Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thực hiện của chương trình an toàn lao động trong các dự án xây dựng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 146 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------------

BÙI THANH TÙNG

NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG ẢNH HƯỞNG TỚI
SỰ THỰC HIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH AN TỒN
LAO ĐỘNG TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở
VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ SỐ NGÀNH: 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. HCM, tháng 12 năm 2010


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. LƯU TRƯỜNG VĂN

CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1:

TS. LÊ HOÀI LONG


CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2:

Ths. ĐỖ THỊ XUÂN LAN

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ trường Đại
học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 2010

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên

: BÙI THANH TÙNG

Ngày, tháng, năm sinh: 12/07/1979

Phái: Nam
Nơi sinh: tỉnh Sóc Trăng

Chun ngành

: Cơng nghệ và Quản lý xây dựng


MSHV

:

Khóa: 2009

09080264

I – TÊN ĐỀ TÀI: Những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thực hiện của chương
trình an tồn lao động trong các dự án xây dựng ở Việt Nam.
II – NHIỆM VỤ:
 Xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thực hiện của chương trình
an tồn lao động.
 Phân tích và nhóm các yếu tố ảnh hưởng tới chương trình an tồn lao động.
 So sánh các yếu tố quan trọng chủ yếu ảnh hưởng tới chương trình an tồn
lao động ở Việt Nam với các nước Đông Nam Á đặt biệt là Thái Lan.
III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/07/2010.
IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/12/2010.
V – HỌ VÀ TÊN CBHD: TS. LƯU TRƯỜNG VĂN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH

TS. LƯU TRƯỜNG VĂN

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, bản thân tôi đã rất nỗ lực và đã nhận được
rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Đặc
biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của q thầy cơ giảng dạy chun Ngành Công nghệ
và Quản lý xây dựng, bộ môn Thi công và Quản lý xây dựng đã truyền đạt cho tơi
những kiến thức q báu trong suốt q trình học tập.
Xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS. Lưu Trường Văn. Người thầy đã hỗ
trợ nhiều tài liệu, hướng dẫn nhiệt tình, giúp đưa ra phương pháp nghiên cứu và
truyền đạt nhiều kiến thức quí báu trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cám ơn các bạn cùng lớp đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến
hay vào quyển luận văn tốt nghiệp của tôi. Cho tôi gởi đến các bạn lời cám ơn và
chúc các bạn hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình một cách xuất sắc nhất.
Xin gửi lời cám ơn các đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều về
tinh thần và vật chất để tôi an tâm học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp như hôm
nay.
Xin gửi lời cám ơn đến Sở Nội vụ tỉnh Sóc Trăng, Phịng Quản lý Đơ thị
thành phố Sóc Trăng đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi được nghiên cứu và học tập
ở trường Đại học Bách khoa Tp. HCM.
Và đặc biệt, xin được cám ơn những người thân yêu nhất của tôi đã luôn bên
cạnh, quan tâm, động viên và giúp đỡ tơi những lúc khó khăn, trở ngại để hoàn
thành luận văn này.
Một lần nữa xin cám ơn và gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cơ.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2010
Tác giả

Bùi Thanh Tùng


TĨM TẮT

Cơng nghiệp xây dựng đóng vai trị quan trọng trong toàn bộ hệ thống kinh tế
của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Tuy nhiên xây dựng là công việc hết sức nguy
hiểm và xây dựng là Ngành cơng nghiệp có nguy cơ xẩy ra tai nạn cao, với các đặt
điểm và điều kiện lao động tương đối khó khăn và khơng ổn định [5]. Do đó việc
thực hiện tốt chương trình an tồn lao động góp phần giảm thiểu tai nạn là hết sức
cần thiết trên công trường xây dựng ở Việt Nam.
Dựa trên nghiên cứu của Thanet Aksorn *, B.H.W. Hadikusumo tác giả đã tập
hợp 16 yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thực hiện thành cơng chương trình an
tồn lao động. Các yếu tố sau đó được thơng qua 25 chun gia để kiểm định giá trị
nội dung bằng công thức Lawshe kết quả 16 yếu tố được chấp nhận.
Nghiên cứu được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát với 83 người trả
lời từ các dự án xây dựng trung bình và dự án lớn. Cuộc khảo sát nhằm đánh giá và
ưu tiên mức độ ảnh hưởng của những yếu tố đến sự thành cơng của chương trình an
tồn như nhận thức của người trả lời. Kết quả cho thấy các yếu tố có ảnh hưởng
nhất là đánh giá hiệu quả chương trình an tồn định kỳ. Kiểm tra t-test một đi với
mức ý nghĩa 5% và giả thuyết H0: µ ≥ 4 để đánh giá có bao nhiêu yếu tố có mức ảnh
hưởng tới chương trình an tồn lao động là đáng kể kết quả có 9 yếu tố có ảnh
hưởng mạnh. Hơn nữa sử dụng phân tích nhân tố, 8 yếu tố có thể được nhóm lại
thành bốn yếu tố: Giám sát và kiểm tra tính an tồn trên cơng trường thi cơng; Thực
hiện và đánh giá chương trình an toàn định kỳ; Đủ nguồn lực kết hợp giáo dục đào
tạo; Sự phối hợp tốt các bên tham gia trên công trường. Để xác nhận các kết quả, ba
trường hợp nghiên cứu được tiếp tục tiến hành để kiểm tra tác động của những yếu
tố thành công về hiệu suất an tồn trên cơng trường xây dựng.


