Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 99 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trang 1 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>HAI ĐỨA TRẺ </b>
<b> - Thạch Lam - </b>
<b> I. Kiến thức cơ bản: </b>
<i><b>1. Tác giả: Thạch Lam (1910-1942) </b></i>
a. Cuộc đời:
- Ông là nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn.
- Đặc điểm con người: Sống trầm tĩnh và điềm đạm, rất tinh tế. Đặc điểm ấy để lại dấu ấn rõ
nét trong sáng tác của ông.
b. Quan điểm sáng tác:
- “Văn chương không phải đem đến cho người đọc sự thoát li, sự quên những thứ đen tối trước
mặt mà trái lại văn chương là một thứ vũ khí thanh cao để vừa tố cáo vừa thay đổi thế giới giả
dối và tàn ác và làm cho lòng người được trở nên trong sạch và phong phú hơn.” Vì thế tuy là
một nhà văn lãng mạn nhưng sáng tác của ông có xu hướng nghiêng về hiện thực mà “Hai
đứa trẻ” là một minh chứng cho điều đó.
c. Đặc điểm sáng tác.
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn với một lối viết riêng: truyện của ông thường không có
cốt truyện, li kì, đặc biệt. Các tình huống truyện, sự kiện chủ yếu mang chức năng bộc lộ
trạng thái tâm trạng. (Các nhân vật thường ít nói năng, hành động. Vì thế truyện ngắn của ơng
được gọi là truyện ngắn tâm tình giàu sắc thái trữ tình và mang đậm chất thơ)
- Ơng là nhà văn mở đường cho kiểu viết truyện ngắn không có cốt truyện li kì.
-Thế giới nhân vật trong truyện của ông thường là lớp trí thức nghèo khổ ở những làng q
nghèo, phố huyện nghèo khổ.
- Khơng khí chung trong nhiều truyện ngắn của ơng thường có nét buồn, tiêu điều, xơ xác. Sự
sống như tàn lụi, mòn mỏi.
Các đặc điểm trên được thể hiện rõ trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”.
<i><b>2. Tác phẩm: </b></i>
a. Xuất xứ, vị trí của tác phẩm:
- Là truyện ngắn được in trong tập “Nắng trong vườn” xuất bản năm 1938.
- Đây là tác phẩm được coi là tiêu biểu nhất trong phong cách viết truyện ngắn của Thạch Lam.
b. Nội dung:
<b>Nội dung văn bản: Theo chuẩn kiến thức – kĩ năng : Phố huyện lúc chiều tàn; phố huyện lúc </b>
<b>đêm khuya; phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua. </b>
Phố huyện lúc chiều tàn :
– Đó là cảnh chiều tàn với âm thanh báo hiệu “tiếng trống thu khơng trên cái chịi của huyện
nhỏ từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều”; với nền trời phương tây “đỏ rực như lửa cháy
và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”, “dãy tre làng trước mặt đen lại…”; văng
vẳng âm thanh của “tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”. Đó là
“một chiều êm ả như ru”, không gian ấy khiến cho “Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng
buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”.
– Đó cịn là cảnh chợ tàn : buổi chợ ở một vùng quê nghèo “trên đất chỉ còn lại rác rưởi, vỏ
bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”. “Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi
Phố huyện lúc đêm khuya :
<b>Trang 2 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
“quầng sáng” quanh ngọn đèn chị Tí, nơi “chấm lửa” nhỏ ở bếp lửa của bác Siêu và từng
“hột” sáng lọt qua phên nứa từ hàng của Liên.)
– Nhịp sống của những người dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ với những động
tác quen thuộc, những suy nghĩ, mong đợi như mọi ngày. Họ mong đợi “một cái gì tươi sáng
cho sự sống nghèo khổ hằng ngày”.
– Tâm trạng của Liên : nhớ lại những ngày tháng tươi đẹp ở Hà Nội ; buồn bã, yên lặng dõi
theo những cảnh đời nhọc nhằn, những kiếp người tàn tạ; cảm nhận sâu sắc về cuộc sống tù
đọng trong bóng tối của họ.
Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua :
Phố huyện sáng bừng lên và huyên náo trong chốc lát rồi lại chìm vào bóng tối. Chị em Liên
hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng lúc tàu qua. Con tàu mang theo mơ
ước về một thế giới khác sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên những hồi ức lung linh về Hà
Nội xa xăm.
Ý nghĩa của chuyến tàu đêm : là biểu tượng của một thế giới thật đáng sống với sự giàu sang
và rực rỡ ánh sáng. Nó đối lập với cuộc sống mịn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của
người dân phố huyện.
Qua tâm trạng của chị em Liên, tác giả như muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán,
sống quẩn quanh, lam lũ và hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn. Đó là giá trị nhân bản
sâu sắc của truyện ngắn này.
<b> </b>
Nghệ thuật truyện
– Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dịng tâm trạng chảy trơi, những cảm xúc, cảm giác
mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật.
– Bút pháp tương phản, đối lập.
– Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người.
– Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
– Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.
<b> </b>
<b>Ý nghĩa văn bản: </b>
Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với
những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mòn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện
trước cách mạng và sự trân trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ.
II. Các dạng đề:
<b>Dựa vào kiến thức cơ bản và phương pháp làm bài nghị luận văn học về tác phẩm </b>
<b>truyện, học sinh luyện tập với các đề sau: </b>
<b>ĐỀ 1: </b>
<b>PHẦN I – ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): </b>
<b> Đọc mẩu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu: </b>
<b> HAI BIỂN HỒ </b>
<i> Người ta bảo ở Palextin có hai biển hồ…Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như </i>
<i>tên gọi, khơng có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ </i>
<i>khơng có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống phải cũng bị bệnh. Ai ai cũng đều </i>
<i>khơng muốn sống ở gần đó. Biển hồ thứ hai là Galile. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du </i>
<i>lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà </i>
<i>cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi </i>
<i>nhờ </i> <i>nguồn </i> <i>nước </i> <i>này… </i>
<b>Trang 3 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà </i>
<i>khơng chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galile cũng đón nhận </i>
<i>nguồn nước từ sơng Jorda rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong </i>
<i>biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú và con người… </i>
(Trích “Bài học làm người ” - Nhà xuất bản giáo dục)
<i>Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của mẩu chuyện trên. </i>
<i>Câu 2 (0,5 điểm): Đặc điểm của hai biển hồ trong câu chuyện. </i>
<i>Câu 3 (1,0 điểm): Anh/chị hiểu như thế nào về câu sau: Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng </i>
<i>cho mình mà khơng chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galile cũng </i>
<i>đón nhận nguồn nước từ sơng Jorda rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy </i>
<b>Câu 1: Khi nội dung câu chuyện ở phần Đọc hiểu được khép lại cũng chính là lúc một bài </b>
học về cuộc sống được mở ra. Anh/chị hãy viết đoạn văn 200 chữ, trình bày suy nghĩ của
mình về một bài học rút ra từ câu chuyện đó là mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc
sống.
<i><b>Câu 2: Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người nơi phố huyện nghèo lúc chiều tối trong </b></i>
tác phẩm “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam
<b>---Hết--- </b>
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>Phần I. Hướng dẫn chung </b>
1. Do đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và biểu điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
<i>2. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của </i>
học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
3. Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa, cần
quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn sơ suất nhỏ.
4. Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn: lẻ 0,25 làm tròn thành 0,3; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8
điểm.
<b>Phần II. Đáp án – Thang điểm </b>
<b>Phần Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>I </b>
<b>Đọc hiểu </b> <b>3,0 </b>
1 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự. 0,5
2 - Đặc điểm của hai biển hồ trong câu chuyện:
+ Hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sơng Jordan.
+ Biển Chết: đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong
biển Chết trở nên mặn chát. Và đúng như tên gọi, khơng có sự sống nào bên trong
cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ khơng có một loại cá nào có thể
sống nổi mà người uống phải cũng bị bệnh. Ai ai cũng đều không muốn sống ở
gần đó.
+ Biển hồ Galile đón nhận nguồn nước từ sơng Jorda rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ
và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho
cây cối, muông thú và con người… Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch
nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống
được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. …
0,5
<b>Trang 4 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galile cũng đón nhận nguồn </i>
<i>nước từ sơng Jorda rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước </i>
<i>trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, mng thú và con </i>
+ Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong
biển Chết trở nên mặn chát: biển chết biểu tượng cho loại người ích kỉ, thiếu lòng
vị tha, nhân hậu, chỉ biết sống cho mình…
+ Biển hồ Galile cũng đón nhận nguồn nước từ sơng Jorda rồi từ đó tràn qua các
hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự
sống cho cây cối, muông thú và con người: biểu tượng cho người sống vì người
khác, mở rộng bàn tay cho và nhận…
0,5
0,5
4 Trả lời ngắn gọn, thể hiện rõ quan điểm cá nhân về một thông điệp rút ra từ văn
bản: + Rút ra thông điệp(chẳng hạn: thông điệp về cách ứng xử giữa người với
người; về mối quan hệ giữa cho và nhận trong cuộc sông…).
<b> + Giải thích lí do. </b>
<b>(diễn đạt mạch lạc; thể hiện suy nghĩ tích cực, phù hợp với đạo đức và pháp luật) </b>
0,5
0,5
<b>II </b> <b>Làm văn </b>
<b>2,0 </b>
<i>a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. </i> 0,25
giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống.
0,25
<i>c. Triển khai hợp lí vấn đề nghị luận: thí sinh cần vận dụng tốt các thao tác lập </i>
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng để trình bày suy nghĩ của mình theo
<i>nhiều cách, dưới đây là một số gợi ý về nội dung: </i>
<i>- Giải thích: “Cho”,“nhận”? </i>
- Bình luận:
+ Biểu hiện: cho và nhận về vật chất lẫn tinh thần. “Cho” và “nhận” nhiều khi
không ngang bằng nhau (dc)…
+ Phê phán những người chỉ muốn “nhận” mà ko muốn “cho”, cho nhằm mục
đích vụ lợi, nhận mà không biết cảm ơn, đáp đền…
- Bài học:
+ Nhận thức: cho và nhận là bản chất của cuộc sống. Khơng “cho” thì khơng thể
nào “nhận”.
+ Hành động: cần học tập, đem sức lực, tài năng giúp đỡ người khác, cống hiến
cho Tổ quốc, làm giàu cho bản thân. Lúc đó cái ta cho cũng là cái ta nhận. Hài
hòa giữa “cho” và “nhận”, “cho” “nhận” đúng lúc, đúng người để hành động ấy
<i>phát huy giá trị của nó… </i>
1,0
d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với đặc trưng tiếp
nhận văn học, diễn đạt bằng ngơn ngữ của mình.
0,25
e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu,… 0,25
5,0
<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở </i>
bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
0,5
<i>b. Xác định vấn đề nghị luận: bức tranh phố huyện lúc chiều muộn: thiên nhiên, </i>
<b>Trang 5 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp </i>
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
<b>- Phân tích hình ảnh thiên nhiên. </b>
+ Những biểu hiện của cảnh vật thiên nhiên: màu sắc, âm thanh, đường nét Tất
cả được thể hiện một cách tinh tế, chân thật Gợi hồn quê.
+ Nghệ thuật: Tác giả không trực tiếp miêu tả qua cảm nhận của mình mà qua
cảm nhận và quan sát của Liên. Được thể hiện bằng những motip của ánh sáng,
bóng tối. Cảnh vật có một sự kết hợp hài hồ giữa màu sắc, âm thanh và mùi vị.
Lối hành văn giàu chất nhạc, gần với thơ ca.
+ Vai trò của bức tranh thiên nhiên: Làm nền để trên đó khắc hoạ những mảnh đời
nghèo khổ, lam lũ, bế tắc, quẩn quanh và không ánh sáng. Tạo ra cho tác phẩm
nét trữ tình riêng biệt trong lối hành văn của nhà văn Thạch Lam và cũng tạo ra
<b>- Hình ảnh con người. </b>
+ Những biểu hiện của con người trong tác phẩm: Trong cảnh chiều tàn: những
đứa trẻ nhặt rác, mẹ con chị Tí, bác Siêu, gia đình bác xẩm, bà cụ Thi điên, chị em
Liên.
+ Đặc điểm chung của các mảnh đời: Nhếc nhác, lam lũ, mỏi mòn, héo hắt. Tất
cả đều buồn bã, ít hi vọng vào lối sống có tính cầu may nhưng họ đều mong đời
có một cái gì tươi sáng hơn cho cuộc sống hiện tại nhưng thật mỏng manh, mơ hồ
vì đó chỉ là một chuyến tàu.
+ Nghệ thuật:Tạo ra được sự tương đồng giữa cảnh vật và con người. Dựng lên
những mẩu đối thoại vẩn vơ có vẻ ngẫu nhiên nhưng đều gợi tâm trạng buồn
chán, thất vọng. Các nhân vật được xây dựng trong sự đối lập: giữa cái dày đặc
mênh mơng của bóng tối với những luồng sáng, giữa quá khứ hạnh phúc và thực
tại phũ phàng,… rất gợi trạng thái tâm trạng của con người.
<b>- Ý nghĩa tư tưởng toát lên từ cảnh vật và con người. Sự đồng cảm, thái độ trân </b>
trọng, nâng niu trước niềm tin và hi vọng dù có mơ hồ về tương lai tươi sáng hơn.
Qua cảnh vật, thiên nhiên và con người, nhà văn gửi vào đó niềm ước mong một
sự đổi thay sẽ đến với những mảnh đời tội nghiệp nơi phố huyện Đây cũng là
chiều sâu nhân đạo của tác phẩm “Hai đứa trẻ”.
3,0
<i>d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo (câu, từ ngữ, hình ảnh và các yếu </i>
tố biểu cảm..) thể hiện được quan điểm riêng sâu sắc không trái với luật pháp và
0,5
<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. </i> 0,5
<b>ĐỀ 2: </b>
<b>PHẦN I – ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): </b>
<b> Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi </b>
<b> PHÚ ÔNG VÀ CÂU CHUYỆN VỀ HẠNH PHÚC </b>
<b>Trang 6 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
khơng ai có thể giúp ơng được. Cuối cùng cũng tìm gặp được vị Đại sư đang ngồi thiền, ơng
ta vui lịng khơn xiết nói với Đại sư: “ Tơi chỉ có một mục đích, tài sản của tôi đề nằm trong
cái bao này. Chỉ cần ngài nói cho tơi cách nào để được hạnh phúc thì cái bao này sẽ là của
ngài”.
Lúc ấy trời đã tối, màn đêm sắp buông xuống, vị Đại sư liền lấy cái túi chạy đi. Phú ơng sợ
q, vừa khóc vừa gọi đuổi theo: tôi bị lừa rồi tâm huyết của cả đời tơi. Sau đó vị Đại sư đã
quay lại và trả cái bao cho phú ông. Phú ông vừa nhìn thấy cái bao tưởng mất quay về lập tức
ơm nó vào lịng và nói: “Tốt q rồi vị Đại sư!”. Vị Đại sư điềm tính đứng trước mặt ông ta
hỏi: “ Ông cảm thấy thế nào? Có hạnh phúc không?. Hạnh phúc ! Tôi cảm thấy quá hạnh
phúc rổi”. Vị Đại sư cười và nói: “ Đây cũng khơng phải là phương pháp gì đặc biệt, chỉ là
con người đối với tất cả những thứ mình đang có đều cho rằng sự tồn tại của nó đều là đương
nhiên cho nên không cảm thấy hạnh phúc, cái ơng thiếu chính là cơ hội mất đi. Ơng đã biết
thứ mình đang có quan trọng thế nào chưa? Kì thực cái bao ơng đang ơm trong lịng với cái
bao trước đó là một,bây giờ ơng cịn muốn đem tặng nó cho tơi khơng?”.
Câu chuyện thú vị này đã khiến tôi chợt nhận ra bản thân mình trong đó. Bạn liệu có phát
( Dan theo truyen ngan.com.vn)
<b> Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. </b>
<b> Câu 2: Câu nói nào của Đại sư cho phú ông thấy rằng ông ta tuy giàu có nhưng lại khơng </b>
hạnh phúc?
<b> Câu 3: Anh/ chị hiểu như thế nào về câu nói: “ Bạn liệu có phát hiện ra rằng, khi mất đi </b>
hoặc thiếu thứ gì đó bạn sẽ ln nhớ về nó, nhưng khi có được rồi thì lại dễ dàng coi nhẹ,
thậm chí nhìn mà khơng thấy nó?”
<b> Câu 4: Thông điệp mà tác giả câu chuyện trên muốn gửi tới bạn đọc là gì? </b>
<b>PHẦN II – LÀM VĂN (7,0 điểm): </b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm): Từ câu chuyện phần Đọc – Hiểu trên gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì về vấn </b>
<i>đề: hạnh phúc của con người trong cuộc sống trong đoạn văn (khoảng 200 chữ). </i>
<b>Câu 2 (5,0 điểm): Phân tích tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của nhà </b>
<i>văn Thạch Lam. </i>
<b>---Hết--- </b>
<b>Phần I. Hướng dẫn chung </b>
1. Do đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và biểu điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
<i>2. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của </i>
học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
3. Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa, cần
quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn sơ suất nhỏ.
4. Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn: lẻ 0,25 làm trịn thành 0,3; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8
điểm.
<b>Phần II. Đáp án – Thang điểm </b>
<b>Phần Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>Đọc hiểu </b> <b>3,0 </b>
1 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5
2 - Câu nói của vị Đại sư: Đây cũng khơng phải là phương pháp gì đặc biệt,chỉ là con
người đối với tất cả những gì mình có đều cho rằng sự tồn tại của nó là đương
nhiên cho nên không cảm thấy hạnh phúc, cái ông thiếu chính là cơ hội mất đi”
<b>Trang 7 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
3 - Câu nói “ Bạn liệu có phát hiện ra rằng… thậm chí nhìn mà khơng thấy nó?”
được hiểu :
+Những gì chúng ta đã và đang có thường khơng để ý, không xem trọng và mất
bao nhiêu cơng sức để có
+Khi ta mất hay khơng giữ được thì mới thấy tiếc, mới thấy chúng thật có ý nghĩa
với mình
0,5
0,5
4 Trả lời ngắn gọn, thông điệp rút ra từ văn bản:
+ Hạnh phúc chính là những gì mình đang nắm giữ trong tay
+Hãy biết nâng niu và trân trọng những gì mình đang có
0,5
0,5
<b>Làm </b>
<b>văn </b>
<b>Làm văn </b> <b>7,0 </b>
<b>1 </b> <b>2,0 </b>
<i>a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. </i> 0,25
<i>b. Xác định vấn đề nghị luận: Hạnh phúc của con người trong cuộc sống. </i>
0,25
<i>c. Triển khai hợp lí vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp </i>
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
+ Hạnh phúc là gì ( quan niệm cá nhân)
+ Biểu hiện của hạnh phúc( dẫn chứng hợp lí, thuyết phục)
+ Lí giải tại sao anh/ chị lại quan niệm như thế. Phê phán những người có quan
niệm phiến diện về hạnh phúc của một bộ phận thanh niên hiện nay
+ Bài học bản thân: chuẩn bị những gì( tri thức, lối sống, kĩ năng…) để thực hiện
những dự định của mình.
1,0
<i>d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo; thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ </i>
về vấn đề nghị luận.
0,25
<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. </i> 0,25
<b>2 </b> <b>5,0 </b>
<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở </i>
bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
0,5
<i>b. Xác định vấn đề nghị luận: tâm trạng của nhân vật Liên </i> 0,5
<i>c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp </i>
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
<b>+ Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn. </b>
– Trước cảnh chiều tàn với âm thanh báo hiệu “tiếng trống thu khơng trên cái chịi
của huyện nhỏ từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều”; với nền trời phương tây
– Trước cảnh chợ tàn : buổi chợ ở một vùng quê nghèo “trên đất chỉ còn lại rác
rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”. “Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của
ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc” khiến chị em Liên “tưởng là mùi riêng
của đất, của quê hương này”. Trên nền đất chỉ còn lại rác rưởi ấy còn mấy đứa trẻ
<b>Trang 8 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
con nhà nghèo ở ven chợ đang “nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì
đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại”. Nhìn chúng, Liên thấy “động
lịng thương” nhưng chính chị cũng khơng có tiền để cho chúng nó.
<b>+ Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc đêm khuya </b>
– Khung cảnh thiên nhiên và con người : “ngập chìm trong đêm tối mênh mông”.
Đường phố và các con ngõ chứa đầy bóng tối (ánh sáng chỉ hé ở “khe”cửa của một
vài cửa hàng, ở “quầng sáng” quanh ngọn đèn chị Tí, nơi “chấm lửa” nhỏ ở bếp lửa
của bác Siêu và từng “hột” sáng lọt qua phên nứa từ hàng của Liên.)
– Nhịp sống của những người dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ với
những động tác quen thuộc, những suy nghĩ, mong đợi như mọi ngày. Họ mong đợi
“một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày”.
– Tâm trạng của Liên : nhớ lại những ngày tháng tươi đẹp ở Hà Nội ; buồn bã, yên
lặng dõi theo những cảnh đời nhọc nhằn, những kiếp người tàn tạ; cảm nhận sâu
<b>+ Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua </b>
Phố huyện sáng bừng lên và huyên náo trong chốc lát rồi lại chìm vào bóng tối. Chị
em Liên hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng lúc tàu qua. Con
tàu mang theo mơ ước về một thế giới khác sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên
những hồi ức lung linh về Hà Nội xa xăm.
Ý nghĩa của chuyến tàu đêm : là biểu tượng của một thế giới thật đáng sống với sự
giàu sang và rực rỡ ánh sáng. Nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối
tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện. Qua tâm trạng của chị em Liên, tác
giả như muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ
và hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn.
<b>+ Nghệ thuật miêu tả tâm trạng: </b>
– Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc,
cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật.
– Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người.
– Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
– Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.
<i>d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo (câu, từ ngữ, hình ảnh và các yếu </i>
tố biểu cảm..) thể hiện được quan điểm riêng sâu sắc không trái với luật pháp và
chuẩn mực đạo đức.
0,5
<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. </i> 0,5
<b> Tổng </b> <b>10 </b>
<b>điểm </b>
<b>ĐỀ 3: </b>
<b>I. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: </b>
<b>Trang 9 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm,
học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao
vai trị, ca tụng chiến cơng của cá nhân mình cũng như khơng bao giờ chấp nhận một ý thức
chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời”.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70-71)
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. (0,5 điểm). </b>
<b>Câu 2. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến sau: “Tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, </b>
nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la”. (0,5 điểm).
<b>Câu 3.Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất? </b>
(1,0 điểm).
<b>Câu 4. Đoạn trích nói về lịng khiêm tốn. Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với anh/chị? </b>
(1,0 điểm).
<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu
trong đoạn trích phần Đọc- hiểu: “Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn
thành công trên đường đời”.
<b>Câu 2. (5,0 điểm) </b>
Nhận định về phong cách nghệ thuật của Thạch Lam, có ý kiến cho rằng: “Truyện ngắn của
Thạch Lam thường khơng có cốt truyện (hoặc cốt truyện rất đơn giản), nhưng lại giàu tâm
tình, tâm trạng, lời văn bình dị mà gợi cảm”. Hãy phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ để làm
sáng tỏ nhận định trên.
<b>Phần I. Hướng dẫn chung </b>
1. Do đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận
dụng đáp án và biểu điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
<i>2. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của </i>
học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
3. Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa, cần
quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn sơ suất nhỏ.
4. Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn: lẻ 0,25 làm trịn thành 0,3; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8
điểm.
<b>Phần II. Đáp án – Thang điểm </b>
<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>Đọc hiểu </b> <b>3,0 </b>
1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: nghị luận. 0,5
2 Ý kiến trên có nghĩa: tài năng, hiểu biết của mỗi người tuy quan trọng nhưng hữu
hạn, bé nhỏ như “những giọt nước” trong thế giới rộng lớn, vơ hạn “đại dương bao
la”. Vì thế, cần phải khiêm tốn học hỏi.
0,5
3 - Biện pháp liệt kê: Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn: tự cho mình là kém, phải
phấn đấu thêm, trau dồi thêm, học hỏi thêm…
- Tác dụng của biện pháp liệt kê: diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những biểu
hiện của lòng khiêm tốn.
0,5
0,5
4 Học sinh rút ra ý nghĩa sau khi đọc đoạn trích:
Có thể trình bày theo hướng:
- Đoạn trích là bài học sâu sắc giúp ta hiểu rằng: khiêm tốn là phẩm chất tốt đẹp,
cao quý của con người.
- Muốn thành công trên con đường đời, mỗi người cần trang bị lòng khiêm tốn.
<b>Trang 10 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>văn </b>
<b>Làm văn </b> <b>7,0 </b>
<b>1 </b> <b>2,0 </b>
<i>a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. </i> 0,25
<i>b. Xác định vấn đề nghị luận: Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai </i>
muốn thành công trên đường đờ 0,25
<i>c. Triển khai hợp lí vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp </i>
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
<b>. Giải thích </b>
- Khiêm tốn là đức tính nhã nhặn, nhún nhường, khơng đề cao cái mình có và ln
coi trọng người khác.
- Thành cơng là đạt được kết quả như mong muốn, thực hiện được mục tiêu đề ra.
=> Khiêm tốn là điều không thể thiếu giúp con người thành công trong cuộc sống.
<b>. Phân tích </b>
- Con người phải ln khiêm tốn vì: cá nhân dù có tài năng đến đâu cũng chỉ là
những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Phải luôn học nữa, học mãi.
- Khiêm tốn là phẩm chất quan trọng và cần thiết của con người:
+ Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết nhìn ra trơng rộng, được
+ Khiêm tốn giúp con người biết mình và hiểu người.
<b>. Bàn luận, mở rộng </b>
- Khiêm tốn khơng có nghĩa là mặc cảm, tự ti, thiếu tự tin
<b>. Bài học và liên hệ bản thân </b>
- Trân trọng những người khiêm tốn. Phê phán những người thiếu khiêm tốn: luôn
tự cao, tự đại, cho mình là nhất mà coi thường người khác.
- Học lối sống khiêm tốn để ngày càng hoàn thiện mình và khơng ngừng phấn đấu
vươn lên để đạt được thành công trong cuộc sống
1,0
<i>d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo; thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ </i>
về vấn đề nghị luận.
0,25
<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. </i> 0,25
<b>2 </b> <b>5,0 </b>
<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở </i>
bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
0,5
<i>b. Xác định vấn đề nghị luận: Truyện ngắn của Thạch Lam thường khơng có cốt </i>
0,5
<i>c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp </i>
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
. Giải thích.
- Truyện ngắn khơng có cốt truyện (hoặc cốt truyện đơn giản) là truyện ít biến cố,
sự kiện, khơng có những tình huống gay cấn, bất ngờ...
- Truyện ngắn giàu tâm tình tâm trạng là truyện chủ yếu đi khai thác thế giới nội
tâm nhân vật với những diễn biến cảm xúc tinh tế.
. Phân tích truyện, chứng minh ý kiến.
* Truyện khơng có cốt truyện (hoặc cốt truyện đơn giản)
- Cốt truyện trong Hai đứa trẻ: Kể về khung cảnh phố huyện từ lúc chiều tối đến
khi đêm về và tâm trạng thao thức đợi tàu của hai chị em Liên cũng như người
dân phố huyện.
<b>Trang 11 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Nhưng qua câu chuyện kể tưởng như nhỏ nhặt giản đơn ấy, Thạch Lam đã tái
hiện khá chân thực cảnh sống nghèo nàn, đơn điệu của những kiếp người tàn trong
khung cảnh phố huyện tối tăm, mòn mỏi.
* Truyện rất giàu tâm tình, tâm trạng.Tác giả đi sâu vào miêu tả thế giới nội tâm,
tâm tình, tâm trạng của nhân vật.
- Trong tác phẩm Hai đứa trẻ, tác giả chú trọng miêu tả diễn biến tâm trạng của hai
chị em Liên:
+ Khi chiều về: “Buồn mơ hồ trước cái giờ khắc của ngày tàn, cảm nhận được
mùi quen thuộc của đất đai quê hương, thương lũ trẻ con đang nhặt nhạnh thanh
nứa, thanh tre”.... Ơng nhập thân vào nhân vật của mình để nói lên nỗi thương cảm,
thương thân, thương những cuộc đời nghèo khó.
+ Khi đêm về: Nhìn những kiếp người tàn, “Liên thấy thương cho họ hay là
thương cho chính mình”. Nhà văn phơi bày trước mắt người đọc thế giới tối tăm,
nhọc nhằn, già nua.
+ Khi thức đợi tàu: Gắng chờ đồn tàu mà lý do đợi tàu khơng phải để bán hang
mà nó là cả một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn
đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đồn tàu đến là biểu tượng của sự sống
mạnh mẽ, sự giàu sang, rực rỡ ánh sáng đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn,
tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện; đặc biệt chuyến tàu đêm còn gợi
nhớ
về những kỷ niệm ngày xưa sung sướng tại đất Hà Nội khi thầy chưa mất
việc.Thạch Lam dừng lại ở con người tâm hồn, ở hiện thực tâm trạng. Phải chăng
vìthế mà truyện của Thạch lam chỉ gợi, chỉ nhìn ở góc độ niềm cảm thương xót
xa đối với những kiếp người tàn tạ nơi phố huyện nghèo trước cách mạng.
*Lời văn bình dị mà gợi cảm
- Câu văn giàu nhạc điệu: “Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng
tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”; Sử dụng câu tỉnh
lược, câu nhiều thanh bằng, ngắt nhịp ngắn, nhịp điệu chậm thể hiện tâm
trạng buồn man mác của nhân vật Liên.
- Ngôn ngữ:
+ Giản dị, gần gũi, giàu màu sắc, âm thanh, hình ảnh: “Phương tây đỏ rực như lửa
cháy và những áng mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen
lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.”
+ Dùng cụm từ, lối đặt câu nhấn mạnh vào tính mơ hồ trong ý nghĩ của nhân vật,
ngày nào cũng thế, đơn điệu, nhàm chán, ngao ngán, u uất: “...không biết đến,
khơng rõ rệt, mong đợi một cái gì, khơng hiểu sao...”, “...Thơi để mai tính một thể.
Liên khơng nghĩ được lâu, mắt chị nặng dần, rồi sau Liên ngập vào giấc ngủ yên
tĩnh...”
+ Ngôn ngữ đối thoại: Mang tính chất lửng lơ, câu hỏi thì tủn mủn, bâng quơ; câu
trả lời thì nhạt nhẽo, phẳng lặng: “...Em thắp đèn lên chị Liên nhé,...Cái chõng này
sắp gãy rồi chị nhỉ,...Sao hôm nay chị dọn hàng muộn thế,...”. Nhưng chứa đựng
biết bao tình cảm chân thành và nhạy cảm trước những biến thái của cảnh vật, lòng
người.Trong cuộc sống hiện đại, với nhịp sống nhanh gấp gáp, văn chương bình
dân xuất hiện nhiều. Người ta đã quá quen với ngơn ngữ thơng tục của các tác giả
khác, cịn ngôn ngữ của Thạch Lam trong sáng, gợi cảm như một dòng suối trong
lành, tươi mát với sự giản dị, thâm trầm nhưng đọng lại trong lòng người đọc nhiều
dư âm, những tâm tư sâu kín của lịng người.
. Đánh giá chung
<b>Trang 12 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
khơng rộn ràng khoe khoang mà kín đáo, ý nhị như tâm hồn của nhà văn. Truyện
tâm nhân vật phong phú.
- Nửa thế kỷ đã qua, đọc truyện ngắn của Thạch Lam vẫn thấy phảng phất một nỗi
buồn thương sâu nặng về thân phận con người, đời văn Thạch Lam là cuộc hành
trình tìm kiếm cái đẹp tiềm tàng ở mọi vật bình thường.
<i>d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo (câu, từ ngữ, hình ảnh và các yếu </i>
tố biểu cảm..) thể hiện được quan điểm riêng sâu sắc không trái với luật pháp và
chuẩn mực đạo đức.
0,5
<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. </i> 0,5
<b> Tổng </b> <b>10 </b>
<b>điểm </b>
<b>CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – NGUYỄN TUÂN </b>
<b>A. Khái quát </b>
<b>1. Tác giả: Nguyễn Tuân là nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại với những </b>
đóng góp xuất sắc trong cả hai giai đoạn trước và sau năm 1945. Nguyễn Tuân có phong
cách nghệ thuật độc đáo trong đó nổi bật nét tài hoa- uyên bác, ông chủ yếu khám phá con
người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ.
<b>2. </b>
<b>Tác phẩm </b>
<i><b> 2.1. Chữ người tử tù là truyện ngắn xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bóng </b></i>
<i><b>một thời (1940). </b></i>
<i><b>2.2.Tình huống truyện </b></i>
<b>B. Tìm hiểu </b>
<b>tác phẩm </b>
<b>I. Phân tích hình ảnh nhân vật </b>
<b>quản ngục </b>
Có thể nhận ra vẻ đẹp của nhân vật quản ngục qua diễn biến tâm tư cũng như
cách ứng xử của quản ngục trong cuộc kì ngộ với Huấn Cao.
1. Khi nghe tin Huấn Cao sắp đến trong
đoàn tử tù.
2. Con người quản ngục đã hiện rõ hơn ở tâm tư, dáng vẻ của ông
trong đêm đợi tù.
3. Nhân cách của quản ngục mỗi lúc một hiện rõ trong cảnh đón Huấn Cao
sáng hôm sau.
4. Suốt nửa tháng trời quản ngục ở nhà lao, quản ngục chân thành, cung kính biệt
đãi Huấn Cao. 5. Khi được tin ông Huấn phải vào kinh chịu án tử hình. 6. Trong
cảnh xin chữ.
<b>II. Phân tích hình ảnh nhân vật </b>
<b>Huấn Cao </b>
<i>1. Huấn Cao xuất hiện trong tác phẩm trước hết là một con người tài hoa, và trong </i>
<i>Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân khắc họa vẻ đẹp của nhân vật này chủ yếu ở tài viết chữ. </i>
<i>2. Khơng chỉ tài hoa, Huấn Cao cịn là con người có khí phách </i>
<i>ngang tàng. </i>
<b>Trang 13 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>được yêu q ngưỡng mộ và nể trọng đến thế nếu khơng có một tấm lịng nhân hậu, </i>
<i>khơng biết trọng nhân cách, nghĩa tình. </i>
<i><b>4. Cảnh cho chữ là cảnh tập trung rõ nét nhất các vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao </b></i>
về cả tài hoa,
khí phách, thiên lương.
