Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Hướng dẫn chiến lược kinh doanh c10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.6 KB, 11 trang )

/var/www/html/tailieu/data/upload/12/ve/ys/ysa1352338031.doc
XÂY DỰNG CHIẾN LƯC ĐỂ LỰA CHỌN
Công ty :
Đòa chỉ :
Ngành nghề sản
xuất kinh doanh
:
Tel :
Fax :
Email :
Website :
Thời gian phân
tích
:
I/ MA TRẬN SWOT:
1. Ma trận Cơ hội:
Tác động của cơ hội
Xác xuất để
công ty có thể
trnh thủ cơ hội
Cao Trung bình Thấp
Cao A A B
Trung bình A B C
Thấp B C C
Ghi chú: A (ưu tiên cao), B (ưu tiên trung bình), C (ưu tiên thấp).
2. Ma trận Đe doạ:
Tác động của nguy cơ
Xác xuất xảy ra
nguy cơ
Hiểm nghèo Nguy kòch Nghiêm
trọng


Nhẹ
Cao A A B C
Trung bình A B C D
Thấp B C D D
Ghi chú: A (khẩn cấp), B (mức cao), C (mức trung bình). D (mức thấp).
3. Ma trận cơ hội – đe doa:
Cơ hội (O)

Nguy cơ (T)

Ngo Quang Thuat Page 1 of 11
/var/www/html/tailieu/data/upload/12/ve/ys/ysa1352338031.doc
MA TRẬN
SWOTS














Mặt mạnh (S)









Phối hợp S/O








Phối hộp S/T








Mặt yếu (W)









Phối hợp W/O








Phối hợp W/T








II/ MA TRẬN SPACE (Ma trận vò trí chiến lược và đánh giá hoạt động):
1. Mô tả ma trân:
Thận trọng
CA
6
5
4
3

2
1
FS
Tấn công
IS
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
Ngo Quang Thuat Page 2 of 11
/var/www/html/tailieu/data/upload/12/ve/ys/ysa1352338031.doc
Phòng Thủ
-1
-2
-3
-4
-5
-6
Cạnh tranh
ES
Bước 1: Chọn một nhóm các biến số cho sức mạnh tài chính (FS), lợi thế cạnh tranh(Ca), sự ổn
đònh của môi trường 9ES), sức mạnh của ngành (IS).
Bước 2: n đònh giá trò bằng +1 (xấu nhất) tới +6 (tốt nhất) cho mỗi biến số thuộc khía cạnh FS
và IS. n đònh giá trò –1 (tốt nhất0 cho tối –6 (xấu nhất) cho mỗi biến số thuộc khía cạnh ES
và CA.
Bước 3: Tính số điểm trung bình của các biến số trên các phần FS, IS, ES, CA.
Bước 4: Đánh dấu số điểm trung bình của FS, IS, ES, CA trên trục thích hợp.
Bước 5: Cộng điểm của 2 phần đối ứng, đánh dấu chúng trên 2 trục X, Y, đánh dấu giao điểm
của chúng.
Bước 6: Vẽ véc tơ có điểm gốc là giao điểm của hai trục, điểm ngọn giao điểm.
VỊ TRÍ CÁC CHIẾN LƯC BÊN TRONG VỊ TRÍ CHIẾN LƯC BÊN NGOÀI
Sức mạnh tài chính:
 Doanh lợi đầu tư

 Đòn cân nợ
 Khả năng thanh toán
 Vốn luân chuyển
 Lưu thông tiền mặt
 Sự dễ dàng rút lui khỏi thò trường
 Rủi ro trong kinh doanh
Sự ổn đònh của môi trường
 Sự thay đổi công nghệ
 Tỷ lệ lạm phát
 Sự biến đổi của nhu cầu
 Loại giá của những sản phẩm cạnh tranh
 Hàng rào thâm nhập thò trường
 p lực cạnh tranh
 Sự đàn hồi theo theo giá của nhu cầu
Lợi thế cạnh tranh: Sức mạnh của ngành:
 Mức tăng trường tiềm tàng
Ngo Quang Thuat Page 3 of 11
/var/www/html/tailieu/data/upload/12/ve/ys/ysa1352338031.doc
 Thò phần
 Chất lượng sản phẩm
 Chu kỳ sống của sản phẩm
 Lòng trung thành của khách hàng
 Sự dụng hết công suất để cạnh tranh
 Bí quyết công nghệ
 Sự kiểm soát đối với nhà cung cấp và nhà
phân phối
 Mối lợi nhuận tiềm tàng
 Sự ổn đònh về tài chính
 Bí quyết công nghệ
 Sự sử dụng nguồn lực