Luận văn thạc sĩ

Trang i

Chuyên Ngành CN&QLXD


MỤC LỤC
NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ THỰC HIỆN
CỦA CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÁC DỰ ÁN
XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM ...........................................................................
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ..............................................................
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................
TĨM TẮT.......................................................................................................
MỤC LỤC...............................................................................................................i

DANH SÁCH BẢNG BIỂU ............................................................................... v
DANH SÁCH HÌNH .................................................................................. vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................viii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................ 1
1.2 Xác nhận vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 1
1.2.1 Lý do hình thành đề tài nghiên cứu ............................................................ 1
1.3 Các câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 3
1.4 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.5 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 4
1.6 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu...................................................................... 4
1.6.1 Về mặt học thuật ...................................................................................... 5

1.6.2 Về mặt thực tiễn ........................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ........................................................................ 6
2.1 Tổng quan về các nghiên cứu an toàn lao động ............................................ 6
2.1.1 Trên thế giới. ................................................................................................ 6
2.1.2 Ở Việt Nam. .......................................................................................... 8
2.2 Tai nạn và nguyên nhân xẩy ra tai nạn...................................................... 9
2.2.1 Định nghĩa tai nạn. ................................................................................ 9

2.2.2 Định nghĩa tai nạn lao động. ..................................................................... 10
2.2.3 Các dạng tai nạn. ........................................................................................ 10
2.2.4 Nguyên nhân gây ra tai nạn....................................................................... 12
CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang ii

Chuyên Ngành CN&QLXD

2.3 Chương trình an tồn lao động: .............................................................. 14
2.3.1 Định nghĩa Chương trình an toàn lao động. ............................................. 14
2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình an tồn lao động .
.............................................................................................................................. 15

2.3.3 Sự thực hiện và quản lý an toàn trên công trường .................................. 21
2.3.4 Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng tới quản lý an tồn trên cơng trường. ........ 25
2.4 Các quy định của nhà nước về an toàn lao động. .................................... 25
2.4.1. Hệ thống luật pháp về bảo hộ lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao
động.............................................................................................................. 26

2.4.2 Các Luật (Bộ luật), Pháp lệnh về bảo hộ lao động, an toàn lao động và
vệ sinh lao động. .......................................................................................... 27
2.4.3 Các Nghị định của Chính phủ; Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ. ....................................................................................................................... 27
2.4.4 Thông tư của Bộ và liên Bộ ...................................................................... 28

2.4.5 Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn (quy chuẩn) kỹ thuật an toàn, vệ
sinh lao động. ...................................................................................................... 29
2.4.6 Những nội dung quy định cơ bản của pháp luật về bảo hộ lao động, an
toàn lao động và vệ sinh lao động. ..................................................................... 30
2.4.6.1 Các qui định về quản lý kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động............. 31
2.4.6.2. Các qui định về hành chính và tổ chức thực hiện................................ 32
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................... 35
3.1 Giới thiệu ............................................................................................... 35
3.2 Công cụ nghiên cứu................................................................................ 35
3.2.1 Khai thác dữ liệu thứ cấp .............................................................................. 35

3.2.2 Thu thập dữ liệu.. ....................................................................................... 36
3.2.2.1 Ý nghĩa............................................................................................... 36

3.2.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi ............................................................................. 36
3.2.3 Loại dự án nghiên cứu. ........................................................................ 39
3.2.4 Kiểm tra tính hợp lệ và đáng tin cậy cho các yếu tố............................. 39
3.2.5 Kiểm định thang đo Likert. ....................................................................... 40
3.2.5.1 Độ tin cậy. ............................................................................................... 41
CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang iii

Chuyên Ngành CN&QLXD


3.2.5.2 Tính đúng đắn................................................................................... 41
3.2.6 Kiểm định giả thiết về trung bình tổng thể. ............................................... 42
3.2.6.1 Kiểm định giả thiết về trung bình tổng thể khi biết độ lệch chuẩn của tổng
thể. ................................................................................................................ 42

3.2.6.2 Kiểm định giả thiết về trung bình tổng thể khi không biết độ lệch
chuẩn của tổng thể............................................................................................... 43
3.2.7 Tương quan hạng Spearman’s rs. ............................................................. 45
3.2.8 Phân tích thành tố. ............................................................................... 46
3.2.8.1 Khái niệm phương pháp phân tích nhân tố........................................ 46
3.2.8.2 Một số thông số thống kê quan trọng trong phân tích nhân tố .................... 48
3.2.8.3 Mục đích của phân tích nhân tố.................................................................. 49
3.2.8.4 Vấn đề cỡ mẫu trong phân tích nhân tố ...................................................... 50
3.2.8.5 Phân tích ma trận tương quan.................................................................... 50
3.2.8.6 Mơ hình nhân tố......................................................................................... 51
3.2.8.7 Cách rút trích nhân tố................................................................................. 51
3.2.8.8 Tiêu chí để xác định số lượng nhân tố rút được trích.................................. 52
3.2.8.9 Tiêu chí để xác ý nghĩa của factor loadings................................................ 53
3.3 Qui trình nghiên cứu........................................................................................ 54
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ................................................................ 55
4.1 Giới thiệu ........................................................................................................ 55
4.2 Phân tích dữ liệu với phần mềm SPSS. ............................................................ 56
4.3 Thống kê mô tả................................................................................................ 56
4.3.1 Qui mô dự án khảo sát .................................................................................. 57
4.3.2 loại cơng trình khảo sát................................................................................. 59
4.3.3 Kinh nghiệm làm việc của đối tượng khảo sát............................................... 60
4.3.4 Kinh nghiệm làm việc của các chuyên gia đánh giá sự cần thiết của các yếu tố
ở việt nam.............................................................................................................. 62
4.4 Phân tích định lượng........................................................................................ 65
4.4.1 Đánh giá giá trị nội dung các yếu tố của chuyên gia...................................... 65