<b>III. Phân tích cảnh </b>
<b>cho chữ </b>
<i><b>1. Cảnh cho chữ được Nguyễn Tuân khẳng định là một cảnh tượng xưa nay </b></i>
<i>chưa từng có. Cảnh tượng phi thường ấy đã được miêu tả bằng bút pháp tương phản và cảm </i>
hứng lãng mạn nhằm tôn vinh cái Đẹp, cái Thiện. Trong khơng khí trang trọng, cổ kính
của cảnh cho chữ, vẻ đẹp tài hoa, khí phách và thiên lương của Huấn Cao đã được tập
trung miêu tả sinh động, gợi cảm và tỏa sáng rực rỡ. Quả thật, đây
<i>là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có bởi sự xuất hiện những yếu tố tương phản </i>
đầy ấn tượng:
<i>1.1. Thứ nhất là sự tương phản trong tình huống sáng </i>
<i>tạo nghệ thuật. </i>
<i>1.2. Tiếp nữa là sự tương phản xuất hiện trong hoàn cảnh sáng </i>
<i>tạo nghệ thuật. </i>
<i>1.3. Sự tương phản sâu sắc nhất thể hiện trong vị thế của người </i>
<i>tù và kẻ coi tù. </i>
1.4. Sự tương phản còn xuất hiện ngay trong những quan niệm về phong cách
nghệ thuật của
<i>Nguyễn Tuân. Trước 1945, Nguyễn Tuân được coi là nhà văn có tư tưởng duy mĩ và </i>
<i>quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật; nhưng trong thực tế sáng tác, và trong Chữ người tử </i>
tù, Nguyễn Tuân lại thể hiện quan niệm thẩm mĩ rất tiến bộ.
<i><b>2. Truyện ngắn Chữ người tử tù đã thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật của tác </b></i>
<i>giả Vang bóng một thời từ việc xây dựng hình tượng nhân vật tài hoa nghệ sĩ đến việc phát </i>
huy cao nhất bút pháp tương phản trong miêu tả, từ nghệ thuật xây dựng tình huống đến tạo
khơng khí cổ xưa cho tác phẩm, từ việc sử dụng ngơn ngữ giàu tính tạo hình, có nhịp điệu
đến việc tơ đậm những tính cách phi thường, xuất chúng tạo ấn tượng sâu sắc cho người
đọc.
- Ca ngợi vẻ đẹp của Huấn Cao, con người hội tụ cả tài hoa, khí phách và thiên
lương, truyện ngắn vừa thể hiện quan niệm thẩm mĩ tiến bộ của Nguyễn Tuân vừa ngầm
lên án một xã hội tàn bạo không dung nạp, chấp nhận cái đẹp, người tài. Đó cũng là cách
để nhà văn kín đáo bày tỏ sự bất bình với trật tự xã hội đương thời./.
<b>D. Nét nghệ thuật đặc sắc: </b>
<b>1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nghệ thuật xây dựng hai nhân vật chính vừa đối lập </b>
vừa tương đồng, tương đồng là biết quý trọng cái đẹp, khác với một số tác phẩm khác như
<b>2. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật: Tác giả miêu tả hai </b>
nhân vật chính.
<b>Trang 14 </b> <b>– Website đề thi – chun đề file word có lời giải chi tiết </b>
ln có một tâm lí khơng run sợ mà ln ln tỏ ra cứng rắn vững vàng mạnh mẽ lạ thường.
Viên quản ngục về phía cai trị là thế bề trên nhưng về phía cái đẹp lại là ở bậc thấp hơn
cho nên tâm lí của viên quản ngục luôn rụt rè nhẫn nhịn trước Huấn Cao trước cái đẹp. Phù
hợp với cái hồn cảnh đó thì tâm lí viên quản ngục ln thể hiện sự rụt rè, lo sợ e ngại trước
việc Huấn Cao có cho chữ hay khơng, những biểu hiện tâm lí như khép nép lễ phép rồi khúm
núm rồi cảm động bái lạy đã thể hiện rất đúng tâm lí của viên quản ngục trong hồn cảnh đó.
<b>3. Nghệ thuật kết cấu tổ chức sắp xếp tác phẩm: Kết cấu tuy đơn giản theo một trình tự </b>
thời gian từ quá khứ đến hiện tại, tuy vậy nhưng đã có tác dụng làm rõ được từng bước phát
triển rất cụ thể của tâm lí nhân vật, hoạt động nhân vật. Một trong những nét đặc sắc về kết
cấu là đặt hai hệ thống nhân vật đối lập trong một mối tương đồng nhờ thế đã làm cho tính hấp
dẫn của tác phẩm được nâng cao.
<b>4. Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ tác phẩm: Tác giả đã sử dụng một hệ thống ngôn ngữ </b>
truyền thống,
ngơn ngữ của một thời đã qua, nó có tác dụng tái hiện được khơng gian thời gian mà nhân
vật xuất hiện.
<b>5. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh của tác phẩm: Tác giả ln ln xây dựng hình ảnh </b>
đối lập: Viên
quản ngục gặp Huấn Cao, hình ảnh cho chữ. Cách xây dựng hình ảnh có tính khắc chạm
tính khái qt như khi Huấn Cao cho chữ thì thầy thơ lại và viên quản ngục khúm núm run
run.
<b>ĐỀ THI MINH HỌA: 01 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA </b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<i><b>I.ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới: </b></i>
<b>Điều gì là quan trọng? </b>
<i>Chuyện xảy ra tại một trường trung học. </i>
<i>Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh: </i>
<i>- Các em có thấy gì khơng? </i>
<i>Cả phịng học vang lên câu trả lời: </i>
<i>- Đó là một vệt đen. </i>
<i>Thầy giáo nhận xét: </i>
<i>- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư? </i>
<i>Và thầy kết luận: </i>
<i>- Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những </i>
<i>phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các </i>
<i>em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta </i>
<i>có thể viết lên đó những điều có ích cho đời. </i>
<i>(Trích Quà tặng cuộc sống – Dẫn theo ) </i>
<b>Câu 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. </b>
<b>Câu 2. Nội dung chính mà văn bản trên muốn đề cập đến là gì? Dựa vào nội dung đó, hãy đặt </b>
cho văn bản một nhan đề khác.
<i><b>Câu 3. Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh "vết đen" tượng trưng cho điều gì? </b></i>
<i><b>Câu 4. Theo anh/chị, việc chỉ "chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên </b></i>
<i>đi những phẩm chất tốt đẹp của họ" thể hiện một cách đánh giá con người như thế nào? </i>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Trang 15 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời khuyên của thầy
<i>giáo trong văn bản ở phần Đọc hiểu: "Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy </i>
<i>mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng </i>
<i>sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời". </i>
<b>Câu 2 (5,0 điểm) </b>
<i>TrongtruyệnngắnChữngườitửtù,nhàvănNguyễnTnviết:“Trong hồncảnhđềlao,ngườita </i>
<i>sốngbằngtàn nhẫn,bằnglừa lọc, tínhcáchdịu dàng vàlịngbiết giá người,biết trọng </i>
<i>ngườingaycủaviênquancoingụcnàylàmột </i>
<i>thanhâmtrongtrẻochenvàogiữamộtbảnđànmànhạcluậtđềuhỗnloạnxơ bồ”. </i>
Emhiểunhậnđịnhtrên nhưthếnào?Hãyphântíchnhânvậtviênquản ngụcđể làmsáng
tỏnhậnđịnh đó.
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>
1. Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: Tự sự, nghị luận, miêu tả. (0,5)
2. - Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách nhìn nhận, đánh giá một sự việc,
một con người. (0,5)
- Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học về cách đánh giá con người/
Những vệt đen trên tờ giấy trắng... (0,5)
Lưu ý: HS có thể có những cách trả lời khác nhưng nếu đúng ý, phù hợp vẫn cho điểm tối đa.
3. Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh "vết đen": chỉ những sai lầm, thiếu sót, hạn chế... mà mỗi
chúng ta đều có thể mắc phải. (0,5)
4. Việc chỉ "chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm
chất tốt đẹp của họ" thể hiện một cách đánh giá con người chủ quan, phiến diện, thiếu đi sự
độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác một cách tồn diện. (1,0)
Lưu ý: HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng nếu đúng ý vẫn cho điểm tối đa.
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
Câu 1 (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận bàn về lời khuyên của người thầy trong văn bản ở
<i>phần Đọc hiểu: Khi phải đánh giá một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng </i>
<i>quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết </i>
<i>lên đó những điều có ích cho đời. </i>
a. u cầu về hình thức: Học sinh viết đúng hình thức đoạn văn và đảm bảo dung lượng
<b>Trang 16 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
* Giải thích: (0,25)
- Thơng điệp từ lời khun của thầy giáo: Khi đánh giá một con người không nên quá chú ý
vào những sai lầm, thiếu sót mà cần biết trân trọng những điều tốt đẹp, biết nhìn thấy trong
tâm hồn mỗi người đều cịn những khoảng trống để từ đó có thể tạo dựng, vun đắp, hồn
thiện nhân cách.
* Bình luận: (1,0)
- Lời khuyên của thầy giáo đưa ra một bài học đúng đắn và giàu tính nhân văn, bởi:
- Cách đánh giá chỉ "chú trọng vào những vệt đen" mà không biết trân trọng "nhiều mảng
sạch" là cách đánh giá q khắt khe, khơng tồn diện, thiếu cơng bằng, khơng thể có được cái
nhìn đầy đủ, đúng đắn về một con người.
- Con người không ai không có những thiếu sót, sai lầm, bởi vậy biết nhìn ra "tờ giấy trắng
với nhiều mảng sạch" để có thể "viết lên đó những điều có ích cho đời" sẽ tạo cơ hội cho mỗi
người sửa chữa sai lầm, có động lực, cơ hội hồn thiện bản thân đồng thời giúp chúng ta biết
sống nhân ái, yêu thương, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn.
Liên hệ bản thân:... (0,25)
<b>ĐỀ THI MINH HỌA:02 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA </b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) </b>
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi:
<i>(…) Việc nghiện Facebook còn khiến cho cuộc sống của người dùng bị đảo lộn. Các </i>
<i>hoạt động vui chơi ngoài trời cùng bạn bè, thể dục thể thao được thay thế bằng việc lên </i>
<i>Facebook. Bị thu hút vào cái màn hình màu xanh hấp dẫn với những hình ảnh kia thì liệu cịn </i>
<i>thời gian đâu mà ăn uống hợp lí, thời gian cho bạn bè, cho người thân? Họ sẽ đắm chìm </i>
<i>trong thế giới ảo mà quên đi hiện tại. Thế có nghĩa là, họ có thể kết bạn với biết bao bạn bè </i>
<i>trên mạng nhưng lại đang bỏ qua những mối quan hệ thực tế, những tình cảm thực mà mọi </i>
<i>người dành cho mình. Cùng với đó, các kỹ năng giao tiếp, ứng xử cũng dần bị mất đi. Vì thế, </i>
<i>chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi mà một người nghiện Facebook có thể chém gió thỏa thích </i>
<i>khơng chán với bạn bè khắp nơi nhưng lại khó có thể giao tiếp trực tiếp với mọi người. Cứ </i>
<i>thế, họ trở thành “anh hùng bàn phím” và dần sống ảo với những tình cảm khơng thực tế. </i>
(Nguồn: baigiangvanhoc.com)
Câu 1: Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,25 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên. (0,5 điểm)
<i>Câu 3: Vì sao tác giả lại dùng hình ảnh “chiếc nam châm thu hút mọi người” để nói về mạng </i>
xã hội Facebook? (0,25 điểm)
<b>II. Phần làm văn (7,0 điểm) </b>
<i><b>Câu 1 (2,0 điểm): </b></i>
<i>Từ ngữ liệu phần “Đọc – hiểu”, theo anh/chị, câu văn “họ có thể kết bạn với biết bao </i>
<i>bạn bè trên mạng nhưng lại đang bỏ qua những mối quan hệ thực tế, những tình cảm thực mà </i>
<i>mọi người dành cho mình” gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì? Từ đó nêu cách sử dụng mạng xã </i>
hội một cách phù hợp. (Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ)
<i><b>Câu 2 (5,0 điểm): Phân tích nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của </b></i>
<i>nhà văn Nguyễn Tuân. </i>
<b>Trang 17 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
Phần Câu Đáp án Điểm
I 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Nghị luận 0.5
2 Nội dung chính của văn bản: Những lợi ích của mạng xã hội Facebook
và những tác hại của tình trạng “nghiện Facebook”.
1.0
3 Hình ảnh “chiếc nam châm thu hút mọi người” cho thấy sức hút lớn
lao của mạng xã hội Facebook đối với mọi người, nhất là giới trẻ.
1.5
II 1 * Kĩ năng: Đảm bảo yêu cầu của một đoạn văn NLXH.
- Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận xã hội.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài
học nhận thức và hành động.
0.5
* Nội dung:
Thí sinh viết một đoạn văn đáp ứng đúng yêu cầu về nội dung và hình
thức của một đoạn văn với 2 ý cơ bản sau:
– Suy nghĩ từ câu văn: “họ có thể kết bạn với biết bao bạn bè trên
mạng nhưng lại đang bỏ qua những mối quan hệ thực tế, những tình
cảm thực mà mọi người dành cho mình”: cho thấy tác hại của việc
“nghiện Facebook”. Con người sống trong thế giới ảo mà quên đi thế
giới thực, kĩ năng giao tiếp xã hội kém, trở nên xa lạ với mọi người
xung quanh… (1,0 điểm)
– Cách sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả: (1,0 điểm)
+ Sử dụng với mục đích lành mạnh: chia sẻ và tìm kiếm thông tin, lưu
giữ những khoảnh khắc đáng nhớ, những sự kiện lớn trong đời…
+ Tự tiết chế thời gian, không để lôi cuốn vào thế giới ảo làm ảnh
hưởng tới công việc, học tập và cuộc sống thực
+ Biết cân nhắc, có trách nhiệm với những bài đăng, những bình luận,
chia sẻ của bản thân trên mạng xã hội…
1.5
2 Phân tích nhân vât Huân Cao. 5,00đ
a. Yêu câu vê kĩ năng: – Biêt cách làm bài văn nghị luận về phân tích
nhân vật trong tác phẩm văn xuôi. Kêt cấu rõ ràng, diễn đạt lưu lốt,
trong sáng, có tính biểu cảm – Hạn chê tối đa các lỗi chính tả, dùng từ,
câu văn. Chữ viêt rõ ràng, trình bày sạch sẽ
b. Yêu câu vê kiên thức: trên cơ sở hiểu biêt truyện ngăn “Chữ người
tử tù” và nhân vật Huấn Cao, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách
nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau:
A Giới thiệu được vân đê nghị luân: 0,50đ
MB:: Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm, nhân vật Huấn Cao.
B Giải quyêt vân đê nghị luân: 4,00đ
– Tài hoa nghệ sĩ: 1,50đ
+ Tài viêt chữ nhanh, đẹp.
+ Với viên quản ngục: không kịp xin chữ của ông, y ân hận suốt đời.
+ Có được chữ ơng Huấn mà treo trong nhà như có vật báu trên đời.
+ Chữ ông đẹp lắm, vuông lắm, con chữ nói lên cả hồi bão tung
hồnh của một đời người.
– Khí phách hiên ngang, bất khuất:
+ Dám đứng lên chống lại triều đình.
+ Dỗ gơng, coi thường bọn lính khi chúng thị uy.
+ Khơng vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình viêt câu đối bao giờ.
<b>Trang 18 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
+ Thản nhiên nhận rượu thịt của viên quản ngục.
+ Khi đối mặt với viên quản ngục, tỏ ra ngạo nghễ, coi thường, khinh
+ Khi cho chữ ung dung, đường hoàng.
– Thiên lương trong sáng:
+ Trọng nghĩa khinh tiền.
+ Cả đời mới viêt hai bộ tứ bình và một bức trung đường tặng cho ba
người bạn thân.
+ Áy náy khi thiêu chút nữa phụ mất tấm lòng của viên quản ngục.
+ Hiểu viên quản ngục đã đồng ý cho chữ, coi y như bạn tri âm tri kỉ.
+ Dành cho quản ngục lời khuyên tự đáy lòng.
1,25đ
C Đánh giá chung:
– Khẳng định lại vấn đề nghị luận (vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao). 0,50đ
* Lưu ý: Chỉ cho điểm tôi đa khi học sinh đạt được cả yêu câu kĩ năng và kiến thức. Nếu học sinh có
suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận
<b>ĐỀ THI MINH HỌA: 03 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA </b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) </b>
<b>Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: </b>
<i>Hôm qua em đi tỉnh về </i>
<i>Đợi em ở mãi con đê đầu làng </i>
<i>Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng </i>
<i>Aó cài khuy bấm em làm khổ tôi! </i>
<i>Nào đâu cái yếm lụa sồi? </i>
<i>Cái dây lung đũi nhuộm hồi sang xuân? </i>
<i>Nào đâu cái áo tứ thân? </i>
<i>Cái khăn mỏ quạ cái quần nái đen? </i>
<i><b>(Chân quê _ Nguyễn Bính). </b></i>
<b>Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản?(0,5 điểm) </b>
<b>Trang 19 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>Câu 3. Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn </b>
dòng thơ cuối? (1,0 điểm)
<b>Câu 4. Nêu nội dung khái quát của đoạn thơ? (0,5 điểm) </b>
<b>Phần II. Làm văn (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>
Anh (chị) hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ thể hiện suy nghĩ của anh( chị) về hiện
tượng mai một dần các giá trị truyền thống trong cuộc sống hiện đại hôm nay?(2 điểm)
<b>Câu 2. (5,0 điểm): “Chữ người tử tù là một khúc tráng ca ca ngợi cái đẹp bất diệt (…) </b>
<b>đem đến cho người đọc niềm tin vào sức mạnh cứu vớt con người của cái đẹp” </b>
- Học sinh phải nắm được vấn đề chính của mỗi câu, từ đó trình bày được khả năng
đọc hiểu, đánh giá của mình; biết vận dụng các thao tác trong bài văn tự sự của mình.
- Bài làm phải rõ ràng về bố cục, ý mạch lạc, có cảm xúc, thể hiện được màu sắc cá
nhân trong diễn đạt, hành văn,...
- Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song phải đáp ứng được những
yêu cầu cơ bản của đề. Khuyến khích cho điểm tối đa những bài làm sáng tạo, viết hay, độc
đáo.
<b>II. YÊU CẦU CỤ THỂ TỪNG CÂU </b>
<b>Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) </b>
<b>Câu1. Các phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm, tự sự. </b>
- Điểm 0,5: Trả lời đúng 2 phương thức biểu đạt trên
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
<b>Câu 2.Thể thơ: lục bát. Thể thơ lục bát với âm điệu ngọt ngào tha thiết sâu lắng phù hợp với </b>
việc thể hiện tâm trạng trách móc, xót xa, nuối tiếc của nhân vật trưc tình trước sự thay đổi
của người yêu.
- Điểm 1,0: Trả lời đúng, đủ cả hai phương án trên.
- Điểm 0,5: Đúng một trong hai phương án trên.
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
<b>Câu 3. </b>
- Biện pháp tu từ:
+ Câu hỏi tu từ: “Nào đâu …”
<i>+ Phép điệp cấu trúc: Nào đâu </i>
- Hiệu quả nghệ thuât: Góp phần nhấn mạnh tâm trạng buồn, nuối tiếc của nhân vật trữ tình
trước sự thay đổi trong cách ăn mặc của cô gái làm mất đi cái mộc mạc giản dị của chốn thôn
quê.
- Điểm 1,0: Trả lời đúng, đủ cả hai phương án trên.
- Điểm 0,5: Đúng một trong hai phương án trên.
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
<b>Câu 4.Nội dung: Tâm trạng ngỡ ngàng, ngạc nhiên của nhân vật trữ tình trước sự thay đổi </b>
của cô gái khi đi lên tỉnh về.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
<b>Phần II. Làm văn (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>
<b>Trang 20 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i><b>* Yêu cầu cụ thể: </b></i>
a) Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận ngắn (0,5 điểm):
- Điểm 0,25 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn. Phần Mở đoạn
biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân đoạn biết tổ chức thành một đoạn văn liên
kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết đoạn khái quát được vấn đề và thể
hiện được nhận thức của cá nhân.
- Điểm 0: Thiếu Mở đoạn hoặc Kết đoạn, Thân đoạn sơ sài.
b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm): Trong XH hiện đại nhiều người quay
lưng lại với những giá trị văn hóa truyền thống, chạy theo lối sống thực dụng… đang gây hại
đến thuần phong mĩ tục của dân tộc.
-Điểm 0,25: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.
c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận cứ nhỏ phù hợp; các luận cứ được triển khai theo
trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận
cứ, biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ
thể và sinh động (1,0 điểm):
- Điểm 1,0: Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm nổi bật các ý sau đây:
- Trong XH hiện đại nhiều người quay lung lại với những giá trị văn hóa truyền thống, chạy
theo lối sống thực dụng… đang gây hại đến thuần phong mĩ tục của dân tộc.
- Đây là vấn đề đáng lo ngại nếu chúng ta không quan tâm đúng mức, không có những giải
pháp hữu hiệu
- Muốn hịa nhập vào dịng chảy của thế giới phải biết mình là ai và văn hóa của mình như
thế nào.
- Điểm 0,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm (giải
thích, chứng minh, bình luận) còn chưa đầy đủ hoặc liên kết chưa thật chặt chẽ.
- Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0,25: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.
- Điểm 0: Không đáp ứng được bất kì yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.
d) Sáng tạo (0,25 điểm)
- Điểm 0,25: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh
và các yếu tố biểu cảm,...); thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không
trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; khơng có quan điểm và thái độ riêng
hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
<b>Câu 2. (5,0 điểm) </b>
<b>* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học </b>
để tạolập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả
năng cảm thụvăn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ
ngữ, ngữ pháp.
<b>* Yêu cầu cụ thể:Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: </b>
<i>a. Mở bài: (0,5 điểm) </i>
+Giới thiệu Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù
Nguyễn Tuân- một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam. Ông có những sáng tác
xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc
ấm đất”, “chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong
thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.
<b>Trang 21 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i><b>*Giải thích ý kiến: ( 0,5 điểm) </b></i>
– Tráng ca: bài ca với âm hưởng hùng tráng, mạnh mẽ.
-Cái đẹp: là phạm trù cơ bản và trung tâm của mĩ học. Cái đẹp có trong thiên nhiên, trong sản
phẩm lao động, ở con người và trong nghệ thuật. Nếu nói, những hoạt động của con người
đều bị chi phối bởi quy luật cái đẹp thì nghệ thuật là nơi tập trung cao nhất của quy luật đó.
Trong nghệ thuật nói chung, trong văn chương nói riêng, cái đẹp của nội dung cũng phải phù
hợp với cái đẹp của hình thức ‘
~ :
-Nói cái đẹp trong Chữ người tử tù “ đem đến cho người đọc niềm tin vào sức mạnh cứu vớt
con người của cái đẹp” là nói đến khả năng hướng thiện của cái đẹp; khả năng dẫn dắt,
“hướng đạo ” và giúp con người có thêm sức mạnh trên con đường thực hành “thiên lương”.
<i><b>* Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù để làm rõ nhận định: ( 2,0 điểm) </b></i>
Cái đẹp trong Chữ người tử tù là cái đẹp siêu việt, trác tuyệt; nó tập trung thể hiện cái đẹp của
con người – chủ yếu là ở hình tượng nhân vật Huấn cao – và cái đẹp của chữ
<i><b>@. Cái đẹp toát lên từ nhân vật Huấn Cao:(1,0 điểm) </b></i>
+ Nguyên mẫu của Huấn cao là danh sĩ Chu thần Cao Bá Quát ‘‘’’Nguyên mẫu nghệ sĩ anh
+ Huấn Cao được xây dựng nên như hình tượng nghệ thuật — nơi thể hiện sức mạnh của
chân — thiện — mĩ: ( phần này các em phân tích nhân vật Huấn Cao để chứng minh nhé )
Một Huấn Cao mang vẻ đẹp uy nghi của bậc hào kiệt, một trang anh hùng.
Huấn Cao toả ngời bởi vẻ đẹp của thiên lương trong sáng.
Huấn Cao rực rỡ trong vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa, có tài viết thư pháp.
Cái đẹp của chữ
+ Thú chơi chữ là thú chơi cao sang dành riêng cho “tao nhân mặc khách”.
+ Viết chữ đẹp là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật, người viết chữ đẹp là nghệ sĩ.
+ Chữ của Huấn Cao là “vật báu trên đời” bởi nó rất đẹp, nó là hiện thân cho cốt cách tài hoa,
cho khí phách, cho thiên lương, là hiện thân sinh động đầy đủ cho quan niệm về cái đẹp
<i><b>@. Cảnh cho chữ: (1,5 điểm) </b></i>
<i>-Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có:(0,5 điểm) </i>
+ Trong buồng giam chật chội, ẩm ướt, dơ bẩn, cái đẹp được tạo hình to đơi tay người tử tù.
+ Sự thay đổi ngơi bậc lạ lùng: Người tù thì ung dung lẫm liệt, ngục quan thì khúm núm, rụt
rè.
-» Cái đẹp có thể được sản sinh trên miền đất tội ác nhưng nó khơng sống chung với cái ác
mà có sức mạnh chiến thắng cái ác.
<i>– Cái đẹp là nơi gặp gỡ của những tấm lòng:(0,5 điểm) </i>
+ Cái đẹp đã đem viên quản ngục đến gần người tử tù để giữa họ có một sự tri ngộ sâu sắc —
sự đồng điệu của những cái tâm trong sáng.
+ Cái đẹp toát lên từ “những nét chữ vuông tươi tắn” và từ lời khuyên chân thành cũng như
cốt cách của người sáng tạo ra nó đã vạch một con đường hướng đạo cho viên quản ngục.
+ Hành động cái cúi đầu bái lạy của viên quản ngục là cái cúi đầu trước cái đẹp. Đó là cái cúi
đầu để người ta “đứng thẳng người ” ngẩng cao đầu đi theo “thiên lương”.
—> Cái đẹp là một thứ quyền uy thực sự, thiêng liêng, tuyệt đối. Nó phải đi liền với cái chân
và cái thiện.
<i><b>@ Ý nghĩa truyện: (0,5 điểm): Ý nghĩa: cái đẹp có thể sản sinh từ nơi đất chết nơi </b></i>
tội ác ngự trị, nhưng con người không thể sống chung với tội ác. Con người chỉ
có thể xứng đáng thưởng thức cái đẹp khi và chỉ khi giữ trọn thiên lương trong
sáng của mình.
<i>c. Kết bài : - Đánh giá khái quát lại toàn bộ vấn đề. (0,5 điểm) </i>
<b>Trang 22 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>1. Tác giả: </b>
- Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939), sinh và mất tại Hà Nội;
- Quê quán: làng Hảo huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên.
- Xuất thân: trong gia đình nghèo, mồ cơi cha từ thuở ấu thơ, sống bằng nghề viết văn, sớm
có truyện đăng báo 1930.
- Môi trường sống chật hẹp nên ông rất nhạy cảm với mặt trái của XH. Suốt đời căm phẫn
XH thối nát, bất công.
=> Là1 nhà văn hiện thực lớn có nhiều đóng góp cho văn xuôi hiện đại VN.
<b>2. Văn chương: </b>
*Những tác phẩm chính: sgk ngữ văn 11, tập 1/122
-> Ơng đặc biệt thành cơng với hai thể loại: phóng sự và tiểu thuyết.
-> Văn phong của ơng tốt lên niềm căm phẫn mănh liệt cái xă hội đen tối thối nát đương thời
được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật độc đáo
* Quan điểm nghệ thuật: Cuộc sống là một màn kịch lớn đầy những cảnh bi hài kịch, nhất là
hài kịch lố lăng mà trên sân khấu nhung nhúc những kẻ bỉ ổi, đạo đức giả, văn minh rởm...
<b>3. Tác phẩm “Số đỏ”: </b>
<b>a. Tóm tắt: sgk ngữ văn 11, tập 1/123 </b>
<b>b. Giá trị nội dung và nghệ thuật: </b>
* Tác phẩm lên án gay gắt cái XH tư sản thành thị VN đang chạy theo lối sống văn minh
rởm hết sức lố lăng đồi bại đương thời.
- Phê phán lối sống hư hỏng phi nhân bản chà đạp lên đạo đức truyền thống.
* Nghệ thuật châm biếm sắc sảo.
- Bút pháp phóng đại tài tình -> Vừa hài hước vừa chân thật.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật tạo nên bức chân dung hí họa, biếm họa sinh động, độc đáo
điển hình.
<b>4. Đọc hiểu văn bản: </b>
- Hạnh phúc: sung sướng, vui mừng, khao khát đón chờ,…
- Tang gia: mất mát, đau buồn, thương xót,…
<i>- “Hạnh phúc của một tang gia - văn minh nữa cũng nói vào - một đám ma gương mẫu”: </i>
nhan đề đầy đủ -> Tang gia mà lại hạnh phúc: mâu thuẫn, phi lý, ngược đời, mỉa mai hài
hước, -> trào phúng VTP.
=> Phản ánh đúng một sự thật mỉa mai, hài hước: con cháu của đại gia đ́nh này thật sự sung
sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ chết => T́nh huống trào phúng chính yếu của tồn bộ chương
truyện.
<b>4.2.Niềm hạnh phúc của tang gia: </b>
<i><b>* Khơng khí trong gia đình có người chết: </b></i>
<i>- Cả gia đình ấy nhao lên mỗi người một cách... (123) </i>
<i>- Thực hành đúng cái lý thuyết “nhiều thầy thối ma”. </i>
<i>- Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm.(124) </i>
-> Tác giả đã khai thác sự mâu thuẫn ngược đời để làm bật lên tiếng cười trào phúng.
<i><b>* Tâm trạng của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ: </b></i>
<i>- Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt lại để mơ màng.(124) </i>
<i>- Ông Phán mọc sừng: trù tính ngay một cuộc doanh thương...(124) </i>
- Ơng Văn Minh: phiền một nỗi...
- Cậu tú Tân thì cứ điên người lên...
<b>Trang 23 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
=> Trước cái chết của cụ cố tổ, mọi người khơng những khơng thương tiếc mà cịn lo mưu
toan tính tốn cho riêng mình. Tất cả bọn người này cùng chung một đặc điểm: vì tiền, háo
danh, bất hiếu, đạo đức giả.
<i><b>* Niềm hạnh phúc riêng của mỗi người: </b></i>
<i>- Cụ cố Hồng: cơ hội chứng tỏ sự già của mình: “măc đồ xơ gai, lụ khụ chống gậy,...Úi kìa </i>
<i>con giai nhớn đã già đến thế kia kìa!”(124) </i>
- Vợ chồng VM: sung sướng vì cái chúc thư kia đã đi vào thực hành.
<i>- Tiệm may Âu hóa được dịp lăng xê mốt đồ tang mới nhất của mình. (125) </i>
- Cô Tuyết sung sướng được mặc bộ ngây thơ để chứng tỏ được mình chưa hư hỏng...
- Cậu tú Tân được dịp trổ tài chụp ảnh.
=> Bằng vài nét phác họa tác giả đã cho ta thấy mỗi nhân vật gắn liền với từng tính cách, bản
chất riêng -> Tạo thành bức chân dung biếm họa độc đáo nhất. Đám tang là bức tranh XH thu
nhỏ nhưng đã khái quát được tất cả và chân thực nhất về sự xấu xa kệch kỡm, hãnh tiến rởm
đời của các nhân vật.
<b>4.3..Cảnh đưa tang: </b>
- Theo cả lối ta - tàu - tây với kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, lốc bốc...
- Không khí: hun náo,nhốn nháo...
- Người đi đưa có đến vài ba trăm người, phần nhiều là tân thời...
- Thái độ của những người đi dự: + Chen giữa tiếng khóc lóc, mỉa mai là vài câu nói vui vẻ, ý
+ Là dịp để khen chê, bình phẩm, ghen tng, hẹn hị, cười tình... bằng bộ mặt buồn rầu của
người đi đưa đám.
+ Các bà các cơ chuyện trị đủ thứ; Các bậc cao niên tai to mặt lớn: ngực đầy huân chương,
trên mép, cằm đều đủ râu... -> Khoe mẽ bề ngoài.
-> Tác giả s/d nghệ thuật điện ảnh để dựng lên với những cảnh xa gần -> khái quát tính chất
bịp bợm, giả dối lố bịch vô học của giới trí thức thượng lưu lúc bấy giờ.
- Sự xuất hiện bất ngờ của X Tóc đỏ:
- Cố vấn báo Gõ Mõ; những vòng hoa đồ sộ; 6 chiếc xe chở sư cụ chùa bà Banh...
-> Mặc dù chỉ thoáng qua đoạn trích nhưng tác giả đã cho ta thấy tính cách của Xuân: láu
lỉnh, tinh qi, cơ hội.
- Tiếng khóc của ơng Phán mọc sừng và hành động dúi tờ bạc...
- Tiếng khóc: Hứt! Hứt! Hứt -> Tiếng khóc khơ khốc cố rặn ra: Sự giả dối đến mức vô sỉ.
- Hành động dúi tờ giấy bạc: tỉnh táo thanh tốn sịng phẳng, chuẩn bị một cuộc hợp tác
mới-> bất nhân bất hiếu.
* Cảnh hạ huyệt: + Cậu tú Tân luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng bắt bẻ từng người
<i>một(vừa để tạo dáng vừa để làm kỉ niệm) -> Nt đặc tả biếm họa đặc sắc. </i>
=> Bằng nghệ thuật phóng đại, tương phản đã lột trần bản chất giả dối băng hoại đạo đức bất
hiếu của bọn trí thức thượng lưu.
4.4.Nét đặc săc nghệ thuật:
- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy: Từ một tình huống trào phúng cơ bản nhà văn triển khai
mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất
biến hóa.
- Chọn những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhưng cùng tồn tại trong một sự vật, một con
người -> bật lên tiếng cười.
- Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa…được sử dụng linh hoạt mang lại hiệu quả nghệ
thuật cao.
<b>Đề minh họa: </b>
<b>Trang 24 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>Sáng ngày 1/9, hàng vạn người dân đội mưa đến dâng những nén hương thơm, bó </i>
<i>hoa tươi thắm và chân thành gửi tấm lòng tri ân của mình đối với Đại tướng Võ Nguyên </i>
<i>Giáp trong dịp lễ mừng ngày Quốc khánh. </i>
<i>Mặc dù ở Quảng Bình những ngày qua trời mưa to nhưng những đoàn người vẫn đều </i>
<i>đặn hướng về Đại tướng Võ Nguyên Giáp nơi Vũng Chùa - Đảo Yến. Người mặc áo mưa, </i>
<i>người che dù, thậm chí có những người bỏ mặc mái đầu ướt lạnh để dâng hương, hoa lên </i>
<i>linh cữu Người. Mặc dù trời ngày một mưa to, kéo dài nhưng điều đó cũng khơng thể làm </i>
<i>cho từng dòng người đến viếng chùn bước. Càng lúc lượng người đến viếng Đại tướng càng </i>
<i>đông hơn. </i>
(Hàng vạn người đội mưa đến viếng mộ Đại tướng dịp
<i>Tết độc lập, Theo Phúc Lịnh - Đặng Tài, Dân Trí) </i>
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Anh/ chị hãy cho biết phong cách ngôn ngữ của văn bản trên?
2. Anh/ chị hãy nêu nội dung chính của văn bản?
<i><b>3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong hai câu văn sau và nêu tác dụng của biện pháp nghệ </b></i>
<i>thuật đó: Mặc dù ở Quảng Bình những ngày qua trời mưa to nhưng những đoàn người vẫn </i>
<i>đều đặn hướng về Đại tướng Võ Nguyên Giáp nơi Vũng Chùa - Đảo Yến… Mặc dù trời ngày </i>
<i>một mưa to, kéo dài nhưng điều đó cũng khơng thể làm cho từng dịng người đến viếng chùn </i>
<i>bước. </i>
4. Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh/chị về tình cảm của nhân dân giành cho Đại
tướng Võ Nguyên Giáp.
