Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu chế độ thủy lực hạ lưu sông sài gòn đồng nai ứng với các kịch bản phát triển thượng lưu và nước biển dâng do biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.84 MB, 121 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY LỰC HẠ LƯU SƠNG
SÀI GỊN ĐỒNG NAI - ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN
PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG
DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.

Cán bộ hướng dẫn 1

: PGS-TS. ĐỖ TIẾN LANH

Cán bô hướng dẫn 2

: TS. LƯU XUÂN LỘC

Học viên thực hiện

: PHAN VĂN THẢO

MSHV

: 00206025

Chuyên ngành


: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY

Khố

: 2006

Tp. HCM, tháng 11 năm 2010


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS.ĐỖ TIẾN LANH………………………………..

Cán bộ hướng dẫn khoa học 2: TS.LƯU XUÂN LỘC…………………………………….

Cán bộ chấm nhận xét 1

: PGS.TS.NGUYỄN THỐNG……………………………...

Cán bộ chấm nhận xét 2

: TS.LÊ ĐÌNH HỒNG……………………………………...

Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 04 tháng 11 năm 2010.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--Tp. HCM, ngày . . . . . tháng 11 năm 2010.

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Phan Văn Thảo.

Giới tính : Nam.

Ngày, tháng, năm sinh : 22/01/1981.

Nơi sinh : Hà Tĩnh.

Chuyên ngành : Xây Dựng Cơng Trình Thuỷ.
Khố: 2006.
1- TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY LỰC HẠ LƯU SƠNG SÀI GỊN ĐỒNG NAI - ỨNG
VỚI CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG DO
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nhiệm vụ:
Xây dựng các kịch bản tính tốn phát triển thượng lưu sơng Sài Gịn Đồng Nai và biến đổi
khí hậu – nước biển dâng từ đó ñánh giá ảnh hưởng ñến chế ñộ thuỷ lực hạ lưu sơng Sài Gịn
Đồng Nai.
Nội dung:
Tổng quan.

Chương 1:

Điều kiện tự nhiên.

Chương 2:

Cơ sở lý thuyết và mơ hình tốn.

Chương 3:

Xây dựng mơ hình thuỷ lực.

Chương 4:

Xây dựng một số kịch bản tính tốn thích ứng với điều kiện phát triển
thượng lưu và biến đổi khí hậu.

Kết luận.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Tháng 06 năm 2009.
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Tháng 11 năm 2010.
5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS.ĐỖ TIẾN LANH & TS.LƯU XUÂN LỘC.
Nội dung và ñề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chun Ngành thơng qua.
CB HƯỚNG DẪN 1

PGS.TS.ĐỖ TIẾN LANH

CB HƯỚNG DẪN 2

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


TS.LƯU XUÂN LỘC

PGS.TS.HUỲNH THANH SƠN


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Bách Khoa Tp.
Hồ Chí Minh tơi ñã ñược các Quý thầy cô trong bộ môn truyền ñạt những kiến thức
cơ bản về chuyên ngành cũng như kiến thức trong cuộc sống. Tôi xin chân thành
cảm ơn ñến tất cả Quý thây cô ñã dạy dỗ, ñộng viên, giúp đỡ cho tơi hồn thành
khố học.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu

sắc ñến thầy

PGS.TS.Đỗ Tiến Lanh và thầy TS.Lưu Xuân Lộc ñã hướng dẫn và tạo mọi điều
kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp. Ngồi ra để hồn thành luận văn này tơi
cịn được sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Phạm Thế Vinh và anh Đặng Minh Chương
- Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam ñã cung cấp tài liệu cần thiết để cho tơi có
thể hồn thành đề tài tốt nghiệp.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân,
bạn bè đã khích lệ và động viên tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2010.
Học viên.

Phan Văn Thảo.



TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ngập lụt là một yếu tố quan trọng cần phải ñược quan tâm ñối với sự phát
triển kinh tế. Diễn biến ngập ở hạ du phụ thuộc vào thuỷ triều, nguồn nước thượng
nguồn và sự khai thác nguồn nước trong vùng hạ du.
Vùng hạ du sông Sài Gòn Đồng Nai là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
thuỷ triều biển Đơng do đó với sự biến đổi khí hậu kết hợp với q trình đơ thị hố
nhanh chóng trong vùng thì chế độ thuỷ lực có những thay ñổi ñáng kể. Mặt khác,
các hồ chứa thượng lưu, ñặc biệt là các hồ thủy ñiện cũng ñóng vai trị quan trong
tới chế độ dịng chảy hạ lưu, vì vậy việc nghiên cứu ñề tài “NGHIÊN CỨU CHẾ
ĐỘ THỦY LỰC HẠ LƯU SƠNG SÀI GỊN ĐỒNG NAI - ỨNG VỚI CÁC KỊCH
BẢN PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU” là hết sức cần thiết và cấp bách.
Đề tài thu thập tổng hợp tính tốn các số liệu về điều kiện tự nhiên, khí
tượng thuỷ văn và các kết quả nghiên cứu liên quan ñến lưu vực sơng Sài Gịn Đồng Nai. Qua đó mơ phỏng sơ đồ thuỷ thực bằng mơ hình tốn Mike 11 và xây
dựng các kịch bản tính tốn thích ứng với điều kiện phát triển thượng lưu và biến
đổi khí hậu. Từ các kịch bản tính tốn đánh giá tác ñộng của phát triển thượng lưu
và biến ñổi khí hậu đến chế độ thuỷ lực hạ lưu sơng Sài Gịn-Đồng Nai.


ABSTRACT
Flooding is an important factor to be concerned with economic
development. Evolution of downstream flooding depending on tides, water
resources and the exploitation of upstream water in downstream areas.
Downstream regions of Sai Gon - Dong Nai River is directly affected
areas from sea tide so with climate change combined with the rapid urbanization in
the region, the hydraulic regime of material changes counting. Otherwise, upstream
reservoirs, especially hydropower reservoirs also to play a role in downstream flow
regimes, so the research project "RESEARCH HYDRAULIC REGIME SAI GON
DONG NAI RIVER DOWNSTREAM - APPLICATION WITH UPSTREAM

DEVELOPMENT SCENARIOS AND RISING SEA LEVELS CAUSED BY
CLIMATE CHANGE" is essential and urgent.
Subject to collect, synthesize, calculating data on natural conditions,
meteorology, hydrology and research results related to the basin of Sai Gon - Dong
Nai river. Thereby the hydraulic simulation scheme by Mike11 mathematical
model and build scripts to adapt computing conditions upstream development and
climate change . From results of scenarios to evaluate the impact of upstream
development and climate change to the hydraulic regime in downstream regions of
Sai Gon – Dong Nai River.


