Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Phát triển du lịch cộng đồng tại điểm: Làng cổ Đường Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.67 KB, 27 trang )

Phát triển du lịch cộng đồng tại điểm: Làng cổ Đường Lâm
I. Tài nguyên nhân văn
1Tên gọi, vị trí địa lý Làng Cổ Đường Lâm
Đường Lâm là một xã thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam. Đường
Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích
lịch sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng 5 năm 2006.
Đây là quê hương nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố Cái Đại
vương Phùng Hưng, Giang Văn Minh, bà Man Thiện (mẹ của hai Bà
Trưng), bà chúa Mía (người xây chùa Mía, vương phi của chúa Trịnh
Tráng), Phan Kế Toại, Hà Kế Tấn, Kiều Mậu Hãn, Phan Kế An,... Đường Lâm
còn được gọi là đất hai vua do là nơi sinh raNgô Quyền và Phùng Hưng.
Tuy gọi là làng cổ nhưng thực ra Đường Lâm từ xưa gồm 9 làng thuộc tổng
Cam Giá Thịnh huyện Phúc Thọtrấn Sơn Tây[4], trong đó 5 làng Mơng Phụ,
Đơng Sàng, Cam Thịnh, Đồi Giáp và Cam Lâm liền kề nhau. Các làng này
gắn kết với nhau thành một thể thống nhất với phong tục, tập quán, và tín
ngưỡng hàng ngàn năm nay không hề thay đổi. Đầu thế kỷ 19, Đường Lâm là
nơi đặt lỵ sở của trấn Sơn Tây.
Làng cổ Đường Lâm nằm bên hữu ngạn sông Hồng (bờ phía Nam), cạnh
đường Quốc lộ 32, tại ngã ba giao cắt với đường Hồ Chí Minh. Con sơng Tích
Giang chảy từ hướng hồ Suối Hai huyện Ba Vì, qua Đường Lâm, để vào thị xã
Sơn Tây. Đường Lâm giáp xã Cam Thượng (tức Cam Giá Thượng) huyện Ba
Vì ở phía Tây và Tây Bắc. Tây Nam giáp xã Xn Sơn, phía Nam giáp xã
Thanh Mỹ, phía Đơng Nam giáp phường Trung Hưng, phía Đơng giáp
phường Phú Thịnh, đều của thị xã Sơn Tây. Phía Bắc Đường Lâm tiếp giáp với
huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, ranh giới là sông Hồng.
2, Dân cư

1


Làng cổ Đường Lâm với chín làng nhỏ: Mơng Phụ, Đơng Sàng, Đồi


Giáp, Cam Thịnh, Cam Lâm, Phụ Khang, Hà Tân, Hưng Thịnh và Văn Miếu
thuộc thành phố Sơn Tây… bao gồm 1.500 hộ dân, dân số 9337 người.
Cũng như phần lớn dân cư trong xã, người dân trong làng sống chủ yếu
bằng nghề nông. Hiện tại, nơi đây vẫn còn bảo tồn được khá nguyên vẹn những
thuần phong mỹ tục, cuộc sống đậm đặc chất làng xã nông thôn – nông nghiệp,
cảnh quan môi trường, ngôn ngữ giao tiếp.
3, Địa điểm phân bố, đường đến di tích
-

Địa điểm phân bố

Xã Đường Lâm nằm ở vị trí tiếp giáp với các địa danh
+Phía Đơng: Giáp phường Phú Thịnh
+Phía Tây: giáp xã Cam Thượng
+ Phía Nam: Giáp xã Thanh Mỹ và Xn Sơn
+ Phía Bắc Giáp Sơng Hịng
Trong đó làng cổ trọng điểm của Đường Lâm là làng Mông PHụ được xác
định như sau
+Phía Đơng; giáp làng Cam Thịnh
+Phía Tây: giáp làng Đồi Giáp
+Phía Nam: Giáp làng n Mỹ
+Phía Bắc: Giáp quộc lộ 32 và lang Đơng Sàng
-Đường đến di tích
+ Một là: đi theo đường 32 đi khảng 40km là tới thị xã Sơn Tây, đi tiếp
4.5km là tới di tích
+Hai là: đi theo dường cao tóc Láng Hịa Lạc khoảng 20km tới ngã 3 Hòa
Lạc rẽ phải theo đường 21 lên thị xã sơn tây, đi tiếp 4,5 km là tới nơi
4) Điểm tham quan tại làng Cổ Đường Lâm
Đường Lâm là một quần thể với 7 di tích quốc gia, 2 di tích và 10 ngơi nhà
cổ được xếp hạng cấp thành phố, 37 ngơi nhà cổ có niên đại từ 200 - 400 năm,

2


74 ngơi nhà cổ loại một có niên đại trên 100 năm. Đường Lâm hiện có 956
ngơi nhà truyền thống, trong đó các làng Đơng Sàng, Mơng Phụ và Cam Thịnh
có nhiều ngơi nhà được xây dựng từ thế kỷ 17… Các chi tiết làm nên "linh
hồn" của nhà cổ gồm có tường đá ong, cổng đá ong, lối đi lát gạch nghiêng,
bậu cửa cao và gian thờ tổ tiên.
 Các điểm tham quan chính
- Cổng Làng Mơng Phụ
Một trong những điều khiến Mơng Phụ “nổi tiếng” chính là cổng làng
Đây không phải là một cổng làng như các cổng làng khác ở vùng Bắc Bộ có
gác ở trên mái với những mái vòm cuốn tò vò mà chỉ là một ngôi nhà hai mái
đốc nằm ngay trên đường vào làng, được dựng theo kiểu “thượng gia hạ môn”
(trên là nhà dưới là cổng). Trước cổng là cây Đa, tương truyền đã hơn 400 năm
tuổi.
Cổng làng quay về hướng Đông bởi quan niệm truyền thống cho rằng đó là
hướng phát triển mạnh mẽ, con cháu mai sau sẽ thịnh vượng”. Được xây từ
năm 1553 (đời vua Lê Thần Tông), nhưng dường như sự khắc nghiệt của thời
gian không thể bào mòn những bức tường được xây bằng đá ong, cát lấy trên
gị rồi trộn vơi với mật tạo thành hỗn hợp kết dính để xây cổng.
Cổng án ngữ một cách cổ kính trên trục đường chính dẫn vào làng và được
dựng theo lối cổ truyền. Phần mộc chọn theo mẫu tứ thiết: đinh, lim, sến, táu.
Bốn cây cột cái đứng chỗi chân trên những phiến đã xanh Đơng Triều trịn
vành vạnh như bốn chiếc cối đá đại đặt úp. Những chiếc hồnh trịn được gác
trên hai vì “chồng giường, kẻ truyền” tạo nên hai mái cân kiểu nhà tiền tế. Phần
nề tường xây đá ong trần chít mạch, khơng “đao, đấu, diềm, mái”. Ngày ngày
đóng mở chỉ là hai cánh gỗ lim “cánh dế” dày chừng bốn năm phân, nghiến
trên hai cối cổng bằng đá và hai bánh xe gỗ bọc thép.. Nguyên xưa cổng làng
có 4 cánh, đến năm 1951 được tu tạo lại thành 2 cánh. Cửa được làm theo kiểu

