Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phân biệt đơn chất hợp chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 1

PHÂN BIỆT ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT



I. HƯỚNG GIẢI


- Cần nắm chắc các khái niệm về đơn chất, hợp chất để phân biêt. Cụ thể
+ Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học


VD: Natri là đơn chất vì nó tạo nên từ một ngun tố hóa học là Na.
Oxi là đơn chất vì nó được tạo nên tự một nguyên tố hóa học là O.
+ Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.


VD: Nước là hợp chất vì nó được tạo nên từ 2 ngun tố là oxi (O) và hiđro (H).
Muối ăn là hợp chất vì nó được tạo nên từ 2 ngun tố là natri (Na) và clo (Cl).
+ Hỗn hợp gồm hai chất trở lên (2 chất này có thể là đơn chất hoặc có thể là hợp chất.)
II.BÀI TẬP MẪU


Bài 1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:


a. “Chất được chia thành hai loại lớn là …. và …..Đơn chất được tạo nên từ mơt….cịn
…..được tạo nên từ hai nguyên tố hó học trở lên”.


b. “Đơn chất lại chia thành ….và ……Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác
với….khơng có những tính chất này (trừ than trì dẫn được điện)”.


c. “Có hai loại hợp chất là : hợp chất…..và hợp chất…….”.


d. “Để phân biệt được …….hoặc…..thì cần phải dựa vào số…..cấu tạo nên chất đó”.
Hướng dẫn giải:


a. Chất được chia thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất. Đơn chất được tạo nên từ một


nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hó học trở lên.


b. Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác
với phi kim không có những tính chất này (trừ than trì dẫn được điện).


c. Có hai loại hợp chất là : hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.


d. Để phân biệt được đơn chất hoặc hợp chất thì cần phải dựa vào số nguyên tố hóa học cấu
tạo nên chất đó.


Bài 2. Trong số các chất dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, chất nào là hợp
chất.


a. Nước được tạo nên từ H và O.
b. Muối ăn được tạo nên từ Na và Cl.
c. Bột lưu huỳnh được tạo nên từ S.
d. Kim loại đồng được tạo nên từ Cu.
e. Đường mía được tạo nên từ C, H và O.
Hướng dẫn giải:


- Đơn chất: + Bột lưu huỳnh vì được tạo nên từ 1 nguyên tố S.
+ Kim loại đồng vì được tạo nên từ 1 nguyên tố Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 2
+ Đường mía vì được tạo nên từ 3 nguyên tố: C, H và O


Bài 3.


a. Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn kim
loại.



b. Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào?


Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như hiđro, khí oxi. Hãy cho biết các nguyên tử liên
kết với nhau như thế nào?


Hướng dẫn giải:


a. Kim loại đồng được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và kim loại sắt được tạo nên từ nguyên tố
sắt (Fe). Sự sắp xếp nguyên tử tromg một mẫu đơn chất kim loại: trong đơn chất kim loại, các
nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định


b. Khí nitơ được tạo nên từ nguyên tố nitơ (N), khí clo được tạo nên từ nguyên tố clo (Cl). Trong
đơn chất phi kim, các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nguyên tử nhất
định, với khí nitơ và khí clo thì số ngun tử này là 2 (N2 và Cl2)


III. BÀI TẬP
Bài 1


Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất?
a) Axit photphoric (chứa H, P, O).


b) Axit cacbonic do các nguyên tố cacbon, hidro, oxi tạo nên.
c) Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên.


d) Khí Ozon có cơng thức hóa học là O3.
e) Kim loại bạc tạo nên từ Ag.


f) Khí cacbonic tạo nên từ C, 2O.
g) Axit sunfuric tạo nên từ 2H, S, 4O.


h) Than chì tạo nên từ C.


i) Vàng trắng tạo nên từ Pt.


j) Khí axetilen tạo nên từ 2C và 2H.


Bài 2. Những chất sau, chất nào là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp : Than chì (C), muối ăn, khí ozon (O3),
sắt (Fe), nước muối, nước đá, đá vôi (CaCO3).


Bài 3


a) Phân biệt sự khác nhau giữa phân tử của hợp chất và phân tử của đơn chất. Để tạo thành một
phân tử hợp chất thì cần tối thiểu bao nhiêu loại nguyên tử.


b) Nguyên tố oxi tồn tại ở dạng đơn chất hay hợp chất trong những chất sau đây: nước (H2O), ozon
(O3), khí cacbonic (CO2), đá vơi (CaCO3) và axit sunfuric (H2SO4). Chú ý: H2O, O3, CO2 …. là công
thức hóa học (CTHH) của chất.