4.4.2 Kiểm định thang đo ...................................................................................... 68
4.4.2.1 Kiểm tra Cronbach’s Alpha........................................................................ 68
4.4.2.2 Kiểm tra sự tương quan giữa các mục hỏi và tính toán. .............................. 68
CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang iv

Chuyên Ngành CN&QLXD

4.4.2.3 Kết quả như sau. ........................................................................................ 68
4.4.3 Tính trị trung bình cộng của các yếu tố ......................................................... 72
4.4.3.1 Trị trung bình cộng của các yếu tố do nhóm ban quản lý dự án đánh giá và
sắp hạng ................................................................................................................ 73
4.4.3.2 Trị trung bình cộng của các yếu tố do nhóm giám sát an tồn lao động đánh
giá và sắp hạng ...................................................................................................... 75
4.4.3.3 Trị trung bình cộng của các yếu tố do hai nhóm ban quan lý dự án và giám
sát an toàn lao động đánh giá và sắp hạng.............................................................. 78
4.4.3.4 Kiểm tra tương quan sắp hạng giữa hai nhóm người là quản lý dự án và nhân
viên an toàn lao động............................................................................................. 82
4.4.4 Đánh giá mức ảnh hưởng của các yếu tố bằng t-test...................................... 83
4.4.4.1 Kiểm tra t-test ............................................................................................ 83
4.4.5 Phân tích nhân tố chính................................................................................. 85
4.4.5.1 Kiểm tra hệ số KMO và Bartlett's Test....................................................... 86
4.4.5.2 Giá trị riêng (Eigenvalue) của các nhân tố.................................................. 86
4.4.5.3 Tổng phần trăm được giải thích của các nhân tố......................................... 87

4.4.6 Kiểm tra mức ảnh hưởng của các yếu tố đến thực trạng an tồn trên cơng
trường xây dựng .................................................................................................... 94
4.4.6.1 Kết quả khảo sát như sau: .......................................................................... 96
4.4.7 So sánh mức ảnh hưởng của các yếu tố tới sự thực hiện thành cơng chương
trình an tồn lao động thơng qua sự đánh giá của nhóm đối tượng khảo sát là Ban
quản lý dự án và nhân viên an toàn lao động ở hai nước Việt Nam và Thái Lan. . 106
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 109
5.1 Kết Luận........................................................................................................ 109
5.1.1 Xác định và sắp hạng các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thực hiện thành
cơng chương trình an toàn lao động..................................................................... 109
5.1.2 So sánh mức ảnh hưởng của các yếu tố tới sự thực hiện thành công chương
trình an tồn lao động thơng qua sự đánh giá của nhóm đối tượng khảo sát là Ban
quản lý dự án và nhân viên an toàn lao động ở hai nước Việt Nam và Thái Lan. . 111
5.2 Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo. ..................................................................... 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 114

CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang v

Chuyên Ngành CN&QLXD

DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Phân biệt tai nạn, Yuthanont (1998) [28] ................................................ 11
Bảng 2.2 Các dạng tai nạn, Davies và Tomassin (1996) [4] ................................... 11

Bảng 2.3 Các dạng tai nạn, Hinze (1997) [4] ......................................................... 12
Bảng 2.4 Các dạng tai nạn, Plumbe (1996) [4]....................................................... 12
Bảng 2.5 Các khía cạnh tác động đến tai nạn lao động .......................................... 14
Bảng 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình an tồn .............. 16
Bảng 4.1 Qui mô dự án khảo sát ............................................................................ 57
Bảng 4.2 Loại cơng trình khảo sát ......................................................................... 59
Bảng 4.3 Kinh nghiệm và Vị trí trong dự án đã/đang tham gia............................... 60
Bảng 4.4 Kinh nghiệm làm việc của chuyên gia .................................................... 62
Bảng 4.5 Đánh giá của các chuyên gia và kiểm tra theo phương trình Lawshe...........
.............................................................................................................................. 65
Bảng 4.6 Giá trị tới hạn kiểm tra một đuôi của Lawshe (1975) .............................. 68
Bảng 4.7 Hệ Cronbach's Alpha .............................................................................. 68
Bảng 4.8 Thông số thống kê 16 yếu tố................................................................... 68
Bảng 4.9 Thông số thống kê tổng hợp 16 yếu tố .................................................... 70
Bảng 4.10 Thông số thống kê thang đo 16 yếu tố .................................................. 71
Bảng 4.11 Trị trung bình và xếp hạng các yếu tố của đối tượng khảo sát là ban quản
lý dự án ................................................................................................................. 73
Bảng 4.12 Trị trung bình và xếp hạng các yếu tố của đối tượng khảo sát là giám sát
an toàn lao động .................................................................................................... 75
Bảng 4.13 Trị trung bình và xếp hạng chung của các yếu tố .................................. 78

CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang vi


Chuyên Ngành CN&QLXD

Bảng 4.14 Tương quan Spearman's rho giữa người quản lý dự án và nhân viên an
toàn lao động......................................................................................................... 83
Bảng 4. Đánh giá mức ảnh hưởng của các yếu tố bằng t-test ................................. 84
Bảng 4.16 Hệ số KMO và Bartlett's Test ............................................................... 86
Bảng 4.17 Tổng phần trăm được giải thích của các nhân tố ................................... 88
Bảng 4.18 Các nhân tố nằm trên các trục sau khi thực hiện phép xoay .................. 89
Bảng 4.19 Kết quả phân tích nhân tố .................................................................... 91
Bảng 4.20 Kết quả rút trích nhân tố ....................................................................... 92
Bảng 4.21 Phân loại mức độ tai nạn xảy ra cơng trình A........................................ 97
Bảng 4.22 Mức thực hiện các các yếu tố ở cơng trình A ........................................ 97
Bảng 4.23 Phân loại mức độ tai nạn xảy ra cơng trình B...................................... 100
Bảng 4.24 Mức thực hiện các các yếu tố ở cơng trình B ...................................... 101
Bảng 4.25 Phân loại mức độ tai nạn xảy ra cơng trình C...................................... 103
Bảng 4.26 Mức thực hiện các các yếu tố ở cơng trình C ...................................... 104
Bảng 4.27 Kết quả xếp hạng các yếu tố ở Việt Nam và Thái Lan ........................ 107
Bảng 4.28 Chỉ số đo lường tai nạn lao động ở Việt Nam ..................................... 108
Bảng 4.29 Chỉ số đo lường tai nạn lao động ở Thái Lan ...................................... 108
Bảng 5.1 Kết quả rút trích nhân tố ....................................................................... 111
Bảng 5.2 Kết quả xếp hạng các yếu tố ở Việt Nam và Thái Lan .......................... 112

CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang vii


Chun Ngành CN&QLXD

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1 Nguồn: Tổng cục thống kê [8]................................................................... 1
Hình 1.2 Nguồn: Tổng cục thống kê [8]................................................................... 2
Hình 2.1 Nhân tố hiểm họa trên cơng trường, Fang và Xie (2002) ......................... 22
Hình 2.2- Tổng quan mơ hình SPC, Saurin ( 2007)............................................... 24
Hình 2.3 Mơ hình cơ bản quản lý mơi trường rủi ro (Chua & Goh, 2004).............. 25
Hình 2.4 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động, an tồn lao
động, vệ sinh lao động........................................................................................... 26
Hình 3.1 : sơ đồ qui trình thiết kế bảng câu hỏi...................................................... 37
Hình 3.2 Sơ đồ phân biệt biết và chưa biết phương sai tổng thể ............................ 45
Hình 3.3 Sơ đồ thể hiện phương pháp phân tích nhân tố ........................................ 48
Hình 3.4 Qui trình nghiên cứu. .............................................................................. 54
Hình 4.1 Qui mơ dự án khảo sát. ........................................................................... 57
Hình 4.2 Kinh nghiệm làm việc của chuyên gia .................................................... 63
Hình 4.3 Giá trị riêng (Eigenvalue) của 8 nhân tố.................................................. 87

CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang viii

Chuyên Ngành CN&QLXD


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLĐTBXH

: Bộ Lao động Thương binh và xã hội

BYT

: Bộ Y Tế

TTLT

: Thông tư liên tịch

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TNLĐ

: Tai nạn lao động

TLĐLĐVN

: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam

CVR

: Giá trị nội dung


CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang 1

Chuyên Ngành CN&QLXD

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề.
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc, song
song sự phát triển đó khơng thể khơng kể đến sự đóng góp của Ngành công nghiệp
xây dựng.
Giá trị đầu tư xây dựng thực tế
30000

Tỷ đồng

25000
20000
15000
10000
5000
0
Giá trị

2000


2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Sơ bộ

3563

9046

10490

11508

11197

13202

16043


21136

25005

Năm
Giá trị

Hình 1.1 : Nguồn: Tổng cục thống kê [8].
Hiện nay Việt Nam có rất nhiều cơng trình đã và đang chuẩn bị đầu tư xây
dựng như: Đường cao tốc TPHCM-Long Thành-Dầu Dây và Long Thành-Vũng
Tàu vốn đầu tư: 400 triệu USD ; Đường sắt Trảng Bom-Hoà Hưng vốn đầu tư: 575
triệu USD ; Sân bay Dương Tơ (Phú Quốc) vốn đầu tư khoảng 129 triệu USD [1];
Cầu Cần Thơ tổng vốn đầu tư khoảng 342,6 triệu USD [2] ..v….v…trong đó nhà
nước cũng rất quan tâm các yếu tố như: Đảm bảo chất lượng cơng trình, đúng tiến
độ đề ra, khơng vượt chi phí, an tồn trong lao động và đảm bảo vệ sinh môi trường
[3]. Tuy nhiên trong những mục tiêu vừa nêu thì một số dự án vẫn còn chưa giải
quyết tốt vấn đề an toàn lao động [4].

1.2 Xác nhận vấn đề nghiên cứu:
1.2.1 Lý do hình thành đề tài nghiên cứu:
Cơng nghiệp xây dựng đóng vai trị quan trọng trong tồn bộ hệ thống kinh tế
của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Tuy nhiên xây dựng là công việc hết sức nguy
CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ


Trang 2

Chuyên Ngành CN&QLXD

hiểm và xây dựng là Ngành cơng nghiệp có nguy cơ xẩy ra tai nạn cao, với các đặt
điểm và điều kiện lao động tương đối khó khăn và khơng ổn định [5].
Tại Hồng Kơng thống kê năm 2003 có 30% tai nạn lao động liên quan đến
Ngành công nghiệp xây dựng [6], năm 2001, Ở Singapore lao động trong Ngành
công nghiệp xây dựng chiếm 29% trên tổng số lao động trong các Ngành nghề
nhưng tỉ lệ tai nạn chiếm tới 40% [7].
Ở Việt Nam cùng với sự phát triển của Ngành xây dựng thì song song với sự
phát triển đó vấn đề tai nạn lao động ở công trường luôn luôn tỉ lệ thuận ví như:
Tổng số vụ tai nạn lao động hằng năm
8,000.00

