Ngày soạn
Ngày dạy:
Ch ơng I : Đờng thẳng vuông góc- đờng thẳng song song
Tiết1: hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu :
Kiến thức: - Học sinh giải thích đợc thế nào là hai góc đối đỉnh . Nêu đợc tính chất hai
góc đối đỉnh thì bằng nhau
Kỹ năng : - Học sinh biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trớc. Nhận biết các góc đối
đỉnh trong một hình
II. Chuẩn bị:
SGK, thớc thẳng , compa, đo độ, bảng phụ, phấn mầu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình hình học 7
Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV đa hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc
không đối đỉnh .
2 3
y x
Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh , về cạnh
của O
1
và O
3
,của M
1
và M
2
và của A và B
GV : O
1
và O
3
có mỗi cạnh của góc này là tia
đối một cạnh của góc kia ta nói O
1
và O
3
là
hai góc đối đỉnh .
? Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
GV treo bảng phụ ghi định nghĩa và yêu cầu
học sinh nhắc lại
GV : cho hs làm ?2
? Vậy hai đờng thẳng đối nhau tạo thành mấy
cặp góc đối đỉnh ?
? Giải thích tại sao mà M1 và M2 lại không
phải là cặp góc đối đỉnh ?
GV : cho xOy , em hãy vẽ góc đối đỉnh với
góc xOy ?
b c
a M d
A B
Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc
mà mỗi cạnh của góc này là tia đối một
cạnh của góc kia.
- Hai đờng thẳng cắt nhau sẽ tạo thành 2
cặp góc đối đỉnh
1
4
x
y
O
Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh
? Quan sát hai góc đối đỉnh O
1
và O
3
, O
2
và
O
4
. Em hãy ớc lợng bằng mắt và so sánh độ
lớn của O
1
và O
3
; O
2
và O
4
? Dùng thớc đo góc đo lại kết quả vừa ớc lợng?
? Dựa vào tính chất hai góc kề bù giải thích vì
sao O
1
= O
3
? ? Em có nhận xét gì về O
1
+O
2
? tơng tự
O
3
+O
2
?
? Từ (1) và (2) ta suy ra điều gì ?
? Lập luận tơng tự hãy giải thích O
2
= O
4
? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
O
1
+O
2
= 180
0
( kề bù ) (1)
O
3
+O
4
= 180
0
( kề bù ) (2)
O
1
+O
2
= O
3
+O
2
O
1
= O
3
Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập
GV : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau , vậy hai
góc bằng nhau có đối đỉnh không?
GV đa bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, bài tập
2 yêu cầu học sinh làm tại lớp
HS: Không
học sinh lên bảng làm bài tập
Hoạt động 4: H ớng dẫn về nhà
- Ghi nhớ tính chất hai góc đối đỉnh
- làm bài tập 3,4,5 sgk ; 1,2,3 sbt
- Chuẩn bị bài sau
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
2
4
1
O
2 3
Ngày soạn
Ngày dạy:
Tiết 2: luyện tập
I. Mục tiêu :
Kiến thức: - Học sinh nắm đợc định nghĩa hai góc đối đỉnh , tính chất : hai góc đối đỉnh
thì bằng nhau
Kỹ năng : - Học sinh nhận biết đợc các góc đối dỉnh trong một hình .
- Vẽ đợc góc đối đỉnh với góc cho trớc ,
- Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
II. Chuẩn bị:
SGK, thớc thẳng , compa, đo độ, bảng phụ, phấn mầu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là hai góc đỗi đỉnh ?.
Vẽ hình , đặt tên và chỉ ra cặp góc đối đỉnh?
HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh . Vẽ hình , bằng suy luận hãy giải thích vì sao
hai góc đối đỉnh thì bằng nhau .
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV cho học sinh đọc đề bài bài 6
?Để vẽ hai đờng thẳng cắt nhau và tạo thành
góc 47
0
ta vẽ nh thế nào ?
Vẽ xOy = 47
0
Vẽ tia đối Ox của tia Ox
Vẽ tia đối Oy của tia Oy
ta đợc đờng thẳng xx cắt yy tại O, có một
góc bằng 47
0
? Dựa vào hình vẽ và nội dung bài toán hãy
tóm tắt nội dung bài toán dới dạng cho và tìm ?
? Biết
O
1
thì có thể tìm đợc
O
3
không ? vì
sao ?
Tính
O
2
và
O
4
nh thế nào ?
GV cho hs hoạt động nhóm bài tập 7
Sau 3 phút y/c treo bảng nhóm rồi nhận xét
đánh giá thi đua.
Cho xx
yy =
{ }
O
O
1
= 47
0
Tìm O
1
, O
2
, O
3
O
1
=
O
3
= 47
0
( tính chất hai góc đối
đỉnh )
Vì
O
1
+
O
2
= 180
0
( hai góc kề bù )
O
2
= 180
0
O
1
= 180
0
- 47
0
= 133
0
O
4
= 133
0
( vì
O
2,
và
O
4
đối đỉnh )
Bài tập 7:
O
1
=
O
4
(đối đỉnh ) ;
O
2
=
O
5
(đối đỉnh)
O
3
=
O
6
(đối đỉnh );
x
O
z = x
O
z(đối đỉnh )
y
O
x = x
O
y; (đối đỉnh )
z
O
y = z
O
y; (đối đỉnh )
3
y
x
y
x
O
47
0
GV gọi hs lên bảng vẽ hình
? Qua hình vẽ bài tập 8 em có thể rút ra nhận
xét gì?