MỤC LỤC
MỤC LỤC

1

TỔNG QUAN.................................................................................................................. 6
SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. ............................................................. 6
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. ............................................................................................ 7
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ............................................................................................ 7
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐÃ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI....................................... 9

Chương 1:

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ......................................................................... 12

1.1

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ. .................................................................................................... 12


1.2

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH......................................................................................... 13

1.3

ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG. ................................................................................... 16

1.3.1 Đặc điểm chung của khu vực. ............................................................. 16
1.3.2 Các đặc điểm khí tượng....................................................................... 16
1.3.3 Đặc ñiểm mưa ..................................................................................... 17
1.4

ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN. ..................................................................................... 19

1.4.1 Mạng lưới sơng ngịi. .......................................................................... 19
1.4.2 Đặc điểm dịng chảy trên hệ thống sơng lớn. ...................................... 26
1.4.3 Đặc điểm chung ................................................................................... 26
1.4.4 Dòng chảy kiệt .................................................................................... 29
1.4.5 Dòng chảy lũ ....................................................................................... 29
1.4.6 Diễn biến lưu lượng trong mùa lũ và ñỉnh lũ ...................................... 31
1.4.7 Đặc ñiểm thuỷ triều. ............................................................................ 35
Chương 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH TỐN. ....................................... 40

2.1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIẢI BÀI TOÁN THUỶ LỰC.......................................... 40


2.2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT SỐ MƠ HÌNH TỐN THUỶ LỰC. ............... 42

2.2.1 Mơ hình SWMM (Storm Water Management Model) ....................... 42
2.2.2 Mơ hình SSARR ................................................................................. 43
2.2.3 Mơ hình TANK ................................................................................... 44
2.2.4 Mơ hình DIMOSOP (Distributed hydrological model for the special
observing period) ......................................................................................... 44
2.2.5 Mơ hình HMS và HEC-RAS............................................................... 45
2.2.6 Mơ hình SOBEK của Delft (Hà Lan) .................................................. 46
2.2.7 Mơ hình MIKE 11 ............................................................................... 47
2.3

MƠ HÌNH TỐN MIKE....................................................................................... 48

2.3.1 Giới thiệu mơ hình. ............................................................................. 48
Mơ hình Nam. .............................................................................................. 48
Mơ hình Mike 11.......................................................................................... 49
2.3.2 Thuật tốn giải thuỷ lực trong mơ hình Mike 11. ............................... 50
Hệ phương trình cơ bản. .............................................................................. 50
Thuật tốn giải ............................................................................................. 51
1


Các điều kiện ổn định của mơ hình .............................................................. 51
Chương 3:
3.1

XÂY DỰNG MƠ HÌNH THUỶ LỰC .................................................... 53

TÀI LIỆU TÍNH TỐN ........................................................................................ 53

3.1.1 Tài liệu địa hình................................................................................... 53
3.1.2 Tài liệu khí tượng thuỷ văn. ................................................................ 55
3.2

SƠ ĐỒ TÍNH THUỶ LỰC MIKE 11. .................................................................. 55

3.2.1 Phạm vi sơ đồ tính. .............................................................................. 55
3.2.2 Biên của sơ đồ tính. ............................................................................. 56
3.3

TÍNH TỐN HIỆU CHỈNH MƠ HÌNH. .............................................................. 60

3.3.1 Hiệu chỉnh mơ hình thuỷ lực. .............................................................. 60
3.3.2 Kiểm định mơ hình thuỷ lực. .............................................................. 63
3.3.3 Đánh giá nhận xét kết quả mô phỏng. ................................................. 64
Chương 4:

4.1

XÂY DỰNG MỘT SỐ KỊCH BẢN TÍNH TỐN THÍCH ỨNG VỚI
ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
................................................................................................................. 65
XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN. ........................................................................... 65

4.1.1 Cơ sở dữ liệu để xây dựng kịch bản tính tốn..................................... 65
4.1.2 Lựa chọn kịch bản tính tốn của đề tài. .............................................. 68
4.1.3 Tính tốn số liệu các biên trong mơ hình của các kịch bản. ............... 70
4.2


TÍNH TỐN CÁC KỊCH BẢN VÀ KẾT QUẢ. .................................................. 75

4.2.1 Kịch bản 1 : Bài toán hiện trạng ứng với tần suất 10%. ..................... 75
4.2.2 Kịch bản 2 : Ảnh hưởng lũ PTTL năm 2020 với tần suất 10%. ......... 78
4.2.3 Kịch bản 3 : Ảnh hưởng BĐKH năm 2050. ........................................ 80
4.2.4 Kịch bản 4 : Ảnh hưởng BĐKH năm 2100. ........................................ 83
4.2.5 Kịch bản 5 : Ảnh hưởng lũ PTTL năm 2020 với tần suất 10% cộng với
BĐKH năm 2050. ........................................................................................ 85
4.2.6 Kịch bản 6 : Ảnh hưởng lũ PTTL năm 2020 với tần suất 10% cộng với
BĐKH năm 2100. ........................................................................................ 88
4.3

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHUNG CỦA CÁC KỊCH BẢN. .................................. 91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 99

2


HÌNH MINH HỌA
Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu bước 1 .................................................................................... 8
Hình 2: Sơ đồ nghiên cứu bước 2 .................................................................................... 9
Hình 3: Vị trí lưu vực sơng Đồng Nai và vùng phụ cận................................................ 13
Hình 4: Địa hình lưu vực sơng Đồng Nai và vùng phụ cận ven biển ........................... 15
Hình 5 : Bản đồ độ dốc lưu vực sơng Đồng Nai và phụ cận ......................................... 15
Hình 6 Bản đồ đẳng trị mưa trung bình nhiều năm trên LVSĐN&PC ......................... 18
Hình 7 : Vị trí các lưu vực sơng thuộc LVSĐN và PC. ............................................... 19
Hình 8: Lưu lượng bình quân tháng tại một số trạm thuỷ văn. ..................................... 27

