Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.32 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 24
<b>I. Đọc hiểu chú thích</b>
<b>1.Tác giả: SGK/66</b>
<b>2.Tác phẩm:</b>
- Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1951, sau chiến dịch Biên giới 1950.
- Thể thơ: 5 chữ (vần liền)
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.
<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>
<b>1. Hồn cảnh:</b>
- Thời gian: đêm khuya.
- Khơng gian: trong lều giữa rừng sâu.
- Khung cảnh: trời mưa, lạnh, tối tăm.
=> khắc nghiệt, gian khó.
<b>2. Hình tượng Bác Hồ</b>
<i>- </i>Hình dáng, tư thế<i>:</i> Lặng yên, mặt trầm ngâm, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng
phắc.
<i>- </i>Hành động, cử chỉ<i>:</i> Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng.
<i>- </i>Lời nói<i>:</i>
“<i>Chú cứ việc ngủ ngon</i>
<i>...</i>
<i>Mong trời sáng mau mau.”</i>
<i>“Bác ngủ khơng an lòng”</i>
<i>“Bác thương đoàn dân cơng</i>”
(Nhân hóa, từ láy, động từ)
→ Sự chăm sóc chu đáo và tấm lòng thương yêu sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với
bộ đội, nhân dân.
<b>3. Tâm trạng của anh đội viên chiến sĩ</b>
- Lần thứ nhất thức dậy:
<i>Càng nhìn ... càng thương</i>
<i>Người Cha mái tóc bạc</i>
<i>Bóng Bác cao lồng lộng</i>
<i>Ấm hơn ngọn lửa hồng</i>
→ Cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của vị lãnh tụ.
- <i>“Thổn thức, bồn chồn, bề bộn”: </i>Lo cho sức khỏe của Bác.
=> Thể hiện tình cảm gắn bó, u thương sâu sắc.
- Lần thức dậy thứ ba:
<i>Hốt hoảng giật mình</i>
<i> Vội vàng nằng nặc:</i>
<i> Mời bác ngủ Bác ơi!</i>
<i> Trời sắp sáng mất rồi</i>
<i> Bác ơi! Mời Bác ngủ!</i>
(Điệp ngữ, đảo ngữ, câu cảm thán)
-> lo lắng đến cuống quýt, hoảng hốt.
<i>Lòng vui sướng mênh mông</i>
<i> Anh thức luôn cùng Bác</i>.
=>Thể hiện lịng u kính, biết ơn, niềm hạnh phúc được nhận tình u thương và
chăm sóc của Bác, cảm phục và tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà giản dị.
<b>III. Tổng kết</b>
1. Nội dung:
- Thể hiện tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác đối với quân và dân ta.
- Biểu hiện tình cảm u q cảm phục của người chiến sĩ, của nhân dân đối với
Bác.
2. Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ phù hợp với việc biểu đạt nội dung thông qua một câu chuyện kể.
- Lời lẽ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm...
<b>IV. Dặn dò</b>
Thuộc lòng bài thơ
Hãy vào vai anh đội viên và kể lại nội dung bài thơ trong khoảng 8 – 10 câu, làm
vào tập, giáo viên sẽ kiểm tra khi đi học lại.
Ơng trời mặc áo giáp đen ra trận
Cây mía múa gươm
Kiến hành quân
Ghi nhớ 1: SGK/57
<b>II. Các kiểu nhân hóa</b>
a. Lão, bác, cơ, cậu ...
→ Dùng từ ngữ vốn gọi con người để gọi sự vật
b. chống lại, xung phong, giữ...
→ Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính
chất của sự vật.
c. Trâu ơi ...
→ Trị chuyện, xưng hô với vật như với người.
<i>Ghi nhớ 2</i>: SGK/58
<b>III.Luyện tập</b>
1. Làm các bài tập SGK
Viết đoạn văn khoảng một mặt giấy miêu tả buổi sáng nơi em đang ở có sử dụng
phép nhân hóa. làm vào tập, giáo viên sẽ kiểm tra khi đi học lại.
1/ Bài học đường đời đầu tiên
2/ Sông nước Cà Mau
3/ Vượt thác
4/ Buổi học cuối cùng
5/ Bức tranh của em gái tôi
6/ Đêm nay Bác không ngủ
<b>II/ TIẾNG VIỆT </b>
1/ So sánh
2/ Nhân hóa
<b>III/ TẬP LÀM VĂN </b>
Viết văn miêu tả (tả cảnh)
<b>IV. DẶN DÒ </b>