Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề tài Biện pháp để nâng cao chất lượng dạy tập làm văn kiểu bài tả người – Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Biện pháp để nâng cao chất lượng dạy tập làm văn kiểu bài tả người – lớp 5 I. Lí do chọn đề tài: 1. C¬ së lÝ luËn: 1.Do tầm quan trọng của tiếng Việt trong chương trình tiểu học: TiÕng ViÖt lµ tiÕng nãi phæ th«ng, tiÕng nãi dïng trong giao tiÕp chÝnh thøc cña cộng đồng các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam. Bởi thế, dạy tiếng Việt có vai trò cực kì quan trọng. Những thay đổi quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội văn hoá, văn hoá giáo dục đòi hỏi những yêu cầu mới trong dạy học môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng. Làm thế nào để tiếng Việt ngày càng trở thành công cụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế xã hội trong thời kì đổi mới, cho sự phát triển giáo dục. Việc dạy tiếng được tiến hành song song víi hai chøc n¨ng cña ng«n ng÷ võa lµ c«ng cô cña t­ duy võa lµ c«ng cô của giao tiếp thông qua bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết trong các phân môn đặc biệt là phân môn Tập làm văn. Chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt được phản ánh rõ nét nhất ở phân môn Tập làm văn. Bản thânhoạt động tập làm văn là một hoạt động tích hợp, tÝch hîp c¸c tri thøc cña c¸c ph©n m«n kh¸c. 2.Nội dung kiến thức và kĩ năng trong chương trình Tập làm văn được trang bÞ cho HS líp 5 c¶ n¨m häc gåm 62 tiÕt ®­îc thùc hiÖn trong 31 tuÇn (không kể 4 tuần ôn tập giữa kì và cuối kì). Trong đó thể loại văn miêu tả chiÕm 46 tiÕt, c¸c lo¹i v¨n b¶n kh¸c 16 tiÕt. C¸c kiÕn thøc lµm v¨n trang bÞ cho HS líp 5 còng th«ng qua c¸c bµi luyÖn tËp thùc hµnh nh»m gióp häc sinh hoµn thiện những hiểu biết ban đầu về văn miêu tả, có một số hiểu biết về mục đích giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp để thực hành vận dụng các kĩ năng làm văn như: kĩ năng định hướng hoạt động giao tiếp, kĩ năng lập chương trình hoạt động giao tiếp; kĩ năng hiện thực hoá hoạt động giao tiếp và kĩ năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp được thông qua các biện pháp dạy học như: hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm loại văn và hướng dẫn học sinh làm bài tập thùc hµnh. Víi viÖc h×nh thµnh kiÕn thøc míi cho häc sinh, gi¸o viªn vËn dông linh hoạt các phương pháp dạy Tập làm văn và các hình thức tổ chức giờ dạy tích cực hướng vào học sinh. Riêng việc hướng dẫn học sinh thực hành giáo viên thường gặp khó khăn như: học sinh chưa biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài, hạn chế về vốn sống thực tế nên chưa có cơ sở để tạo lập một số văn b¶n cô thÓ. Trong bài “ Chữ nghĩa trong văn miêu tả” nhà văn Phạm Hổ đã viết: Miªu t¶ mét em bÐ hoÆc mét chó mÌo, mét c¸i c©y, mét dßng s«ng mµ ai còng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy , ngay trong quan sát để miêu 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tả người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng,… Không có cái mới, cái riêng thì kh«ng cã v¨n häc. C¸i míi, c¸i riªng b¾t ®Çu tõ sù quan s¸t” (SGK TiÕng ViÖt 5 tập 1/ trang 160). Quan sát để tìm được những chi tiết nổi bật của mỗi cảnh, mỗi con người thì mới có cái “xương sống” của một bài văn miêu tả. Từ cái sườn ấy, khi miêu tả thường phải so sánh, nhân hoá bằng các biện pháp tu từ để cã mét bµi v¨n miªu t¶ hoµn chØnh. 