“thượng song hạ bản”. Tại câu đầu bên tả có khắc dịng chữ dịch ra là “Kỷ Mão
mạnh hạ sắc chỉ”, là ghi đến năm dựng cổng mà căn cứ vào đây các nhà nghiên
cứu đã xác định được niên đại tương đối chính xác của cổng. Cịn câu đầu bên
hữu có ghi “Thê hữu hưng nghi đại”, tức là muốn phát triển phải thích nghi.
3


Phải chăng đó là lời động viên nhắn nhủ của tiền nhân với chúng ta hôm nay.
Cổng làng Mông Phụ là cổng làng cổ duy nhất còn lại tại Làng Cổ Đường Lâm
-Đình Mơng Phụ
Đến thăm Đường Lâm ta sẽ được chiêm ngưỡng một quần thể những di
tích kiến trúc cổ đặc sắc của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ với rất nhiều
đền chùa, miếu, nhà thờ họ, nhà cổ …Nhưng trong quần thể kiến trúc đó nổi
bật hơn cả là Đình Mơng phụ. Nơi đây chính là hình ảnh tiêu biểu cho lối kiến
trúc cổ đặc sắc của người Việt xưa
Đình được xây dựng từ năm 1553 dưới thời vua Lê Thần Tơng đình thờ
Đức Thánh Tảng – đệ nhất phúc đẳng thần -một vị đứng đầu trong tứ bất tử
của người Việt. Và đến đời vua Tự Đức thứ 12, năm Kỷ Mùi 1859 đình được
mở rộng, xây thêm đình ngồi và hai nhà tả hữu mạc ở hai bên, xây tường hoa
xung quanh và bốn cột trụ trước cửa, có đắp câu đối và phù điêu nổi hình tạo
thành một khối kiến trúc hồn chỉnh và khép kín.
Đình gồm có hai tồ đại bái và hậu cung, một gian hai chái lớn và cả hai
toà nhà đều được làm theo kiểu 4 lá mái với họa tiết trang trí bay bổng hình
mây cuộn. rồng bay.Đình được lợp bằng ngói di xếp vảy cá. Trên thân các cột
xà, thanh xà đều được trạm khắc hết sức tinh sảo với họa tiết đầu rồng, tứ linh,
tứ quý, chim phượng . Có thể nói đây chính là hình mẫu tiêu biểu cho nghệ
thuật chạm khắc trên gỗ hết sức tinh vi của người Việt cổ
-Chùa Mía
Chùa Mía được xây dựng vào thời Trần. Đến thế kỷ 17, chùa đã bị đổ nát,
hoang phế nhiều. Năm Đức Long thứ tư (năm 1632), bà Nguyễn Thị Dong, vợ

chúa Trịnh Tráng (1632 – 1657), được nhân dân tơn kính gọi là Bà Chúa Mía,
đứng ra hưng cơng để xây dựng lại. Chùa nằm trên một ngọn đồi đá ong, có
quy mơ lớn, được tách ra làm ba khoảnh tách bạch. Phía ngồi cùng là gác
chng, tiếp đó là mảnh sân, ở phía bên góc phải là một cây đa vài trăm tuổi,
tán lá sum suê che mát cả một khoảng rộng, tạo cho khu chùa Mía một cảnh
yên tĩnh mát mẻ và linh thiêng. Qua một cổng gạch là đến dãy nhà thụ trai (nơi
ở của các nhà sư). Tiếp đến là khu nhà chính gồm: Nhà bái đường, chùa hạ,
chùa trong và thượng điện.

4


-Chùa Ĩn
Ghé làng Mơng Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội; đi vài
trăm mét nữa, chếch ánh nhìn sang phía tay trái, sẽ bắt gặp một ngơi nhà 3 gian
ngói cũ rêu phong, tường đá ong vây hai đầu hồi và phía tường hậu, đó là chùa
Ón. Chùa Ón nằm giữa cánh đồng, cạnh con đường dẫn vào làng Mông Phụ.
Chùa được xây theo kiểu chữ Nhị hình chi vồ, phía trước là 3 gian nhà tiền
tế, hai gian bên có 2 bậc ngồi, bên trên tường hậu xây 2 bệ thờ (bên thờ Quan
chúa Ón, bên thờ các quan Đương Niên hành khiển cai quản trần gian). Theo
sử sách chép lại, thì đến nay, chùa Ĩn ngót 1046 năm tuổi. Có điều lạ, chùa
khơng có tượng và khơng có sư trụ trì. Tương truyền rằng dưới thềm Chùa Ĩn
cịn lưu giữ kho báu và để mở được kho báu phải trả lễ bằng 99 người đàn bà
chửa.
Cứ vào ngày mùng 3/ 3 âm lịch hàng năm tại Chùa Ón diễn ra lễ hội lớn.
Người dân trong vùng tổ chức lễ hội này với mong muốn cầu cho mưa thuận
gió hịa, mùa màng tốt tươi. Sau nghi lễ cúng tế người dân bắt đầu tổ chức hội
vật tại chùa.

-Nhà thờ thám hoa Giang văn Minh:


“Lễ nghĩa bách niênMông Phụ ấp
Phong thanh thiên cổ Thám hoa môn”
Tạm dịch là:
Lễ nghĩa trăm năm làng Mơng Phụ
Tiếng thơm nghìnthuở cửa Thám hoa
Đây chính là câu đối trong từ đường thờ cụ Thám hoa Giang Văn
Minh...Thám hoa Giang Văn Minh sinh vào giờ Tuất, ngày Nhâm Ngọ, tức
ngày 6/9 năm Q Dậu 1573, tại làng Kẻ Mía, xã Mơng Phụ, tổng Cam Giá,
5


huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây trước năm 1945), (nay thuộc xã Đường Lâm, thị
xã Sơn Tây , Hà Nội. Tương truyền thủa nhỏ ông là bạn học với 2
người: Phùng Công Thế và Lã Công Thời. Hai ông này sau đó cũng đã thi đỗ
đến bậc tiến sỹ vào năm Mậu Thìn, niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 10 (1628) đời vua Lê
Thần Tông. Giang Văn Minh dự khoa thi đình và đỗ Đệ nhất giáp tiến sỹ cập
đệ tam danh (khoa thi này khơng có thi sinh đỗ Trạng nguyên) nên ông đã đỗ ở
mức cao nhất, khi bước sang tuổi 55. Sau đó, ơng được Triều đình tấn phong
nhiều chức quan và được cử đi trấn giữ, cai quản vùng đất Nghệ An, vào năm
1637.
Hiện nay, lăng mộ ông và quán Giang (nơi đặt thi hài) cùng nhà thờ đều
nằm ở địa phận thôn Mông Phụ. Khu nhà thờ có diện tích 400 m2, được dựng
theo hình chữ Nhị, bao gồm nhà Bái, Hậu đường quay theo hướng đơng. Ngồi
ra cịn có các hạng mục khác như: sân, cổng, vườn, nét kiến trúc họa tiết trang
trí hoa văn mang phong cách thuộc niên đại triều Nguyễn. Trong nhà thờ còn
lưu giữ một số di vật quý như câu đối, bia đá, lư hương, đỉnh đồng.
Ngày 2/6 âm lịch (ngày giỗ ơng) hàng năm, nhân dân và chính quyền địa
phương cùng con cháu họ Giang khắp nơi đều tề tựu về đây để tưởng nhớ
công lao to lớn của ông với dânvới nước.

Nằm trong trung tâm của quần thể di tích Làng cổ ở Đường Lâm, di tích
Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh đang trở thành điểm đến tham quan, tìm
hiểu của nhiều du khách trong và ngồi nước. Di tích là nơi linh thiêng ghi
cơng trạng của Thám hoa và cũng là nơi giáo dục truyền thống yêu nước cho
thế hệ trẻ.
Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch
sử văn hố ngày 24/5/1991.
- Đền thờ và lăng Ngơ Quyền:
6


Xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây là nơi được mệnh danh là vùng đất “địa
linh nhân kiệt”. Đến làng quê yên ả này, du khách sẽ được thăm đền thờ và
lăng Ngơ Quyền, di tích đã được Nhà nước xếp hạng là di tích lịch sử - văn hóa
cấp quốc gia, nơi thờ vị vua lừng danh trong lịch sử dân tộc, người nổi tiếng
với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 938, đánh đuổi quân Nam Hán ra khỏi
bờ cõi, mở ra một thời đại mới, độc lập, tự chủ cho dân tộc Việt Nam.
Đền và lăng Ngô Quyền được xây dựng trên một đồi đất cao, có tên là
đồi Cấm, mặt hướng về phía đơng. Đền thờ được xây ở phía trên, cách lăng
khoảng 100m. Phía trước lăng là một cánh đồng rộng nằm giữa 2 sườn đồi; một
nguồn nước gọi là vũng Hùm chảy ra sông Tích; bên cạnh đó là đồi Hổ Gầm,
tương truyền xưa là nơi thuở nhỏ Ngô Quyền thường cùng bạn chăn trâu, cắt cỏ
và tập luyện võ nghệ. Đây có lẽ là vị trí đẹp nhất của ấp Đường Lâm xưa.
Đền thờ Ngô Quyền được xây dựng từ lâu đời và đã qua nhiều lần trùng
tu. Lần tu sửa gần đây nhất là vào thời Vua Tự Đức (1848 – 1883). Đền có
quy mơ khá khiêm tốn, gồm: Nghi Mơn, Tả Mạc, Hữu Mạc, Đại Bái (Tiền
Đường) và Hậu Cung 1. Đền được xây bằng gạch, lợp ngói mũi hài, có tường
bao quanh. Đại Bái đền thờ là một nếp nhà 5 gian, bộ khung bằng gỗ, được
thể hiện chủ yếu thiên về sự bền chắc, tơn nghiêm; gian giữa có treo bức
hoành phi đề bốn chữ Hán “Tiền vương bất vong” (Vua Ngơ Quyền sống

mãi). Hiện nay, Đại Bái cịn được dùng làm phòng trưng bày về trận chiến
thắng trên sông Bạch Đằng và thân thế, sự nghiệp của Ngô Quyền. Hậu
Cung là một ngôi nhà dọc 3 gian, bộ khung nhà bằng gỗ được trang trí hình
rồng, hoa, lá... Gian giữa có đặt tượng thờ Ngơ Quyền .
Lăng mộ Vua Ngô Quyền được xây dựng năm Tự Đức thứ 27
(1874) và trùng tu năm Minh Mệnh thứ 2 (1821). Lăng được xây kiểu nhà
7


bia có mái che, cao khoảng 1,5m. Giữa lăng là ngai, trong có bia đá ghi bốn
chữ Hán “Tiền Ngơ Vương Lăng” (Lăng mộ Vua Ngô Quyền). Đặc biệt,
trong quần thể đền và lăng Ngô Quyền, 18 cây duối cổ - tương truyền là nơi
Ngô Quyền buộc voi, ngựa - đã được công nhận là “Cây di sản” cấp quốc
gia.
Hàng năm cứ đến ngày 14 tháng 8 âm lịch (ngày giỗ Vua Ngô Quyền)
nhân dân trong vùng lại về đây để tưởng nhớ công ơn của ông - vị vua “đã
mở nước xưng vương”, kết thúc hơn 1.000 năm Bắc thuộc, mở đầu một thời
đại mới, độc lập, tự chủ cho lịch sử dân tộc.

- Đền thờ Phùng Hưng
Phùng Hưng là thủ lĩnh nghĩa quân khởi nghĩa vào tháng 4 năm Tân Mùi
(791) chống lại ách đô hộ khắc nghiệt của nhà Đường. Ông làm tổng chỉ huy,
chia quân làm 5 mũi, do các tướng Phùng Hải, Phùng Dĩnh, Đỗ Anh Hàn, Bố
Bá Cần chỉ huy tiến đánh bao vây Thành Tống Bình (Hà Nội ngày nay). Tên đơ
hộ Cao Chính Bình cùng 4 vạn qn đã ra sức chống cự, nhưng sau 7 ngày đã
bị thất bại nặng nề. Qn địch bị tổn thất, Cao Chính Bình vì lo sợ mà sinh
bệnh rồi chết. Sau khi chiếm được thành, Phùng Hưng tổ chức lại việc cai trị và
xây dựng quyền tự chủ lâu dài. Ơng coi chính sự được 7 năm rồi mất.
Đền thờ Phùng Hưng được lập ở nhiều nơi, trong đó ở Đường Lâm đền thờ
có quy mô lớn nhất nhưng chưa rõ niên đại xây dựng. Tuy nhiên việc đền thờ

có hình dáng như ngày nay là do có một đợt trùng tu lớn vào năm 1889 (đời
vua Thành Thái). Vì vậy đền thờ có kiến trúc đời nhà Nguyễn vào những năm
đầu thế kỷ XX gồm các hạng mục cơng trình như: Tả – Hữu Mạc, Đại Bái, Hậu
Cung. Một số hoa văn, linh vật được trang trí trong đình như: bờ nóc, đầu xà,
điểm nối giữa các bộ vì, kèo, cột. Tượng Phùng Hưng được an toạ ở Hậu Cung,
xung quanh đền có một số cây lấy gỗ, ăn quả đã có niên đại lâu đời như: lim,
nhãn, đa…
8


