 705 mol H 3



44n 18n 56, 91


⎯⎯⎯→ + = + +  =  =


 <sub></sub> <sub></sub>


  <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


+ =  





2 3 2 2 2


BTKL


Na CO CO H O O


m m (m m ) m 42,14 (g)


⎯⎯⎯→ = + + − = 3


2 3


CH COONa : 0,17 mol
C H COONa : 0,3 mol


→ 



<b>Xét phản ứng thuỷ phân E: </b>⎯⎯⎯→BTKL nH O<sub>2</sub> =0, 07 molnZ+2nT =0, 47 0, 07− =0, 4
Ta có:


2 5


ancol 2 3 2 4 3 T


2 4 2
C H OH : 0,1 mol


13,9 13,9


M T : C H COOC H OOCCH %m 61,56%


C H (OH) : 0,15 mol


0, 4 0, 2




  <sub></sub>   =




<b>Câu 68: Chọn C </b>


<b>Cho Y tác dụng với NaOH thu được Na</b>+<sub> (0,61 mol), Cl</sub>-<sub> (0,5 mol) và </sub>


2


BTDT


AlO


n − 0,11 mol


⎯⎯⎯→ =


<b>Dung dịch Y chứa Al</b>3+ (0,11 mol), Fe2+, Fe3+, NH4+, Na+ (0,03 mol), Cl- (0,5 mol)


<b>Khi cho Y tác dụng với AgNO</b>3 dư thu được
2


AgCl Ag <sub>Fe</sub>


n =0,5 moln =0, 06 moln + =0, 06 mol
3
3
4
3 <sub>4</sub>
4
BTDT (Y)
Fe
Fe NH
NH
Fe NH
n 0


3n n 0, 02



n 0, 02 mol


56n 18n 0,36


+
+ +
+
+ +
⎯⎯⎯⎯⎯→ + =  =
 <sub></sub>
  <sub>=</sub>
+ = 
 


 không tồn tại Fe3+


2 <sub>4</sub> 2


BT: H BTKL


H O <sub>NH</sub> H X


0,5


n 2n n 0,19 mol m 8,81 (g)


2 +


⎯⎯⎯→ = − − = ⎯⎯⎯→ =



Fe
3 2


Fe : x mol 56x 180y 0,11.27 8,81 x 0, 04


%m 25, 43%


Fe(NO ) : y mol x y 0, 06 y 0, 02


+ + = =


  


  =


  <sub>+ =</sub>  <sub>=</sub>


  


<b>Câu 69: Chọn D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>+ Giả sử anol E có x nhóm chức khi đó: </b>


2


x 1
Z


Z Z 2 4 2



H
m


M x 62x M 62 : C H (OH) (0, 39 mol)


2n


=


= = ⎯⎯⎯→ =


<b>Khi cho hỗn hợp X: A + B + E + D + 4NaOH </b>⎯⎯→ 2F1 + 2F2 + C2H4(OH)2 + H2O
mol: x y t z 0,6


+ Vì 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1 nên x = y


<b>Khi đốt cháy hồn tồn muối F thì: </b>nNa CO<sub>2</sub> <sub>3</sub> =0,5nNaOH =0,3 mol


2
BT: O


F
H O


n 0, 6 mol H 2


⎯⎯⎯→ =  = và BT: C <sub>2</sub>


F


CO (F)


n 1, 2 mol C 2


⎯⎯⎯→ =  =


<b> Trong F có chứa muối HCOONa và muối còn lại là CH</b>2=CHCOONa với số mol mỗi muối
là 0,3 mol


<b> A, B, E, D lần lượt là HCOOH; CH</b>2=CHCOOH; C2H4(OH)2; CH2=CHCOOC2H4OOCH.


Ta có hệ sau: <sub>3</sub> <sub>6</sub> <sub>2</sub>
NaOH


C H (OH) B


E


n 2x 2t 0, 6 x = 0,1


n z t 0, 39 z 0,19 %m 13, 7%


t 0, 2


m 46x 72x 62z 144t 52, 38


= + =


 



 <sub>= + =</sub> <sub>→</sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>


 


 <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub> =</sub><sub></sub>




<b>Câu 70: Chọn B </b>


<b>Hỗn hợp khí Z gồm H</b>2 (x mol), CO2 (y mol), N2 (z mol), N2O (t mol)
 x + y + z + t = 0,3 (1) và 2x + 44y + 28z + 44t = 10,78 (2)


Chất rắn gồm Fe2O3 (0,05 mol) và MgO  nMgO = 0,6 mol


3 3 2


BT: C BT: Mg


MgCO Mg( NO )


n y mol n 0, 25 y mol


⎯⎯⎯→ = ⎯⎯⎯⎯→ = −


4 4


BT: N


NH NH



2.(0, 25 y) 0, 05 n + 2z 2t n + 2x 0, 05


⎯⎯⎯→ − + = + +  = − (thay (1) vào biểu thức để


tính)


<b>Ta có: </b>n<sub>H</sub>+ =2x+2y 12z 10t 10.(2x+ + + −0, 05)=0, 05 1, 49 (3)+


<b>và mmuối = </b>


4 4


NH NH


24.0, 6 0,1.56 1, 49.23 1, 49.96 18 n+ + + + + =198, 21n + =0, 05 mol


<b>Thay </b>nNH4+<b><sub> vào (1), (2), (3) suy ra: x = 0,05; y = 0,2; z = 0,02; t = 0,03 </sub></b>
<b>Câu 71: Chọn C </b>


<b>Khi cho X tác dụng với O</b>2 thì: O


136a 11,36 24a 56.2 a


n 0, 71 mol


16


+ − −



= =


<b>Cho Y tác dụng với HNO</b>3 dư thu được Mg(NO3)2 (a mol) và Fe(NO3)3 (2a mol) và NH4NO3 (b
mol)


 148a + 242.2a + 80b = 647a (1) và BT e


2a 2a.3 3b 8b 8b 0, 71.2 (2)


⎯⎯⎯→ + = + + +


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Khi cho Z tác dụng với HCl thu được Mg</b>2+ (0,32 mol), Fe2+ (x mol), Fe3+ (y mol), Cl
-2
2
2
Cl
BTDT
Cl
Cl


108x 143,5.(1, 6 2n ) 354,58 x 0,36


x y 0, 64 y 0, 28


n 0,3


1, 6 2n 0,32.2 2 x 3 y


 + + =  =
 <sub>+ =</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>


 
<sub>⎯⎯⎯→</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub>  <sub>=</sub>



2 2 2


BT: e


Cl O Mg O


2n 4n 2n 2x 3y n 0, 4 mol V 15, 68 (l)


⎯⎯⎯→ + = + +  =  =


<b>Câu 72: Chọn B </b>


<b>- Khi gộp X, Y và Z với tỉ lệ mol tương ứng là 4: 3: 2 thì </b>4X 3Y 2Z+ + →X Y Z<sub>4 3 2</sub>+8H O<sub>2</sub>
+ Từ: n<sub>A</sub><sub>1</sub>: n<sub>A</sub><sub>2</sub>: n<sub>A</sub><sub>3</sub> =0, 4 : 0, 22 : 0,32=20 :11:16 X Y Z<sub>4 3 2</sub> là (A )1 20k(A )2 11k(A )3 16k.

+ +
+ +
→    =


Z X


(min) 2 3 4 (max)


11k 16k 20k



(12 3).n (12 3).n


sè m¾c xÝch < sè m¾c xÝch cđa Y Z T < sè m¾c xÝch 15.2 47k 15.4 k 1


4 3 2
3


1 2


4 3 2


4 3 2 2 3 4


X X Y Z
X


A A


X Y Z


Y X Y Z Z Y Z T


n 4n 0, 08


n


n n


Víi k =1 n 0, 02



n 3n 0, 06 vµ n 2n 0, 04


20 16 20


= =




+  = = = = <sub>→ </sub>


= = = =




<b>+ Quy đổi hỗn hợp M thành C</b>2H3ON, CH2 và H2O.


2 3 2


2 3 1 2 3 2 2


X C H ON H O


C H ON X X X H O X Y Z CH


m 57n 18n


Víi n n n n 0,94 ; n n n n 0,18 n 1,52


14



− −


= + + = = + + =  = =


Đốt 112,46 gan muối thì cần 4,395 mol O2


Đốt cháy y gam muối thì cần 1,465 mol O2  y = 37,487


<b>Câu 73: Chọn D </b>


<b>Vì Y cịn tính khử nên Z khơng chứa O</b>2.


Theo đề ta có: 2 3


2 3 2


FeCO : 0, 06 mol


Al : 0, 3 mol
Fe(NO ) : 0,1


C


2
O : 0, 06 mol


NO : 0, 2 mo4 l mol






 


 


 


<b>Quy đổi Y thành </b>


Fe : 0,18 mol
Al : 0, 3 mol
O : 0, 3 mol







(với nO = nO(X) – nO(Z))và đặt <sub>2</sub>
4
NO : a mol
N O : b mol
NH +: c mol








với a+ =b 0,16


(1)


<b>Cho E tác dụng với AgNO</b>3<b> thốt khí NO (0,02 mol) nên E chứa H</b>+<b> dư (0,08) và A không chứa </b>
NO3–


BT: N


a 2b c 0,19 (2)


⎯⎯⎯→ + + = và n<sub>H</sub>+= 4a + 10b + 10c + 0,3.2 = 1,35 + 0,19 – 0,08 = 1,46 mol


Từ (1), (2), (3) suy ra: a=0,14; b=0, 02; c=0, 01


BT: Cl


AgCl Cl
BT: e


Al Fe O Ag Ag


n n 1,35 mol


m 206, 685 (g)
3n 3n 2n 3a 8b 8c 0, 02.3 n n 0, 12 mol





⎯⎯⎯→ = =
 <sub></sub> <sub>=</sub>

⎯⎯⎯→ + = + + + + +  =



<b>Câu 74: Chọn D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tại thời điểm t = 6,8a (s) có e


0, 03.2.6,8


n 0,136 mol


3


= =


+ Tại anot có khí Cl2 (0,03 mol); O2 với 2


BT: e
O


0,136 0, 03.2


n 0, 019 mol


4



⎯⎯⎯→ = =


+ Tại catot có Cu bám vào và khí H2 với nH<sub>2</sub> =0, 057 0, 03 0, 019− − =0, 008 mol


BT: e
Cu


0,136 0, 008.2


n 0, 06 mol


2


⎯⎯⎯→ = =


<b>Khi cho Y tác dụng với Ba(OH)</b>2 dư thì: mBaSO<sub>4</sub> +mCu(OH)<sub>2</sub> =14, 268


4 4 2


CuSO CuSO CuCl


233n 98.0, 06 14, 268 n 0, 036 mol n 0, 06 0, 036 0, 024 mol


 + =  =  = − =


<b>Trong 200ml X có CuSO</b>4 (0,072 mol); CuCl2 (0,048 mol) và NaCl (0,024 mol)  m = 19,404
(g)


<b>Câu 75: Chọn D </b>



2


2


KOH OH(F) H


F H


n 0, 2 n 0, 2 n 0,1


m 7, 6 m 7,8


= → = → =


→ = + =


Bảo toàn khối lượng →m<sub>Z</sub> =18,52(Với Z là hỗn hợp muối)
Z có dạng C H K O (0,2/z mol) <sub>x</sub> <sub>y</sub> <sub>z</sub> <sub>2z</sub>


x y z 2z 2 2 2 2 3


2C H K O +(4x+ −y 3z) / 2O →(2x z)CO− +yH O zK CO+
Với


2


Z O


n =0, 2 / z→n =0, 05(4x+ −y 3z) / z=0, 21



Z


4x y 7, 2z(1)


m (12x y 71z).0, 2 / z 18, 52
12x y 21, 6z(2)


→ + =


= + + =


→ + =


(1).3 (2)− → = →y 0 Cả 2 muối đều khơng có H


Muối của X là KOOC-Cn-COOK (a mol)
Muối của Y là KOOC-Cm-COOK (b mol)


KOH


n 2a 2b 0, 2


→ = + = và a – 1,5b = 0


a 0, 06


→ = và b = 0,04


→m muối = 0,06(12n + 166) + 0,04(12m + 166) = 18,52



3n+2m=8(3)


Este mạch hở nên cả 2 ancol đều đơn chức. Đốt este có


2 2


CO O


n =n ,mà este 2 chức nên cả 2
este đều có 8H, các gốc axit khơng có H nên tổng số H trong 2 gốc ancol của mỗi este đều là 8.
Mặt khác, n<sub>F</sub>=0, 2→M<sub>F</sub>=39→CH OH<sub>3</sub> và C2H5OH


Do M<sub>X</sub> M<sub>Y</sub>nên (3) -> n = 0 và m = 4 là nghiệm duy nhất.
X là CH3-OOC-COO-C2H5 (0,06)


Y là CH3-OOC-C − C C C- COO-C2H5 (0,04)


%Y 47, 62%


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Câu 76: Chọn B </b>


Quy đổi F thành GlyNa (a), HCOONa (b) và CH2 (c)


2


F


O



m 97a 68b 14c 32, 4


n 2, 25a 0, 5b 1, 5c 0,825


= + + =


= + + =


2 3


Na CO


n =0,5(a+ nên: b)


2


CO


n 2a b c 0,5(a b) 0,575
a 0, 2; b 0,15; c 0, 2


= + + − + =


→ = = =


Do


2


CH



n trong muối amino axit = n<sub>AlaNa</sub> 0, 2 nên F gồm: GlyNa (0,15), AlaNa (0,05),
CH3COONa (0,15).