<b>Phần II: Làm văn (7 điểm) </b>
<b>Đề : Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (trích Số </b>
đỏ) của Vũ Trọng Phụng? Liên hệ với hiện tượng ma chay ở nơi anh chị sinh sống?
--- Hết ---
<b>Đáp án </b>
<b>Phần I: Đọc – hiểu (3 điểm) </b>
- Giáo viên linh động trong khi chấm bài.
- Dưới đây là một số gợi ý:
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 4
- Phong cách ngôn ngữ báo chí.
- Tình cảm u mến kính trọng của người dân dành cho đại tướng Võ Nguyên
Giáp.
<i>- Điệp cấu trúc câu: Mặc dù ở Quảng Bình những ngày qua trời mưa to nhưng... </i>
<i>Mặc dù trời ngày một mưa to, kéo dài nhưng... </i>
<i>-Khẳng định tình cảm yêu mến kính trọng của người dân dành cho đại tướng Võ </i>
Nguyên Giáp.
- Học viên tự do trình bày suy nghĩ về tình cảm của nhân dân giành cho Đại
tướng Võ Nguyên Giáp.
- Suy nghĩ không lệch lạc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc với được điểm tối đa.
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
<b>Trang 25 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Biết viết một bài văn nghị luận văn học kết hợp bộc lộ quan điểm về một hiện tượng đời
sống;
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận đã học;
- Với bố cục rõ ràng, luận điểm, luận cứ được sắp xếp mạch lạc, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi
chính tả;
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo: Biết nói lên suy nghĩ, lập trường, quan điểm của
mình về vấn đề được nói đến.
<b>2 Yêu cầu về kiến thức </b>
Trên cơ sở hiểu biết về tác giả, tác phẩm, đoạn trích, học viên làm sáng tỏ nội dung theo yêu
cầu của đề, đồng thời liên hệ với thực tế đời sống theo cảm nhận của cá nhân nhưng không vi
phạm đạo đức và pháp luật.
Sau đây là một số gợi ý:
- Giới thiệu vài nét về tác giả, đoạn trích – nội dung và nghệ thuật – Bút pháp trào phúng .
- Cách đặt nhan đề để tạo tình huống mâu thuẫn trào phúng.
- Thủ pháp tương phản đối lập:
+ Ở chân dung nhân vật: Vẻ ngoài lịch thiệp sang trọng, bên trong là kẻ hám lợi, hám danh;
Vẻ ngoài buồn rầu, bên trong lại vui mừng, hạnh phúc. Phân tích dẫn chứng: Đám ma được
đám con cháu mong đợi từ lâu nay với trở thành hiện thực nên họ rất vui sướng hết lòng “lo
lắng” và được tổ chức rất chu đáo, sang trọng linh đình.
+ Trong cách dựng cảnh: Cảnh đám ma giống như đám rước, được tổ chức trọng thể nhưng
nghi thức thì thiếu nghiêm chỉnh, hỗn tạp. (Cảnh đưa đám huyên náo, nhốn nháo, được tiến
hành theo nghi thức ma chay của ta, tàu, tây, kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, bú-dích,vịng
hoa, câu đối,…)
- Thủ pháp cường điệu tạo tình huống bất ngờ: Cái chết của cụ cố tổ lại là niềm vui sướng tột
độ của mọi người:
+Niềm vui của đại gia đình có tang: Cụ cố Hồng ngây ngất vì sắp được khen…già; ơng Văn
Minh mê mẫn vì sắp được món lợi lớn; cô Tuyết tranh thủ trưng diện; cậu tú Tân sắp chứng
tỏ tài chụp ảnh; ông Phán mọc sừng mãn nguyện vì sắp có hai nghìn đồng,…Riêng Xn vừa
thêm tiền lại thêm danh tiếng
+ Niềm vui ấy lây cả sang người ngoài: Hai viên cảnh sát có việc làm giữa lúc ế ẩm; bạn cụ
cố Hồng được dịp khoe huân chương, râu ria; giai thanh, gái lịch được dịp hẹn hò, tán tỉnh;…
+ Cảnh đám ma gương mẫu:
Cảnh người đi đưa đám với vẻ mặt buồn của người đi đưa đám, song le sự thật thì thì thầm
về vợ con, nhà cửa, họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, ghen tng nhau,…
Cảnh hạ huyệt: sư giả dối bộc lộ cao nhất: Cậu tú Tân bắt bẻ mọi người tạo dáng cho đúng
với đám tang để cậu chụp hình, đặc biệt là “màn kịch siêu hạng” của ông Phán mọc sừng.
-> Nghệ thuật xây dựng chân dung các nhân vật: Nhân vật đa dạng thành phần, mỗi người
một tính cách rất điển hình, được phóng đại nhằm tô đậm bản chất lố bịch, đồi bại, vơ đạo
đức,…
=>Bằng nghịch lí và mâu thuẫn, nhà văn phơi bày thói đạo đức giả của gia đình và xã hội
thượng lưu lúc bấy giờ.
- Học viên tự liên hệ rút ra bài học.
<b>*Cách cho điểm: </b>
- Điểm 6-7: Đáp ứng tốt các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và có sự sáng tạo.
- Điểm 4-5: Cơ bản làm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng; lập luận tương đối chặt chẽ; mắc một
- Điểm 2-3: Trình bày nội dung còn sơ sài, bố cục không rõ ràng hoặc thiếu bố cục, mắc
nhiều lỗi trong diễn đạt.
<b>Trang 26 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>ĐỀ THI MINH HỌA: 01 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC </b>
<b>GIA NĂM 2018 </b>
<b>Mơn thi: NGỮ VĂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian </i>
<i>phát đề </i>
<b>I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) </b>
Đọc đoạn trích và trả lời các yêu cầu sau:
<i>Chúng ta thường nghĩ rằng cuộc sống của mình sẽ tốt đẹp hơn sau khi việc học hành hồn tất </i>
<i>hay có gia đình, có cơng việc ổn định. Nhưng khi đã có được những điều ấy rồi, chúng ta lại </i>
<i>bị chi phối bởi nhiều mối bận tâm và lo lắng khác nữa. Chúng ta thường không hài lịng khi </i>
<i>cuộc sống khơng như những gì mình mong muốn. </i>
<i>Có mấy ai nhận ra rằng khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút hiện tại </i>
<i>mà chúng ta đang sống? Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn và nghịch </i>
<i>cảnh. Cách thích ứng tốt nhất với cuộc sống này là chấp nhận thực tế và tin vào chính mình. </i>
<i>Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận và tự tìm lấy niềm </i>
<i>hạnh phúc cho riêng mình. </i>
<i>Đừng trơng đợi một phép màu hay một ai đó sẽ mang hạnh phúc đến cho bạn. Đừng đợi đến </i>
<i>khi bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp ra trường, đừng đợi đến khi kiếm được thật nhiều </i>
<i>tiền, thành đạt, có gia đình, hoặc đến khi được nghỉ hưu mới thấy đó là lúc bạn được hạnh </i>
<i>phúc. </i>
<i>Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng </i>
<i>đợi tia nắng ban mai hay ánh hồng hơn bng xuống mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến </i>
<i>những chiều thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt </i>
<i>nào mới thấy đó là ngày hạnh phúc của bạn. Tại sao không phải lúc này? </i>
<i>Hạnh phúc là một con đường đi, một hành trình. Hãy trân trọng từng khoảnh khắc quý giá </i>
<i>trên chuyến hành trình ấy. Hãy dành thời gian quan tâm đến người khác và luôn nhớ rằng, </i>
<i>thời gian không chờ đợi một ai! Nhưng chắc chắn không bao giờ là quá muộn – và thời gian </i>
<i>là người bạn tốt nhất của bạn, của tất cả mọi người. </i>
<i>Hãy làm việc say mê như thể bạn khơng cịn cơ hội để làm lại một lần nữa. </i>
<i>Hãy yêu chân thành và trọn vẹn như thễ bạn chưa từng đau khổ vì tình yêu. </i>
<i>Bạn hãy đón nhận cuộc sống với tất cả những điều bình dị, tinh khơi nhất của nó, như thể </i>
<i>bạn chưa từng trải qua những năm tháng khổ đau, những phút giây tuyệt vọng. Như thể bạn </i>
<i>vừa khám phá được ý nghĩa thật sự của tình yêu, và hơn hết là điều bí ẩn giản dị của hạnh </i>
<i>phúc. </i>
<i> (Hạt giống tâm hồn) </i>
Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0.5 điểm)
Câu 2:Xác định và nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn văn: “Đừng đợi đến
mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi tia nắng
ban mai hay ánh hồng hơn buông xuống mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến những chiều
Câu 3:Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói: “Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất kỳ hoàn
cảnh nào, phải biết cảm nhận và tự tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng mình”.(1,0 điểm)
Câu 4:Thơng điệp rút ra từ văn bản trên là gì? (1,0 điểm)
<b>Trang 27 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
Anh/chị hãy viết đoạn văn (khơng q 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về ý kiến ”
Đừng trông đợi một phép màu hay một ai đó sẽ mang hạnh phúc đến cho bạn
Câu 2: ( 5 điểm):Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người nơng dân Việt Nam trước cách
mạng tháng Tám năm 1945 trong truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao và "Vợ nhặt" của
Kim Lân
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM </b>
<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b> Nội dung </b> <b>Biểu điểm </b>
<b>I </b> <b> Phần đọc -hiểu </b>
I 1 Phương thức biểu đạt: Nghị luận 0,5
2 - .Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc: Đừng đợi…. mới
- Sử dụng câu hỏi tu từ: Tại sao không….?
Hiệu quả: Nhấn mạnh đến sự cần thiết và nhanh chóng nắm bắt cơ hội để
tạo ra và tận hưởng hạnh phúc ở mọi thời điểm trong cuộc đời
0,5
3 Hạnh phúc hay không là do quan niệm của mỗi người cũng như cách sống
cách tạo dựng nắm bắt hạnh phúc trong từng hoàn cảnh từng thời điểm.
Hạnh phúc là do mình tạo ra.
1,0
4 Tuỳ vào cảm nhận của mỗi học sinh để trình bày thông điệp mà bản thân
cho là tâm đắc: cách tạo nên hạnh phúc, sự trân trọng và nắm giữ hạnh
phúc, đón nhận cuộc sống và hạnh phúc từ những điều bình dị… Trình
bày bằng một đoạn văn khoảng 5-7 câu
1,0
<b>Phần làm văn </b>
I <b>1 </b> Anh/chị hãy viết đoạn văn (không quá 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
bản thân về ý kiến ” Đừng trông đợi một phép màu hay một ai đó sẽ mang
<b>hạnh phúc đến cho bạn </b>
<b>2,0 </b>
<i>a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn </i>
Thí sinh có thể trình bày đoạn vawntheo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng- phân - hợp, móc xích hoặc song hành
0,25
<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. </i> 0,25
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết </i>
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết theo định hướng sau:
1,0
Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ bản
cần đảm bảo những yêu cầu sau:
<i>+ Hạnh phúc là gì?Hạnh phúc là niềm vui của con người khi đạt được </i>
mục đích lí tưởng của cuộc sống và thỏa mãn về nhu cầu vật chất hoặc
tinh thần ở thời điểm nhất định trong cuộc sống.
<i>+ Phép màu là gì? Là những cách thức phương pháp bất ngờ do một thế </i>
lực siêu nhiên nào đó giúp con người tạo ra niềm vui hạnh phúc.
+ Ý cả câu: Hạnh phúc do chính ta tạo ra ở mọi thời điểm và hoàn cảnh
trong cuộc sống.
<b>-</b>
+ Cuộc sống ln có những niềm vui và nỗi buồn, thành cơng và thất bại.
Đó là sự tồn tại hai mặt của cuộc đời thường bởi những cặp phạm trù
tương ứng và con người phải đối mặt với những điều ấy trong quá trình
tạo ra hạnh phúc cho đời mình.
+ Con người ta ai cũng phải có lí tưởng và mục đích khát vọng của cuộc
0,25
<b>Trang 28 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
đời. Khi đạt được những điều ấy chúng ta sẽ cảm thấy thỏa mãn và có
động lực để tiếp tục cống hiến cho xã hội. Đó là hạnh phúc.
+ Cá nhân phải tận dụng mọi cơ hội mọi thời điểm để làm việc và thực
hiện mục tiêu khát vọng của mình. Khi gặp khó khăn khơng hề nản chí,
gặp nghịch cảnh khơng hề do dự, ln chủ động trong mọi tình huống,
khơng ỷ nại trơng chờ lệ thuộc vào ai hay thế lực nào. Có như thế hạnh
phúc mới có ý nghĩa có giá trị.
+ Phát huy tác dụng của tập thể và tận dụng cơ hội để tạo ra hạnh phúc.
+ Lấy một số dẫn chứng về những tấm gương biết tạo ra hạnh phúc cho
mình vượt lên nghịch cảnh để trở thành người Hạnh phúc: Nick Vujiccic.
+ Cá nhân đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra hạnh phúc của cuộc
đời mình.Khơng nên lệ thuộc và ỷ nại trơng chờ vào hồn cảnh hay người
khác.
+ Cần tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể xã hội để tìm kiếm và
tạo ra hạnh phúc
0,25
<i>d. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả ngữ nghĩa, ngữ </i>
pháp của tiếng Việt
0,25
<i>e .Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo,mới mẻ có suy nghĩ sâu sắc về vấn </i>
đề nghị luận.
0,25
Câu 2 Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người nơng dân Việt Nam trước
cách mạng tháng Tám năm 1945 trong truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam
Cao và "Vợ nhặt" của Kim Lân
5,0
<i>a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận. </i>
<i>Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác </i>
<i>phẩm; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện cảm nhận về tác </i>
<i>phẩm; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận về tác phẩm. </i>
0,25
<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. </i> 0,25
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp </i>
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
<i><b>Giới thiệu khái quát về Nam Cao và truyện ngắn “Chí Phèo”, Kim Lân </b></i>
<i>và truyện ngắn: “Vợ nhặt”. </i>
<b>Khám phá riêng của mỗi tác gia </b>
0.50
<i><b>1. Khám phá riêng của Nam Cao trong “Chí Phèo” </b></i>
– Thân phận khốn khổ của người nơng dân: Chí Phèo từ đứa trẻ bị bỏ rơi,
bơ vơ, không nhà cửa, khơng họ hàng thân thích đến khi làm canh điền
cho nhà Bá Kiến rồi bị đẩy vào tù.
– Bị đẩy vào con đường tha hoá, lưu manh hố, bị huỷ hoại từ nhân tính
<i>đến nhân hình, bị gạt bỏ ra ngồi xã hội lồi người, trở thành “con quỷ dữ </i>
<i>của làng Vũ Đại.” </i>
– Khi thức tỉnh nhân tính, Chí Phèo khao khát trở về cuộc sống lương
thiện, nhưng bị xã hội làng Vũ Đại lạnh lùng cự tuyệt. Chí phèo rơi vào bi
kịch bị cự tuyệt quyền làm người dẫn đến cái chết đầy bi phẫn.
<i>– Qua “Chí Phèo”, Nam Cao khái quát một hiện tượng xã hội phổ biến ở </i>
nông thôn Việt Nam trước Cách mạng: một bộ phận người dân lao động
lương thiện bị đẩy vào con đường tha hoá, lưu manh hoá, tố cáo tội ác của
xã hội cũ huỷ hoại cả nhân hình và nhân tính của con người.
2.50
<b>Trang 29 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Nghệ thuật: Nghệ thuật xây dụng nhân vật điển hình trong hồn cảnh
điển hình, nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật, nghệ thuật trần thuật linh
oạt tự nhiên mà vẫn chặt chẽ, ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc
<i><b>2. Khám phá riêng của Kim Lân trong “Vợ nhặt” </b></i>
– Thân phận nghèo hèn của mẹ con Tràng (dân ngụ cư, nghèo túng khơng
– Tình cảnh thê thảm của người nơng dân trong nạn đói khủng khiếp năm
1945. Cảnh ngộ của người đàn bà vợ Tràng, câu chuyện nhặt được vợ của
Tràng và cảnh rước nàng dâu về nhà chồng đã phơi bày tất cả sự nghèo
đói và tình trạng thê thảm, rẻ rúng của thân phận con người.
– Thể hiện khát vọng đầy tính nhân bản của con người. Khi bị đẩy tới
bước đường cùng, người dân lao động vẫn không bao giờ mất hết niềm
tin, vẫn khát khao có một mái ấm gia đình, khao khát hạnh phúc.
- Nghệ thuật: "Vợ nhặt" : thành công ở nghệ thuật xây dung tình huống
truyện độc đáo, nghệ thuật trần thuật tự nhiên hấp dẫn, phân tích tâm lí
nhân vật tinh tế, giọng văn giản dị mộc mạc, ngôn ngữ gần gũi giàu sức
gợi cảm
<b>3. So sánh điểm giống và khác nhau </b>
<b>* Điểm giống nhau </b>
<b>- Hai tác phẩm cùng viết về hình tượng người nông dân Việt Nam </b>
<b>trước cách mạng trong tình cảnh khốn khổ, bần cùng </b>
<b>- Hai tác phẩm đều là kiệt tác của nền văn học Việt Nam hiện đại </b>
<b>mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc </b>
<b>- Khẳng định bản tính lương thiện của người lao đông nghèo khổ </b>
<b>trong xã hội cũ </b>
<b>* Sự khác nhau </b>
<i>Truyện “Chí Phèo” kết thúc bằng cách lặp lại hình ảnh cái lị gạch cũ đã </i>
<i>Cịn truyện “Vợ nhặt” kết thúc bằng hình ảnh hiện lên trong đầu Tràng: </i>
đồn người đi phá kho thóc của Nhật cùng với lá cờ đỏ của Việt Minh bay
phấp phới. Hình ảnh này đối lập với hình ảnh về cuộc sống thê thảm của
người nông dân được miêu tả ở những phần trước của thiên truyện.
<b>* Giải thích vì sao có sự khác nhau </b>
<i>– Do hoàn cảnh sáng tác và hoàn cảnh lịch sử: “Chí Phèo” viết trước </i>
cách mạng (viết năm 1940, in năm 1941) trong hoàn cảnh đen tối của xã
<i>hội Việt Nam đương thời. Còn “Vợ nhặt” viết sau 1945 khi quần chúng </i>
đã được cách mạng giải phóng.
<i>– “Chí Phèo” thuộc khuynh hướng văn học hiện thực phê phán, chưa </i>
<i>nhìn thấy lối thốt của người nơng dân. . Cịn “Vợ nhặt” là tác phẩm của </i>
nền văn học cách mạng từ sau 1945 có khả năng và cần thiết phải chỉ ra
chiều hướng phát triển tích cực của đời sống xã hội.
<b>Trang 30 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
nghèo khổ sẽ hướng đến cách mạng.
- Nghệ thuật: "Vợ nhặt" : thành công ở nghệ thuật xây dung tình huống
truyện độc đáo, nghệ thuật trần thuật tự nhiên hấp dẫn, phân tích tâm lí
nhân vật tinh tế, giọng văn giản dị mộc mạc, ngôn ngữ gần gũi giàu sức
gợi cảm
4. Đánh giá chung:
- Khái quát lại vấn đề
- Khẳng định tài năng của hai nhà văn, giá trị và sức sống bền bỉ của hai
tác phẩm trong nền văn học Việt Nam hiện đại
d. Chính tả,dùng từ, đặt câu: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ kiến giải
mới mẻ về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.Chính tả, dung từ đặt
câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0,25
e.Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ kiến giải mới mẻ về nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm
0,25
<b>Tổng điểm </b> <b>10,0 </b>
<b>ĐỀ THI MINH HỌA: 02 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC </b>
<b>GIA NĂM 2018 </b>
<b>Mơn thi: NGỮ VĂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian </i>
<i>phát đề </i>
<b> I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) </b>
Đọc đoạn trích và trả lời các yêu cầu sau:
<i>Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật </i>
<i>Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời </i>
<i>Dẫu phải khi cay đắng dập vùi </i>
<i>Rằng cơ Tấm cũng về làm hồng hậu </i>
<i>Cây khế chua có đại bàng đến đậu </i>
<i>Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta </i>
<i>Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa </i>
<i>Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa </i>
<i>Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa </i>
<i>Thì tin u ngay thẳng đón ta vào </i>
<i>Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi!… </i>
<i>( Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) </i>
<b>Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm) </b>
<b>Câu 2: Theo anh/ chị, đoạn thơ trên thể hiện tình cảm gì của tác giả? (0.5 điểm) </b>
<b>Câu 3: Chỉ ra 2 yếu tố là chất liệu văn hóa dân gian có trong đoạn thơ? Vì sao có thể nói </b>
chất liệu văn hóa dân gian ở đoạn thơ này gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ? (1.0
điểm)
<b>Câu 4: Anh/ chị thích nhất hình ảnh nào trong đoạn thơ trên? Vì sao?(1.0 điểm) </b>
<b>LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1. ( 2,0 điểm) </b>
<b>Trang 31 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>“ Dẫu phải khi cay đắng dập vùi </i>
<i>Rằng cơ Tấm cũng về làm hồng hậu” </i>
Câu 2: ( 5,0 điểm):Cảm nhận của anh/chị về bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật
Chí Phèo trong truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao .
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM </b>
<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b> Nội dung </b> <b>Biểu điểm </b>
<b>I </b> <b> Phần đọc -hiểu </b>
I 1 <b>Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do ( 0,5 điểm) </b>
0,5
2 Tình cảm của tác giả: yêu mến, ngợi ca, trân trọng, tự hào về những
đạo lí, phẩm chất tốt đẹp của dân tộc.
0,50
3 – Hai yếu tố là chất liệu văn học dân gian trong đoạn thơ trên:
– Giải thích ( 0,5 điểm):
+ Những gì thuộc về dân gian thường gợi ra sự quen thuộc, thân
thương.
+ Cách diễn đạt trong đoạn thơ không giống hồn tồn như hình
thức vốn có trong văn hóa, văn học.
Do vậy, đoạn thơ gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ
1,00
4 Chỉ ra được hình ảnh thơ ( có trích dẫn hoặc diễn xuôi) ( 0,5
điểm)
<i>Chẳng hạn: “ Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa” </i>
Lí giải một cách thuyết phục ( 0,5 điểm)
Với hình ảnh thơ trên, ta có thể lí giải:
+ Bông hoa nở trên đất đai cỗi cằn cho ta thấy được sức sống mạnh
mẽ, sức trỗi dậy mãnh liệt của nó.
+ Ẩn dụ chỉ sức mạnh của con người vượt lên trên nghịch cảnh. Con
người chính là lồi hoa đẹp nhất, rực rỡ nhất, đáng trân trọng
nhất…
1,00
<b>Phần làm văn </b>
I <b>1 </b> Anh/chị hãy viết đoạn văn (không quá 200 chữ) trình bày suy nghĩ
của bản thân về bài học được gợi ra từ câu thơ:
<i>“ Dẫu phải khi cay đắng dập vùi </i>
<i>Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu” </i>
<b>2,0 </b>
<i>a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn </i>
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng- phân - hợp, móc xích hoặc song hành
0,25
<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. </i> 0,25
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập </i>
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết theo
định hướng sau:
<b>Trang 32 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ
bản cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
– Phân tích rút ra bài học: Câu thơ trên đã mang tới niềm tin về sự
chiến thắng tất yếu của cái thiện, của sự bền bỉ và quyết liệt trong
đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác.
– Bàn luận:
+ Cái thiện luôn chiến thắng cái ác vì cái thiện ln nhận được sự
u thương, sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ từ mọi người.
+ Sự bền bỉ và quyết liệt trong đấu tranh sẽ mang đến chiến thắng
+ Phê phán những người khơng có ý thức hướng thiện, khơng dũng
cảm đối mặt với cái xấu cái ác và thiếu kiên trì, bền bỉ khi trải qua
những khó khăn thử thách…
- Liên hệ bản thân: Cần phải biết hướng thiện, có niềm tin vào cái
thiện, phải biết kiên trì, bền bỉ trong hành trình đi tìm và giành giữ
hạnh phúc cho mình….
0,25
0,50
0,25
<i>d. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả ngữ nghĩa, </i>
ngữ pháp của tiếng Việt
0,25
<i>e .Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo,mới mẻ có suy nghĩ sâu sắc về </i>
vấn đề nghị luận.
0,25
Câu 2 Cảm nhận của anh/chị về bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của
nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn "Chí Phèo" của Nam Cao .
5,0
<i>a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận. </i>
<i>Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, </i>
<i>tác phẩm; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện cảm nhận </i>
<i>về tác phẩm; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận về tác </i>
phẩm.
0,25
<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. </i> 0,25
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, </i>
kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
<i><b>Giới thiệu khái quát về Nam Cao và truyện ngắn Chí Phèo, bi kịch </b></i>
<i>bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo </i>
0.50
Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ
bản cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Bi kịch là những khát vọng chân chính, cháy bỏng, mãnh liệt của
- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trước hết thể hiện trong tiếng
chửi của Chí Phèo ngay đầu tác phẩm.
<b>Trang 33 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người được bắt đầu ngay từ khi Chí
sinh ra..
- Bà cô Thị Nở – đại diện của dân làng Vũ Đại và hành động ngăn
cấm cô cháu gái của bà đến với Chí Phèo cũng là một biểu hiện của
bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.
- Lời nói và hành động của Chí cuối tác phẩm là minh chứng tiêu
biểu nhất cho bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo.
- Từ tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo, Nam
Cao đã làm nổi bật giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm ; vừa
tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến chà đạp,hủy hoại nhân phẩm
của con người, vừa thể hiện lòng yêu thương, đồng cảm với nỗi
khốn khổ của người nông dân Việt Nam trước cách mạng và khẳng
định phẩm chất lương thiện trong con người họ
<b>- Nghệ thuật xây dựng nhân vật </b>
+ Xây dựng những nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu vừa
+ Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại rất chặt chẽ, lơ
ghích.
+ Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính.
+Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi, tự nhiên;
giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt.
- Kết luận chung về bi kịch của Chí Phèo. Ý nghĩa của bi kịch.
- Khẳng định tài năng của nhà văn, giá trị và sức sống bền bỉ của
tác phẩm trong nền văn học Việt Nam hiện đại
d. Chính tả,dùng từ, đặt câu: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ
kiến giải mới mẻ về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.Chính tả,
dung từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp của câu, ngữ
nghĩa tiếng Việt.
0,25
e.Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ kiến giải mới mẻ về
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
0,25
<b>Tổng điểm </b> <b>10,0 </b>
<b>ĐỀ THI MINH HỌA: 03 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC </b>
<b>GIA NĂM 2018 </b>
<b>Mơn thi: NGỮ VĂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian </i>
<i>phát đề </i>
<b> I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) </b>
Đọc đoạn trích và trả lời các yêu cầu sau:
<b>Trang 34 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i> Tôi đi dự đám cưới, bữa tiệc chuẩn bị chu đáo, sang trọng từ khâu tiếp khách, lễ nghi cho </i>
<i>đến chọn thực đơn, loại nhạc biểu diễn trong suốt bữa tiệc, chứng tỏ bạn rất trân trọng khách </i>
<i>mời. </i>
<i> Vậy mà suốt buổi tiệc, nhìn quanh mình đâu đâu tơi cũng thấy có người chăm chú dán </i>
<i>mắt vào màn hình điện thoại, mà khỏi nói tơi cũng biết họ đang xem gì qua cách họ túm tụm </i>
<i>thành từng nhóm vừa chỉ trỏ vào chiếc điện thoại vừa bình luận, nói cười rơm rả. </i>
<i> (…) Trẻ trung có( số này chiếm đơng hơn cả), tầm tầm cũng có. Nói đâu xa, ngay trong </i>
<i>bàn tơi cũng thế, mọi người xúm vào chụp ảnh rồi “ post” lên Facebook ngay tức thì “ cho </i>
<i>nó “hot”!”, một người nói vậy”…. </i>
<i><b> ( Trích: Gần mặt…cách lịng – theo Tuổi trẻ Online) </b></i>
<b> Câu 1. Đoạn văn trên nói về thực trạng gì đang phổ biến hiện nay? </b>
<b> Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn? </b>
<b> Câu 3.Những người đi dự đám cưới trong đoạn văn trên quan tâm tới điều gì? điều đó trái </b>
<b>với sự tiếp đón của gia chủ ra sao </b>
<b> Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi đặt nhan đề cho bài viết? Em hiểu </b>
nhan đề đó như thế nào?
<b>LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b> Câu 1 (2,00 điểm). </b>
<b> Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ), trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến sau: </b>
<i> “Điều đáng sợ nhất chưa hẳn là cái xấu, cái ác mà chính là sự thờ ơ, dửng dưng của con </i>
<i>người trước cái xấu cái ác”. </i>
Câu 2: ( 5,00 điểm): Khi bàn về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam
<i>Cao,có ý kiến cho rằng: " ...Chí Phèo chẳng những bị hủy hoại về nhân tính mà cịn bị hủy </i>
<i>hoại cả nhân hình nữa. Người nơng dân bị lưu manh hóa ấy, cuối cùng cũng đã thức tỉnh. </i>
<i>Nhưng điều bi thảm là anh ta chỉ muốn trở lại làm người mà không được". ( Trích văn học </i>
11, Tâp 1)
<i>Bằng cảm nhận của mình về nhân vật Chí Phèo, anh/ chị hãy bình luận ý kiến trên. </i>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM </b>
<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b> Nội dung </b> <b>Biểu điểm </b>
<b>I </b> <b> Phần đọc -hiểu </b>
I 1 Đoạn văn trên nói về thực trạng sống trong thế giới ảo của phần
lơn mọi người trong xã hội hiện nay, đặc biệt là giới trẻ…
Đoạn văn trên được viết theo phương thức: tự sự và miêu tả
0,50
2
Đoạn văn trên được viết theo phương thức: tự sự và miêu tả
0,50
3 Những người đi dự đám cưới quan tâm đến chiếc điện thoại,
chụp ảnh, tung ảnh lên mạng xh….Điều đó trái với sự tiếp đón
nhiệt tình của gia chủ từ khâu tiếp khách, lễ nghi cho đến chọn
thực đơn….
1,00
4 Tác giả sử dụng cách nói tương phản, đối lập. sử dụng thành
ngữ:
1,00
<b>Phần làm văn </b>
I <b>1 </b> Anh/chị hãy viết đoạn văn (khơng q 200 chữ) trình bày suy nghĩ
của bản thân về ý kiến sau:
<i> “Điều đáng sợ nhất chưa hẳn là cái xấu, cái ác mà chính là sự </i>
<i>thờ ơ, dửng dưng của con người trước cái xấu cái ác”. </i>
<b>Trang 35 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn </i>
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng- phân - hợp, móc xích hoặc song hành
0,25
<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. </i> 0,25
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập </i>
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết theo
định hướng sau:
1,0
Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ
bản cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
– Giải thích ý nghĩa cần luận bàn:
+ Sự thờ ơ, dửng dưng trước cái xấu, cái ác là thái độ vô cảm, quay
lưng để mặc cho cái xấu cái ác cơng khai, tự do hồnh hành.
+ Thái độ thờ ơ, vơ cảm đó có tác hại khơng kém gì, thậm chí cịn
nguy hiểm hơn chính cái xấu cái ác.
– Bàn luận mở rộng vấn đề:
+ Thờ ơ, dửng dưng trước cái xấu, cái ác là thái độ sống tiêu cực thể
+ Thái độ vơ cảm ấy cũng có nghĩa là con người chấp nhận thỏa
hiệp, thậm chí tiếp sức cho cái ác, cái xấu ngày càng nảy nở và
ngang nhiên hoành hành, lấn át cái thiện, cái đẹp.
– Liên hệ bản thân, bài học về nhận thức và hành động
0,25
0,50
0,25
<i>d. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả ngữ nghĩa, </i>
ngữ pháp của tiếng Việt
0,25
<i>e .Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo,mới mẻ có suy nghĩ sâu sắc về </i>
vấn đề nghị luận.
0,25
Câu 2 <i>Có ý kiến cho rằng: " ...Chí Phèo chẳng những bị hủy hoại về nhân </i>
<i>tính mà cịn bị hủy hoại cả nhân hình nữa. Người nơng dân bị lưu </i>
<i>manh hóa ấy, cuối cùng cũng đã thức tỉnh. Nhưng điều bi thảm là </i>
<i>anh ta chỉ muốn trở lại làm người mà không được". ( Trích văn </i>
học 11, Tâp 1)Bằng cảm nhận của mình về nhân vật Chí Phèo, anh/
chị hãy bình luận ý kiến trên.
5,0
<i>a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận. </i>
<i>Có đầy ủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, </i>
<i>tác phẩm; Thân bài triển khai được các luận điểm thể hiện cảm nhận </i>
<i>về tác phẩm; Kết bài khái quát được nội dung nghị luận về tác </i>
phẩm.
0,25
<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. </i> 0,25
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, </i>
kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
<i><b>- Giới thiệu khái quát về Nam Cao và truyện ngắn Chí Phèo, nhân </b></i>
<i>vật Chí Phèo </i>
<b>Trang 36 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Dẫn ý kiến " ...Chí Phèo chẳng những bị hủy hoại về nhân tính mà
<i>cịn bị hủy hoại cả nhân hình nữa. Người nơng dân bị lưu manh hóa </i>
<i>ấy, cuối cùng cũng đã thức tỉnh. Nhưng điều bi thảm là anh ta chỉ </i>
<i>muốn trở lại làm người mà không được". </i>
Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ
bản cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Chí Phèo chẳng những bị tước đoạt nhân tính mà cịn bị hủy hoại
cả nhân hình
+ Chí Phèo bị hủy hoại về nhan hình sau 7,8 năm đi tù về ( ngoại
hình...)
+ Chí Phèo bị tước đoạt nhân tính ( uống rượu say, chửi bới, rạch
mặt ăn vạ, làm tay sại cho Bá Kiến, thành quỷ dữ của làng Vũ Đại
- Chí Phèo đã thức tỉnh nhờ sự quan tâm, tình cảm chân thành của
Thị Nở, Chí khao khát được làm người lương thiện.
- Kết cục bi thảm là Chí muốn trở lại làm người mà khơng được,
Chí bị cự tuyệt quyền làm người, rơi vào đau đớn, tuyệt vọng và bế
tắc
- Khẳng định tính đúng đắn của ý kiến: Ý kiến trên hoàn toàn đúng
đắn vì:
+ Qua nhân vật Chí Phèo, tác giả muốn tố cáo tội ác của xã hội thực
dân nửa phong kiến đã đẩy người nông dân lương thiện vào tình
trạng tha hố, lưu manh hố, huỷ hoại cả nhân hình và nhân tính của
con người.
+ Đó cịn là tiếng kêu khẩn thiết địi quyền sống, quyền làm người
lương thiện cho những người cùng khổ trong xã hội.
+ Thể hiện niềm tin vào bản chất lương thiện của người lao động.
Khẳng định khát vọng lương thiện của người lao động ngay cả khi
họ bị đẩy vào tình trạng lưu manh hố. Điều đó đã làm nổi bật giá trị
hiện thực và nhân đạo của tác phẩm
<b>- Nghệ thuật xây dựng nhân vật </b>
+ Xây dựng những nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu vừa
sống động, có cá tính độc đáo và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
sắc sảo.
+ Kết cấu truyện mới mẻ, tưởng như tự do nhưng lại rất chặt chẽ, lơ
ghích.
+ Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính.
+Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi, tự nhiên;
giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt.
- Kết luận chung về bi kịch của Chí Phèo. Ý nghĩa của bi kịch.
- Khẳng định tài năng của nhà văn, giá trị và sức sống bền bỉ của
tác phẩm trong nền văn học Việt Nam hiện đại
3,50
d. Chính tả,dùng từ, đặt câu: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ
kiến giải mới mẻ về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.Chính tả,
dung từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp của câu, ngữ
nghĩa tiếng Việt.
0,25
e.Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ kiến giải mới mẻ về
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
<b>Trang 37 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>Tổng điểm </b> <b>10,0 </b>
<b> VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI “ trích Vũ Như Tơ”- NGUYỄN HUY TƯỞNG </b>
<b>I. Kiếm thức cơ bản. </b>
<b>1. Tác giả : Nguyên Huy Tưởng (1912-1960) </b>
- Là nhà văn chuyên viết về đề tài lịch sử.
- Văn phong giản dị, trong sáng, sau sắc.
- Sáng tác truyện, kịch, tiểu thuyết
<b>2. Tác phẩm . </b>
<b>a. Hoàn cảnh, xuất xứ: </b>
- Vũ Như Tơ là vở kịch lịch sử gồm có năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long
khoảng năm 1516- 1517, dưới triều Lê Tương Dực. Tác phẩm được Nguyễn Huy Tưởng
viết xong vào mùa hề 1941, tựa đề tháng 6-1942. Đoạn trích thuộc hồi 5 của vở kịch.
<b>b. Nội dung. </b>
<b>* Xung đột chính của hồi kịch: </b>
- Xung đột giữa giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, trụy lạc với nhân dân đau khổ, lầm than.
Mâu thuẫn này được giải quyết theo quan điểm của nhân dân ( Lê Tương Dực bị giết,
Nguyễn Vũ tự sát,…)
- Xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của mn đời với lợi ích trực
tiếp, thiết thực của nhân dân. Mâu thuẫn này không thể giải quyết rạch rịi, dứt khốt. Chân
lí vừa thuộc về Vũ Như Tô, vừa thuộc về nhân dân.
Hai mâu thuẫn này có quan hệ mật thiết và có tác động lẫn nhau.
<b>* Các nhân vật chính của vở kịch: </b>
- Vũ Như Tô :
+ Là một kiến trúc sư tài ba “ngàn năm chưa dễ có một”, là hiện thân cho niềm khát khao,
say mê sáng tạo cái đẹp.
+ Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, hồi bão lớn và có lí tưởng nghệ thuật cao cả. Tuy
nhiên, Vũ Như Tô lại lầm lạc trong suy nghĩ và hành động.
Qua Vũ Như Tô, nhà văn đặt vấn đề về nghệ thuật và đời sống; giữa khát vọng nghệ
thuật muôn đời với lợi ích của nhân dân .
- Đam Thiềm:
+ Là người trân trọng, đam mê cái tài- tài năng sáng tạo ra cái đẹp. Nét tính cách ấy được
nhà văn gọi là “bệnh Đan Thiềm”- bệnh mê đắm tài hoa siêu việt của người sáng tạo nghệ
thuật, sáng tạo cái đẹp.
+ Là người luôn tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hoàn cảnh. Bi kịch, nỗi
đau của Đan Thiềm là không bảo về được cái đẹp, không cứu được người tài ngay cả khi
sãn sàng đánh đổi cả tính mạng của bản thân mình.
<b>c. Nghệ thuật: </b>
<b>- Mâu thuẫn tập trung phát triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tính. </b>
- Ngơn ngữ điêu luyện, có tính tổng hợp cao, nhịp điệu của lời thoại nhanh.
- Tính cách, tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ, hành động.
- Các lớp kịch được chuyển linh hoạt, tự nhiên, liền mạch
<b>II. Đề minh họa và đáp án . </b>
<b>Câu I (3,0 điểm): </b>
<b>Trang 38 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn </i>
<i>Chân trần mẹ lội đầu non </i>
<i>Che giông giữ tiếng cười giịn cho ai… </i>
<i>Vì ai chân mẹ dẫm gai </i>
<i>Vì ai tất tả vì ai dãi dầu </i>
<i>Vì ai áo mẹ phai màu </i>
<i>Vì ai thao thức bạc đầu vì ai? </i>
<i>Lớn từ dạo đó ta đi </i>
<i>Chân mây góc biển mấy khi quay về </i>
<i>Mẹ ngồi lặng cuối bờ đê </i>
<i>Đếm năm tháng đếm ngày về của ta </i>
<i>Mai vàng mấy lượt trổ hoa </i>
<i>Hàng hiên hanh nắng sương sa mấy lần </i>
<i>Đồng xa rồi lại đồng gần </i>
<i>Thương con mẹ lội đồng gần đồng xa </i>
<i>“Ầu ơ…” tiếng vọng xé tim </i>
<i>Lời ru xưa bỗng về tìm cơn mơ </i>
<i>Đâu rồi cái tuổi ngây thơ </i>
<i>Mẹ ta nay đã mịt mờ chân mây </i>
<i>Chiều đơng giăng kín heo may </i>
<i>Tìm đâu cho thấy tháng ngày “ầu ơ…” </i>
( Đỗ Trung Quân)
<i><b> Đọc bài thơ trên và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: </b></i>
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
<i>Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ của bốn dòng thơ cuối: Đâu </i>
<i>rồi cái tuổi ngây thơ…Tìm đâu cho thấy tháng ngày “ầu ơ..”? </i>
Câu 3. Dòng hồi tưởng về mẹ đã được nhà thơ tái hiện trong những khoảng thời gian
nào? Trong đó, hình ảnh nào của người mẹ gây ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
Câu 4. Vì sao khi mở đầu và kết thúc bài thơ, tác giả đều nhắc tới lời ru của mẹ?
<i><b>II.Làm Văn (7,0 điểm) </b></i>
<b>Câu 1 (2,0 điểm) </b>
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về Hát ru trong
đời sống văn hoá của con người được gợi từ bài thơ của Đỗ Trung Quân.
<i><b>Câu 2 (5,0 điểm) </b></i>
Phân tích bi kịch của Vũ Như Tơ trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( trích vở kịch Vũ
Như Tơ của Nguyễn Huy Tưởng)
<b>Đáp án và biểu điểm. </b>
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU <b>3.0 </b>
1 Phong cách ngôn ngữ: nghệ thuật
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
0,5
2 - Biện pháp tu từ: Hốn dụ ( chân mây); nói giảm ( mịt mờ chân mây- mẹ đã mất);
nhân hố ( chiều đơng giăng)
<b>Trang 39 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Hiệu quả nghệ thuật: Gợi hình ảnh cụ thể, gần gũi giữa thiên nhiên và con người,
qua đó diễn tả nỗi nhớ thương của người con khi mẹ đã đi xa. Con vẫn nhớ mãi
hình bóng và lời ru chan chứa u thương của mẹ.
3 Dòng hồi tưởng về mẹ đã được nhà thơ tái hiện trong nhiều khoảng thời gian: lúc
con còn ấu thơ, lúc con đã trưởng thành và khi mẹ đã đi xa... Học sinh có thể tự
chọn một hình ảnh để lại cho minh ấn tượng sâu sắc nhất. Ví dụ: hình ảnh người
mẹ tần tảo, thâm lặng nhận lấy mọi vất vả, gian nan để dành dụm cho con bình
yên, hạnh phúc: “Chân trần mẹ lội đầu non/ Che giông giữ tiếng cười giịn cho
ai...”; hoặc hình ảnh mẹ nhớ thương, mịn mỏi đợi chờ, trơng ngóng con: “Mẹ ngồi
lặng cuối bờ đê/ Đếm năm tháng đếm ngày về của ta”...
1,00
4 Vì lời ru chứa đựng cả cuộc đời mẹ và tình u thương vơ bờ bến của mẹ
0,50
II LÀM VĂN <b>7.0 </b>
1 Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về Hát ru 2,0
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ
Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề,
phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Hát ru trong đời sống văn hoá của con
người
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành
động.
1,5
- Câu mở đoạn: Dẫn ý liên quan để nêu vấn đề cần nghị luận
- Các câu phát triển đoạn:
+Hát ru còn gọi là hát ru con hoặc ru em là một lối hát theo tập quán truyền
thống và rất phổ biến ở các vùng, các dân tộc ở trên khắp mọi miền đất nước. Tuy
mỗi miền, mỗi dân tộc đều có điệu hát ru được gọi bằng các tên gọi khác nhau và
+Hát ru không chỉ vỗ về con thơ vào giấc ngủ mà còn chất chứa nhiều yêu
thương; là tri thức sơ khai góp phần định hình tính cách, tâm hồn trẻ thơ. Qua lời
ru, lịng nhân ái được hình thành, trẻ thơ biết thương yêu ông bà, cha mẹ, anh chị
<b>Trang 40 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
và những người thân trong gia đình. Cuộc sống hiện đại có nhiều thay đổi nhưng
lời ru của mẹ vẫn sống mãi với thời gian.
+Hát ru khơng chỉ có ý nghĩa đơn thuần là ru cho trẻ ngủ mà nó cịn có giá trị
độc đáo trong giáo dục đạo đức, nhân cách con người, đặc biệt hát ru chính là cái
nơi tạo nền móng cho sự phát triển ngơn ngữ. Vì vậy, ngay từ những ngày tháng
cịn nằm trong bụng mẹ, trẻ đã có thể nhận ra được giọng nói quen thuộc của mẹ
và cảm nhận được tình thương của mẹ.
- Câu kết đoạn: đưa ra bài học nhận thức và hành động phù hợp, chân thành, cảm
xúc.
0,25
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
0,25
2 Phân tích bi kịch của Vũ Như Tơ trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (
trích vở kịch Vũ Như Tơ của Nguyễn Huy Tưởng)
<b>5,0 </b>
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển
khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,50
<i>Bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích </i>
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc
và vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có
<i>thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng. </i>
3.50
a.Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật.
<b>b1. Nội dung </b>
- Giải thích khái niệm "bi kịch" và nêu khái quát bi kịch của Vũ Như Tơ.
+ Vẻ đẹp của con người Vũ Như Tơ: Có tài năng , có khát vọng cao cả, lớn lao,
có bản lĩnh cứng cỏi, mạnh mẽ ( dẫn chứng)
+ Thực tế đời sống: Mục đích và bản chất của tầng lớp thống trị phong kiến;
Cuộc sống của nhân dân khi Cửu Trùng Đài được xây dựng: vô cùng lầm than,
khốn khổ ("mấy nghìn người chết vì Cửu Trùng Đài, mẹ mất con, vợ mất chồng").
Tinh cảnh khốn cùng ấy tất sinh biến loạn: khi quân phản nghịch nổi lên, thợ xây
Cửu Trùng Đài quá nửa theo về quân phản nghịch.
<b>Trang 41 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
+ Bi kịch của Vũ Như Tơ trong đoạn trích: Bị hiểu lầm và kết tội; Bị vỡ mộng:
<b>b2. Nghệ thuật </b>
<b> - Mâu thuẫn tập trung phát triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tính. </b>
- Ngơn ngữ điêu luyện, có tính tổng hợp cao, nhịp điệu của lời thoại nhanh.
- Tính cách, tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ, hành động.
- Các lớp kịch được chuyển linh hoạt, tự nhiên, liền mạch
<b>c. Đánh giá: </b>
- Giá trị của tác phẩm.
- Vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng
0,50
<i>0,50 </i>
d. Sáng tạo 0,50
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
ĐIỂM TỒN BÀI THI : I + II = 10,00 điểm
<b>Đề 2: </b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>
<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: </b>
<i>Xạc xào lá cỏ héo hon </i>
<i>Bàn chân cát bụi, lối mòn nhỏ nhoi </i>
<i>Lặng im bên nấm mộ rồi </i>
<i>Chưa tin mình đã đến nơi mình tìm </i>
<i>Khơng cành để gọi tiếng chim </i>
<i>Không hoa cho bướm mang thêm nắng trời </i>
<i>Không vầng cỏ ấm tay người </i>
<i>Nén hương tảo mộ cắm rồi lại xiêu </i>
<i>Thanh minh trong những câu Kiều </i>
<i>Rưng rưng con đọc với chiều Nghi Xuân </i>
<b>Trang 42 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>Phong trần cịn để phong trần riêng ai </i>
<i>Bao giờ cây súng rời vai </i>
<i>Nung vôi, chở đá tượng đài xây lên </i>
<i>Trái tim lớn giữa thiên nhiên </i>
<i>Tình thương nối nhịp suốt nghìn năm xa... </i>
<i> (Trích Bên mộ cụ Nguyễn Du, Vương Trọng) </i>
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. ( 0,5 điểm) </b>
<b>Câu 2. Những từ ngữ nào trong đoạn thơ gợi nhớ đến tiểu sử Nguyễn Du và Truyện Kiều?( </b>
<i>0,5 điểm) </i>
<b>Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ (về từ) trong khổ thơ thứ hai (1,00 </b>
<i>điểm) </i>
<b>Câu 4. Nhà thơ Vương Trọng muốn nói điều gì qua hình ảnh “trài tim lớn” ?( 1,00 điểm) </b>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm): </b>
<i>Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về việc tưởng </i>
<i>nhớ vĩ nhân trong đời sống dân tộc hơm nay. </i>
<b>Câu 2 (5,0 điểm): Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( </b>
Trích Vũ Như Tơ – Nguyễn Huy Tường.
<b>Đáp án và biểu điểm. </b>
<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>I </b> <b>ĐỌC – HIỂU </b> <b>3,0 </b>
<b>1 </b> Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,5
<b>2 </b> <i>- Từ ngữ trong đoạn thơ gợi nhớ đến tiểu sử Nguyễn Du: Nghi Xuân ( quê hương nhà </i>
thơ)
<i>- Những từ ngữ trong đoạn thơ gợi nhớ đến Truyện Kiều: thanh minh; câu Kiều; phong </i>
<i>trần </i>
0,5
<b>3 </b> <i>- Biện pháp tu từ: điệp ngữ, lặp cấu trúc ( Không cành, không hoa, không vầng cỏ) </i>
- Hiệu quả nghệ thuật: nhấn mạnh và khắc hoạ khung cảnh hoang sơ, thiếu vắng hơi ấm
bàn tay chăm sóc của con người. Nơi yên nghỉ của đại thi hào dân tộc lại hoang vắng,
hoang sơ, khiến tác giả chạnh lịng, xót xa.
0,75
<b>4 </b> <i>Hình ảnh “trái tim lớn” nói về Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc, nhà thơ lớn bởi tấm </i>
lòng nhân ái bao la, mà tác phẩm là những tiếng khóc thương cho thập loại chúng sinh,
cho những thân phận đau khổ, bất hạnh dưới chế độ phong kiến. Qua đó, Vương Trọng
thể hiện sự cảm thơng, ngưỡng mộ và ca ngợi tấm lòng nhân đạo cao cả của đại thi hào
Nguyễn Du.
1,0
<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>7,0 </b>
<b>1 </b> <i>Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về tưởng nhớ vĩ </i>
<b>2,0 </b>
1. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ: Có đủ các phần mở đoạn, phát triển
đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết
đoạn kết luận được vấn đề.
<i>2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: tưởng nhớ vĩ nhân trong cuộc sống hôm nay </i>
0,25
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận;
kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.
<b>1,25 </b>
- Câu mở đoạn: Dẫn ý liên quan để nêu vấn đề cần nghị luận được rút ra từ đoạn
thơ
- Các câu phát triển đoạn:
+ Giải thích:
<b>Trang 43 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>++Vĩ nhân là những con người vĩ đại, có cơng lao đóng góp trên một hoặc một </i>
vài lĩnh vực; tầm vóc lớn; có tầm ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài, được ghi công danh
trong lịch sử;
++ Tưởng nhớ vĩ nhân là việc mỗi người hiểu biết, ghi nhớ, biết ơn công lao
+ Phân tích, chứng minh, bình luận vấn đề:
++Việc tưởng nhớ vĩ nhân là cần thiết vì nó cho thấy hiểu biết của thế hệ sau về
quá khứ, lịch sử, về những ngu7o2i đã làm nên lịch sử; đồng thời thể hiện lẽ sống đẹp:
uống nước nhớ nguồn, lòng biết ơn…
++ Là một dân tộc có truyền thống ân nghĩa thuỷ chung, nhân dân ta đều coi
trọng việc tưởng nhớ vĩ nhân, thể hiện bằng thái độ và việc làm cụ thể ( tuyên truyền,
tái dựng cuộc đời; xây dựng tượng đài, bia mộ để ghi công…)
++Tưởng nhớ vĩ nhân còn là một cách để rèn đức tu chí luyện tài, hình thành lối
sống đẹp, khát vọng vươn tới những tầm vóc lớn để nâng cao giá trị sự sống của mỗi
người;
++ Tuy nhiên, vẫn cịn có những người chưa có ý thức, thái độ, hành động thể
hiện sự tưởng nhớ vĩ nhân chân thành, đúng đắn ( không hiểu biết về lịch sử, nhầm lẫn,
hiểu sai…; ích kỉ, bội bạc với quá khứ…)
- Câu kết đoạn: Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân phù hợp,
chân thành.
+ Mỗi người cần có hiểu biết sâu sắc về các bậc vĩ nhân, tự hào về lịch sử.
+Biết sống đúng, sống đẹp để xứng đáng với công lao của những bậc vĩ nhân.
0,25
4. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. 0,25
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
0,25
<b>2 </b> <b> Phân tích phân tích nhân vật Đan Thiềm trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu </b>
<b>Trùng Đài – trích Vũ Như Tơ của Nguyễn Huy Tưởng </b>
<b>5,0 </b>
<i><b>1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận </b></i>
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài
triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
0,25
<i><b>2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận </b></i>
<b> Phân tích phân tích nhân vật Đan Thiềm trong đoạn trích </b>
0,25
<i><b>3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận </b></i>
<i><b>sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn </b></i>
<i><b>chứng. Cụ thể: </b></i>
a.Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật.
<b>b. Nội dung </b>
- Là người trân trọng, đam mê cái tài- tài năng sáng tạo ra cái đẹp. Nét tính cách ấy
được nhà văn gọi là “bệnh Đan Thiềm”- bệnh mê đắm tài hoa siêu việt của người
sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo cái đẹp. ( dẫn chứng)
- Là người luôn tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hồn cảnh. Bi kịch,
nỗi đau của Đan Thiềm là không bảo về được cái đẹp, không cứu được người tài ngay
<b>cả khi sãn sàng đánh đổi cả tính mạng của bản thân mình ( dẫn chứng ) </b>
c. Đánh giá:
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật một cách chân thực, xúc động.
+ Đặt nhân vật trong xung đột căng thẳng, giàu kịch tính, từ đó làm nổi bật chân dung
nhân vật.
+ Ngơn ngữ nhân vật giàu tính cá thể : tha thiết, khẩn nài, van xin, thất vọng. Kết hợp
<b>(4.00) </b>
<i>0,50 </i>
<i> 2,00 </i>
<b>Trang 44 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
với ngơn ngữ là hành động, cử chỉ, ngoại hình góp phần thể hiện tâm trạng nhân vật.
Ngơn ngữ tính tổng hợp cao….
+ Đặt nhân vật trong nhiều mối quan hệ : với VNT tri kỉ, với cung nữ thì bị ghen ghét.
- Vai trị của hình tượng : + Thúc đẩy xung đột của vở kịch đi đến cao trào tăng thêm
tính lơi cuốn, hấp dẫn cho vở kịch
+ Làm nổi bật tài năng, khát vọng và bi kịch của VNT.
+ Giúp tác giả thể hiện tư tưởng chủ đạo của tác phẩm
<i><b>4. Sáng tạo </b></i>
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị
luận.
0,25
<i><b>5. Chính tả, dùng từ, đặt câu </b></i>
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
0,25
Đề 3:
<b>Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) </b>
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
VIẾT CHO CON
<i>Bây giờ con ở đây </i>
<i>từng khóm lá xanh đang lặng lẽ nép trong vườn </i>
<i>bàn chân con chưa để dấu muôn nơi </i>
<i>những cánh hoa tay con chưa chạm tới </i>
<i>trong mắt con trời xanh yên ả </i>
<i>những đám mây như gấu trắng bồng bềnh. </i>
<i>khi những cánh rừng già châu Phi bốc cháy </i>
<i>voi chạy về châu Âu chết cóng giữa mùa đông </i>
<i>khi hàng triệu con chim rời xứ lạnh bay về xứ nóng </i>
<i>kiệt sức rồi phải lao xuống biển sâu. </i>
<i>Hôm nay con học đi </i>
<i>ơng hàng xóm chống gậy ra vườn lê từng bước nặng nề </i>
<i>hơm nay con học nói </i>
<i>bà hàng xóm thều thào với chồng về một miền quê thời tuổi trẻ. </i>
<i>Mai ngày con lớn lên </i>
<i>bố không biết những điều con sẽ nghĩ </i>
<i>bố khơng biết những con voi cịn chết cóng phía trời xa </i>
<i>bố khơng biết những đàn chim cịn bay về xứ nóng?... </i>
<i>bố chỉ mong trái tim con đừng bao giờ lạc lõng </i>
<i>trước mọi vui buồn bất hạnh của thời con. </i>
2-1988
Trương Đăng Dung
Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản?
Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ trong hai câu thơ:
<i> trong mắt con trời xanh yên ả </i>
<i> những đám mây như gấu trắng bồng bềnh. </i>
Câu 3. Cấu trúc sóng đơi trong những câu thơ sau có ý nghĩa gì?
<i> Hơm nay con học đi </i>
<b>Trang 45 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i> hôm nay con học nói </i>
<i> bà hàng xóm thều thào với chồng về một miền quê thời tuổi trẻ. </i>
<i> Câu 4. Qua bài thơ, anh/ chị hiểu gì về tâm hồn tác giả? </i>
<b>Phần II. Làm văn (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm): </b>
Từ phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) bày tỏ suy nghĩ của bản
<i>thân về hai câu kết của bài thơ:bố chỉ mong trái tim con đừng bao giờ lạc lõng/ </i>
<i>trước mọi vui buồn bất hạnh của thời con. </i>
<i><b>Câu 2. (5,0 điểm) </b></i>
Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng viên quản ngục trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” của
Nguyễn Tuân và nhân vật Đan Thiềm trong “ Vĩnh biệt Cửu Trung Đài”- Nguyễn Huy Tưởng
<b>Đáp án và biểu điểm. </b>
<b>Phần </b> <b>Câu/Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
I <b>Đọc hiểu </b> <i><b>3.0 </b></i>
1 Thể thơ tự do <i>0.5 </i>
2 Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ trong hai câu thơ:
<i> trong mắt con trời xanh yên ả </i>
<i> những đám mây như gấu trắng bồng bềnh. </i>
- Biện pháp tu từ so sánh: đám mây như gấu trắng..
- Hiệu quả nghệ thuật: gợi hình ảnh cụ thể khi miêu tả đám mây trên bầu trời. Qua
đó, tác giả thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên cũng là vẻ đẹp tâm hồn trong sáng của thế
giới tuổi thơ.
<i>0.5 </i>
3 Cấu trúc sóng đơi trong những câu thơ có ý nghĩa tương phản: sự bắt đầu mới mẻ
<i>( con học đi, con học nói)- sự kết thúc già nua (ơng hàng xóm chống gậy ra vườn </i>
<i>lê từng bước nặng nề/bà hàng xóm thều thào với chồng về một miền quê thời tuổi </i>
<i>trẻ). Sự đối lập mở ra hành trình của đời người, đọng lại những suy tư sâu lắng về </i>
quy luật cuộc sống.
<i>1.00 </i>
4 Tác giả là người nhạy cảm trước sự thay đổi của cuộc đời, giàu lòng yêu
thương con người và luôn suy tư, trăn trở trước quy luật của cuộc sống.
<i>1.00 </i>
II <b>Làm văn </b>
1 Từ phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ) bày tỏ suy
nghĩ của bản thân về câu kết của bài thơ..
<i><b>2.0 </b></i>
<b>Trang 46 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề,
phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một tư tưởng đạo lí: Thái độ sống đúng
đắn trong cuộc đời.
<i>0.25 </i>
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập
luận; các phương thức biểu đạt, nhất là nghị luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động. Cụ thể:
<i>- Câu mở đoạn: Dẫn ý liên quan từ bài thơ Viết cho con thể hiện trong phần Đọc </i>
<i>hiểu để nêu vấn đề cần nghị luận: trái tim đừng lạc lõng trước vui buồn bất hạnh </i>
ở cuộc đời.
- Các câu phát triển đoạn:
+ Giải thích:
<i><b> ++ trái tim là hình ảnh biểu tượng cho tình cảm, thái độ của con người trước </b></i>
<i>thiên nhiên, cuộc sống, xã hội. Lạc lõng là từ láy diễn tả tình trạng con người </i>
khơng hồ hợp được với xung quanh, với mọi người. Vui buồn bất hạnh là trạng thái tâm
lí, những biểu hiện tâm trạng, cảm xúc trước cuộc đời của con người.
++ Ý của 2 câu thơ: Người bố khuyên con thể hiện tình cảm chân thực của
mình trong cuộc sống vơ cùng phong phú, nghịch lí.
+ Phân tích, chứng minh: Tại sao người bố có cảm xúc và suy nghĩ khi viết
<i>cho con: trái tim đừng lạc lõng trước vui buồn bất hạnh? </i>
++ Cuộc sống của con người tồn tại ở hai dạng thể chất và tinh thần. Một
cuộc sống có ý nghĩa phải là sự hài hoà giữa hai trạng thái trên. Một cuộc sống
tinh thần đầy đủ đúng nghĩa là phải được thoả mãn đầy đủ về mặt tâm hồn. Nghĩa
là phải biết rung động trước cuộc đời, biết yêu và biết ghét, yêu cái đẹp và ghét
những cái xấu xa; không để tâm hồn chai sạn, vô cảm trước mọi nỗi buồn vui của
cuộc đời.
++ Nếu để trái tim lạc lõng trước vui buồn bất hạnh thì con người trở nên vơ
cảm, sống ích kỉ, chẳng khác gì tự đào hố chơn mình.
+ Bình luận mở rộng: phê phán một bộ phận giới trẻ sống thờ ơ, lạc lõng với
chính mình, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội; ca ngợi những người sống
vì mọi người, yêu ghét rõ ràng, biết đấu tranh với chính mình để giữ vững nhân
cách.
<i>1.00 </i>
<b>Trang 47 </b> <b>– Website đề thi – chun đề file word có lời giải chi tiết </b>
chính mình; sống vị tha, độ lượng, nhận hậu; sống vì mọi người…
d. Sáng tạo
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
0,25
2 Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng viên quản ngục trong tác phẩm “ Chữ người
tử tù” của Nguyễn Tuân và nhân vật Đan Thiềm trong “ Vĩnh biệt Cửu Trung
Đài”- Nguyễn Huy Tưởng
<i><b>5,0 </b></i>
<i><b>1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận </b></i>
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân
bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
<b>(0,25) </b>
<i><b>2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận </b></i>
<b> So sánh hai hình tượng viên quản ngục trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” </b>
của Nguyễn Tuân và nhân vật Đan Thiềm trong “ Vĩnh biệt Cửu Trung Đài”-
Nguyễn Huy Tưởng
<b>(0,25) </b>
<i><b>3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm </b></i>
<i><b>nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ </b></i>
<i><b>và dẫn chứng. Cụ thể: </b></i>
a. Giới thiệu về hai tác giả, hai tác phẩm, hai nhân vật.
b. So sánh hai nhân vật :
b1: Làm rõ từng nét đẹp của hai nhân vật:
- Nhân vật Viên quản ngục :
+ Hoàn cảnh sống của Viên quản ngục
+ Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của Viên quản ngục: là thanh âm trong trẻo, biết
quý trọng cái đẹp và kính trọng người tạo ra cái đẹp
+ Nghệ thuật : Tình huống truyện độc đáo, bút pháp tương phản đối lập , ngôn
ngữ vừa cổ điển vừa hiện đại.
- Nhân vật Đan Thiềm.
+ Là người trân trọng, đam mê cái tài- tài năng sáng tạo ra cái đẹp. Nét tính cách
ấy được nhà văn gọi là “bệnh Đan Thiềm”- bệnh mê đắm tài hoa siêu việt của
<b>(4.00) </b>
<b>Trang 48 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
người sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo cái đẹp.
+ Là người luôn tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hồn cảnh. Bi
kịch, nỗi đau của Đan Thiềm là không bảo về được cái đẹp, không cứu được
người tài ngay cả khi sãn sàng đánh đổi cả tính mạng của bản thân mình.
+ Nghệ thuật : ngôn ngữ kịch, hành động kịch đầy kịch tính, nhân vật được đặt
trong tình huống đặc biệt.
b 2: Điểm tương đồng và khác biệt:
- Điểm tương đồng:
+ Cả hai nhà văn đều hướng đến cái đẹp, cái tài, về những con người biết trọng
nghĩa khí, có thiên lương.
+ Nhân vật : cả hai đều là những nguyên mẫu lịch sử.
+ Đều là những tác phẩm được viết trước cách mạng tháng Tám 1945.
- Khác nhau :
+ Đều là mến mộ cái đẹp nhưng Đan Thiềm mang sự ngưỡng mộ với người kiến
trúc sư tài năng Vũ Như Tơ, cịn viên quản ngục mến mộ nghệ sĩ thư pháp.
+ Viên quản ngục nghe lời khuyên của Huấn Cao cuối cùng cũng tỉnh ngộ và dứt
khoát thoát khỏi cái nghề, kết thúc có hậu. Cịn Đan Thiềm vì quá mê muội tài
năng và khát vọng của Vũ Như Tô, chẳng những làm hại Vũ Như Tơ mà cịn cả
bản thân cũng mang họa.
- Lí giải sự giống và khác nhau:
+ Do nhà văn Nguyễn Tuân là nhà văn lãng mạn, cái tôi của ông mang phong
cách tài hoa, tài tử, kiêu bạc lại có xu hướng tìm vào xã hội xưa nay chỉ cịn “vang
bóng”.
+ Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng có xu hướng đi tìm cái đẹp trong bi kịch.
c. Đánh giá chung :
0,50
<i>0,50 </i>
<i><b>4. Sáng tạo </b></i>
Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề
nghị luận.
(0,25)
<i><b>5. Chính tả, dùng từ, đặt câu </b></i>
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
<b>Trang 49 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>ĐỀ THI MINH HỌA: 01 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2018 </b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) </b>
<i><b> Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: </b></i>
<i>“Một câu chuyện ngụ ngơn kể rằng có người đàn ơng rất may mắn, ước gì được nấy. </i>
<i>Tuy nhiên, đi kèm với sự may mắn đó là điều kiện: Bất cứ điều gì ơng ta ước, người hàng </i>
<i>xóm sẽ có gấp đôi. Người đàn ông chấp nhận, bởi lẽ mọi ước mơ được toại nguyện luôn phải </i>
<i>đi kèm theo những điều kiện nào đó. </i>
<i> Thế là khi ơng ta sở hữu ngơi nhà đẹp, người hàng xóm liền có một dinh thự lỗng lẫy. </i>
<i> Chính lịng đố kị đã tạo nên sự nhỏ nhen, biến thành cảm giác hận thù và suy nghĩ mù </i>
<i>quáng cho ông ta: thà kém may mắn hơn một chút để người khác đau khổ hơn mình thay vì </i>
<i>chọn điều ngược lại. </i>
<i> Lòng đố kị là một tính xấu cần khắc phục. Con người cần phải có lịng cao thượng, </i>
<i>rộng rãi, biết vui với thành công của người khác. Tình cảm cao thượng khơng chỉ giúp con </i>
<i>người sống thanh thản, mà cịn có tác dụng thúc đẩy xã hội và đồng loại tiến bộ”. </i>
<i> (Trích: Về những câu chuyện ngụ ngôn, nguồn </i>
<i>Internet) </i>
<i><b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn in nghiêng.( 0,5 điểm) </b></i>
<i><b>Câu 2. Tại sao tác giả ngụ ngôn lại cho rằng “mọi ước mơ được toại nguyện luôn phải đi kèm </b></i>
<i>theo những điều kiện nào đó”? (0,5 điểm) </i>
<i><b>Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao lịng đố kị là một tính xấu cần khắc phục? (1,0 điểm) </b></i>
<i><b>Câu 4. Anh/ chị rút ra thơng điệp gì tâm đắc nhất từ đoạn ngữ liệu trên ? Vì sao? (1,0 điểm) </b></i>
<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<i><b>Câu 1. (2,0 điểm) </b></i>
<b> Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu văn được gợi </b>
<i>ra từ phần Đọc hiểu: Tình cảm cao thượng không chỉ giúp con người sống thanh thản, mà cịn </i>
<i><b>có tác dụng thúc đẩy xã hội và đồng loại tiến bộ. </b></i>
<b>Trang 50 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) </b>
<b>* Yêu cầu chung: </b>
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được
một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều
mức điểm một cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của
đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
<b>* Yêu cầu cụ thể: </b>
<b>Phần Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>Đọc </b>
<b>hiểu </b>
1 Phương thức biểu đạt: tự sự <i><b>0,5 </b></i>
2 <i>Tác giả ngụ ngôn cho rằng: mọi ước mơ được toại nguyện luôn phải </i>
<i>đi kèm theo những điều kiện nào đó. Bởi vì nó như một quy luật tất </i>
yếu: Thành công hay một ước mơ nào đó được toại nguyện trong
cuộc sống khơng phải tự nhiên mà có. Nó phải gắn liền với những
điều kiện như tinh thần, nghị lực, niềm tin, mất mát, lòng vị tha, bao
dung….
<i><b>0,5 </b></i>
3 Lòng đố kị là một tính xấu cần khắc phục bởi vì nó gây nên nhiều
tác hại như:
- Khiến bản thân kẻ đố kị phải sống trong dằn vặt, đau đớn, thậm chí
sa vào tội ác.
- Kìm hãm sự phát triển của xã hội và sự tiến bộ của nhân loại…
<i><b>1,0 </b></i>
4 -Thí sinh trình bày quan điểm riêng của mình. Câu trả lời cần hợp lí,
có sức thuyết phục.
- Lí giải được vì sao đó là điều tâm đắc nhất.
<i><b> 1,0 </b></i>
<b>Làm </b>
<b>văn </b>
<b>7,0 </b>
<b>1 </b>
<b>2,0 </b>
<b>* Yêu cầu về kĩ năng: </b>
- Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt các thao tác
lập luận để giải quyết vấn đề một cách thuyết phục.
- Đoạn văn có bố cục mạch lạc; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu
biểu, xác đáng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu.
<b>* Yêu cầu về kiến thức: </b>
Có thể có những quan điểm khác nhau nhưng phải mang tính
tích cực, phù hợp chuẩn mực đạo đức, thuyết phục. Dưới đây chỉ là
những định hướng cơ bản:
<i><b>2,0 </b></i>
<i><b>a. Giải thích: Cao thượng có nghĩa là “vượt lên trên những điều </b></i>
<i>tầm thường, có tư cách và đạo đức hơn người” (Từ điển từ và ngữ </i>
Việt Nam của Giáo sư Nguyễn Lân). Cao thượng là lối sống đẹp và
rất cần thiết trong ứng xử giữa con người với con người.