Trong đền thờ có tấm bia Phùng tự bi ký ở đình Đồi Giáp được tạc vào
năm Hồng Đức thứ 4 (1473) đã chép lại rất nhiều thông tin liên quan đến cuộc
đời, sự nghiệp của Ngài.
Ngoài ra, khu vực thơn Cam Lâm vẫn cịn địa danh đồi Hổ Gầm, thơn Đồi
Giáp có gị Bố Về – nơi gắn liền với thân thế, sự nghiệp của Bố Cái Đại
Vương. Ngày 8 tháng Giêng âm lịch hàng năm, nhân dân Đường Lâm và con
cháu họ Phùng, du khách thập phương lại hội tụ về đây để tỏ lịng thành kính
đối với ông.

-Về nhà cổ, ở Đường Lâm có 956 ngôi nhà truyền thống trong đó các làng
Đơng Sàng, Mơng Phụ và Cam Thịnh lần lượt có 441, 350 và 165 nhà. Cị
nhiều ngơi nhà được xây dựng từ rất lâu (năm 1649, 1703, 1850...). Đặc trưng
của nhà cổ truyền thống ở đây là tất cả đều được xây từ những khối
xây bằng đá ong
5) Các lễ hội tại Làng Cổ Đường Lâm
Hàng năm, từ ngày mùng 4 đến ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch, lễ hội
truyền thống của làng cổ Mông Phụ - Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Nội) lại diễn
ra như là ngày lễ linh thiêng nhất của một năm.
Người dân Đường Lâm quen gọi việc đi xem hội là đi xem tế. Bởi từ đình
làng tiếng đọc bài tế của những vị cao niên vang vọng khắp làng, tạo nên

khơng khí linh thiêng của ngày lễ hội. Lễ tế Thành Hoàng làng, tức Tản Viên
Sơn Thánh là lễ quan trọng vào bậc nhất của cả mùa lễ hội
Mỗi năm, làng đều chọn ra hai gia đình sẽ làm chủ lễ năm đó và một vị cao
niên trong làng làm chủ tế. Những gia đình đó sẽ chịu trách nhiệm chuẩn bị lễ
lạt để cúng Thành Hoàng làng. Các thứ lễ để dâng Thành Hoàng làng gồm 3
mâm xôi tảng trắng, chè kho được nấu bằng thứ gạo nếp thơm dẻo và những
hạt đậu xanh quê. Riêng gia đình ơng chủ tế sẽ chuẩn bị thêm một mâm xôi và
một con gà dâng Thánh. Con gà ấy phải được uốn rất kì cơng với chiếc cổ
vươn cao, quỳ gối và hai cánh dang rộng, trên đầu có cắm ba nụ hoa hồng.
Người Đường Lâm gọi đó là dáng gà bay. Họ tin rằng, năm nào con gà cúng tế
có dáng bay đẹp thì năm ấy dân làng phát đạt, mùa màng ấm no.

9


Nhớ khi xưa, người Đường Lâm cịn có tục dâng lợn, gà vào ngày tế lễ.
Dân làng sẽ lựa chọn những gia đình ni “ơng” gà, “ơng” lợn dâng Thánh.
Gia đình ấy sẽ được giao cho những khoảnh ruộng màu mỡ nhất của làng để
trồng trọt mà nuôi vật hiến tế. Đến ngày chính lễ, một chiếc kiệu gỗ do 8 chàng
trai khiêng cùng với cờ quạt trống chiêng linh đình sẽ đến từng nhà chủ lễ, chủ
tế để rước những mâm lễ lên đình làng dâng Thánh.
Lễ tế Thành Hồng diễn ra tại chính ngơi đình làng cổ nổi tiếng của đất
này. 15 vị cao niên trong làng mặc lễ phục chỉnh tề sẽ đọc bài tế và thực hiện
nghi lễ. Với tấm lịng thành kính và biết ơn vị Thành Hoàng đã bảo vệ và che
chở cho cả làng, nghi lễ thiêng liêng ấy được thực hiện để cầu chúc cho dân
làng một năm mới bình an, may mắn, phát đạt, mùa màng bội thu, con cháu
học hành tấn tới.
Sau khi tham dự lễ tế, người dân tham dự các trò chơi giân dan như đấu cờ
tướng, cờ người, đá gà chọi, đập niêu đất, bịt mắt bắt vịt… Hoạt động này diễn
ra liên tục trong thời gian diễn ra lễ hội.

6) Cảnh quan Văn Hóa
Đường Lâm cịn lưu giữ được nhiều dáng vẻ của làng cổ vùng trung du của
người Việt với mơ típ: cổng làng, giếng nước, cây đa, đình, đền, chùa, miếu,
nhà cổ đá ong,..
Cảnh quan văn hóa đặc biệt ở đây là Cây đa- Bến nước- sân đinh
Trong đời sống văn hóa người Việt, cây đa - bến nước - sân đình đã đi vào
tâm khảm mỗi người chúng ta, từ nông thôn đến thành thị, như một trong
những hình ảnh tốt đẹp nhất khi hướng về cội nguồn.
Chẳng biết từ bao giờ ngôi đình đã đi vào tâm thức dân gian Việt Nam như
một hình ảnh gắn bó mật thiết với cuộc sống và tình u lứa đơi. Đình miếu là
chốn tơn nghiêm, nơi thờ đức Thành hoàng, Phúc thần, đồng thời cũng là nơi
hội họp việc làng về hành chính, xã hội, tôn giáo; nơi hội tụ và lưu giữ hồn
quê; là một tài sản văn hóa, lịch sử thiêng liêng vơ giá của người Việt. Đồng
thời, đình miếu cũng là điểm tựa tinh thần, biểu trưng cho vẻ đẹp lãng mạn
thanh khiết của những tâm hồn chân chất yêu nhau
Để dựng một ngơi đình, dân làng hết sức cẩn trọng trong việc xem phong
thủy, nhất là hướng đình vì nó có ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của cả làng:
đức tin, trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, bệnh hoạn, học hành, thăng tiến… Từ
10