* Hai góc bằng nhau cha chắc đã đối đỉnh.
GV gọi hs đọc đề bài.
Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thế nào ?
- Vẽ ã. Dùng êke vẽ tia Ay /x
A
y = 90
0
? Muốn vẽ x
A
y đối đỉnh với x
A
y ta làm thế
nào ?
? Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc
nào?
Ta thấy rằng hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành
một góc vuông thì các góc còn lại cũng
vuông . Em hãy giảI thích điều đó bằng lý
luận?
x
O
x= y
O
y = z
O
z = 180
0
Bài tập 8 ( 83 sgk)
Bài tập 9 (83 sgk)
x
A
y và y
A
x ; y
A
x và x
A
y ; x
A
y
và x
A
y ; y
A
x và y
A
x là các cặp
góc vuông không đối đỉnh
Hoạt động 3: Củng cố
? Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
? Tính chất của hai góc đối đỉnh ?
Làm bàI tập 7 sgk
Hoạt động 4 : H ớng dẫn về nhà
Làm bàI tập 4,5,6 sbt
đọc bài sau: hai đờng thẳng vuông góc
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tiết3: Hai Đờng Thẳng vuông góc
4
x
y
z
x
y
z
O
3
6
5
2
1
4
x
y
z
O
70
0
70
0
x
y y
x
O
70
0
70
0
y
x
x
y
A
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I Mục tiêu :
Kiến thức: - Học sinh giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau .
Công nhận tính chất : có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A
và a
b. Hiểu thế nào là đờng
trung trực của đoạn thẳng
Kỹ năng : - Học sinh biết: vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với
một đờng thẳng cho trớc , vẽ đờng trungtrực của một đoạn thẳng
Bớc đầu rèn t duy suy luận
II. Chuẩn bị:
SGK, thớc thẳng , êke, compa, đo độ, bảng phụ, phấn mầu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh
Vẽ xAy = 90
0
, xAy đối đỉnh với xAy
Hoạt động 2: thế nào là hai đờng thẳng vuông góc
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV: Cho hs cả lớp làm ?1
? Quan sát các nếp gấp và góc tạo bởi các nếp gấp
đó?
GV: Vẽ H4 sgk. Yêu cầu hs làm ?2
? Hãy tốm tắt ?2 dới dạng cho và tìm ?
? Giải thích xOy = xOy = xOy bằng cách nào ?
GV: xx và yy là hai đờng thẳng vuông góc . Vậy
thế nào là hai đờng thẳng vuông góc ?
Cho: xx
yy =
{ }
O
; xOy =90
0
Tìm : xOy , xOy, xOy=?
Giải
xOy + xOy= 180
0
xOy= 180
0
-
xOy = 180
0
- 90
0
= 90
0
xOy= xOy = 90
0
( t/c hai góc đối
đỉnh )
Định nghĩa : Hai đờng thẳngxx và yy
cắt nhau và trong các góc tạo thành có
một góc vuông đợc gọi là hai đờng
thẳng vuông góc .
Ký hiệu : xx
yy
5
y
x
x
y
O
Hoạt động 3: Vẽ hai đ ờng thẳng vuông góc
? Muốn vẽ hai đờng thẳng vuông góc ta làm thế
nào ?
? Vẽ phác hoạ hai đờng thẳng a và a vuông góc
với nhau và viết ký hiệu
Cho học sinh hoạt động nhóm ?4
? Điểm O và đờng thẳng a có thể xảy ra những vị
trí nh thế nào ?
Theo em có mấy đờng thẳng đi qua O và vuông góc
với a?
Gv : Ta thừa nhận tính chất sau:
a
a
Điểm O nằm trên đờng thẳng a
Điểm O nằm ngoài đờng thẳng a
* Có một và chỉ một đờng thẳng a đi
qua O và vuông góc với đờng thẳng a
cho trớc.
Hoạt động 4: Đờng trung trực của đoạn thẳng
GV : Cho đoạn thẳng AB. Vẽ điểm I là trung điểm
của AB, qua I vẽ đờng thẳng d vuông góc với AB
Đờng thẳng d gọi là đờng trung trực của đoạn thẳng
AB
? Vậy đờng trung trực của một đoạn thẳng là gì?
? Muốn vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng ta
làm thế nào ?
. .
Đờng thẳng vuông góc với một đoạn
thẳng tại trung điểm của nó đợc gọi là
đờng trung trực của đoạn thẳng ấy.
Xy là đờng trung trực của đoạn thẳng
AB :
=
IBIA
ABxy
. Hai điểm A và B đối xứng với nhau
qua đờng thẳng xy
Hoạt động 5: Củng cố luyện tập
Hãy nêu định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc ? lấy ví dụ
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà
Học thuộc định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc , đờng trung trực của một đoạn thẳng
Làm bài tập 13; 14;16 sgk ; 10; 11 sbt
IV Rút kinh nghiệm sau tiết day
6
A
B
d
tại I
Ngày soạn
Ngày dạy:
Tiết4: Hai Đờng Thẳng vuông góc
I. Mục tiêu :
Kiến thức: - Học sinh giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau .
Hiểu thế nào là đờng trung trực của đoạn thẳng
Kỹ năng : - Học sinh biết: vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với
một đờng thẳng cho trớc , vẽ đờng trungtrực của một đoạn thẳng
Bớc đầu rèn t duy suy luận
II. Chuẩn bị:
SGK, thớc thẳng , compa, đo độ, bảng phụ, phấn mầu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hs1: Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc?
Cho đờng thẳng xx và điểm O thuộc xx, hãy vẽ đơngd thẳng yy qua O và
vuông góc với xx?
Hs2: Thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng?
Cho đoạn thẳng AB= 4cm . Hãy vẽ trung trực của đoạn thẳng ấy ?
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
Gv: Cho hs đọc đề bài
Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài tập
- Gọi hs lần lợt nhận xét
? Nếp gấp Ot nh thế nào so với đờngthẳng xy?
Có mấy góc vuông đợc tạo thành?
Gv treo bảng phụ có vẽ hình bài tập
- Gọi ba học sinh lần lợt lên bảng kiểm tra xem hai
đờng thẳng a và a có vuông góc với nhau không ?
Gv :Gọi một hs lên bảng, một hs đứng đọc chậm đề
Bài tập 15 (sgk)
Nếp gấp zt vuông góc với đờng thẳng
xy tại O
Có 4 góc vuông là : xOz; xOt;
zOy; zOt
Bài tập 17 (sgk)
Bài tập 18 (sgk)
7
a
a
a
a
a
a
bài .
? Để vẽ đợc hình theo yêu cầu bài toán thì phải
làm qua những bớc nào?
Gv : Cho hs làm nhanh bài tập 19
Gv: Cho hs đọc nội dung bài tập
? hãy cho biết vị trí của ba điểm A, B , C có thể xảy
ra?
Hs 1: Lên bảng vẽ hình trờng hợp A, B, C thẳng
hàng
Hs 2: Lên bảng vẽ hình trờng hợp A, B, C không
thẳng hàng
Gv: Lu ý hs còn có th A nằm giữa B và C
- Dùng thớc đo góc vẽ xOy = 45
0
- Lấy A bất kỳ trong góc xOy
- Dùng êke vẽ d
1
qua A và
Ox
- Dùng êke vẽ d
2
qua A và
Ôy
Bài tập 20 (sgk)
TH1: Ba điểm A, B, C thẳng hàng
- Dùng thớc vẽ đoạn thẳng AB = 2cm
- Vẽ tiếp đoạn BC = 3cm
- Vẽ trung trực d
1
của AB
- Vẽ trung trực d
2
của BC
. .
Th2: Ba điểm A, B, C không thẳng
hàng
Hoạt động 3: củng cố cố cố
GV: Đ/N hai đờng thẳng vuông góc ? Tính chất
Hoạt động 4: dặn dò
Làm bài 10,11,12,13,14,15/SBT-đọc trớc bài mới
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
8
O
C
B
A
d
1
y
x
d
2
A
B
C
O
2
O
1
d
1
d
2
A
B
C
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết5: Góc tạo bởi một đờng thẳng
cắt Hai đờng thẳng
I. Mục tiêu :
Kiến thức: -HS hiểu đợc hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hiểu đợc tính chất sau : Cho hai
đờng thẳng và một cát tuyến nếu có một cặp góc so le trong thì:
-Hai góc so le trong còn lại bằng nhau -Hai góc trong cùng phía bù nhau
Kỹ năng : Nhận biết đợc cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía
II. Chuẩn bị: Thớc thẳng, thớc đo góc,ê ke bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Hai đờng thẳng cắt nhau tại một điểm tạo ra bao nhiêu góc?
-Vẽ góc xAy có số đo 30
0
, vẽ góc đối đỉnh với góc đó Hỏi góc nầy có số đo bao nhiêu độ?
Hoạt động 2: ) Góc so le trong và góc đồng vị
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV vẽ hình nh sách GK,tại mỗi điểm A hay B ta
có 4 góc kí hiệu nh hình vẽ, ta nghiên cứu mối
quan hệ giữa một góc tại đỉnh nầy và một góc tại
đỉnh kia
Nêu vị trí hai góc A
1
và B
3
với hai đờng thẳng a và
b?
-ở vị trí nào so với đờng thẳng c?
GV ta nói hai góc A
1
và B
3
là hai góc so le trong
Trong hình vẽ còn hai góc nào cũng gọi là so le
trong nữa?
-Nêu vị trí hai góc A
1
và B
1
?
GV ta nói hai góc đó là hai góc đồng vị
Trong hình vẽ có những góc nào cũng gọi là hai
góc đồng vị nữa?
Các cặp góc so le trong là :
A
2
và B
3
; A
4
và B
2
Các cặp góc đồng vị là:
A
1
và B
1
, A
2
và B
2
, A
3
và B
3
;
A
4
và B
4
Hoạt động 3 Tính chất
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động nhóm giải BT ?1
GV treo bảng phụ để HS tự cho biết :
a)các cặp góc so le trong?
b)Các cặp góc đồng vị?