3.Trong văn miêu tả nói chung, kiểu văn tả người vừa quan trọng vừa khó. Quan trọng vì nó giúp học sinh quan sát, khắc hoạ và đánh giá một con người mà em tiếp xúc trong cuộc sống; đánh giá chung tỏ thái độ yêu ghét đúng mức tức là tự bồi dưỡng được những tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người mới. Tả người khó vì phải biết chọn lọc những chi tiết thật nổi bật, cho biết người đó ở lứa tuổi nào, làm nghề gì và tính nết ra sao… Hơn thế nữa, bài văn tả người thành công nhất là ở chỗ nó tô đậm một vài nét đăc sắc làm cho người ta phân biệt rõ người được tả với những người khác. 2. C¬ së thùc tiÔn Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy một thực trạng:khi kiểm tra đánh gi¸ gi÷a k×, cuèi k× kÕt qu¶ bµi lµm cña häc sinh kh«ng cao, phÇn ®iÓm cña TËp làm văn rất thấp. Học sinh vận dụng kiến thức tiếng Việt để viết bài văn miêu tả người còn hạn chế: kĩ năng dùng từ , lập câu , viết đoạn chưa tốt, các ý chưa g¾n kÕt víi nhau; c©u v¨n thiÕu h×nh ¶nh, thiÕu c¶m xóc. Cã nh÷ng häc sinh viết bài văn tả một bà cụ già lại sử dụng một số từ ngữ của một người trẻ tuổi ví dụ như: đôi mắt đen láy, long lanh; mũi dọc dừa; tả một bạn nữ lại dùng từ: mặt vu«ng ch÷ ®iÒn,… hoÆc : “§«i m¾t c« trßn nh­ hai hßn bi ve… khu«n mÆt c« hång hµo vÎ vang. C« ¨n mÆc rÊt tù nhiªn nh­ ë nhµ. C« lu«n ®i thon th¶ vµ nhÑ nhµng,…”. L¹i cã em ®­a vµo bµi lµm nh÷ng chi tiÕt ch­a ®­îc ch¾t läc, thiÕu tính giáo dục .VD: “Tả người bạn vui tính, có em viết đưa chi tiết bạn đó cầm vỏ chuối ném vào chỗ bạn khác đang chạy làm bạn đó trượt chân ngồi bệt xuống đất, mọi người được dịp cười rộ lên…”. Bên cạnh đó có những học sinh lệ thuộc vào văn mẫu nên bài văn khuôn mẫu sáo rỗng. Các em thường tả cô giáo là một người trẻ đẹp, ăn mặc thời trang, tính nết dịu hiền không bao giờ mắng mỏ học sinh. Như vậy các em đã thần hoá đối tượng tả. Có em tả cô giáo m×nh theo khu«n mÉu cña mét diÔn viªn hay ca sÜ mµ c¸c em yªu thÝch. Trong con mắt các em cô (thầy) giáo mình là người hoàn mĩ. Điều đó cũng dễ hiểu. Nhưng thực tế, thầy (cô) giáo cũng chỉ là một người bình thường như bao người bình thường khác: tức là cũng giản dị, cũng vất vả, thức khuya dậy sớm… Tả thiÕu ch©n thùc, miªu t¶ hêi hît, chung chung , kh«ng cã s¾c th¸i riªng cô thÓ nao của đối tượng được tả. Chỉ khoảng nửa số học sinh của lớp viết đạt yêu cầu đề ra.. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Làm thế nào để các em hoạt động tích cực, chủ động trong giờ học Tập làm văn? Làm thế nào để các em có kĩ năng viết được một bài văn hoàn chỉnh đạt ®­îc yªu cÇu nh­ mong muèn? Tôi nhận thấy điều hết sức cần thiết là phải có biện pháp cụ thể để học sinh rÌn luyÖn kÜ n¨ng TiÕng ViÖt, vËn dông vµo viÖc lËp mét v¨n b¶n bµi TËp làm văn miêu tả theo yêu cầu tối thiểu sau khi hoàn thành chương trình tiểu häc. Qua nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, các hướng dẫn chỉ đạo của ngành và từ kinh nghiệm thực tế nhiều năm qua giảng dạy lớp 5, tôi đã tiến hành nghiên cứu và áp dụng ở lớp chủ nhiệm. Được sự góp ý của đồng nghiệp ở tổ chuyên môn qua sinh hoạt chuyên đề. Đề tài chỉ tËp trung mét sè biÖn ph¸p cô thÓ nh»m gióp häc sinh mét sè kÜ n¨ng thùc hµnh lập một văn bản của thể loại miêu tả kiểu bài Tả người ở lớp 5. Với những lí do trên tôi xin đưa ra một kinh nghiệm : Biện pháp để nâng cao chất lượng dạy tập làm văn kiểu bài tả người – lớp 5 II. Biện pháp giúp học sinh học tốt văn tả người Để góp phần giải quyết khó khăn vướng mắc của thực trạng đã nêu chúng ta cÇn thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p, gi¶i ph¸p sau: 1. Lµm tèt c«ng t¸c chuÈn bÞ: a. Giáo viên: Tập trung nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt của từng bài học, từ đó xây dựng kế hoạch bài dạy chi tiết cho từng tiết học theo phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm” sao cho trong mỗi hoạt động học, học sinh được cùng trải nghiệm , tương tác. Kế hoạch bài dạy cần xây dựng kĩ ở phần nào? Trong mỗi tiết học cần có những đồ dùng dạy học nào để hỗ trợ, có đáp án, có thang điểm đánh giá thi đua ở từng hoạt động. Chuẩn bị trước gợi ý và hướng quan sát, ghi chép cho học sinh ở bài học tiếp theo. b. Học sinh : Xây dựng nề nếp thói quen hợp tác trong nhóm để cùng nhóm giải quyết các yêu cầu đề ra một cách chủ động. Xây dựng sẵn các phương án cơ cÊu nhãm häc tËp linh ho¹t, lu©n phiªn vµ ­u tiªn cho nh÷ng em yÕu, trung bình là nhóm trưởng, là người báo cáo. Những em khá giỏi làm nhiệm vụ gợi ý, hướng dẫn. 2. Ngay tõ ®Çu n¨m häc gi¸o viªn tËp trung x©y dùng vµ h×nh thµnh cho häc sinh kÜ n¨ng , thãi quen quan s¸t vµ ghi chÐp. Học sinh tự mình đề ra được nhiệm vụ quan sát và ghi chép, quan sát và ghi chép trên cơ sở nào ? Quan sát thế nào cho có ý nghĩa ? Vì vốn sống thực tế gắn liền với quan sát . Đây cũng chính là mục tiêu của mỗi giáo viên phải đạt được . Khi có kĩ năng quan sát, biết chọn lọc những chi tiết mới mẽ, đặt sắc của cảnh vật, con người thì học sinh sẽ dần ham thích ghi chép. Qua mỗi tiết học, giáo viên cần gợi ý hướng cho học sinh cách quan sát và ghi chép những gì 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> diễn ra xung quanh các em . Quan sát dính liền với ghi chép là một việc làm thường xuyên sẽ làm giàu vốn sống thực tế của các em vừa hình thành kĩ năng viết . Ban đầu, trong giờ học Tập làm văn, sau khi giáo viên tổ chức cho các em phân tích những văn cảnh cụ thể để hình thành kiến thức bài học như cấu tạo, trình tự miêu tả . Cuối tiết học giáo viên giao nhiệm vụ cho các em về nhà quan sát và ghi chép một cảnh vật cụ thể nơi em ở thông qua phiếu gợi ý trình tự quan sát giao cho mỗi nhóm học sinh . 3. Các hoạt động lên lớp: - Khi dạy văn tả người cần phân tích để học sinh hiểu: Tả người là miêu tả những nét riêng về hình dáng và tính tình của người mà em định tả nên phải lựa chọn những nét đặc sắc, phân biệt rõ người mình định tả với người khác. Lưu ý cần làm bật những đặc điểm về tuổi tác, tác phong, tÝnh nÕt, h×nh d¸ng, c¸ch ¨n mÆc ra sao cho phï hîp víi nghÒ nghiÖp, hoàn cảnh sống riêng của người đó thì bài văn mới có ấn tượng. - HDHS quan sát: Quan sát để tìm ra những nét nổi bật, độc đáo của đối tượng quan sát. Quan sát dáng vẻ bên ngoài, rồi qua dáng vẻ bên ngoài mà ghi tâm trạng bên trong. Có thể quan sát trực tiếp hoặc hồi tưởng lại bằng trí nhớ bởi hầu như những đối tượng tả các em đã từng gặp hàng ngày. - Hướng dẫn cách viết : Không tả dài dòng mà cần tìm hiểu và quan sát thật kĩ để nắm bắt được cái thần, cái hồn , cái dáng vẻ đặc biệt của con người rồi bằng ngôn ngữ làm hiện lên trước mắt người đọc một con người bằng xương bằng thịt, gợi cho người đọc cảm nhận ,suy nghĩ như mình. 3.1 Cần phân biệt để HS nắm rõ 2 dạng bài tả người: a) D¹ng 1: T¶ h×nh d¸ng vµ tÝnh t×nh. Dạng này, học sinh vận dụng để viết những đề bài có yêu cầu đơn giản, đại trà nh­: * Tả lại hình dáng và tính tình cô giáo (thầy giáo) đã dạy em trong những năm học trước mà em nhớ nhất. * Tả hình dáng và tính tình thầy (cô) hiệu trưởng. *Đề 1,2,3 tiết TLV tả người (kỉêm tra viết) SGK tiếng Việt 5- tập1 – trang 159. Dµn ý chung cña d¹ng bµi nµy nh­ sau: 1.Më bµi: Giới thiệu người sẽ tả (gặp ở đâu? Quen trong trường hợp nào? Cảm xúc ban đầu của em về người đó). 