Ancol


n 0,15


→ = và


2


O


n đốt ancol = 1,275 – 0,825 = 0,45


n 2n 2 2 2 2


C H O 1, 5nO nCO (n 1)H O
0,15.1, 5n 0, 45 n 2


+ + → + +


→ = → =


Gly Ala


n : n =0,15 : 0, 05=3:1→Có nhiều peptit thỏa mãn như (Gly)3(Ala); (Gly)6(Ala)2…
Xét (Gly)3Ala (0,05 mol) và CH3COOC2H5 (0,15 mol)



3


%(Gly) (Ala) 49, 62%


→ =


<b>Câu 77: Chọn A </b>


Z gồm NO (0,09) và H2 (0,17)
Bảo toàn khối lượng:


2


2


H O


H O


m 0,1.63 0, 75.98 m 67,58 3, 04 m


n 0,51


+ + = + + +


→ =


Bảo toàn H


4



NH


n + 0, 06


→ =


Bảo toàn N


3


NO


n −(X) 0, 05


→ =


2 4


2 3


NO H O


H NH


O Fe O


n 0,1 0, 75.2 4n 2n 10n 2n


n 0,15 n 0, 05



+ = + = + + + +


→ = → =


2


Ba(OH)


n phản ứng 2
4


SO


n − 0, 75


= =
OH
n
→ trong
4
NH


0, 75.2 n + 1, 44


= − =


Kết tủa gồm BaSO4 (0,75), OH (1, 44)− và các ion kim loại.


→m kim loại = 24



X


m


→ = m kim loại +


3 O


NO


m − +m =29,5


2 3


%Fe O 27,12%


→ =


<b>Câu 78: Chọn D </b>


D là este hai chức tạo bởi 2 axit A, B và ancol E nên E là ancol hai chức và A, B đều đơn chức.


2


E H


n n 0,39


→ = = và mE = m tăng +


2


H


m =24,18


E 2 4 2


M 62 : C H (OH)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

n muối =


2 3


NaOH Na CO


n =0, 6→n =0,3và nO (muối) = 1,2
Bảo toàn O


2


H O


n 0, 6


→ =


Bảo toàn C →n<sub>C</sub>(muối) =


2 2 3



CO Na CO


n +n =1, 2
Số C của muối = 1,2/0,6 = 2


→Muối gồm HCOONa (0,3) và CxHyCOONa (0,3)


C


H


n 0,3 0,3(x 1) 1, 2 x 2
n 0,3 0,3y 0, 6.2 y 3


= + + = → =


= + = → =


2 3


C H COONa


Quy đổi X thành HCOOH (0,3), C2H3COOH (0,3), C2H4(OH)2 (0,39) và H2O
2


X H O


m =52,38→n = −0, 4



2


2 3


Este H O


C H COOH


2 3


n n / 2 0, 2


n 0,3 0, 2 0,1


%C H COOH 13, 75%


→ = − =


→ = − =


→ =


<b>Câu 79: Chọn B </b>


32 gam chất rắn gồm Fe2O3 (0,05) →n<sub>MgO</sub> =0, 6
Khí Z gồm CO2 (a), N2O (b), N2 (c), H2 (d)


Z



Z


n a b c d 0,3(1)


m 44a 44b 28c 2d 0,3.2.539 / 30 10, 78(2)
= + + + =


= + + + = =


3


MgCO


n = bảo toàn Mg a,


3 2


Mg(NO )


n 0, 25 a


→ = −


Bảo toàn N


4


NH


n + 0,55 2a 2b 2c 2d 0, 05



→ = − − − = − (Thế (1) vào)


H


n + =1, 49 0, 05+ =2a 10b 12c 2d 10(2d 0, 05)+ + + + − (3)
Bảo toàn H


2


H O


n 0,87 5d


→ = −


Bảo toàn khối lượng:


0, 35.24 0,1.56 84a 148(0, 25 a)+ + + − =198, 21 10, 78 18(0,87 5d)+ + − (4)


<b>(1)(2)(3)(4) -> a = 0,2; b = 0,03; c = 0,02; d = 0,05 </b>


<b>Câu 80: Chọn D </b>


T gồm CO2 (0,05), H2 (0,02) và NO (0,05)


Trong X chứa FeCO3 (0,05), Fe(NO3)2 (a), Al (b). Đặt
3


KNO



n = c


X


m =116.0, 05 180a+ +27b 11, 02= (1)
Bảo toàn N: 2a+ =c 0, 05(2)


Z + NaOH thu được dung dịch chứa Na (0, 45), K (c),Cl (0, 4)+ + −


và AlO (b)<sub>2</sub>−
Bảo tồn điện tích → +c 0, 45= +b 0, 4(3)


(1)(2)(3)→ =a 0, 02; b=0, 06; c=0, 01


NO


n


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

3 3 2 2


FeCO Fe(NO ) Al H NO


n +n +3n =2n +3n tổng + nAg


Ag


n 0, 015


→ =



Bảo toàn Cl →n<sub>AgCl</sub> =0, 4
m 59, 02


→ = gam.


<b>Câu 81: Chọn C </b>


2 3


Na CO NaOH


n =0, 225→n =0, 45mol


2


CO


n =1, 275và


2


H O


n =0,825


Bảo toàn khối lượng →m<sub>X</sub> =29,1gam


2



H O


m trong dd NaOH = 162


2


H O


n


→ mới sinh = 0,15 mol
Trong X:


2 3 2


C Na CO CO


H


n n n 1, 5


n 2.0,15 2.0,825 0, 45 1, 5


= + =


= + − =


X


M =194→ X là C10H10O4


X + 3NaOH -> Z + H2O


Z + H2SO4 -> Hai axit cacboxylic + T
X có dạng:


H-COO-C6H4-CH2-OOC-CH3


→T là HO-C6H4-CH2-OH


→T có 8H.


<b>Câu 82: Đáp án D </b>


Hỗn hợp khí có M = 2.8 = 16 => có H2 và NO ==> nH2 = nNO, vì có H2
=> 0,01 mol KNO3 hết cho 0,01 mol NO => nH2 = 0,01


Trong muối có: Fe x mol, K+ 0,01 mol, SO42- 0,15 mol


m Muối = 56x + 39.0,01 + 96.0,15 = 21,23 => x = 0,115 => mFe = 6,44
=> Khí Z gồm NO2 và CO2 có M = 45 => nNO2 = nCO2 = a


=> trong X có: Fe 0,115 mol, NO3- a mol, CO32- a mol => nO = 6a mol ( bảo toàn mol O trong
CO3 và NO3)


=> trong Y có 0,115 mol Fe và 2a mol O ( giảm 4a do tạo khí NO2 và CO2)
NO3- + 3e + 4 H+ -> NO + 2 H2O


0,01 0,04 0,01
2 H+<sub> + 2e -> H</sub>
2


0,02 0,01


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

4a 2a


nH+ = 0,04 + 0,02 + 4a = 2.0,15 => a = 0,06


m X = mFe + mNO3 + mCO3 = 6,44 + 62.0,06 + 60.0,06 = 13,76


<b>Câu 83: Đáp án A </b>
nNO = 0,04 mol


Gọi số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 lần lượt là a, b, c


Vì sau phản ứng chỉ chứa muối trung hịa nên H+ (HSO4-) hết theo các q trình sau:
2H+ + O -> H2O


4H+ + NO3- + 3e -> NO + 2H2O


=> 8b + 0,16 = nH+ = 0,32 mol => b = 0,02 mol


Trong Y: Bảo toàn nguyên tố: nNO3 = 2c – nNO3 pứ = 2c – 0,04
nK+ = nSO4 = 0,32 mol


Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2+; Fe3+ trong Y


Bảo tồn điện tích: 2nFe2+ + 3nFe3+ + nK+ = nNO3 + 2nSO4
=> 2x + 3y + 0,32 = 2c – 0,04 + 0,32.2


=> 2x + 3y = 2c + 0,28 (*)



Có: nNaOH = 2nFe2+ + 3nFe3+ => 0,44 = 2x + 3y(**)
Từ (*) và (**) => c = 0,08 mol


mY = mNO3 + mK + mFe2+ + mFe3+ + mSO4


=> 59,04 = 62(0,02 – c) + 0,32.39 + 0,32.96 + 56x + 56y
=> x + y = 0,15 mol(***)


Bảo toàn Fe: a + 3b +c = 0,15
=> a = 0,01


=> mX = mFe + mFe3O4 + mFe(NO3)2 = 19,6g
=> %mFe(NO3)2 = 73,46%


<b>Câu 84: Đáp án A </b>
Giả sử:
Fe3+<sub>: a mol </sub>
Fe2+: b mol
=>a+b=x (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ BTNT S: nH2SO4=nSO4 (muối)+nSO2
=> y=1,5a+b+1,5a+b


=> 3a+2b=y (2)


Từ (1) và (2) => a = 0,5x = 0,2y => nFe2(SO4)3 = 0,15x = 0,1y => m = 100x = 40y


<b>Câu 85: Đáp án C </b>


* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí khơng


màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngồi khơng khí nên 2 khí là NO và CO2


Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.
Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1


Nên aM+56b=8,3 (1)


- Dung dịch X2 có: a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol
NH4NO3.


+ Phản ứng trung hòa:


HNO3+NaOH→NaNO3+H2O


n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol


- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol
NH4NO3.


* Cơ cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:
(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6


aM+62an+242b+80c=47,5 (2)


* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3
Fe(NO3)3+3NaOH→3NaNO3+Fe(OH)3


Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1


Theo bảo tồn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c (5)


Từ (1) suy ra aM=2,7 (6)


Từ (2) aM+62an+80c=23,3 (7)


Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.
n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol


n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2
3


2


4


2


3


:


58, 25 :


23 :


( ) :


: 25, 625



( ) :
dd


<i>BaCl</i>
<i>HNO</i>


<i>NaOH</i>


<i>NO</i>
<i>Cu x</i>


<i>g BaSO</i> <i>z</i>


<i>g X Fe y</i>


<i>Y</i> <i>Cu OH</i> <i>x</i>


<i>S z</i> <i>g</i>


<i>Fe OH</i> <i>y</i>


+
+


+







⎯⎯⎯→


 <sub>⎯⎯⎯→</sub>


 




  <sub>⎯⎯⎯→</sub>


 <sub></sub> 





z=58, 25 0, 25


233 = <i>mol</i>


=> mCu + mFe = 23 – 0,25. 32 = 15g


=> 64 56 15 0,125


98 107 25, 625 0,125


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


+ = =



 




 <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


 


Bảo toàn electron => nNO2 = 2nCu + 3nFe + 6nS = 2,125mol
=> V = 47,6 lít


<b>Câu 87: Chọn A </b>


2 2 2


O CO H O


n =0, 46; n =0,34; n =0,5
Số


2


CO X


C=n / n =1, 7→ Ancol là CH3OH (a mol) và C2H5OH (b mol). Este là CxHyO4 (c mol)


2 2 2


X



O CO H O O


n a b c 0, 2


n (X) a b 4c 2n n 2n 0, 26


= + + =


= + + = + − =


a b 0,18


→ + = và c = 0,02


Bảo tồn khối lượng →m<sub>X</sub> =9, 24


Trong thí nghiệm với NaOH, lượng X dùng gấp đôi (18,48 gam) nên n ancol = 0,36 và n este =
0,04


→M muối = 134 -> (COONa)2


ancol NaOH


n =n pư = 0,08. Bảo toàn khối lượng →m<sub>ancol</sub> =16,32


ancol


m



→ pư = 16,32.80% = 13,056


ancol


n tổng = 0,36 + 0,08 = 0,44


ancol


n


→ pư = 0,44.80% = 0,352


2


H O


n 0,352 / 2 0,176


→ = =


Bảo toàn khối lượng:


ete


m =13, 056 0,176.18− =9,888


<b>Câu 88: Chọn D </b>


2FeCl3 -> 2FeCl2 + Cl2
CuCl2 -> Cu + Cl2



Khi có khí thốt ra ở cả 2 điện cực thì 2 phản ứng trên đã kết thúc. Lúc này dung dịch điện
phân chứa FeCl2 (0,2 mol), HCl (0,16 mol)


Phần thốt ra khí có


2


Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

2 3
3


Fe ++H++NO−→Fe++ SP khử + H2O
a


2 3


Fe Ag Fe Ag


0, 2 a...0, 2 a


+<sub>+</sub> + <sub>→</sub> +<sub>+</sub>


− −


Ag Cl AgCl


...0,56...0,56



+<sub>+</sub> −<sub>→</sub>


0, 56.143, 5 108(0, 2 a) 90, 08


→ + − =


a 0,11.


→ = Xét phản ứng:


2 3


3


Fe ++H++NO−→Fe++ SP khử + H2O
0,11…0,16….b……0,11


Bảo toàn điện tích → =b 0, 05
e


n =0,11→ Mỗi N+5nhận 0,11/0,05 = 2,2e


2


NO


→ (x mol) và NO (y mol)


x y 0, 05



→ + = và x + 3y = 0,11


x 0, 02


→ = và y = 0,03


Kết thúc dung dịch chứa Fe(NO ) (0,2 mol) <sub>3 3</sub>


2 2


dd Cu Cl NO NO


m 100 m m 150 90, 08 m m 137, 2


C% 35, 28%


= − − + − − − =


→ =


<b>Câu 89: Chọn B </b>


Quy đổi X thành kim loại (a gam) và S (b mol). Đặt


2 4


H SO


n = c



X


m = +a 32b 10, 42= (1)
Bảo toàn S 2


4


SO


n −


→ (muối) = b + c – 0,5
Bảo toàn khối lượng:


10, 42 98c+ = +a 96(b c 0, 5) 0, 5.64 18c+ − + + (2)


2


Ba (OH)


n b c 0, 5


m a 96(b c 0, 5) 171(b c 0, 5) 43, 96(3)


= + −


= + + − + + − =


(1)(2)(3)→ =a 6, 58; b=0,12; c=0, 52



m muối = a + 96(b + c – 0,5) = 20,02 gam.