Hình 9 : Mơ đun dịng chảy trung bình nhiều năm LVSĐN ......................................... 28
Hình 10 : Giới thiệu mơ hình thủy lực .......................................................................... 50
Hình 11 : Sơ đồ giải bài tốn thuỷ lực trong mơ hình Mike 11. ................................... 51
Hình 12 : Một số mặt cắt đo đạc năm 2009 trong mơ hình ........................................... 53
Hình 13 : Vị trí đo đạc mặt cắt ngang sơng Đồng Nai .................................................. 54
Hình 14 : Mặt cắt sơng Đồng Nai cập nhật mới trong mơ hình .................................... 54
Hình 15 : Sơ đồ thủy lực hạ lưu Sài Gịn Đồng Nai địa hình năm 2009. ...................... 56
Hình 16 : Mực nước thực ño tại trạm Vũng Tàu và Sồi Rạp năm 2008...................... 57
Hình 17 : Tương quan mực nước trạm Vũng Tàu và Sồi Rạp .................................... 57
Hình 18 : Mực nước thực đo trạm Sồi Rạp và Vũng Tàu sau điều chỉnh pha ............ 58
Hình 19 : Mực nước thực đo trạm Sồi Rạp và mực nước sau khi tính tương quan điều
chỉnh pha chậm 30 phút. ................................................................................................ 58
Hình 20 : Phân bố các trạm mưa vùng hạ lưu ............................................................... 59
Hình 21 : Phân chia lưu vực trong mơ hình mưa-vùng hạ lưu ...................................... 60
Hình 22 : Sơ họa vị trí các trạm thủy văn Quốc Gia ..................................................... 61
Hình 23 : Mực nước mơ phỏng và thực đo tại Phú An năm 2008 ................................ 61
Hình 24 : Sơ họa vị trí các trạm thủy văn đo trong giai ñoạn quy hoạch năm 2008 ..... 62
Hình 25 : Lưu lượng mơ phỏng và thực đo năm 2008 trạm Nhà Bè............................. 63
Hình 26 : Lưu lượng mơ phỏng và thực đo năm 2008 trạm Lịng Tàu tiết xem ........... 63
Hình 27 : Mực nước mơ phỏng và thực đo năm 2007 trạm Nhà Bè ............................. 63
Hình 28 : Mực nước mơ phỏng và thực đo năm 2007 trạm Phú An ............................. 64
Hình 29 :Biểu đồ dự báo mực nước đỉnh triều trạm Vũng Tàu. ................................... 68
Hình 30 : Lưu lượng xả lũ Trị An với tần suất 10% HT. .............................................. 71
Hình 31 : Lưu lượng xả lũ Phước Hồ với tần suất 10% HT. ....................................... 71
Hình 32 : Lưu lượng xả lũ Dầu Tiếng với tần suất 10% HT. ........................................ 71
Hình 33 : Lưu lượng xả lũ Cần Đăng với tần suất 10% HT. ......................................... 72
Hình 34 : Lưu lượng xả lũ Trị An với tần suất 10% năm 2020. ................................... 72
Hình 35 : Lưu lượng xả lũ Phước Hồ với tần suất 10% năm 2020. ............................ 72
Hình 36 : Chuỗi ñặc trưng của triểu Vũng Tàu ứng với tần suất 10%. ......................... 74
Hình 37 : Đỉnh triều cao nhất trạm Vũng tàu ứng với tần suất 10%. ............................ 74

Hình 38 : Đỉnh triều cao nhất trạm Vũng tàu ứng với tần suất 10% năm 2050. ........... 74
Hình 39 : Đỉnh triều cao nhất trạm Vũng tàu ứng với tần suất 10% năm 2100. ........... 75
Hình 40: Mực nước tại Bến Lức theo kịch bản 1. ......................................................... 75
Hình 41: Mực nước tại Nhà Bè theo kịch bản 1. ........................................................... 76
Hình 42: Mực nước tại Phú An theo kịch bản 1. ........................................................... 76
Hình 43: Mực nước tại Thủ Dầu Một theo kịch bản 1. ................................................. 76
Hình 44: Mực nước tại Biên Hịa theo kịch bản 1......................................................... 76
Hình 45: Mực nước các trạm thuỷ văn theo kịch bản 1 so sánh với thực ño max. ....... 77
3


Hình 46: Mực nước tại Bến Lức theo kịch bản 1 và kịch bản 2 ................................... 78
Hình 47: Mực nước tại Nhà Bè theo theo kịch bản 1 và kịch bản 2 ............................. 78
Hình 48: Mực nước tại Phú An theo kịch bản 1 và kịch bản 2 ..................................... 79
Hình 49: Mực nước tại Thủ Dầu Một theo kịch bản 1 và kịch bản 2 ........................... 79
Hình 50: Mực nước tại Biên Hòa theo kịch bản 1 và kịch bản 2 .................................. 79
Hình 51: Mực nước các trạm thuỷ văn theo kịch bản 2 so sánh với kịch bản 1. .......... 80
Hình 52: Mực nước tại Bến Lức theo kịch bản 1 và kịch bản 3 ................................... 81
Hình 53: Mực nước tại Nhà Bè theo kịch bản 1 và kịch bản 3 ..................................... 81
Hình 54: Mực nước tại Phú An theo kịch bản 1 và kịch bản 3 .................................... 81
Hình 55: Mực nước tại Thủ Dầu Một theo kịch bản 1 và kịch bản 3 ........................... 82
Hình 56: Mực nước tại Biên Hòa theo kịch bản 1 và kịch bản 3 .................................. 82
Hình 57: Mực nước các trạm thuỷ văn theo kịch bản 3 so sánh với kịch bản 1. .......... 82
Hình 58: Mực nước tại Bến Lức theo kịch bản 1 và kịch bản 4 ................................... 83
Hình 59: Mực nước tại Nhà Bè theo kịch bản 1 và kịch bản 4 ..................................... 84
Hình 60: Mực nước tại Phú An theo kịch bản 1 và kịch bản 4 ..................................... 84
Hình 61: Mực nước tại Thủ Dầu Một theo kịch bản 1 và kịch bản 4 ........................... 84
Hình 62: Mực nước tại Biên Hòa theo kịch bản 1 và kịch bản 4 .................................. 85
Hình 63: Mực nước các trạm thuỷ văn theo kịch bản 4 so sánh với kịch bản 1. .......... 85
Hình 64: Mực nước tại Bến Lức theo kịch bản 1, kịch bản 3 và kịch bản 5. ................ 86