2.Th©n bµi: + T¶ kh¸i qu¸t vÒ h×nh d¸ng: Tuæi t¸c, tÇm vãc, c¸ch ¨n mÆc, nghÒ nghiÖp. + T¶ chi tiÕt: Khu«n mÆt, m¸i tãc, cÆp m¾t, hµm r¨ng, mòi,… (cÇn chän những nét đặc sắc nhất). + Tả tính tình: Cần dẫn chứng cụ thể (bằng lời nói, cử chỉ, việc làm,thái độ, đối xử) biêu lộ đạo đức, tình cảm, thói quen hàng ngày của người được tả. Dẫn chứng một vài việc làm, cách ăn nói của người đó ở một vài trường hợp 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đặ biệt (trong lao động, học tập, sinh hoạt…) thể hiện rõ mức độ đạo đức. 3.Kết luận: Nêu cảm tưởng đối với người mình tả (ấn tượng sâu sắc về người được tả, ảnh hưởng của người được tả đối với bản thân). b) Dạng 2: Tả người đang hoạt động - Dạng này yêu cầu cao hơn, đòi hỏi người viết phải linh hoạt chọn lọc, sắp xÕp c¸c ng÷ liÖu m×nh quan s¸t ®­îc theo tr×nh tù hîp lÝ, råi kÕt hîp gi÷a t¶ và thuật cùng bộc lộ cảm xúc… Dạng bài này thường được dạy mở rộng và ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m nhËn vµ viÕt v¨n cho HS líp 5. Cã thÓ vËn dông dµn ý chung của dạng bài này cho những vấn đề sau: * Tả lại cô giáo của em trong một tiết học mà em nhớ nhất. (Bồi dưỡng năng lùc viÕt v¨n hay – T42). * Hãy tả lại một người bạn ngoan ngoãn, tốt bụng, chăm học chăm làm được mọi người quý mến (TV nâng cao 5- trang 158). * Em bị ốm, người luôn bên em động viên, chăm sóc, lo cho em uống từng viªn thuèc, ¨n tõng th×a ch¸o lµ mÑ. H·y h×nh dung vµ t¶ l¹i mÑ kÝnh yªu cña em lóc ch¨m sãc em bÞ èm. * Bên ánh đèn khuya, cô giáo vẫn miệt mài chấm bài cho các em. Hãy tả lại cô giáo em lúc đó. * §Ò 3,4 –TuÇn 16 – TiÕng ViÖt n©ng cao 5- trang 158). * Đề 4 – Tiết TLV tả người – SGK TV 5 – trang 159… Giáo viên cần phân biệt dàn ý dạng bài này với dạng 1 để HS nắm được sự giống nhau và khác nhâu của 2 dạng bài. Từ đó viết đúng trọng tâm, yêu cầu đề: Dµn ý cô thÓ nh­ sau: 1. Mở bài: Giới thiệu thời gian, không gian và việc làm của người sắp tả. 2. Th©n bµi: + Tả hình dáng: Sơ lược vài nét về tuổi tác, tầm vóc, quần áo, dáng điệu… (Chỉ chọn những nét làm rõ thêm sự hoạt động hoặc tính tình của người được tả. Có thể tả đan xen với hoạt động). + Tả hoạt động: Tả trọng tâm nên cần tả tỉ mỉ, cụ thể và thứ tự các động tác cho thấy rõ việc làm, cách làm, thái độ , cử chỉ, lời nói… bộc lộnhữnh đức tính của người được tả. (Có thể kết hợp tả động tác với đôi nét tả hình dáng). 3.Kết bài: Cảm nhận về người mình được tả. 3.2 Cung cấp cho các em các từ ngữ thường dùng trong văn tả người: Khi tả người cần chú ý tả ba mặt: hình dáng, tính tình và hoạt động .Vì HS líp 5 cßn ch­a biÕt c¸ch sö dông ng«n ng÷ , h×nh ¶nh, vèn tõ cßn rÊt h¹n chÕ, ch­a biÕt ch¾t läc c¸c chi tiÕt… v× vËy mµ cÇn ph¶i cung cÊp cho c¸c em một loạt các từ ngữ thường dùng trong văn tả người, yêu cầu các em ghi vào sổ tay và học thuộc để vận dụng làm bài. 