Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phân biệt oxit - axit - bazơ - muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.52 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Truy cập vào: />


PHÂN BIỆT: OXIT



I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI


- Dựa vào định nghĩa về oxit, axit, bazơ, mu
- Dựa vào cách gọi tên ở phần tóm t


Dưới đây là kiến thức cần nhớ giúp phân bi
1. OXIT


*Khái niệm: Oxit là hợp chất của hai nguyên t
VD: Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi, s
GIẢI:


- Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi s
- Trong thành phần cấu tạo của các ch


+ Có 2 nguyên tố.
+ 1 trong 2 nguyên tố


*Công thức:


Theo qui tắc hóa trị, ta có: n.x = II.y
*Phân loại: Oxit được chia làm 2 lo


- Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương
VD: P2O5; N2O5...


- Oxit bazơ : thường là oxit của kim lo
VD: Al2 O3; CaO…



Oxit axit Axit tương ứng
CO2 H2CO3


P2O5 H3PO4


SO3 H2SO4
5


2<i>O</i>


<i>N</i> <i>HNO </i><sub>3</sub>


*Cách gọi tên:


- Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa tr
VD: Fe2O3: sắt (III) oxit và FeO :s


- Tên oxit axit =(Tên tiền tố ch
nguyên tử oxi) + Oxit


<i>y</i>
<i>II</i>
<i>n</i>


<i>xO</i>


<i>M</i>


để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh t



T: OXIT – AXIT – BAZƠ – MU



oxit, axit, bazơ, muối để phân biệt.


n tóm tắt lý thuyết, cách gọi tên oxit, bazơ và muối.
giúp phân biệt: oxit – axit – bazơ – muối .


a hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
t cháy S, P, Fe trong oxi, sản phẩm tạo thành là những chất gì ?


t cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo thành là SO2, P2O5, Fe3O4 ( hay FeO.Fe


a các chất trên đều:
.


ố là oxi.


, ta có: n.x = II.y
c chia làm 2 loại chính:


a phi kim tương ứng với 1 axit.
...


a kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
; CaO…


Oxit bazơ Bazơ tương ứng
K2O KOH



CaO Ca(OH)2


MgO Mg(OH)2


BaO <i>Ba(OH</i>)<sub>2</sub>


i (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + Oxit
(III) oxit và FeO :sắt (II) oxit .


chỉ số nguyên tử của phi kim) + Tên phi kim + (tên ti


Anh tốt nhất! 1


MUỐI



( hay FeO.Fe2O3)


Oxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 2
Chỉ số Tên tiền tố


1 Mono (không cần ghi)


2 Đi


3 Tri


4 Tetra



5 Penta


… …


VD:


SO3: Lưu huỳnh trioxit.


N2O5: Đinitơpentaoxit.


CO2: Cacbon đioxit.


SO2: Lưu huỳnh đioxit.


2. AXIT


*Khái niệm: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđrô
này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.


VD1: So sánh các axit: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4


+ Giống: đều có nguyên tử H.


+ Khác: các nguyên tử H liên kết với các nhóm nguyên tử (gốc axit) khác nhau.
*Công thức của axit. HnA


n: làchỉ số của nguyên tử H A: là gốc axit.
*Phân loại axit.


- Axit không có oxi. VD: HCl, H2S.



- Axit có oxi. VD: HNO3, H2SO4, H3PO4 …


*Gọi tên của axit.


a.Axit có oxi: Axit + Tên phi kim + ic
b.Axit khơng có oxi: Axit + Tên phi kim + hiđric
c.Axit có ít oxi: Axit + Tên phi kim + ơ
Gốc axit.


 HPO4 : hidro photphat  H2SO4 : đi hidro photphat


 NO3 (nitrat). = SO4 (sunfat).  PO4 (photphat).


 Cl: clorua = S: sunfua  HSO4 : hdro sunfat


 Br: bromua = CO3: cacbonat  HCO3 : hidro cacbonat


= SO3 : sunfit.


*Nguyên tắc: Chuyển đuôi: at  ic
Chuyển đuôi: it  ơ
VD :


HNO3(axit nitric).


H2SO4 (axit sunfuric).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 3
HBr ( Axit bromhidric)



H2S (đi hidrosunfua)


HCl ( axitclohiđric)
H2SO3 (axit sunfurơ)


3.BAZƠ


*Khái niệm : Bazơ là một phân tử gồm một nguyên tố kim loại liên kết một hay nhiều nhóm hiđroxit(
OH ).


VD: NaOH, Ca(OH)2


Vì sao trong thành phần của mỗi bazơ đều chỉ có một nguyên tử kim loại?
Số nhóm  OH trong phân tử của mỗi bazơ được xác định như thế nào?
Giải: - Có một nguyên tử kim loại.


- Một hay nhiều nhóm OH (hidroxit).
- Vì nhóm  OH ln có hố trị I.


