Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn 6,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.45 KB, 129 trang )

Phòng giáo dục - đào tạo
Trng THCS Nhun Phỳ Tõn
Tài liệu tham khảo



Lõm Th M Hnh
Tháng 10/2011

Lời mở đầu
Để giúp các thầy giáo, cô giáo có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình phát
hiện và bồi dỡng nguồn học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp THCS , chúng tôi biên soạn
1
tập Đề cơng Bồi dỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6, 7, 8 ,9. Trân trọng gửi tới
các thầy các cô.
Môn Ngữ văn có nhiều phân môn, kiến thức rộng, kĩ năng ngày một cao theo
từng khối lớp. Một học sinh có năng khiếu Văn cần đợc rèn luyện toàn diện về kiến
thức, về kĩ năng mới trở thành học sinh giỏi Văn đợc. Vì vậy trong tài liệu này chúng
tôi trình bày thành 4 chuyên đề:
1. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 6.
2. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 7.
3. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 8.
4. Đề cơng bồi dỡng học sinh giỏi Ngữ văn lớp 9.
Môn Văn là môn học của tâm hồn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình
biên soạn nhng vì kinh nghiệm, thời gian và khả năng có hạn nên chắc chắn còn nhiều
thiếu sót. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để nội dung
tài liệu đợc phong phú và đạt hiệu quả cao hơn.
Tháng 10 năm 2011
Tài liệu tham khảo
bồi dỡng HSG ngữ văn 7
*****




a/Dự thảo nội dung :
Thời gian thực hiện 1 tháng : Từ 04 buổi đến 06 buổi.
Thời
gian
Tên
chuyên đề
Chuẩn bị
( Giới thiệu một số
Một số kiến thức trọng tâm
2
thực
hiện
chuyên
đề
tài liệu tham khảo)
Tháng
9
Chuyên đề 1
văn biểu
cảm
Để thực hiện
chuyên đề này, ngoài
việc nghiên cứu kĩ
sách giáo khoa và
sách giáo viên Ngữ
văn 7, giáo viên nên
tìm đọc một số tài
liệu sau :

- Dạy học tập
làm văn ở THCS
Nguyễn Trí .
- Giúp các em
viết tốt các dạng bài
Tập làm văn 7
Huỳnh Thị Thu Ba.
- Các dạng bài
Tập làm văn và cảm
thụ văn lớp 7
Cao Bích Xuân.
- Tác phẩm của
một số tác giả :
Thạch Lam, Băng
Sơn, Nguyễn Trọng
Tạo, Vũ Bằng
- Các bài TLV
biểu cảm đăng trên
báo Văn học tuổi trẻ
tháng 10, 12 năm
2004, tháng 1, 5, 11
năm 2005, tháng 7,
10 năm 2006, tháng
6 năm 2007.
1. Tìm hiểu chung về văn biểu
cảm :
+ Khái niệm văn biểu cảm.
+ Đặc điểm, yêu cầu của văn
biểu cảm : Cảm xúc phải chân thật,
sâu sắc, phong phú.

2. Phơng pháp làm bài văn biểu
cảm :
+ Rèn kĩ năng xác định yêu cầu
của đề.
+ Rèn kĩ năng tìm ý : Thờng tập
trung trả lời cho các câu hỏi :
.Tình cảm, cảm xúc, ấn t-
ợng, suy nghĩ sâu sắc nhất của em về
đối tợng là gì ?
.Những đặc điểm, tính
chất gì của đối tợng tác động nhiều
nhất tới cảm xúc, suy nghĩ của em ?
.Đối tợng làm em nghĩ
đến, liên tởng đến những gì ?
.Em có kỉ niệm gắn bó
sâu sắc gì với đối tợng ?
.Đối tợng có ý nghĩa nh
thế nào trong đời sống của em ?
+ Rèn kĩ năng lập ý : Một số
cách lập ý thờng gặp :
.Liên hệ hiện tại với tơng
lai.
.Hồi tởng quá khứ và suy
nghĩ về hiện tại.
.Tởng tợng, liên tởng, suy
tởng.
. Quan sát, suy ngẫm.
+ Rèn kĩ năng xây dựng bố cục:
3 phần và nhiệm vụ cụ thể của từng
phần.

+ Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu
cách diễn ý ( Biểu cảm gián tiếp :
dùng biện pháp tu từ ẩn dụ hoặc tợng
trng để gửi gắm tình cảm, t tởng.
Biểu cảm trực tiếp : dùng động từ chỉ
cảm xức để diễn tả, dùng từ có tính
biểu cảm, đặc biệt là từ láy, dùng các
từ cảm thán, các câu cảm thán, dùng
câu hỏi tu từ )và kĩ năng sử dụng kết
hợp các phơng thức biểu đạt miêu tả,
tự sự
3. Giới thiệu một số đoạn văn, bài
văn biểu cảm.
4. Luyện tập củng cố.
Tháng
Nh đã giới thiệu
1. Biểu cảm về sự vật, con ngời :
3
10
Chuyên đề 2
các dạng
bài biểu cảm
ở trên. + Khái niệm về kiểu bài.
+ Phơng pháp làm bài.
+ Rèn một số đề luyện tập :
Biểu cảm về ngời thân, thầy cô, bạn
bè, về loài cây em yêu, về một cảnh
đẹp, về món quà, kỉ niệm tuổi thơ.
+ Giới thiệu một số bài văn
hay.

2 Biểu cảm về thác phẩm văn
học : ( thơ, văn )
+ Khái niệm về kiểu bài.
+ Phơng pháp làm bài.
+ Rèn một số đề luyện tập : .
+ Giới thiệu một số bài văn
hay.
3. Luyện tập chung về văn biểu
cảm.
Tháng
11
Chuyên đề 3:
Ca dao
- Văn học dân
gian Nhà xuất
bản giáo dục.
- Bình giảng ca
dao Trơng Tiến
Tựu.
- Bình giảng văn
học 7
1. Khái niệm ca dao :
2. Nội dung :
Giới thiệu một số nội dung chính
nh : :
Ca dao về tình cảm gia đình
Ca dao về tình yêu quê hơng,
đất nớc.
Ca dao than thân.
Ca dao châm biếm.

3. Nghệ thuật :
Nhng c trng c bn ca thi
phỏp ca dao VN
a. Nhõn vt tr tỡnh
- Ngi sỏng tỏc, ngi din xng
nhn vt tr tỡnh l mt.
- Ch th tr tỡnh c trong mi
quan h vi i tng tr tỡnh.
- Nhõn vt tr tỡnh trong cuc sng
lao ng, trong sinh hot, trong
quan h vi thiờn nhiờn, gia ỡnh,
lng xúm, nc non.bc l, gii
by qua li ca, ting núi ca mỡnh.
b.Kt cu
- Kt cu i ỏp
- Kt cu tng bc.
- Kt cu vũng trũn (ng dao).
- K chuyn, lit kờ (hỏt ru, li tõm
tỡnh ca anh lớnh thỳ, ngi i )
- Kt cu i ngu.
- Kt cu i lp.
c. Th th
- Th th lc bỏt.
4
- Thể thơ song thất lục bát(nhịp ở
câu song thất là ¾ khác thất ngôn
Trung Quốc nhịp 4/3).
- Thể vãn (mỗi câu có từ 2- 3 đến 4-
5 tiếng).Biến đổi số chữ, về dấu ngắt
nhịp, gieo vần.

d.Ngôn ngữ
- Giản dị, rất sinh động, ít dùng điển
tích, điển cố, lời nói bình dân mang
màu sắc địa phương.
- Rất nhiều bài đạt trình độ cao trau
chuốt, chắt lọc, mượt mà, hàm súc,
tinh tế trong ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ biểu hiện.
- Vận dụng các thủ pháp so sánh, ẩn
dụ, hoán dụ, ngoa dụ….
- Nhiều hình tương ca dao mang giá
trị thẩm mĩ, biểu trưng.
e. Thời gian và không gian nghệ
thuật
* Thời gian nghệ thuật
- Thời gian hiện tại, thời gian diễn
xướng “bây giờ, hôm nay”.
- Thời gian quá khứ gần
“chiều, sáng, đêm, ngày xuân, ngày
hè” (ước lệ, công thức).
 Thời gian vật lí.
* Không gian nghệ thuật
Không gian gần gũi, bình dị quen
thuộc với con người:Dòng sông,
con thuyền, cái cầu, bờ ao, cây đa,
mái đình, ngôi chùa, cánh đồng,
con đường, trong nhà, ngoài sân,
bên khung cửi…
 Không gian vật lý, không gian
trần thế, đời thường,bình dị.