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) Muốn tả hình dáng 1 người, em thường phải đề cập tới những đặc ®iÓm sau: * Tuổi tác: chừng mười tuổi, tuổi ba mươi, độ gần năm mươi, (với người cao tuæi) chõng b¶y hai tuæi, ch­a trßn mét tuæi. VD Em bÐ míi sinh ra ch­a trßn mét tuæi. *TÇm vãc: *Dáng người: Cân đối, thon thả, vậm vỡ… - Th©n h×nh: Cao lín, v¹m vì,… - D¸ng: H¬i thÊp, khÖnh kh¹ng, dong dáng,… - Lưng: còng đối với người già - * Diện mạo (con người): chững chạc, cơi mở, kín đáo, khắc khổ,… - * Khu«n mÆt: Trßn, tr¸i xoan, bÇu bÜnh, hång hµo, phóc hËu, s¸ng sña… (víi n÷) - Vuông vức, chữ điền, dài, xương… (với nam) - * §Çu, tr¸n - §Çu : trßn, to, nhá,… - Tr¸n: d«, hãi, cao, thÊp… *Ch©n mµy: rËm, ®en, l¸ liÔu,… L«ng mi: Cong vót, dµi, ®en,… * §«i m¾t: - H×nh d¸ng m¾t: to, bå c©u, m¾t l¸ r¨m… - Màu sắc, tính cách bộc lộ qua đôi mắt: đen lay láy; lanh lợi, trong sáng, s¾c s¶o, th¬ ng©y, nh©n tõ, qu¶ quyÕt, trung thùc, quyÕn rò… Mắt thể hiện tuổi tác: Có dấu chân chim, mờ đục, trũng sâu… * Mòi: cao, hÕch, tÑt, däc dõ, th¼ng vµ cao…. *Má: hồng hào, bầu bĩnh, như trái bồ quân, mũm mĩm, hằn sâu lúm đồng tiÒn…. *M«i –r¨ng- miÖng: - Đôi môi: dày, mỏng, đỏ mọng, đỏ hồng…. - Hàm răng: sún, có răng khểnh, đều và trắng như muối biển…. C¸i miÖng: nhá xinh, inh x¾n, mãm mÐm,… * Nước da: Nước da: trắng trẻo, trắng hồng, ngăm ngăm, mịn màng, rám nắng, xanh xao, thô ráp, đồi mồi… * Tóc: óng ả, đen mượt, ngang vai, lơ thơ, vàng như râu ngô, dày kì lạ,… *Lời nói- giọng nói – tiếng cười: - Lêi nãi: lÞch sù, dÞu dµng,ch©n t×nh, khiÕm nh·,… - Giäng nãi: truyÒn c¶m ng©n nga, ngäng nghÞu, nòng nÞu, thá thÎ, khµn khµn, nhÑ nhµng,… Tiếng cười –nụ cười: hồn nhiên, vui vẻ, hiền dịu, toe toét, khúc khích,… *Trang phục: Giản dị, bảnh bao, đã bạc màu, sang trọng,….. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Song GV cần hướng dẫn HS biết lướt qua hoặc lược bỏ những nét không nổi bật để tập trung vào những đặc điểm tiêu biểu, gây ấn tượng mạnh cho người đọc, có liên quan đến hoạt động tính tình của người được tả. Thông thường dựa vào tuổi tác, nghề nghiệp ta có thể chọn tả những nét nổi bật phï hîp. VÝ dô: - Quan s¸t mét chµng trai Hm«ng ®ang cµy ruéng, nhµ v¨n Ma v¨n Kháng đã ghi lại các chi tiết gây ấn tượng mạnh như/ Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, bắp chân, bắp tay rắn như chắc, gụ. Vóc cao, vai rộng, người thẳng như cái cột đá trời trồng….” (Hạng A Cháng- Sách TV5 tập 1- trang 119). Đó chính là vẻ đẹp của một thanh niên dân tộc khoẻ khoắn, lực lưỡng, thẳng thắn, trung thực. Một vẻ đẹp của núi rừng, của thiên nhiên hoang dã. - Hoác tả một chú bé vùng biển rắn rỏi, nhanh nhẹn, chăm lao động, tác giả Trần Vân đã viết như sau: “ Nó cởi trần phơi nước da rám đỏ khoẻ mạnh của những đứa trẻ lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển. Thân hình nó rắn chắc në nang: cæ mËp, vai réng, bông thon h»n râ nh÷ng mói, hai c¸nh tay g©n guèc như hai cái bơi chèo, cặp đùi dế to, chắc nình nịch. Thắng có cặp mắt to và sáng. Miệng tươi hay cười, cải trán dô ra, trông có vẻ một tay bướng bỉnh, gan d¹.” ( S¸ch TV5 tËp 1 trang 130). b) Muốn tả tính tình một người thường đề cập tới các vấn đề sau: * Mét em bÐ: HiÒn lµnh, ngoan ngo·n, th«ng minh,siªng n¨ng, ch¨m chØ, ho¹t b¸t, ng¨n n¾p,khiªm tèn,… * Một bà mẹ –cô giáo: Hiền lành, dịu dàng, bao dung, đảm đang, tận tâm, hết mình vì gia đình, … * Một cụ già: khoan dung, độ lượng, rộng rãi, …. c) Tả hoạt động cả con người cũng cần tập trung vào tả những biểu hiện chÝnh víi tõng d¸ng ®iÖu, cö chØ, lêi nãi lµm sao cho râ tÝnh t×nh hay phÈm chất tư cách của người đó. §äc ®o¹n v¨n sau ta thÊy anh A Ch¸ng lµ mét thanh niªn Hm«ngch¨m chØ yªu thích công việc cày ruộng: “ Hai tay Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn thế ruộng, m¾t nh×n ®­êng cµy, th©n h×nh nhoµi ra thµnh mét ®­êng cong mÒm m¹i, khi ®i bªn tr¸i , lóc t¹t qua ph¶i theo ®­êng cµy uèn vßng theo h×nh