2) Tính chất:SGK
9
A
B
1
1
2
3
4
4
3
2
A
B
1
1
2
3
4
4
3
2
Cho HS làm ?2 theo nhóm
Qua đó em hãy nêu tính chất
Nếu c cắt a và b có A
4
=B
2
Thì * A
1
= B
3
A
2
=B
2
, A
1
=B
1
A
3
=B
3
, A
4
=B
4
Hoạt động 4 Củng cố bài học
HS làm bài 21
so le trong, Đồng vị , Đồng vị; So le trong
Bài 2 A
2
=B
4
=40
0
; A
1
=B
3
=140
0
=A
3
=B
1
; A
1
+B
2
=180
0
A
4
+ B
3
=180
0
Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà
Xem lại các tính chất đã học,làm các bài tập 16,17,18.sách bài tập
HSG làm bài tập 20, xem trớc bài hai đờng thẳng song song
IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
10
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết6 : hai đờng thẳng song song
I. Mục tiêu :
- Kiến thức :-Ôn lại thế nào là hai đờng thẳng song song. Cộng nhận dấu hiệu hai đờng
thẳng song song
-Biết vẽ một đờng thẳng qua một điểm nằm ngoài đ.thẳng và ssong với một đờg thẳng
cho trớc
Kĩ năng:- Thành thạo trong việc sử dụng thớc và ê ke để vẽ hai đờng thẳng song song
II) Chuẩn bị
Thớc thẳng ê ke, thớc đo độ
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất về cặp góc tạo bởi một
đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
Cho hình vẽ dới đây hãy điền những
số đo các góc còn lại
Nhắc lại hai đờng thẳng song là hai
đờng thẳng nh thế nào?
Hai đờng thẳng phân biệt có những vị trí tơng đối nh thế nào?
HS nhắc lại hai đờng thẳng song song và hai đờng thẳng phân biệt
Hoạt động 2:Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
Cho HS làm ?1
Vậy qua kiểm tra bài cũ em thấy hai góc nh
thế nào thì hai đờng thẳng song song?
Trong bài cũ hãy cho biết hai góc A
2
và B
4
thế
nào?
Dựa vào kiến thức nầy hãy phát biểu dấu
hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song
GT c
a = A
c
b = B
A
1
=B
2
KL a song song b
Kí hiệu a // b
....
Hai đờng thẳng cắt một cát tuyến tạo
ra một cặp góc so le trong bằng nhau
Khi hai đờng thẳng cắt một cát tuyến
11
B
A
154
0
1
2
3
4
4
3
2
A
154
0
1
2
3
4
4
3
2
Em có nhận xét gì về tổng hai góc A
1
và B
2
Qua kiến thức nầy em hãy phát biểu dấu
hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song
tạo ra hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đ-
ờng thẳng đó song song
Nếu một đờng thẳng cắt một cát tuyến
tạo ra hai góc trong cùng phía có tổng số đo
bằng 180
0
thì hai đơng thẳng đó song song
Hoạt động 3:Vẽ hai đờng thẳng song song
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV vẽ một đờng thẳng a và một điểm A
em hãy vẽ một đờng thẳng b qua A và song
song với a
+ A
a
+ A
a
GV hớng dẫn lại một lần nữa về cách vẽ
Học sinh thực hành vẽ hai dờng thẳng
song song
Hoạt động 4:Luyện tập tại lớp:
Cho HS giải bài 24 và 25
Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà
Xem các phần trong bài , soạn bài 26,27,28,30, tiết sau ôn tập
IV . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
12
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết7: luyện tập
I. Mục tiêu :
-Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song
-Biết vẽ thành thạo một đờng thẳng qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho
trớc
-Sử dụng thành thạo ê ke và thớc thẳng hoặc chỉ riêng ê keđể vẽ hai đờng thẳng song
song
II.Chuẩn bị của GV và HS:
Thớc thẳng ê ke và bảng phụ
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1: Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song
Các cặp đờng thẳng nào trong mỗi hình vẽ sau đây là song song hay không song song vì sao?
(Hình vẽ trong bảng phụ)
140
0
132
0
45
0
130
0
135
0
140
0
Hoạt động 2: Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
Bài 26:GV gọi HS giải bài 26
+Một em đọc đề
+Một em vẽ hình
HS cả lớp nhận xét và đánh giá
-Muốn vẽ một góc 120
0
ta có những cách nào?
Bài 27:GV đa đề lên bảng phụ
-Một em vẽ hình, hai em đọc đề lại
+Bài toán cho biết điều gì?Yêu cầu điều gì?
-Muốn có AD=BC ta làm gì?
-Có thể vẽ đợc bao nhiêu điểm D thoã mãn đề
bài
Bài 28:Cho HS đọc đề bài 28
Bài 26
Đờng thẳng A x và By song song vì theo
dấu hiệu nhận biết có một cặp góc so le
trong bằng nhau
Bài 27:
D A D
B C
Bài tập 28:
13
A
B
x
y
120
0
120
0
Các nhóm hoạt động yêu cầu nên nêu cách vẽ
GV hớng dẫn : Dựa vào định lý về dấu hiệu
nhận biết hai đờng thẳng song song để vẽ
Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ góc xOy và điểm O
Và em khác lên vẽ tiếp Ox song song với O
x, và Oy somg song với Oy
Bài 29:Cho HS đọc đề bài
Gọi HS lên bảng vẽ.