Số vụ

6,000.00
4,000.00
2,000.00
0.00
Tổng số vụ tai nạn

2005

2006

2007

2008


2009

4,050.00

5,881.00

5,951.00

5,836.00

6,250.00

528

989

1,658

1,724

3,188

Ngành xây dựng chiếm

Năm
Tổng số vụ tai nạn

Ngành xây dựng chiếm


Hình 1.2 Nguồn: Tổng cục thống kê [8].
Qua biểu đồ cho thấy hằng năm số vụ tai nạn trong Ngành xây dựng tăng lên
không ngừng: Năm 2005 tổng số vụ tai nạn là 4,050 trong đó Ngành xây dựng
chiếm 528 vụ, đến năm 2009 tổng số vụ tai nạn là 6,250 thì Ngành xây dựng chiếm
3,188 vụ [9]. Trong đó có một số vụ nổi bật như: Cơng trình xây dựng tịa tháp
Keangnam (Hà Nội) làm 6 người chết, 3 người bị thương [10]; Sập nhịp dẫn cầu
Cần Thơ làm 54 người chết và 80 người bị thương [8]; Sập mỏ đá ở cơng trình thuỷ
điện Bản Vẽ, Nghệ An làm 18 người chết [8] v.v… dù Chính phủ đã ban hành
nhiều văn bản qui định về quản lý an toàn lao động [4] và đặt biệt là các nhà thầu
xây dựng cũng đã đưa ra các chương trình an tồn lao động áp dụng trên công
trường xây dựng.
CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang 3

Chuyên Ngành CN&QLXD

Ngoài ra mối liên kết giữa các chương trình an tồn và thực trạng an toàn đã
được nghiên cứu rộng rãi, nỗ lực tối thiểu đã được thực hiện để điều tra các yếu tố
góp phần thực hiện thành cơng các chương trình an tồn tại cơng trường xây dựng
(Meridian Research, năm 1994; Tam et al., 2001; Sawacha et al., 1999; Findley et
al, 2004.). Một số nghiên cứu như Stranks, 2000; Rue và Byars, năm 2001;
Rowlinson, 2003; Tam et al, 2004., Abudayyeh et al., 2006 đã xác định một số yếu
tố góp phần vào thành cơng các chương trình an tồn như sự tham gia của công
nhân, cam kết quản lý, phân bổ nguồn lực đầy đủ và làm việc theo nhóm [11]

Tuy nhiên, đa số là các nghiên cứu đánh giá và tập trung vào mô tả các câu
chuyện thành công của các yếu tố như trên hiệu suất an toàn [12]. Những nghiên
cứu này thiếu chi tiết phân tích định lượng và không ưu tiên tầm quan trọng của
những yếu tố thành cơng [11]. Nhiều yếu tố cần thiết phải được nhóm lại và cần
thiết đại diện cho một loạt các vấn đề.
Nghiên cứu này dựa trên bài báo của tác giả Thanet Aksorn nhằm xác định số
lượng, ưu tiên những yếu tố quan trọng ảnh hưởng sự thực hiện chương trình an
toàn lao động dựa trên nhận thức của người trả lời và nhóm các yếu tố thành kích
thước nhỏ hơn bằng cách sử dụng phân tích thành tố trên cơng trường xây dựng ở
Việt Nam.

1.3 Các câu hỏi nghiên cứu.
- Làm thế nào để thu thập được các yếu tố ?.
- Yếu tố nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến chương trình an tồn lao động trên
cơng trường?.
- Liệu rằng các yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự thành cơng của chương
trình an tồn lao động ở Việt Nam có khác so với các nước Đơng Nam Á đặt biệt là
Thái Lan không?.

1.4 Mục tiêu nghiên cứu.
- Xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thực hiện chương trình an
tồn lao động.
CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang 4


Chuyên Ngành CN&QLXD

- Phân tích và nhóm các yếu tố ảnh hưởng tới chương trình an toàn lao động.
- So sánh các yếu tố quan trọng chủ yếu ảnh hưởng tới chương trình an tồn
lao động ở Việt Nam với các nước Đông Nam Á đặt biệt là Thái Lan.

1.5 Phạm vi nghiên cứu.
- Về không gian: Nghiên cứu thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 07 đến
tháng 12.
- Địa điểm: nghiên cứu thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Tính chất đặt trưng của đối tượng nghiên cứu:
 Dự án có qui mơ lớn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
 Các dự án được chọn dựa trên tương đồng nhất định.
 Các dự án phải đang tiến hành xây dựng
 Dự án phải có chuyên viên quản lý an tồn lao động làm việc tồn
thời gian
 Dự án có ít nhất một nhà thầu phụ tham gia thi công
- Quan điểm phân tích: Quan điểm phân tích theo góc nhìn của những người
có liên quan đến an tồn lao động trên cơng trường.

1.6 Đóng góp của nghiên cứu.
Trên thế giới hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về mối liên kết giữa chương
trình an tồn lao động và thực trạng an tồn lao động những nỗ lực đó đã tìm ra các
yếu tố ảnh hưởng tới sự thực hiện chương trình an tồn lao động trên cơng trường
xây dựng. Ở Việt Nam một số nghiên cứu về an toàn lao động đã được thực hiện
song việc tìm các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thực hiện thành cơng chương
trình an tồn lao động vẫn chưa được xem xét rõ ràng và nghiêm túc.

CBHD: TS. Lưu Trường Văn


HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang 5

Chuyên Ngành CN&QLXD

1.6.1 Về mặt học thuật.
Nghiên cứu này góp phần xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự
thực hiện chương trình an tồn lao động trên cơng trường xây dựng ở Việt Nam
đồng thời kết hợp phương pháp phân tích thành tố giúp nhóm các yếu tố thành các
yếu tố có kích thước nhỏ hơn.