<b>Câu 90: Chọn A </b>


2


2


H O Ancol Ete


Ancol H O


n (m m ) /18 0,3


n 2n 0, 6.


= − =


→ = =


ancol


M 36, 67


→ = → CH3OH (0,4) và C2H5OH (0,2)


NaOH Y


n =n =0, 6,bảo toàn khối lượng →m<sub>Z</sub>=42, 2
Đốt Z -> Na2CO3 (0,3), CO2 (u) và H2O (v)



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Bảo toàn khối lượng: 42,2 + 0,45.32 = 0,3.106 + 44u + 18v


u v 0, 4


→ = = →Các muối đều no, đơn chức, mạch hở.


Số C của muối =

(

)



2 2 3


CO Na CO


n +n / 0, 6 1,17=


→Có HCOONa


HCOONa


n đạt min khi hỗn hợp chỉ có 2 muối (HCOONa và CH3COONa)


HCOONa


n 0,5


→ 


→Phải có các este HCOOCH3 (x), HCOOC2H5 (y)
Do có 2 este cùng C nên este cịn lại là CH3COOCH3 (z)



2 5


3


C H OH


CH OH


n y 0, 2


n x z 0, 4


= =
= + =


m muối = 68x + 68y + 82z = 42,4


3


x 0, 3; z 0,1


%HCOOCH 44, 78%.


→ = =


→ =


<b>Câu 91: Chọn A </b>
Z



M =44→ Z gồm CO2 và N2O
Bảo toàn khối lượng


2


H O


n 0, 62


→ =


Bảo toàn H


4


NH


n + 0, 04


→ =


Dung dịch X chứa Al (a), Mg (b), NO (c), NH (0, 04), Na (1, 08),SO (1, 08)3+ 2+ <sub>3</sub>− <sub>4</sub>+ + 2<sub>4</sub>−
Bảo tồn điện tích:


3a+2b 0, 04 1, 08 1, 08.2 c+ + = + (1)


n muối = 27a + 24b + 62c + 18.0,04 + 23.1,08 + 96.1,08 = 149,16 (2)


MgO



n b 13, 6 / 40(3)


(1)(2)(3) a 0,16; b 0,34; c 0,12
= =


→ = = =


Bảo toàn N


2 2 2


N O CO Z N O


n 0, 08 n n n 0, 04


→ = → = − =


3


MgCO


n 0, 04


→ =


Bảo toàn Mg →n<sub>Mg</sub> =0,3
Bảo toàn electron:


2 4



Mg Al N O NH


2n +3n =8n +8n +


Al


n 0,12


%Al 20, 45% & %Al %Mg 65,91%


→ =


→ = + =


Bảo toàn Al


2 3


Al O 2 3


n 0, 02 %Al O 12,88%


→ = → =


<b>Câu 92: Chọn A </b>


2 4 2 2


Z=C H (OH) + + −X Y 2H Onên quy đổi E thành:



n 2n 2 2k 2


C H <sub>+ −</sub> O :0,2 mol (Tính từ n<sub>KOH</sub> =0, 2)
C2H4(OH)2: x mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Độ khơng no trung bình


2


Br E


n / n 0,1/ 0,36


= =


Do 50 < MX < MY nên E không chứa HCOOH, vậy các chức axit đều không phản ứng với Br2.
0, 2(k 1) / (0, 2 x 2x) 0,1 / 0, 36


x 0, 72k 0, 92


→ − + − =


→ + =


2


O


E



n 0, 2(1, 5n 0, 5k 0, 5) 2, 5x 0, 5


m 0, 2(14n 34 2k) 62k 18.2x 13,12


= − − + =


= + − + − =


n 2, 25; x 0, 02; k 1, 25


→ = = =


→X là CH3COOH.


X có C = 2, độ khơng no = 1 nên Y có C = m, độ không no = 2.
Từ k = 1,25 →n<sub>X</sub> =0,15và n<sub>Y</sub> =0, 05


C


2


n 0,15.2 0, 05m 0, 2n
m 3 : CH CH COOH


→ = + =


→ = = −


Muối gồm CH3COOK (0,15) và CH2=CH-COOK (0,05)



a : b 2, 673


→ =


Z là CH3COO-C2H4-OOC-C2H3 (0,02 mol)


%Z 24, 09%.


→ =


<b>Câu 93: Chọn A </b>


Y cịn tính khử nên Z khơng chứa O2


→Z gồm CO2 (0,06) và NO2 (0,24)


→X gồm FeCO3 (0,06), Fe(NO3)2 (0,12) và Al (0,3)
Quy đổi Y thành Al (0,2), Fe (0,18), O (0,3 <= Bảo toàn O)
T gồm NO (a), N2O (b), đặt


4


NH


n + = c


T


n = + =a b 0,16(1)



E + AgNO3 thoát ra khí NO (0,02) nên E chứa H+dư (0,08) và E khơng chứa NO .<sub>3</sub>−
Bảo tồn N → +a 2b c+ =0,19(2)


H


n +phản ứng = 1,35 + 0,19 – 0,08 = 4a + 10b + 10c + 0,3 2 (3)


(1)(2)(3) -> a = 0,14; b = 0,02; c = 0,01
Bảo toàn Cl →n<sub>AgCl</sub> =1,35


Bảo toàn electron:


Al Fe O Ag


Ag


3n 3n 2n 3a 8b 8c 0, 02.3 n


n 0,12


+ = + + + + +


→ =


AgCl Ag


m m m 206, 685


→ = + =



<b>Câu 94: Chọn C </b>


2


H O Z Y


n =0, 71; n =n =0, 2
Mặt khác,


2 2 2


Z H O CO CO


n =n −n →n =0,51


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Z


n u v 0, 2


→ = + =


Bảo toàn O -> u + 2v + 0,72.2 = 0,51.2 + 0,71


u 0,11


→ = và v = 0,09


2


CO



n 0,11u ' 0, 09v ' 0,51


→ = + =


11u ' 9v ' 51 u ' 3


→ + = → = và v’ = 2 là nghiệm duy nhất.
Vậy Z chứa C3H7OH (0,11) và C2H4(OH)2 (0,09)


NaOH


n = +u 2v=0, 29


Bảo toàn khối lượng →m<sub>Y</sub> =m<sub>T</sub>+m<sub>Z</sub>−m<sub>NaOH</sub> =24, 64
Y gồm CnH2nO2 (0,11) và CmH2m-2O4 (0,09)


Y


m 0,11(14n 32) 0, 09(14m 62) 24, 64


11n 9m 111


→ = + + + =


→ + =


→n = 6 và m = 5 là nghiệm duy nhất


Y chứa C2H5COOC3H7 (0,11) và (CH3COO)(HCO)C2H4 (0,09)


Như vậy X chứa este 2 chức no,


2


H


n =0, 20,11nên cặp este đơn chức là:


3 7


CH −C COO-C H (a mol) và CH2=CH-COO-C3H7 (b mol)


a b 0,11


→ + =




2


H


n =2a b+ =0, 2


a 0, 09


→ = và b = 0,02


m



→ Este đơn chức = 12,36 gam
Hoặc: m Este đơn chức =


2 5 3 7 2


C H COOC H H


m −m =12,36gam.


<b>Câu 95: Chọn D </b>


2 3


Na CO NaOH O


n =0,35→n =0, 7→n (T) 1, 4=
Bảo toàn O cho phản ứng đốt


2


CO


T→n =0,35
Bảo toàn C


2 3 2


C Na CO CO


n (T) n n 0, 7



→ = + =


C Na


n n


→ =


→T gồm HCOONa (a) và (COONa)2 (b)


2


C


H H O


n a 2b 0, 7


n a 2n 0, 4


b 0,15


= + =


= = =


→ =


Bảo toàn khối lượng →m<sub>P</sub> =41,5


Đốt


2


CO


P→n = và u


2


H O


n = v


u v 0, 25


→ − =


Và 12u+2v 1, 4.16+ =41, 5


u 1, 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

C C


H NaOH H


O NaOH


n (ancol) u n (T) 0, 7



n (ancol) 2v n n (T) 2, 6
n (ancol) n 0, 7


= − =


= + − =


= =


Dễ thấy n<sub>C</sub> =n<sub>O</sub>nên ancol có số C bằng số -OH.


Mặt khác, do n (ancol)<sub>H</sub> 3n (ancol)<sub>C</sub> nên ancol chứa CH3OH


→Ancol gồm CH3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1)
Từ số mol muối và ancol ta có P chứa:


(HCOO)2C2H4: 0,1 (<= Tính từ


2 4 2


C H (OH)


n )


HCOOCH3: 0,2 (<= Tính từ bảo tồn HCOONa)
(COOCH3)2: 0,15 (<= Tính từ


2


(COONa)



n )


3 2


%(COOCH ) 42, 65%.


→ =


<b>Câu 96: Chọn D </b>


2 3


NaOH Na CO


n =0, 47→n =0, 235


2


O


n =1, 24,bảo toàn khối lượng →m muối = 42,14


→M muối = 89,66 -> Muối từ X là CH3COONa.
Đốt muối


2


CO



n u


→ = và


2


H O


n = v


44u 18v 56, 91


→ + =


Bảo toàn O: 2u+ +v 0, 235.3=0, 47.2 1, 24.2+


u 1, 005


→ = và v = 0,705


→n muối từ Y = u – v = 0,3 (Muối này có p nguyên tử C)


3


CH COONa


C


n 0, 47 0, 3 0,17



n 0,17.2 0, 3p 1, 005 0, 235


= − =


→ = + = +


2


p 3: CH CH COONa


→ = = −


E + NaOH -> Muối + Ancol + H2O
Bảo toàn khối lượng


2


H O


n 0, 07


→ =


NaOH


n


→ phản ứng với este = 0,47 – 0,07 = 0,4
Ancol dạng R(OH)n (0,4/n mol)



ancol


M R 17n 13, 9n / 0, 4
R 17, 75


= + =


→ =


Do 1 < n < 2 nên 17,75 < R < 35,5


Do hai ancol cùng C -> C2H5OH (0,1) và C2H4(OH)2 (0,15) (Bấm hệ m<sub>Ancol</sub>và nOH)
Do các muối đều có số mol 0, 3nên T là:


CH3COO-C2H4-OOC-CH=CH2 (0,15)


%T 61, 65%


→ =


<b>Câu 97: Chọn C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

CnH2nO (0,09 mol – Tính từ
2


Br


n )
CmH2m-2O4: a mol



H2O: -b mol


2


E


O


m 0, 09(14n 16) a(14m 62) 18b 17,12


n 0, 09(1, 5n 0, 5) a(1, 5m 2, 5) 0, 485


= + + + − =


= − + − =


2


H O


n =0, 09n a(m 1) b+ − − =0, 42
Giải hệ trên được:


0,09n + am = 0,57
a = 0,13


b = 0,02


0, 09n 0,13m 0,57



9n 13m 57


→ + =


→ + =


Do n3và m → =2 n 31/ 9và m = 2 là nghiệm duy nhất.


Do


2


H O T Z T


n = −0, 02→n =0, 01→n = −a n =0,12


Có 0,01 mol mỗi ancol nằm trong T nên trong E còn 0,07 mol ancol.
Với lượng KOH là 0,45 -> Dư khi phản ứng với các chất trong E.


Vậy phần hữu cơ lỏng chứa 2 ancol CnH2nO (0,09 mol). Cho qua Na dư thì:
m tăng =


2


ancol H


m −m =0, 09(14n 16) 2.0, 09 / 2+ − =5, 69
---


Nếu đun 0,3 mol E với KOH (OH vẫn dư) thì m tăng = 5,69.0,3/0,2 = 8,535



<b>Câu 98: Chọn A </b>


Số C = 3,875. Do hai ancol cùng C nên chúng phải ít nhất 2C


→X chứa HCOOC2H5 và ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2
Ban đầu đặt a, b là số mol este đơn chức và 2 chức


a b 0, 24


→ + =


Bảo toàn O→n (X)<sub>O</sub> =2a+4b=0,58


a 0,19


→ = và b = 0,05


Do este 2 chức có 1 nối C=C nên các chất trong X là:
CnH2n-1COOC2H5 (x mol)


HCOOC2H5 (y mol)


CnH2n-1COO-CH2-CH2-OOCH (0,05 mol)


x y 0,19


→ + =


2



2


CO


H O


n x(n 3) 3y 0, 05(n 4) 0,93
n x(n 1) 3y 0, 05(n 2) 0,8


= + + + + =


= + + + + =


2 2


CO H O


n n x 0,1 0,13


x 0,13 y 0,16


n 2


→ − = + =


→ = → =


→ =



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Bảo toàn khối lượng →m<sub>X</sub> =22, 04


2 2 5


%CH CH COO-C H 13, 6%.