ruéng bËc thang giống như một mảnh trăng lưỡi liềm. Lạ có lúc được sá cày thẳng, người anh như rạp hẳn xuống, đôi chân xoải dài hoặc băm những bước ngắn gấp gấp…” S¸ch TV5 tËp 1-trang 120 HoÆc khi t¶ t©m tr¹ng nµo cÇn lùa chän t©m tr¹ng næi bËt lµm to¸t lªn tâm trạng ấy. VD: Khi tả một bạn HS buồn vì nhận điểm kém một HS đã khéo lÐo gîi t¶ mét t©m tr¹ng thËt buån mµ kh«ng hÒ sö dông mét ch÷ buån nµo c¶ : “ Em bê quyển vở có điểm 2 to tướng như một con ngỗng cố gắng biết đi. Quyển vở nặng quá làm trĩu tay em xuống và kéo ghì bước chân em lại” d) Trình tự ở bài văn tả người thường dựa vào tâm lí hay cảm xúc của người viết, không bắt buộc học sinh phải vận dụng một cách máy móc, gượng ép. Tuy vậy, những đề bài tả người đầu tiên thường tách rõ hai mặt là nhằm nhẫn mạnh cho các em chú ý cả hai mặt đó. Hình dáng được nói đến trước vì là 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> những nét cụ thể dễ nhìn thấy, còn tính tình nói đến sau vì thường ẩn kín, phải qua một thời gian khá lâu mới nhận rõ được. Thứ tự tả thông thường là thế. Nh­ng nÕu HS chän mét thø tù tr×nh bµy kh¸c còng ®­îc miÔn lµ hîp lÝ VD võa t¶ ngo¹i h×nh lång t¶ tÝnh t×nh 4. LuyÖn sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt Để bài văn sinh động nên rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng từ ngữ gợi tả, gîi c¶m vµ phÐp so s¸nh khi viÕt mét bµi v¨n cô thÓ VD: Khi tả một người bạn có HS viết: “ Hương có dáng đi uyển chuyển nhẹ nhàng. Làn da trắng hòng ,mịn màng tôn lên khuôn mặt bầu bĩnh đáng yêu của bạn. Chao ôi! Đôi mắt của bạn thật là đẹp.Đôi mắt to, đên láy, sâu thẳm và trong đôi mắt đó luôn ánh lên cái nhìn nghịch ngợm của tuổi học trò nhưng còng rÊt hiÒn dÞu. 5. Tập trung xác định lỗi từ vựng và khắc phục lỗi cho học sinh Mỗi con người nói chung và mỗi học sinh nói riêng có vốn từ vựng tích cực thường được các em sử dụng ntrong giao tiếp hằng ngày thì mỗi em còn có khả ¨nng së h÷u trong trÝ nhí m×nh nhiÒu tõ kh¸c ®­îc gäi lµ vèn tõ vùng tiªu cùc hay cßn gäi lµ vèn tõ vùng sèng cña c¸c em. Nguyªn nh©n c¸c em hay m¾c lçi tõ vùng mét phÇn do ch­ quan v× cÈu th¶ hoÆc kh«ng cÈn thËn trong viÖc chän từ ngữ và nhất là chưa xác định đựoc nghĩa, lẫn lộn về nghĩa. Để giúp học sinh kh¾c phôc, gi¸o viªn cÇn thùc hiÖn c¸c thao t¸c sau: _ Ph©n tÝch lçi: Ví dụ: “mỗi buổi sáng, em thức dạy, đánh răng, rửa mặt rồi cắp sách đến trường( thức dậy). _ Xác định đúng nghĩa của từng đơn vị từ. _ Tăng cường các bài tập sửa lỗi từ vựng và rèn luyện dùng từ trong câu. 5. Tạo mọi cơ hội cho tất cả học sinh trong lớp mình phụ trách đựoc tự thể hiện m×nh b»ng c¸ch lu©n phiªn ®­îc tr×nh bµy, ®­îc nãi, ®­îc gãp ý vµ ®­îc b¹n góp ý đánh giá bản thân thông qua hình thức dạy học mới, nhất là tổ chức dạy häc theo nhãm. Khi x©y dùng kÕ ho¹ch d¹y häc cÇn dù kiÕn c¸c c¸ch chia nhoms phï hîp cho từng hoạt đọng. Từng đơn vị kiến thức kĩ năng. Hình thành cơ cấu nhóm, linh hoạt phù hợp với tát cả mọi đói tượng học sinh nhằm tạo cơ hội nhiều hơn cho những em yếu, trung bình được hoạt động. Từ đó, vừa vun đắp cho các em khả năng thích nghi, giao tiếp trong mọi hoàn cảnh, vừa bồi đắp tình yêu, lòng say mê văn học, lòng tự hào về Tiếng Việt. Xây dựng được lòng ham thích đọc sách b¸o cho häc sinh. III/ kÕt qu¶ nghiªn cøu: Sau khi nghiên cứu và áp dụng đề tài này ở lớp phụ trách, qua theo dõi việc thống kê chất lượng môn tiếng Việt nói chung và phần bài tập làm văn nói riêng đã thu được kết quả như sau: a/ Phát huy được tính tích cực