-Vẽ đờng thẳng xx
-Trên xx lấy điểm A bất kỳ
-Dùng êke vẽ đờng thẳng c qua A tạo với A
x góc 60
0
-Trên c lấy B bất kỳ (B khác A)
-Dùng êke vẽ góc BA bằng 60
0
với vị trí so le trong với góc xBA
-Vẽ tia đối By của By ta đợc đờng thẳng
yy song song với xx
Bài 29: y
Y
O O x
x
Hoạt động 3: Dặn dò
Về nhà làm bài 30/sgk , bài 24,25,26 trang 78 SBT
Bài 29 bằng suy luận khẳng định hai góc xOy và xOy cùng nhọn có Ox // O x và
Oy // Oy
IV . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
14
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 8: Tiên đề ơclit về đờng thẳng song song
I. Mục tiêu :
Hiểu nội dung tiên đề ơclít là công nhận tính duy nhất của đờng thẳng b đi qua M(M
không thuộc a) sao cho b song song với a.
-Nhờ có tiên đề Ơ clít mới suy ra hai đờng thẳng song song Nêu một đờng thẳng cắt
hai đờng thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai
góc trong cùng phía bù nhau
-Kỹ năng: Cho biết hai đờng thẳng song song và một cát tuyến.Cho biết số đo một góc,
biết cách tính số đo góc còn lại
II.Chuẩn bị của GV và HS:
Thớc thẳng ê ke và bảng phụ
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 Tìm hiểu tiên đề ơclít:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV: Đa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu
học sinh nháp bài toán.:
- Cho điểm M không thuộc đờng thẳng a. Vẽ
đờng thẳng b đi qua M và b//a.
Mời một học sinh lên bảng làm.
Mời một học sinh khác lên bảng trình bày
lại và cho nhận xét.
? Còn cách vẽ nào khác nữa không?
Em có nhận xét gì sau khi 3 bạn đã lên
bảng vẽ?
? Có bao nhiêu đờng thẳng b đi qua M và
b//a?
GV: Thông báo nội dung tiên đề ơclít.
- Cho học sinh nhắc lại nội dung tiên đề và vẽ
hình 21 vào vở.
? Một bạn đọc mục Có thể em cha biết trang
93 SGK.
Qua một điểm nằm ngoài một đờng
thẳng chỉ có một đờng thẳng song song với
đờng thẳng đó.
Hoạt động 2: Tính chất của hai đờng thẳng song song
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV: Cho học sinh làm? SGK 93.
Gọi lần lợt học sinh làm từng câu.
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì?
? Hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía
có quan hệ nh thế nào với nhau.
15
M
b
a
A
154
0
1
2
3
4
4
3
2
GV: Đa tính chất b hai đờng thẳng song song
lên màn hình (Bảng phụ).
? Tính chất này cho biết điều gì và suy ra điều
gì?
Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
song song thì:
- Hai góc so le trong bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
Bài tập 34 (Trang 94 SGK):
? Hãy đọc đề bài bài toán và tóm tắt nội dung
bài toán dới dạng cho, tìm?
? Tính
1
B
nh thế nào?
Bài tập 34 (Trang 94 SGK):
Cho a//b, AB
A=
{ }
A
;
AB
B=
{ }
B
,
A
=
0
37
Tìm a)
1
B
=?
b) So sánh
1
A
và
4
B
c)
2
B
=?
a) Vì a//b. Theo tính chất hai đờng thẳng
song song ta có:
4
A
=
1
B
=
0
37
(Cặp góc so le trong).
b) Ta có:
1
A
+
4
A
=
0
180
1
A
=
0
180
-
4
A
=
0
180
-
0
37
=
0
143
Vì a//b
1
A
=
4
B
=
0
143
(Góc đồng vị).
c)
2
B
=
1
A
(Cặp góc so le trong).
2
B
=
0
143
.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
- Bài tập 31, 35 (Trang 94 SGK), 27, 28, 29 (78, 79 SBT).
- Học lý thuyết theo nội dung vở ghi và SGK.
IV . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
16
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 9: luyện tập
I.Mục tiêu :
Cho hai đờng thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo một góc, học sinh biết
tính các góc còn lại.
Vận dụng tiên đề ơclít và tính chất hai đờng thẳng song song để giải bài tập.
Bớc đầu biết cách suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy trong, máy chiếu.
HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng nhóm.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1: Phát biểu nội dung tiên đề ơclít.
GV treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống ( ).
a) Qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a có không quá một đờng thẳng song song với
b) Nếu qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a, có hai đờng thẳng song song với a thì .
c) Cho điểm A ở ngoài đờng thẳng a. Đờng thẳng đi qua A và song song với a là
Hoạt động 2: Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV cho học sinh làm nhanh bài tập 35 (Trang
94 SGK).
Bài tập 36 (Trang 94 SGK).
GV đa nội dung đề bài lên máy chiếu.
GV gọi HS 1 lên điền câu a, b.
Gọi HS 2 lên điền câu c, d.
? Trình bày rõ nội dung câu d.
Bài tập 37(Trang 95SGK).
GV: Treo nội dung đề bài lên bảng.
