Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

CƠ sở TOÁN học của PPĐLƯD TRONG tài CHÍNH và một số KHÁI NIỆM về TIỀN tệ (PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ỨNG DỤNG TRONG tài CHÍNH SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 42 trang )

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ TỐN HỌC CỦA PPĐLƯD
TRONG TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ
KHÁI NIỆM VỀ TIỀN TỆ


Nội dung mơn học:
1. Thời lượng mơn học: 3 tín chỉ
2. Kết cấu môn học: 8 chương
3. Cách học: Nghe giảng + Thảo luận + Thực
hành bài tập
4. Đánh giá: Bài tập nhóm + Kiểm tra 15 phút
+ Kiểm tra giữa kỳ + Thi cuối kỳ


Điểm đánh giá môn học:
1.
2.
3.
4.
5.

Điểm chuyên cần: 5% (nghỉ 01 buổi trừ 1 điểm)
Điểm bài tập nhóm (trình bày trước lớp): 10%
Điểm kiểm tra 15 phút (01 bài): 5%
Điểm kiểm tra giữa kỳ (01 bài): 15%
Điểm thi cuối kỳ: 60%

Phát biểu:
Kiến thức mới: Đúng được cộng điểm/Sai khơng tính


Kiến thức cũ: Đúng khơng tính/Sai trừ điểm


u cầu trình bày bài tập nhóm:
1. Nội dung chung: 2
2. Trình bày: 7
a) Thuyết phục: 3
b) Trả lời câu hỏi: 2
c) Quản lý thời gian: 1
d) Số người tham gia trình bày: 1
3. Tính sáng tạo của bài trình bày: 1

1-4


Những nội dung chính
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Ơn tập lại 1 số kiến thức về xác suất thống kê
Các tính chất đặc trưng của tiền
Nguyên tắc tổng tiền bằng 0
Lượng cung tiền
Lạm phát

Lãi sất
Hệ thống NH và CS tiền tệ
Ngoại tệ và tỷ giá ngoại tệ


1. Ôn tập
Phân phối xác suất



Xác suất của một sự kiện: khả năng sự kiện đó xảy ra
Phân phối xác suất: tập hợp các sự kiện (biến cố) có thể xảy
ra ứng với một xác xuất nhất định

PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Phân phối xác suất rời rạc
Biến cố (1)
Xác suất (2)
Mưa
0,3
Nắng
0,7
Trong đầu tư mỗi khả năng xảy ra một tỷ suất lợi nhuận kỳ
vọng là một biến cố
Mỗi biến cố được gắn với xác suất tương ứng




PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Phân phối xác suất TSLN của cổ phiếu

PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Phân phối xác suất

PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Thước đo độ phân tán
Giá trị kỳ vọng và phương sai của tổng thể
+ Giá trị kỳ vọng



E(k)=

n

pk
i 1


i

i

PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Giá trị kỳ vọng và phương sai

PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Giá trị kỳ vọng và phương sai


Phương sai

Var = (σ )2
σ - độ lệch chuẩn

PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. ễn tp
lch chun


Độ lệch chuẩn(SD) đo độ phân tán (khác

biệt) giữa lợi nhuận thực tế và kỳ vọng
n



2

(k i  E (k )) p
i 1

PPĐL ứng dụng trong tài chính

i


1. Ôn tập
Giá trị kỳ vọng và phương sai của mẫu
 Giá

trị kỳ vọng (trung bình)
n

k ( k i ) / n
i 1

PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Giá trị kỳ vọng và phương sai của mu

Tính

phơng sai theo giá trị quá khứ


1 n 


k
k

i
VAR = n  1 i 1



2



PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Độ lệch chuẩn

σ = (VAR)1/2

PPĐL ứng dụng trong tài chính



1. Ôn tập
Hiệp phương sai (đồng phương sai)





Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng và phương sai cung cấp thông tin
về bản chất của phân bố xác suất liên quan đến chứng
khốn đơn lẻ hoặc danh mục cổ phiếu. Nhưng khơng cho
biết các TSLN này tương quan với nhau như thế nào
Hiệp phương sai và hệ số tương quan sẽ cho biết mối quan
hệ về TSLN của các cổ phiếu
Hiệp phương sai đo mức mức độ kết hợp tuyến tính (tương
quan tuyến tính) giữa các đại lượng ngẫu nhiến

PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Hiệp phương sai của mẫu
Xét hai cổ phiếu A, B
N

  (k


t 1




A ,t



k )(k
A



B ,t



k)
B

Cov (kA,kB ) = ---------------------------------N-1

PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Hiệp phương sai của tổng thể
m

 Cov

(kA,kB) =


  (k
t 1

A ,t

 E (k A)(k B ,t  E (k B )

PPĐL ứng dụng trong tài chính

 pt


1. Ôn tập
Hệ số tương quan


Nhận giá trị từ -1 đến 1



CORA,B = COV(kA,kB)/σAσB

PPĐL ứng dụng trong tài chính


1. Ôn tập
Bài tập
Xác định đồng phương sai, hệ số TQ
Hai cổ phiếu có TSLN trong 5 tháng như sau:

1
2
3
4
5
TB
A 0,04 -0,02 0,08 -0,04 0,04
0,02
B 0,02 0,03 0,06 -0,04 0,08
0,03


PPĐL ứng dụng trong tài chính


2. Các tính chất đặc trưng của tiền
Trên thế giới có nhiều loại tiền khác nhau như: VNĐ, USD,
EUR…là “Tiền pháp định” và đều có chung chức năng
 Đơn vị đo lường giá trị
 Trao đổi hàng hóa
 Tích trữ tài sản
Và có 1 số tính chất:
 Dễ bảo quan, dễ vận chuyển, dễ chia nhỏ
 Tính thống nhất
 Được tin tưởng và chấp nhận

PPĐL ứng dụng trong tài chính


3. Nguyên tắc tổng tiền bằng 0

Một khoản tiền dương mà một tổ chức hay cá nhân nào đó đang có đều ứng
với khoản nợ mà những tổ chức và cá nhân khác nợ người này và ngược
lại, mọi khoản tiền âm của ai đó đều ứng với các khoản tiền dương mà
những người khác cho người đó vay.
Ví dụ:
Cá nhân X có +3000$ gửi ở Ngân hàng A  X cho A vay 3000$ và A có
-3000$ trong bảng cân đối tài chính.
A cho doanh nghiệp B vay 3000$ thì A có +3000$ trong bảng cân đối tài
chính, B có -3000$ trong bảng cân đối tài chính.
Trong bảng tài chính của A có -3000$ của X và +3000$ của B  được cân
bằng và = 0.
Lưu ý: Tổng tiền pháp định = 0 (khơng tính các tài sản khác như vàng, đá
quý không lưu thông trong hệ thống tài chính).

PPĐL ứng dụng trong tài chính


4. Lượng cung tiền

PPĐL ứng dụng trong tài chính


4. Lượng cung tiền



Cung tiền M2 của Việt Nam qua các năm

PPĐL ứng dụng trong tài chính



×