Hình 65: Mực nước tại Nhà Bè theo kịch bản 1, kịch bản 3 và kịch bản 5 .................. 87
Hình 66: Mực nước tại Phú An theo kịch bản 1, kịch bản 3 và kịch bản 5. ................. 87
Hình 67: Mực nước tại Thủ Dầu Một theo kịch bản 1, kịch bản 3 và kịch bản 5. ........ 87
Hình 68: Mực nước tại Biên Hòa theo kịch bản 1, kịch bản 3 và kịch bản 5 ............... 87
Hình 69: Mực nước các trạm thuỷ văn theo kịch bản 5 so sánh với kịch bản 1&3. ..... 88
Hình 70: Mực nước tại Bến Lức theo kịch bản 1 kịch bản 4 và kịch bản 6. ................. 89
Hình 71: Mực nước tại Nhà Bè theo kịch bản 1 kịch bản 4 và kịch bản 6. .................. 89
Hình 72: Mực nước tại Phú An theo kịch bản 1 kịch bản 4 và kịch bản 6. .................. 89
Hình 73: Mực nước tại Thủ Dầu Một theo kịch bản 1 kịch bản 4 và kịch bản 6. ......... 90
Hình 74: Mực nước tại Biên Hịa theo kịch bản 1 kịch bản 4 và kịch bản 6. ............... 90
Hình 75: Mực nước các trạm thuỷ văn theo kịch bản 6 so sánh với kịch bản 1&4. ..... 90
Hình 76: Biểu đồ tổng hợp mực nước của các kịch bản tính tốn. ............................... 91

4


BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tổng hợp độ dốc địa hình LVSĐN&PC .......................................................... 14
Bảng 7: Các đặc trưng lưu vực sơng ............................................................................. 24
Bảng 8: Module đỉnh lũ trung bình và lớn nhất thực ño tại một số trạm thủy văn ....... 30
Bảng 9: Module ñỉnh lũ lịch sử ở một vài vị trí theo kết quả điều tra ......................... 31
Bảng 10:Tần suất xuất hiện lưu lượng tháng lớn nhất trong năm ................................. 33
Bảng 11: Tần suất xuất hiện ñỉnh lũ lớn nhất trong năm .............................................. 33
Bảng 12: Hệ số phân bố mưa rào chọn để tính tốn ...................................................... 58
Bảng 13: Thơng số phân tích trong hiệu chỉnh mực nước năm 2008 ........................... 61
Bảng 14 : Thơng số phân tích trong hiệu chỉnh lưu lượng năm 2008 ........................... 63
Bảng 15: Thông số phân tích trong hiệu chỉnh mực nước năm 2007 ........................... 64
Bảng 16:Kết quả tính tốn điều tiết lũ các cơng trình hồ chứa trên lưu vực sông Đồng
Nai. ................................................................................................................................ 66
Bảng 17 : Mức thay ñổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 ở các vùng khí hậu

của Việt Nam theo các kịch bản phát thảo trung bình (B2) .......................................... 66
Bảng 18 : Kịch bản nước biển dâng trong các mốc thời gian của thế kỷ 21. ................ 68
Bảng 19 : Bảng tổng hợp lưu lượng xả ứng với tần suất 10%. ..................................... 70
Bảng 20 : Bảng tổng hợp lượng mưa cho các trạm ứng với tần suất 10% và BĐKH... 73
Bảng 21 : Bảng tông hợp mực nước của 6 kịch bản tính tốn. ..................................... 91
Bảng 22 : Bảng so sánh mực nước các kịch bản. .......................................................... 92
Bảng 23 : Bảng tổng hợp mực nước của 6 kịch bản tính tốn khi khơng xét đến dịng
chảy do mưa................................................................................................................... 93
Bảng 24 : Bảng tổng hợp so sánh mực nước các trạm do dòng chảy mưa. .................. 93
Bảng 25 : Bảng tổng hợp ñánh giá tương quan giữa triều và mực nước ño các trạm khi
không xét ñến mưa và ảnh hưởng của phát triển thượng lưu. ....................................... 94

5


TỔNG QUAN
SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
Ngập lụt và xâm nhập mặn là một yếu tố quan trọng cần phải ñược quan tâm
ñối với sự phát triển kinh tế. Diễn biến ngập và xâm nhập mặn ở hạ du phụ thuộc vào
thuỷ triều, nguồn nước thượng nguồn và sự khai thác nguồn nước trong vùng hạ du.
Về mùa khơ, do lưu lượng đầu nguồn giảm, mặn có xu thế xâm nhập sâu vào trong lưu
vực gây khó khăn cho việc cấp nước cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp và ñặc
biệt là sinh hoạt của người dân. Về mùa lũ mực nước triều dâng cao kết hợp với lưu
lượng xả từ các hồ thượng lưu và mưa nội ñồng làm mực nước vùng nghiên cứu tăng
lên gây ngập tại các vùng trũng và ven biển.
Trong những năm gần đây, Biến đổi khí hậu (BĐKH) khơng chỉ là vấn đề mơi
trường, mà cịn là mối đe dọa tồn diện, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, tình trạng
cung cấp lương thực tồn cầu, vấn đề di dân và đe dọa nền hịa bình an ninh thế giới.
BĐKH, mà trước hết là sự nóng lên tồn cầu và mực nước biển dâng (NBD), là một
trong những thách thức lớn nhất ñối với nhân loại trong thế kỷ 21. Thiên tai và các

hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt
ñộ và mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng có và đang là
mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới. Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam, đặc
biệt vùng hạ du sơng Sài Gòn - Đồng Nai, là hiện tượng mực nước biển ngày càng
dâng cao, là gia tăng ngập lụt cho các khu đơ thị, làm giảm khả năng tiêu thốt nước,
tăng khả năng xâm nhập mặn vào sâu trong nội ñịa. Tác ñộng của BĐKH ñối với giao
thông vận tải như làm tăng nguy cơ ngập nước các tuyến giao thơng quan trọng, tăng
xói lở mặt và nền đường bộ, tăng nguy cơ xói lở và cạn kiệt các luồng ñường thuỷ. Tác
ñộng của BĐKH ñối với công nghiệp và xây dựng như phải ñối mặt nhiều hơn với
nguy cơ ngập lụt và thách thức trong tiêu thoát nước ở các đơ thị lớn đặc biệt là TP.
Hồ Chí Minh... và xử lý nước thải nhiễm bẩn từ các khu cơng nghiệp.
Vùng hạ du sơng Sài Gịn Đồng Nai là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thuỷ
triều biển Đông do đó với sự biến đổi khí hậu (nước biển dâng) kết hợp với q trình
đơ thị hố nhanh chóng trong vùng thì chế độ thuỷ lực có những thay ñổi ñáng kể. Mặt
khác, các hồ chứa thượng lưu, ñặc biệt là các hồ thủy điện cũng đóng vai trị quan
trong tới chế độ dịng chảy hạ lưu, vì vậy việc nghiên cứu ñề tài “NGHIÊN CỨU CHẾ
6


ĐỘ THỦY LỰC HẠ LƯU SƠNG SÀI GỊN ĐỒNG NAI - ỨNG VỚI CÁC KỊCH
BẢN PHÁT TRIỂN THƯỢNG LƯU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU.” là hết sức cần thiết và cấp bách.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
Xây dựng cơ sở thuỷ lực ban đầu về biến đổi dịng chảy hạ lưu sơng Sài GịnĐồng Nai dưới tác động của các hồ chứa thượng lưu và biến đổi khí hậu.
Xây dựng ñược các kịch bản phát triển các hồ chứa thượng lưu và biến đổi khí
hậu qua đó mơ phỏng chế ñộ thủy lực, ñánh giá về mức ñộ tăng mực nước của các
trạm thuỷ văn trong lưu vực hạ lưu sơng Sài Gịn – Đồng Nai.
Kiến nghị các giải pháp khả thi cần nghiên cứu phát triển luận văn nhằm mục
đích để dự báo mực nước các trạm thuỷ văn thuộc lưu vực hạ lưu sơng Sài Gịn Đồng

Nai trong thời gian tới.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
Thu thập tài liệu tự nhiên, khí tượng thuỷ văn và các kết quả nghiên cứu liên
quan đến lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai.
Cập nhật tài liệu địa hình, khí tượng thuỷ văn, chế độ dịng chảy.
Phân tích các số liệu khí tượng, thủy văn thực đo nhằm tính tốn làm cơ sở dữ
liệu để xây dựng các kịch bản tính tốn.
Mơ phỏng tính tốn thuỷ lực bằng mơ hình tốn Mike 11.
Xây dựng và tính tốn các kịch bản phát triển thượng lưu và biến đổi khí hậu
ảnh hưởng tới chế độ dịng chảy trong lưu vực sơng Đồng Nai.
Đề xuất các giải pháp khả thi cần nghiên cứu phát triển luận văn nhằm mục
đích để dự báo mực nước các trạm thuỷ văn thuộc lưu vực hạ lưu sông Sài Gòn Đồng
Nai trong thời gian tới.
Thứ tự và nội dung nghiên cứu được trình bày theo 2 bảng sơ đồ sau:

7


Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu bước 1

8


Hình 2: Sơ đồ nghiên cứu bước 2

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU
C
ĐÃ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
Đ

ĐỀ TÀI.
Nghiên cứu
u trong nước:
n
Một số nghiên cứ
ứu tương tự như: [i] Quy hoạch bậcc thang thủy
th điện lưu vực
sơng Đồng
ng Nai, Cơng ty tư
t vấn xây dựng ñiệnn 2 ( 2001). [ii] Báo cáo tổng
t
hợp Quy
hoạch Tài Nguyên nướcc lưu
l vực sông Đồng Nai – Việnn Quy hoạch
ho
Thủy Lợi Miền
Nam (2008). [iii] Bài báo của
c Đỗ Đắc Hải – Viện Khoa học Thủủy lợi Miền Nam và
PGS.TS.Huỳnh
nh Thanh Sơn
Sơ Trường Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
9


[i] Quy hoạch bậc thang thủy điện lưu vực sơng Đồng Nai, Cơng ty tư vấn xây
dựng điện 2 ( 2001). Nghiên cứu trình bày các nội dung liên quan ñến việc phát triển
các dự án thủy ñiện trong quy hoạch bậc thang thủy điện sơng Đồng Nai. Dự án
nghiên cứu ñưa ra lựa chọn các dự án, nghiên cứu chi tiết các dự án và xếp hạng các
dự án thủy ñiện.
[ii] Báo cáo tổng hợp Quy hoạch Tài Nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai –

Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Miền Nam (2008). Nghiên cứu gồm 10 chương trình bày
về các nội dung liên quan ñến quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai. Các
nội dung của báo cáo gồm :Điều kiện tự nhiên; Đặc ñiểm tài nguyên nước; Hiện trạng
kinh tế xã hội; Định hướng phát triển kinh tế xã hội; Các vấn ñề liên quan ñến quy
hoạch tài nguyên nước trên lưu vực sông Đồng Nai; Các mục tiêu kinh tế xã hội, quy
hoạch liên ngành liên tỉnh gắn với chiến lược quản lý phát triển bền vững lưu vực
sông Đồng Nai;……
[iii] Bài báo của Đỗ Đắc Hải – Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam và
PGS.TS.Huỳnh Thanh Sơn Trường Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh “Tính tốn
xâm nhập mặn trên sơng Sài Gịn dưới tác ñộng của Hồ Dầu Tiếng “ . Bài báo viết về
việc nghiên cứu tính tốn thủy lực và truyền mặn trong hệ thống kênh bằng mơ hình
1D Mike 11, áp dụng mơ phỏng cho sơng Sài Gịn, từ đó nêu vai trị của hồ Dầu Tiếng
đối với chế ñộ thủy lực và ngập mặn vùng hạ du sông Sài Gòn.
Nghiên cứu trên thế giới :
- Một số nghiên cứu tương tự như: [i] Isaac Hagan. Modelling the Impact of
Small Reservoirs in the Upper East Region of Ghana (Mô phỏng tác ñộng của các hồ
chứa nhỏ tại vùng cao nguyên Đông Ghanna, Master Thesis, 2007; [ii] Narimantas
Ždankus and Gintautas Sabas. The Impact of Hydropower Plant on Downstream River
Reach (Tác ñộng của hồ thủy ñiện ñến ñoạn sông hạ lưu), Lithuania, 2006; v.v …
[i] Mơ phỏng tác động của các hồ chứa nhỏ tại vùng cao nguyên Đông
Ghanna, Master Thesis, 2007. Vùng cao nguyên Đông Ghanna là một khu vực của lưu
vực sơng Volta có khoảng 160 hồ chứa nhỏ chảy vào hồ Volta mà hạ lưu của nó là
thủy ñiện Akosombo, một nguồn ñiện năng chính của nước này. Trong nghiên cứu, sử
dụng mơ hình WEAP để mơ phỏng dòng chảy và vận hành các hồ chứa. Các hồ chứa
này ñược phân loại thành 3 loại khác nhau (SR1, SR2 và SR3) theo độ lớn của dung
tích hồ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự tác ñộng của các hồ chứa nhỏ là khơng đáng
10


kể với dịng chảy đến của thủy điện hạ lưu. Tuy nhiên, ñối với các hồ lớn, ảnh hưởng

của chúng rõ nét hơn và làm giảm dịng chảy đến gây thiệt hại về ñiện năng cho thủy
ñiện Akosombo.
[ii] Narimantas Ždankus and Gintautas Sabas. Tác ñộng của hồ thủy ñiện ñến
ñoạn sơng hạ lưu, Lithuania, 2006. Nghiên cứu này phân tích sự tác động của hồ thủy
điện đến mơi trường hạ lưu và quần thể các lồi thủy sinh. Sự đóng mở vận hành
turbine gây ra biến động dịng chảy hạ lưu và đặc biệt là ảnh hưởng đến các lồi sinh
vật nước. Mỗi một lần đóng mở đột ngột sẽ gây ra sự thay ñổi lớn của mực nước hạ
lưu, ảnh hưởng đến dịng chảy, xói lở hai bên sơng. Kiến nghị ñược ñề xuất là mở từ từ
các cửa xả nước vào turbine trong ñiều kiện kỹ thuật cho phép để dịng chảy hạ lưu đỡ
bị xáo trộn mạnh.

11


Chương 1:
1.1

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ.
Lưu vực sơng Đồng Nai (LVSĐN) hay lưu vực sông Đồng Nai và phụ cận

(LVSĐN&PC) nằm trên vùng ñất liên quan ñến 11 tỉnh thành Đắc Nơng, Lâm Đồng,
Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, TP. Hồ Chí Minh, Long An, Ninh
Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu với tổng diện tích 49.643,53 km2. Vị trí
LVSĐN tiếp giáp cụ thể như sau:
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia, một đất nước có quan hệ nhiều mặt
với Việt Nam về chính trị, kinh tế, văn hố, v.v... Thủ đơ Phnơm Pênh của Campuchia
chỉ cách TPHCM 300km.
- Phía Đơng Nam giáp biển Đơng nơi có các tuyến đường hàng hải quốc tế rất

nhộn nhịp. Biển Đông là biển giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ, khí đốt,...
- Phía Tây Nam giáp Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có tiềm năng lớn
về lương thực-thực phẩm, thuỷ sản và cây ăn trái. Khoảng cách giữa TPHCM và TP.
Cần Thơ - trung tâm của ĐBSCL chỉ khoảng 170 km.
- Phía bắc giáp với Tây ngun có tiềm năng lớn về cây công nghiệp dài ngày,
ngắn ngày,...
LVSĐN nằm tại đầu mối giao thơng đường thuỷ từ sơng ra biển, với các ñiều
kiện thuận lợi ñể trở thành ñầu mối giao lưu với các vùng trong nước và quốc tế.
LVSĐN cịn nằm cạnh các tuyến đường quốc tế quan trọng, và là ñiểm trung chuyển
trên các ñường hàng không quốc tế từ Bắc xuống Nam, Đông qua Tây bán cầu, trên
ñường xuyên Á nối liền giữa các nước Đông Nam Á.

12


Hình 3: Vị trí lưu vực sơng Đồng Nai và vùng phụ cận
(Nguồn Báo cáo tổng hợp QH TNN lưu vực Sông ĐN - Viện Quy hoạch Thủy Lợi Miền Nam)

Tóm lại, LVSĐN&PC có vị trí địa lý rất thuận lợi trong phát triển kinh tế, giao
lưu văn hố,... khơng chỉ cho bản thân của lưu vực mà còn là của các tỉnh thành phía
Nam và mở rộng ra là cả nước.