* Mối quan hệ thời gian và không
gian.
- Quan hệ chặt chẽ.
- Gắn với nhân vật trữ tình: bộc lộ
cảm xúc, suy nghĩ của mình.
g.Một số biểu tượng trong ca dao
+ Cây trúc, cây mai: tượng trưng
đôi bạn trẻ, tình duyên.
+ Hoa nhài:(hoa lài) là loài hoa đẹp,
5
quý bi hng thm.Tng trng
thu chung, tỡnh ngha, cỏi p cỏi
duyờn bờn.
+ Con bng, con cũ:(ngi thiu n,
thiu ph; hỡnh nh c trai, ln
gỏi.Din t ni cc kh vt v.
4. Luyện đề về ca dao :
+ Biểu cảm về một bài ca dao.
+ Biểu cảm về nhân vật trữ tình
trong ca dao.
+ Biểu cảm về một chùm ca
dao cùng chủ đề
Tháng
12
( 2
tuần
đầu )
Chuyên đề 4
ôn tập
tiếng việt

- Tiếng Việt lí
thú.
- Trò chơi ngôn
ngữ.
- Vui học tiếng
Việt THCS.
- Luyện tập viết
bài văn cảm thụ.
- Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt.
- Từ xét về mặt nguồn gốc.
- Nghĩa của từ.
- Từ loại tiếng Việt.
- Các biện pháp tu từ.
- Một số lỗi viết câu, dùng từ thờng
gặp
GV nghiên cứu lại sách Ngữ văn 6
tập 1,2.
Tháng
12
( 2
tuần
cuối +
1 tuần
đầu
của
tháng
1)

Chuyên đề 5:
cảm Thụ

văn
học
- Bình giảng
Ngữ văn 7.
- Các dạng bài
Tập làm văn và cảm
thụ văn lớp 7
Cao Bích Xuân.
- Luyện tập về
cảm thụ văn học
Trần Mạnh Hởng.
- Em tập bình
văn ( tập 1, 2, 3 ).
- Rèn kĩ năng
cảm thụ thơ văn cho
học sinh lớp 7
Nhóm tác giả :
Nguyễn Trọng
Hoàn, Giang Khắc
Bình, Phạm Tuấn
anh.
- Thơ với lời
bình Vũ Quần Ph-
ơng.
- Bồi dỡng văn
năng khiếu 7
1. Tìm hiểu chung về cảm thụ
văn học :
- Thế nào là cảm thụ văn học ?
- Yêu cầu rèn luyện về cảm thụ

văn học.
2. Luyện tập :
A, Luyện tập viết đoạn văn cảm
thụ :
+ Bài tập tìm hiểu tác dụng
của cách dùng từ, đặt câu sinh động.
+ Bài tập phát hiện những
hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả.
+ Bài tập tìm hiểu về vẻ đẹp
của một số biện pháp tu từ.
B, Luyện tập viết bài văn cảm
thụ về :
+ Ca dao :
- Phải xác định đợc
ca dao chính là những lời nói tâm
tình, là những bài ca bắt nguồn từ
tình cảm trong mối quan hệ của
những ngời trong cuộc sống hàng
ngày : tình cảm với cha mẹ , tình yêu
nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình
cảm bạn bè hiểu đợc điều đó sẽ
giúp ngời đọc và học sinh ý thức sâu
sắc hơn về tình cảm thông thờng
hàng ngày .
- Hiểu đợc tác phẩm ca
dao trữ tình thờng tập trung vào
6
những điều sâu kín tinh vi và tế nhị
của con ngời nên không phải lúc nào
ca dao cũng giãi bầy trực tiếp mà

phải tìm đờng đến sự xa xôi , nói
vòng , hàm ẩn đa nghĩa . Chính điều
ấy đòi hỏi ngời cảm thụ phải nắm đợc
những biện pháp nghệ thuật mà ca
dao trữ tình thờng sử dụng nh : ẩn dụ,
so sánh ví von .
- Phải hiểu rõ hai lớp
nội dung hiện thực - cảm xúc suy t
đợc thể hiện trong mỗi bài ca dao.
+ Thơ trữ tình trung đại và
hiện đại, thơ Đ ờng :
- Nắm vững hoàn
cảnh sáng tác , cuộc đời và sự nghiệp
của từng tác giả . Bởi vì có những tác
phẩm : Trữ tình thế sự , đó là
những tác phẩm nghi lại những xúc
động, những cảm nghĩ về cuộc đời,
về thế thái nhân tình. Chính thơ trữ
tình thế sự gợi cho ngời đọc đi sâu
suy nghĩ về thực trạng xã hội. Cả hai
tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn
Khuyến đều sáng tác rất nhiều tác
phẩm khi cáo quan về quê ở ẩn . Phải
chăng từ những tác phẩm của Nguyễn
Trãi , Nguyễn Khuyến thì ngời đọc
hiểu đợc suy t về cuộc đời của hai tác
giả đó .
- Hiểu rõ ngôn ngữ
thơ trữ tình giàu hình ảnh :
Hình ảnh trong

thơ không chỉ là hình ảnh của đời
sống hiện thực mà còn giàu màu sắc
tởng tợng bởi khi cảm xúc mãnh liệt
thì trí tởng tợng có khả năng bay xa
ngoài vạn dặm Lu Hiệp .
- Hiểu rõ ngôn ngữ
thơ trữ tình giàu nhạc tính . Bởi thơ
phản ánh cuộc sống qua những rung
động của tình cảm . Thế giới nội tâm
của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng
từ ngữ mà bằng cả âm thanh nhiịp
điệu của từ ngữ ấy . Nhạc tính trong
thơ thể hiện ở sự cân đối tơng xứng
hài hoà giữa các dòng thơ .
- Đặc điểm nổi bật
của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều
đó đòi hỏi ngời cảm thụ phải tìm hiểu
từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp
âm thanh, nhịp điệu để tìm hiểu
7
nghĩa đen, nghĩa bóng.
- Nắm rõ các giá
trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử
dụng . Đó là các phép tu từ ẩn dụ,
nhân hoá, so sánh, ví von . Cách thể
hiện tình cảm thờng đợc thông qua
các cách miêu tả : Cảnh ngụ tĩnh .
Ai cũng biết , mọi cảm xúc tâm trạng
suy nghĩ của con ngời đều là cảm xúc
về cái gì ? Tâm trạng hiện thực nào -

Suy nghĩ về vấn đề đó . Do vậy các sự
kiện đời sống đợc thể hiện một cách
gián tiếp . Nhng cũng có bài thơ trữ
tình trực tiếp miêu tả bức tranh phong
cảnh làm nhà thơ xúc động.
- Thơ trữ
tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ
tự sự . Ngời cảm nhận thơ trữ tình
phải hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình th-
ờng là lời đánh giá trực tiếp chủ thể
đối với cuộc đời.
+ Tùy bút
- Hiểu rõ tuỳ
bút là thể loại văn xuôi phóng
khoáng.Nhà văn theo ngọn bút mà
suy tởng, trần thuật nhng thực chất là
thả mình theo dòng liên tởng, cảm
xúc mà tả ngời kể việc.
Ví dụ: Trong Thơng nhớ mời hai
Vũ Bằng, nhà văn đã đi sâu theo
dòng hồi ức với những kỷ niệm đầy
ắp thân thơng về mời hai mùa trong
năm. Mỗi tháng là một kỷ niệm sâu
đậm. Tháng giêng với cảm xúc
về những ngày tết với Gió lành
lạnh - ma riêu riêu - với tiếng trống
chèo từ xa văng lại .Tất cả nh
muốn Ngời ta trẻ lại - tim đập
nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa sống


Chính thể loại tuỳ bút giúp chúng ta
hiểu đợc nhân cách, chủ thể giàu có
về tâm tìnhcủa nhà văn.
* Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm
cảm xúc có khi đợc biểu hiện một
cách trực tiếp song thông thờng nó
đợc biểu hiện một cách gián tiếp.
Khi cảm nhận, thởng thức tác phẩm
trữ tình không đợc thoát li văn bản.
Phải đọc thật kỹ văn bản ( đọc tìm
hiểu - đọc cảm thụ ) Đặc biệt
không thêr dừng lại ở bề mặt ngôn
từ mà phải đi tìm hiểu ý nghĩa hàm
8
ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật và
nội dung của tác phẩm.
Tháng
1
( tuần
2 + 3 )
Chuyên đề 6
: tục ngữ
Văn học dân
gian ( tập 2 NXB
Giáo dục ).
1. Khái niệm tục ngữ.
2. Đặc trng cơ bản của tục
ngữ :Về nội dung ( bao quát một
phạm vi phản ánh rộng lớn nhất cả
về tự nhiên, xã hội, con ngời), về

hình thức ( tính đa nghĩa, tính hàm
súc ngắn gọn ), về chức năng ( tính
ứng dụng thực hành ), về diễn x-
ớng
3. Nội dung của tục ngữ :
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao
động sản xuất.
- Tục ngữ về con ngời, xã hội
4. Luyện đề về tục ngữ .
Tháng
2
( tuần
4 của
tháng 1
và tuần
1 + 2
của
tháng
2)
Chuyên đề 7
văn
nghị luận
- Làm văn -
Đình Cao, Lê A.
- Giúp các em
viết tốt các dạng bài
Tập làm văn 7
Huỳnh Thị Thu Ba.
- Muốn viết bài
văn hay Nhóm tg