HS hoạt động nhóm và trình bày bài vào bảng
nhóm.
Đa bảng nhóm lên màn hình.
Các nhóm lần lợt nhận xét.
Theo tiên đề ơclít về đờng thẳng song song
qua A chỉ vẽ đợc một đờng thẳng a song
song với BC, qua B chỉ vẽ đợc một đờng
thẳng b song song với AC
a)
1
A
=
3
B
(Vì cặp góc so le trong).
b)
2
A
=
2
B
(Vì cặp góc đồng vị).
c)
4
A
+
3
B
=
0
180
(Vì cặp góc trong cùng
phía).
d)
4
B
=
2
A
(Vì
4
B
=
2
B
hai góc đối đỉnh,
mà
2
A
=
2
B
(Hai góc đồng vị) )
4
B
=
2
A
Bài tập 37(Trang 95SGK).
17
A
B
C
b
A
154
0
1
2
3
4
4
3
2
A b
B
D
C
E
a
Bài tập 38(Trang 95SGK).
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm.
Nhóm 1, 2 làm phần bên trái.
Nhóm 3, 4 làm phần bên phải.
CAB
=
CDE
(So le trong).
CBA
=
CED
(So le trong).
BCA
=
ECD
( Đối đỉnh).
Bài tập 38(Trang 95SGK).
Biết d//d thì suy ra:
a)
1
A
=
3
B
; b)
1
A
=
1
B
; c)
1
A
+
2
B
=
0
180
.
Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
song song:
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phia bù nhau.
a)
4
A
=
2
B
hoặc b)
1
A
=
1
B
hoặc c)
4
A
+
3
B
=
0
180
thì suy ra d//d.
+Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
mà: Trong các góc tạo thành có hai góc so
le trong bằng nhau hoặc hai góc đồng vị
bằng nhau hoặc hai góc trong cùng phía bù
nhau thì hai đờng thẳng đó song song.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 39 (Trang 95 SGK), 30 (Trang 79 SBT).
- Làm bài tập: Cho hai đờng thẳng a và b, biết đờng thẳng c
a, c
b. Hỏi đờng thẳng a có
song song với đờng thẳng b không? Vì sao?
IV . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày soạn :
18
A
3
4
2
B
1
2
1
3
4
d
d
Ngày dạy:
Tiết 10: từ vuông góc đến song song
I. Mục tiêu :
-Học sinh nắm đợc quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cung song song với
đờng thẳng thứ 3.
-Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thớc thẳng, Eke, bảng phụ.
HS: Thớc thẳng, Eke, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
Cho điểm M nằm ngoài đờng thẳng d. Vẽ đờng thẳng c đi qua M sao cho c vuông góc
với d.
HS 2: Phát biểu tiên đề ơclít và tính chất của hai đờng thẳng song song.
Dùng Eke vẽ đờng thẳng d đi qua M và d
c (Tiếp theo hình của học sinh 1).
Qua hình bên em có nhận xét gì về quan hệ giữa d và d?
Hoạt động 2:Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV: Cho học sinh quan sát hình 27 (Trang
96) và làm nội dung ? 1.
GV: Cho cả lớp vẽ hình vào vở và gọi 1 học
sinh lên bảng vẽ hình.
? Qua nội dung? 1 em có nhận xét gì?
? Hãy tóm tắt nội dung của tính chất trên dới
dạng ký hiệu toán học?
? Hãy nêu lại cách suy luận tính chất trên.
GV: Đa nội dung bài toán sau lên bảng.
- Nếu có đờng thẳng a//b và đờng thẳng c
a.
Theo em quan hệ giữa b và c thế nào? Vì sao?
- Liệu c có cắt b hay không? Vì sao?
? Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao
nhiêu? Vì sao?
? Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì?
Đó chính là nội dung tính chất 2.
a) a song song với b.
b) Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le
trong bằng nhau nên a//b.
Nếu hai đờng thẳng phân biệt, cùng vuông
góc với đờng thẳng thứ 3 thì chúng song
song với nhau.
a
c
b
c
Nếu c không cắt b c//b.
Gọi c
a tại A có hai đờng thẳng c và a
cùng song song với b (Trái với tiên đề
ơclít). Vậy c cắt b.
Cho c cắt b tại B theo tính chất hai đờng
thẳng song song có:
1
A
=
3
B
(So le trong),
mà
1
A
=
0
90
3
B
=
0
90
, hay c
b.
19
a
b
c
a//b
a
b
c
A
B
1
3
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 2 tính
chất SGK (Trang 96).
? Hãy tóm tắt nội dung tính chất 2 dới dạng ký
hiệu toán học?
Tính chất 2: Một đờng thẳng vuông
góc với một trong hai đờng thẳng song
song thì nó cũng vuông góc với đờng
thẳng kia
Nếu a//b
c
a
Hoạt động 3: Ba đờng thẳng song song:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm làm ? 2.
Yêu cầu trong bài làm của nhóm có: H28a,
H28b, trả lời các câu hỏi.
? Qua nội dung câu hỏi 2 em rút ra điều gì?
Đó chính là nội dung tính chất 3.
? Ký hiệu 3 đờng thẳng song song nh thế nào?
Bài tập 41 trang 97.