1.2

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH.
LVSĐN&PC có địa hình thấp dần theo 3 hướng chính là Bắc-Nam (thượng

lưu xuống hạ lưu dịng chính Đồng Nai), Đơng-Tây (dịng chính Đồng Nai qua sơng
Bé, sơng Sài Gịn và Vàm Cỏ) và Tây Bắc-Đơng Nam (vùng ven biển). Một cách tổng
qt, địa hình LVSĐN&PC gồm nhiều loại: địa hình vùng núi, trung du, đồng bằng, và

vùng ven biển.
Địa hình vùng núi phân bố chủ yếu ở thượng và trung lưu các dịng chính có
diện tích chiếm gần 50% diện tích tồn lưu vực và có cao độ mặt đất từ vài trăm mét
đến trên 2.000 m so với mực nước biển. Dạng địa hình này phù hợp với cây công
nghiệp dài ngày và rau màu. Đây cũng là vùng có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn trong lưu vực và là nơi thuận lợi bố trí các cơng trình khai thác tổng hợp
(thuỷ năng và cấp nước) quy mơ lớn.
Địa hình vùng trung du phân bố chủ yếu ở trung và hạ lưu sông Bé, hạ lưu
sông La Ngà và trung lưu sơng Sài Gịn, có diện tích chiếm trên 30% có đặc trưng là
gị đồi lượn sóng xen kẻ các đồng bằng nhỏ hẹp ven sơng, thích hợp với nhiều loại cây
trồng ngắn và dài ngày.
13


Địa hình vùng đồng bằng nằm ở hạ lưu tiếp giáp với đồng bằng sơng Cửu
Long (ĐBSCL) và biển Đơng, có diện tích chiếm gần 20% tổng diện tích tồn lưu vực,
cao độ địa hình từ vài chục mét xuống ñến dưới 1 m có ñặc trưng khá bằng phẳng, cây
trồng chủ yếu là cây ngắn ngày.
Vùng phụ cận ven biển là một dãy ñất hẹp chạy dọc theo bờ biển phía Đơng
dãy Trường Sơn, với các dãy núi nhơ ra tận biển Đông tạo nên sự cắt xẻ riêng biệt tạo
nên những đồng bằng nhỏ hẹp có các con sông ngắn và dốc, các dãy núi và mỏm núi
cao mà hầu hết là đá và đá phong hố ăn lan ra tận biển.
Nhìn chung, LVSĐN&PC có địa hình tương ñối bằng phẳng (từ 0-3o) chiếm
58% diện tích tự nhiên, gần 20% diện tích có độ dốc từ 3-8o. Diện tích có độ dốc lớn
hơn từ 8o chiếm hơn 22% trong đó lớn hơn 15o chỉ chiếm khoảng 10%..
Bảng 1: Tổng hợp độ dốc địa hình LVSĐN&PC
TT

Độ dốc (độ)


Diện tích (km2)

Tỷ lệ (%)

1

0-3

32.975,24

58,01%

2

3-8

11.290,28

19,86%

3

8-15

7.134,29

12,55%

4


15-30

5.215,47

9,18%

5

>30

228,81

0,40%

Tổng

56.844,09

100,00%

Theo ñánh giá của các nghiên cứu liên quan cho thấy địa hình có độ dốc lớn
hơn 15o (khơng thuận lợi hoặc khơng có khả năng cho phát triển sản xuất) chỉ chiếm
khoảng 10% diện tích vùng nghiên cứu.

14


Hình 4: Địa hình lưu vực sơng Đồng Nai và vùng phụ cận ven biển
(Nguồn Báo cáo tổng hợp QH TNN lưu vực Sông ĐN - Viện Quy hoạch Thủy Lợi Miền Nam)


Hình 5 : Bản đồ độ dốc lưu vực sông Đồng Nai và phụ cận
(Nguồn Báo cáo tổng hợp QH TNN lưu vực Sông ĐN - Viện Quy hoạch Thủy Lợi Miền Nam)

15


1.3

ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG.

1.3.1

Đặc điểm chung của khu vực.
Đặc điểm cơ bản của khí hậu trên tồn lưu vực là phân hố theo mùa sâu sắc.

Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa khô trùng với gió mùa mùa
Đơng vốn là luồng tín phong ổn ñịnh, mùa mưa trùng với gió mùa mùa Hạ mang lại
những khối khơng khí nhiệt đới và xích đạo nóng ẩm với những nhiễu động khí quyển
thường xun.
Khí hậu vùng có nền nhiệt độ cao và hầu như khơng có những thay đổi đáng
kể trong năm. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng này ñạt tới 26 - 27oC. Chênh lệch giữa
nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khơng q 4 - 5oC.
Về nhiệt độ, lưu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp chế ñộ nhiệt ñới gió mùa với
nhiệt độ trung bình năm tồn lưu vực khoảng 25oC. Song, do nền địa hình biến đổi
mạnh mẽ và phức tạp nên nhiệt ñộ trên lưu vực cũng hình thành sự phân hố nhiệt độ
giữa các vùng khá rõ nét.
Về độ ẩm, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên lưu vực có độ ẩm khơng khí
khá cao, trung bình năm đạt từ 80-86%, tuỳ từng khu vực và được thay đổi theo mùa
và cao độ địa hình.
Về bốc hơi, lượng bốc hơi bình quân năm trên lưu vực ñạt từ 600-1.350 mm,

tuỳ từng vùng. Vùng mưa nhiều, ñộ ẩm cao như Bảo Lộc có lượng bốc hơi thấp,
khoảng 640 mm/năm. Vùng ít mưa, nắng nhiều, lắm gió như ven biển và cửa sơng có
lượng bốc hơi cao, từ 1.200-1.350 mm/năm.
1.3.2

Các đặc điểm khí tượng
Gió
Theo xu thế chung của hai hướng gió mùa, hàng năm, lưu vực hạ lưu sơng Sài

Gịn Đồng Nai thường xun xuất hiện các hướng gió chính sau:
Hướng gió Đơng-Bắc, từ tháng XI/XII-IV/V, là hướng gió chủ yếu thổi vào
mùa khơ, mang theo hơi lạnh từ phía Bắc về và đã bị nhiệt đới hóa nên trở thành khơ
nóng. Do địa hình chi phối, hướng gió Đơng Bắc có thể bị chệch hướng chính để hình
thành các hướng phụ như Đơng, Bắc, Đơng-Đơng Bắc…
Hướng gió Tây Nam, từ tháng V-XI, là hướng gió thịnh hành trong mùa mưa,
thổi từ vịnh Bengan lên, mang theo hơi ẩm và là nguyên nhân chính trong suốt mùa
16