→ = − =


<b>Câu 99: Chọn A </b>


<b>Cách 1: </b>


Quy đổi 46,6 gam E thành:
HCOOCH3: a mol


(COOH)2: b mol
CH2: c mol
H2: d mol


E


m =60a 90b 14c 2d+ + + =46, 6(1)


Trong dung dịch NaOH chứa n<sub>NaOH</sub> =0, 6và


2


H O


n =88 / 9mol



→Phần hơi Z chứa CH3OH (a mol) và H2O (2b + 88/9) mol
m


 bình = 32a + 18(2b + 88/9) – 0,275.2 = 188,85 (2)
Do mỗi chất đều có 1 nối đôi C=C nên: a + b = -d (3)


2


CO


n =0, 43và


2 2 2


H O CO H O


n =0,32→32n =43n nên:


32(2a+2b c)+ =43(2a+ + +b c d)(4)


(1)(2)(3)(4)→ =a 0, 25; b=0,15; c 1, 35; e= = −0, 4


Đặt u, v là số CH2 trong X, Y→0, 25u+0,15v=1, 35


5u 3v 27


→ + =


Do u2và v2nên u = 3 và v = 4 là nghiệm duy nhất.


X là C3H5-COO-CH3 (0,25)


Y là C4H6(COOH)2 (0,15) →%Y=46, 35%


<b>Cách 2: </b>


Lượng este mang đốt cháy gồm:
X: CnH2n-2O2 (a mol)


Y: CmH2m-4O4 (b mol)
2


CO


n na mb 0, 43


→ = + = (1)




2


H O


n = −(n 1)a (m 2)b+ − =0,32


a 2b 0,11


→ + = (2)



Trong 46,6 gam E thì n<sub>X</sub> =kavà n<sub>Y</sub>=kb


E


m ka(14n 30) kb(14m 60) 46, 6


→ = + + + =


Thế (1)(2) →6, 02 30(a+ +2b)=46, 6


k 5


→ =


Trong dung dịch NaOH chứa n<sub>NaOH</sub> =0, 6và


2


H O


n =88 / 9mol
Ancol T có M = 32 →CH OH<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

(2)(3)→ =a 0, 05và b = 0,03
Thế vào (1)→5n+3m=43


Do n và m 44  nên n = 5 và m = 6 là thỏa mãn
Vậy:


X: C2H5O2 (0,05 mol)


Y: C6H8O4 (0,03 mol)


%Y 46, 35%.


→ =


<b>Câu 100: </b> <b>Chọn C </b>


<b>Cách 1: </b>


2 2


O H O


n =0,59; n =0,52
Bảo toàn khối lượng


2


CO


n 0, 47


→ =


Do


2 2


H O CO



n n nên ancol no.


Quy đổi X thành C3H4O2 (0,04), C3H8O2 (x), CH2(y) và H2O (z)


2


E


CO


m 0, 04.72 76x 14y 18z 11,16


n 0, 04.3 3x y 0, 47


= + + + =


= + + =


2


H O


n 0, 04.2 4x y z 0,52
x 0,11; y 0, 02; z 0, 02


= + + + =


→ = = = −



Do y < x nên ancol không chứa thêm CH2 →Axit gồm C3H4O2 (0,04) và CH2 (0,02)
Muối gồm C3H3O2K (0,04) và CH2 (0,02) →m muối = 4,68 gam


<b>Cách 2: </b>


2 2


O H O


n =0,59; n =0,52
Bảo toàn khối lượng


2


CO


n 0, 47


→ =


Do


2 2


H O CO


n n nên ancol no.
Quy đổi hỗn hợp E thành:


n 2n 2 2



C H <sub>−</sub> O : 0, 04mol(bằng


2


Br


n )


m 2m 2


C H (OH) :a mol
H2O: -b mol


n 2n 2 2 2 2 2


C H O (3n 3) / 2O nCO (n 1)H O
0, 04...0, 06n 0, 06...0, 04n


− + − → + −




m 2m 2 2 2 2


C H (OH) (3m 1) / 2O mCO (m 1)H O
a...1, 5ma 0, 5a...ma


+ − → + +





2


O


n 0, 06n 0, 06 1,5ma 0,5a 0,59


→ = − + − =




2


CO


n =0, 04n ma+ =0, 47


a 0,11


→ =


2


H O


n 0, 04(n 1) 0,11(m 1) b 0,52
b 0, 02


= − + + − =



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

E


m 0, 04(14n 30) 0,11(14m 34) 18.0, 02 11,16


4n 11m 47


= + + + − =


→ + =


Vì n > 3 và m3nên n = 3,5 và m = 3


→Muối CnH2n-3O2K (0,04 mol)


m 4, 68gam.


→ =


<b>Câu 101: </b> <b>Chọn B </b>


Quy đổi Z thành: C2H3ON (a), CH2 (b) và H2O (c)
m bình tăng =


2 2


CO H O


m +m =74, 225
m dd giảm =



2 2 3


CO H O BaCO


m +m −m = −161,19


2


CO


n 1,195


→ = và


2


H O


n =1, 2025


2


CO


n 2a b 1,195


→ = + = (1)





2


H O


n =1,5a b c 1, 2025+ + = (2)
Bảo toàn O


2 2 2


O CO H O


n (2n n a c) / 2 (3,5925 a c) / 2


→ = + − − = − −


2


N


n


→ trong khơng khí = 2(3,5925 – a – c)


2


N


n



→ tổng = a/2 + 2(3,5925 – a – c) = 6,2325 (3)
(1)(2)(3) -> a = 0,375; b = 0,445; c = 0,195
Y với KOH:


Một nửa Z phản ứng: Z + KOH -> Muối + H2O
NKOH pư với Z = a = 0,375


2


H O Z


n =n = =c 0,195
m Z = 31,115


bảo toàn khối lượng -> m muối = 48,605


vậy nếu tồn bộ Z phản ứng thì nKOH pư với Z = 0,75 và m muối = 97,21
2 4


H SO KOH


n =0,5→n = và 1


2 4


K SO


m =87


nKOH pư tổng = 1,75 -> nKOH dư = 0,35



→mKOH dư = 1,96


→m rắn = 97,21 + 87 + 19,6 = 203,81


<b>Câu 102: </b> <b>Chọn D </b>


2 3


Na CO NaOH O


n =0,35→n =0, 7→n (T) 1, 4=
Bảo toàn O cho phản ứng đốt T


2


CO


n 0,35


→ =


Bảo toàn C


2 3 2


C Na CO CO


n (T) n n 0, 7



→ = + =


C Na


n n


→ =


→T gồm HCOONa (a) và (COONa)2 (b)


2


C


H H O


n a 2b 0, 7


n a 2n 0, 4


b 0,15


= + =


= = =


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Bảo toàn khối lượng →m<sub>P</sub> =41,5
Đốt


2



CO


P→n = và u


2


H O


n = v


u v 0, 25


→ − =


Và 12u + 2v + 1,4.16 = 41,5


→u = 1,4 và v = 1,15
nC (ancol) = u – nC (T) = 0,7


H NaOH H


n (ancol)=2v n+ −n (T)=2, 6


O NaOH


n (ancol)=n =0, 7


Dễ thấy nC = nO nên ancol có số C bằng số -OH.



Mặt khác, do nH (ancol) > 3nC (ancol) nên ancol chứa CH3OH


→Ancol gồm CH3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1)
Từ số mol muối và ancol ta có P chứa:


(HCOO)2C2H4: 0,1 (<= Tính từ


2 4 2


C H (OH)


n )


HCOOCH3: 0,2 (<= Tính từ bảo tồn HCOONa)
(COOCH3)2: 0,15 (<= Tính từ


2


(COONa)


n )


→%(COOCH3)2 = 42,65%


<b>Câu 103: </b> <b>Chọn C </b>


AgCl Ag


NO H du



n 1, 9 n 0, 075


n 0, 025 n + 0,1


= → =


= → =


Bảo toàn electron 2 <sub>NO</sub> <sub>Ag</sub>


Fe


n + 3n n 0,15


→ = + =


Dung dịch Z chứa Al (0,3), Fe (0,15), H3+ 2+ +dư (0,1), Cl (1,9).− Bảo tồn điện tích 3


Fe


n + 0, 2


→ =


Quy đổi hỗn hợp Y thành Al(0,3), Fe (0,2 + 0,15 = 0,35), O(a) và NO3 (b)


X


m 0,35.56 16a 62b 35, 2



→ = + + = (1)


Khí T gồm NO (c) và N2O (d) →nT = + =c d 0, 275(2)


Bảo toàn N → +b 0,15= +c 2d(3)


H


n +phản ứng = 1,9 + 0,15 – 0,1 = 4c + 10d + 2a (4)


Giải hệ (1)(2)(3)(4):
a = 0,2


b = 0,2
c = 0,2
d = 0,075


3 2


Fe( NO )


3 2


n b / 2 0,1


%Fe(NO ) 41, 57%


→ = =


→ =



<b>Câu 104: </b> <b>Chọn D </b>


Khí Z chứa NO (0,03) và H2 (0,13)
Bảo toàn khối lượng:


4


X KHSO


m +m = m muối +


2


Z H O


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2


H O


n 0,33


→ =


Bảo toàn H


4 2 <sub>4</sub> 2


KHSO H NH H O



n 2n 4n + 2n


→ = + +


4


NH


n + 0, 05


→ =


Bảo toàn


3 2 4


Fe( NO ) NO NH


N→2n =n +n +
3 2


Fe(NO )


n 0, 04


→ =


Bảo toàn O


3 2 2



FeO Fe(NO ) NO H O


n 6n n n


→ + = +


FeO


n 0,12


→ =


Đặt a, b là số mol Al, Zn


X


m 27a 65a 0,12.72 0, 04.180 29, 64


→ = + + + =


Y không phản ứng với Cu nên Y khơng chứa Fe .3+ Bảo tồn electron:


2 4


NO H <sub>NH</sub>


3a 2b 3n 2n 8n


a b 0,15



+


+ = + +


→ = =


Bảo toàn 2


Fe


Fe→n +(Y)=0,16


NaOH


n max=4a+4b+0,16.2+0,05=1,57


ddNaOH


V 0, 785


→ = lít.


<b>Câu 105: </b> <b>Chọn A </b>


T là este hai chức, mạch hở, tạo ra từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều đơn chức và ancol 2
chức.


Đặt Z là R(OH)2



2 2


R(OH) H


n n 0, 26


→ = =


→m tăng =


2


RO


m =0, 26(R 32) 19, 24+ =


3 6


R 42 : C H


→ = − −


Vậy Z là C3H6(OH)2


Muối có dạng RCOONa (0,4 mol)


2


H O



n =0, 4→ Số H = 2 -> HCOONa (0,2 mol) và CxH3COONa (0,2 mol)
2HCOONa + O2 -> Na2CO3 + CO2 + H2O


0,2…………0,1


x 3 2 2 3 2 2


2C H COONa+(2x+2)O Na CO (2x 1)CO 3H O
0, 2...0, 2(x 1)


→ + + +


+


2


O


n 0, 2(x 1) 0,1 0, 7
x 2


→ = + + =


→ =


Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH


→T là HCOO-C3H6-OOC-CH=CH2
Quy đổi E thành:



HCOOH (0,2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

C3H6(OH)2 (0,26)
H2O: -y mol


E


T


m 38,86 y 0, 25
n y / 2 0,125


= → =


→ = =


%T 0,125.158 / 38,86 50,82%
_____________________


→ = =


HCOOH trong E HCOOH T


n =n −n =0, 075


HCOOH trong E


m 3, 45



__________________


→ =


3 6 2


C H (OH) trong E


3 6 2


n 0, 26 0,125 0,135


%C H (OH) 26, 40%


= − =


→ =


<b>Câu 106: </b> <b>Đáp án B </b>


Phần kết tủa có nAgCl= 0,3 => nAg = 0,009
Bảo toàn electron: nFe2+ = nAg + 3nNO = 0,036
nNO = 0,009 => nH+ dư = 4nNO = 0,036


Đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong X
=> mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1 )


Dung dịch Y còn H+ dư và Fe2+ nên NO3- đã hết.
Vậy Y chứa Fe2+ (0,036), H+ (0,036), Cl- (0,3)
Bảo tồn điện tích => nFe3+ = 0,064



Bảo toàn Fe => a + 3b + c = 0,064 + 0,036 (2)
Bảo toàn H => nH2O = 0,144


Bảo toàn O: 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 3nHNO3 = nZ + nH2O
=> 4b + 6c + 0,024. 3 = 0,032 + 0,144 (3)


Giải hệ (1)(2)(3):
a = 0,05


b = 0,014
c = 0,008


=> %Fe = 37,4%


<b>Câu 107: </b> <b>Đáp án D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

=> nCuO = nFe3O4 = 0,15 (mol)


Bảo toàn nguyên tố => Dung dịch A chứa: 0,3 mol Fe3+<sub>; 0,15 mol Fe</sub>2+<sub>; 0,15 mol Cu</sub>2+<sub>; 0,75 </sub>
mol SO4


2-Nhận xét: Nếu hỗn hợp (CuO, Fe3O4) => (CuO, Fe2O3) thì khối lượng tăng lên, nhưng theo bài
thì 45 < 46,8. Vậy phải có một phần kim loại Mg đã bị đẩy ra.


Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+
0,15 ←0,3→ 0,15 →0,3
Mg + Cu2+<sub> → Mg</sub>2+<sub> + Cu </sub>


Nếu tồn bộ Cu2+ đã bị đẩy ra thì B chứa Mg2+ (0,3); Fe2+ (0,45)


=> mE = mMgO + mFe2O3 = 48 > 45 gam


Nếu Cu2+ chưa hết thì m rắn > 48 gam ( Do CuO thế chỗ MgO thì khối lượng càng tăng). Vậy
phải có 1 phần Fe bị đẩy ra.


Mg + Fe2+<sub> → Mg</sub>2+<sub> + Fe </sub>
x → x →x → x


=> mE = 40( 0,3 + x) + 160 (0,45 – x)/ 2 = 45
=> x = 0,075


=> nMg = 0,3 + x = 0,375


=> m = 9 gam (gần nhất với 8,8 gam)


<b>Câu 108: </b> <b>Chọn C </b>


Các ancol cùng dãy đồng đẳng nên đều no, đơn chức.