quê lên phố, phong tục ấy vẫn được người Việt lưu giữ và ln dành cho đình,
miếu những tình cảm tốt đẹp. Theo dọc chiều dài đất nước, ở đâu chúng ta
cũng có thể gặp những đình, miếu được thờ phụng rất trang nghiêm, ln có
người coi sóc, cúng tế, gắn bó mật thiết với người dân quanh vùng.
Đối với cây đa, còn gọi với các tên khác: cây đa đa, dây hải sơn, cây dong,
cây da… Tại Việt Nam, một số người nhầm nó với cây sanh là cây cùng chi
nhưng có tên khoa học khác hẳn. Cây đa đối với người Việt Nam hết sức thân
thiết, gần như là thâm tình sâu nặng, nhất là ở chốn làng quê. Từ bao đời nay,
mỗi người Việt Nam đều coi mái đình, cùng với cây đa là một biểu tượng của

làng quê truyền thống. Ý nghĩa biểu tượng đầu tiên của cây đa là sự trường tồn,
sức sống dẻo dai. Không phải ngẫu nhiên mà những bậc cao niên, những người
đã có nhiều thành tựu ở một lĩnh vực nào đó thường được đồng nghiệp và xã
hội coi là "cây đa, cây đề" để biểu tượng cho sức làm việc qn mình, dẻo dai,
cho sự tích lũy kiến thức phong phú
7) Đặc sản ẩm thực tại Đường Lâm
Đến Đường Lâm khơng thể qn thưởng thức văn hố ẩm thực đặc trưng
vùng kẻ Mía. Đặc sản nổi tiếng là gà Mía, kẹo bột Đông Sàng, tương Mông
Phụ, chè Cam Lâm, dưa gang Nam Nguyễn. Trong bữa ăn của khách cũng cần
nhắc những món sắn tươi luộc, khoai lang luộc, cơm gạo ri, dưa hấu non muối
ngâm tương, cà dầm tương,...
-Gà mía
Đây là một sản vật quý, thể hiện cho sự ăn nên làm ra, sự sung túc và đủ
trong mỗi gia đình nên trước đây đây là món “đặc sản tiến Vua”. Hoặc chỉ
những dịp Tết đến xuân về hay hội làng, lễ lạt, dân làng mới làm gà mía dâng
lên tổ tiên. Đến nay gà mía khơng cịn hiếm như xưa nhưng vẫn là một trong
những sản phẩm nông nghiệp cao cấp, được thị trường ưa chuộng vì vị ngon
đậm đà của nó. Gà mía có đặc điểm chân nhỏ, lơng vàng, khi luộc chín tới thịt
có màu trắng, mỡ vàng, da rất giòn nên khi đến với Đường Lâm, du khách
thường sẽ được giới thiệu món gà mía trong các bữa ăn trưa tại đây.
-Tương Chấm

11


Tương cũng có nhiều loại khác nhau như tương bần Hưng Yên, tương nếp
Cự Đà nhưng mỗi loại có một hương vị riêng, tương Đường Lâm cũng vậy, tuy
không rất nổi tiếng như những loại kể trên nhưng cũng là đặc sản hiếm có của
vùng đấy.
Tương Đường Lâm khơng sản xuất kiểu rầm rộ như ở các địa danh khác

nhưng cũng cầu kỳ lắm. Các nguyên vật liệu phải được lựa chọn cẩn thận, từng
cơng đoạn làm phải chính xác, tỉ mỉ mới ra được một chum tương ngon. Ngay
kể cả đến chum sành đựng tương cũng phải lựa chọn loại chum sành thật già,
đánh và chum kêu loong coong mới được.Đây là nghề cha truyền con nối ở đất
Đường Lâm và rất nhiều gia đình ở làng vẫn cịn giữ được nghề này để phục vụ
cho chính nhu cầu của gia đình mình, sau mới là phục vụ nhu cầu của khác du
lịch.Đến với Đường Lâm, món ăn khơng thể thiếu là rau muống chấm tương
hoặc cà dầm tương, hoặc có nhiều thời gian hơn thì chủ nhà có thể chế biến
món thịt luộc dầm tương để đãi khách.
-Bánh tẻ
Khi đi Du lịch Hà Nội bạn sẽ khó tìm thấy món ăn ngon này, nhưng tại
Đường Lâm bạn có thể dễ dàng thưởng thức món ăn dân giã độc đáo này. Bánh
tẻ Đường Lâm cũng có những nét khác biệt so với các vùng khác. Bánh tẻ các
nơi khác gói bằng lá chuối, hình khum khum nhưng ở đây gói bằng lá dong, có
hình dáng thon dài và nhân trải đều dọc theo sống lá. Một vài nơi pha lẫn bột
gạo nếp vào với bột gạo tẻ để bánh dẻo thơm nhưng ở Đường Lâm thì chỉ có
bột gạo tẻ đúng với tên gọi của bánh. Bánh tẻ ở đây có mùi thơm của lá dong,
khơng q nhiều mùi dầu mỡ và khơng có mùi hành nên khi ăn bánh khơng
ngán và có mùi vị khá mộc mạc.
-Chè lam và kẹo dồi
Rất nhiều nhà cổ trong làng vẫn còn giữ được nghề làm kẹo này mà khi
khách vào thăm nhà rất dễ dàng bắt gặp cảnh người nhà đang nấu kẹo chè lam
hoặc đang cắt kẹo mời khách thưởng thức cùng với chén trà xanh. Ngay ở điếm
canh cạnh đình làng Mơng Phụ cũng có.
II, Cộng đồng dân cư
1, Ý thức cộng đồng địa phương
12


- Nhắc đến Đường Lâm người ta sẽ nghĩ ngay đến một ngơi làng bắc bộ cổ

kính với hình ảnh cây đa , bến nước, sân đình. Ngơi làng cổ này được giữ gìn
cho đến ngày nay cũng nhờ một phần do người dân địa phương.
+ Người làng có ý thức bảo vệ những ngôi nhà cổ,tu bổ,sửa sang những
ngôi nhà cổ mà mình đang ở.
VD1: ngơi nhà ơng Hà Hữu Thế là một ví dụ điển hình, ơng đã tu sửa ngơi
nhà của mình, nên đã tránh được tình trạng xuống cấp.
VD2: hai ngôi nhà cổ của ông Nguyễn văn Hùng xây dựng 1949 là ngôi
nhà cổ lâu đời nhất được tổ chức JICA của Nhật bản bảo tồn trùng tu hồn
thành sau hơn 3 tháng đó là vinh dự tự hào của cả gia đình, dân làng biết được
giá trị đó để bảo tồn làng cổ Đường Lâm ngày càng tốt hơn.
+ Các hộ dân trong làng đã đồng thuận với chủ trương bảo tồn di tích một
cách tốt nhất, chủ trương này đã nhận được sự ủng hộ của 100% của các đại
diện dòng họ.
+Thị xã Sơn Tây cũng đã lập ban chỉ đạo công tác quản lí làng cổ với sự
tham gia của các dịng họ, những bức xúc của người dân đang dần được giải
quyết. Đặc biệt , Thị xã Sơn Tây đã hoàn thiện văn bản hướng dẫn cấp phép
xây dựng cho người dân trong làng cổ- một vấn đề gây bức xúc trong nhân dân
trước đây.
+Các cơ quan chức năng kết hợp với người dân địa phương đang khẩn
trương khôi phục lại đời sống văn hóa,tinh thần xun suốt các thời kì lịch sử
của Đường Lâm, với việc biên xoạn, xuất bản các cơng trình nghiên cứu để bảo
tồn lưu giữ lâu dài. Bên cạnh đó người dân làng cổ cũng tích cực bảo vệ cảnh
quan, môi trường sinh thái, các loại Gen quý như gà mía, cây cổ thụ ở địa
phương xem đây là cách bảo tồn văn hóa một cách đồng bộ.
+Cảnh quan đẹp dáng vẻ cổ kính được người dân làng cổ Đường Lâm tự
hào về Truyền thống văn hóa không gian làng cổ vẫn giữ được vẻ thuần phát
trong nhịp sống hiện đại.
+Họ ý thức được về giá trị văn hóa của làng .Họ ý thức được vẻ đẹp trầm
mặc cổ kính của những ngơi làng cổ đang thu hút khách thập phương về để
khám phá vẻ đẹp.