 Qui mô vốn
 Sự dễ dàng thâm nhập thò trường
 Sự sử dụng năng suất, công suất.
Phân loại chiến lược:
Thận trọng:
 Hoạt động theo các chức năng cơ bản.
 Không nên quá liều lónh.
 Các chiến lược là: thâm nhập thò trường,
phát triển thò trường, phát triển sản phẩm,
đa dạng hoá tập trung.
Tấn công:
 Sử dụng tốt nhất những điểm mạnh bên
trong nhằm tận dụng cơ hội bên ngoài.
 Tránh mối đe doạ từ môi trường bên
ngoài.
 Các chiến lược là: phát triển thò trường,
phát triển sản phẩm, kết hợp về phía sau,
kết hợp về phía trước, kết hợp theo chiều
ngang, da đa dạng hoá liên kết, đa dạng
hoá tập trung, đa dạng hoá theo chiều
ngang hay kết hợp.
Phòng thủ:
 Tập trung cải thiện những điểm yếu bên
trong.
 Tránh những mối đe doạ từ bên ngoài.
 Các chiến lược bao gồm: hạn chế chi tiêu,
loại bỏ bớt, thanh lý và đa dạng hoá tập
trung.
Cạnh tranh:
 Chiến lược kết hợp về phía sau, phía trước,

theo chiều ngang, thâm nhập thò trường,
phát triển thò trường, phát triển sản phẩm
và tham gia liên doanh.
III/ MA TRẬN BCG (Boston Consulting Group):
Ngo Quang Thuat Page 4 of 11
/var/www/html/tailieu/data/upload/12/ve/ys/ysa1352338031.doc
Đánh giá chiến lược của SBU (Strategy Business Units)
Suất tăng
trưởng
của thò
trường
(Market
Growth
Rate)
18 %
16 %
14 %
12 %
10 %
Ô ngôi sao Ô dấu hỏi
8 %
6 %
4 %
2 %
0 %
Ô bò sữa Ô con chó
4 2 1 0.8 0.5 0.3 0.2 0.1
Phần phân chia thò trường tương đối RMS (Relative Market Share)
 Question Mark: BGĐ cần tăng vốn cho SBU nào trong ô này. Cty cần đầu tư vốn, nhưng có
nhiều SBU vậy, phải chọn SBU nào?

 Stars Mark: Một SBU cạn tranh thắng lợi sẽ chuyển qua ô stars. Các SBU này dẫn đầu về
RMS ở các tuyến sản phẩm có MGR cao. Do MGR cao nên thò trường có sự quyến rũ lớn,
dẫn đến cạnh tranh gay gắt về phân chia thò trường, tuy vậy công ty vẫn phải đầu tư thích
đáng. Theo thời gian, nếu các SBU ở ô stars vẫn giữ nguyên vò trí của mình về RMS thì
suất tăng trưởng của thò trường của tuyến sản phẩm sẽ giảm dần và đi vào ổn đònh , lúc
này các SBU sẽ chuyển xuống ô Cash Cow.
 Cash Cow: Một ô stars mạnh sẽ chuyển qua Cash Cow. Các ô này là nguồn cung cấp tài
chính của công ty, tuy nhiên nếu các SBU này không giữ vững thò trường dẫn đầu của mình
về RMS thì nó có thể chuyển sang ô Dogs
 Dogs: Một sô Cash cow sẽ chuyển qua ô Dogs. Các SBU này không sinh lợi, tuy nhiên nếu
theo chu kỳ sống của sản phẩm, các loại sản phẩm này lại tăng lên nhưng là sản phẩm với
chất lượng và mẫu mã mới khi đó các SBU sẽ chuyển sang ô QM.
Các loại chiến lược:
 Chiến lược thò phần mạnh - tăng trưởng yếu:
Ngo Quang Thuat Page 5 of 11

×