T E


n n 0, 2


→ = =


Quy đổi T thành CO2 (a), Na (a), C (b) và H (0,055.2 = 0,11)
m muối = 44a + 23a + 12b + 0,11 = 24,28


Bảo toàn electron: a + 4b + 0,11 = 0,175.4



→a = 0,35 và b = 0,06


T gồm muối đơn (u mol) và muối đôi (v mol)
nT = u + v = 0,2


nNa = u + 2v = 0,35


→u = 0,05 và v = 0,15


Dễ thấy v > b nên muối đơi khơng cịn C ở gốc →(COONa)2 (0,15)
Số H của 2 muối còn lại = 0,11/0,05 = 2,2 →Có HCOONa


→Muối cịn lại gồm CH2=CH-COONa (b/2 = 0,03) và HCOONa (u – 0,03 = 0,02)
Quy đổi 12,88 gam ancol thành CH3OH (0,35) và CH2 (0,12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2


CH


n =0, 02x 0, 03y 0,15z+ + =0,12


z 0


→ = là nghiệm duy nhất. Để có 3 ancol thì x # y # 0


x 3


→ = và y = 2 là nghiệm duy nhất.
X là HCOOC4H9 (0,02)



Y là CH2=CHCOOC3H7 (0,03)
Z là (COOCH3)2 (0,15)


%X 8,81%.


→ =


<b>Câu 109: </b> <b>Chọn A </b>


Muối gồm GlyNa (u) và AlaNa (v)


2


2


N


O


n 0,5u 0,5v 0,385
n 2, 25u 3, 75v 2,8275


= + =


= + =


u 0, 04


→ = và v = 0,73



X là C5H11NO2 -> T là C2H5OH (0,3) hoặc C3H7OH (0,23)
Vì n<sub>Gly</sub> 0, 23nên X là Ala-C2H5 (0,3 mol)


→Phần còn lại của Y và Z gồm Gly (0,04) và Ala (0,73 – 0,3 = 0,43)
Quy đổi Y, Z thành C2H3ON (0,04 + 0,43 = 0,47), CH2 (0,43) và H2O


2


2


E H O


H O


m 0, 47.57 0, 43.14 m 0,3.117 71, 69
n 0, 21


= + + + =


→ =


Số N = 0,47/0,21 = 2,24


Tổng CONH = 7 -> Tổng N = 9 -> Y là (Gly)2.kCH2 (0,2) và Z là (Gly)7.gCH2 (0,01)
2


CH


n =0, 2k 0, 01g+ =0, 43→ = và g = 3 là nghiệm duy nhất. k 2
Y là (Ala)2 và Z là (Gly)4(Ala)3



→Z có Gly: Ala = 4: 3


<b>Câu 110: </b> <b>Chọn A </b>


2


CO C


n =0,32→n =0,32


2


H O H


n =0,16→n =0,32


Bảo toàn khối lượng →m=5, 44
O


n 0, 08


→ =


C : H : O 4 : 4 :1


→ =


Do E đơn chức nên E là C8H8O2



E


n =0, 04và n<sub>NaOH</sub> =0, 06


→Trong E có 1 este của phenol (0,02 mol) và 1 este của ancol (0,02 mol)


2


H O


n = nEste của phenol = 0,02
Bảo toàn khối lượng


2


ancol E NaOH T H O


m m m m m 2,16


→ = + − − =


ancol ancol 6 5 2


n =0, 02→M =108 : C H −CH OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

HCOO-CH2-C6H5 (0,02)
CH3COOC6H5 (0,02)


T gồm HCOONa (0,02), CH3COONa (0,02), C6H5ONa (0,02)



T + HBr -> HCOOH (0,02), CH3COOH (0,02), C6H5OH (0,02) và NaBr


2 6 5


Br HCOOH C H OH


n n 3n 0, 08


→ = + =


2


Br


m 12,8


→ =


<b>Câu 111: </b> <b>Chọn B </b>


M có tráng gương nên các axit X, Y, Z no, đơn chức.
Este T có độ khơng no k = 3 nên:


2 2


T CO H O


n =(n −n ) / 2=0, 05


<b>Cách 1</b>:



Quy đổi hỗn hợp thành:
HCOOH: a mol


C3H5(OH)3: 0,05 mol
CH2: b mol


H2O: -0,15 mol
2


CO


n = + +a b 0, 05.3 1=


M


m =46a 14b 92.0, 05 18.0,15+ + − =26, 6


a 0, 4


→ = và b = 0,45


Ag


n =0, 2→Axit gồm HCOOH (0,1) và nYCOOH =nZCOOH =0,15


2


CH



n =0,15k 0,15g 0, 05h+ + =0, 45(Với k, g, h là số CH2 cần them vào Y, Z và ancol)


3k 3g h 9


→ + + =


Do 0  → =k g k 1, g=2và h = 0 là nghiệm duy nhất.


Chất rắn gồm: HCOONa (a/2 = 0,2), CH2 (b/2 = 0,225) và NaOH dư (0,2)


→m rắn = 24,75


<b>Cách 2: </b>


T = X + Y + Z + E – 3H2O
Quy đổi hỗn hợp thành:
CnH2nO2: a mol


CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol


2


2


CO


H O


n na mb 1



n na b(m 1) 0,15 0,9


= + =


= + + − =


M


n =a(14n 32) b(14m 50) 18.0,15+ + + − =26, 6
Giải hệ trên được: a = 0,4 và b = 0,05


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

2


CO


n 0,1.1 0,15u 0,15v 0, 05m 1
3u 3v m 18


= + + + =


→ + + =


Do 1 < u < v và m3 nên u = 2, v = 3 và m = 3 là nghiệm duy nhất.
Trong 13,3 gam M chứa CnH2nO2 là 0,2 mol, n<sub>NaOH</sub> =0, 4mol


→Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,2) và NaOH dư (0,2)


→m = 24,75 gam.



<b>Câu 112: </b> <b>Chọn C </b>


Dung dịch Y chứa Al (a), NH (b), Na (1, 62),SO (1,58)3+ <sub>4</sub>+ + 2<sub>4</sub>−
Bảo tồn điện tích: 3a + b + 1,62 = 1,58.2


NaOH


n =4a+ =b 2, 04


a 0, 5


→ = và b = 0,04


Hỗn hợp X gồm O, Al, N (Tổng 23,34 gam):


O(X)


n =23,34.34,961% /16=0,51


Al


n (X)= =a 0,5


N


n (X) 0,12


→ =


Đặt x, y, z là số mol N2O, N2 và H2



Z


n = + + =x y z 0,18


Bảo toàn N →n<sub>N</sub> =2x+2y 0, 04+ =0,12 0, 04+


O


n trong Al2O3 = 0,51-0,12.3 = 0,15


H


n + =10x 12y 2z 0, 04.10 0,15.2 1,58+ + + + =
Giải hệ → =x 0, 04; y=0, 02; z=0,12


2


N


%m 21,875%.


→ =


<b>Câu 113: </b> <b>Chọn A </b>


E NaOH O(E)


n =n =0,3→n =0, 6
Đặt a, b là số mol CO2, H2O



m 44a 18b 100a 34, 5


→  = + − = −


E


m =12a+2b 0, 6.16+ =21, 62


a 0,87


→ = và b = 0,79


→Số C =


2


CO E


n / n =2,9→X là HCOOCH3


2 2


Y Z CO H O


n +n =n −n =0, 08(1)


X E


n n 0, 08 0, 22



→ = − =


Vậy nếu đốt Y và X thu được:


2


CO


n =0,87 0, 22.2− =0, 43


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

CH3-CH=CH-COOCH3


Do sản phẩm xà phịng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là:
CH3-CH=CH-COOC2H5


Vậy muối có M lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa (0,08 mol)


→<b>m muối = 0,08.108 = 8,64 </b>


2


CO Y Z


n =0, 22.2 5n+ +6n =0,87
Kết hợp (1) -> nY = 0,05 và nZ = 0,03


%Y 23,13%


→ =



<b>Câu 114: </b> <b>Chọn A </b>


Đặt a, b là số mol Mg và Al


24a 27b 7, 65


→ + =


Dung dịch X chứa: Mg , Al , Cl (0,52),SO (0,14)2+ 3+ − 2<sub>4</sub>− và H+dư.


NaOH 3


n =0,850,52 2.0,14+ →Al(OH) đã bị hịa tan trở lại một phần.
Bảo tồn điện tích


2


AlO


n − 0,85 (0,52 2.0,14) 0, 05


→ = − + =


m kết tủa = 58a + 78(b – 0,05) = 16,5
Giải hệ -> a = 0,15 và b = 0,15


Đặt x là thể tích dung dịch hỗn hợp 2 kiềm


OH



n − x


→ = và 2


Ba


n + =0,1x
Để lượng hidroxit đạt max thì:


Al Mg


OH H


n − =3n +2n +n +dư


x 0,15.3 0,15.2 0, 05 0,8


→ = + + =


Lúc đó 2


Ba


n + =0, 08nhưng 2


4 4


SO



n −=0,14→BaSO chưa max. Vì BaSO4 có M lớn hơn Al(OH)3
nên ta ưu tiên tạo BaSO4 nhiều nhất thì kết tủa sẽ nhiều nhất.


0,1x 0,14 x 1, 4


→ = → =


Lúc này kết tủa chỉ còn BaSO4 (0,14) và Mg(OH)2 (0,15)
Nung thu 38,62 gam BaSO4 và MgO.


<b>Câu 115: </b> <b>Chọn C </b>


2 3


NaOH Na CO


n =0, 47→n =0, 235


2


O


n =1, 24,bảo toàn khối lượng -> m muối = 42,14


→M muối = 89,66 -> Muối từ X là CH3COONa.
Đốt muối


2


CO



n u


→ = và


2


H O


n = v


44u 18v 56, 91


→ + =


Bảo toàn O: 2u + v + 0,235.3 = 0,47.2 + 1,24.2


u 1, 005


→ = và v = 0,705


→n muối từ Y = u – v = 0,3 (Muối này có p nguyên tử C)


3


CH COONa


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

C


2



n 0,17.2 0,3p 1, 005 0, 235
p 3 : CH CH COONa


→ = + = +


→ = = −


E + NaOH -> Muối + Ancol + H2O
Bảo toàn khối lượng


2


H O


n 0, 07


→ =


NaOH


n


→ phản ứng với este = 0,47 – 0,07 = 0,4
Ancol dạng R(OH)n (0,4/n mol)


M ancol = R + 17n = 13,9n/0,4


R 17, 75



→ =


Do 1 < n < 2 nên 17,75 < R < 35,5


Do hai ancol cùng C →C H OH<sub>2</sub> <sub>5</sub> (0,1) và C2H4(OH)2 (0,15)
(Bấm hệ mAncol và nOH)


Do các muối đều có số mol 0, 3nên T là:
CH3COO-C2H4-OOC-CH=CH2 (0,15)


%T 61, 55%


→ =


<b>Câu 116: </b> <b>Chọn D </b>


T là este hai chức, mạch hở, tạo ra từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều đơn chức và ancol 2
chức.


Đặt Z là R(OH)2


2 2


R(OH) H


n n 0, 26


→ = =


→m tăng =



2


RO


m =0, 26(R 32) 19, 24+ =


3 6


R 42 : C H


→ = − −


Vậy Z là C3H6(OH)2


Muối có dạng RCOONa (0,4 mol)


2


H O


n =0, 4→ Số H = 2 →HCOONa (0,2 mol) và CxH3COONa (0,2 mol)
2HCOONa + O2 -> Na2CO3 + CO2 + H2O


0,2………….0,1


x 3 2 2 3 2 2


2C H COONa+(2x+2)O Na CO (2x 1)CO 3H O
0, 2...0, 2(x 1)



→ + + +


+


2


O


n 0, 2(x 1) 0,1 0, 7
x 2


→ = + + =


→ =


Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CH-COOH


→T là HCOO-C3H6-OOC-CH=CH2
Quy đổi E thành:


HCOOH (0,2)


CH2=CH-COOH (0,2)
C3H6(OH)2 (0,26)
H2O: -y mol


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

T



n y / 2 0,125


%T 0,125.158 / 38,86 50,82%


→ = =


→ = =


_________________


HCOOH trong E HCOOH T


n =n −n =0, 075


HCOOH trong E


m 3, 45


→ =


_________________


3 6 2


C H (OH) trong E


n =0, 26 0,125− =0,135


3 6 2



%C H (OH) 26, 40%


→ =


<b>Câu 117: </b> <b>Chọn A </b>


Trong 0,36 mol E chứa este đơn chức (u mol) và hai este 2 chức (tổng v mol)


E


n = + =u v 0,36


NaOH


n = =u 2v=0,585


u 0,135


→ = và v = 0,585


→Tỉ lệ u: v = 3:5


Trong 12,22 gam E gồm CnH2n-6O2 (3e mol) và CmH2m-6O4 (5e mol)


E


m =3e(14n+26) 5e(14m 58) 12, 22+ + =


2



H O


n =3e(n 3) 5e(m 3)− + − =0,37


2


E H O


m −14n → =e 0, 01


3n 5m 61


→ + =


Các axit đều 4C, ancol khơng no ít nhất 3C nên n6 và m8
→n = 7 và m = 8 là nghiệm duy nhất.