mưa. Hướng gió Tây-Nam khi đền khu vực này đơi khi bị lệch sang hướng Tây hoặc
Tây-Nam.
Nhiệt ñộ
Do nằm gần xích đạo, trực tiếp ảnh hưởng bởi chế độ nhiệt vùng nhiệt đới, lưu
vực hạ lưu sơng Sài Gịn Đồng Nai có nền nhiệt độ chung cao và khá đồng nhất theo
khơng gian.
Bốc hơi
Với nhiệt độ cao, nắng nhiều, lượng bốc hơi trên khu vực nhìn chung lớn, đạt
trên 1.200 mm/năm, tùy nơi. Bốc hơi cao hơn ở vùng ven biển, đồng bằng và thành
phố lớn (1.300-1.350 mm) và có xu thế giảm dần khi lên vùng ñồi cao, rừng nhiều
(1.100-1.150 mm). Trong năm, các tháng mùa khơ có lượng bốc hơi đạt từ 130-160

mm/tháng và giảm chỉ cịn từ 70-90 mm/tháng vào các tháng mùa mưa.
Độ ẩm
Lưu vực sông Sài Gịn Đồng Nai có độ ẩm trung bình đạt từ 78-80%, do nắng
nhiều, nhiệt ñộ cao. Trong năm, mùa mưa có độ ẩm cao hơn hẳn so với mùa khơ (8588%/70-75%). Độ ẩm tháng cao nhất có thể đạt ñến 90%. Độ ẩm thấp nhất có thể
xuống dưới 30%.
Nắng
Lưu vực sơng Sài Gịn Đồng Nai là nơi có nhiều giờ nắng trong năm, trung
bình tồn vùng có khoảng 2600-2800 giờ nắng, tức là 7-8 giờ nắng mỗi ngày. Số giờ
nắng vào mùa khơ rất cao, trung bình 260-280 giờ/tháng (8-9giờ/ngày). Mùa mưa có
số giờ nắng thấp hơn hẳn, trung bình 160-180giờ/tháng (5-6 giờ/ngày).
1.3.3

Đặc điểm mưa
Chế độ mưa trên LVSĐN&PC chịu ảnh hưởng bởi quy luật gió mùa với hai

mùa gió gây mưa chính là Tây-Nam và Đơng-Bắc. Hàng năm, lượng mưa bình qn
trên tồn lưu vực đạt khoảng 2.100 mm, nhưng do có sự khác nhau của địa hình mà
chế độ mưa thay đổi khá lớn theo khơng gian, thời gian và hình thành một số vùng có
mưa đặc biệt trong lưu vực.

17


Hình 6 Bản đồ đẳng trị mưa trung bình nhiều năm trên LVSĐN&PC
(Nguồn Báo cáo tổng hợp QH TNN lưu vực Sông ĐN - Viện Quy hoạch Thủy Lợi Miền Nam)

- Vùng mưa lớn trên lưu vực nằm ở trung lưu sông Đồng Nai, thượng nguồn
sông Bé, la Ngà với lượng mưa có thể đạt từ 2.500-3.000 mm, thậm chí trên 3.000
mm.
- Vùng mưa trên trung bình trên lưu vực nằm ở trung-hạ lưu sông Bé, hạ lưu

La Ngà, với lượng mưa từ 2.000 -2.500 mm.
- Vùng mưa dưới trung bình trên lưu vực phân bố chủ yếu ở cao nguyên Đà
Lạt, thượng nguồn Đa Nhim, hạ lưu Đồng Nai-Sài Gòn, với lượng mưa từ 1.500-2.000
mm.
- Vùng mưa nhỏ trên lưu vực nằm ở ven biển Cần Giờ, Nhà Bè và hạ lưu sơng
Vàm Cỏ, với lượng mưa chỉ đạt từ 1.000-1.500 mm.
- Mùa mưa trên lưu vực thường bắt ñầu từ nửa cuối tháng IV và kết thúc vào
nửa ñầu tháng XI, kéo dài khoảng 6 tháng. Lượng mưa bình quân tháng cao nhất
thường rơi vào tháng VIII và IX, đạt từ 200-600 mm/tháng và là tháng có khả năng
gây lũ cao.
- Mùa khơ trên lưu vực bắt đầu từ nửa cuối tháng XI và kéo dài ñến nửa ñầu
tháng IV năm sau. Trong các tháng này, lượng mưa bình quân nhỏ nhất rơi vào tháng I
và II, chỉ cịn từ vài mm đến vài chục mm, thậm chí có năm khơng có mưa. Lượng
18


mưa nhỏ trong mùa khơ là ngun nhân chính dẫn đến dịng chảy cạn kiệt trên các
sơng suối trên lưu vực.
- Hàng năm, tuỳ từng nơi, trên lưu vực có từ 150-200 ngày mưa.

1.4

ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN.

1.4.1

Mạng lưới sơng ngịi.
LVSĐN&PC bao gồm lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và lưu vực các sông

nhỏ ven biển. Hệ thống sông Đồng Nai bao gồm dịng chính Đồng Nai và 4 sơng

nhánh là La Ngà, sơng Bé, Sài Gịn và Vàm Cỏ. Sông Vàm Cỏ là tên gọi chung của hai
nhánh sông lớn Vàm Cỏ Đơng và Vàm Cỏ Tây.

Hình 7 : Vị trí các lưu vực sơng thuộc LVSĐN và PC.
(Nguồn Báo cáo tổng hợp QH TNN lưu vực Sông ĐN - Viện Quy hoạch Thủy Lợi Miền Nam)

Dịng chính sơng Đồng Nai
Sông Đồng Nai phát nguyên từ vùng núi cao của cao nguyên Langbiang (Lâm
Viên) thuộc dãy Trường Sơn Nam, với ñộ cao khoảng 2.000 m, gồm hai nhánh ở
thượng nguồn là Đa Dung và Đa Nhim. Sơng có hướng chảy chính là Đơng Bắc-Tây
Nam, đi qua các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Nơng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương,
TPHCM và Long An.
Dịng chính Đồng Nai có tổng chiều dài 628 km, kể từ thượng lưu Đa Nhim
đến cửa Sồi Rạp. Diện tích lưu vực đến Trị An là 14.800 km2, ñến Biên Hòa 23.200
19


×