Nguyễn Đăng
Mạnh, Đỗ Ngọc
Thống, Lu Đức
Hạnh.
- Kĩ năng làm
bài văn nghị luận
Nguyễn Quốc
Siêu
- Tìm đọc
những bài nghiên
cứu của các tác giả
có uy tín nh : Chu
Văn Sơn, Văn Giá
1. Khái niệm văn nghị luận.
2. Đặc điểm và yêu cầu của văn
nghị luận :
- Giải quyết một cách thuyết
phục vấn đề nào đó.
- Lập luận chặt chẽ, hợp lí, toàn
diện, thuyết phục.
- Dùng từ, đặt câu chính xác,
ngôn ngữ trong sáng.
3. Rèn kĩ năng nghị luận :
a. Kĩ năng phân tích đề :
Tầm quan trọng của việc phân tích
đề, tìm hiểu kết cấu của một đề văn,
các thao tác phân tích đề.
b. Kĩ năng xây dựng luận
điểm :
Tầm quan trọng của luận

điểm.
Yêu cầu của luận điểm.
Số lợng và vị trí của luận
điểm.
Nghệ thuật nêu luận điểm.
Phơng pháp làm sáng tỏ
luận điểm trung tâm.
c. Kĩ năng tìm luận cứ ::
Tầm quan trọng của luận cứ.
Các loại luận cứ thờng dùng.
Tiêu chuẩn lựa chọn luận cứ.
Nguyên tắc vận dụng luận
cứ.
Quan hệ giữa luận cứ sự thực
và luận cứ lí luận.
Cách thu thập luận cứ.
d. Phơng pháp lập luận :
Lập luận theo quan hệ diễn
dịch.
Lập luận theo quan hệ quy
9
nạp.
Lập luận theo quan hệ tổng
phân hợp.
Các cách lập luận khác : Lập
luận theo kiểu móc xích, lập luận so
sánh, lập luận nhân quả, lập luận
bằng cách nêu câu hỏi, trả lời, rồi
phản bác
Tháng

2
( tuần
3 +4
của
tháng
2)

Chuyên đề 8
văn
nghị luận
Tiếp theo
1. Phép lập luận chứng minh :
a. Thế nào là phép lập luận
chứng minh ?
b. Phơng pháp sử dụng lí lẽ,
dẫn chứng trong lập luận chứng minh
:
+ Xác định vấn đề
chứng minh.
+ Yêu cầu của dẫn
chứng.
+ Phân tích và trình bày
dẫn chứng.
c. Lập dàn ý trong lập luận
chứng minh.
d. Dựng đoạn trong lập luận
chứng minh.
e. Luyện tập viết bài văn
nghị luận chứng minh.
2. Phép lập luận giải thích :

Nội dung chính nh phép lập
luận giải thích.
Tháng
3
- Hệ thống một số kiến thức đã
học.
- Luyện đề tổng hợp.
Những nội dung dự thảo dới đây dựa trên cơ sở chơng trình, sách giáo
khoa, sách giáo viên môn Ngữ văn lớp 7 và mục tiêu của việc bồi dỡng học sinh giỏi
môn Ngữ văn lớp 7. Những nội dung dự thảo dới đây giáo viên cần linh hoạt trong
quá trình áp dụng để phù hợp với tình hình thực tế và đặc biệt là thực hiện có hiệu quả
cho công tác bồi dỡng học sinh giỏi.
Trong quá trình biên soạn tài liệu, có thể còn nhiêù khiếm khuyết, rất
mong đợc sự đóng góp của đồng nghiệp để tài liệu ngày càng hoàn thiện.
b/ Một số đề bài minh hoạ:
Giáo viên cần biên soạn lại theo các kiểu bài (biểu cảm, nghị
luận) và có thể sử dụng để ra đề kiểm tra cuối mỗi chuyên đề ( văn biểu
cảm, chuyên đề ca dao, tục ngữ ).
Đề số 1:
Loài cây mà em yêu.
Đề số 2:
10
Bóng dáng của một ngời thân yêu.
Đề số 3:
Cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em yêu thích.
Đề số 4:
Cảm nhận của em về hai đoạn thơ đợc trích trong bài Th gửi mẹ của
Hen-rích Hai-nơ.
Đề số 5:
Nếu truyện cổ tích chiếu rọi một ánh sáng hi vọng vào một cuộc sống

khác, khác hẳn cuộc đời hàng ngày tẻ nhạt, khô cằn thì ca dao dân ca tìm
thi hứng ngay ở cái cuộc đời hàng ngày đó
Bằng những hiểu biết của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề số 6:
Một ngời Việt Nam đi du lịch nhiều nơi, khi trở về nhà, bạn bè, ngời thân đến
hỏi nơi nào đẹp nhất, anh ta trả lời:
Không nơi nào đẹp bằng quê hơng.
Em hiểu nh thế nào về ý kiến trên? Bằng những bài ca dao viết về quê hơng,
hãy trình bày những cảm nhận của riêng mình đối với tình yêu quê nhà ẩn
chứa trong lòng mỗi con ngời Việt Nam.
Đề số 7:
Bàn về vai trò và vị trí của nhà văn trong xã hội, có ngời cho rằng: Nhà văn
là kĩ s tâm hồn.
Em hãy giải thích ý kiến trên. Bằng việc cảm nhận một số văn bản nghệ thuật
chọn lọc trong chơng trình Ngữ văn 7, em hãy làm rõ thiên chức và sứ mệnh
cao cả của nhà văn trong việc bồi đắp tâm hồn con ngời.
Đề số 8:
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có viết: Văn chơng sẽ là hình dung của
sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chơng còn sáng tạo
ra sự sống. (Theo Ngữ văn 7, tập hai)
Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên.
Đề số 9:
Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ
Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết
(Theo Ngữ văn 7, tập hai)
Bằng một số dẫn chứng trong bài Tinh thần yêu nứoc của nhân dân ta
(Hồ Chí Minh), hãy chứng minh rằng cách viết của Bác Hồ rất giản dị.
11
Đề số 10:
Trong truyện ngắn Sống chết mặc bay, tác giả Phạm Duy Tốn đã khéo

léo kết hợp phép tơng phản và phép tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật,
vạch trần bản chất lòng lang dạ thú của tên quan phủ trớc sinh mạng của
ngời dân.
Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên.

Đề số 11:
Câu 1 :
Câu 1 :


Trình bày cảm nhận của em về văn bản sau ;
Trình bày cảm nhận của em về văn bản sau ;
Con cò mà đi ăn đêm
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo n
Có xáo thì xáo n
ớc trong
ớc trong
Đừng xáo n
Đừng xáo n
ớc đục đau lòng cò con
ớc đục đau lòng cò con
Câu 2
Câu 2



:
:


Tinh yêu quê h
Tinh yêu quê h
ơng đất n
ơng đất n
ớc là mạch nguồn xuyên suốt trong văn học
ớc là mạch nguồn xuyên suốt trong văn học
Việt Nam.
Việt Nam.
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu ấy trong
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu ấy trong
văn thơ trữ tình hiện đại Việt Nam.
văn thơ trữ tình hiện đại Việt Nam.
Đề số 12
Câu 1: ( 6 điểm)
Trong bài thơ Nhớ con sông quê hơng nhà thơ Tế Hanh có viết:
Quê hơng tôi có con sông xanh biếc.
Nớc gong trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.
Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận đợc từ bốn câu thơ.
Câu 2: ( 14 điểm
Cảm nhận của em về bài thơ Tiếng gà tra của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Đề số 13
Đề thi học sinh giỏi