E gồm CH<sub>2</sub> =C(CH ) COO-CH<sub>3</sub> − <sub>2</sub>− C CH (0,03 mol)


Hai este đa chức là CH2=CH-CH2-OOC-C2H2-COO-CH3 (0,05 mol) (2 đồng phân ở gốc axit)


2 2 2


mCH −C CH OH mCH+ =CH CH OH− =4,58
mCH3OH = 1,6


tỉ lệ không phụ thuộc lượng chất nên:
m1: m2 = 4,58: 1,6 = 2,8625



<b>Câu 118: </b> <b>Chọn A </b>


2 3


Na CO NaOH


n =0,13→n =0, 26


Quy đổi A thành C2H3ON (0,26), CH2 (a) và H2O (b)
mA = 0,26.57 + 14a + 18b = 17,4


Muối gồm C2H3ON (0,26), CH2 (a) và NaOH (0,26)


2 2 2


CO H O N


m +m +m =44(a 0, 26.2 0,13) 18(0, 26.1,5 a 0, 26.0,5) 28.0, 26.0,5+ − + + + + =37, 6


a 0,12


→ = và b = 0,05


A X Y


n =n +n =0, 05


N X Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

X



n 0, 04


→ = hay n<sub>Y</sub> =0, 01


2


Ala CH


n =n =0,12 và n<sub>Gly</sub> =n<sub>N</sub>−n<sub>Ala</sub> =0,14
X có dạng (Ala)u(Gly)5-u


Y có dạng (Ala)v(Gly)6-v


Ala


n =0, 04u 0, 01v+ =0,12


4u v 12


→ + =


Do 0 < u < 5 và 0 < v < 6 nên u = 2 và v = 4 là nghiệm duy nhất.
X là (Ala)2(Gly)3 (0,04) và Y là (Ala)4(Gly)2 (0,01)


%Y 23, 91%


→ =


<b>Câu 119: </b> <b>Đáp án C </b>



16,8


3, 36 0, 21


100
20.


<i>mO</i>= = <i>gam</i>→<i>nO</i>= <i>mol</i>


3
3


2 2


( )


2 3


:
:0,2


2 3
3


: :


: :


: : 22, 4



20 : : 0, 5( )


: : ?


: 0, 21


: 0, 06


<i>AgNO vd</i> <i>NaOH du</i>


<i>HCl b</i>
<i>HNO</i>


<i>Cu</i> <i>x</i> <i>Cu</i> <i>x</i>


<i>Cu x</i> <i>CuO x</i>


<i>dd Y Fe</i> <i>y</i> <i>Fe</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>gam</i>


<i>gam X Fe y</i> <i>z</i> <i>Fe O</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>Fe</i> <i>z</i> <i>Ket tua m</i>


<i>O</i>


<i>NO</i>


+ +



+ +


+ +


+
+


+


  <sub></sub>


 


 <sub>⎯⎯⎯⎯⎯</sub><sub>→</sub> <sub>⎯⎯⎯⎯→</sub> 


+


 <sub>+ ⎯⎯⎯⎯→</sub>  <sub></sub>  <sub>+</sub>


    <sub>=</sub> 


   


 <sub></sub>




64 56( ) 0, 21.16 20 0,12


: 2 2 3 0, 21.2 0, 06.3 0,12



80 160.0, 5( ) 22, 4 0, 04


<i>X</i>


<i>m</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i>


<i>BTe</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>z</i>


= + + + = =


 


 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>→</sub> <sub>=</sub>


 


 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>





3
3 ( )


: <i><sub>NO</sub></i> <i><sub>muoi</sub></i> <i>HNO</i> <i>NO</i> 0, 2 0, 06 0,14


<i>BTNT N n</i> − =<i>n</i> −<i>n</i> = − = <i>mol</i>



2 2 3


3


: <i><sub>Cl</sub></i> 2 <i><sub>Cu</sub></i> 2 <i><sub>Fe</sub></i> 3 <i><sub>Fe</sub></i> <i><sub>NO</sub></i> 0, 46


<i>BTDT dd Y n</i> − = <i>n</i> + + <i>n</i> + + <i>n</i> + −<i>n</i> − = <i>mol</i>


<i>Cl</i>− +<i>Ag</i>+ →<i>AgCl</i>


2 3


<i>Fe</i> + +<i>Ag</i>+ →<i>Fe</i> + +<i>Ag</i>


2 0,12 ; 0, 46


<i>Ag</i> <i><sub>Fe</sub></i>


<i>n</i> =<i>n</i> + = <i>mol nAgCl</i>=<i>nCl</i>− = <i>mol</i>


0,12.108 0, 46.143,5 78,97


<i>m</i> <i>mAg</i> <i>mAgCl</i> <i>gam</i>


→ = + = + =


<b>Câu 120: </b> <b>Đáp án C </b>


nFe = 1,12: 56 = 0,02 (mol); nHCl = 0,6 (mol)


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑


0,02 → 0,04 → 0,02


Vậy dd X gồm FeCl2: 0,02 mol và HCl dư: 0,02 mol
Khi cho dd X + AgNO3 dư có phản ứng xảy ra:
Ag+ + Cl - → AgCl↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O
0,015← 0,02


Fe2+ + Ag+ → Ag + Fe3+
(0,02- 0,015) → 0,05 (mol)


=> m↓ = mAgCl + mAg = 0,06. 143,5 + 0,005.108 = 9,15 (g)


<b>Chú ý: </b>


Học sinh hay quên phương trình Fe2+ + Ag+ → Ag + Fe3+. Khi đó bỏ quên khối lượng của Ag
sẽ chỉ có mAgCl = 8,61 (g) => chọn ngay Đáp án B sẽ dẫn đến sai lầm.


<b>Câu 121: </b> <b>Đáp án D </b>


3 4 3 2


0,04
58,16


0,04( : )
27,36


: : :
<i>mol</i>
<i>g</i>
<i>BTNT N</i>
<i>g</i>


<i>FeO xFe O</i> <i>yCu z</i>+ <i>NaNO</i> +<i>HCl</i> →<i>Muoiclorua</i>+ <i>NO</i> +<i>H O</i>→


1


( )(1)


4


<i>x</i>= <i>x</i>+ +<i>y</i> <i>z</i>


72<i>x</i> 232<i>y</i> 64<i>z</i> 27, 36(2)


→ + + =


2 2


4 0, 04.3 0, 04 4 0, 08


<i>BTNT O</i>


<i>H O</i> <i>H O</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>x</i> <i>y</i>



⎯⎯⎯→ + + = + → = + +


2


2 2 8 0,16


<i>BTNT H</i>


<i>HCl</i> <i>H O</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>x</i> <i>y</i>


⎯⎯⎯→ = = + +


27,36 85.0, 04 36,5(2 8 0,16) 58,16 0, 04.30 18( 4 0, 08)(3)


<i>BTKL</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


⎯⎯⎯→ + + + + = + + + +


(1)(2)(3)


0, 04 : 0, 34
0,1 : 0, 02
0, 02 : 0, 44


<i>x</i> <i>Fe</i>
<i>y</i> <i>Cu</i>


<i>z</i> <i>O</i>
=
 
 
⎯⎯⎯⎯→<sub></sub> = →<sub></sub>
 <sub>=</sub> 
 


2 ; 3


0, 06
0, 34


0, 28
2 3 0, 02.2 0, 44.2 0, 04.3( )


<i>Fe</i> <i>Fe</i>


<i>Fe</i>


<i>n</i> <i>a n</i> <i>b</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>n</i>


<i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>BTe</i>



+ = + =

=


→<sub></sub> + = = →<sub> =</sub>

 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>+</sub>

2


2 8 0,16 1, 04


1, 04.143,5 0, 06.108 155, 72


0, 06


<i>AgCl</i> <i>HCl</i>


<i>AgCl</i> <i>Ag</i>


<i>Ag</i> <i>Fe</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>g</i>


<i>n</i> <i>n</i> +




= = + + =

→<sub></sub> → = + = + =
= =



<b>Câu 122: </b> <b>Đáp án B </b>


3


0,84


2 2


2 3


( ) <sub>141,6(</sub> <sub>)</sub>


:0, 2 ( )


, , <sub>,</sub> <sub>,</sub> <sub>,</sub>


<i>a mol</i> <i>bmol</i> <i><sub>du</sub></i>


<i>mol HCl</i>


<i>AgNO</i>


<i>C mol</i>



<i>m gam</i> <i><sub>dung dichY</sub></i> <i><sub>gam</sub></i>


<i>Cu</i> <i>m g</i>


<i>Fe O FeO Cu</i>⎯⎯⎯⎯⎯+ → <i><sub>Fe</sub></i> + <i><sub>Cu Cl</sub></i>+ − <i><sub>H</sub></i>+ <sub>⎯⎯⎯⎯</sub>+ <sub>→</sub><i><sub>Ag AgCl</sub></i>+<i>NO</i>


Xét hỗn hợp kết tủa ta có: nAgCl = nHCl = 0,84 mol =>


143,5 141, 6 143,5.0,84


1 0,195


108 108


<i>AgCl</i> <i>HCl</i> <i>AgCl</i>


<i>m</i> <i>nAgCl</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau:
2 3


2 3


:


160 72 64 <sub>160</sub> <sub>72</sub> <sub>64</sub> <sub>0,8 (1)</sub>


2 .56 56


0,16 0, 525(2)



2 3 0,195


2 3


6 2 4 0,84


6 2 4


<i>Fe O</i> <i>FeO</i> <i>Cu pu</i> <i>Cu du</i>


<i>Fe</i>
<i>X</i>
<i>BT e</i>


<i>FeO</i> <i>Cu pu</i> <i>NO</i>


<i>HCl</i> <i>Fe O</i> <i>FeO</i> <i>NO</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>m</i> <i>m</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>m</sub></i>


<i>m</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>b</sub></i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>b</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>nAg</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


+ + = − <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>


+


= =


=


+ = +


⎯⎯⎯→ + = +


+ + =


= + +


 <sub></sub>


 <sub></sub>


 <sub></sub>


 


 


 



 




 




0, 05
0, 25
0, 05
32( )


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


<i>m</i> <i>g</i>


=
=
=





=
 =






<b>Câu 123: </b> <b>Chọn A </b>


X, Y, Z, T đều có dạng C H<sub>n</sub> <sub>2n 2 2k</sub><sub>+ −</sub> O .<sub>4</sub>
5,76 gam E phản ứng với nNaOH = 0,1


→23,04 gam E phản ứng với n<sub>NaOH</sub> =0, 4
Quy đổi E thành CO2 (0,4), CH2 (a) và H2 (b)


E


m =0, 4.44 14a+ +2b=23, 04


2


O


n =1,5a 0,5b+ =0, 64


a 0, 36


→ = và b = 0,2


C


n a 0, 4 0, 76


→ = + =



E NaOH


n =n / 2=0, 2→Số C = C
E


n


3,8
n =


Y, Z là đồng phân và Z ít nhất 4C, sản phẩm có 3 ancol nên các chất là:
X là CH2(COOH)2 (x mol)


Y là C2H4(COOH)2 (y mol)
Z là C4H6O4 hay (HCOO)2C2H4


T là C5H8O4 hay CH3-OOC-COO-C2H5
Các ancol có cùng số mol nên nZ=nT = z


Ancol


m 62z 32z 46z 1, 4.4 z 0, 04


→ = + + = → =


E


n = + +x y 0, 04 0, 04+ =0, 2



C


n =3x+4y 4.0, 04 5.0, 04+ + =0, 76


x 0, 08


→ = và y = 0,04


2 2


%CH (COOH) 36,11%


→ =


<b>Câu 124: </b> <b>Chọn D </b>


NaOH GlyNa AlaNa ValNa


n =n +n +n =1,1mol


2


H O E


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân:
mE = m muối +


2


H O NaOH



m −m =83,9
Nếu đốt 0,4 mol E thu được:


2


CO GlyNa AlaNa ValNa


n =2n +3n +5n =3, 2


2


H O H


n =(n trong muối)/2 +


2


H O


n (sp thủy phân) – (nH trong NaOH)/2 = 3,2 + 0,4 – 1,1/2 = 3,05


2 2


CO H O


m m 195, 7


→ + =



Vậy:


Đốt 83,9 gam E thu được 195,7 gam CO2 & H2O


→Đốt m gam E thu được 78,28 gam CO2 & H2O


m 33, 56


→ =


<b>Câu 125: </b> <b>Chọn A </b>


Từ %mO = 41,12%  nO = 0,04 mol nFe O<sub>3</sub> <sub>4</sub> =0, 01 mol  nAl = 0,06 mol


<b>X gồm Al</b>2O3; Fe và Al dư nên khi tác dụng với HNO3 có thể có NH4+ và có cả Fe2+, Fe3+.
<b>Quy đổi X gồm Al (0,06 mol), Fe (0,03 mol) và O (0,04 mol) ta có: </b>


4 4


NO O


H NH NH


n + =4n +2n +10n + n + =0, 0154 mol


BT: e 3


2x 3y 0, 06.3 0, 08 0, 02.3 0, 0154.8 x 6,8.10


x y 0, 03 y 0, 0232





⎯⎯⎯→ + + = + +  =




 


+ = =


  (với x, y là số mol của


Fe2+, Fe3+)


Khi nhiệt phân hồn tồn muối, ta có: mmuối = moxit + mkhí và hơi (oxit kim loại gồm Al2O3,
Fe2O3)


 mkhí và hơi = 0,06.213 + 6,8.10-3.180 + 0,0232.242 + 0,0154.80 – 0,03.102 – 0,015.160 =
15,39 (g)


<b>Câu 126: </b> <b>Chọn C </b>


Kết tủa ở phần 1 là Fe(OH)3: 0,05 mol  Lượng H+ dư là 0,2 – 0,05.3 = 0,05 mol (trong 1
phần)


Đặt x, y là số mol Fe và Fe3O4  56x + 232y = 10,24 (1)
Theo BT e: 3x + y = 0,1.3 + a (2)


mà n<sub>H</sub>+pư = 4.0,1 + 2a + 2nO = 0,7 – 0,05.2  0,1.4 + 2a + 2.4y = 0,6 (3)


Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,1; y = 0,02; a = 0,02


Khi cho tác dụng với Ba(OH)2 dư ở phần 2 thu được kết tủa gồm Fe(OH)3: 0,5.(x + 3y) = 0,08
mol và BaSO4: 0,1 mol  m = 20,21 (g)


<b>Câu 127: </b> <b>Chọn D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ta có: 1, 4.60 92x 18y m
92x 0,5412m


+ − =




 <sub>=</sub>


 (1) và nCH COOH (X)3 = 1,4 – y = 0,2.(1,4 + x – y) (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,8; y = 1,2.