1.6.2 Về mặt thực tiễn.
Đề tài này sẽ giúp đưa ra những giải pháp nhằm tối ưu hóa chương trình an
tồn lao động góp phần giảm tai nạn lao động trên công trường xây dựng ở việt
nam, ngăn ngừa thương tích cho người lao động giảm thiểu thiệt hại cho thiết bị
công cụ, sự chậm trễ của dự án và thiệt hại cho hình ảnh uy tính của các bên tham
gia cơng trình.

CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ


Trang 6

Chuyên Ngành CN&QLXD

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về các nghiên cứu an toàn lao động.
2.1.1 Trên thế giới.
An toàn lao động trong Ngành xây dựng là một vấn đề quan trọng hàng đầu ở
các công trường xây dựng trên thế giới. Đây cũng là vấn đề được nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm, mỗi tác giả lại tiếp xúc một khía cạnh khác nhau.
Nghiên cứu trước đây về an toàn lao động trong Ngành xây dựng thường tập
trung vào cơng việc huấn luyện an tồn và nghiên cứu sửa đổi hành vi [13; 14]
(Duff và cộng sự, 1994;. Lingard và Rowlinson, 1994), với những công việc ít được
thực hiện về hiệu quả của các chương trình an tồn. Có một vài nghiên cứu về cách
thực hiện an tồn thích hợp trên các cơng trường. Chẳng hạn, Hinze và Harrison
(1981) phát biểu hình thức huấn luyện an tồn và những giải thưởng về an tồn là
những cơng cụ có hiệu quả nhất trong việc đào tạo những công nhân tại chỗ và làm
giảm thiểu tai nạn trên cơng trường. Lee (1991) thúc đẩy và định hướng chương
trình an tồn để cơng nhân mới nhận thức về an toàn lao động. Nattrass (1994)
khuyến cáo việc bổ nhiệm cán bộ an tồn trên các cơng trường xây dựng nhằm tăng
cường giám sát an tồn trên cơng trường. Lai (1987) cho rằng tỷ lệ thương vong cao
trên công trường do việc sử dụng các nhà thầu phụ trong Ngành xây dựng ở Hồng
Kông. Hinze và Raboud (1988) ủng hộ sự tham gia của các ban quản lý cấp cao
nhằm giảm tai nạn trên công trường. Kết luận những nghiên cứu này là “Việc cung
cấp huấn luyện an toàn, việc sử dụng lao động trực tiếp tuyển dụng, việc sử dụng
các điều tra tai nạn sau khi phản hồi và thực hiện an toàn, các chiến dịch quảng bá
của giải thưởng an tồn, đề án khuyến khích, là cơng cụ hiệu quả nhất làm giảm
thiểu thương vong trên công trường” [15].
Giá trị của các nghiên cứu trên được đo bằng việc tương quan giữa chương
trình an tồn với sự thực hiện an tồn. Ngồi ra cịn có một số ngun nhân ảnh

hưởng đến sự thực hiện an toàn trong Ngành xây dựng đã được xác định bao gồm
thái độ của công nhân (Hinze, 1981). Qui mơ cơng ty xây dựng, chính sách an toàn,
CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang 7

Chuyên Ngành CN&QLXD

phối hợp dự án và sức ép kinh tế (Hinze và Raboud 1988); đào tạo cán bộ quản lý
(Gun, 1993; Jaselskis và Suazo 1994). và văn hóa an tồn ( Three và Fung, 1998;
Glendon vàs Stanton, 2000; Three v.v...., 2001). Nhiều biện pháp được áp dụng
nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động và cải thiện sự thực hiện an toàn đã được nhiều
người nghiên cứu (Laufer và Ledbetter, 1986; Harper và Koehn, 1998) [16].
Sawacha et al. [17] đã xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố lịch sử, kinh tế,
tâm lý, kỹ thuật, thủ tục và mơi trường và mức độ an tồn công trường xây dựng ở
Vương quốc Anh. Mohamed [18] đã phân tích mối quan hệ giữa cường độ của sự
cam kết quản lý an toàn và tổng thể thực hiện an tồn, tích cực ủng hộ và ghi lại vụ
tai nạn trên các cơng trường xây dựng ở Úc. Ơng đã xác minh giả thuyết rằng cường
độ của các cấp các hoạt động quản lý an tồn là tích cực liên kết với các thước đo
tổng hợp về hiệu suất tổng thể an toàn và năng động, chuyên nghiệp.
Jannadi và Assaf [19] đã đánh giá những thủ tục an toàn của công việc trên
công trường xây dựng ở Saudi Arabia. Một danh sách kiểm tra tiêu chuẩn bao gồm
các vật chất kỹ thuật đã được sử dụng để tiến hành một cuộc khảo sát các dự án
trong quá trình xây dựng.
Fang et al. [20] đã đánh giá tổng quát tình hình an tồn lao động trong Ngành

xây dựng cả trong quá khứ và hiện tại ở Trung Quốc.
Huang et al .[21] đã nghiên cứu những tổn thất trong tai nạn xây dựng và chỉ
ra rằng các nhà thầu ở Trung Quốc ít quan tâm về an tồn bởi vì họ đã không nhận
ra những tổn thất họ phải chịu.
Fang và Huang [22] cũng đã xem xét nghiên cứu các công tác trong quản lý an
toàn xây dựng ở Trung Quốc, Đánh giá chính thức sự thực hiện An tồn trên những
công trường xây dựng ở Trung quốc dựa vào Tiêu chuẩn kiểm tra An toàn Xây
dựng (năm 1999). Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu chỉ tập trung vào các yếu tố kỹ
thuật mà ít chú trọng về quản lý an tồn.
Tariq và John [23] đã nhóm các điều kiện khơng an tồn trên các cơng trường
xây dựng thành bốn loại: quản lý hoạt động / hay không quản lý hoạt động, hành vi
CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang 8

Chun Ngành CN&QLXD

khơng an tồn của người lao động hoặc đồng nghiệp, sự kiện không liên quan đến
con người (s) và một tình trạng khơng an tồn nữa là các điều kiện ban đầu của
cơng trường xây dựng .