Môn :Ngữ Văn 7
Câu 1 : (4đ) Đọc đoạn văn sau :
Sài Gòn vẫn trẻ .Tôi thì đơng già.Ba trăm năm so với năm ngàn tuổi của Đất
Nớc thì cái đô thị này còn xuân chán .Sài Gòn cứ trẻ hoài nh một cây tơ đơng độ
nõn nà , trên đà thay da đổi thịt , miễn là c dân ngày nay và cả ngày mai biết cách t-
ới tiêu chăm bón , trân trọng , giữ gìn cái đô thị ngọc ngà.
Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm , một thứ nắng ngọt ngào
vào buổi chiều lộng gió nhớ thơng, dới những cây ma nhiệt đới bất ngờ .Tôi yêu thời
tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã bỗng trong vắt lại nh thuỷ tinh , tôi yêu cả
đêm khuya tha thớt tiếng ồn.Tôi yêu phố phờng náo động, dập dìu náo động , dập
dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sớm tinh sơng với
làn không khí mát dịu , thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây xanh che chở.
( Sài Gòn tôi yêu - Lê Minh Hơng)
a) Tác giả giới thiệu Sài Gòn bằng cách nào ? Cái hay của cách giới thiệu ấy?
b) Ngời viết đã bộc lộ tình yêu của mình với Sài Gòn nh thế nào ? Cách bộc lộ có gì
đặc biệt?
12
Câu 2 : (6 đ) Nhà văn ngời Đức Hen rich Hai- nơ có viết đoạn thơ trong bài Th gửi
mẹ nh sau :
Con thơng sống ngẩng cao đầu , mẹ ạ
Tính tình con hơi ngang bớng , kiêu kì
Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt
Con chẳng bao giờ cúi mặt trớc uy nghi
Nhng mẹ ơi, con xin thú thật
Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào
Đứng trớc mẹ dịu dàng , chân thật
Con thấy mình bé nhỏ làm sao .
( Tế Hanh dịch)
a) Nêu ý chính của từng khổ thơ? Hai ý chính ấy có quan hệ với nhau nh thế nào?
b) Hai khổ thơ trên nối liền nhau thành một văn bản. Hãy phân tích sự liên kết chặt

chẽ của văn bản ?
c) Phát biểu cảm nghĩ về hai khổ thơ trên bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 3 : (10 đ). Có một đọan thơ rất hay , rất xúc động viết về Bác Hồ kính yêu nh sau :
Đất nớc đẹp vô cùng . Nhng Bác phải ra đi.
Cho tôi làm sống dới con tàu đa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre
Đêm xa nớc đầu tiên , ai nỡ ngủ
Sóng dới chân tàu đâu phải sóng quê hơng
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nớc rồi ,càng hiểu nớc đau thơng
(Ngời đi tìm hình của nớc Chế Lan Viên)
a) Đoạn thơ đã viết về sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Bác Hồ kính yêu?
Lúc đó Bác có tên là gì ?
b) Phân tích hiệu quả của dấu chấm câu giữa câu thơ thứ nhất và từ nhng.
c) Viết đoạn văn biểu cảm ( 12 -15 câu) về đọan thơ trên.
Đề số 14
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 7
Môn: Ngữ văn.
( Thời gian làm bài: 120 phút )
Câu1 ( 2 điểm ): Đọc đoạn thơ sau:
Trên đờng hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng tra
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
( Tiếng gà tra, Xuân Quỳnh )
1. Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng để diễn tả tâm trạng anh lính trẻ trên đ-

ờng hành quân ra trận?
A. Nhân hoá và so sánh. B. So sánh và điệp ngữ.
13
C. Điệp ngữ và ẩn dụ. D. Điệp ngữ và nhân hoá.
2. Có sự chuyển đổi cảm giác nh thế nào trong ba câu thơ có từ nghe?
A. Thính giác xúc giác. B. Thính giác khứu giác.
B. Thính giác cảm giác C. Thính giác vị giác.
3. Nhận xét về cấu tạo của câu Nghe gọi về tuổi thơ?
A. Là câu đơn bình thờng. B. Là câu đặc biệt.
C. Là câu rút gọn. C. Cả A,B,C sai.
4. Trong bài thơ, cụm từ Tiếng gà tra đợc xuất hiện mấy lần?
A. Hai. B. Bốn.
C. Sáu. D. Tám.
Câu 2 ( 2 điểm ):
Nhng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao
theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch nh vậy, bởi
vì Ngời sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của
quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp đời sống tâm hồn
phong phú, với những t tởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời
sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gơng sáng trong thế giới ngày nay.
( Đức tính giản dị của Bác Hồ, Phạm Văn Đồng )
Tác giả đã gửi đến chúng ta điều gì qua đoạn văn trên? Suy nghĩ của em về lời
gửi ấy?
Câu 4 ( 6 điểm ):
Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con ngời
( Ana tôn Prance. )
Câu nói trên của nhà văn Pháp giúp em cảm nhận đợc những gì khi học hai bài
thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.
UBND huyện Bình Giang
Phòng GD và ĐT

hớng dẫn chấm đề thi hsg huyện lớp 7
môn: ngữ văn.
Câu1 ( 2 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm.
14
1. C 2. B 3. C 4. B.
Câu2 ( 2 điểm ): Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm:
- Lời gửi của tác giả : Qua việc khẳng định sự hoà hợp giữa đời sống vật chất
giản dị và đời sống tinh thần phong phú trong con ngời Bác Hồ, tác giả còn
muốn nói về ý nghĩa đích thực của đời sống con ngời: Không phải là sự thoả
mãn càng nhiều về vật chất, mà là đời sống tinh thần, t tởng , tình cảm
phong phú, thậm chí là vô tận. Cuộc sống nh thế, theo tác giả là cuộc sống
thực sự văn minh mà Bác Hồ đã nêu gơng sáng trong thời đại ngày nay.
- Suy nghĩ của em : HS cần nêu đợc suy nghĩ về ý nghĩa thực sự của đời sống
con ngời, về mối quan hệ giữa nhu cầu vật chất và đời sống tinh thần. Nếu
chạy theo hởng thụ vật chất sẽ có thể dẫn đến sự nghèo nàn, què quặt về tinh
thần, tình cảm
Câu3 ( 6 điểm ):
1. Yêu cầu chung:
- Trên cơ sở hiểu đúng hai bài thơ trữ tình của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ
yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
2. Yêu cầu cụ thể:
HS có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách, cảm thụ đôi chỗ khác nhau nh-
ng cần đạt đợc các ý sau:
- Tâm hồn yêu thiên nhiên, gắn bó chan hoà với thiên nhiên:
+ Viết nhiều về thiên nhiên ( Đặc biệt là trăng.)
+ Có nhiều rung động, sự say mê trớc vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc.
+ Chan hoà, mật thiết với thiên nhiên, cảnh vật.
- Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nớc sâu nặng.
+ Chất nghệ sĩ và tâm trạng ngời chiến sĩ luôn thống nhất trong con ngời
của Bác.

3. Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 6: Đáp ứng yêu cầu nêu trên, diễn đạt mạch lạc, trình bày khoa học.
Có những cảm nhận và phát hiện mới mẻ, tinh tế.
- Điểm 4: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên. Có thể còn một vài sai sót nhỏ
về diễn đạt, trình bày.
- Điểm 2: Cha thật hiểu đề, bài làm còn mắc nhiều lỗi diễn đạt.
15
Đề số 15
Từ môtj bài cao dao than thân đã học trong ch
Từ môtj bài cao dao than thân đã học trong ch
ơng trình Ngữ văn 7 tập 1,
ơng trình Ngữ văn 7 tập 1,
hãy phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận ng
hãy phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận ng
ời phụ nữ trong xã hội x
ời phụ nữ trong xã hội x
a.
a.
Đề số 16
Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về một truyện ngắn đã học trong ch
Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về một truyện ngắn đã học trong ch
ơng
ơng
trình Ngữ văn 7.
trình Ngữ văn 7.
c/ Giới thiệu Một số sáng kiến kinh nghiệm và tài liệu s u tầm :
Giới thiệu bài văn biểu cảm về ngời thân
Trong cuc sng hng ngy, cú bit bao nhiờu ngi ỏng chỳng ta thng
yờu v dnh nhiu tỡnh cm. Nhng ó bao gi bn ngh rng, ngi thõn yờu nht
ca bn l ai cha? Vi mi ngi cõu tr li y cú th l ụng b, l m, l anh ch