13


+Bên cạnh đó một số người dân tự ý phá nhà để xây dựng nhà mới vững
chãi hơn, điềuu này cho thấy ý thức người dân đang đi xuống,họ không nhận
thức được giá trị của những ngôi nhà. Nhưng họ làm vậy vì chính quyền khơng
giải quyết vấn đề thiết yếu của họ.
VD: một gia đình 4 thế hệ ,diện tích ngơi nhà cổ khơng đủ để cả gia
đình sinh hoạt, chính quyền địa phương giải quyết chậm khơng có phương án
dãn dân,trong khi đó chính quyền vẫn muốn giữ gìn khơng gian nhà cổ mà
khơng giải quyết nhu cầu của dân nên mới dẫn đến chuyện người dân phá nhà
cổ và xin trả lại danh hiệu.
2. Nhận thức của cộng đồng địa phương đối với du lịch
- Cơ hội để người dân Đường Lâm làm du lịch đã có nhưng khơng nhiều
gia đình nắm bắt được cơ hội đó. Cả làng Mơng Phụ với hơn 600 gia đình,
nhưng hiện chỉ có gia đình ơng Nguyễn văn Hùng ( chủ ngôi nhà 400 tuổi tại
đây) là thực sự sống bằng dịch vụ du lịch. Một số người dân bức xúc vì thường
sống trong di tích thì hưởng di tích đó, nhưng người dân vẫn chưa được tuyên
truyền để làm du lịch tốt hơn. Nhận thức trong cách làm du lịch của người dân
Đường Lâm vẫn cịn chậm, đây chính là lí do gây khó khăn trong việc phát
triển du lịch tại làng cổ
- Hầu hết người dân cho rằng làm du lịch đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn
so với làm nông nghiệp,nhưng họ lại thiếu sự chuyên nghiệp nên hiệu quả
không cao
3.Nhận thức bảo tồn của cộng đồng địa phương đối với du lịch
- Thực tế cho thấy, người dân địa phương thường xem nhẹ tầm quan trọng
của những nguồn lợi tự nhiên và văn hóa cho đến khi có sự xuất hiện của các
du khách quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng. Việc phát triển du lịch cộng
đồng sẽ góp phần nâng cao ý thức của người dân Đường Lâm, khơi dậy lịng tự
hào, tình u q hương, thúc đẩy sự nỗ lực bảo tồn.Như vậy có thể khẳng định

việc phát triển du lịch cộng đồng có một ý nghĩa rất lớn đối với mọi mặt của xã
hội. Dù thực tế bên cạnh những lợi ích đó cũng gây ra một số tác hại, ảnh
hưởng xấu đối với cộng đồng địa phương như việc phát triển ồ ạt quá mức
không ổn định, đánh mất giá trị văn hóa cốt lõi, sự ơ nhiễm mơi trường hay sự
an tồn của du khách khơng đảm bảo ... Nhưng chúng ta không thể phủ nhận

14


tầm quan trọng đặc biệt mà phát triển du lịch cộng đồng mang lại trên nhiều
khía cạnh.
4.Trình độ của cộng đồng địa phương( địa phương có bao nhiêu hộ dân , số
người trong độ tuổi lao động trong ngành du lịch)
Theo khảo sát thực tế tại làng cổ đường Lâm , hiện tại , xã Đường
Lâm , trong khu vực phân cấp bảo tồn cấp 1 gồm có 5 thơn , Mơng Phụ , Đơng
Sàng , Đồi Giáp , Cam Thịnh và Cam Lâm .Đây là khu vực được xem là trọng
tâm của khu du lịch Đường Lâm ,cần phải chú trọng phát triển . Tại 5 thơn này
có khoảng 6000 người với khoảng 1500 hộ dân . Mỗi thôn được chia khoảng từ
10 đến 30 tổ, mức độ gắn kết của cộng đồng mới chỉ dừng lại ở mức sinh hoạt
tổ dân cư, làng xóm có ít gắn kết với du lịch.
Số người trong độ tuổi lao động trong ngành du lịch.
Theo sở lao động và thương binh xã hội Hà Nội , tỷ lệ lao động trực tiếp
trong hoạt động du lịch tại Đường Lâm có trình độ đại học xấp xỉ 15% . Còn
lại khoảng 48% lao động có trình độ trung cấp , sơ cấp và cũng khoảng 45%
lao động có trình độ dưới sơ cấp. Trong đó theo thống kê của Sở văn hóa thơng
tin và Du Lịch Hà Nội , năm 2009 , số lượng du lịch ở Đường Lâm biết ít nhất
một ngoại ngữ chiếm khoảng 18%. Người lao động trong ngành hiện nay ( đối
với những người biết ngoại ngữ chỉ chủ yếu là tiếng Anh , các ngoại ngữ khác
chiếm tỷ lệ rất thấp nên chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành . Cụ
thể , nguồn HDV Tây Ban Nha chiếm 1,71% tiếng Thái Lan chiếm 6,62% ,

tiếng Đức chiếm khoảng 6,24% tiếng Nga chiếm khoảng 4,5 %. Đặc biệt ở
Đường Lâm , những người làm du lịch chủ yếu là người dân địa phương nên
trình độ ngoại ngữ còn hạn chế , tuổi tác đã cao nên thiếu đi tính năng động
*) Trình độ văn hóa xã hội cộng đồng:
“Đặc tính của người dân Đường Lâm khác hẳn với một số địa phương khác
như Hội An, Huế. Nếu người dân Hội An buôn bán từ thế kỉ XV, khi khách du
lịch đến họ có thể thu được tiền bằng mọi loại hình dịch vụ, thì người dân
Đường Lâm làm nơng nghiệp từ lâu đời nên q trình chuyển sang sản xuất các
sản phẩm du lịch và làm du lịch gặp rất nhiều khó khăn. Chúng tơi phải đào tạo
từ A đến Z từ cách tổ chức nhà nghỉ để làm du lịch homestay, đến cách chế biến
món ăn, bày biện nhà cửa, đón tiếp và phục vụ khách, cách đóng gói các đặc
sản bánh, kẹo, quà tặng sao cho bắt mắt…”
15