<i><b>0,5 </b></i>
<b>b. Bình luận, chứng minh: </b>
+ Người có tâm hồn cao thượng là người có đức hi sinh, có đạo đức,
có ý chí, lịng quả cảm, sống trung thực, luôn muốn mọi thứ tốt đẹp,
có cái nhìn lạc quan, có tấm lịng vị tha, khoan dung, độ lượng, cao
<b>Trang 51 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
cả, đồn kết, biết chia sẻ lúc khó khăn, hoạn nạn, biết chịu trách
<b>nhiệm, biết phấn đấu, vì cộng đồng, sẵn sàng bảo vệ lẽ phải… </b>
+ Người có tâm hồn cao thượng sẽ khơng bao giờ cơ đơn vì chân lí
<i><b>0,5 </b></i>
+ Sống có tình cảm cao thượng sẽ tạo nên sức mạnh làm thay đổi bộ
mặt xã hội, tất cả đều hướng thiện, hướng về chân lí, lẽ phải, cái tốt,
cái đẹp; làm cho cái xấu, cái ác không có chỗ nương thân…
<i><b>0,5 </b></i>
+ Phê phán những người có lối sống ích kỉ, giả dối, lọc lừa, đố kị,
vô ơn, vô đạo đức…
<i><b>0,5 </b></i>
<b>c. Bài học nhận thức và hành động: </b>
- Tình cảm cao thượng là một lối sống đẹp cần được trân trọng, ngợi
ca và phát huy.
- Con người hãy sống cao thượng từ những suy nghĩ, hành động nhỏ
nhất trong cuộc sống.
<i><b>0,5 </b></i>
<i><b>Lưu ý: Cần đảm bảo về hình thức đoạn văn( khơng đúng hình thức </b></i>
<i>đoạn văn trừ 0,5đ) </i>
<b>2 </b>
<b>5,0 </b>
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, thân bài,
kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
kết bài kết luận được vấn đề.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
<i><b>0,5 </b></i>
b. Xác định đúng nội dung nghị luận: <i><b>Cảm nhân của anh/chị về bài </b></i>
<i><b>thơ Vội Vàng Của Xuân Diệu</b></i>
<i><b>0,5 </b></i>
c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm phần rõ ràng; vận dụng tốt
thao tác lập luận phân tích…
<i><b>1. Tiếng reo vui trước vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân (Câu 1-11) </b></i>
* “Tôi muốn - tắt nắng đi”
“Tôi muốn - buộc gió lại” Điệp ngữ dùng động từ mạnh
=> Biểu hiện niềm khao khát, say mê muốn níu giữ, đoạt quyền tạo
hóa.
* Thiên nhiên: Là khu vườn xuân đầy cảnh sắc:
+ Ong bướm tuần tháng mật” Bức tranh đẹp, mơn mởn, tươi tắn
+ Giọng thơ dồn dập, biểu hiện tâm trạng vui sướng, say đắm trước
cảnh thiên nhiên muôn sắc màu, phong phú, bất tận.
+ “Ánh sáng chớp hàng mi” => hình ảnh thơ độc đáo, mới lạ, giàu
cảm xúc.
+ “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”
Mùa xuân đẹp so sánh ngọt ngào đầy sức sống tươi thắm
=> Diễn đạt độc đáo, táo bạo, dùng hình ảnh con người để diễn tả
thiên nhiên (lấy cái đẹp của con người làm chuẩn mực để đánh giá,
so sánh) => cho thấy: lòng khao khát sống đến cuồng nhiệt (quan
điểm sống tích cực) => Sống hết mình vì cuộc sống.
<i><b>1,0 </b></i>
<i><b>2. Tâm trạng u buồn, lo sợ, hốt hoảng, hoài nghi (c.12-30): </b></i>
* “Tôi vui sướng. Nhưng vội vàng...” => Dấu chấm => câu ngắn
=> bất thường: Vui vội vàng.
<b>Trang 52 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
* “Tôi không chờ...” => gấp gáp: Trong sự đam mê cuộc sống xen
lẫn nỗi lo âu, hốt hoảng, sợ tuổi trẻ qua đi.
Xuân còn non nghĩa là... sẽ già
Mà xuân hết nghĩa là... mất.”
=> Giọng thơ khô khan, lời thơ ngắn => tâm trạng lo lắng, sợ hãi,
hốt hoảng vì thấy đã mất trong cái đang có.
* Ý thức được sự đối kháng: thiên nhiên > < con người:
+ Lịng tơi ... rộng + lượng trời chật
+ Tuổi trẻ chẳng 2 lần + xuân vẫn tuần hoàn
+ Chẳng cịn tơi mãi + cịn trời đất
Đời người hữu hạn Thiên nhiên vĩnh hằng
=> là qui luật tất yếu, tâm trạng đau khổ, tuyệt vọng, khao khát sống
mãi với cuộc đời
* Thiên nhiên nhuốm màu buồn bã trước thời gian:
Những từ ngữ, hình ảnh: “Tơi tiếc, chia phôi, tiễn biệt, đứt tiếng,
phai tàn...” => kết lại ở câu “Chẳng bao giờ!...” kết hợp các câu có
dấu chấm hỏi, chấm than, các cặp vần chân gieo liên tiếp => Tâm
trạng chán nản, đau khổ, nuối tiếc.
<i><b>3. Tình yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt: </b></i>
+ Khát vọng sống cao độ thể hiện sự giao cảm với cuộc sống:
- sống hết mình, tận hưởng cái đẹp ==>cuộc sống với tâm trạng
sảng khoái.
- Câu thơ “Hỡi... muốn cắn...”: diễn đạt táo bạo, rất mới lạ => mùa
xuân quá hấp dẫn => niềm ham sống mà chưa toại nguyện, khát khao
muốn giữ lấy cái vui, cái đẹp của cuộc đời.
<i><b>0,5 </b></i>
<b> d. Kết bài </b>
* Lòng yêu tuổi xuân, mùa xuân, yêu cuộc sống, khao khát hòa nhập
với thiên nhiên, với cuộc đời một cách say mê, cuồng nhiệt của
Xuân Diệu.
* Là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu; hình ảnh, từ
ngữ, cách diễn đạt táo bạo, mới lạ. Thể hiện hồn thơ Xuân Diệu:
một tấm lòng tha thiết yêu cuộc đời, niềm khát khao giao cảm với
đời => mang đậm chất nhân văn.
<b>0,5 </b>
d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc về vấn đề nghị luận.
<i><b>0,5 </b></i>
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng
từ, đặt câu.
<i><b>0,5 </b></i>
<i>Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu cộng lại, làm tròn đến 0,25 </i>
<b>Trang 53 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>ĐỀ THI MINH HỌA: 02 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2018 </b>
<b>Mơn thi: NGỮ VĂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) </b>
<i><b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: </b></i>
Người ta thường chia thời gian mỗi ngày thành ba phần: Tám giờ làm việc, tám giờ
ngủ và tám giờ nhàn rỗi, mặc dù không phải ai cũng có được tỉ lệ đều đặn như thế. Hai tiếng
"nhàn rỗi" gây cho ta ấn tượng tám giờ không làm gì, có vẻ "vơ thưởng vơ phạt", khơng quan
trọng. Kì thực thời gian nhàn rỗi là cực kì quý báu. Đó là thời gian để mỗi người sống cuộc
sống riêng của mình. Đó là thời gian để đọc sách báo, tự học, xem ti vi, chơi thể thao, đàn
hát, nhảy múa, vẽ tranh, làm thơ, đi mua sắm, giao lưu với bạn bè, thăm viếng những người
ruột thịt,... Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có hơn về trí tuệ, tăng cường thêm về
Đánh giá đời sống của mỗi người cao hay thấp hãy nhìn vào thời gian nhàn rỗi của họ.
Có người làm việc "đầu tắt mặt tối" khơng có lấy chút nhàn rỗi. Có người phung phí thời gian
ấy vào các cuộc nhậu nhẹt triền miên. Có người biết dùng thời gian ấy để phát triển chính
mình. Phải làm sao để mỗi người có thời gian nhàn rỗi và biết sử dụng hữu ích thời gian ấy là
một vấn đề lớn của xã hội có văn hóa. Đánh giá đời sống một xã hội cũng phải xem xã hội ấy
đã tạo điều kiện cho con người sống với thời gian nhàn rỗi như thế nào. Công viên, bảo tàng,
thư viện, nhà hát, nhà hàng, câu lạc bộ, sân vận động, điểm vui chơi,...là những cái không thể
thiếu. Xã hội càng phát triển thì các phương tiện ấy càng nhiều, càng đa dạng và càng hiện
đại. Xã hội ta đang chăm lo các phương tiện ấy, nhưng vẫn cịn chậm, cịn sơ sài, chưa có sự
quan tâm đúng mức, nhất là ở các vùng nông thơn.
Thời gian nhàn rỗi chính là thời gian của văn hóa và phát triển. Mọi người và tồn xã
hội hãy chăm lo thời gian nhàn rỗi của mỗi người.
<i>(Theo Hữu Thọ, Ngữ Văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr. 94) </i>
<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. </b>
<b>Câu 2. Chỉ ra một thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn trích trên. </b>
<b>Câu 3. Theo tác giả, vì sao "Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống con người sẽ nghèo nàn"? </b>
<b>Câu 4. Anh/chị hãy giải thích tại sao "Đánh giá đời sống một xã hội cũng phải xem xã hội ấy </b>
đã tạo điều kiện cho con người sống với thời gian nhàn rỗi như thế nào"?
<b>Trang 54 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
Anh/chị hãy viết đoạn văn (hoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về câu nói được
nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: "Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có hơn về trí
<b>Câu 2. (5.0 điểm) </b>
<i><b>Nhận định về niềm khát khao tận hưởng sự sống trong bài thơ “Vội Vàng” của </b></i>
<i><b>Xuân Diệu, từng có ý kiến cho rằng: đó là tiếng nói của cái tơi vị kỉ tiêu cực. Lại có ý kiến </b></i>
<i><b>khẳng định: đó là tiếng nói của cái tơi cá nhân tích cực. </b></i>
<i><b>Từ cảm nhận của mình về niềm khát khao đó, anh/chị hãy bình luận những ý kiến </b></i>
<i><b>trên. </b></i>
<b>………..Hết………. </b>
<b>(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) </b>
<b>* Yêu cầu chung: </b>
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được
một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều
mức điểm một cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của
đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
<b>* Yêu cầu cụ thể: </b>
<b>Phần Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>Đọc </b>
1 Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản: nghị
luận/phương thức nghị luận
<i><b>0,5 </b></i>
2 Chỉ ra được một trong hai thành ngữ dân gian sau:
- Vô thưởng vô phạt.
- Đầu tắt mặt tối.
<i><b>0,5 </b></i>
3 Tác giả cho rằng: "Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống con người sẽ
nghèo nàn" bởi: 0,5đ
- Đó là thời gian để mỗi người sống cuộc sống riêng của mình;
- Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có hơn về trí tuệ, tăng
cường thêm về sức khỏe, phát triển thêm về năng khiếu, cá tính,
phong phú thêm về tinh thần, quan hệ.
<i><b>1,0 </b></i>
4 "Đánh giá đời sống một xã hội cũng phải xem xã hội ấy đã tạo điều
kiện cho con người sống với thời gian nhàn rỗi như thế nào"vì: 1,0đ
- Mỗi cá nhân là một tế bào của xã hội, nên khi đánh giá xã hội phải
dựa trên đời sống của từng cá nhân.
- Thời gian nhàn rỗi lại là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất
lượng đời sống, trình độ nhận thức cao hay thấp của mỗi người.
<i><b>1,0 </b></i>
<b>Làm </b>
<b>văn </b>
<b>7,0 </b>
<b>1 </b>
<b>2,0 </b>
<b>* Yêu cầu về kĩ năng: </b>
- Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt các thao tác
lập luận để giải quyết vấn đề một cách thuyết phục.
<b>Trang 55 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Đoạn văn có bố cục mạch lạc; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu
biểu, xác đáng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu.
<b>* Yêu cầu về kiến thức: </b>
Có thể có những quan điểm khác nhau nhưng phải mang tính
tích cực, phù hợp chuẩn mực đạo đức, thuyết phục. Dưới đây chỉ là
những định hướng cơ bản:
<b>a. Giải thích: + Giải thích: </b>
- Thời gian rảnh rỗi là khoảng thời gian không dành cho học tập và
- Người xưa có câu "Nhàn cư vi bất thiện", nghĩa là nhàn rỗi rất vơ
bổ, có thể dẫn đến những việc làm có hại.
- Nhưng xét về mặt tích cực, nhàn rỗi với những hình thức thư giãn
lại thể hiện chính nền văn hóa và sự phát triển của đất nước đó.
- Câu nói khuyên chúng ta nên đưa ra những lựa chọn văn hóa để
thời gian nhàn rỗi khơng trở nên vơ nghĩa.
<i><b>0,5 </b></i>
<b>b. Bình luận, chứng minh: </b>
+ Lí giải, chứng minh, phê phán hiện tượng trái với ý nghĩa câu nói:
- Lí giải: Thời gian cuối tuần và những khi rảnh rỗi họ có thật nhiều
sự lựa chọn khác nhau: có thể ngồi nhâm nhi chút cà phê và đọc
sách, đánh cờ, đi bộ thư giãn ở công viên, thăm vườn bách thú đến
bảo tàng nhà hát hay các câu lạc bộ. Xã hội nào càng phát triển thì
những hình thức thư giãn kể trên ngày càng nhiều. Những thú vui
của chúng ta khi rảnh rỗi thể hiện chính văn hóa của bản thân. Có
những người tiêu tốn thời gian của mình vào những việc vô bổ như
nghiện game online,, nghiện Facebook.
- Chứng minh: Trong một khảo sát của trang web Global WebIndex
vào tháng 10/2014, Việt Nam đứng thứ 10 trong top 10 nước nghiện
Facebook nhất thế giới.
<i><b>0,5 </b></i>
- Bác bỏ: Những thứ đó khơng những khơng giúp ta phát triển mà
nó còn đưa ta vào con đường của những sai lầm của mù quáng
không thể bứt ra được, và nó cịn làm nền văn hóa của đất nước tụt
hậu với sự kìm hãm của các tệ nạn xã hội.
<i><b>0,25 </b></i>
- Mở rộng: Ngược lại nếu con người ta có thói quen đọc sách, vui
chơi khám phá, hịa mình vào chăm sóc thiên nhiên, thì tâm hồn con
người ta trở nên nhẹ nhàng thanh thốt; có thời gian bên gia đình,
chăm sóc gia đình sẽ gắn kết tình cảm các thành viên hình thành nên
một tổ ấm, một tế bào tốt của xã hội.
<i><b>0,25 </b></i>
<b>c. Bài học nhận thức và hành động: </b>
Tất cả những thói quen nhàn rỗi đó sẽ góp phần xây dựng, khẳng
định một xã hội văn minh, văn hóa.
<i><b>0,5 </b></i>
<i><b>Lưu ý: Cần đảm bảo về hình thức đoạn văn( khơng đúng hình thức </b></i>
<i>đoạn văn trừ 0,5đ) </i>
<b>2 </b>
<b>5,0 </b>
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, thân bài,
kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
<b>Trang 56 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
kết bài kết luận được vấn đề.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
b. Xác định đúng nội dung nghị luận: Vội vàng: đó là tiếng nói của
cái tơi vị kỉ tiêu cực. Lại có ý kiến khẳng định: đó là tiếng nói của
cái tơi cá nhân tích cực.
<i><b>0,5 </b></i>
c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm phần rõ ràng; vận dụng tốt
thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận…
<i><b>* Giải thích ý kiến: </b></i>
- “Cái tơi” là gì?
- “Cái tơi vị kỉ tiêu cực” là gì?
- “Cái tơi cá nhân tích cực” là gì?
<i><b>* Cảm nhận niềm khao khát tận hưởng sự sống trong “Vội </b></i>
<i><b>vàng”: </b></i>
- Cái tôi bám riết, say sưa tận hưởng vẻ đẹp của sự sống trần thế; thể
hiện quan niệm mới mẻ về cái đẹp, mùa xuân, tuổi trẻ và tình u.
- Cái tơi nhận thức được sự trôi chảy của thời gian và sự ngắn ngủi
của kiếp người; do đó phải sống có ý nghĩa, trân trọng từng giây
phút của cuộc đời bằng tâm thế sống vội vàng, cuống quýt.
- Cái tôi được thể hiện bởi sự kết hợp giữa cảm xúc trữ tình và triết
luận, hình ảnh thơ độc đáo, mới lạ; ngôn ngữ thơ tự nhiên, sinh
động; thể thơ tự do; cấu trúc câu thơ linh hoạt; giọng điệu gấp gáp,
sôi nổi, ...
<i><b>1,5 </b></i>
<i><b> * Bình luận hai ý kiến: </b></i>
- Phủ định/ bác bỏ ý kiến thứ nhất chưa đúng (sai): Với quan niệm
nhân sinh đầy tính triết luận mới mẻ, tiến bộ của “Vội vàng”, đây
không phải “là tiếng nói của cái tơi vị kỉ”. Vì sao?
- Khẳng định ý kiến thứ hai là đúng: “Vội vàng” là tiếng nói của cái
tơi tích cực. Lí giải nguyên nhân?
<i><b>1,0 </b></i>
<i><b> * Kết bài </b></i>
- Thời đại “Thơ mới” nói chung và thơ Xuân Diệu nói riêng, khao
khát tận hưởng sự sống của cái tơi tích cực ấy đã có ảnh hưởng sâu
sắc đến ý thức sống cá nhân, giúp cho người đọc biết trân quý bản
thân, biết mở lòng yêu đời, yêu cuộc sống, biết tận, tận hưởng, đặc
biệt là tầng lớp thanh niên.
- Tuy nhiên trong thời đại hội nhập hơm nay, nhiều thanh niên có lối
sống vội vàng, sống gấp theo kiểu vị kỉ, lười lao động, lười học tập,
sa vào con đường hưởng lạc, đồi trụy. Đó khơng phải là lẽ sống vội
<b>0,5 </b>
d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc về vấn đề nghị luận.
<i><b>0,5 </b></i>
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng
từ, đặt câu.
<i><b>0,5 </b></i>
<i> Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu cộng lại, làm tròn đến 0,25 </i>
<b>Trang 57 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>ĐỀ THI MINH HỌA: 03 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2018 </b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) </b>
<i><b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: </b></i>
<b>TRƯỚC ĐÁ MỊ CHÂU </b>
(Trần Đăng Khoa)
[...]
<i>Tôi đứng lặng trước em </i>
<i>biến em thành đá cuội </i>
<i>Nhớ vận nước có một thời chìm nổi </i>
<i>Bắt đầu từ một tình u </i>
<i>Em hố đá trong truyền thuyết </i>
<i>Cho bao cơ gái sau em </i>
<i>Khơng cịn phải hố đá trong đời </i>
<i>Có những lỗi lầm phải trả bằng cả </i>
<i>một kiếp người </i>
<i>Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng </i>
<i>máu toàn dân tộc </i>
<i>Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc </i>
<i>Vó ngựa Triệu Đà cịn đau đến hôm nay... </i>
<i><b>(Cổ Loa 12 - 3- 1974) </b></i>
<b>Câu 1: Đoạn trích trên gợi anh/chị liên tưởng đến truyền thuyết nào của Việt Nam? Hãy kể </b>
<i><b>thêm tên một truyền thuyết khác mà anh/chị biết. (0,5 điểm) </b></i>
<i><b>Câu 2: Vì sao tác giả viết: "Em hoá đá trong truyền thuyết/Cho bao cơ gái sau em/Khơng </b></i>
<i><b>cịn phải hố đá trong đời"? (0,5 điểm) </b></i>
<i><b>Câu 3: Anh/Chị hãy lí giải cách hiểu của mình về câu thơ "Máu vẫn thấm qua từng trang tập </b></i>
<i><b>đọc/Vó ngựa Triệu Đà cịn đau đến hôm nay...". (1,0 điểm) </b></i>
<i><b>Câu 4: Điều anh/chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên? (1,0 điểm) </b></i>
<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm) Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn </b>
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về lỗi lầm của con người trong cuộc sống.
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình u,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
<b>Trang 58 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !
<i>(Vội vàng – Xuân Diệu, Ngữ văn 11 ). </i>
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ.
<i> (Sóng – Xn Quỳnh, Ngữ văn 12) </i>
<i><b> ……….Hết………. </b></i>
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được
một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều
mức điểm một cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của
đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
<b>* Yêu cầu cụ thể: </b>
<b>Phần Câu Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>Đọc </b>
<b>hiểu </b>
1 <i>- Văn bản gợi liên tưởng đến truyền thuyết "Truyện An Dương </i>
<i>Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ". </i>
<i>- Kể thêm tên của một truyền thuyết khác: Ví dụ: "Sơn Tinh, Thuỷ </i>
<i>Tinh", "Bánh chưng, bánh giầy",... </i>
<i><b>0,5 </b></i>
2 <i> Tác giả viết: "Em hoá đá trong truyền thuyết/Cho bao cô gái sau </i>
<i>em/Khơng cịn phải hố đá trong đời" vì sự hố đá của Mị Châu là </i>
<i><b>0,5 </b></i>
<b>Trang 59 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
đau ấy còn đau đớn đến ngày hôm nay. Mỗi lần nhớ tới vó ngựa
Triệu Đà, kẻ xâm lược, trái tim mỗi người dân Việt dường như lại
thấm máu.
4 Thí sinh tự bày tỏ điều mình tâm đắc nhất qua văn bản, nhưng cần
có sự lí giải thuyết phục, thiện chí thì mới cho điểm tối đa. Nếu thí
sinh chép lại văn bản thì cho 0,0 điểm
<i><b>1,0 </b></i>
<b>Làm </b>
<b>văn </b>
<b>7,0 </b>
<b>1 </b>
<b>2,0 </b>
<b>* Yêu cầu về kĩ năng: </b>
- Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, vận dụng tốt các thao tác
lập luận để giải quyết vấn đề một cách thuyết phục.
- Đoạn văn có bố cục mạch lạc; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu
biểu, xác đáng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu.
<b>* Yêu cầu về kiến thức: </b>
Có thể có những quan điểm khác nhau nhưng phải mang tính
tích cực, phù hợp chuẩn mực đạo đức, thuyết phục. Dưới đây chỉ là
những định hướng cơ bản:
<i><b>2,0 </b></i>
<i><b>a. Giải thích: Lỗi lầm là những sai lầm, tội lỗi con người mắc phải </b></i>
và để lại những hậu quả đáng tiếc cho mình và mọi người. <i><b>0,5 </b></i>
<b>b. Bình luận, chứng minh: </b>
- Trong cuộc sống, khơng ai có thể tránh khỏi những lỗi lầm. Vì
cuộc sống có nhiều khó khăn, thử thách; khả năng của con người là
có giới hạn; đơi khi chỉ vì quá chủ quan, nhẹ dạ cả tin vào người
khác mà con người dễ dàng mắc phải lỗi lầm.
<i><b>0,5 </b></i>
- Lỗi lầm để lại hậu quả đáng tiếc cho bản thân người phạm phải,
nhưng có khi lỗi lầm của một cá nhân dẫn đến sự an nguy, tồn vong
<i><b>0,25 </b></i>
- Phê phán những người khơng có ý thức rèn luyện bản thân, gây ra
lỗi lầm đáng tiếc.
<i><b>0,25 </b></i>
<b>c. Bài học nhận thức và hành động: </b>
<i><b>0,5 </b></i>
<i><b>Lưu ý: Cần đảm bảo về hình thức đoạn văn( khơng đúng hình thức </b></i>
<i>đoạn văn trừ 0,5đ) </i>
<b>Trang 60 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>5,0 </b> kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
kết bài kết luận được vấn đề.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
b. Xác định đúng nội dung nghị luận: Vội vàng: đó là tiếng nói của
cái tơi vị kỉ tiêu cực. Lại có ý kiến khẳng định: đó là tiếng nói của
cái tơi cá nhân tích cực.
<i><b>0,25 </b></i>
c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm phần rõ ràng; vận dụng tốt
thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận…
* Vài nét về tác giả, tác phẩm
– Xuân Diệu được đánh giá là Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ
mới.
Vội vàng (in trong tập Thơ Thơ- 1938) là bài thơ tiêu biểu cho hồn
thơ Xuân Diệu trước cách mạng.
– Xuân Quỳnh là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống
Mỹ. Sóng (in trong tập Hoa dọc chiến hào – 1968) là tác phẩm thể
hiện những tâm tình của người phụ nữ làm thơ về đề tài tình yêu.
<i><b>0,5 </b></i>
* Cảm nhận hai đoạn thơ
a. Đoạn thơ trong bài Vội vàng
– Đoạn thơ thể hiện niềm yêu đời, khát vọng sống nồng nàn, mãnh
liệt của Xuân Diệu. Ý thức được sự hữu hạn của đời người, tuổi
xuân và thời gian trôi đi vĩnh viễn không trở lại nên nhà thơ đã vội
vàng, cuống quýt để tận hưởng cuộc sống trần gian với tất cả những
gì đẹp nhất (sự sống mơn mởn, mây đưa và gió lượn,cánh bướm với
tình u, …), ở mức độ cao nhất (ơm, riết, say, thâu, cắn), với trạng
thái đã đầy, no nê, chếnh choáng.
– Các yếu tố nghệ thuật như: điệp từ ngữ, điệp cấu trúc câu, động từ
mạnh, nhân hóa, nhịp điệu sôi nổi, cuồng nhiệt… tất cả góp phần
thể hiện cảm xúc nồng nàn, khát vọng sống mãnh liệt của Xuân
Diệu.
<i><b>1,0 </b></i>
b. Đoạn thơ trong bài Sóng
– Đoạn thơ thể hiện khát vọng được sống trọn vẹn trong tình yêu,
được gắn bó mãi mãi với cuộc sống, hòa nhập với cuộc đời vĩnh
hằng bằng tình yêu chân thành,mãnh liệt. Những con sóng tan ra
khơng phải để biến mất giữa đại dương mà để hóa thân, để tồn tại
vĩnh viễn trong những con sóng khác. Con người sẽ ra đi nhưng tình
u vẫn cịn ở lại giữa tình u cuộc đời. Đó cũng là cách để tình
yêu trở nên bất tử.
– Thể thơ ngũ ngôn hiện đại, hình tượng sóng được sử dụng linh
hoạt, sáng tạo để thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình.
<i><b>1,0 </b></i>
<i><b> 2. Sự tương đồng và khác biệt </b></i>
– Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ đều bộc lộ thái độ sống tích cực
của hai thi sĩ trước cuộc đời: đó là tình u và khát vọng sống mãnh
liệt. Đây là hai đoạn thơ có sự kết hợp giữa cảm xúc – triết lí.
– Điểm khác biệt:
+ Sử dụng thể thơ tự do, vận dụng tối đa hiệu quả của các biện pháp
nghệ thuật(điệp từ, điệp ngữ, liệt kê, nhân hóa…); đoạn thơ của
Xuân Diệu diễn tả cảm xúc sôi nổi, mãnh liệt của cái tôi cá nhân
<b>Trang 61 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
muốn khẳng định mình trước cuộc đời.
+ Bằng giọng điệu thủ thỉ, tâm tình đầy nữ tính, thể thơ ngũ ngơn
hiện đại, hình ảnh ẩn dụ; Xn Quỳnh thể hiện khát vọng được tan
hịa cái tơi vào cái ta chung của cuộc đời để tình yêu trở thành bất tử
d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc về vấn đề nghị luận.
<i><b>0,5 </b></i>
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc chính tả, dùng
từ, đặt câu.
<i><b>0,5 </b></i>
<i> Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu cộng lại, làm tròn đến 0,25 </i>
...Hết...
<b>Bài này được phân cho trường Nguyễn Trường Tộ soạn nhưng lại soạn nhầm bài </b>
<b>Chiều Tối. vì vậy các trường tự soạn bổ sung bài Tràng Giang. </b>
<b>ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẠC TỬ </b>
<b>A. Khái quát: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
- Hàn Mạc Tử (1912 – 1940) Là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất và cũng kì lạ nhất
của Thơ Mới 1932 – 1945, thế giới Hàn Mạc Tử ln đồng thời tồn tại cả tình u đời mãnh
liệt cả nỗi đau đớn quằn quại chính vì tình yêu tuyệt vọng ấy khi phải chia lìa xa cách với
cuộc đời.
<b>2. Tác phẩm: </b>
<b>2.1 Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác: </b>
<i>- Lúc đầu bài thơ có tên Ở đây thơn Vĩ Dạ in trong tập Thơ Điên - 1938. </i>
- Bài thơ được gợi cảm hứng khi nhà thơ nhận được tấm bưu thiếp phong cảnh do Hồng Cúc
gửi ra từ Huế khi ơng đang trên giường bệnh.
<b>B. Nội dung cơ bản: </b>
<i><b>1. Cảnh vườn tược và con người thôn vĩ: </b></i>
- Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tu từ vừa hàm ý trách móc nhẹ nhàng, vừa nối tiếc dịu dàng
.Nó gieo vào người đọc nỗi ám ảnh về thôn vĩ
“Sao anh không về chơi thôn vĩ?”
- Sau câu hỏi tu từ ấy cảnh vườn tược thôn vĩ hiện ra rất đẹp
“Nhìn nắng hàng cau…
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc…
Cảnh vật tắm mình trong ánh bình minh, mang một vẻ đẹp tinh khôi, dịu dàng và rất Huế.
- Ẩn sau khóm Trúc hình ảnh con ngưịi hiện lên thật duyên dáng:
+ Lá trúc: hình ảnh mảnh mai, thanh tú.
+ “mặt chữ điền”: gương mặt dịu dàng phúc hậu thoáng sau cành là trức thướt tha
hình ảnh vừa thực, vừa như có phần hư ảo, thể hiện nét kín đáo của con người khuất sau
khóm vườn xinh xắn.
Khổ thơ 1 bộc lộ tình cảm trân trọng thiết tha của tác giả đối với thôn Vĩ qua cách nhìn
con người và cảnh vật: thơn vĩ tươi đẹp, con người phúc hậu hiền hồ.
<i><b>2. Cảnh sơng nước mây trời xứ Huế: </b></i>
<i>- Cảnh </i> <i>Gió theo lối gió, mây đường mây </i>
<i> Dịng nước buồn hiu, hoa bắp lay </i>
<b>Trang 62 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
câu hỏi, cách nói phiếm chỉ, câu thơ như một nỗi mong chờ, một hi vọng thiết tha, một nỗi
buồn man mác.
Hai câu thơ sau bộc lộ một tình yêu đằm thắm, kín đáo thiết tha.
Khổ thơ hai phác hoạ đúng cái hồn vẻ đẹp huyền ảo, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế gợi
một tình yêu dịu dàng, kín đáo.
<i><b>3. Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng tình yêu của nhà thơ: </b></i>
<i>- “Khách đường xa” điệp ngữ nhấn mạnh hình tượng con người trong mộng tưởng. </i>
- Hình ảnh người thiếu nữ dường như tan lỗng trong khói sương của xứ Huế, chỉ thấy lung
<i>linh vẻ đẹp “mờ nhân ảnh” </i>
- Câu hỏi phiếm chỉ cực tả nỗi băn khoăn khơng biết tình u có bền chặt hay cũng mờ ảo
như sương khói.
Tình u thầm kín của nhà thơ.
<i><b>4.Nghệ thuật cả bài thơ: </b></i>
Với trí tưởng tượng phong phú cùng với nghệ thuật so sánh, nhân hóa; thủ pháp lấy động tả
tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ và những hình ảnh sáng tạo, có sự hịa quyện giữa thực và ảo, Hàn
Mặc Tử đã dẫn người đọc trở về với thôn Vĩ thơ mộng, hữu tình; đồng thời thể hiện lịng yêu
đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ.
<i><b>5.Ý nghĩa văn bản: </b></i>
Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và lòng yêu đời, yêu cuộc sống mãnh liệt nhưng lại phải sống
chia lìa cách biệt với cuộc đời của thi nhân.
<b>C. Một số đề thi minh họa; </b>
<b>ĐỀ THI MINH HỌA: 01 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA </b>
<b>Mơn thi: NGỮ VĂN </b>
<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) </b>
<i><b>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: </b></i>
“Như con chim kì diệu trong truyện cổ tích, sách ca hát về cuộc sống đa dạng và phong phú
của con người táo bạo trong khát vọng vươn tới chân, thiện, mỹ. Càng đọc hồn tôi càng tràn
đầy tinh thần lãng mạn và hăng hái. Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tự tin hơn, làm việc hợp lí hơn
và ngày càng ít để ý đến vơ số những chuyện bực mình trong cuộc sống.
Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi con thú để lên tới gần con
người, tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp, về sự thèm khát cuộc sống ấy…”
<b>Câu 1: Nội dung của văn bản trên viết về điều gì? </b>
<b>Cấu 2: Câu “Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi con thú để </b>
lên tới gần con người” có ý nghĩa gì?
<b>Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ </b>
đó.
<b>Câu 4: Đặt tên cho đoạn văn trên. </b>
<b>II. LÀM VĂN (7,0điểm): </b>
<b>Câu 1: (2,0 điểm)Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) bàn về việc đọc sách của học sinh </b>
<i><b>Câu 2: (5,0 điểm)Có ý kiến cho rằng: “Đây thơn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử có cả tâm cảnh và </b></i>
<i>phong cảnh .Em hãy làm rõ nhận định trên. </i>
<b>Trang 63 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>I </b> <b>1 </b> Nội dung đoạn văn: Bàn về tác dụng của việc đọc sách. <i><b>0,5 </b></i>
<b>2 </b> Lấy hình ảnh “Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi
tách khỏi con thú để lên tới gần con người”, tác giả đã làm nổi bật ý nghĩa
của sách:
- Sách mang lại tri thức và trí tuệ cho con người.
- Sách mang đến cho con người niềm tin vào cuộc sống, vào cơng lí, vào
sự trong sạch và cơng bằng.
- Sách đưa ta đến với văn minh nhân loại.
<i><b>1,5 </b></i>
<b>3 </b> Biện pháp nghệ thuật so sánh.
Tác dụng: làm nổi bậc vai trò của sách đối với nhân loại
<i><b>0,5 </b></i>
<b>4 </b> Tác dụng của việc đọc sách
<b>II </b> <b>1 </b> <i><b> Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) bàn về việc đọc sách của học </b></i>
<i><b>sinh hiện nay. </b></i>
<i><b>2,0 </b></i>
<b>Yêu cầu về hình thức: </b>
- Viết đúng một đoạn văn, khoảng 200 từ
<b>Trang 64 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>Yêu cầu về nội dung: </b>
- Giải thích:Sách là một sản phẩm tinh thần kì diệu lớn lao trong những
điều kì diệu.
- Chứng minh:
+ Sách kết tinh, hội tụ những hiểu biết và kinh nghiệm mà thế hệ trước
lưu truyền cho các thế hệ sau.
+ Không chỉ đến ngày nay nhân loại mới thấy được vai trò của sách mà từ
thuở xa xưa mỗi dân tộc đều có những hình thức khác nhau về “sách” để
lưu giữ tri thức.
+ Sách là chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, giữa nền văn minh các
dân tộc trên thế giới.
+ Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phân biệt những cuốn sách mang tính chất
đồi trụy, xuyên tác do một số phần tử xấu tạo ra.