hoc cng cú th l bn bố chng hn. Cũn riờng tụi, hỡnh nh ngi b s mói mói l
ngn la thiờng liờng, si m tõm hn tụi mói tn sau ny.
B tụi khụng may mn nh nhng ngi n ụng khỏc. Trong sut cuc i
b cú l khụng bao gi c sng trong s sung sng, vui v. Bn mi tui khi
cha i c na chng i ngi, b ó phi sng chung vi bao nhiờu bnh tt:
u tiờn ú ch l nhng cn au d dy, ri tip n li xut hin thờm nhiu bin
chng. Trc õy, khi cũn khe mnh, bao gi b cng rt phong .
Th nhng bõy gi, v p y dng nh ó dn i thay: Thay vỡ nhng cỏnh
tay cun cun bp, gi õy ch cũn l mt dỏng ngi gy gy, teo teo. ụi mt sõu
di hng lụng my rm, hai gũ mỏ cao cao li dn ni lờn trờn khuụn mt sm en vỡ
sng giú. Tuy vy, bnh tt khụng th lm mt i tớnh cỏch bờn trong ca b, b
luụn l mt ngi y ngh lc, giu t tin v ht lũng thng yờu gia ỡnh.
Gia ỡnh tụi khụng khỏ gi, mi chi tiờu trong gia ỡnh u ph thuc vo
ng tin b m kim c hng ngy. Dự bnh tt, m au nhng b cha bao gi
chu u hng s mnh. B c gng vt lờn nhng cn au qun qui lm yờn
lũng mi ngi trong gia ỡnh, c gng kim tin bng sc lao ng ca mỡnh t
ngh xe lai.
16
Hàng ngày, bố phải đi làm từ khi sáng sớm cho tới lúc mặt trời đã ngã bóng từ
lâu. Mái tóc bố đã dần bạc đi trong sương sớm. Công việc ấy rất dễ dàng với những
người bình thường nhưng với bố nó rất khó khăn và gian khổ. Bây giờ có những lúc
phải chở khách đi đường xa, đường sốc thì những cơn đau dạ dạy của bố lại tái phát.
Và cả những ngày thời tiết thay đổi, có những trưa hè nắng to nhiệt độ tới 38-
48 độ C, hay những ngày mưa ngâu rả rích cả tháng 7, tháng 8, rồi cả những tối mùa
đông lạnh giá, bố vẫn cố gắng đứng dưới những bóng cây kia mong khách qua
đường. Tôi luôn tự hào và hãnh diện với mọi người khi có được một người bố giàu
đức hy sinh, chịu thương, chịu khó như vậy.
Nhưng có phải đâu như vậy là xong. Mỗi ngày bố đứng như vậy thì khi trở về
những cơn đau quằn quại lại hành hạ bố. Nhìn khuôn mặt bố nhăn nhó lại, những cơn
đau vật vã mà bố phải chịu đựng, tôi chỉ biết òa lên mà khóc. Nhìn thấy bố như vậy,

lòng tôi như quặn đau hơn gấp trăm ngàn lần. Bố ơi, giá như con có thể mang những
cơn đau đó vào mình thay cho bố, giá như con có thể giúp bố kiếm tiền thì hay biết
mấy? Nếu làm được gì cho bố vào lúc này để bố được vui hơn, con sẽ làm tất cả, bố
hãy nói cho con được không?
Những lúc ấy, tôi chỉ biết ôm bố, xoa dầu cho bố, tôi chỉ muốn với bố đừng đi
làm nữa, tôi có thể nghỉ học, như vậy sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho gia đình, tôi có
thể kiếm được tiền và chữa bệnh cho bố. Nhưng nếu nhắc đến điều đó chắc chắn là
bố sẽ buồn và thất vọng ở tôi nhiều lắm.
Bố luôn nói rằng bố sẽ luôn chiến đấu. Chiến đấu cho tới những chút sức lực
cuối cùng để có thể nuôi chúng tôi ăn học thành người. Bố rất quan tâm đến việc học
của chúng tôi. Ngày xưa bố học rất giỏi nhưng nhà nghèo bố phải nghỉ học. Vào mỗi
tối, khi còn cố gắng đi lại được, bố luôn bày dạy cho mấy chị em học bài.
Trong những bữa cơm bố thường nhắc chúng tôi cách sống, cách làm người
sao cho phải đạo. Tôi phục bố lắm, bố thuộc hàng mấy nghìn câu Kiều, hàng trăm
câu châm ngôn, danh ngôn nổi tiếng…
Chính vì vậy, tôi luôn cố gắng tự giác học tập. Tôi sẽ làm một bác sĩ và sẽ
chữa bệnh cho bố, sẽ kiếm tiền để phụng dưỡng bố và đi tiếp những bước đường dở
dang trong tuổi trẻ của bố. Tôi luôn biết ơn bố rất nhiều, bố đã dành cho tôi một con
đường sáng ngời, bởi đó là con đường của học vấn, chứ không phải là con đường đen
tối của tiền bạc. Tôi sẽ luôn lấy những lời bố dạy để sống, lấy bố là gương sáng để
noi theo.
Và tôi khâm phục không chỉ bởi bố là một người giỏi giang, là một người cao
cả, đứng đắn, lòng kiên trì chịu khó mà còn bởi cách sống lạc quan, vô tư của bố.
17
Mặc dù những thời gian rảnh rỗi của bố còn lại rất ít nhưng bố vẫn trồng và chăm sóc
khu vườn trước nhà để cho nó bao giờ cũng xanh tươi.
Những giỏ phong lan có bao giờ bố quên cho uống nước vào mỗi buổi sáng;
những cây thiết ngọc lan có bao giờ mang trên mình một cái lá héo nào? Những cây
hoa lan, hoa nhài có bao giờ không tỏa hương thơm ngát đâu? Bởi đằng sau nó luôn
có một bàn tay ấm áp chở che, chăm sóc, không những yêu hoa mà bố còn rất thích

nuôi động vật.
Tuy nhà tôi bao giờ cũng có hai chú chó con và một chú mèo và có lúc bố còn
mang về những chiếc lồng chim đẹp nữa. Và hơn thế, trong suốt hơn năm năm trời
chung sống với bệnh tật, tôi chưa bao giờ nghe bố nhắc đến cái chết, nhưng điều đó
không đồng nghĩa với việc trốn tránh sự thật, bố luôn đối mặt với “tử thần”, bố luôn
dành thời gian để có thể làm được tất cả mọi việc khi chưa quá muộn.
Nhưng cuộc đời bố bao giờ cũng đầy đau khổ, khi mà cả gia đình đã dần khá
lên, khi các chị tôi đã có thể kiếm tiền, thì bố lại bỏ chị em tôi, bỏ mẹ, bỏ gia đình
này để ra đi về thế giới bên kia. Bố đi về một nơi rất xa mà không bao giờ được gặp
lại. Giờ đây khi tôi vấp ngã, tôi sẽ phải tự đứng dậy và đi tiếp bằng đôi chân của
mình, bởi bố đi xa, sẽ không còn ai nâng đỡ, che chở, động viên tôi nữa.
Bố có biết chăng nơi đây con cô đơn buồn tủi một mình không? Tại sao nỡ bỏ
con ở lại mà đi hả bố? Nhưng con cũng cảm ơn bố, bố đã cho con thêm một bài học
nữa, đó chính là trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta hãy trân trọng những gì đang
có, hãy yêu thương những người xung quanh mình hơn, và đặc biệt hãy quan tâm,
chăm sóc cho bố của mình, tha thứ cho bố, khi bố nóng giận và nỡ mắng mình bởi bố
luôn là người yêu thương nhất của chúng ta.
Bố ra đi, đi đến một thế giới khác, ở nơi đó bố sẽ không còn bệnh tật, sẽ thoát
khỏi cuộc sống thương đau này. Và bố hãy yên tâm, con sẽ luôn nhớ những lời dạy
của bố, sẽ luôn thương yêu, kính trọng biết ơn bố, sẽ sống theo gương sáng mà bố đã
rọi đường cho con đi. Hình ảnh của bố sẽ luôn ấp ủ trong lòng con. Những kỷ niệm,
những tình cảm bố dành cho con, con sẽ ôm ấp, trân trọng, nó như chính linh hồn của
mình.
NGUYỄN THỊ HẬU
(Lớp 10A2, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh, Nghệ An
18
biÓu c¶m vÒ loµi c©y em yªu
Trong cõi trần, có những loài cây nở hoa đẹp và buồn như những huyền thọai,
như những triết nhân. Người ta khó vui được khi nhìn thấy một giàn hoa ty-gôn đỏ
như màu máu vẳng về những câu thơ của TTKH. Nhìn hoa sen, lòng người chợt nhận