hoạt động, chủ động trong giờ học của học sinh. Häc sinh tËp trung h¬n vµo bµi häc, kÜ n¨ng t¹o lËp v¨n b¶n miªu t¶ cña häc sinh được nâng cao rõ rệt. Bài văn của học sinh xác định đúng yêu cầu nội dung 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> của đề bài, bố cục chặt chẽ, trình tự miêu tả hợp lí hơn không còn tình trạng bài liÖt kª, c©u ý ®o¹n kh«ng phï hîp. b/ Giờ học tập làm văn diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái đối với các em. Không khí lớp học luôn sôi nổi, chất lượng giờ học đảm bảo. c/ Chất lượng môn tiếng Việt của lớp được nâng cao rõ rệt. Cụ thể: Lớp Điều kiện. Năm học. 5B. 20082009. 5B. Khi chưa áp dụng Khi đã áp dụng. 20102011 (HKI). T Giỏi S Sl Tl H S 30 5 17%. Khá Sl Tl. T bình Sl Tl. yếu S Tl l. 9. 12 40%. 4 13%. 29 11 38%. 16 55%. 2. /. 30%. 7%. /. IV/ KẾT LUẬN : Sau khi nghiên cứu áp dụng một số biện pháp : Làm tốt công tác chuẩn bị . Ngay từ đầu năm học giáo viên tập trung xây dựngvà hình thành cho học sinh kĩ năng, thói quen quan sát và ghi chép . Luyện cách dùng từ trong văn miêu tả . Tập trung xác định lỗi từ vựng và cách khắc phục lỗi cho học sinh . Tạo mọi cơ hội cho tất cả học sinh trong lớp mình phụ trách được tự thể hiện mình bằng cách luân phiên được trình bày, được nói, được góp ý và được bạn góp ý đánh giá bản thân thông qua các hình thức dạy học mới, nhất là tổ chức dạy học theo nhóm, đã tạo nhiều cơ hội mới cho cả học sinh và cả giáo viên trong việc triển khai hoạt động dạy-học theo hướng tích cực . Đáp ứng được những yêu cầu về đổi mới phương pháp, tạo sự hứng thú trong học tập của học sinh .Từng bước tiếp cận với những hình thức, phương pháp dạy học hiện đại. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ THUẬN LỢI –KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG: Điều kiện rất quan trọng vừa hình thành những cơ sở ban đầu và lâu dài về vốn sống vốn thực tế đời sông của học sinh là xây dựng được nề nếp, thói quen ghi chép và phát huy tác dụng của sổ tay văn học .vận dụng linh hoạt sáng tạo các bài tập ,các câu lệnh gợi ý để học sinh thực hiện nhằm phát huy tối đa khả năng của từng học sinh thì chắc chắn chất lượng dạy -học sẽ không ngừng được cải thiện . -Để áp dụng được đề tài nàyvào công việc giảng dạy giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức ,kỹ năng sư phạm. Đặc biệt phải nắm chắt bản chất của miêu tả là quan sát,từ quan sát mới hình thành cái sườn của ý tưởng. 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Hệ thống hoá kiến thức ,hệ thống bài tập phải từ dể đến khó,từ đơn giản đến phức tạp. -Đối với học sinh phải nắm được chuẩn kiến thức,những yêu cầu tối thiểu phải đạt được trong mỗi tiết học,phải có tính tự giác ,không ngừng học hỏi ở thày ở bạn học ở sách vở. -Trong quá trình dạy học trên lớp,bên cạnh những kiến thức cơ bản trong SGK giáo viên cần quan tâm tạo điều kiện để học sinh phát huy những kinh nghiệm ,vốn sống thực tế của từng em,từ đó nâng cao kỹ năng quan sát cho học sinh khá giỏi. -Kiến thức của học sinh chỉ bền vững khi kĩ năng được thiết lậpmà để hình thành kĩ năng cho học sinh thì không có gì khác ngoài quá trình rèn luyện ,bồi dưỡng thường xuyên cho các em. V/ .