2.1.2 Ở Việt Nam.
An tồn xây dựng ln luôn là vấn đề quan trọng cho cả những người đang
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng lẫn những nhà nghiên cứu ở Việt Nam .
Trên cơ sở số liệu về các vụ tai nạn lao động gây chết người trong Ngành xây

dựng tại TP Hồ Chí Minh từ năm 1996 - 2000, tác giả Đ.T.X. Lan và L.T. Văn
(2002) [5] đã đưa ra các nguyên nhân chính gây nên tai nạn: (1) Công nhân thiếu
nhận thức về tầm quan trọng của an tồn lao động; (2) Cơng nhân chưa được huấn
luyện đầy đủ và trang bị bảo hộ; (3) Thang và giàn giáo không phù hợp, thiết bị hư
cũ; (4) Cơng nhân thao tác thiếu an tồn. Mơ hình ARCTM cũng được tác giả L. T.
Văn (2001) sử dụng để tìm căn ngun của tai nạn trong Ngành cơng nghiệp xây
dựng tại TP Hồ Chí Minh [5].
Tác giả Trần Hồng Tuấn 2008 [24] tìm hiểu sự ảnh hưởng từ đặc điểm nhân
thân của người công nhân và đặc điểm của người quản lý đến việc thực hiện an toàn
lao động của công nhân trên công trường xây dựng. Song song đó nghiên cứu cũng
đã đo lường tần suất xảy ra tai nạn theo giờ công lao động. Một số kết luận được rút
ra từ nghiên cứu này như : “Trung bình nếu tính trên 14.617.908 phút lao động thì
có 28.320 phút mất mát do tai nạn xảy ra, trung bình chiếm 0.193%, cho thấy nếu
lao động trong 1000 giờ thì phải hao phí 1,93 giờ khơng có năng suất lao động vì
vấn đề tai nạn lao động. Bên cạnh, nghiên cứu cũng đã chỉ ra thời điểm xảy ra tai
nạn trong ngày thường là vào đầu hay cuối của buổi làm việc và thời gian xảy ra tai
nạn trong tuần thường rơi vào những ngày cuối tuần. Kết quả này tương tự với
nghiên cứu của Hinze (1997), với những thơng tin thu được này thì các nhà quản lý
cần có kế hoạch giám sát chặt chẽ và nhắc nhở cơng nhân thực hiện an tồn tốt hơn
vào những thời điểm nhạy cảm dễ xảy ra tai nạn như đề cập bên trên”.

CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang 9


Chuyên Ngành CN&QLXD

Tác giả Nguyễn Trọng Hải 2010 [25] đã ước tính chi phí của nhà thầu do tai
nạn lao động trong thi công xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh kết quả cho thấy
thiệt hại do tai nạn lao động trong Ngành xây dựng là rất lớn và nó tùy thuộc vào
qui mơ cơng trình, mức độ nghiêm trọng của vụ tai nạn, thiệt hại do tai nạn lao động
càng lớn khi tai nạn càng nghiêm trọng. Ngồi ra Nguyễn Trọng Hải cịn tính chi
tiết chi phí trực tiếp trung bình thiệt hại cho :
- Cơng trình là sữa chữa.
- Cơng trình xây mới nhà dân.
- Phân theo đơn vị quản lý người lao động ( Doanh nghiệp nhà nước, Công ty
TNHH và các đơn vị khác)
- Phân theo hợp đồng lao động.
Qua đó cho thấy các nghiên cứu trong nước chưa tìm hiểu các yếu tố ảnh
hưởng tới sự thực hiện chương trình an tồn lao động trên cơng trường xây dựng và
đây cũng chính là hướng nghiên cứu mới ở Việt Nam .

2.2 Tai nạn và nguyên nhân xẩy ra tai nạn.
2.2.1 Định nghĩa tai nạn.
Tổ chức lao động quốc tế ILO (International Labor Organization) và một vài
nhà nghiên cứu đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau về tai nạn lao động.
- Tai nạn là một sự kiện không nằm trong chương trình và khơng điều khiển
được mà hành động hay phản ứng của đối tượng, vật chất con người, hoặc kết quả
bức xạ trong vết thương con người hoặc xác xuất xẩy ra của cái đó. (Heinrich, H.
W., 1959) [26]
- Khi nhu cầu kết quả khơng mong muốn có bị thương, việc tạo ra bất kỳ
thương tích nào tăng lên là điều có thể xẩy ra mà nó được coi như là tai nạn.
(Suchman, 1964) [26]
- Theo mơ hình xử lý thông tin “ Tai nạn” được mô tả như là một chỗ nứt của
hệ thống xử lý thông tin ở một vài giai đoạn, chẳng hạn như lỗi trong việc tách sóng

CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang 10

Chuyên Ngành CN&QLXD

tín hiệu cảnh báo, lỗi trong biên dịch, thiếu lệch trong hoạt động, thiếu kiến thức và
tương tự. (Anderson etal, 1978, Corlett and Gilbank, 1978)[26]
- Tai nạn khơng chỉ là một sự cố ngồi ý muốn mà cịn khơng đốn trước được
hoặc xẩy ra ngẫu nhiên. (Waller, 1979) [26]
- Tai nạn là một sự cố hay tình huống xẩy ra khơng mong muốn hoặc bất ngờ
và gây thương tích cho con người hoặc thiệt hại của cải hay tổn thất nhân mạng hay
cộng đồng. (Simachokdee, 1994 và Intarenont, 1996 trích trong Yuthanont, 1998)
[26]
- Tai nạn là một sự cố không điều khiển được và bất ngờ trong nhiều cách
khơng mong muốn nó phá vỡ chức năng bình thường của một hay nhiều người bình
thường và gây thương tích hoặc gần bị thương (Shrestha, 1998) [26]