ra lẽ vô thường thanh sạch của kiếp người. Ai đã từng có một đêm thức với hoa
quỳnh, hẳn khó cầm được tấc lòng trước hình ảnh cái đẹp quá đỗi mong manh, mau
chóng tàn phai. Người xưa một lần qua núi, thấy hoa lau nở trắng bạt ngàn, đã thảng
thốt buông một câu hỏi buồn trong gió: Sao vừa nở ra đã vội bạc đầu thế hở lau ơi?
Và có một lòai cây chỉ nở hoa lúc cuối đời, nở xong là chết; nở như biết mình đã đến
và sẽ ra đi trong cuộc đời; nở như những giây phút dọn mình để giã từ thế giới; nở
tưng bừng như điệp khúc một giai điệu tráng ca. Loài đó là TRE.
Tôi nghĩ đã là người Việt Nam, dù ở đâu và làm gì, ai cũng mang trong mình
một bóng tre của quê hương, xứ sở. Sau lũy tre làng, đó là nơi hội ngộ buồn vui của
cả một cộng đồng người, của hàng bao thế hệ. Không biết tự bao giờ, tre đã tham dự
vào cuộc sống con người như một thành tố không thể thiếu được. Chuyện cổ tích
ngày xửa ngày xưa đã có cây tre trăm đốt. Và dẫu bây giờ nông thôn đã công nghiệp
hóa, tre vẫn không thể thiếu được đối với người. Đó là cái đòn gánh có thể đàn hồi
làm nhẹ vai cô thôn nữ gánh nước từ bến sông, gánh hàng ra chợ. Đó là mười sáu
vành nón lá của mẹ tảo tần qua nắng qua mưa nuôi ta khôn lớn, của em dấu nụ cười e
ấp mối tình đầu. Đó là giàn bí, giàn bầu nặng lòng câu ca” bầu ơi thương lấy bí cùng”
mà cha ngồi hóng mát mỗi chiều. Đó là sợi lạc buộc chiếc bánh chưng xanh luôn gợi
nhắc truyền thuyết Lang Liêu Tre thủy chung một mối tình vĩnh cửu với người dân
Việt.
Tre lặng lẽ hiến dâng cho đời và hy sinh tất cả. Trong hành trình dâng hiến của mình,
tre dâng tặng con người âm thanh từ máu thịt của nó. Tre tạo nên tiếng sáo Trương
Chi làm điêu đứng người con gái cành vàng lá ngọc. Tre tạo nên cây đàn bầu khiến cả
thế giới phải nghiêng mình trước ngón độc huyền của một dân tộc, mà dân tộc ấy lại
đa tình làm sao: Đàn bầu ai gảy nấy nghe, làm thân con gái chớ nghe đàn bầu! Trên
non ngàn Tây Nguyên, hồn tre nứa nhập vào đàn t’rưng, nhập vào đàn klông put, đàn
chim đing, đàn đinh pah, và cả ching kram (chiêng tre) nữa tạo nên âm sắc núi rừng
Việt Nam độc đáo, không nơi nào có được. Và trong những ngày hội tưng bừng trên
đỉnh non ngàn này, không thể thiếu những ché rượu cần mà những chiếc cần như
những chiếc cầu của tình bạn, tình yêu, của men nồng cuộc sống
Từ măng non, tre vươn thẳng làm bạn với người, làm ngọn roi dạy dỗ con

người, giúp con người bao điều trong cuộc sống, để rồi một buổi sáng kia, tre nở một
chùm hoa và chết. Rất hiếm khi được nhìn thấy hoa tre nở. Cho đến nay, tôi cũng chỉ
thấy hoa tre nở hai lần. Lần thứ nhất vào năm tám mươi lăm thế kỷ hai mươi. Năm
đó, vào một buổi sáng mùa hè, rặng tre la ngà dọc bờ sông Bồ trước làng tôi đột
nhiên bừng nở. Cả một rặng tre bung nở từng chùm hoa vàng xuộm màu thổ hoàng.
19
Cái màu đất bình dị nổi lên nhờ màu xanh của lá, bình dị đến nao lòng. Cả lũ học trò
chúng tôi hồi đó chiều nào cũng rủ nhau nhìn ra sông vì nghe nói tre nở hoa xong là
chết. Nhiều đứa, trong đó có tôi, cố cãi lại lời tiên tri ấy, đến mức phải chia phe thách
nhau. Nhưng ngày qua ngày, cả rặng tre từ màu xanh dần chuyển sang ngà. Cho đến
một chiều nọ, không tin nổi vào mắt mình khi rặng tre cứ nhạt thếch hẳn đi, chúng tôi
chạy ra xem thì thân tre đã khô lại. Trên cao kia, những chùm hoa tre khô cong rủ
xuống như một bàn tay tiễn biệt. Bất giác cả bọn cứng lưỡi không nói nên được câu
nào, cũng không thấy mấy đứa thắng cuộc yêu sách một điều gì. Trong làng có chú
Tin đã ngoài bốn mươi vẫn còn độc thân chưa vợ. Chú xin làng chặt một cây tre về
làm đàn bầu. Đêm đêm, tiếng đàn của chú nỉ non vang vọng khắp làng. Chẳng bao
lâu sau thì có người chịu cùng chú kết tóc se tơ. Người già nói, tre nở hoa cả rặng như
vậy là có điềm lành. Quả nhiên sau đó ít lâu thì không khí công cuộc đổi mới cũng
tràn về nông thôn, đời sống của người nông dân có đỡ cực nhọc hơn. Nhưng cũng sau
khi rặng tre la ngà ấy chết, làng không còn một cây tre la ngà nào nữa. Bấy giờ cả
làng mới thấy do tre la ngà nhiều gai nên ít người trồng. Sau này tôi lang thang khá
nhiều nơi, chú tâm tìm gặp một bóng dáng tre la ngà, ấy vậy đến giờ vẫn chưa một
lần thấy lại.
Lần thứ hai tôi nhìn thấy hoa tre nở chỉ mới cách đây vài năm, vài tháng sau
cơn đại hồng thủy tháng 11 năm 1999. Ấy là một hôm giá rét đầu năm 2000, qua khỏi
cầu TâyThành bỗng thấy một bụi tre nhỏ bên sông nở hoa trong mưa. Cũng những
chùm hoa tre vàng nhạt như màu đất, vươn giữa trời xanh bất chấp mưa gió phủ
phàng, rét buốt, bản lĩnh vô cùng. Bây giờ nghiệm lại, thấy loài tùng bách như người
quân tử ẩn dật, tre lại như người quân tử dấn thân. Từ khi sinh ra, tre đã sống và trả
nghĩa cho đất cho người, đến khi hoa tre nở lần đầu tiên, cũng là lúc tre từ giã sự góp

mặt của mình trên trái đất. Đó là một cách đi vào cõi chết rất đẹp: cả tre và hoa đều
chết đứng như phơi gan ruột cùng trời đất chứ không chịu rủ xuống, lụi tàn như bao
loài hoa khác. Cái chết ấy không hề làm cho người ta thấy một chút bi ai nào, ngược
lại, nó tạc dáng hình giữa trời đất mênh mông, giữa muôn vàn hoa lá như một triết
nhân đã ngộ ra chân lý về lẽ sống chết của con người.
20
Tài liệu tham khảo bồi dỡng HSG
môn Ngữ văn 8
*****

Tuần 1
Bài 1khái quát về vhvn từ đầu thế kỷ xx đến 1945
A: Yêu cầu:
- Giúp học sinh có cái nhìn tổng quan về giai đoạn văn học Việt Nam từ thế kỷ XX
đến 1945
- Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát vấn đề VH.
B: nội dung cơ bản
1. Khái quát về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam những năm đầu thế kỷ
2. Quá trình phát triển của dòng văn học Việt Nam đầu thế kỷ
a) Chặng thứ nhất: Hai thập niên đầu thế kỷ XX
b) Chặng thứ hai: Những năm hai mơi của thế kỷ XX
c) Chặng thứ ba: Từ đầu những năm 30 đến CMT8- 1945
3. Những đặc điểm chung của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến CMT8
1945
a) Văn học đổi mới theo hớng hiện đại hoá
b) Văn học hình thành hai khu vực (hợp pháp và bất hợp pháp) với nhiều trào lu
cùng phát triển
c) Văn học phát triển với nhịp độ đặc biệt khẩn trơng, đạt đợc thành tựu phong
phú.
4. Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho từng trào lu văn học:

- Trào lu lãng mạn, nói lên tiếng nói của cá nhân giàu cảm xúc và khát vọng,
bất hoà với thực tại ngột ngạt, muốn thoát khỏi thực tại đó bằng mộng tởng và bằng
việc đi sâu vào thế giới nội tâm. Văn học lãng mạn thờng ca ngợi tình yêu say đắm, vẻ
đẹp của thiên nhiên, của ngày xa và thờng đợm buồn. Tuy văn học lãng mạn còn
những hạn chế rõ rệt về t tởng, nhng nhìn chung vẫn đậm đà tính dân tộc và có nhiều
21
yếu tố lành mạnh, tiến bộ đáng quý. Văn học lãng mạn có đóng góp to lớn vào công
cuộc đổi mới để hiện đại hoá văn học, đặc biệt là về thơ ca.
Tiêu biểu cho trào lu lãng mạn trớc 1930 là thơ Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm của
Hoàng Ngọc Phách; sau 1930 là Thơ mới của Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy
Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bínhvà văn xuôi của Nhất Linh , Khái
Hng, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân
- Trào lu hiện thực gồm các nhà văn hớng ngòi bút vào việc phơi bày thực
trạng bất công, thối nát của xã hội và đi sâu phản ánh thực trạng thống khổ của các
tầng lớp quần chúng bị áp bức bóc lột đơng thời. Nói chung các sáng tác của trào lu
văn học này có tính chân thực cao và thấm đợm tinh thần nhân đạo. Văn học hiện
thực có nhiều thành tựu đặc sắc ở các thể loại văn xuôi (truyện ngắn của Phạm Duy
Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Bùi
Hiển; tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng,
Nam Cao; phóng sự của Tam Lang, Vũ Trọng Phụng ), nhng cũng có những sáng
tác giá trị ở thể thơ trào phúng (thơ Tú Mỡ, Đồ Phồn).
Hai trào lu lãng mạn và hiện thực cùng tồn tại song song, vừa đấu tranh với nhau
lại vừa ảnh hởng, chuyển hoá nhau. Trên thực tế, hai trào lu đó đều không thuần nhất
và không biệt lập với nhau, càng không đối lập nhau về giá trị. ở trào lu nào cũng có
những cây bút tài năng và tâm huyết.
Văn học khu vực bất hợp pháp gồm thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là sáng tác
thơ ca của các chiến sĩ trong nhà tù. Thơ văn cách mạng cũng có lúc, có bộ phận đợc
lu hành nửa hợp pháp, nhng chủ yếu là bất hợp pháp, bị đặt ra ngoài pháp luật và
ngoài đời sống văn học bình thờng. Ra đời và phát triển trong hoàn cảnh luôn bị đàn
áp, khủng bố, thiếu cả những điều kiện vật chất tối thiểu, nhng văn học cách mạng

vẫn phát triển mạnh mẽ, ngày càng phong phú và có chất lợng nghệ thuật cao, nhịp
với sự phát triển của phong trào cách mạng. Thơ văn cách mạng đã nói lên một cách
thống thiết, xúc động tấm lòng yêu nớc, đã toát lên khí phách hào hùng của các chiến
sĩ cách mạng thuộc nhiều thế hệ nửa đầu thế kỷ.
C: Ph ơng pháp N.C
1.Tài liệu tham khảo:
- Bài khái quát về văn học Việt Nam: +) SGK NV8 trang 3-11
+) Giáo trình VHVN tập 1 trang1-73
2.bài tập củng cố:
1) Văn học thời kỳ từ XX đến 1945 phát triển với nhịp độ khẩn trơng, mau lẹ
nh thế nào?
2)Vì sao nói văn học nửa đầu TK XX đến 1945 phát triển phong phú rực rỡ và
khá hoàn chỉnh ( về thể loại)
3)Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm văn học đầu TK đến 1945.
*****************************************
Bài 2
Thanh tịnh và Tôi đi học
a.nội dung
1. Khái quát kiến thức tác giả (tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp)
2. Củng cố lại vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của áng văn giàu chất thơ Tôi
đi học
3. Luyện đề
GV hớng dẫn cho HS lập dàn ý cho các đề sau
Đề 1 :
Hãy phân tích để làm sáng tỏ chất thơ của truyện Tôi đi học (Nâng cao ngữ
văn trang 10)
Đề 2: Cảm nghĩ về truyện ngắn Tôi đi học (Nâng cao NV trang 13)
Đề 3: Tìm những nét tơng đồng trong cảm xúc của nhà thơ Huy Cận trong bài Tựu
trờng và nhà văn Thanh Tịnh trong Tôi đi học
22

B. ph ơng pháp
1. Tài liệu tham khảo: Nâng cao NV8
- Các bài viết về đoạn trích Tôi đi học
2. Đề văn nghị luận, chứng minh, tự sự, cảm nhận về 1 đoạn văn.
" Không biết bao nhiêu thế hệ học trò đã từng đọc, từng học và từng nhầm lẫn
một cách rất đáng yêu rằng truyện ngắn tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh chính là
bài tâp đọc đầu tiên của mình.Sự nhầm lẫn vô lí mà lại hết sức có lí.Vô lí vì bài tập
đọc đầu tiên hẳn phải là các câu văn, đoạn văn hay bài thơ chứ khó có thể là cả một
truyện ngắn . Còn có lí bởi học trò các thế hệ có thể quên đi nhiều bài tập đọc khác,
nhng hình nh ít ai hoàn toàn quên đợc những cảm xúc trong trẻo nguyên sơ mà từng
dòng từng chữ của Tôi đi học gợi lên trong miền kí ức tuổi thơ của mình. Liệu có
phải Thanh tịnh cũng cảm thấy điều này không khi ông đã viết cả một truyện ngắn
nhan đề Tôi đi học để rồi lại kết truyện bằng một câu nh thế này: Tôi vòng tay lên
bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc: Bài viết tập: Tôi đi học?
Bài tập đọc đầu tiên, buổi tựu trờng đầu tiên, lần đầu tiên con đờng đã quen đi
lại lắm lần bỗng tự nhiên thấy lạ, lần đầu tiên đứng trớc ngôi trờng đã từng vào chơi
bỗng cảm thấy vừa thân quen vừa lạ lẫm, cũng là lần đầu tiên chỉ rời mẹ một lát mà
cảm thấy xa mẹ hơn cả những lần đi chơi xa mẹ cả ngàyTrong cuộc đời, có những
cảm xúc đầu tiên mà mỗi ngời đều phải trải qua. Với Tôi đi học, Thanh Tịnh đã
làm ngân lên một trong những cảm xúc đó trong lòng mỗi ngời đang là học trò hay đã
từng là học trò: cảm xúc về ngày tựu trờng đầu tiên. Tính chất đầu tiên của cảm xúc
ấyđã đợc Thanh Tịnh diễn tả một cách giản dị mà lại hết sức tinh tế nh chính tâm hồn
trẻ thơ vậy. Đâu phải lần đầu tiên nhân vật tôi đi trên con đờng làng, nhng đây là lần
đầu tiên tôi thấy cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có
sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Thanh Tịnh không miêu tả những cảnh tợng lạ,
những âm thanh lạ hay những con ngời lạ lần đầu tiên nhân vật nhìn thấy, nghe thấy
hay cảm thấy, mà ông miêu tả một cái cách tôi lần đầu khám phá ra trong những
điều tởng chừng nh quá quen thuộc những cảm nhận lạ lùng. Cảnh vật, con ngời và
từng sự kiện, từng chi tiết của ngày tựu trờng đợc thuật lại một cách khá cặn kẽ tỉ mỉ,
phần nào chứng tỏ chúng ta đã đợc soi chiếu qua cặp mắt háo hức tò mò của một cậu

bé lần đầu tham dự ngày tựu trờng. Cái ý thức về một ngày đặc biệt trong cuộc đời
đã tạo lên tâm trạng vừa bỡ ngỡ vừa hồi hộp và không phải không pha chút tự hào của
một cậu bé bỗng cảm thấy mình đang là một ngời lớn. Chính vì thế mà cậu bé con
mới ngày hôm qua thôi chắc hẳn còn bé bỏng, nghịch ngợm và vô tâm xiết bao, ngày
hôm nay đã biết để ý vẻ đẹp của thiên nhiên- một buổi mai đầy sơng thu và gió
lạnh, đã cảm nhận đợc một cách thật sâu sắc vẻ âu yếm trong bàn tay ngời mẹ, vẻ
hiền từ và cảm động trong cái nhìn của ông đốc trờng Mĩ Lí hay thái độ nhẹ nhàng
của các thầy giáo, của các phụ huynh đối với mình và những cậu bé nh mình Dờng
nh đây chính là lần đầu tiên cậu khám phá ra những điều đó vậy! Ngoài ra, cũng cần
phải nói rằng tôi đi học vốn là những dòng hồi tởng, cái hiện lên qua truyện ngắn
không đơn thuần là một ngày tựu trờng mà là những kỷ niệm mơn man của buổi tựu
trờng. Bên cạnh cái nhìn của nhân vật tôi trong quá khứ cậu bé con lần đầu tiên
đi học, còn có cái nhìn của nhân vật tôi trong hiện tại ngời đang ngồi ghi lại
những ký ức về buổi tựu trờng đầu tiên của mình, đang dõi theo từng bớc chân của
tôi trong quá khứ một cách bao dung (vì thế nên trong truyện ngắn mới có thể xuất
hiện những chi tiết nh: Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi: - Mẹ đa bút thớc
cho con cầm. mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt thật âu yếm: - Thôi để mẹ cầm cũng
đợc . Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ ngời thạo mới
cầm nổi bút thớc. Chi tiết trên mặc dù đợc nhìn bằng cặp mắt của tôi- cậu bé trong
quá khứ nhng rõ ràng những nhận xét nh cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ
chỉ có thể là của tôi trong hiện tại). Sự đan xen hai cái nhìn này thật hoà hợp với
phong cách của truyện ngắn, từ cách lựa chọn từ ngữ, cách so sánh ví von cho đến
giọng văn đều toát lên vẻ trong trẻo mà lại hiền hoà. Đây phải chăng là một trong
23
những lí do làm cho ngời đọc dù thuộc thế hệ nào, lứa tuổi nào cũng tìm thấy chính
mình trong nhân vật tôi của truyện?
Bớc vào khu vờn kí ức có cái tên Tôi đi học, ta dờng nh đợc một bàn tay
tin cậy và êm ái dẫn dắt đi từ dòng đầu đến dòng cuối. Tôi đi học giống nh một nốt
lặng, một mảnh nhỏ, một góc khuất trong cuộc sống rộng lớn. Truyện ngắn không
viết về những cái mới, cái lạ (có mới lạ gì đâu một ngày đầu tiên đi học mà học trò