( Trích ngun văn Ơng Phạm Hùng Sơn- Trưởng ban quản lý di tích làng cổ
Đường Lâm)
Như vậy, có thể thấy trình độ văn hóa cộng đồng mặt bằng chung là chủ yếu
làm nông nghiệp, sự nhận thức tầm quan trọng trong việc phát triển du lịch
cộng đồng tại làng cổ là chưa cao. Tuy nhiên, dưới sự giúp đỡ của chính quyền
địa phươn, ban quản lý di tích làng cổ Đường Lâm đã có các chương trình đào
tạo để nâng cao sự hiểu biết cũng như trình đọ của người dân Đường Lâm như :
Mời các hộ đi tham quan mơ hình làm du lịch cộng đồng, homestay ở Bát
Tràng, Mai Châu (Hịa Bình), Sa Pa (Lào Cai)...; tập huấn cho người dân tiếp
khách, mời khách, đón khách một cách chuyên nghiệp; tổ chức thi làm các sản
phẩm bánh kẹo của địa phương; mở chợ quê vào những ngày lễ, hội; mời
chuyên gia Nhật Bản sang dạy cách làm homestay, bánh kẹo, ni gà mía…
Mặc dù, chương trình được người dân hưởng ứng tích cực nhưng do trình độ
cịn hạn chế nên chưa thực sự nhập cuộc.
II.


Cơ sở vật chất hạ tầng

1. Chỗ ở:
-

Khu du lịch Làng Cổ Đường Lâm:

 Trải qua bao thăng trầm, Đường Lâm vẫn lưu trữ hình ảnh của 1 ngơi
làng cổ Việt Nam với cổng làng cây đa, giếng nước, ao sen…
 Đường Lâm có tới 956 ngơi nhà truyền thống trong đó: làng Đơng Sang
có 441 nhà, làng Mơng Phụ có 350 nhà và làng Cam Thịnh có 165 nhà… Có
nhiều ngơi nhà được xây dựng từ những năm 1649, 1703, 1850.
Căn nhà lâu đời nhất có tuổi thọ hơn 400 năm vẫn lưu giữ được bài văn
cúng tế bằng chữ nho được viết bằng mực tàu trên một tấm ván....


Các ngôi nhà cổ

Nhà của ơng Hà Ngun Huyến: Là di tích được xếp hạng nhà cổ dân
sinh loại một. Ngôi nhà gây ấn tượng mạnh cho khách tới thăm bởi màu xanh
cây cối. Vốn có nghề nấu tương, ơng Huyến dành hầu hết diện tích sân làm nơi
16


chế biến. Các vại tương màu nâu trầm xếp hàng đều tăm tắp trên khoảng sân
gạch.
Là người đam mê chữ Hán nên ơng Huyến trang trí nhà cửa bằng các câu
đối có nét chữ đẹp mắt. Các vật dụng nhỏ như điếu bát, ấm chén sứ, đèn dầu…
trong nhà làm bật lên được tính cách tinh tế, hồi cổ của chủ nhân.

Ngôi nhà của ông Nguyễn Văn Hùng: cũng được xếp hạng nhà cổ dân
sinh loại một. Ngay khi đến thăm, du khách sẽ ngạc nhiên trước chiếc cổng
được xây dựng theo lối xưa bằng đất đá, bã trấu, bùn để tạo chất kết dính và lối
vào rợp bóng bởi cây tơ hồng.
Ngôi nhà được xây dựng từ năm 1649, chủ yếu bằng gỗ mít và gỗ lim
nhưng những nét chạm trổ tinh hoa trên cửa từ thời Hậu Lê vẫn cịn ngun
vẹn. Ngơi nhà được kết cấu theo kiểu 5 gian 2 chái, 3 gian giữa là nơi thờ cúng
tổ tiên, thêm bộ trường kỷ dùng để tiếp khách. Hai gian bên cạnh dùng làm nơi
ngủ.
Nhà cổ của chị Dương Lan: được xây từ năm 1780, lại không phải là nhà
cổ dân sinh. Ngôi nhà vốn thuộc về cụ tổ chồng chị là quan đốc học Đỗ Dỗn
Chính. Bục cửa được thiết kế rất cao khiến cho người vào nhà đều phải cúi rạp
mình khi bước qua. Chị Lan lý giải, bục cửa xây cao như vậy là để nhắc nhở
khách đến nhà phải ln nhớ kính trọng một vị quan, một người thầy.
Trong nhà có những đồ trang trí như hình chiếc sừng chỉ có trong nhà của
những người đỗ đạt làm quan. Kết cấu giàn chống trần mang dấu ấn thời kỳ
Hậu Lê và vẫn chắc chắn sau 300 năm xây dựng. Nhà cổ có ưu điểm mùa hè
mát cịn mùa đơng ấm. Ngồi ra, khơng gian thoáng đãng và khả năng tận dụng
tối đa ánh sáng tự nhiên cũng là điểm mạnh của nhà cổ Đường Lâm.

17


Thường khách du lịch tới Đường Lâm trong 1 ngày vì gần Hà Nội, dễ dàng
đi lại. Nhưng gần đây để đáp ứng nhu cầu cho những người muốn ở lại cùng
chậm rãi thưởng thức khơng khí làng q ở nơi đây thì cũng có nhiều gia đình
mở dịch vụ homestay.
Homestay Đường Lâm: đây không phải nhà cổ, nhà xây kiểu giả cổ, cũng
làm từ đá ong và các loại vật liệu thiên nhiên nhưng phòng đẹp như khách sạn
3-4 sao, giá khoảng 500k/phịng.

Mục đích là cho du khách những người muốn tham quan kĩ về làng cổ và
muốn nghỉ lại qua đêm tại đây!
Tiêu biểu là các gia đình nhà:


Nhà ông Hùng: 04. 3260128



Nhà bà Hải Lợi: 0168. 511136



Nhà bà Dương Lan: 01664105180

Những gia đình này cũng phục vụ cơm trưa ln nên du khách có thể báo
trước, giá dao động dưới 100k/người.
Những gia đình này cịn phục vụ khách thuê xe đạp để đi chơi xung quanh
làng với giá 30-50k/ngày.