GV vẽ hình 30 và nội dung bài tập vào bảng
phụ.
Gọi học sinh lên bảng điền.
a) d và d song song với nhau.
b) a
d vì a
d và d//d.
a d vì a
d và d//d.
d//d vì cùng vuông góc với a.
Tính chất: Hai đờng thẳng phân biệt cùng
song song với đờng thẳng thứ 3 thì chúng
song song với nhau.
Ký hiệu: d//d//d.
Hoạt động 4: Củng cố:
GV: Đa bài toán sau lên máy chiếu.
a) Dùng Eke vẽ hai đờng thẳng a và
b cùng vuông góc với đờng thẳng c.
b) Tại sao a//b?
c) Vẽ đờng thẳng d cắt a và b lần lợt tại C và
D. Đánh số các góc đỉnh C và D rồi đọc tên
các cặp góc bằng nhau, giải thích tại sao?
HS 1: Làm câu a.
b) a
b, b
c a//b.
HS lên bảng ghi
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
- Bài tập 42, 43, 44 (Trang 98 SGK), 33, 34 (Trang 80 SBT).
- Học thuộc lòng 3 tính chất của bài, diễn đạt bằng hình vẽ và ký hiệu.
IV . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày soạn :
Ngày dạy:
20
c
b
d
a
d
d
d
d
d
a
b
c
D
C
Tiết 11: từ vuông góc đến song song
I. Mục tiêu:
Nắm vững quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đờng
thẳng thứ 3.
Rèn luyện kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
Bớc đầu hình thành khả năng suy luận toán học ở học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thớc kẻ, Eke, máy chiếu, giấy trong.
HS: Thớc kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
HS 1: Phát biểu các tính chất thể hiện mối quan hệ giữa tính vuông góc với tính song
song, mối quan hệ giữa 3 đờng thẳng song song.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
Bài tập 42, 43, 44 (Trang 98 SGK):
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
Các học sinh kiểm tra câu a, b.
Câu c phát biểu bằng lời cho giáo viên và cả
lớp nghe.
? Nhận xét về hai tính chất ở bài tập 42, 43?
? Bài tập 44 còn có cách phát biểu nào khác?
Bài tập 45 (Trang 98 SGK):
GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, tóm tắt
nội dung bài toán bằng ký hiệu.
GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu
HS 1: Chữa bài tập 42.
a)
b) a//b vì a và b cùng vuông góc với c.
HS 2 chữa bài tập 43.
a)
b) c
b vì b//a và c
a.
HS 3: Chữa bài tập 44.
a)
b) c//b vì c và b cùng song song với a.
Cho d , d phân biệt.
d //d; d //d.
21
a
b
c
a
b
c
a
b
c
d
đ
d
hỏi của bài toán và gọi một học sinh lên
bảng trình bày cách giải bài toán.
Bài tập 46 (Trang 98 SGK):
GV: Đa hình 31 lên bảng phụ.
? Phát biểu bằng lời nội dung bài toán?
? Vì sao a//b?
? Muốn tính đợc góc
BCD
ta làm thế nào?
Học sinh trình bày lại nội dung lời giải.
Bài tập 47 (Trang 98 SGK):
GV: Cho học sinh nhìn hình 32 (Trang 98)
diễn đạt bằng lời.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm.
Yêu cầu bài làm của nhóm có hình vẽ, ký
hiệu trên hình. Bài có suy luận.
Suy ra d //d .
Nếu d cắt d tại M thì M không thể nằm
trên đờng thẳng d vì M
d mà d//d.
Qua M nằm ngoài d vừa có d//d, vừa có
d//d thì trái tiên đề ơclít.
Để không trái tiên đề ơclít thì d và d
không thể cắt nhau d//d.
Bài tập 46
Cho: a
AB tại A, b
AB tại B.
DC cắt a tại D, cắt b tại C
sao cho góc
CDA
=
0
120
.
Tìm
DCB
=? a//b
a) a//b vì a và b cùng song song với đờng
thẳng AB.
b) Vì a//b, có
BCD
và
CDA
ở vị trí trong
cùng phía.
BCD
+
CDA
=
0
180
BCD
=
0
180
-
CDA
.
BCD
=
0
180
-
0
120
=
0
60
.
Bài tập 47
Cho a//b, AB vuông góc với A tại A.
CD cắt a tại D, cắt b tại C.
DCB
=
0
130
.
Tìm
B
=?
D
=?
Vì a//b mà a
AB b
AB tại B
B
=
0
90
(Quan hệ giữa tính vuông góc và tính
song song).
Có a//b
C
+
D
=
0
180
(Hai góc trong cùng
phía).
D
=
0
180
-
C
=
0
180
-
0
130
=
0
50
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Làm bài tập 48(Trang 99 SGK), 35, 36, 37, 38 (Trang 80 SBT).
- Đọc trớc bài định lý.
IV . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày soạn :
Ngày dạy:
22
a
b
A
D
C
B
120
0
?
a
b
A
C
D
B
Tiết 12: Định lý.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cấu trúc của một định lý (Giả thiết và kết luận).
- Biết thế nào là chứng minh một định lý.
- Biết đa định lý về dạng: Nếu thì
- Làm quen với mệnh đề logic pq.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: Thớc thẳng, bảng phụ.