nào cũng phải trải qua?), nhng nó đem lại cho ngời ta cái cảm giác đây là lần đầu tiên
mình khám phá ra những điều nh vậy. Và có khó tin quá không khi có những ngời nói
rằng giữa bao bộn bề lo toan thờng nhật, họ đã dần quên mất ngày tựu trờng đầu tiên
của mình, nhng khi đọc Tôi đi học, những kỷ niệm tởng đã ngủ yên trong ký ức lại
hồi sinh, và họ bỗng nhớ lại ngày đó thậy rõ ràng sống động dờng nh nó cha bao giờ
bi lãng quên cả, để rồi họ lại có thể bất giác ngâm nga một cách rất chân thành:
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều và trên không có những đám
mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng
*****************************************
Tuần 2
Bài 3: Nguyên Hồng và hồi ký những ngày thơ ấu
a.mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức cơ bản về nhà văn Nguyên Hồng và
đoạn trích Trong lòng mẹ
Mở rộng, luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề.
B. Nội dung:
1. Giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng
Đọc Từ cuộc đời và tác phẩm trang 251 đến256
Giáo trình VHVN 30 45
- Anh bình dị đến nh là lập dị
áo quần ? Rách vá có sao đâu?
Dễ xúc động, anh thờng hay dễ khóc
Trải đau nhiều nên thơng cảm nhiều hơn.
(Đào Cảng)
- Nguyễn Tuân: Tôi là một thằng thích phá đình phá chùa mà anh đúng là một ngời
thích tô tợng đúc chuông
- Nguyễn Đăng Mạnh: Văn Nguyên Hồng bao giờ cũng lấp lánh sự sống. Những
dòng chữ đầy chi tiết.thống thiết mãnh liệt.
2. Giới thiệu khái quát về Những ngày thơ ấu
a)Thể loại: Hồi ký là thể loại văn học mà ngời viết trung thành ghi lại những gì
đã diễn ra trong cuộc sống của mình, tôn trọng sự thật. Đặc điểm của hồi ký là không

thể h cấu vì nếu thế tác phẩm sẽ không hay, sẽ tẻ nhạt nếu những gì diễn ra trong
cuộc đời nhà văn không có gì đặc sắc. Những ngày thơ ấu là một tập hồi ký ghi lại
những gì đã diễn ra thời thơ ấu của chính nhà văn. Ta có thể cảm nhận đợc tất cả
những tình tiết, chi tiết trong câu chuyện đều có thật. Có nớc mắt của Nguyên Hồng
thấm qua từng câu chữ.
b) Tóm tắt hồi ký:
Chú bé Hồng nhân vật chính lớn lên trong một gia đình sa sút. Ngời cha sống
u uất thầm lặng, rồi chết trong nghèo túng, nghiện ngập. Ngời mẹ có trái tim khao
khát yêu đơng đành chôn vùi tuổi thanh xuân trong cuộc hôn nhân không hạnh phúc.
Sau khi chồng chết, ngời phụ nữ đáng thơng ấy vì quá cùng quẫn đã phải bỏ con đi
kiếm ăn phơng xa. Chú bé Hồng đã mồ côi cha lại vắng mẹ, sống thui thủi cô đơn
giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của những ngời họ hàng giàu có, trở thành đứa bé đói
rách, lêu lổng, luôn thèm khát tình thơng yêu mà không có. Từ cảnh ngộ và tâm sự
của đứa bé côi cút cùng khổ, tác phẩm còn cho thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội
đồng tiền, cái xã hội mà cánh cửa nhà thờ đêm Nô-en cũng chỉ mở rộng đón những
ngời giàu sang khệnh khạng bệ vệ và khép chặt trớc những kẻ nghèo khổ trơ trọi
24
hèn hạ; cái xã hội của đám thị dân tiểu t sản sống nhỏ nhen, giả dối, độc ác, khiến
cho tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo ; cái xã hội đầy những thành kiến cổ hủ
bóp nghẹt quyền sống của ngời phụ nữ
c)Giá trị nội dung và nghệ thuật
3.Đoạn trích Trong lòng mẹ
Xây dựng dàn ý cho đề bài sau
Đề 1: Một trong những điểm sáng làm nên sức hấp dẫn của chơng IV (trích hồi ký
Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) là nhà văn đã miêu tả thành công những rung
động cực điểm của một tâm hồn trẻ dại . Hãy chứng minh.
Đề 2: Có nhà nghiên cứu nhận định: Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi
đồng. Hãy chứng minh
Đề 3: Chất trữ tình thấm đợm Trong lòng mẹ
Đề 4: Qua nhân vật trẻ em trong đoạn trích Trong lòng mẹcủa Nguyên Hồng hãy

phân tích để làm sáng tỏ:
Công dụng của văn chơng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha (Hoài Thanh)
Yêu cầu đề 4:
- Phơng pháp: Biết cách làm bài văn nghị luận, chứng minh thể hiện trong các
thao tác: tìm ý, chọn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn bố cục văn bản đặc biệt là cách lựa
chọn phân tích dẫn chứng
- Nội dung: Trên cơ sở hiểu biết về đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên
Hồng phân tích làm sáng tỏ ý liến của Hoài Thanh về công dụng của văn chơng:
Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Học sinh có thể trình bày bố cục nhiều cách
khác nhng cần tập trung vào các vấn đề sau:
+ Tình yêu thơng con ngời: Bé Hồng có tình yêu mãnh liệt với ngời mẹ đáng thơng
+ Giàu lòng vị tha: Bé Hồng bỏ qua những lời rèm pha thâm độc của bà cô lúc nào
cũng nghĩ tới mẹ với niềm thông cảm sâu sắc, mong muốn đợc đón nhận tình yêu th-
ơng của mẹ
+ Bồi đắp thêm về tâm hồn tình cảm
c.Ph ơng pháp:
1.HS và GV tìm đọc các t liệu tham khảo sau: GV poto tài liệu cho HS
- Bài đọc thêm Tôi viết bỉ vỏ của Nguyên Hồng: Trang 27 31 sổ tay văn học
- Bài đọc thêm trích Nguyên Hồng, một tuổi thơ văn: Trang 16 18 t liệu ngữ
văn
- Hồi ký Những ngày thơ ấu
- Các bài viết bàn về đoạn trích Trong lòng mẹ
2.Đề văn nghị luận, chứng minh, tự sự, cảm nhận về một đoạn văn
Bài tập về nhà: GV tuỳ chọn các đề bài ra bài về nhà cho HS làm, đầu giờ tiết sau
chữa bài cho HS
VD: Luyện viết đoạn văn chứng minh:
Niềm hạnh phúc vô bờ khi ở trong lòng mẹ theo cách: Diễn dịch và quy nạp
- Bắt buộc HS ghi nhớ một đoạn văn hay trong đoạn trích.
Gợi ý đề 1
- Lòng yêu th ơng mẹ tha thiết của bé Hồng: Xa mẹ, vắng tình thơng, thiếu

sự chăm sóc, lại phải nghe những lời rèm pha xúc xiểm của ngời cô độc ác nhng tình
cảm của bé Hồng hớng về mẹ vẫn mãnh liệt duy nhất một phơng, không bị những
rắp tâm tanh bẩn xúc phạm đến. Chính tình yêu thơng mẹ tha thiết đã khiến cho bé
Hồng có một thái độ kiên quyết, dứt khoát.
- Sự căm thù những cổ tục đã đầy đoạ mẹ: Lòng căm ghét của bé Hồmg đợc
diễn đạt bằng những câu văn có nhiều hình ảnh cụ thể, gợi cảm và có nhịp điệu dồn
dập tựa nh sự uất ức của bé ngày một tăng tiến: Cô tôi nói cha dứt câu, cổ họng tôi
đã nghẹn ứ không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn
đá, cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lại mà cắn, mà nhai, mà nghiến
cho kỳ nát vụn mới thôi.
- Khát khao gặp mẹ cháy bỏng: Ngòi bút của nhà văn đã thể hiện thành công
đặc sắc khi miêu tả với phơng pháp so sánh nh khát khao của ngời bộ hành đi giữa sa
25

×