- Bàn bạc mở rộng;
+ Có thể nói, sách có vai trị rất lớn đối với đời sống của nhân loại mà
khơng có phương tiện nào thay thế được.
+ Học sinh ngày nay ít đọc sách, ít chịu tích lũy kiến thức qua việc đọc
sách.
- Bài học và liên hệ bản thân
Đọc sách vừa là một công việc cần thiết, vừa là một thú vui lành mạnh.
Hãy biết lựa chọn những cuốn sách tốt để trở thành người bạn đồng hành
đến với tương lai.
<i><b>0,5 </b></i>
<i><b>0,75 </b></i>
<i><b>0,5 </b></i>
<i><b>0,25 </b></i>
<b>II </b> <b>2 </b> <i>Mở bài : </i>
+ Giới thiệu Hàn Mặc Tử và bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”
<i>+ Trích dẫn nhận định : Đây thơn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử có cả tâm </i>
<i>cảnh và phong cảnh </i>
<i>Mở bài tham khảo : Vĩ Dạ – một làng quê thanh bình nằm bên bờ Hương </i>
<b>Trang 65 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>Thân bài: </i>
Bước 1 : Giải thích nhận định
Bước 2 : Bàn bạc, Chứng minh nhận định ( lấy dẫn chứng trong tác phẩm
)
1. Giải thích :
+ Tâm cảnh : Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm,
đồng thời giãi bày một nỗi niềm bâng khuâng, một khao khát về hạnh
phúc của thi sĩ đa tình, có nhiều dun nợ với cảnh và con người Vĩ Dạ.
+Phong cảnh :Bài thơ là bức tranh đẹp về thiên nhiên xứ Huế, cảnh sắc
thiên nhiên hữu tình, con người xứ Huế duyên dáng, phúc hậu, Thiên
nhiên và con người xứ Huế hài hồ trong vẻ đẹp nên thơ.
2. Bình luận, chứng minh nhận định :
Em có thể chứng minh theo 2 cách : bổ dọc hoặc bổ ngang bài thơ
<i>+ Lần lượt triển khai theo 2 luận điểm :Tâm cảnh và Phong cảnh trong </i>
bài thơ
+Cách 2 :lần lượt phân tích các khổ thơ để làm nổi bật bức tranh phong
cảnh và tâm cảnh.
Làm cách nào cũng được, miễn là nổi bật được vấn đề nghị luận.
Hướng dẫn làm theo cách 2:
<b>Khổ 1: Cảnh thơn Vĩ lúc bình minh với những ngọn cau, tàu cau ngời lên </b>
màu nắng mới, “nắng mới lên” rực rỡ. Hàng cau cao vút là hình ảnh thân
thuộc thơn Vĩ Dạ từ bao đời nay. . Nhà thơ trầm trồ thốt lên khi đứng
trước một màu xanh vườn tược thôn Vĩ Giạ: “vườn ai mướt quá xanh như
ngọc”. Sương đêm ướt đẫm cây cỏ hoa lá. Màu xanh mỡ màng, non tơ
ngời lên, bóng lên dưới ánh mai hồng, trơng “mượt quá” một màu xanh
như ngọc bích. Đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ, con người cần cù chăm
bón mới có “màu xanh như ngọc” ấy. Thiên nhiên rạo rực, trẻ trung và
đầy sức sống. Con người thơn Vĩ xuất hiện kín đáo, dịu dàng, vừa dun
dáng vừa phúc hậu ( phân tích… ).
+ Nghệ thuật : điệp từ ” nắng”, so sánh ” xanh như ngọc” và tính tứ ”
mướt” ->> khắc hoạ hình ảnh thơn Vĩ tươi tắn, sinh động, sang trọng, đầy
sức sống.
+ Tâm cảnh: thể hiện ở câu hỏi tu từ: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?”
Câu hỏi khắc khoải, như lời tâm sự của nhà thơ với chính mình , bộc lộ ao
ước thầm kín được trở về thơn Vĩ ->> Câu hỏi tu từ là một cái cớ để khơi
dậy trong tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc , bao hình ảnh đẹp đẽ về
xứa Huế .
Cảm xúc của tác giả bộc lộ kín đáo qua đoạn thơ : phải là người yêu tha
thiết xứ Huế, gắn bó sâu sắc với thơn Vĩ , niềm khao khát được trở lại
<b>Khổ 2 : Cảnh thôn Vĩ trong đêm trăng thơ mộng, huyền ảo: có gió , mây, </b>
dịng nước, hoa bắp ( hoa ngơ đồng ) khẽ lay động trong gió, có con
thuyền và dịng sơng trăng huyền ảo… ( phân tích )
+ Nghệ thuật : Đối : Gió theo lối gió- mây đường mây
Nhân hố : dịng nước buồn thiu
Câu hỏi tu từ : thuyền ai…?
Tâm cảnh : Giọng thơ nhẹ nhàng, thống buồn.Gió mây đơi ngả như mối
tình nhà thơ, tưởng gần đấy mà xa vời, cách trở. Dòng Hương Giang êm
<i><b>0,5 </b></i>
<i><b>0,5 </b></i>
<b>Trang 66 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
trôi lờ lững, trong tâm tưởng thi nhân trở nên “buồn thiu”, nhiều bâng
khuâng, man mác.Tâm hồn nhà thơ xao xuyến khi nhìn sơng trăng và con
thuyền. . Câu thơ gợi tả một hồn thơ đang rung động trước vẻ đẹp hữu
tình của xứ Huế miền Trung, nói lên một tình u kín đáo, dịu dàng, thơ
mộng và thoáng buồn.
<b>Khổ 3 : Cảnh vừa thực vừa mơ : xứ Huế nhạt nhoà trong làn sương </b>
khói, người thiếu nữ Huế thống hiện, kín đáo và duyên dáng trong màu
Nghệ thuật : Điệp ” Khách đường xa”, câu hỏi tu từ cuối bài thơ ” Ai biết
tình ai có đậm đà? ” ->> vừa thể hiện phong cảnh, vừa khắc hoạ tâm cảnh
Tâm cảnh :Con người mà nhà thơ nói đến là con người xa vắng, trong
hồi niệm bâng khuâng. Em đẹp dịu dàng, duyên dáng, nhưng khó nắm
bắt, khó chiếm lĩnh quá, em ngay càng trở nên xa vời, nhạt nhồ trong
sương khói .
–>>Nhà thơ ln cảm thấy mình hụt hẫng, chơi với trước một mối tình
đơn phương mộng ảo. Một chút hi vọng mong manh mà tha thiết như
đang nhạt nhoà và mờ đi cùng sương khói.
->>Nỗi trăn trở, dằn vặt trong lịng, nỗi cơ đơn trống vắng, niềm khao
khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đơi…
Tóm lại : Bài thơ là bức trang đẹp về thiên nhiên xứ Huế, đồng thời là
tiếng lòng của một hồn thơ luôn tha thiết yêu đời, yêu người.
Nhận xét chung về nghệ thuật : Bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu
liên tưởng… ( khái quát những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong bài
thơ)
<i>Kết luận : Đánh giá chung về bài thơ, khẳng định ý kiến trên. </i>
<b>Trang 67 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i><b>0,75 </b></i>
<i><b>0,25 </b></i>
<i><b>0,5 </b></i>
<b>ĐỀ THI MINH HỌA: 02 </b>
<b>KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA </b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN </b>
<b>Trang 68 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) </b>
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi:
<i>Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc </i>
<i>bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở </i>
<i>vùng bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xi, ai cũng một lịng nồng nàn yêu nước, </i>
<i>ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu </i>
<i>diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ cho bộ đội, từ những phụ nữ </i>
<i>khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ </i>
<i>chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và </i>
<i>nông dân thi đua tăng gia sản xuất , khơng quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, </i>
<i>cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính Phủ… Những cử chỉ cao quý </i>
<i>đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lịng nồng nàn n nước. </i>
<i>(Trích Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng – Hồ Chí Minh, </i>
Dẫn theo Thơ Văn Hồ Chí Minh)
<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Phương thức biểu đạt đó </b>
được thể hiện như thế nào trong đoạn văn? (1,0 điểm)
<b>Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong cụm từ “lòng nồng nàn yêu nước? (0,5 </b>
<b>Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? (0,5 điểm) </b>
<b>Câu 4: Nét đặc sắc trong cách sử dụng câu của đoạn văn trên là gì? Nêu tác dụng của cách </b>
diễn đạt đó. (1,0 điểm)
<b>II. Phần làm văn (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm): </b>
Từ ngữ liệu phần “Đọc – hiểu”, theo anh/chị, thanh niên ngày nay cần phải làm gì để “xứng
đáng với tổ tiên ta ngày trước”? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ)
<b>Câu 2 (5,0 điểm): </b>
<b>Câu 2: Làm văn </b>
BàithơĐâythơnVĩDạlàbàithơviếtvềtìnhuhaytìnhq?Vìsaobàithơdiễntảtâmtrạngriêngcủanh
<b>àthơlạitạođượcsựcộnghưởngrộngrãivàlâubềntrongtâmhồncácthếhệbạnđọc. </b>
<b>Phần Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>
<b>I </b> <b>1 </b> Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là nghị luận. 1.0
<b>2 </b> Trong cụm từ “lòng nồng nàn yêu nước” tác giả sử dụng nghệ thuật đảo ngữ.
tác dụng nhấn mạnh tính chất, mức độ của lịng yêu nước, làm nổi bật lòng yêu
nước của nhân dân ta.
0.5
<b>3 </b> <i>Tác giả sử dụng nghệ thuật điệp cấu trúc câu: Từ ….đến…”. Cách diễn đạt này </i>
có tác dụng: chứng minh lịng u nước của nhân dân ta, nhấn mạnh tính chất
phổ biến, rộng khắp của lòng yêu nước: ở mọi nơi, ở mọi tầng lớp nhân dân.
0.5
<b>4 </b> – Hs nêu được những việc làm hữu ích, lối sống, suy nghĩ và hành động đẹp,
sống có lí tưởng và cống hiến… Phê phán những biểu hiện tiêu cực.
– Viết đúng hình thức đoạn văn và trình bày suy nghĩ một cách thuyết phục.
1.0
<b>II </b> <b>1 </b> <b>* Kĩ năng: Đảm bảo yêu cầu của một đoạn văn NLXH. </b>
- Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận xã hội.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành
<b>Trang 69 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
động.
<b>* Nội dung: </b>
- Ý thức, lý tưởng sống và hành động của thế hệ trẻ hôm nay nhằm giữ gìn,
phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Những biểu hiện như:
+ Tinh thần học tập, tiếp thu tri thức mới
+ Tinh thần đoàn kết, yêu thương con người
+ Lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc
+ Niềm tin vào Đảng, vào lãnh tụ...
1.5
<b>2 </b> *ucầu:
- Thểloại:Nghịluậnvănhọc.
- Nộidung:
- BàithơĐâythơnVĩDạlàbàithơ viếtvềtìnhuhaytìnhq?
- Vìsaobàithơtạođượcsựcộnghưởngrộngrãivàlâubền?
- Phạmvidẫnchứng:BàithơĐâythơnVĩDạ
*Dànýtham khảo:
<b>A.Đặtvấnđề: </b>
-Giớithiệuphongtràothơmới-HànMặcTử...
-GiớithiệutácphẩmĐâythơnVĩDạ...
<b>-Dẫnphạmvibàiviết. </b>
<b>B.Giảiquyếtvấnđề: </b>
a.Sựhồquyệnhaidịngcảm xúc
+Trướchếtlà bài thơvềtìnhu:Mối tình của HànMặc Tửvà HoàngThị Kim
+ Xunquasươngkhóihưảocủatìnhumơmộnglàtìnhq thiếtthađằm
thắmvớiđấtnướcqhương:VẻđẹpcủathơnVĩ,củaxứ Huế...vẻđẹpcủaconngười
trongsựhồhợpvớithiênnhiên.Phảiuthiênnhiênvàconngườicủađấtnướcđếnđộ
thathiếtthìmớiviếtđựocnhữngcâuthơtuyệtđẹpvàcóhồnđếnthế.
b.Bàithơlàtiếng thơdạtdàoniềmusống vàniềmkhátkhaogiaocảmvớiđời.
Bứctranhthơtươisángấyđượcviếtnêntronghồncảnhđớnđauvớinhữngsựquằn
quạigiằng xé,nhàthơphảiđốimặtvớicáichết,nỗituyệtvọng,niềm cơđơn.
- Bàithơ mang đếnchongười đọc mộtniềmyêusốngmãnhliệt:Hãy biếtyêucuộc
sốngngaycả lúckhốncùngnhất.
- Cólẽvìthế màbàithơ diễntảtâmtrạngriêngcủatácgiảnhưnglại
tạođượcsựcộnghưởngrộngrãivàlâubềntrongtâm hồnbaothếhệbạnđọc.
<b>C.Kếtthúcvấnđề. </b>
- Kháiquátýnghĩacủabàithơ.
- Cảmxúccánhân:Yêumến,khâm phục,đồngcảm vàchiasẻ...
5,0
0,5
3,0
1,5
0,75
0,75
1,5
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Trang 70 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>1. Về tác giả và tác phẩm </b>
Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Người
khơng chỉ là một nhà cách mạng kiệt xuất mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn. Người để lại
một khối lượng sáng tác lớn với nhiều tác phẩm có giá trị. Một trong số đó là bài thơ “Chiều
tối”. (Nêu vấn đề theo đề bài)
2. Khái quát về bài thơ
Bài thơ thuộc tập thơ “Nhật kí trong tù” – viết trong khoảng thời gian người bị chính quyền
Tưởng Giới Thạch bắt giam và giải đi khắp các nhà lao ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc).
“Chiều tối” là bài thứ 31 trong 134 bài của tập thơ, được gợi cảm hứng trong lần Người bị
giải đi từ nhà lao Tĩnh Tây sang nhà lao Thiên Bảo (1942). Bài thơ được viết bằng thể thơ
thất ngôn tứ tuyệt.
<b>II. KIẾN THỨC CƠ BẢN </b>
<b>1. Bức tranh thiên nhiên chiều tà (2 câu đầu) </b>
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không”
(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng không)
– Về khung cảnh thiên nhiên: Khung cảnh thiên nhiên lúc chiều tối. Trong bức tranh thiên
nhiên ấy có: cánh chim mệt mỏi bay về tổ và chịm mây lơ lững giữa tầng khơng.
– Về hình ảnh thơ: Hình ảnh cánh chim và chịm mây là những hình ảnh quen thuộc trong thơ
ca xưa – mang nét đẹp cổ điển.
– Về hình ảnh “cánh chim”: cánh chim mệt mỏi bay về tổ. Hình ảnh cánh chim điểm xuyết
lên bức tranh chiều tàn tạo nét chấm phá cho bức tranh. Hình ảnh “cánh chim” gợi tả không
gian rộng lớn, thinh vắng trong thời khắc ngày tàn đồng thời cũng là dấu hiệu thời gian.
Trạng thái “mỏi mệt” của cánh chim gợi điểm tương đồng giữa cánh chim và người tù nhân –
chiều đã về, ngày đã tàn nhưng vẫn mệt mỏi lê bước trên đường trường => cảnh và người hòa
quyện, đồng điệu, giao cảm.
<i>– Về hình ảnh “Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng không” (“Cô vân mạn mạn độ thiên không”). </i>
+ “Cô vân”: Bản dịch thơ gợi tả được sự vận động của đám mây “trôi nhẹ”. Cách dịch làm
người đọc cảm nhận được sự thư thái, nhẹ nhàng nhưng chưa gợi tả được nổi cô đơn, lẻ loi
của áng mây chiều. Cũng vì thế thi pháp chấm phá trong bản dịch chưa thể hiện nổi bật, chưa
làm nổi bật được không gian rộng lớn, chưa làm nổi bật được nỗi cô độc nơi đất khác quê
người của nhà thơ.
+ Hình ảnh chịm mây cơ độc trôi chầm chậm trong không gian bao la của bầu trời chiều “độ
+ Tâm hồn nhà thơ qua câu thơ: Dẫu bị tù đày, xiềng xích, khổ nhục nhưng tâm hồn lại thư
thái cùng thơ ca và thiên nhiên. Đồng thời, qua đó ta cảm nhận được nghị lực phi thường –
chất thép của một người chí sĩ cách mạng, một con người yêu và khao khát tự do mãnh liệt
như áng mây, như cánh chim trời.
– Đánh giá chung: Thiên nhiên trong thơ Bác mang nét đẹp cổ điển với những hình ảnh thơ
gần gũi, bình dị. Đồng thời bức tranh thiên nhiên và con người có sự giao hịa với nhau. Ẩn
sau bức tranh thiên nhiên là những nỗi niềm tâm trạng của nhà thơ – tả cảnh ngụ tình.
<b>Trang 71 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
– Hình ảnh cơ gái xay ngơ tối trẻ trung, khỏe khoắn, siêng năng lao động tạo nét chấm phá
(điểm xuyết) cho bức tranh, trở thành trung tâm của cảnh vật. Dù là xuất hiện giữa không
gian núi rừng trong đêm mênh mơng nhưng hình ảnh cô gái sơn cước khơng hề đơn độc.
Hình ảnh thơ gợi sự ấm ám cho người đọc.
– Qua hình ảnh thơ, ta còn thấy ở Bác là tấm lòng, tình yêu, sự trân trọng dành cho những
người lao động – dù nghèo khó, vất vả nhưng vẫn lao động miệt mài trong tự do.
– So sánh với nguyên tác, trong nguyên tác không đề cập đến từ “tối” nhưng chính sức gợi tả
trong thơ Người làm người đọc (kể cả người dịch) cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian
– từ chiều đến khuya.
– Từ ngữ đặc sắc: Từ đặc sắc, đắt giá nhất tạo thần thái cho câu thơ là chữ “hồng”. Vì từ
“hồng” vừa giúp người đọc hình dung ra được thời gian, vừa làm câu bài thơ “Chiều tối” trở
nên sáng rực xua tan đi bao mệt mỏi, nặng nề của bài thơ cũng như trong tâm hồn nhà thơ.
<b>III. TỔNG KẾT </b>
<i>- Về nghệ thuật: – “Chiều tối” là bài thơ mang màu sắc cổ điển – thể hiện ở thể thơ tứ tuyệt, </i>
hình ảnh ước lệ, tượng trưng, nghệ thuật điểm xuyết quen thuộc trong thơ ca trung đại và tinh
thần hiện đại – lấy sự vận động của con làm hình tượng thơ, lấy con người làm đối tượng
trung tâm cho bức tranh thiên nhiên.
- Về nội dung: Bài thơ bốn dòng, hai mươi bảy chữ, đã thể hiện tinh thần lạc quan, ung dung,
tự tại, kiêng cường vượt qua mọi hoàn cảnh sống và vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Hồ Chí
Minh-người chiến sĩ, nghệ sĩ với tình u thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống. Qua bài
thơ, người ta càng cảm nhận được tấm lòng nhân ái, u nước thương nịi và hi sinh đến qn
mình của Bác.
<b>Bài: CHIỀU TỐI </b>
<b>(Mộ – Hồ Chí Minh) </b>
<b>I. Tìm hiểu chung: </b>
-Xuất xứ : “Chiều tối” là bài thơ thứ 31 trích trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh,
- Bản dịch thơ: Nam Trân, tuy đã có rất nhiều cố gắng nhưng vẫn cịn một sơ từ chưa hết ý:
“Cơ vân” “mạn mạn” -> chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng chưa rõ ý cô đơn lẻ loi,.. “Sơn
thôn thiếu nữ ma bao túc” khơng có từ “tối” mà vẫn rõ ý tối-> bản dịch thừa từ “tối”.
- Bố cục: chia theo 4 câu (khai - thừa - chuyển - hợp). Hoặc cách chia 2 phần: Cảm nhận
thiên nhiên; cảm nhận cuộc sống.
<b>II. Đọc hiểu văn bản: </b>
<b>1. Cảnh thiên nhiên chiều tối qua cảm nhận của nhà thơ. </b>
- Chiều tối là thời khắc cuối cùng của một ngày, chặng cuối cùng của một ngày bị đày ải ->
<i>t/g và hoàn cảnh dễ gây trạng thái mệt mỏi, buồn chán ->Thế nhưng cảm hứng thơ vẫn đến </i>
<i>với với Bác: chim mỏi mệt, mây trôi chậm chạp </i>
-> Bút phápnghệ thuật chọn lọc, chấm phá không tả màu sắc âm thanh mà người đọc vẫn
hình dung ra cảnh chiều muộn rừng núi âm u.
+ Cánh chim chiều: không gian -> sự cảm thông
thời gian liên tưởng của cái tơi trữ tình -> tình thương u cho cả non sơng vạn vật trên
đời.
- Chịm mây lẻ loi lững lờ bay chậm chạp: gợi cảm giác cao rộng, trong trẻo êm ả,... thiên
nhiên như mang tâm trạng của con người,
=> Cảnh hai câu đầu buồn, cô đơn phù hợp với tâm trạng -> khắc họa vẻ đẹp, bản lĩnh kiên
cường của người chiến sĩ.
<b>2. Cảm nhận về cuộc sống con người. </b>
<b>Trang 72 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Câu thơ sử dụng điệp ngữ bắc cầu vắt dòng từ câu 3 sang câu 4 (ma bao túc - bao túc
ma(hoàn)):
+ Diễn tả động tác lao động nặng nhọc đều đều của cô gái đang xay ngô,
+ Sự kiên nhẫn, bền bỉ, đời sống vất vả cần cù của người lao động Trung Quốc,
+ Sự thu nhỏ không gian từ bầu trời cao rộng vào bếp lửa hồng,
+ Sự chuyển vận của thời gian tự nhiên từ chiều sang tối qua những vịng quay cối xay ngơ.
- Cái hay đặc sắc của nghệ thuật tả cảnh: “ý đáo nhi bút bất đáo”: cảnh chiều muộn, xay ngô,
bếp lửa hồng -> “tối”
- Sự vận động hình ảnh từ buổi chiều âm u tăm tối đến ánh lửa rực hồng ấm áp, từ nỗi buồn
nhớ đến niềm vui. Đó là tình cảm lạc quan yêu đời, là tình yêu thương nhân dân, nâng niu tất
cả quên mình của người tù vĩ đại.
- Chữ “<i><b>hồng</b></i>” cuối bài thơ được Hồng Trung Thơng xem là nhãn tự của bài thơ, nó cân lại,
với 27 chữ trên dầu nặng đến mấy đi chăng nữa thì với chữ hồng sẽ khơng còn cảm giác nặng
nề, mệt mỏi nhọc nhằn nữa vì màu đỏ đã nhuốm lên cả thân hình, cả lao động .
<b>ĐỀ MINH HỌA </b>
<b>ĐỀ 1: </b>
<i><b> Trong bài Đọc thơ Bác – Hoàng Trung Thông viết: </b></i>
<i>“Con đọc trăm bài trăm ý đẹp, </i>
<i>Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh. </i>
<i>Vần thơ của Bác vần thơ thép, </i>
<i>Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.” </i>
<i><b>Qua bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh, anh/chị hãy phân tích để làm rõ chất thép, </b></i>
<i><b>chất tình trong thơ Bác. </b></i>
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>PHẦN </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>
Làm văn 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển
khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
1,0
<i><b>2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: phân tích để làm rõ chất thép, chất tình </b></i>
<i><b>trong thơ Bác qua Chiều tối (mộ) </b></i>
1,0
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
7,0
* Giới thiệu sơ lược về tác giả, tập thơ Nhật ký trong tù, tác phẩm, … 1,0
* Cảm nhận về bài thơ
a. Về nội dung:
Qua thể thất ngôn tứ tuyệt với sự chuyển đổi mạch thời gian và cảm xúc ở 2 câu
đầu và 2 câu sau; các yếu tổ cổ điển và hiện đại HS có thể rút ra:
<b>- Chất thép: Ý chí, nghị lực phi thường của người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí </b>
Minh.
<b>- Chất tình: Tình u thiên nhiên, cuộc sống, con người của Bác. </b>
(HS có thể liên hệ với các bài thơ khác trong tập NKTT để bàn về chất thép, chất
<i>tình trong thơ Bác: Nghe tiếng giã gạo; Giữa đường đáp thuyền đi Ung Ninh; </i>
<i>Tảo giải; ….) </i>
<b>Trang 73 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
b. Về nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt được sử dụng thuần thục.
- Kết hợp yếu tố cổ điển và hiện đại.
- Cách dùng từ độc đáo, …
* Đánh giá chung
1,0
e/ Chính tả, dùng từ, đặt câu:
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
0,5
d/ Sáng tạo:
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.
0,5
<b>I. Đọc – hiểu (3 điểm): </b>
<b>Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: </b>
<i>Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo, </i>
<i>Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao ??? </i>
<i>Vẫn vườn chuối gió lao xao </i>
<i>Sông Châu vẫn chảy nôn nao mạn thuyền ... </i>
<i>Ả ngớ ngẩn.Gã khùng điên. </i>
<i>Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người! </i>
<i>Vườn xuông trăng nở nụ cười </i>
<i>Phút giây tan chảy vàng mười trong nhau. </i>
<i>Giữa đời vàng lẫn với thau </i>
<i>Lòng tin còn chút về sau để dành </i>
<i>Tình yêu nên vị cháo hành </i>
<i>Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi! </i>
<i> (Trăng nở nụ cười - Lê Đình Cánh ) </i>
<b>Câu 1: Xác định thể thơ ? </b>
<b>Câu 2: Bài thơ giúp anh/chị liên tưởng đến tác phẩm nào đã học trong chương trình phổ </b>
thơng ?
<i><b>Câu 3: Câu thơ: Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người có ý nghĩa gì ? Liên quan các </b></i>
nhân vật nào trong tác phẩm ?
<b>Câu 4: Vị cháo hành được nhắc đến trong hai câu thơ cuối là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc </b>
trong tác phẩm nào của Nam Cao, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình luận chi
tiết nghệ thuật này.
<b>II. Làm văn (7 điểm) </b>
Cảm nhận của anh chị về bài thơ
<i>Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, </i>
<i>Chịm mây trơi nhẹ giữa từng khơng; </i>
<i>Cơ em xóm núi xay ngơ tối, </i>
<i>Xay hết, lò than đã rực hồng. </i>
<i>( Chiều tối – Hồ Chí Minh) </i>
<b>ĐỀ 2 </b>
<b>I . Đọc – Hiểu: (3,0 điểm) </b>
Câu 1: Thể thơ lục bát (0,5 điểm).
Câu 2: Bài thơ giúp ta liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao (0,5 điểm).
Câu 3: Câu thơ: “Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người” thể hiện sức mạnh, sức cảm
hóa lớn lao mà tình yêu mang đến (0,5 điểm). Liên quan các nhân vật: Chí Phèo và Thị
Nở trong tác phẩm “Chí Phèo” (0,5 điểm).
Câu 4:
<b>Trang 74 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>* Khẳng định vị cháo hành được nhắc đến trong hai câu thơ cuối là một chi tiết nghệ </i>
thuật đặc sắc trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao.
* Làm nổi bật ý nghĩa:
- Về nội dung:
+ Thể hiện sự chăm sóc ân cần, tình thương vơ tư, khơng vụ lợi của thị Nở khi Chí Phèo
ốm đau, trơ trọi.
+ Là biểu hiện của tình người hiếm hoi mà Chí Phèo được nhận, là hương vị của hạnh
phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng.
+ Là liều thuốc giải cảm và giải độc tâm hồn Chí, gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến
nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng thê thảm hiện tại của mình. Nó khơi dậy niềm
khao khát được làm hoà với mọi người, hi vọng vào một cơ hội được trở về với cuộc sống
lương thiện. Như vậy, bát cháo hành đã đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu nay ở Chí
Phèo.
- Về nghệ thuật:
+ Là chi tiết rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính
cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật.
+ Góp phần thể hiện sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hố của
tình người.
<i><b>II. Làm văn: (7,0điểm) </b></i>
<b> YÊU CẦU </b> <b> ĐIỂM </b>
<b>1. Yêu cầu chung </b>
- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận văn học
- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận thuyết phục, diễn đạt mạch lạc;
khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
<b>- Thí sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau theo cảm nhận riêng của mình </b>
<b>2. Yêu cầu cụ thể: </b>
<i><b>a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học: </b></i>
<b>- Điểm 0,5 - 1.0: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở bài </b>
biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn
văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được
vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.
<b>- Điểm 0.25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần </b>
chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có một đoạn văn.
<b>- Điểm 0,0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có một đoạn văn hoặc cả bài </b>
viết chỉ có một đoạn văn.
<i><b>b) Xác định đúng yêu cầu của đề bài </b></i>
<b>- Điểm 0,50 - 1.00: Bức tranh thiên nhiên, con người xứ Huế và lòng tha thiết yêu </b>
đời, yêu người của nhà thơ.
<b>Trang 75 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ tác phẩm, viết chung chung. </b>
<b>- Điểm 0,0: Xác định sai , viết lung tung. </b>
<i><b>c) Chia vấn đề nghị luận thành các ý, sắp xếp theo trình tự hợp lí: </b></i>
* Mở bài; Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm; nêu luận đề.
* Thân bài:
<b>- Bức tranh thiên nhiên và con người xứ Huế: </b>
+ Thôn Vĩ nên thơ và căng tràn sức sống, thiên nhiên hài hoà trong vẻ đẹp duyên
+ Xứ Huế thơ mộng giữa không gian bao la với hình ảnh gió mây sơng nước chia lìa,
gợi nỗi buồn hiu hắt.
+ Sơng Hương trong đêm trăng huyền ảo vừa thực vừa mộng.
+ Con người xứ Huế phúc hậu, để lại ấn tượng sâu sắc.
<b>- Lòng tha thiết yêu đời, yêu người: </b>
+ Thiên nhiên và con người được tái hiện bằng những kí ức sâu sắc gắn bó của nhà
thơ.
+ Thi sĩ đã vượt lên nỗi đau thể xác và sự cô đơn đến tuyệt vọng của tâm hồn để viết
nên những câu thơ tuyệt đẹp khao khát cháy bỏng tình yêu đời, yêu người.
- Nghệ thuật: Từ ngữ hình ảnh sáng tạo, có sự hồ quyện giữa thực và ảo; trí tưởng
tượng phong phú, tạo nhiều liên tưởng,...
* Kết bài: Đánh giá chung:
- Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh thơ về quê hương đất nước.
- Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ HMT: yêu đời, yêu người mãnh liệt mà cũng đầy
uẩn khúc, ưu tư.
<i><b>d) Sáng tạo </b></i>
Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và
các yếu tố biểu cảm,…). Trong q trình phân tích tác phẩm có sự liên hệ so sánh đối
<i><b>e) Chính tả, dùng từ, đặt câu </b></i>
<i><b>1.00 điểm </b></i>
<b>Trang 76 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Điểm 1.0: Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 0.5: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 0,0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
<b>Lưu ý : chỉ ghi điểm tối đa khi đạt cả hai yêu cầu trên </b>
<i><b>1.00 điểm </b></i>
<i><b>1.00 điểm </b></i>
<b>Đề 3: </b>
<b>I. Phần đọc hiểu(3.0 điểm) </b>
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi:
<i>Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần.Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm </i>
<i>hạt.Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngơi nhà thành hình, thành khối. Mồ hơi </i>
<i>rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi </i>
<i>ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để </i>
<i>giữ mãi yên bình và màu xanh cho Tổ quốc… </i>
(Nguồn ngày 9-5-2014)
<b>Câu 3.Giải thích vì sao “Yêu Tố quốc” lại gắn liền với “những giọt mồ hôi tảo tần”? (1.0 đ) </b>
<b>Câu 4.Nhiều người nói rằng:: “Yêu quê hương ,làng xóm cũng là biểu hiện của yêu Tổ </b>
<i>quốc”.Anh / chị kết hợp câu đầu trong văn bản trên “Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo </i>
<i>tần” để làm rõ quan điểm của mình về ý kiến đó. (1.0 đ) </i>
<b>II. Phần làm văn (7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm) </b>
<i> Viết đoạn văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ của anh/ chị về lời trong một bài hát: “Tôi đang </i>
<i>lắng nghe, tôi đang lắng nghe Tổ quốc gọi tên mình!” </i>
<i><b>Câu 2 (5,0 điểm) </b></i>
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của tác giả trong bài thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh)
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM: </b>
<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung – Yêu cầu </b> <b>Điểm </b>
<b>I. </b>
<b>Đọc </b>
<b>hiểu </b>
1 Phương thức biểu cảm 0,5
2. <i>Câu văn khái quát chủ đề: Tổ quốc trong mỗi chúng ta. </i> 0,5
3. -Tổ quốc cho mỗi chúng ta được sống
- Tổ quốc bao lần sinh tử chịu bao mưa bom bão đạn của chiến tranh
- Tổ quốc bình yên, lớn mạnh giàu đẹp từ những con người lao động vất vả
miệt mài ngày đêm để xây dựng bảo vệ: họ là nơng dân, cơng nhân, người
lính, …
1,0
4 - Hs bày tỏ ý kiến đồng tình
- Dùng lí lẽ lí giải thuyết phục để thể hiện chính kiến của mình.
<b>Trang 77 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>II. </b>
<b>Làm </b>
<b>văn </b>
<b>1 </b> <i>Học sinh bày tỏ suy nghĩ về câu hát: :“Tôi đang lắng nghe, tôi đang lắng </i>
<i>nghe Tổ quốc gọi tên mình!” </i>
<b>2,0 </b>
<i>a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn </i> 0,25
<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vai trò trách nhiệm của bản thân với Tổ </i>
<i>quốc. </i>
0,25
<i>c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các thao tác lập luận, </i>
kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết đoạn theo định hướng
sau:
* Giải thích:
+ Tổ quốc là khơng gian rộng lớn gắn kết để mỗi người dân Việt Nam chúng
ta được sống, được là công dân hưởng mọi thành quả mà Tổ quốc có.
+ Tơi: là một cá thể trong cộng đồng rộng lớn của Tổ quốc. Tôi nhỏ bé
nhưng không đơn lẻ trong cộng đồng ấy.
* Bàn luận:
- Đất nước Tổ quốc có mấy ngàn năm lịch sử. Cha ơng ta, bao thế hệ đã
nghiêng mình hy sinh oanh liệt để Tổ quốc trường sinh.
-Đất nước Tổ quốc đã cho chúng ta sống. ai cũng được hưởng mọi thành quả
giá trị tinh thần và vật chất của Tổ quốc
-Bao tầng lớp không ngại vất vả gian nan hoàn thành nhiệm vụ cho Tổ quốc,
cho Tổ quốc giàu mạnh, uy nghiêm, hịa bình.
- Bản thân mỗi cá nhân chúng ta đang được sống trong không gian ấm êm
ấy. cần có trách nhiệm với Tổ quốc: sẵn sàng nhiệm vụ khi Tổ quốc gọi tên:
thời bình hay thời chiến đều thấy vai trị nhiệm vụ: xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
-Phê phán một số biểu hiện của một số bạn trẻ vô trách nhiệm với Đất nước:
sống vô nghĩa, làm xấu xã hội…
-Bài học thực tế của bản thân.