ĐỀ NGHỊ : Những giải pháp ,biện pháp tích cực nêu ra trong phạm vi đề tài này cho phép và tạo điều kiện cho các thành viên trong cặp ,nhóm ,tổ lớp chia sẻ các suy nghĩ ,băn khoăn ,kinh nghiệm hiểu biết bản thân ,cùng nhau xây dựng kiến thức ,thái độ mới bằng cách trình bày những điều đang nghĩ ,mỗi người nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra .Thành công của đề tài phụ thuộc vào sự nhiệt tình của học sinh . -Đối với g.v:Thành công hiệu quả mang lại từ đề tài phụ thuộc chủ yếu ở công tác chuẩn bị ,xây dựng những công việc cụ thể để tổ chức hướng dẫn ,gợi ý ,giao việc trong mỗi tiết học,trong suốt quá trình cả năm học .Phải xây dựng mục tiêu cho từng giai đoạn dạy -học cụ thể ,dự kiến những tồn tại có thể xảy ra và cách khắc phục . -Đối với các cấp quản lý giáo dục cần đầu tư hơn nữa vào việc đáp ứng các điều kiện dạy học :cơ sở vật chất ,cơ cấu số lượng học sinh trên một lớp ,thiết bị đồ dùng dạy học ,cập nhật thông tin về các phương pháp dạy học mới ,tài liệu tham khảo dành cho giáo viên và để cho đề tài ứng dụng rộng hơn trong phạm vi trường ,cần tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm ,chia sẻ học hỏi lẫn nhau qua từng chuyên đề chuyên môn cụ thể. Đối với trường phải xây dựng cho được thư viện tiên tiến,có số lượng sách báo tài liệu phong phú , đa dạng .Có kế hoạch phục vụ bạn đọc khoa học ,nhất là xây dựng nề nếp đọc sách báo của học sinh thành thói quen. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n!. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VIV/ TÀI LIỆU THAM KHẢO TT. TÁC GIẢ. TÊN VĂN BẢN. 1. BỘ GD-ĐT. 2. Tô Hoài. 3. Phạm Hồ. - Phương pháp dạy học các môn hoc lớp 5 - Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả - Chữ nghĩa trong văn miêu tả. 4. Phạm Đức Diệu Lâm. 5 6 7. NHÀ XUẤT BẢN/NĂM - NXB GD/2007 - NXB GD/2004 - TV5 Tập 1 NXB GD/2004 - NXB GD/2003. -Dạy học theo quan điểm tích hợp trong môm Tiến Việt PGS Hồ Lê - Lỗi từ vựng và cách khắc -NXB K Tô Đình Nghĩa Khoa hocphục Trần Thị Ngọc Lang Xã hội Trần Thị Minh Phượng - Dạy học môn Tiếng Việt - SGD theo chương trình SGK mới Quảng Nam Phòng GD ĐT Núi - Chuyên đề :”Phương Thành pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phßng gi¸o dôc huyÖn thanh hµ Trường tiểu học hồng lạc. ĐỀ TÀI :. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MÔN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM. Người thực hiện: nguyễn thụ thụy N¨m häc: 2010 - 2011. 3. Luyện cách dùng từ trong văn miêu tả : Công việc dầu tiên là tập trung củng cố kiến thức của học sinh về các loại từ và các biện pháp tu từ, so sánh, nhân hóa, liên tưởng bằng công việc cụ thể : - Rèn luyện kĩ năng phân biệt các loại từ thông qua tất cả các phân môn trong môn tiếng Việt . Nội dung này được tích hợp hầu hết các phân môn . Tập trung chú ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nghĩa của từ . Định hướng cho học sinh để các em nhận biết rõ tác dụng của việc diễn đạt bằng từ ngữ gợi tả, gợi cảm . - Rèn kĩ năng nhận biết các biện pháp tu từ qua từng bài văn, văn cảnh cụ thể . Học sinh thường xuyên nhận biết và tìm hiểu giá trị thẩm mỹ của phép so sánh, nhân hoá trong các bài tập đọc, trong các bài văn gợi ý để học sinh tự khám phá cái hay, cái đẹp từ đó các em thuộc lòng các đoạn văn, đoạn thơ .Tập trung giúp các em nhạy bén hơn trong việc phát hiện và nhận biết, từ đó rèn luện thực hành thông qua các hệ thống bài tập sắp xếp các câu văn thành đoạn văn, tạo cơ hội cho học sinh được nói những câu mình thích . Ví dụ : -Dòng sông chảy . - Dòng sông lặng lẽ trôi . -Cánh đồng lúa đương thời con gái . -Cánh đồng lúa xanh non . -Gió thổi mạnh . -Gió gào thét . -Luỹ tre như bức tường thành che chở cho -Luỹ tre bao bọc quanh cho Làng . Làng. 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×