- Số nhóm  OH được xác định bằng hố trị của kim loại.
*Công thức: M(OH)n


M: là nguyên tố kim loại n: là chỉ số của nhóm ( OH )
VD: Al  OH có 3 nhóm: Al(OH)3


*Phân loại : 2 loại:


- Bazơ tan ( kiềm), tan được trong nước



VD: NaOH; Ca(OH)2, KOH, LiOH, Ba(OH)2..


- Bazơ không tan, không tan được trong nước
VD: Fe(OH)3; Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2..


*Cách đọc tên :


Tên bazơ = Tên kim loại( kèm hoá trị nếu Kim loại có nhiều hố trị) + hiđroxit.
VD: Ca(OH)2 :Canxi hidroxit Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit.


4.MUỐI


*Khái niệm: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết một hay nhiều gốc axit.
VD: NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3


Thành phần:


- Kim loại: Na, Zn, Al, Fe. - Gốc axit:  Cl; = SO4;  NO3


Giống:


 Axit và Muối đều có gốc axit.


 Bazơ và Muối đều có kim loại .
*Cơng thức hố học : MxAy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 4
M: là nguyên tố kim loại. x: là chỉ số của M.


A: là gốc axit y: Là chỉ số của gốc axit.


*Cách đọc tên:


Tên muối = tên kim loại ( kèm hố trị nếu Kim loại có nhiều hố trị) + tên gốc axít.
VD: Ca(NO3)2 , MgCl2 , Al(NO3)3 , BaSO4 , Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3 .


Canxi nitrat, Magie clorua, Nhôm nitrat, Bari sunfat, Canxi photphat, Sắt (III) sunfat.
*Phân loại:


a. Muối trung hồ: Là muối mà trong gốc axít khơng có ngun tử “ H” có thể thay thế bằng nguyên
tử kim loại. VD: ZnSO4; Cu(NO3)2…


b. Muối axít: Là muối mà trong đó gốc axít cịn ngun tử “H” chưa được thay thế bằng nguyên tử
kim loại. VD: NaHCO3; Ca(HCO3)2…


II. BÀI TẬP MẪU


Cho các chất có cơng thức hóa học sau:


NaHCO3; CO2; SO3; Na2O; Fe2O3; HCl; H2SO4; KNO3; FeCl2; Al(OH)3; Fe(OH)3; H2SO3.


Hãy cho biết chất nào là oxit, bazơ, axit, muối và cho biết tên gọi của các chấ đó.
Giải:


Oxit


CO2


SO3


Na2O



Fe2O3


: cacbon đioxit
: lưu huỳnh trioxit
: natri oxit


: sắt (III) oxit
Axit


HCl
H2SO4


H2SO3


: axit clohiđric
: axit sunfuric
: axit sunfurơ


Bazơ Al(OH)3


Fe(OH)3


: nhôm hiđroxit
: sắt (III) hiđroxit
Muối


FeCl2


KNO3



NaHCO3


: sắt (II) clorua
: kali nitrat


: natri hiđro cacbonat
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Hãy viết CTHH và gọi tên của các axit có gốc dưới đây:


–Br ; – NO2; = S; = SO4; = CrO4; – AlO2; = SiO3


Bài 2. Viết CTHH và gọi tên bazơ tương ứng với các oxit sau:
K2O; Fe2O3; MgO; CaO; ZnO


Bài 3. Hãy phân biệt các chất sau đây là oxit , axit, bazơ, muối:


CO2; H2S; Na2S; HClO; NaClO; KOH; Al(OH)3; HAlO2; HCl; H2CrO4; NaHCO3; H2SiO3; CaSiO3;


SiO2; Cl2O7; N2O5; KNO3; KClO3; Zn(OH)2


Bài 4. Viết cơng thức hóa học ứng với những chất có tên sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 5
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI:


Bài 1.
HBr
HNO3



H2S


H2SO4


H2CrO4


HAlO2


H2SiO3


: axit bromhiđric
: axit nitric
: axit sunfuhiđric
: axit sunfuric
: axit cromic
: axit aluminic
: axit silicic
Bài 2.


Các dạng bazơ tương ứng:


K2O → KOH


Fe2O3 → Fe(OH)3


MgO → Mg(OH)2


CaO → Ca(OH)2



ZnO → Zn(OH)2


Bài 3.


- Oxit: CO2; Cl2O7; N2O5; SiO2


- Axit: H2S; HClO; H2CrO4; HCl; HAlO2; H2SiO3


- Bazơ: KOH; Al(OH)3; Zn(OH)2


- Muối : Na2S; NaClO; NaHCO3; CaSiO3; KNO3; KClO3


Bài 4.


Axit sunfuric : H2SO4


axit sunfurơ : H2SO3


natri hiđro cacbonat : NaHCO3


natri hiđroxit : NaOH


sắt (III) clorua : FeCl3


sắt (III)oxit : Fe(OH)3


natri silicat : Na2SiO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 6
canxi đihiđrophotphat : Ca(H2PO4)2



canxi hiđro sunfua : Ca(HS)2


natri aluminat : NaAlO2


</div>

<!--links-->

×