1,0
0,25
<i>e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa </i>
tiếng Việt
0,25
<b>2 </b> <b>Bài thơ “Chiều tối”- Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh. </b> <b>5,0 </b>
<i>a. Đảm bảo cấu trúc ba phần của bài văn nghị luận </i> 0,5
<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: </i> 0,5
<i>c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết </i>
hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng
<b>Trang 78 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Yêu cầu chung: Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách
nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những yêu cầu sau:
<b>1. MB: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề </b>
<b>Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh trong bài thơ Chiều tối </b>
<i><b>2. TB: làm nội dung: Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh trong bài </b></i>
<i><b>thơ Chiều tối có một số ý cơ bản sau: </b></i>
-Nói đến vẻ đẹp tâm hồn HCM, người ta nghĩ đến vẻ đẹp của trái tim, khối
óc, vẻ đẹp của tinh thần, ý chí, nghị lực, của lòng khiêm tốn, đức hi sinh cao
cả…
– Được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt: Bác bị chính quyền Tưởng Giới
Thạch bắt giam vơ cớ (Mùa thu 1942 – Mùa thu 1943), bài thơ là sự tỏa sáng
của tâm hồn, lí trí, nghị lực, trí tuệ… của HCM trong hồn cảnh ngục tù.
-Trong hồn cảnh tù đầy, Bác Hồ vẫn có phong thái ung dung , lạc quan, ý
chí sắt đá làm chủ hoàn cảnh:Hoàn toàn chủ động trước hoàn cảnh, đó chính
là vẻ đẹp của ý chí, nghị lực, là tinh thần thép của người Cộng sản HCM
-Yêu thiên nhiên,cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ( dẫn
chứng). Vẻ đẹp tâm hồn HCM thể hiện trong bài thơ trước hết là vẻ đẹp của
một tâm hồn nghệ sĩ với những rung cảm nhạy bén, tinh tế, sâu xa trước vẻ
đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người.
– Hướng về sự sống và ánh sáng ( dẫn chứng, phân tích ):Chữ “hồng” có thể
hiểu là màu sắc thực của lò than… nhưng chủ yếu được hiểu theo nghĩa
tượng trưng: màu của ngày mai, của tương lai tươi sáng…
Có thể nói, chữ “hồng” từ cuối bài thơ đã tạo ra một luồng sáng rọi ngược trở
lại làm “sáng rực bài thơ, làm mất đi sự mệt mỏi, uể oải, sự vội vã, nặng
nề… Nó sáng bừng lên, nó cân lại, chỉ một chữ thơi, với 27 chữ cịn lại”
<b>3. KB: Khẳng định vấn đề </b>
-Khẳng định ý chí nghị lực của Hồ Chí Minh trong bài thơ “ Chiều tối”
-Bàn bạc mở rộng vấn đề…
4. Chính tả, dùng từ, viết câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5
5. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề
nghị luận.
0,5
<b>Tổng cộng </b> <b>10,0 </b>
<b>ĐỀ ÔN TẬP </b>
<b>Đề 1 </b>
<b>Phần I. Đọc- hiểu: </b>
Câu 1. Đọc đoạn văn sau đay và trả lời câu hỏi dưới đây: (3.0điểm)
(1) Điều gì phải, thì cố làm cho kì được, dù là một việc nhỏ. Điều gì trái hết sức tránh, dù
là một điều trái nhỏ.
(2) Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh
thần quốc tế đúng đắn. Phải yêu và trọng lao động. Phải giữ gìn kỉ luật. Phải bảo vệ của cơng.
Phải quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải chú ý đến tình hình thế giới, vì ta là một bọ
phận quan trọng của thế giới, mọi việc trong thế giới đều có quan hệ với nước ta, việc gì
trong nước ta cũng có quan hệ với thế giới.
<b>Trang 79 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i> (Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, in trong Một số lời dạy và mẫu chuyện về tấm </i>
<i>gương đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia) </i>
a. Chỉ ra phong cách ngôn ngữ của đoạn văn trên? (0,5 điểm)
b. Đoạn văn sử dụng các phép liên kết nào?(0,5 điểm)
c. Tìm các biện pháp tu từ nghệ thuật? (0,5 điểm)
d. Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ nghệ thuật đó? (0.5 điểm)
<i><b>e. Giải thích nghĩa từ “trái” và “phải” trong câu: điều gì phải, thì cố làm cho kì được, dù là </b></i>
<i>một việc nhỏ. Điều gì trái hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ. </i>
(1.0 điểm)
<b>Phần 2. Làm văn </b>
Câu 1 (2.0 đ): Từ đoạn văn trên, anh chị hãy viết đoạn văn ngắn (200 chữ) trình bày suy nghĩ
về việc rèn luyện nếp sống có đạo đức của thanh niên hiện nay. (2.0 điểm)
Câu 2 (5.0 đ): Phân tích bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh.
<b>Đáp án đề 1 </b>
<b>Câu </b> <b>Hướng dẫn chấm </b> <b>Điểm </b>
1 a. Phong cách ngơn ngữ chính luận 0.5 đ
<b>b. Các phép liên kết được sử dụng: </b>
<i>- phép lặp: lặp cấu trúc “điều gì…thì phải…dù là điều nhỏ”, lặp từ ngữ </i>
<i>“phải”, “cần” </i>
<i>- Phép liên tưởng. </i>
<b>c. Các biện pháp tu từ: </b>
- điệp từ, điệp cấu trúc, liệt kê.
<b>d. Tác dụng của những biện pháp tu từ nghệ thuật: nhấn mạnh những </b>
điều thamh niên phải làm và những phẩm chất mà thanh niên cần rèn
luyện.
<b>e. Gải thích nghĩa từ “trái” và “phải”: phải là những điều đúng đắn, lẽ </b>
phải đúng chuẩn mực đạo đức xã hội.
“trái” là những điều sai trái, vi phạm những chuẩn mực đạo đức xã hội
0.5đ
0.5đ
0,5đ
1,0đ
<b>Làm </b>
<b>văn </b>
<b>Câu 1.Viết đoạn văn ngắn </b>
<b>a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm đoạn văn nghị luận xã hội; kết cấu </b>
chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
<b> b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, </b>
nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ các ý chính sau:
- Thế nào là nếp sống có đạo đức: là nếp sống theo những chuẩn mực mà
xã hội thừa nhận, đó là lối sống lành mạnh, tích cực.
- Để có lối sống có đạo đức, mỗi người cần ý thức về thái độ sống của
bản thân, cách cư xử đối với những người xung quanh hoặc tham gia vào
công việc chung của tập thể.
- Liên hệ lối sống của thanh niên hiện nay.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5 đ
<b>Câu 2. Phân tích bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh </b>
Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn thơ; Kết cấu chặt chẽ, diễn
<b>đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. </b> 0.5đ
0.5đ
<b>A. MỞ BÀI </b>
<b>Trang 80 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Bài thơ là bức tranh thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt của con người trong cảnh
chiều ở một xóm núi hoang vu. Qua đó ta thấy được một tâm hồn luôn hướng về sự
sống, ánh sáng và tương lai; một tấm lòng nhân hậu, nhạy cảm, tinh tế, giàu cảm
xúc của nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí minh (Trích dẫn bài thơ).
<b>B. THÂN BÀI </b>
<i><b>1. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên trong cảnh chiều muộn </b></i>
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không”.
* Cảnh vật:
- Cánh chim mệt mỏi đi tìm chốn ngủ: Hình ảnh thơ mang tính ước lệ cổ điển
thường gặp trong thơ ca cổ.
+ “Chim bay về núi tối rồi” (ca dao)
+ “Chim hôm thoi thóp về rừng” (Nguyễn Du)
- Chịm mây trơi lẻ loi giữa bầu trời -» Thời gian như ngưng đọng, cảnh vật thật yên
tĩnh, vắng lặng.
=> Cảnh đẹp nhưng gợi một nỗi buồn man mác. Không gian bao la, rộng lớn nhưng
vắng vẻ.
* Tâm trạng thi nhân:
- Cảnh buồn phù hợp với tâm trạng của nhà thơ: một mình bị tù đày nơi đất khách,
trải qua một ngày chuyển lao cực khổ, trong lòng canh cánh nỗi nhớ quê hương, đất
nước.
- Trong hoàn cảnh chuyển lao mệt mỏi, lại bị gơng cùm, xiềng xích nhưng Người
vẫn cảm nhận dược vẻ bình yên, thanh thản của cảnh vật với phong thái ung dung,
nhàn tản, tâm hồn lạc quan yêu cuộc sống, gắn bó với thiên nhiên. Khát vọng tự do
ẩn trong ánh mắt dõi theo cánh chim trời, làn mây trôi...
<i><b>2. Hai câu kết: Bức tranh sinh hoạt của con người . </b></i>
(Một đặc điểm độc đáo, in đậm trong nhiều bài thơ của Bác là mạch thơ hình ảnh
ln vận động một cách khoẻ khoắn và bất ngờ, luôn hướng tới sự sống, ánh sáng
và tương lai. Hai câu kết của bài thơ đột ngột chuyển mạch, chuyển cảnh, chuyển ý,
chuyển hình...)
* Cảnh vật: Bức tranh mới sáng, đẹp, ấm áp và tràn đầy sức sống:
- Hình ảnh “cơ em xóm núi” đẹp trong sự siêng năng, chăm chỉ, khỏe mạnh nhưng
cơng việc có phần nặng nhọc, vất vả “xay ngơ tối”.
- “Lị than đã rực hồng”
+ Dùng ánh sáng để miêu tả bóng tối: Lị than rực hồng báo hiệu trời đã tối hẳn —»
cảm nhận hết sức tinh tế.
+ Chữ “hồng” làm rực lên toàn bộ bài thơ -> cảnh vật trở nên ấm áp, tràn đầy sức
sống.
=> Ánh lửa hồng hạnh phúc, đơn sơ giản dị của con người lao động đã tỏa sáng,
sưởi ấm cho bức tranh thơ, cho nỗi lịng cơ đơn mệt mỏi của người tù, xua tan
những lo âu nhọc nhằn trên đường chuyển lao.
* Tâm trạng thi nhân:
- Bài thơ mở đầu bằng nỗi buồn riêng của người tù giữa chốn núi rừng nhưng lại kết
thúc bằng niềm vui của “cô em xóm núi” -> Người đã quên đi nỗi mệt nhọc cô đơn
của bản thân để chia sẻ niềm vui bình dị của cuộc sống nhân dân lao động.
- Cảnh thơ sáng lên một niềm tin ấm áp. Đó là tấm lòng nhân hậu bao la, một tinh
thần lạc quan, một bản lĩnh phi thường của người tù người chiến sĩ cách mạng vĩ
đại: Hồ Chí Minh.
<b>B. Kết bài </b>
1.5đ
1.5 đ
<b>Trang 81 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
Bài thơ “Chiều tối” không chỉ miêu tả cảnh chiều muộn nơi sơn cước với cánh
chim, làn mây và cuộc sống lao động của con người. Toát lên toàn bộ bài thơ là
hình tượng nhân vật trữ tình có tấm lịng u thương rộng lớn, ln ln nâng niu
trân trọng mọi sự sống trên đời, có tấm lịng lạc quan, luôn hướng về tương lai
vàánh sáng. Bài thơ còn cho ta thấy tài nghệ sắc sảo độc đáo cả Bác trong một bút
pháp riêng: hòa hợp màu sắc cổ điển và hiện đại.
0.5 đ
<b>Đề 2 </b>
<b>I. Đọc hiểu (3.0 điểm) </b>
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
<i>Chỉ có thuyền mới hiểu </i>
<i>Biển mênh mơng nhường nào </i>
<i>Chỉ có biển mới hiểu </i>
<i>Thuyền đi đâu, về đâu </i>
<i>Những ngày không gặp nhau </i>
<i>Biển bạc đầu thương nhớ </i>
<i>Những ngày khơng gặp nhau </i>
<i>Lịng thuyền đau - rạn vỡ”. </i>
(Xuân Quỳnh - “Thuyền và biển”)
1. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ (0.5đ).
2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ (1đ)
3. Tìm 02 biện pháp tu từ có trong đoạn thơ. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?(1đ)
4. Đặt một nhan đề khác cho đoạn thơ (0.5đ).
<b>II. Làm văn (7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1: (2.0 điểm) </b>
Viết 1 đoạn văn ngắn (200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về giải pháp bảo vệ và giữ gìn mơi
trường biển.
<b>Câu 2.(5.0 điểm) Phân tích chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí </b>
Minh.
<b>Đáp án đề 2: </b>
<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>
I.Đọc hiểu
(3.0 điểm)
1. Nghệ thuật 0.5
2. Đoạn thơ miêu tả nỗi nhớ da diết của người đang yêu. 1.0
3. Nghệ thuật:
- Ẩn dụ: thuyền, biển
- Nhân hóa: biển bạc đầu, lòng thuyền đau rạn vỡ…
(cho điểm đáp án khác nếu đúng)
- Tác dụng: miêu tả nỗi nhớ mênh mông, da diết, cháy bỏng.
0.5
0.5
4. Nhan đề: thuyền, biển và nỗi nhớ
(cho điểm đáp án khác nếu GK chấp nhận được)
0.5
<b>II. </b> <b>Làm </b>
<b>văn </b>
(7,0 điểm)
<b>Câu 1: (2 điểm) </b>
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ bày suy nghĩ của em về giải pháp bảo
vệ và giữ gìn mơi trường biển.
Bài viết cần đảm bảo các ý sau:
* Giải pháp cơ bản:
- Cải tạo môi trường biển ở những vùng biển chết.
- Giữ gìn mơi trường, không xả rác bừa bãi trên bãi biển.
<b>Trang 82 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Có chế tài xử lý các vi phạm..
- Kêu gọi giữ gìn mơi trường biển bằng các phương tiện truyền thơng, vv.
<b> Câu 2. Phân tích chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ “Chiều tối” – Hồ Chí Minh. </b>
0.5đ
a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn thơ; . Kết
cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về Hồ Chí Minh và tác phẩm Chiều
tối, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý sau:
<b>I. Mở bài: - Nêu được vấn đề cần nghị luận </b> 0,5đ
<b>II. Thân bài: </b>
<b>a/ Nhan đề - Chiều tối: </b>
Sự hài hòa giữa nét đẹp cổ điển và hiện đại đã được Bác khai thác ngay từ nhan đề:
- Đó là một sự cảm nhận thời gian của Bác khi rơi vào hoàn cảnh tù đày. Từ đó mà thời
gian tâm trạng có độ dài gấp trăm lần thời gian vật chất -> vận dụng thi liệu phương Đông,
- Ý thức về thời gian của Bác càng biểu hiện rõ nét. Lấy “Chiều tối” làm thi đề cho bài thơ,
Hồ Chí Minh đã tạo nên mạch chảy có tình truyền thống trong thơ -> vẻ đẹp cổ điển.
<b>b/ Hai câu đầu </b>
- Nhà thơ vẽ ra cảnh thiên nhiên trong vùng sơn cước, chim mỏi về rừng:
Phiên âm:
“Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không ;”
Dịch thơ:
“Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng không;”
<i>Yếu tố cổ điển: </i>
- Những nét quen thuộc trong thi ca cổ điển: cánh chim, chòm mây, bầu trời dưới ngòi bút
chấm phá của nhà thơ hiện lên bức tranh thiên nhiên với cánh chim trở lại rừng và chịm
mây lẻ loi trơi lững lờ
- Nội dung thơ ngấm chất thi liệu xưa
- Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt chính là yếu tố quan trọng tạo nên nét đẹp cổ điển cho cả bài
thơ
– Ngày xưa Lý Bạch từng mô tả không gian “Chúng điểu cao phi tận – Cô vân độc khứ
nhàn”, và chúng ta có thể nhận ra nét quen thuộc ấy trong những câu thơ này của Hồ Chí
Minh
– Dưới những bút pháp chấm phá trong đường thi, Bác đã tạo ra những sự đối lập:
Cảm nhận không gian cũng giống như các nhà thơ xưa, tạo ra sự đối lập giữa cánh chim,
chòm mây với bầu trời rộng lớn
Những cánh chim mỏi, chòm mây côi như mang theo một nỗi niềm, tâm trạng của một
người tù nơi đất khách quê người. Thế nhưng Hồ Chí Minh vẫn tỏ ra thái độ ung dung –
>Bác đã hịa mình vào thiên nhiên, thần thái ấy được bộc lộ qua hai từ “mạn mạn” mang
nét quen thuộc trong thơ Đường, mang một sắc thái ung dung, nhẹ nhàng.
<i>Yếu tố Hiện đại: </i>
-Những cánh chim trong thơ cổ thường mông lung, mơ hồ:
Ca dao: “Chim bay về núi tối rồi”
Truyện Kiều: “Chim hơm thoi thót về rừng”
Bà Huyện Thanh Quan: “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi”
->Những cánh chim của Hồ Chí Minh mang theo sự khác biệt -> Cánh chim của Bác được
miêu tả qua hình ảnh thơ hiện đại.
- Bác đồng thời bộc lộ tâm trạng, thể hiện con người mình với một khát vọng tự do, tự tại,
0.5đ
<b>Trang 83 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
một vẻ đẹp tâm hồn qua cái nhìn ấm áp với thiên nhiên, một sự cảm thương với cảnh vật
xung quanh, một sự ung dung, u đời -> Đó chính là con người có tấm lịng nhân đạo to
lớn.
Những hình ảnh quen thuộc trong thơ xưa hay đó chính là sự hài hịa giữa nét đẹp cổ điển
và hiện đại trong thơ Hồ Chí Minh.
<b>c/ Hai câu cuối </b>
- Hình ảnh con người lao động và bầu trời đang dần đi vào tối:
Phiên âm:
“Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng”
Dịch thơ
“Cơ em xóm núi xay ngơ tối,
Xay hết, lị than đã rực hồng”
<i>Yếu tố cổ điển </i>
- Bút pháp gợi mà không tả cùng nghệ thuật lấy ánh sáng tả bóng tối trong bài thơ qua từ
“hồng”.
- Dùng ánh sáng để tả bóng tối chính là nghệ thuật vô cùng đặc sắc của Bác khi đặt nhẵn từ
“hồng” ở cuối bài thơ -> làm bài thơ sáng bừng lên, “hồng” chính là ánh sáng của hi vọng
và niềm tin cho không gian tối của bài thơ.
<i>Yếu tố hiện đại </i>
- Hình ảnh cơ gái xóm núi xay ngơ, lị than rực hồng gợi lên một vẻ đẹp khỏe khoắn của
người lao động xuất hiện trong thơ Bác -> nét mới trong thơ của Bác hay chính là một vẻ
thơ hiện đại.
- Bác đã hòa vào cái cảnh cực nhọc sau khi làm việc mệt mỏi, cực nhọc của người lao
động. Bác cảm nhận và có sự đồng cảm.
- Thơ Bác ln có sự vận động: của cánh chim, của chòm mây, của con người lao động và
ngay cả thời gian từ chiều cho đến tối, cách miêu tả từ cao đến thấp, từ xa đến gần.
- Chữ “hồng” được coi là nhãn từ của bài thơ bởi: nó diễn tả thời gian vận động tự nhiên
của bài thơ; nó xua tan bóng đêm, cái lạnh lẽo, tỏa hơi ấm, niềm vui.
- Chữ “hồng: là ánh sáng niềm tin, lạc quan của con người trong màn đêm tối tăm. Hay
chính là ý chí của con người trong hồn cảnh nghiệt ngã.
-> Hình tượng thơ có sự vận động, khỏe khoắn, nhất quán, hướng từ tối đến sáng, từ buồn
đến vui, từ cô đơn lẻ loi đến ấm áp. Đó là đặc điểm của bút pháp hiện đại.
<b>III/Kết bài </b>
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn Hồ Chí Minh: trong bất cứ tình huống nào cũng
hướng về sự sống và ánh sáng, chủ nghĩa lạc quan gắn liền với lòng nhân ái.
- Sự kết hợp hài hòa giữa nét đẹp cổ điển và hiện đại làm nên điểm độc đáo, tạo nên giá trị
cho thơ Hồ Chí Minh.
0.5đ
1.0 đ
0.5 đ
<b>ĐỀ 3 </b>
<b>I. Phần đọc hiểu (3.0 điểm) </b>
<b>Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi: </b>
<b>Trang 84 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
Mỗi ngày số người chết vì bệnh ung thư, viêm màng não hay ngộ độc thực phẩm với
một con số khơng hề nhỏ và có dấu hiệu tăng cao, mà một trong những nguyên nhân chính là
nằm ở ngay những thứ mà chúng ta vẫn đưa vào cơ thể hàng ngày “thực phẩm bẩn”. Các
nguy cơ mà thực phẩm bẩn gây ra cho sức khỏe được thể hiện tương đối rõ ràng như: nhiễm
khuẩn – gây tiêu chảy, nhiễm độc – gây ngộ độc thực cấp. Theo báo Tienphong.vn đưa tin
ngày 9/12/2015: Theo cục an toàn thực phẩm (Bộ y tế) thì trung bình mỗi năm có khoảng
470 vụ ngộ độc thực phẩm với gần 7000 người trúng độc và 37 người chết. Thế nhưng, có
một vấn đề nổi trội hơn cả gây hoang mang cho con người hơn cả chính là việc thực phẩm
bẩn có khả năng gây ung thư. Theo thông tin trên một bài viết của Songkhoe.vn ngày
13/4/2016 thì: mỗi năm có 33.145 người chết do ung thư gây ra bởi thực phẩm bẩn. Nghĩa là
mỗi giờ sẽ có 3 người chết vì nguyên nhân gây sốc này. Thực phẩm bẩn đã và đang gây ra
tâm lí hoang mang cho toàn xã hội, khi mà giữa con người và con người khơng cịn niềm tin,
tình thương đối với nhau. Giờ đây, khi nhìn vào thực phẩm đều là những ánh mắt nghi ngờ,
dò xét. Một hậu quả mà thực phẩm bẩn tạo ra do thực phẩm bẩn có giá bán rẻ hơn thực phẩm
sạch chính là việc gây lũng đoạn thị trường, ảnh hưởng tới các cá nhân cũng như doanh
nghiệp làm ăn chân chính và hơn thế nữa là gây ảnh hưởng năng nề tới nền kinh tế…”
<i> (Nguồn: Internet) </i>
Câu 1. (0.5điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản?
<i>Câu 2. (1.0 điểm) Câu văn: Theo thông tin trên một bài viết của Songkhoe.vn ngày 13/4/2016 </i>
<i>thì: mỗi năm có 33.145 người chết do ung thư gây ra bởi thực phẩm bẩn gợi cho anh suy </i>
nghĩ gì?
Câu 3. (0.5điểm) Biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong những câu văn sau:
<i>“…Nhu cầu về thực phẩm là điều thiết yếu nhất đối với con người. Trong những bữa ăn của </i>
<i>mỗi gia đình thì rau, thịt, cá vẫn được sử dụng dù rằng biết là “độc” là “hại”. Khơng có một </i>
<i>ai có khả năng có thể tạo ra tất cả những gì cần cho cuộc sống. Thế nên, dù trồng được rau </i>
<i>sạch thì vẫn phải ăn thịt bẩn, dù có chè ngon nhưng vẫn phải dùng hoa quả phun thuốc trừ </i>
<i>sâu, chất bảo quản. Chính vì thế, đối với những người ích kỷ, nghĩ rằng: rau sạch để mình </i>
<i>ăn, rau phun thuốc thì đem bán; thịt sạch để nhà dùng , mang thịt có chất tạo nạc ra chợ </i>
<i>bán.” </i>
Câu 4.(1.0 điểm) Từ đoạn văn bản trên, anh/chị hãy rút ra thơng điệp có ý nghĩa?
<b>II. Làm văn: 7.0 điểm </b>
<b>Câu 1. (2.0 điểm) Từ nội dung của đoạn văn bản phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết đoạn văn </b>
ngắn (200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị trước vấn nạn thực phẩm bẩn hiện nay.
<b>Câu 2. (5.0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh trong tác phẩm </b>
“Chiều tối” (Mộ).
<b>Đáp án đề 3 </b>
<b>Trang 85 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<b>I. Phần </b>
<b>đọc </b>
<b>hiểu: </b>
<b>1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận </b>
<i><b>2. Câu văn: Theo thông tin trên 1 bài viết của Songkhoe.vn ngày 13/4/2016 thì: </b></i>
- Thực phẩm bẩn chính là hung thủ gây ra căn bệnh nguy hiểm- bệnh ung thư
- Sự hoang mang, ám ảnh kinh hoàng về số người chết đáng báo động do ung
thư bởi thực phẩm bẩn gây ra….
<b>3. Biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong những câu văn: Liệt kê, </b>
đối
<b> 4. Thơng điệp có ý nghĩa (Có thể trả lời một trong các ý sau): </b>
- Để bảo vệ sức khỏe và tính mạng, hãy nói khơng với thực phẩm bẩn;
- Hãy là người tiêu dùng thông thái;
- Thực phẩm bẩn- kẻ sát nhân cần tiêu diệt…
<b>0.5 đ </b>
<b>1.0 đ </b>
<b>0.5 đ </b>
<b>1.0 đ </b>
<b>Làm </b>
<b>văn </b>
<b>Câu 1 </b>
<b>(2.0 đ) </b>
Câu 1.Từ nội dung của đoạn văn bản phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết đoạn văn
ngắn (200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị trước vấn nạn thực phẩm bẩn
<b>hiện nay. </b>
2.0 đ
<b>a. Yêu cầu về kỹ năng: </b>
- Biết cách viết một đoạn văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ (bố cục đúng
với hình thức một đoạn văn: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Diễn đạt lưu loát; luận điểm rõ ràng, văn trong sáng; không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp.
0.5 đ
<b>b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình </b>
bày theo nhiều cách nhưng cần tập trung vào những điểm sau:
- Thực trạng thực phẩm bẩn
- Hậu quả
- Nguyên nhân
- Giải pháp
1.5 đ
<i><b>Lưu ý: Nếu thí sinh có những suy nghĩ, kiến giải riêng mà hợp lý thì vẫn cho </b></i>
<i><b>điểm tối đa. </b></i>
<b>Câu 2 </b>
<b>(5.0 đ) </b>
<b>a. Yêu cầu về kỹ năng: </b>
- Biết làm một bài văn nghị luận về một đoạn trích văn xuôi với kết cấu rõ
ràng, mạch lạc (bố cục ba phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài)
- Diễn đạt lưu lốt; lời văn trong sáng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ
<i><b>pháp. … </b></i>
0.75
<b>b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả, tác phẩm và </b>
nhân vật, học sinh có thể phân tích theo nhiều cách nhưng cần làm rõ những ý
<i><b>chính sau đây: </b></i>
<b>A.Mở bài: </b>
- Giới thiêu đôi nét về tác giả, tác phẩm
- Vấn đề nghị luận: Bức chân dung, vẻ đẹp tâm hồn HCM.
<b>B. Thân Bài: </b>
1. Khát quát vẻ đẹp tâm hồn HCM
- Mỗi bài thơ trong “Nhật kí trong tù” là một nét vẽ phác họa cho bức chân
dung con người, tinh thần của HCM. Cho dù có cố ý hay khơng thì điều đó vẫn
cứ xảy ra bởi 1 lẽ rất đơn giản: Văn là người...
1.0
<b>Trang 86 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>2, Vẻ đẹp tâm hồn HCM qua bài thơ Chiều tối. </i>
<i>a, Vẻ đẹp tâm hồn </i>
- Chiều tối, đúng như tiêu đề của nó là bức tranh thiên nhiên về cảnh chiều
muộn ở nơi rừng núi, một bức tranh thiên nhiên mà người tù HCM đã ghi lại
trên hành trình chuyển lao. Vì lẽ đó, vẻ đẹp tâm hồn HCM thể hiện trong bài
thơ trước hết là vẻ đẹp của một tâm hồn nghệ sĩ với những rung cảm nhạy bén,
tinh tế, sâu xa trước vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người.
- Triển khai luận điểm:
+ 2 câu đầu: tình yêu thiên nhiên (chú ý phân tích sự tinh tế trong tâm hồn tác
giả khi cảm nhận. miêu tả hình ảnh cánh chim, chòm mây)
+ 2 câu sau: tình yêu con người (hình ảnh con người lao động làm trung tâm =>
quan điểm hiện đại, trái với thi ca trung đại cái tối trữ tình ẩn sau cảnh vật... ; đề
cao con người lao động... )
<i>b, Vẻ đẹp ý chí, khí phách </i>
-Ý chí kiên cường, tinh thần thép của người Cộng sản
• Cần chú ý cách lập luận:
<i>- Chiều tối cũng như cái bài thơ viết về thiên nhiên của HCM (Ngắm trăng, </i>
<i>Trên đường đi...), nhìn trực tiếp vào câu chữ thì khơng thấy ý chí, nghị lực (tức </i>
Vấn đề này, nhà phê bình Hoài Thanh cho rằng: “Khi Bắc nói trong thơ có
“thép” thì ta cũng nên hiểu thế nào là thép ở trong thơ? Không phải cứ nói
chuyện thép, lên giọng thép mới có thép”. Đúng là “Chiều tối” khơng nói
chuyện thép, lên giọng thép nhưng khơng có nghĩa là khơng có thép. Chất thép
ở bài thơ khơng “lộ thiên” ở câu chữ mà nằm sâu xa trong hoàn cảnh ra đời:
+ Khơng phải được viết trong hồn cảnh bình thường của cuộc sống (1 chuyến
<i>đi thực tế, 1 chuyến du ngoạn,...), Chiều tối được viết trên hành trình chuyển lao </i>
– một hành trình đầy gian nan, người tù bị “dựng dậy” để bắt đầu cuộc hành
trình từ lúc “gà gáy một lần đêm chửa tan”... cho đến lúc “chim mỏi về rừng tìm
chốn ngủ” mới được dừng chân.
+ Với lộ trình “năm mưới ba cấy số một ngày”, nơi dừng chân có thể là một nhà
lao mới, một nhà kho ẩm ướt, thậm chí là “ngồi trên hố xí đợi ngày mai”...
Nhưng thật kì diệu là trong một hoàn cảnh như vậy, Người vẫn làm thơ, vẫn để
cho tâm hồn mình bay bổng lên với một cánh chim, một chòm mây, một làn
hương rừng, một cảnh “làng xóm ven sơng đơng đúc thế”... Thử hỏi, nếu khơng
có một tinh thần thép, một bản lĩnh thép, thơ của người làm sao có thể: “bay
cánh hạc ung dung”...
Đó thực sự là một cuộc vượt ngục tinh thần của Người theo đúng phương châm:
<i>Thân thể ở trong lao </i>
<i>Tinh thần ở ngoài lao </i>
<i>Muốn nên sự nghiệp lớn </i>
<i>Tình thần càng phải cao </i>
Hồn tồn chủ động trước hồn cảnh, đó chính là vẻ đẹp của ý chí, nghị lực, là
tinh thần thép của người Cộng sản HCM.
<i>c/ Vẻ đẹp tâm hồn HCM cịn thể hiện qua cảm quan nghệ thuật: hình tượng thơ </i>
1.0
<b>Trang 87 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
luôn vận động 1 cách tự nhiên, nhất quán, hướng về sự sống, về ánh sáng và
tương lai: Kết thúc bài thơ ln là hình tượng bình minh hoặc mặt trời:
“Trong ngục giờ đây con tối mịt
Ánh hồng trước mặt đã bừng soi.”
(Ngắm cảnh)
Hay:
Phương đông màu trắng chuyển sang hồng
(Giải đi sớm)
Đó là sự thể hiện của tâm hồn lạc quan vào cách mạng, một niềm tin vào tương
lai tươi sáng, và Chiều tối khơng năm ngồi quy luật đó.
- “Cơ em xóm núi xay ngơ tối
Xay hết, lị than đã rực hồng”
(Sơn thơn... hồng)
=> Phân tích chữ “hồng” có thể hiểu là màu sắc thực của lò than... nhưng chủ
yếu được hiểu theo nghĩa tượng trưng: màu của ngày mai, của tương lai tươi
sáng...
Có thể nói, chữ “hồng” từ cuối bài thơ đã tạo ra một luồng sáng rọi ngược trở
<b>C. Kết bài </b>
- Chiều tối giống như bao bài thơ khác, thật nhỏ nhắn trong bố cục nhưng mỗi
câu có thể được xem là một nét phác họa bức chân dung con người, tinh thần
HCM: một tâm hồn nghệ sĩ dào dạt tình yêu với thiên nhiên, con người; một ý
chí vượt lên hồn cảnh, làm chủ hoàn cảnh; một tinh thần lạc quan, tin tưởng
vào tương lai tươi sáng.
- Bức chân dung ấy là sự hòa hợp giữa chất thép và chất tình, thi sĩ và chiến sĩ...
0.5
<b>TỪ ẤY - TỐ HỮU </b>
<b>Phần I. Tìm hiểu chung </b>
<b>1. Tác giả </b>
- Tố Hữu (1920 - 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành.
- Ông được xem là “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng” Việt Nam hiện đại.
- Phong cách thơ trữ tình – chính trị: thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con
người Việt Nam hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống.
<b>2. Bài thơ </b>
<i>a. Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7/1938 khi nhà thơ được kết nạp vào đảng cộng sản, bài thơ </i>
<i>b. Vị trí bài thơ: có ý nghĩa mở đầu cho con đường cách mạng, con đường thi ca của Tố </i>
Hữu, là tuyên ngôn về lẽ sống của một người chiến sĩ cách mạng, cũng là tuyên ngôn nghệ
thuật của một nhà thơ.
<i>c. Bố cục: 3 phần. </i>
<b>Phần II. Tìm hiểu văn bản </b>
<b>A. Nội dung </b>
<b>1. Niềm vui lớn: (khổ 1) </b>
- Hình ảnh ẩn dụ: “Nắng hạ, mặt trời chân lí”, “vườn hoa lá” và “rộn tiếng chim”.
<b>Trang 88 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Từ “bừng” có ý nghĩa nhấn mạnh ánh sáng của lí tưởng xua tan màn sương mù của ý thức
tiểu tư sản và mở ra cho nhà thơ chân trời mới.
=> Hai câu thơ kể lại một kỉ niệm không quên là được giác ngộ lí tưởng cách mạng và bộc lộ
tâm trạng vui sướng tự hào của tác giả khi đến với lý tưởng cách mạng.
- Hình ảnh “vườn hoa lá” và “rộn tiếng chim” là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho một thế giới
tươi sáng, rộn rã, tràn đầy sức sống, một cách so sánh lấy hình ảnh cụ thể để chỉ một khái
niệm trừu tượng.
- Hình ảnh so sánh, bút pháp lãng mạn diễn tả niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi
đầu đến với lí tưởng cách mạng.
=> Cách mạng đã khơi dậy một sức sống mới, đem lại một cảm hứng sáng tạo mới cho nhà
<b>2. Lẽ sống lớn: (khổ 2) </b>
<i>- Suy nghĩ: Tôi buộc.... biểu hiện cho sự tự nguyện gắn “cái tôi” cá nhân vào “cái ta” chung </i>
của mọi người.
<i>- Để tình ... biểu hiện cho một tâm hồn trải rộng với cuộc đời, tạo khả năng đồng cảm sâu xa </i>
với hoàn cảnh của từng cá nhân cụ thể.
<i>- Hồn tơi gắn với bao hồn khổ: tình hữu ái giai cấp, ông đặc biệt quan tâm đến quần chúng </i>
lao khổ.