HS: Thớc thẳng, Eke.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Phát biểu tiên đề ơclít, vẽ hình minh họa.
HS 2: Phát biểu tính chất của hai đờng thẳng song song, vẽ hình minh họa.
Hoạt động 2: Định lý:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
? Ta biết tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau bằng con đờng nào?
Tính chất nh vậy gọi là định lý. Vậy thế nào là
một định lý?
? GV cho học sinh làm nội dung? 1.
? Hãy nêu thêm ví dụ về các định lý mà ta đã
học?
GV: Nhắc lại định lý: Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau .
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình của định
lý.
? Theo em trong định lý trên điều cho là gì?
Đó là giả thiết.
? Điều phải suy ra là gì? Đó là kết luận.
? Mỗi định lý gồm mấy phần? Là những phần
nào?
GV: Khi định lý đợc viết dới dạng Nếu
thì . Thì phần tử Nếu đến thì là giả thiết,
từ Thì đến hết là kết luận.
? Hãy phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh dới
dạng Nếu .Thì.
? Lên bảng viết giả thiết, kết luận của định lý
hai góc đối đỉnh bằng ký hiệu.
GV: Cho học sinh làm nội dung ? 2.
Định lý là một khẳng định suy ra từ những
khẳng định đợc coi là đúng (Không bằng
đo đạc, gấp hình, trực giác).
Cho biết
1
O
và
2
O
là hai góc đối đỉnh.
Phải suy ra
1
O
=
2
O
.
* Mỗi định lý gồm hai phần:
- Giả thiết: Là những điều cho biết trớc.
- Kết luận: Là những điều cần suy ra.
Viết tắt: Giả thiết. GT.
Kết luận. KL.
Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng
nhau.
GT
1
O
và
2
O
đối đỉnh.
KL
1
O
=
2
O
GT a//c, b//c
KL a//b
Hoạt động 3: Chứng minh định lý.
23
O
1 2
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
? Quá trình chứng minh định lý là gì?
Ví dụ: Chứng minh định lý Góc tạo bởi hai
tia phân giác của hai góc kề bù là một góc
vuông .
? Em nào có thể lên bảng vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận của định lý?
GV: Hãy vẽ hình, đặt ký hiệu trớc khi ghi
giả thiết, kết luận.
? Tia phân giác của một góc là gì?
? Vẽ tia phân giác của một góc nh thế nào?
?Om là phân giác của
zOx
ta có điều gì?
?
nOm
là tổng của các góc nào?
Tại sao
zOm
+
nOz
=
nOm
?
? Muốn chứng minh định lý ta phải làm gì?
Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ
giả thiết suy ra kết luận.
GT
zOx
và
yOz
kề bù.
Om là tia phân giác của
zOx
.
On là tia phân giác ủa
yOz
.
KL
nOm
=
0
90
.
Chứng minh:
Om là phân giác của
zOx
ta có:
mOx
=
zOm
=
2
1
zOx
.(1)
On là phân giác của
yOz
ta có:
nOz
=
yOn
=
2
1
yOz
.(2)
Từ (1) và (2) ta có:
zOm
+
nOz
=
2
1
yOx
.
Hay
nOm
=
2
1
0
180
=
0
90
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
? Định lý là gì? Gồm những phần nào?
? Giả thiết là gì? Kết luận là gì?
Làm bài tập 50 (Trang 101 SGK):
GV gọi học sinh đứng tại chỗ đọc câu a.
? Lên bảng vẽ hình, đọc giả thiết, kết luận.
a) Nếu hai đờng thẳng phân biệt cùng
vuông góc với đờng thẳng thứ ba thì hai đ-
ờng thẳng đó vuông góc với nhau.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
- Học sinh học thuộc lý thuyết theo nội dung vở ghi và SGK.
- Làm bài tập 51, 52, 53 (SGK), 41, 42 (SBT trang 81).
- chuẩn bị bài sau
IV . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Ngày soạn :
24
O
x y
n
z
m
Ngày dạy:
Tiết 13: Định lí
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết diễn đạt định lý dới dạng Nếu thì .
- Biết minh họa một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.
- Bớc đầu biết chứng minh định lý.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thớc thẳng, Eke, bảng phụ.
HS: Thớc thẳng, Eke, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra:
HS 1: Thế nào là định lý? Định lý gồm những phần nào?
Giả thiết là gì? Kết luận là gì?
HS 2: Thế nào là chứng minh định lý?
Hãy minh họa định lý Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau trên hình vẽ, viết giả thiết, kết
luận bằng ký hiệu và chứng minh định lý đó.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
GV: Đa lên bảng phụ bài tập:
Hãy minh họa trên hình vẽ và ghi giả thiết, kết
luận của các định lý sau:
1. Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới
mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn
thẳng đó.
2. Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo
thành một góc vuông.
3. Tia phân giác của một góc tạo với hai
cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa số
đo góc đó.
GT M là trung điểm của AB
KL MA=MB=
2
1
AB
GT
zOx
kề bù
yOz
.
Om là phân giác
zOx
.
On là phân giác
yOz
.
KL
nOm
=
0
90
.
GT Ot là phân giác của
yOx
.
25
M BA
.
O
x y
n
z
m
O
x
t
y