Khi đốt cháy X cần: nO2 =2.1, 4 3,5.x+ =5, 6 mol


<b>Câu 128: </b> <b>Chọn A </b>


<b>Khi cho 0,06 mol M tác dụng với NaOH thì: </b> <sub>NaOH</sub> <sub>Na CO</sub><sub>2</sub> <sub>3</sub> T
Z


n 0, 04 mol


n 2n 0, 08 mol



n 0, 02 mol


=


= = <sub> </sub>


=


<b>Hỗn hợp ancol G gồm Y (0,04 mol) và Z (0,06 mol)  số nguyên tử C trong G là 3. </b>
Vì MY > MZ<b> nên Y là CH</b>2=CH-CH2<b>OH và Z là CH≡C-CH</b>2OH.


<b>Xét a gam M có </b> BTNT: C, H


n 2 n 8 4


Z : x mol 3x 2x.n 0, 27 x 0, 01


T (C H − O ) : 2x mol 2x (n 4).2 x 0,18 n 12


+ = =


  


⎯⎯⎯⎯⎯→ 


  <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


  



<b>Vậy T là C</b>12H16O4 (0,02 mol) có %mT = 88,89%.


<b>Câu 129: </b> <b>Chọn D </b>


Gọi a, b, c lần lượt là số mol của axit, ancol và este
<b>Xét phản ứng đốt cháy 6,42 gam M, ta có: </b>


2


BTKL BT: O


O


n 0, 245 mol 2a 2b 4c 0, 2 (1)


⎯⎯⎯→ = ⎯⎯⎯→ + + =


<b>Trong 6,42 gam M khi phản ứng với NaOH thì: a + 2c = 0,08 (2) </b>
Từ (1), (2) suy ra: b = 0,02 mol


<b>Vì Z là ancol 2 chức, không tác dụng với Cu(OH)</b>2 nên số CZ > 2
Giả sử CZ = 3: C3H6(OH)2  %mZ = 23,7%


Nếu giả sử CZ > 3 thì khơng có đáp án nào thoả mãn.


<b>Câu 130: </b> <b>Chọn B </b>


Ta có:



2 3


NaOH
Na CO


n


n 0, 2 mol


2


= = vàn<sub>O (F)</sub> =2n<sub>NaOH</sub> =0,8 mol


2


BT: O
H O


n 0, 3 mol


⎯⎯⎯→ =


Muối gồm C H O Na 0,1mol<sub>n</sub> <sub>m</sub> <sub>2</sub>

(

)

vàC H O Na 0, 3mol<sub>n '</sub> <sub>m '</sub> <sub>2</sub>

(

)



2 3 2


BT:C


Na CO CO



0,1n 0, 3n ' n n


⎯⎯⎯→ + = +  +n 3n '=  = và n’ = 1 là nghiệm duy nhất  m’ 6 n 3
= 1


BT:H
H


n 0,1m 0,3m' 0,3 m 3


⎯⎯⎯→ = + =  =  CH2=CH-COONa: 0,1 mol và HCOONa: 0,3
mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Với mE = 23,06  a = 0,09 mol  nT =
a


3 = 0,03 mol mà nX = 8nT = 0,24 mol  nX (T) = 0,06
mol


Ta có: nX (T) = 2nT<b> nên phân tử T có 2 gốc X và 1 gốc Y. </b>


<b>Vậy T là </b>

(

HCOO

) (

<sub>2</sub> C H COO C H : 0, 03 mol<sub>2</sub> <sub>3</sub>

)

<sub>3</sub> <sub>5</sub> % m<sub>T</sub> =26, 28%.


<b>Câu 131: </b> <b>Chọn D </b>


<b>X là este có dạng CH</b>3-OOC-C≡C-COO-CH3  Khí thu được là C2H2.


Xử lý hỗn hợp khí M 8, 54 H : x mol2 x y 0, 22 x 0,16


2x 26y 1,88 y 0, 06



CH CH : y mol


+ = =


  


= <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


+ = =


 <sub></sub> <sub></sub>




<b>Y và Z (đều no) có dạng là (HCOO)</b>2R và (HCOO)3R’  2nY + 3nZ = 0,16 (1)
Ta có: nX = 0,06 mol  nZ = 0,02 mol. Từ (1)  nY = 0,05 mol


Theo BT C: 0,06.6 + 0,05.(2 + CR) + 0,02.(3 + CR’) = 0,68  CR = 2 và CR’ = 3
<b>Vậy Y là (HCOO)</b>2C2H4  %mY = 19,62%.


<b>Câu 132: </b> <b>Chọn D </b>


<b>Khi đốt cháy X, áp dụng BTKL và BTNT O ta có: </b>mH O<sub>2</sub> =7,92 (g) và nO(X) = 0,26 mol


Ta có: H<sub>2</sub> O(X) ancol


n n


n 0,13 mol



4 2


= = =  mancol = mb.tăng+2nH<sub>2</sub>= 5,98 (g)  Mancol = 46:
C2H5OH


<b>Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n</b>NaOH dư = nNaOH – 0,5nX = 0,17 mol
<b>Gọi A là este đơn chức (a mol) và B là este hai chức (b mol) </b>


<b>Vì khi nung Y chỉ thu được 1 hiđrocacbon duy nhất nên A có dạng RCOOC</b>2H5<b> và B là </b>
R’(COOC2H5)2


với 2a 4b 0, 26 a 0, 05 mol
a b 0, 09 b 0, 04 mol


+ = =


 




 <sub>+ =</sub>  <sub>=</sub>


  và R = R’ + 1


→ 0,05.(R’+ 1 + 73) + 0,04.(R’ + 146) = 11,88  R’ = 26 (-CH=CH-)
<b>Vậy A là CH</b>2=CHCOOC2H5 có %m = 42, 09%


<b>Câu 133: </b> <b>Chọn A </b>



<b>Z là C</b>2H5COONH3CH3<b> và T là C</b>2H5-COO-H3N-CH(CH3)-COO-C2H5


với nZ =0,1 mol và nT =0,15 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

BT: Na


x y z 0, 25 0, 77 x 0,13 Gly : 0,13


y : z 10 : 3 y 0, 3 Ala : 0,15


2, 25x 3, 75y 6, 75z 3, 5.0, 25 2, 9 z 0, 09 Val : 0, 09


⎯⎯⎯→ + + + =  = 


  


→<sub></sub> = <sub></sub> = <sub></sub>


 <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>=</sub> <sub></sub>




2 2


BTKL


M KOH a min ancol Q H O H O


m m m m m m n 0, 34 mol



⎯⎯⎯→ + = + + +  =


Ta có: X Y K CO2 3 Z T X


Y


X Y Z T


3n 5n 2n n 2n 0, 37 n 0, 04 mol


n 0, 05 mol


n n 0, 34 n n 0, 09


+ = − − = =


 




 <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>−</sub> <sub>−</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>





Với nX + nY = nVal; 2nX + nY = nGly; 3nY = nAla<b>  Y là ValGly(Ala)</b>3 có %m = 28,565%.


<b>Câu 134: </b> <b>Chọn B </b>


<b>Khi đốt cháy hỗn hợp E thì: </b>



2 2


2 2


2 2


CO H O


BT: O


CO H O
CO H O


44n 18n 16, 74


2n n 0, 725.2 2x 2y 4z


y z n n


− =





⎯⎯⎯→ + = + + +




− + = −





(1)


<b>Khi cho E tác dụng với NaOH thì: x + 2z = 0,17 (2) và x + y + z = 0,15 (3) </b>


Từ (1), (2) ta tính được mol CO2 và H2O là 0,63 mol và 0,61 mol  x = 0,05; y = 0,04; z =
0,06


Ancol thu được có M = 62: C2H4(OH)2


Theo BT C: 0,05.Caxit + 0,04.2 + 0,06.(2Caxit + 2) = 0,63  Caxit = 2,53
2 5


Y
3


Y : C H COOH (a mol) a b 0, 05 a 0, 03 0, 03.74


%m .100% 14,32%


X : CH COOH (b mol) 3a 2b 0,13 b 0, 02 15,5


+ = =


  


   = =



  <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


  


<b>Câu 135: </b> <b>Chọn A </b>


Ta có M = 34,81  2 chất đó là CH3NH2 (0,16 mol) và C2H5NH2 (0,06 mol).
<b>Dựa vào tỉ lệ mol của X và Y  3a + 5a = 0,16  a = 0,02 </b>


<b>ta suy ra X là CH</b>3NH3OOC-CxH2x-COONH3C2H5<b> (0,06 mol); Y là NH</b>2-CmH2m-COONH3CH3
(0,1 mol).


Muối gồm CxH2x(COONa)2 (0,06 mol) và NH2-CmH2m-COONa (0,1 mol)
mmuối = 0,06.(14x + 134) + 0,1.(14y + 83) = 19,14  x = 0 và y = 2
<b>Vậy Y: NH</b>2-C2H4-COONH3CH3  %mX = 54,64%.


<b>Câu 136: </b> <b>Chọn D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+ Ta có: a + b = 2nete = 0,16 (3) và mancol phản ứng = 6,76 + 0,08.18 = 8,2 gam  46a + 60b = 8,2
(4)


Từ (3), (4) ta tính được: a = 0,1; b = 0,06


Hiệu suất ete hóa của C2H5OH và C3H7OH lần lượt là: 50% và 20%


<b>Câu 137: </b> <b>Chọn D </b>


<b>Khi đốt cháy Z thu được Na</b>2CO3 (a mol) CO2 (b mol) và H2O (c mol)  44b + 18c = 4,96 (1)


2 3



BT: Na BT: O


NaOH Na CO COONa OH


n 2n 2a n<sub>−</sub> n<sub>−</sub> 2a 4a 0, 09.2 3a 2 b c (2)


⎯⎯⎯→ = =  = = ⎯⎯⎯→ + = + +


BTKL
Z


m 4, 96 106a 0, 09.32 106a 2, 08


⎯⎯⎯→ = + − = +


<b>Khi cho X tác dụng với NaOH, theo BTKL: 7,76 + 40.2a = m</b>Y + 106a + 2,08 (a)
mà mb.tăng = mY + 2.a (với


2


OH
H


n


n a


2



= = )  mY = 2a + 4


Thay vào mY vào biểu thức (a) ta được: 7,76 + 40.2a = 2a + 4 + 106a + 2,08 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,06; b = 0,08; c = 0,08


Nhận thấy b = c nên các muối đều là no, đơn chức  Z


Y 3 2 5


3


C 1,17 : HCOONa v


M 34, 33 : CH OH v C


à CH COONa
H OH
à


=


 <sub>=</sub>




Các este gồm HCOOCH3 (0,08 mol), CH3COOCH3 (0,02 mol), HCOOC2H5 (0,02 mol)
 %m = 61,86%.


<b>Câu 138: </b> <b>Chọn B </b>



(

)

2


mol
2


O


' mol


2 2


n 2n 2


RCOOH CO : 0, 21


a mol


R COOH H O : 0, 24


C H O : b mol


a(1 k) b 0, 2 a b ak 0, 3 mol ak a b


+


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


⎯⎯→



  


+ <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





→ − + =  + − =   +


<b>Thực hiện phản ứng este hóa E (giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%), thì: </b>


2


OH COOH H O


n n n b


a b 2a 2a a b 3a ak 3a k 3


k 2 b a 0, 3 mol


→ = = =


→     +     


 =  − =


Theo BTKL: 0, 21.12 0, 24.2 b.16 b.32+ + + =5, 4 18b+  =b 0, 08→ =a 0, 05 mol
BT: C



0, 05.x 0, 08.y 0, 21 x 2, 6 HOOC COOH


⎯⎯⎯→ + =    −


+ C Hn 2n 2O : x2 x y 0, 05 x 0, 02


x 2y 0, 08 y 0, 03


HOOC COOH : y


− + = =


  


 


 <sub>−</sub>  <sub>+</sub> <sub>=</sub>  <sub>=</sub>


 



BT: C


2


0, 02.n 0, 03.2 0, 08.y 0, 21 n 4 n 3: CH CH COOH : 0, 02 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

3


2 5



CH OH : c c d 0, 08


0, 02.3 0, 03.2 0, 08.y 0, 21 y 1,125


C H OH : d c 2d 0, 09


+ =


 


 + + =  = <sub></sub> →<sub> + =</sub>





2 5


C H OH


c 0, 07 0, 46.100


%m 6, 72%


d 0, 01 6,84


=


<sub> =</sub>  = =





<b>Câu 139: </b> <b>Chọn B </b>


<b>Hỗn hợp F gồm C</b>nH2nO2NNa (x mol) và CmH2m–1O2Na (y mol)
Ta có:


BT: C
BTKL


(14n 69)x (14m 54)y 32, 4 <sub>nx</sub> <sub>my</sub> <sub>0, 75</sub>


nx my 0, 5x 0, 5y 0, 575 x 0, 2


y 0,15


25, 3 106.0, 5.(x y) 0, 5x.28 18.[(n x (m 0, 5)y] 58,8


+ + + =


 <sub></sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>


<sub>⎯⎯⎯→</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>


 


<sub>⎯⎯⎯→</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub> <sub>−</sub> <sub>=</sub> <sub> =</sub><sub></sub>





 m = 2 (CH3COONa) và n = 2,25 (vì muối thu được là Gly và Ala nên 2 < n < 3)
Với n = 2,25 ta có: 1 2 1


2
1 2


n 3


2.n 3.n


2, 25


n 1


n n


=

+


= <sub> </sub>


=


+ <sub></sub> (n1, n2 <b>là số mắt xích Gly, Ala có trong X). X: </b>


(Gly)3Ala


<b>Khi đốt cháy E cũng chính là đốt cháy F và ancol thu được từ pư thuỷ phân Y </b>



2


O (ancol)


n =0, 675 mol


Đặt CT của ancol là CaH2a+2O : 0,15 mol 3 8


3a


.0,15 0, 675 a 3 : C H O


2


 =  =


Vậy m = 0,05.260 + 0,15.102 = 28,3 (g)  %mX = 45,94%


<b>Câu 140: </b> <b>Chọn C </b>


Khi cho AgNO3<b> tác dụng với Y thì: n</b>HCl dư = 4nNO = 0,12 mol  nHCl pư = 1,26 mol
<b>Khi cho X tác dụng với HCl thì: </b>⎯⎯⎯→BTKL mH O<sub>2</sub> =9 (g)nH O<sub>2</sub> =0,5 mol


4
BT: H


NH


1, 26 0,5.2 0, 05.2



n 0, 04 mol


4


+ − −


⎯⎯⎯→ = =


mà <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub>


4


H N O O O Fe O


H NH


n + =2n +10n + +8n +2n n =0, 08 moln =0, 02 mol
Từ %mFe<b> trong X  m</b>Fe = 10,08 (g)  nFe = 0,18 mol


Vì sản phẩm thu được có H2 nên NO3- hết BT: N Fe(NO )<sub>3 2</sub>


0, 08 0, 04.2


n 0, 08 mol


2
+


⎯⎯⎯→ = =



2


BT: Fe BT: Cl


FeCl AgCl


n 0,18 0, 08 0, 02.3 0, 04 mol n 0, 04.2 1,38 1, 46 mol


⎯⎯⎯→ = − − = ⎯⎯⎯→ = + =


Khối lượng kết tủa gồm AgCl và Ag  nAg = 0,03 mol


Áp dụng BT e cho cả quá trình ta suy ra: 2nZn + 2nCu = 0,88 (1)
<b>Và theo khối lượng của X  65n</b>Zn + 64nCu = 28,42 (2)


Từ (1), (2) suy ra: nZn = 0,26 mol và nCu = 0,18 mol. Vậy %nZn = 44,83%.


<b>Câu 141: </b> <b>Đáp án A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

3


( )


3
0,2


3 3 3


2


14,64


3 2


2


: 0, 06


( ) ( ) :


20,94( )


( )


( ) :


<i>z mol</i>
<i>x y mol</i>


<i>V ml HNO</i> <i>M</i>


<i>NaOH du</i>


<i>NO</i> <i>mol</i>


<i>Fe NO</i> <i>Fe OH</i> <i>xmol</i>


<i>Fe</i> <i>O</i>


<i>ddY</i> <i>g</i>



<i>Fe NO</i>


<i>Fe OH</i> <i>y mol</i>


+
+
+
+
+


+ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→  <sub>⎯⎯⎯⎯→</sub>


 
 
 
 
 <sub></sub>
 
( )
:


56 56 16 14, 64 <sub>0,12</sub>


3 2 2 0, 06.3 0, 09


0,18
107 90 20,94



<i>Fe O</i>
<i>BT e</i>


<i>m</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>mol</sub></i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>y</i> <i>mol</i>


<i>z</i> <i>mol</i>


<i>m</i> <i>x</i> <i>y</i>


+
 = + + = <sub></sub> <sub>=</sub>
<sub>⎯⎯⎯</sub><sub>→</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub>
 
 <sub> =</sub>

= + =





Bảo toàn nguyên tố N:
nHNO3 = nNO3- (trong muối) + nNO


= (3.0,12 + 2.0,09) + 0,06 = 0,3 (mol)
=> VHNO3 = n: CM = 0,3: 0,2 = 3 (lít)


<b>Câu 142: </b> <b>Đáp án B </b>



Do thêm AgNO3 dư vào dd Y thu được khí nên ở phản ứng đầu tiên NO3- phản ứng hết, trong
dung dịch Y không chứa NO3


-2 3


3 2


3 4 3 2


0, 06 0, 08 0, 02


<i>Fe</i> + + <i>H</i>+ +<i>NO</i>− → <i>Fe</i> + +<i>NO</i>+ <i>H O</i>




2 3


0, 02 0, 02


<i>Fe</i> + +<i>Ag</i>+ →<i>Fe</i> + +<i>Ag</i>




2


3


3



:1,2


3 4 3:0,04


3 2


2
: 0, 08


:1, 2
174, 36


:


: 0, 02
:


: 0, 08


36, 24 : : 0, 02


:1, 2
( ) : 0, 06( : )


0,16
<i>AgNO du</i>
<i>HCl</i>
<i>HNO</i>
<i>Fe</i>
<i>AgCl</i>


<i>g</i>
<i>Fe</i> <i>x</i>
<i>Ag</i>
<i>Fe a</i>
<i>H</i>


<i>g Fe O</i> <i>b</i> <i>NO</i>


<i>Cl</i>


<i>Fe NO</i> <i>BTNT N</i>


<i>NO</i>
<i>mol</i>
<i>NO</i>
+
+
+


  
  
 <sub>⎯⎯⎯⎯</sub><sub>→</sub> <sub>→</sub>
   
 <sub>⎯⎯⎯⎯→</sub> 
 <sub></sub> 
 
 <sub></sub>

 <sub></sub>


 <sub></sub>

0,32
<i>BTDT</i>
<i>x</i>
⎯⎯⎯→ =


56 232 180.0, 06 36, 24 0, 04 0, 04


% 20%


3 0, 06 0, 08 0,32 0,1 <i>Fe</i> 0, 04 0,1 0, 06


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>n</i>


<i>nFe</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


+ + = =


 


→<sub></sub> →<sub></sub> → = =


= + + = + = + +


 


<b>Câu 143: </b> <b>Chọn D </b>



Nếu có 1 mol NaNO3<b> trong Y khi cơ cạn cho 1 mol NaNO</b>2 thu được m = 69 > 67,55 gam.
<b>⇒ Trong Y gồm x mol NaNO</b>3 và y mol NaOH dư. Lập hệ:


x y 1
69x + 40y 6


x 0,95
y 0, 05
7,55


=
 + =


 <sub>=</sub>   <sub>=</sub>


 


<b>Khí Z là NH</b>3 nên NH4+ là 0,05 mol <sub>3</sub> <sub>2</sub>


4


BT: N


N HNO <sub>NH</sub> NaNO


n n n + n 0, 2 mol


⎯⎯⎯→ = − − =



4


BT: e


Mg O <sub>NH</sub> N O


2n 2n 8n + 5n n 0,3 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

⇒ mkhí = mN + mO = 7,6 (g)


<b>Câu 144: </b> <b>Chọn A </b>


Khối lượng bình tăng: mancol –
2


H


m  mancol = 12,16 (g) và


2


ancol H


x.n =2n (x là số nhóm –OH)


→ x 2


ancol ancol 3 6 2


12,16



M .x 38x M 76 : C H (OH)


2.0,16


=


= = ⎯⎯⎯→ = (0,16 mol).


<b>Nếu hỗn hợp X là 2 este mạch hở thì n</b>X = nancol nhưng thực tế nancol < nX  Hỗn hợp ban
đầu chứa 1 este hai chức, mạch hở (được tạo thành axit đơn chức và ancol hai chức) và 1
este của phenol.


<b>Khi thuỷ phân X tạo 2 muối nên 2 este có dạng </b>(RCOO) C H<sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>6</sub> (a mol) và RCOOC H R '<sub>6</sub> <sub>4</sub> (b
mol)


với a = nancol = 0,16 mol và b = 0,2 – 0,16 = 0,04


 0,16.2.(R + 67) + 0,04.(R + 67) + 0,04.(R’ + 115) = 29,68 → 0,36R + 0,04R’ = 0,96


3 6 4


R 1: HCOONa (2a b 0, 36 mol) a


4, 708


R ' 15 : CH C H ONa (0, 04 mol) b


= + =





 =


 <sub>=</sub>




<b>Câu 145: </b> <b>Chọn C </b>


<b>Nung đến khối lượng khơng đổi thì rắn Y gồm Na</b>2CO3 và CaO.
<b>Hịa tan Y vào nước thì CaO chuyển thành Ca(OH)</b>2 và Na2CO3 tan.
lúc này: Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH (1)


0,1 0,1  0,1


<b>Cho từ từ HCl vào E thu được khí CO</b>2 thì Na2CO3 ở pt (1) phải dư.
Vì HCl dùng dư nên Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O


0,02  0,02


Ta có 0,1 mol Ca(OH)2 và 0,12 mol Na2CO3  NaHCO3: 0,24 mol và CaCO3: 0,1 mol  m =
30,16 (g)


<b>Câu 146: </b> <b>Chọn C </b>


Chất rắn thu được gồm K+ (0,1 mol), Na+ (0,2 mol), NO2- (x mol), OH- (y mol).


kh


BTDT


BT: N


N ( í)


x 0, 24


x y 0,3


n 0,35 0, 24 0,11 mol


y 0, 06


46x 17y 3,9 4, 6 20,56


⎯⎯⎯→ + =  =




→<sub></sub> <sub> =</sub> ⎯⎯⎯→ = − =


+ + + =


 




<b>Dung dịch X chứa Fe</b>3+<sub> (0,07 mol), NO</sub>



3- (0,24 mol), H+ (⎯⎯⎯→BTDT 0, 03 mol)


2


BT: H BT: O


H O O( hí)k


n 0, 5.(0, 35 0, 03) 0,16 mol n 0,17 mol


⎯⎯⎯→ = − = ⎯⎯⎯→ =


Khối lượng dung dịch sau phản ứng là


3 3 3


Fe dd HNO N O Fe(NO )


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Câu 147: </b> <b>Chọn C </b>


Xét phản ứng đốt cháy:


2


BTKL
CO


n 0, 745 mol


⎯⎯⎯→ =



Gọi


2 2


2


BT: O


CO H O E E


Br


X, Y : a mol a 4b 4c 0, 55 a 0, 07


Z : b mol b 3c n n 0,16 b 0,1 n 0,19 mol C 3, 9


T : c mol <sub>a</sub> <sub>2c</sub> <sub>n</sub> <sub>0,11</sub> c 0, 02


⎯⎯⎯→ + + = =
 

 <sub>→</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>−</sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>
  
  <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub> <sub> =</sub>
 <sub></sub> 


<b> Z là CH</b>2(COOH)2 (vì lấy theo giá trị lớn nhất của m)


<b>Khi cho 0,095 mol E (có 0,05 mol Z và 0,01 mol T) tác dụng với 0,15 mol NaOH thu được </b>


CH2(COONa)2: 0,06 mol và NaOH dư (0,15 – 0,05.2 – 0,01.2 = 0,03 mol)  mrắn = 10,08 (g).


<b>Câu 148: </b> <b>Chọn D </b>


<b>Lưu ý: theo dữ kiện bài tốn thì Y được chia thành 2 phần không bằng nhau. </b>


. Cho phần 1:




Cho phần 2:


<b>Trong Z chứa:</b> mà



0


28,92(g) 28,92(g)
t


d­ 2 3 H 100% 2 3
Y
X


Al , Fe O ⎯⎯⎯⎯→<sub>=</sub> Al, Fe, Al O


⎯⎯⎯→NaOH + +


2 3 2 2



0,06 mol
0,045mol


P1


Al, Fe, Al O NaAlO H Fe


2
H
BT:e
Al(d­)
2n
n 0,03
3
⎯⎯⎯→ = =
2 3
Fe
Al O
n


n 0, 03


2


= =


2 3


P1 Al O Fe



m 27Al 102n 56n 7, 23(g)


 = + + =


P1 P1


P2 P1


P2 X 1


m m 1


m 3m 21, 96 (g)


m m p 3


 = = → = =




0,18mol
0,27 mol


0,09 mol


0,09 mol 0,18mol


3 2 3


2 3 3 4 3 2



0,17 mol
1,52 mol


P2 dung dÞch Z


Al , Al O , Fe +HNO → Al + , Fe +, Fe +, NH +, NO − + NO +H O


2 3
BT:O


O Al O


n 3n 0, 27 mol


⎯⎯⎯→ = =


3
4


HNO O NO


NH


n 2n 4n


n 0, 03 mol


4



+


− −


= = <sub>3</sub>


3 4


BT:N


HNO NO


NO NH


n − n n n + 1,32


⎯⎯⎯→ = − − =


+


⎯⎯⎯→BT:Al 3 = <sub>Al</sub> + <sub>Al O</sub><sub>2</sub> <sub>3</sub> =
Al


n n 2n 0, 27 mol


+ + + + −


 = 2 + 3 + 3 + + =


4 3



muèi <sub>Fe</sub> <sub>Fe</sub> <sub>Al</sub> <sub>NH</sub> <sub>NO</sub>


</div>

<!--links-->

×