- Hình ảnh: “Gần gũi - mạnh khối đời” mang tính ẩn dụ để chỉ đơng đảo người cùng chung
cảnh ngộ đoàn kết với nhau vì mục tiêu chung
=> Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới khơng chỉ bằng nhận thức mà cịn bằng
tình cảm mến yêu, bằng sự giao cảm của những trái tim. Quan niệm về lẽ sống của ông là sự
gắn bó hài hồ giữa “cái tơi” cá nhân và “cái ta” chung của mọi người.
<b>3. Tình cảm lớn (khổ 3) </b>
- Điệp ngữ mang tính khẳng định: “là”, các từ “con, em, anh” và số từ ước lệ “vạn” nhấn
mạnh khẳng định một tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết, nhà thơ cảm nhận được mình là
thành viên trong đại gia đình quần chúng đau khổ.
- Từ ngữ: “kiếp phôi pha, cù bất cù bơ” biểu hiện cho tấm lòng đau xót của nhà thơ trước
những kiếp đời bất hạnh và bày tỏ lòng căm giận trước những oan trái mà kẻ thù gây nên.
=> Lí tưởng cộng sản khơng chỉ giúp cho ơng có được lẽ sống mới mà cịn giúp cho nhà thơ
vượt qua tình cảm ích kỉ hẹp hịi của giai cấp tư sản để có được tình cảm giai cấp quý báu.
- Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng; ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu; giọng thơ
<b>sảng khoái; nhịp thơ sôi nổi, háo hức đầy cuốn hút. </b>
<b>C. Ý nghĩa văn bản </b>
- Thể hiện niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn trong buổi đầu gặp lí tưởng cộng sản của
tác giả.
- Cho thấy sự thay đổi trong nhận thức và tư duy sáng tạo nghệ thuật trên con đường thơ, con
dường cách mạng của Tố Hữu.
<b>III. Tổng kết </b>
- Bài thơ cũng thể hiện những nhận thức mới về lẽ sống, đó là lẽ sống gắn bó hài hịa giữa cái
tơi riêng với cái ta chung của mọi người. Cũng như sự chuyển biến sâu sắc của nhà thơ, bài
thơ cũng có ý nghĩa mở đầu cho con đường cách mạng, con đường thơ ca của Tố Hữu. Nó là
tuyên ngôn về lẽ sống của người chiến sĩ cách mạng và cũng là tuyên ngôn của nhà thơ chiến
sĩ.
<b>ĐỀ BÀI ÔN TẬP </b>
<b>ĐỀ 01: </b>
<b>Trang 89 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
<i>“Em ơi buồn làm chi </i>
<i>Anh đưa em về sông Đuống </i>
<i>Ngày xưa cát trắng phẳng lì </i>
<i>Một dòng lấp lánh </i>
<i>Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì </i>
<i>Xanh xanh bãi mía bờ dâu </i>
<i>Ngơ khoai biêng biếc </i>
<i>Đứng bên này sơng sao nhớ tiếc </i>
<i>Sao xót xa như rụng bàn tay </i>
<i>Bên kia sông Đuống </i>
<i>Quê hương ta lúa nếp thơm đồng </i>
<i>Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong </i>
<i>Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp </i>
<i>Quê hương ta từ ngày khủng khiếp </i>
<i>Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn…” </i>
<i><b> (Trích Bên kia sơng Đuống – Hoàng Cầm) </b></i>
<b>Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. </b>
<b>Câu2. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ: </b>
<i> Sông Đuống trôi đi </i>
<i>Một dòng lấp lánh </i>
<i>Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì </i>
<i><b>Câu3. Nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm gì qua đoạn thơ trên </b></i>
<i><b>Câu 4. Em hiểu như thế nào về câu thơ: Sao xót xa như rụng bàn tay </b></i>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm) </b>
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về trách
nhiệm của tuổi trẻ ngày nay với vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
<b>Câu 2 (5,0 điểm) </b>
Phân tích bài thơ Từ ấy (Tố Hữu).
<b>ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>I </b> <b>ĐỌC HIỂU </b> <b>3.0 </b>
1 Phương thức biểu đạt của đoạn thơ: biểu cảm <b>0.5 </b>
2
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá
- Tác dụng: + Khiến cho hình ảnh Sơng Đuống có hồn hơn, giống
với con người sông Đuống cũng đang lo âu khi giặc đến
+ Đồng thời tác giả còn thể hiện sự tự hào vì dịng
sơng Đuống anh dũng cùng con người chiến đấu trong suốt thời kì
dài, đầy gian khổ của kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
<b>0.5 </b>
3
Nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm qua đoạn thơ trên
- Tự hào, tình yêu thương tha thiết với vẻ đẹp của quê hương
- Đau đớn xót xa khi quê hương bị giặc tàn phá
- Lòng căm thù trước hành động dã man của kẻ thù xâm lược
<b>Trang 90 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
4
<i>Em hiểu như thế nào về câu thơ: Sao xót xa như rụng bàn tay </i>
Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh để thể hiện nỗi đau tinh thần,
được cụ thể hóa qua nỗi đau của thể xác, thể hiện được sự gắn bó
máu thịt của nhà thơ với quê hương của mình.
<b>1.0 </b>
<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>7.0 </b>
<b>1 </b> <b>Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của </b>
<b>anh/ chị về trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay với vẻ đẹp của </b>
<b>quê hương, đất nước. </b>
<b>2,0 </b>
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có đủ các phần mở đoạn,
<i>thân đoạn,kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển </i>
<i>khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề. </i>
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trách nhiệm của tuổi trẻ
ngày nay với vẻ đẹp của quê hương, đất nước. 0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt
các thao tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút
ra bài học cho bản thân
1.25
-Vẻ đẹp của quê hương đất nước là những giá trị vật chất và tinh
thần của quê hương mình, là một phần máu thịt của chính mình, là
mơi ni dưỡng để ta trưởng thành
- Thế hệ trẻ ngày nay phải có trách nhiệm với quê hương đất nước.
+ Trách nhiệm yêu mến, tự hào với vẻ đẹp, với truyền thống của
quê hương đất nước.
+ Cố gắng nỗ lực để quê hương ngày càng giàu mạnh thêm.
+ Sẵn sàng hi sinh cho quê hương, đất nước.
+ Phê phán với những hành động làm tổn hại đến quê hương đất
nước.
- Rút ra bài học cho bản thân.
0.5
0.75
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,
đặt câu.
0.25
<b>2 </b> <i>Phân tích bài thơ Từ ấy – Tố Hữu </i> <b>5.0 </b>
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân
bài, kết bài.Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn
đề, kết bài kết luận được vấn đề.
0.25
<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Phân tích bài thơ Từ ấy – </i>
Tố Hữu 0.50
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt
các thao tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. 3.75
* Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm:
- Nhà thơ Tố Hữu được coi là cánh chim đầu đàn của nền thơ ca
cách mạng Việt Nam.
- Tập thơ “Từ ấy” là tiếng hát trong trẻo, phấn chấn, say mê của
người thanh niên cộng sản khi mới bắt gặp lí tưởng cách mạng.
<i>Tập thơ này gồm 71 bài thơ được chia làm 3 phần: Máu lửa, xiềng </i>
<i>xích, giải phóng. Trong đó bài thơ “Từ ấy” được rút từ phần 1, </i>
phần Máu lửa, được coi là bài thơ hay nhất, ấn tượng nhất trong
tập thơ.
<b>Trang 91 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i> *Khổ 1: Khổ 1 của bài thơ tập trung diễn tả niềm vui sướng, say </i>
mê của tác giả khi bắt gặp lí tưởng của Đảng Cộng Sản. Ở khổ thơ
đầu có sự kết hợp hài hịa giữa hai bút pháp Tự sự và trữ tình.
+ Cụm từ “bừng nắng hạ” là biểu tượng cho cảm xúc của bài thơ.
“Bừng nắng hạ” là bừng lên vui sướng hân hoan, bừng lên niềm
hạnh phúc, bừng lên một chân lý tỏa sáng cho cuộc đời của mình.
Hình ảnh “mặt trời chân lí chói qua tim” là hình ảnh ẩn dụ biểu
tượng cho lí tưởng cách mạng.
+ Hình ảnh “vườn hoa lá” và “rộn tiếng chim” là hình ảnh ẩn dụ
tượng trưng cho một thế giới tươi sáng, rộn rã, tràn đầy sức sống.
Nhà thơ so sánh hồn tôi như vườn hoa lá, một cách so sánh lấy
hình ảnh cụ thể để chỉ một khái niệm trừu tượng.
-> Những câu thơ trên được viết bằng cảm xúc dạt dào diễn tả tâm
trạng, tâm hồn bằng những hình ảnh cụ thể và sinh động đã tạo
được một ấ tượng độc đáo, mới lạ so với thơ ca cách mạng đương
thời và trước đó.
<i>* Khổ 2: Những nhận thức mới về lẽ sống: Khi giác ngộ lí tưởng </i>
Tố hữu đã khẳng định quan niệm mới về lẽ sống. Đó là sự gắn bó
- Động từ “buộc” thể hiện một ý thức tự nguyện và quyết tâm cao
độ của Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân để
sống chan hòa với mọi người.
- Từ “trang trải” khiến ta liên tưởng tới tâm hồn của nhà thơ đang
trải rộng với cuộc đời: tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn
cảnh của từng con người cụ thể.
- “Khối đời” là hình ảnh ẩn dụ chỉ một khối người đông đảo cùng
chung một cảnh ngộ, cùng chung một lí tưởng, đồn kết với nhau,
gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng phấn đấu vì một mục đích chung:
đấu tranh giành lại quyền sống và quyền độc lập dân tộc.
-> Những câu thơ cũng là biểu hiện nhận thức mới về lẽ sống chan
hòa cá nhân và tập thể, giữa cái tôi và cái ta.
<i>* Khổ 3, nhà thơ khép lại với sự chuyển biến của tình cảm trong </i>
nhà thơ Tố Hữu. Từ thay đổi về nhận thức dẫn đến sự thay đổi về
tình cảm.
- Ở khổ thơ này, nhà thơ tiếp tục ghi nhận những chuyển biến
trong nhận thức và hành động thể hiện trong quan hệ với các tầng
lớp khác nhau của quần chúng lao động.
- Tình cảm của tác gải thể hiện qua cách xưng hô: con, anh và em,
cho ta thấy tình hữu ái giai cấp, tình yêu thương ruột thịt. Điệp từ
“đã là” là một điểm nhấn, nó giúp tác giả thể hiện sâu sắc tình cảm
gắn bó của mình với quần chúng nhân dân lao khổ.
- Nhà thơ đã vượt qua giai cấp của mình đế đến với giai cấp vơ sản
với tình cảm chân thành và điều này chứng tỏ sức mạnh cảm hóa
mạnh mẽ lí tưởng cách mạng đối với những người trí thức tiểu tư
sản.
1.25
1.0
1.0
*Bình luận mở rộng: Bài thơ cũng thể hiện những nhận thức mới
về lẽ sống, đó là lẽ sống gắn bó hài hịa giữa cái tơi riêng với cái ta
chung của mọi người. Cũng như sự chuyển biến sâu sắc của nhà
thơ, bài thơ cũng có ý nghĩa mở đầu cho con đường cách mạng,
<b>Trang 92 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
con đường thơ ca của Tố Hữu. Nó là tun ngơn về lẽ sống của
người chiến sĩ cách mạng và cũng là tuyên ngôn của nàh thơ chiến
sĩ.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận 0.25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,
đặt câu. 0.25
<b>ĐỀ 02 </b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
<i>Cũng như thức ăn không thể thiếu đối với sự phát triển của cơ thể, vì sự phát triển của tâm </i>
<i>thức, ta đừng nên ngừng việc đọc của mình, vì đọc là thức ăn nuôi dưỡng tâm hồn. Ta vẫn </i>
<i>phải lưu tâm đến sự phát triển của tâm thức mình, từ thiếu niên cho đến tuổi lão niên, nên </i>
<i>ta cần tiếp tục việc đọc sau khi rời ghế nhà trường, và vẫn cần tiếp tục làm việc ấy một </i>
<i>cách chủ âm trong suốt cuộc đời mình. Những người dừng việc đọc của họ sau khi tốt </i>
<i>nghiệp – dẫu cho cơ thể họ vẫn khỏe mạnh – họ tất sẽ bị xã hội loại bỏ vì đầu óc đã lỗi thời </i>
<i>và suy thối. Ở vào giữa tiến trình năng động của thời đại mới, người kiên trì tinh thần thời </i>
<i>đại một cách lâu bền là người có hứng thú với việc đọc sách . Để theo kịp với thời đại trong </i>
<i>suốt cuộc đời, thì một người phải có sự rèn luyện thói quen đọc sách từ sớm. </i>
(Nishida Kitaro)
<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên. </b>
<i><b>Câu 2: Anh/chị hiểu thế nào về câu nói: “đọc là thức ăn nuôi dưỡng tâm hồn”. </b></i>
<i><b>Câu 3: Theo anh/chị vì sao tác giả cho rằng: “Những người dừng việc đọc của họ sau khi tốt </b></i>
<i>nghiệp – dẫu cho cơ thể họ vẫn khỏe mạnh – họ tất sẽ bị xã hội loại bỏ vì đầu óc đã lỗi thời </i>
<i>và suy thối” </i>
<b>Câu 4: Thơng điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/ chị ? </b>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm) </b>
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu
<i>trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Để theo kịp với thời đại trong suốt cuộc đời, thì một </i>
<i>người phải có sự rèn luyện thói quen đọc sách từ sớm”. </i>
<b>Câu 2 (5,0 điểm) </b>
<b>ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>I </b> <b>ĐỌC HIỂU </b> <b>3.0 </b>
1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên: Nghị
luận
<b>0.5 </b>
2
<i>Về câu nói: “đọc là thức ăn ni dưỡng tâm hồn” </i>
- Đọc bổ sung nguồn tri thức cho tâm hồn khiến tâm hồn không bị
lạc hậu
- Đọc hướng tâm hồn đến những diều tốt đẹp hơn khiến tâm hồn
không bị chai sạn, vô cảm và già nua
<b>0.5 </b>
3
<i>Tác giả cho rằng: “Những người dừng việc đọc của họ sau khi tốt </i>
<i>nghiệp – dẫu cho cơ thể họ vẫn khỏe mạnh – họ tất sẽ bị xã hội </i>
<i>loại bỏ vì đầu óc đã lỗi thời và suy thoái” </i>
<b>Trang 93 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
- Vì tâm hồn họ không được nuôi dưỡng đúng cách, không được
tiếp thu nguồn tri thức mới thì họ sẽ khơng theo kịp thời đại và tất
yếu họ sẽ bị xã hội loại bỏ.
- Khẳng định vai trò của việc đọc sách với con người
4 - Tuỳ theo lựa chọn của học sinh phải nêu rõ vì sao thơng điệp đó <sub>có ý nghĩa với bản thân nhất. </sub> <b>1.0 </b>
<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>7.0 </b>
<b>1 </b> Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
<i>anh/ chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Để </i>
<i>theo kịp với thời đại trong suốt cuộc đời, thì một người phải có sự </i>
<i>rèn luyện thói quen đọc sách từ sớm” </i>
<b>2,0 </b>
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có đủ các phần mở đoạn,
<i>thân đoạn,kết đoạn.Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển </i>
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Việc rèn luyện thói quen
đọc sách sẽ giúp con người theo kịp với thời đại 0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt
các thao tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút
ra bài học cho bản thân 1.25
*Giải thích vấn đề nghị luận: Để theo kịp với thời đại là con người
có thể hồ nhập được với sự thay đổi, sự phát triển của thời đại.
Rèn luyên thói quen đọc sách đọc sách từ sớm là q trình con
người tập luyện thói quen đọc sách từ khi cịn nhỏ và ln phải
duy trì thói quen đó đến khi trưởng thành.
*Bàn luận: Khi rèn luyện thói quen đọc sách từ sớm sẽ giúp con
người luôn luôn làm mới tâm hồn mình. Khiến tâm hồn ln được
sung nguồn tri thức mới, vì thế sẽ giúp bản thân hồ nhập được
với xã hội khơng bị xã hội loại bỏ.Vì thế con người cần rèn luyện
thói quen đọc sách từ sớm và ln phải duy trì thói quen đó. Tuy
nhiên bản thân phải tỉnh táo lựa chọn loại sách phù hợp và và phải
có phương pháp đọc hiệu quả để khơng trở thành những con “mọt
sách” khơng có giá trị
* Rút ra bài học cho bản thân.
- Ln có ý thức rèn luyện thói quen đọc sách
- Lựa chọn sách và phương pháp đọc thích hợp
0.50
0.50
0.25
d.Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận
e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,
đặt câu.
0.25
<b>2 </b>
<b>5.0 </b>
a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân
bài, kết bài.Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn
đề, kết bài kết luận được vấn đề.
<b>Trang 94 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
tương đồng và khác biệt).
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt
các thao tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. 3.75
<b>*Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm của 2 bài thơ </b>
– Hồ Chí Minh là lãnh tụ cách mạng vĩ đại, đồng thời cũng là nhà
– Tố Hữu là nhà cách mạng, cũng là nhà thơ trữ tình chính trị tiêu
biểu nhất của nền thơ ca cách mạng. Sự nghiệp cách mạng của Tố
Hữu gắn bó chặt chẽ với sự nghiệp thơ ca của ông. Từ ấy (1938)
là bài thơ hay được trích trong tập thơ cùng tên ghi lại thời khắc
đặc biệt trong cuộc đời cách mạng và nghệ thuật của Tố Hữu khi
nhà thơ được giác ngộ lí tưởng cách mạng, tìm thấy con đường đi
cho cuộc đời mình và thơ ca.
0.50
<b>*Phân tích 2 bài thơ </b>
<b>a/ Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ </b>
<b>Chiều tối (Hồ Chí Minh) </b>
– Đó là người chiến sĩ cách mạng có tâm hồn rộng mở, phóng
khống, đón nhận vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên núi rừng. Bức tranh
thiên nhiên đã nói lên nhân vật trữ tình là con người tinh tế, nhạy
cảm, yêu thiên nhiên tha thiết vượt lên trên cảnh ngộ tù đày.
– Đó cũng là người chiến sĩ có tấm lịng nhân đạo, bao la, yêu
thương, quan tâm chia sẻ với con người lao động, một tâm hồn
luôn hướng về sự sống và ánh sáng. Dù vẫn phải tiếp tục chuyển
lao trong cảnh trời tối, con người đã quên đi nỗi nhọc nhằn của
riêng mình, hướng về cơ gái nhỏ lao động nơi xóm núi xay ngơ và
– Bút pháp khắc hoạ chân dung người chiến sĩ cách mạng: là bút
pháp gợi tả, những hình ảnh đậm đà màu sắc cổ điển mà vẫn thấm
đẫm tinh thần hiện đại.
<b>b/ Hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Từ ấy </b>
<b>(Tố Hữu) </b>
– Bài thơ ra đời với một bước ngoặt trong cuộc đời và sự nghiệp
nghệ thuật của Tố Hữu.
– Đó là con người có tình u, niềm say mê mãnh liệt với lí tưởng
cộng sản. Lí tưởng chính là ánh nắng hạ rực lửa, là mặt trời chói
sáng, soi rọi giúp cho nhà thơ nhận ra con đường đi đến với chân
lí, lẽ phải, cơng bằng, niềm tin, hi vọng. Lí tưởng cịn hồi sinh, chỉ
đường, đem đến cảm xúc mới, sức sống mới cho nghệ thuật thơ ca
của người chiến sĩ.
– Đó là người chiến sĩ có lẽ sống nhân đạo cao đẹp. Con người ấy
từ khi được giác ngộ lí tưởng, ý thức rằng cuộc sống và nghệ thuật
thơ ca của mình khơng thuộc về cá nhân mình nữa mà thuộc về
quần chúng cần lao và cuộc đấu tranh chung của dân tộc.
– Bút pháp khắc hoạ: được khắc họa qua cách miêu tả trực tiếp
1.25
<b>Trang 95 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
bằng những cảm nhận của nhân vật trữ tình khi bắt gặp ánh sáng
của lí tưởng hoặc những lời ước nguyện, lời thề quyết tâm chiến
đấu vì lí tưởng chung. Bài thơ làm hiện lên chân dung của một cái
“tôi” chiến sĩ không cách biệt, trốn tránh cuộc đời như cái “tôi”
thơ mới mà trẻ trung, hăm hở, nhiệt huyết, tràn đầy tình yêu, niềm
say mê với lí tưởng cộng sản, sống có trách nhiệm với cuộc đời,
với nhân dân đau khổ bị áp bức, với cuộc đấu chung của dân tộc.
<b>c/ Điểm tương đồng và khác biệt ở hình tượng người chiến sĩ </b>
<b>trong hai bài thơ </b>
<b>* Điểm tương đồng: cả hai bài thơ đều tập trung khắc họa hình </b>
tượng người chiến sĩ cách mạng, những người con ưu tú nhất của
lịch sử dân tộc có tâm hồn cao đẹp, có lí tưởng sống nhân đạo,
chất thi sĩ và chiến sĩ hồ quyện trong tâm hồn, lí tưởng của họ.
<b>* Điểm khác biệt: </b>
– Ở “Chiều tối” là vẻ đẹp của người chiến sĩ yêu thiên nhiên, gắn
bó với cuộc sống, một hồn thơ ln hướng về sự sống và ánh sáng
ở những thời điểm thử thách gay go nhất trên hành trình cách
mạng. Vẻ đẹp tâm hồn con người được thể hiện qua bút pháp gợi
tả với những hình ảnh đậm màu sắc cổ điển.
– Cịn ở “Từ ấy”, đó là người chiến sĩ có tình u mãnh liệt với ý
tưởng, có lẽ sống cao đẹp, sẵn sàng hi sinh, dâng hiến vì cuộc đấu
tranh của dân tộc, giống nịi. Nhân vật trữ tình được khắc hoạ trực
tiếp bằng những hình thơ sơi nổi, trẻ trung, tươi mới.
0.50
0.50
*Đánh giá chung: Cả hai bài thơ đều hướng tới khắc họa vẻ đẹp
trong tâm hồn và lí tưởng sống cao đẹp của người chiến sĩ cách
mạng.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận 0.25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,
đặt câu. 0.25
<b>ĐỀ 03: </b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
<i>Mấy hôm nay, thấy con để ý đến quần áo và chịu khó trang điểm nhẹ nhàng mỗi ngày, </i>
<i>mẹ mừng lắm.Thời xưa, mẹ được dạy là phải đoan trang, hiền hậu, đảm đang. Thời xưa, mẹ </i>
<i>"bị" dạy là không được chơi hoặc quen với nhiều con trai, sẽ bị coi là "lẳng lơ". Vì vậy, hễ cứ </i>
<i>"chập vào" ai lần đầu, thì dại dột nghĩ người đó là tình u vĩnh cửu của mình. Mình phải có </i>
<i>trách nhiệm hy sinh cho họ. Nhưng cái dại dột nhất của thế hệ mẹ là ln nhầm lẫn giữa lịng </i>
<i>"thương hại" và tình u thật sự. Khi con và người xung quanh thấy con đẹp, con sẽ tự tin </i>
<i>hơn rất nhiều. Con cũng sẽ thu hút ánh mắt và sự để ý của nhiều chàng trai hơn. Vì nhiều </i>
<i>người để ý, con sẽ có cơ hội lựa chọn người tốt và hợp với mình nhất. Thật tuyệt vời nếu ta </i>
<i>biết một cơ gái có trí tuệ cao kết hợp với trái tim nhân hậu, bên trong một vẻ đẹp mặn mà </i>
<i>dun dáng. Mẹ tin, những cơ gái đó sẽ làm được biết bao điều có ích cho xã hội. </i>
<b>Trang 96 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
<i>những điều làm mình khó chịu, căng thẳng, chỉ vì hai chữ “hy sinh vì tình u”.Mẹ chỉ mong </i>
<i>con ln vui vẻ và hạnh phúc. Dù có ai bên cạnh hay khơng, hãy cứ tự tạo cho mình niềm vui </i>
<i>và hạnh phúc. Đừng hy vọng ai đó đem hạnh phúc đến cho mình, chỉ có con tự lựa chọn và </i>
<i>tạo ra hạnh phúc cho bản thân mà thôi </i>
<i><b> (Cựu tiếp viên hàng không dạy con gái cách yêu - Bích Hà – Báo VietNam net) </b></i>
<b>Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản trên. </b>
<i><b>Câu 2: Anh/chị hiểu thế nào về câu nói: “Khi con và người xung quanh thấy con đẹp, con sẽ </b></i>
<i>tự tin hơn rất nhiều”. </i>
<i><b>Câu 3: Theo anh/chị vì sao tác giả cho rằng: “Thật tuyệt vời nếu ta biết một cô gái có trí tuệ </b></i>
<i>cao kết hợp với trái tim nhân hậu, bên trong một vẻ đẹp mặn mà duyên dáng. Mẹ tin, những </i>
<i>cơ gái đó sẽ làm được biết bao điều có ích cho xã hội.” </i>
<b>Câu 4: Anh/ chị học được bài học gì từ lời dạy của người mẹ trong đoạn trích trên ? </b>
<b>II.LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm) </b>
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến
<i>được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Đừng hy vọng ai đó đem hạnh phúc đến cho </i>
<i>mình, chỉ có con tự lựa chọn và tạo ra hạnh phúc cho bản thân mà thôi” </i>
<b>Câu 2 (5,0 điểm) </b>
Nêu cảm nhận của anh (chị) về hai đoạn thơ sau :
<i>“ Ta muốn ôm </i>
<i>Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn, </i>
<i>Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, </i>
<i>Ta muốn say cánh bướm với tình u, </i>
<i>Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều </i>
<i>Và non nước, và cây, và cỏ rạng, </i>
<i>Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, </i>
<i>Cho no nê thanh sắc của thời tươi, </i>
<i>– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” </i>
<b>(Vội vàng – Xuân Diệu) </b>
<i>“Tôi buộc lịng tơi với mọi người </i>
<i>Để tình trang trải với trăm nơi </i>
<i>Để hồn tôi với bao hồn khổ </i>
<i>Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời. </i>
<i>Tôi đã là con của vạn nhà </i>
<i>Là em của vạn kiếp phôi pha </i>
<i>Là anh của vạn đầu em nhỏ </i>
<i>Không áo cơm, cù bất cù bơ…” </i>
<b>(Từ ấy – Tố Hữu) </b>
<b>ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
<b>I </b> <b>ĐỌC HIỂU </b> <b>3.0 </b>
1 Phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản trên: Báo chí <b>0.5 </b>
2
<i>Về câu nói: “Khi con và người xung quanh thấy con đẹp, con sẽ tự </i>
<i>tin hơn rất nhiều” </i>
- Khi có vẻ bề ngoài chỉn chu, xinh đẹp người ta sẽ thấy họ khơng
hề thua kém bất cứ ai vì thế họ sẽ tự tin vào bản thân mình hơn. Ở
đây không chỉ là sự tự tin ở vẻ bề ngoài mà sự tự tin ở vẻ bề ngoài
<b>Trang 97 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
khiến người ta tự tin vào nhiều vấn đề khác như tự tin vào trình độ
học vấn tự tin vào khả năng làm việc..
3
<i>Tác giả cho rằng: “Thật tuyệt vời nếu ta biết một cơ gái có trí tuệ </i>
<i>cao kết hợp với trái tim nhân hậu, bên trong một vẻ đẹp mặn mà </i>
<i>duyên dáng. Mẹ tin, những cơ gái đó sẽ làm được biết bao điều có </i>
<i>ích cho xã hội.” </i>
- Tác giả khẳng định khi người con gái kết hợp được ba yếu tố: Vẻ
đẹp, trí tuệ và lịng nhân hậu thì sẽ làm được điều có ích cho xã
hội.
Vì khi người con gái có vẻ đẹp mặn mà duyên dáng họ sẽ tự tin
vào bản thân mình cộng với trí tuệ là kiến thức và sự thơng minh
Cùng với lòng nhân hậu nghĩa là lòng yêu thương tất cả mọi
người và sẵn sàng sử dụng trí tuệ của mình để giúp đỡ người khác
đó chính là điều có ích cho xã hội
<b>1.0 </b>
4 - HS phải rút ra bài học cụ thể và lí giải vì sao lại cho rằng bài học <sub>đó cần thiết với mình </sub> <b>1.0 </b>
<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>7.0 </b>
<b>1 </b> Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của
anh/ chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu:
<i>“Đừng hy vọng ai đó đem hạnh phúc đến cho mình, chỉ có con tự </i>
<i>lựa chọn và tạo ra hạnh phúc cho bản thân mà thôi” </i>
<b>2,0 </b>
a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có đủ các phần mở đoạn,
<i>thân đoạn,kết đoạn.Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển </i>
<i>khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề. </i>
0.25
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Để có đươc hạnh phúc con
người phải tự lựa chọn và tạo ra hạnh phúc cho mình 0.25
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt
các thao tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút
ra bài học cho bản thân
1.25
*Giải thích:
Hạnh phúc: hiểu theo nghĩa chung nhất là sự mãn nguyện của tâm
hồn, tự bằng lịng về mình, cảm thấy mình sống đúng với ý nghĩa
của cuộc sống. Để cuộc sống có ý nghĩa con người phải tự lựa
chọn hạnh phúc cho mình. Đồng thời cần phải lao động và nỗ lực
không ngừng để tạo ra hạnh phúc cho mình
Bàn luận: Khẳng định tính đúng đắn của câu nói: Khi hạnh phúc
được xin hoặc được mượn từ một ai đó thì đó chưa thực sự là hạnh
phúc. Khi con người lựa chọn con đường của mình, nỗ lực hết
mình để tạo nên hạnh phúc thì điều đó mới thật có ý nghĩa. Và
cũng chính vì vậy ta mới cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn đồng
thời vì vậy ta sẽ biết nâng niu và trân trọng hạnh phúc của mình
hơn
-Phê phán người chỉ quan tâm đến hạnh phúc của cá nhân mà quên
đi hạnh phúc của người khác. Phê phán người vì hạnh phúc của cá
nhân mà bất chấp tất cả…
*Rút ra bài học cho bản thân
0.5
0.5
<b>Trang 98 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,
đặt câu.
0.25
<b>2 </b> <i><b>So sánh đoạn thơ trong Vội vàng- Xuân Diệu và Từ ấy -Tố Hữu. </b></i> <b>5.0 </b>
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân
bài, kết bài.Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn
đề, kết bài kết luận được vấn đề.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: So sánh đoạn thơ trong
Vội vàng- Xuân Diệu và Từ ấy -Tố Hữu. 0.50
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt
các thao tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. 3.75
* Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm
- Xuân Diêu và Tố Hữu là hai tác giả lớn, có nhiều đóng góp quan
trọng cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Hai đoạn thơ trích từ hai bài thơ của hai tác giả đã nêu lên quan
niệm sống tích cực, đẹp đẽ của một nhà thơ Mới và một nhà thơ
cách mạng tiêu biểu nhất của nền thi ca Việt Nam hiện đại.
0.5
a/ Cảm nhận đoạn thơ trong bài thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu)
– Về nội dung: Quan niệm sống của Xuân Diệu xuất phát từ tình
yêu cuộc sống, con người tha thiết và một cảm quan đặc biệt về
thời gian. Vẻ đẹp cuộc sống trong cái nhìn của nhà thơ hiện ra với
những hình ảnh vơ cùng đẹp đẽ : mây đưa, gió lượn, cánh bướm,
tình u, cỏ rạng ngời trong nắng. Nhà thơ đã nhân hoá những vẻ
đẹp thiên nhiên đó để nó mang hương sắc của tuổi xuân, tuổi trẻ.
Tuy nhiên, những vẻ đẹp ấy sẽ phai tàn cùng với sự trôi chảy của
thời gian. Vì vậy, sống là phải chủ động, hết mình, đắm say, mãnh
liệt, thức nhọn mọi giác quan để tận hưởng tất cả những vẻ đẹp
của cuộc sống, của niềm vui, tình yêu và hạnh phúc. Chú ý phân
tích các từ : ơm-riết-say- thâu-hơn-cắn và điệp từ ta muốn để thấy
rõ cảm xúc ham hố, vồ vập cả nhà thơ trước vẻ đẹp cuộc sống trần
gian.
– Về nghệ thuật: Góp phần thể hiện nội dung cảm xúc của đoạn
thơ, nhà thơ đã sử dụng thành công những câu thơ tự do mang điệu
nói, nhịp thơ dồn dập, lôi cuốn; cách sử dụng những động từ táo
bạo, mới mẻ; phép lặp từ… để khắc hoạ ước muốn giao cảm tận
độ vô biên của thi sĩ với cuộc sống.
b/ Cảm nhận đoạn thơ trong bài “Từ ấy” (Tố Hữu)
– Về nội dung: Quan niệm sống và cũng là quan niệm nghệ thuật
của Tố Hữu thể hiện trong đoạn thơ là kết quả của sự giác ngộ lí
tưởng cộng sản. Nó đã chỉ rõ con đường đời và con đường nghệ
thuật của nhà thơ là phải đứng vào hàng ngũ những người lao
động để gắn bó, cùng chiến đấu vì lí tưởng cộng sản. Tố Hữu quan
niệm : sống là tự nguyện đặt cái “tơi” của mình trong mối quan hệ
gắn bó với quần chúng nhân dân. Tâm hồn thi sĩ trải rộng với cuộc
1.25
<b>Trang 99 </b> <b>– Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết </b>
từ : “tôi buộc”, “tôi đã là con”, “là anh”, “là em”, “trăm nơi”, “hồn
khổ”, “vạn nhà”, “kiếp phôi pha”…)
– Về nghệ thuật: Góp phần thể hiện nội dung cảm xúc của đoạn
thơ, nhà thơ đã sử dụng thành công phép lặp, những từ ngữ giàu
tính tạo hình, biểu cảm ngơn ngữ thơ giàu nhạc điệu, nhịp thơ dồn
dập, mạnh mẽ….
c/ Những điểm tương đồng và khác biệt của hai đoạn thơ
* Tương đồng:
– Hai đoạn thơ đều thể hiện quan niệm sống tích cực, đẹp đẽ của
một thế hệ tuổi trẻ được thức tỉnh ý thức cá nhân, khát khao được
khẳng định mình bằng một cuộc sống có ý nghĩa. Đó là lẽ sống
cao đẹp của những con người gắn bó với cuộc đời, với nhân dân,
đất nước.
– Hai nhà thơ đã vận dụng những thành tựu nghệ thuật của cơng
cuộc hiện đại hóa thơ ca đương thời.
* Khác biệt:
– Đoạn thơ của Xuân Diệu thể hiện quan niệm sống của một nhà
thơ Mới. Nó thể hiện sự trân trọng của nhà thơ với vẻ đẹp cuộc
sống, tuổi trẻ, niềm vui, hạnh phúc ở cuộc đời. Đó là một quan
niệm giàu giá trị nhân văn.
– Đoạn thơ của Tố Hữu nêu lên lẽ sống của một nhà thơ cách
mạng đã nhận thức sâu sắc mối liên hệ giữa cá nhân mình với
quần chúng lao khổ để chiến đấu vì một lí tưởng chung. Đó là lẽ
sống cao đẹp của con người ưu tú khi được giác ngộ cách mạng.
*Tổng kết: cả hai tác giả đều mang đến những giá trị nhận thức
mới mẻ, sâu sắc cho văn học hiện đại Việt Nam. 0.75
d.Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận 0.25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,