Bài 4. Trong các chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất: silic, than, vôi sống, vôi tôi, kali,
khí nitơ, muối ăn, nước. Giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 3
Bài 6. Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạ thành một chất khí có mùi hắc
gọi là khí sunfurơ. Hỏi khí sunfurơ do những nguyên tố nào cấu tạo nên? Khí sunfurơ là đơn chất hay
hợp chất?


Bài 7. Khi đun nóng, đường bị phân hủy, biến đổi thành than và nước. Như vậy, phân tử đường do
những nguyên tử của nguyên tố nào tạo nên? Đường là đơn chất hay hợp chất?


Bài 8. Khi đốt cháy một chất trong oxi, người ta thu được một chất khí có cơng thức là SO2 và nước.


Như vậy, chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố nào? (Biết rằng trong chất đó khơng có ngun tố
oxi).


<i>HƯỚNG DẪN </i>
Bài 1.


Hợp chất là các chất thuộc phần: a); b); f); g); j)
Còn lại là hợp chất.


Bài 2.


Đơn chất: Than chì, khí ozon, sắt.


Giải thích: vì chúng được tạo nên từ 1 ngun tố.
Hợp chất: muối ăn, nước đá, đá vôi.


Giải thích:


Muối ăn được tạo bởi 2 nguyên tố Na và Cl. (hình 1.13/23 sgk Hóa 8)


Nước đá cũng là nước, được tạo nên từ 2 nguyên tố H và O. (hình 1.12/23 sgk Hóa 8)
Đá vôi (CaCO3) được tạo nên từ 3 nguyên tố Ca, C, O.


Hỗn hợp: nước muối.


Giải thích: do nước muối chứa hai chất là nước và muối.
Bài 3


a) Chất đều do phân tử tạo thành, phân tử gồm những nguyên tử cùng loại là đơn chất, phân tử
gồm những nguyên tử khác loại là hợp chất. Điều kiện để phân tử là một hợp chất thì phân tử phải có từ


hai loại nguyên tử (khác nguyên tố) liên kết với nhau tạo thành. Ví dụ: Phân tử muối ăn NaCl (natri
clorua) gồm có nguyên tử của nguyên tố natri và nguyên tử cảu nguyên tố clo tạo nên. Phân tử thạch
cao (CaSO4) gồm các nguyên tử của nguyên tố canxi, nguyên tử của nguyên tố lưu huỳnh và nguyên tử
của nguyên tố oxi tạo nên.


b) Nguyên tố oxi tồn tại ở dạng đơn chất trong ozon. Nguyên tố oxi tồn tại ở dạng hợp chất trong
các chất: nước, khí cacbonic, đá vơi, axit sunfuric.


Bài 4. Các đơn chất là: silic, than, khí nitơ. Các chất này chỉ do một nguyên tố silic, than, kali, nitơ tạo
nên. Các hợp chất là: vôi sống, vơi tơi, muối ăn, nước. Hợp chất ít nhất phải được tạo thành từ 2 loại
nguyên tố: vôi sống do 3 nguyên tố canxi, hidro, oxi tạo nên; muối ăn do hai nguyên tố natri và clo tạo
nên; nước do 2 nguyên tố hidro và oxi tạo nên.


Bài 5 . Nguyên tố hóa học có thể tồn tại ở hai dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 4
- Dạng hóa hợp: dạng phổ biến là dạng hóa hợp vì có hơn 100 đơn chất mà có tới vài triệu hợp chất, ví
dụ như chỉ với 1 nguyên tố C đã rạo ra hàng triệu hợp chất hữu cơ. Gần gũi với chúng ta là nguyên tố C
tạo ra rất nhiều hợp chất như CO2, CaCO3, CH4…


Bài 6. Khí sunfurơ do hai nguyên tố tạo nên là S và O.


→ Do lưu huỳnh hóa hợp với oxi nên chắc chắc sunfurơ phải chứ đồng thời hai nguyên tố S và O. Khí
sunfurơ là hợp chất.


Bài 7. Đường do 3 nguyên tố C, H, O tạo nên.


→Do đường phân hủy thành than và nước. Than là C, nước chứa 2 nguyên tố H và O.
Đường là hợp chất.



</div>

<!--links-->

×