2.2.2 Định nghĩa tai nạn lao động.
- Tai nạn lao động là tai nạn đi kèm với thương tích dẫn tới việc tiếp xúc giữa
công nhân với vật thể (vật thể tự nhiên), vật liệu hoặc người khác, sự phơi bày thân
thể của họ với các chất nguy hiểm hoặc điều kiện làm việc nguy hiểm, hoặc các
hình thức hoạt động công việc (ILO-International Labor Organization 1998) [26]
- Tai nạn lao động xẩy ra trong các hoạt động xây dựng và phá hủy dẫn đến bị
thương hoàn toàn, hay thỉnh thoảng cho các nhân viên trên công trường (Davies và

Tomasin, 1996) [26]

2.2.3 Các dạng tai nạn.
Thường khơng có sự nhất quán ở các nghiên cứu trước đây, khái niệm “tai
nạn” và “bị thương” chưa được hiểu rõ ràng (Grimaldi, 1970) [27]. Yuthanont
(1998) [28] phân biệt các dạng tai nạn theo mức độ thiệt hại và không thiệt hại như
sau:

CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ

Trang 11

Chuyên Ngành CN&QLXD

Bảng 2.1 Phân biệt tai nạn, Yuthanont (1998) [28]
Bị thương

Không bị thương

Thiệt hại

Tai nạn

Thiệt hại, khơng bị thương


Khơng thiệt hại

Bị thương, khơng thiệt hại

Thốt nạn trong gang tấc

Dạng thứ nhất gọi là tai nạn, loại này khá rõ ràng và dể hiểu là gây bị thương
và kèm theo thiệt hại. Dạng thứ hai, bị thương nhưng khơng thiệt hại về tiền của, ví
dụ như công nhân bị đứt tay hay chân chẳng hạn, loại này diễn ra thường xuyên trên
công trường. Dạng thứ ba là thiệt hại nhưng khơng gây thương tích, chẳng hạn như
vận thăng đang nâng vật tư, thiết bị thì đứt cáp gây tổn thất chi phí nhưng may mắn
là khơng làm ai bị thương. Dạng cuối cùng là thoát nạn trong gang tấc, viên gạch rơi
từ tầng cao xuống sát vị trí cơng nhân đang làm việc, tuy khơng gây thương vong
nhưng trường hợp này cũng gây tâm lý bất an, ảnh hưởng đến tiến trình thực hiện
cơng việc, nó được xem là tai nạn tiềm ẩn.
Nghiên cứu các vụ tai nạn xảy ra trong giai đoạn 1981–1985 tại Anh, Davies
và Tomassin (1996) [4] đã thống kê được tỷ lệ tai nạn xảy ra ở từng loại tai nạn
(bảng 2.2). Tỷ lệ này có biến động ở các thời điểm và khu vực khác nhau, tuy nhiên
nó vẫn nằm trong xu hướng chung cho các loại tai nạn, kết quả nghiên cứu của
Hinze (1997) (bảng 2.3) và Plumbe (1996) (bảng 2.4) [4] đã minh chứng điều đó.
Bảng 2.2 Các dạng tai nạn, Davies và Tomassin (1996) [4]
Loại tai nạn

Tỷ lệ (%)

Ngã cao

52

Rơi vật liệu, dụng cụ


19

Bị va đập khi mái móc vận hành

18

Điện

5

Ngạt thở/ ngập nước

3

Cháy/ nổ

2

Khác

1

CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


Luận văn thạc sĩ


Trang 12

Chuyên Ngành CN&QLXD

Bảng 2.3 Các dạng tai nạn, Hinze (1997) [4]
Loại tai nạn

Tỷ lệ (%)

Ngã cao

33

Va chạm/ chạm điện

17

Bị va đập khi máy móc vận hành

22

Bị đè/ bị chèn ép

18

Khác

10
Bảng 2.4 Các dạng tai nạn, Plumbe (1996) [4]
Loại tai nạn


Tỷ lệ (%)

Ngã cao

30

Công việc chân, tay

20

Leo trèo và vướng vào đồ vật

10

Dẫm đạp lên vật rơi

10

Do máy móc

8

Do dụng cụ cầm tay

8

Vận chuyển

6


Khác

8

2.2.4 Nguyên nhân gây ra tai nạn.
Petersen đã tổng kết công tác của Heinrich ở hai điểm: (1) con người là lý do
cơ bản đằng sau tai nạn và (2) người quản lý chịu trách nhiệm về phòng ngừa tai
nạn. Trong Ngành xây dựng, Cameron và Duff đã chỉ ra rằng thất bại trong quản lý
hoặc tác nhân gây bệnh đại diện cho các nguyên nhân thực sự và cơ bản của các tai
nạn. [29]
De Reamer (1980) đã nhóm các nguyên nhân gây tai nạn làm hai loại: ngay
lập tức gây ra tai nạn và góp phần gây ra tai nạn. Điều thứ nhất bao gồm các hành vi
khơng an tồn và điều kiện khơng an tồn, điều thứ hai bao gồm các điều kiện tinh
thần và thể chất của người lao động và chính sách quản lý. [29]
CBHD: TS. Lưu Trường Văn

HVTH: Bùi Thanh Tùng


×