Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

LÝ THUYẾT sản XUẤT và CHI PHÍ (KINH tế VI mô SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.81 KB, 54 trang )

Chương 3

1


HÀM SẢN XUẤT

PHỐI
HP
ĐẦU
VÀO

Sử dụng có
hiệu quả

SỐ
LƯNG
ĐẦU RA

Q = F(K, L, N, T, . . . )
Haøm Cobb – Douglas: Q =

2


HÀM SẢN XUẤT
• Khái niệm :
Hàm sản xuất là hàm phản
ảnh mối quan hệ phụ thuộc
giữa các yếu tố đầu vào
mà doanh nghiệp phối hợp sử


dụng với sản lượng đầu ra.

3


Hàm sản xuất Cobb Douglas
Q = A K x Ly
• A: Các yếu tố ảnh hưởng đến
sản lượng đầu ra của doanh
nghiệp mà không phải vốn hay
lao động.
• x,y : là hệ số.
• Vd:
Q = 100 K1/4L2/3
4


I.2. Hàm sản xuất
ngắn hạn
• Ngắn hạn (SR hay ST : Short run
hay short time) : Là một khỏang
thời gian mà khi đó doanh
nghiệp chỉ thay đổi được một
trong các yếu tố sản xuất, còn
các yếu tố sản xuất khác thì
không đổi, do đó, quy mô sản
xuất cũng không thay ñoåi.
5



HÀM SẢN XUẤT VỚI 1
ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
Q = F(L)

(các điều kiện khác giữ
nguyên)
Q : tổng sản lượng

áu tố biến đổi về số lượng sử dụ
6


ĐƯỜNG TỔNG SẢN
LƯNG

Tổng sản lượng

Q2
MPL
Q1

L1

L2

Số
nhân
7
công



Năng suất biên của lao
động
MPL

• Năng suất biên của lao động
(MPL: Marginal Productivity of Labor)
là số lượng sản phẩm đầu ra gia
tăng thêm khi doanh nghiệp sử
dụng thêm một đơn vị lao động
ở đầu vào, còn các yếu tố
sản xuất khác không đổi, qui
mô sản xuất là không thay đổi.
8


Năng suất biên của lao
động MPL

• MPL = dQ/dL = Q’L

9


NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH
CỦA
LAO ĐỘNG APL

• APL là sản lượng đầu ra tính
bình quân trên mỗi đơn vị lao

động được sử dụng ở đầu
vào.


APL = Q / L
10


Hàm sản xuất theo một yếu
tố biến đổi
K =const
0
10 tỉ
1
2
3
4
5
6
7
8

L

Q =f(L)
0
30
65
98
125

147
162
169
167

MPL

30
35
33
27
22
15
7
-2

APL

30
32,5
32,67
31,25
29,4
27
24,14
20,875
11


NHẬN XÉT

• Qúa trình sản xuất ngắn hạn của
DN có thể chia thành 3 giai đọan:
• GĐ 1: Cố định K, liên tiếp tăng lao
động L để phối hợp với K, lúc ban
đầu, MPL tăng lên rất nhanh, lên
đến cực đại, APL cũng tăng, thể
hiện việc phối hợp giữa vốn K và
lao động L có hiệu quả  Q tăng
nhanh.
12


• GĐ 2: Cố định K, tiếp tục tăng lao
động L để phối hợp với K, lúc này,
MPL bắt đầu giảm, và giảm đến khi
MPL = 0, APL vẫn tăng, rồi sau đó
giảm, thể hiện việc phối hợp giữa
vốn K và lao động L không còn hiệu
quả như trước  Q tăng chậm dần.
• GĐ 3: Cố định K, liên tiếp tăng lao
động L tiếp tục giảm , để phối hợp
với K, lúc này, MPL < 0, APL tiếp tục
giảm, sự phối hợp giữa vốn K và lao
động L không còn hiệu quả  Q
giảm.
13


QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN
GIẢM DẦN

Sản
lượng
Qmax
Q2
Q1
L L2

L* Số lượng L

APL
MPL

Số lượng L

14


I. 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN
PHỐI HỢP TỐI ƯU CỦA DN
• * Giả thiết của mô hình.
• 2.1 Đường đẳng lượng .
• 2.2 Đường đẳng phí.
• 2.3 Xác định lựa chọn phối hợp
tối ưu.

15


2.1 ĐỪƠNG ĐẲNG
LƯỢNG

• Là tập hợp của các tổ hợp
vốn và lao động mà DN lựa chọn
phối hợp sao cho sản lượng
nhö nhau.

16


K
K1
K2




K3
K4

ĐƯỜNG ĐẲNG
LƯỢNG
Ba đặc
điểm :
1. Dốc
xuống về
bên
phải
2.
Lồi
về
Q

 
phía góc
Q
trục tọa độ
3.
Không
L
L
L
cắt
nhau
1
o

0 L1 L2

3

4

17


ĐẶC ĐIỂM 2: Đường
đẳng lượng hướng mặt
lồi về gốc O.
• Là do tỉ lệ thay thế
biên kỹ thuật của lao động
cho vốn (MRTSLK: Marginal
ratio technology substitution

of L for K)
18


Tỷ lệ thay thế biên kỹ thuật
giữa 2 hai yếu tố K và L Y (MRTS l)
là số lượng vốn K phải giảm
đi để sử dụng thêm 1 đơn vị
Sốcho
sảnsản lượng
MRS xy
laoPhối
động L, sao

hợp đổi.lượng phẩm
không
A
B
C
D
E

X
1
2
4
7
10

Y

13
8
4
2
1

5
2
2/3
1/3

19


Vì năng suất biên có quy
luật giảm dần nên
MRTSLK cũng giảm dần
(xét về trị tuyệt đối)
• Các bạn hãy thử vẽ đồ thị
hướng mặt lồi ra ngòai và lý
giải !

20


A, C cùng thuộc
Q1

K
B


A
C

0

Q A = Q C
B, C cùng thuộc
Q2
Q2
Q B = QC
Theo tính chất
Q1
bắc cầu:
L QA =QB : sai
Vậy : các
đøng đẳng
lượïng không
hợp các
đường
cắt nhau.

Khi có một tập
đẳng lượng, đường nào càng rời
21
xa gốc O thì sản lượng mà người sản


K


MỘT SỐ DẠNG
ĐẶC BIỆT CỦA
ĐƯỜNG ĐẲNG
LƯỢNG
K

L

L

22


K

MỘT SỐ DẠNG ĐẶC
BIỆT CỦA ĐƯỜNG
ĐẲNG LƯỢNG

0

L

23


ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ
Là tập hợp của các phối
hợp vốn và lao động sao
cho doanh nghiệp chi tiêu

một khoản chi phí nhất
định, trong điều kiện giá
các yếu tố đầu vào đã xác
định.
24


PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐẲNG
PHÍ
L Pl + K PK = TC
HOẶC :
K =-

PL
PK

L+

TC
PK
25


×