Ngồi ra: Khách du lịch cũng có thể chọn lựa cho mình các loại hình

ngủ nghỉ khác gần với làng cổ từ khách sạn như:
-

Moo Garden Homstay khách sạn này có giá từ 2.380.000/đêm gần

trung tâm gần sân bay Nội Bài và sân bay Gia Lâm với thiết kế sang trọng tiên
nghi, không gian gần gũi với tự nhiên… Đây gần như là sự lựa chọn hàng đầu

với du khách quốc tế
-

Lai Farm Hoa Lac Hotel
18


 Cách Đường Lâm 6,26km: Nằm ở vị trí thuận lợi thuộc Hà Nội, Lai
Farm Hoa Lac Hotel là một nơi nghỉ chân tuyệt vời để tiếp tục khám phá thành
phố sôi động. Khách sạn nằm cách trung tâm thành phố 35 km và dễ dàng tiếp
cận các địa điểm khác trong thành phố. Với vị trí thuận lợi, khách sạn dễ dàng
tiếp cận những điểm tham quan du lịch nổi tiếng của thành phố.
 Lai Farm Hoa Lac Hotel mang lại dịch vụ hồn hảo, làm hài lịng cả
những vị khách khó tính nhất với những tiện nghi sang trọng tuyệt vời. Khách
sạn trang bị một loạt thiết bị trực tuyến để nhằm thỏa mãn cả vị khách khó tính
nhất.
Thêm vào đó, tất cả những phịng khách đều mang một nét thoải mái đặc
trưng khác nhau. Nhiều phòng còn được đặc biệt trang bị những tiện nghi như
quạt, đồ dùng nhà tắm, vòi hoa sen, khu vực ngồi chờ, lưới chống muỗi để làm
hài lịng những vị khách khó tính nhất.
Bên cạnh đó, khách sạn cịn gợi ý cho bạn những hoạt động vui chơi giải
trí bảo đảm bạn ln thấy hứng thú trong suốt kì nghỉ. Lai Farm Hoa Lac Hotel
là một sự lựa chọn thông minh cho du khách khi đến Hà Nội, nơi mang lại cho
họ một kì nghỉ thư giãn và thoải mái.
 Giá của khách sạn giao động từ 2.500.000đ- 3.000.000đ… phù hợp với
những du khách có ý định tham quan nhiều nơi và kĩ lưỡng hơn về địa điểm
tham quan của mình…
2. Phương tiện vận chuyển và đi lại
- Vận chuyển bằng ôtô, xe máy, xe buýt.
- Làng cổ đường lâm cách Hà Nội 50km cách thị xã Sơn Tây 5km nên có

nhiều phương tiện để đến khu du tích:
- Đi bằng xe buýt:
19


 Từ bến xe Mỹ Đình đến bến xe Sơn Tây bạn có thể đi xe buýt tuyến số
71.
 Từ bến xe Kim Mã đến bến xe Sơn Tây đi xe 71.
 Từ bến xe Hà Đông đến bến xe Sơn Tây đi xe 77 .
- Phương tiện tự do:
 Từ Hà Nội đi theo đại lộ Thăng Long đến ngã ba hịa lạc thì rẽ phải theo
đường 21 đi qua Sơn Lộc đến ngã tư giao nhau với đường 32 thì có biển chỉ
dẫn vào làng cổ Đường Lâm.
 Từ Hà Nội về phía nhổn theo đường 32 đến thị xã Sơn Tây, đến ngã tư
giao nhau với đường 21 sẽ có lối vào cổng đường lâm bên tay trái đường.
3. Thông tin dịch vụ cho khách trong khu vực du lịch cộng đồng.
Năm 2003, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) hợp tác với Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam để bảo tồn di sản và phát triển làng cổ
Đường Lâm như một điểm du lịch nơng thơn. Mục đích của JICA là nhắm cải
thiện sinh kế của người dân nông thôn qua việc cử các chuyên gia, tình nguyện
viên sang Viêt Nam và thực hiện nhiều dự án. Ông Ando Katsuhiro, nguyên
Chuyên gia Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) nhận định, sau nhiều
năm nỗ lực, JICA đã đạt được những hành tựu về phát triển du lịch nông thôn ở
Làng Đường Lâm khi xác định được nguồn tài nguyên du lịch và triển khai các
chương trình phát triển du lịch tại đây.
Người dân Đường Lâm cũng bắt đầu các hoạt động kinh doanh liên quan
đến du lịch như dịch vụ ăn uống, dịch vụ ở cùng gia đình trong các ngôi nhà
truyền thống, và bán hàng lưu niệm tại nhà và nơi công cộng. Phương pháp
phát triển du lịch nông thôn tại Đường Lâm được xác định đưa nơi đây trở
20



thành một điểm đến du lịch, các cuộc nghiên cứu với sự tham gia của cộng
đồng đã góp phần tìm ra các nguồn tài nguyên du lịch nông thôn như lịch sử
gia đình và ngơi làng, nơng nghiệp, thực phẩm, văn hóa truyền thống và phong
tục sống… Những hoạt động này đã góp phần nâng cao nhận thức của người
dân địa phương đối với các hoạt động du lịch.
Để phục vụ lượng du khách ngày càng tăng, một số hộ gia đình đã bắt đầu
các dịch vụ du lịch tại chính ngơi nhà của họ và ở khu vực cơng cộng. Nhu cầu
của khách du lịch đối với các dịch vụ ăn uống đã và đang tăng cao, JICA đã
phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức các khóa đào tạo để cải thiện các
dịch vụ ăn uống theo khẩu vị của khách du lịch, trang trí món ăn, thực đơn, môi
trường vệ sinh…
Các đặc sản địa phương được đẩy mạnh phát triển. Làng Đường Lâm từ xa
xưa đã có rất nhiều sản phẩm truyền thống như: Chè Lam, Kẹo Lạc, Kẹo Vừng,
Kẹo Dồi, Chè Kho… Để có được những sản phẩm chất lượng tốt hơn, một số
sản phẩm (hộ gia đình) được lựa chọn để cải thiện bao bì và chất lượng sản
phẩm như Chè Lam và Kẹo Lạc đã được cải thiện với hình ảnh của làng như
phong cảnh và cơng trình di tích của ngơi làng và được cấp giấy chứng nhận an
toàn thực phẩm.
Để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, chương trình đào tạo cho hướng dẫn
viên du lịch địa phương trong làng cũng được tổ chức để đào tạo kỹ năng
hướng dẫn, thuyết minh về di sản, quản lý thời gian và tuyến du lịch thích hợp
để du khách có thể cảm nhận được cuộc sống của người dân địa phương, trải
nghiệm truyền thống địa phương và mua đặc sản địa phương. Đến nay, Đường
Lâm trở thành một trong những điển hình tốt nhất thế giới về bảo tồn di sản
văn hóa và cảnh quan. Để quản lý và phát triển tốt hơn làng Đường Lâm, ông
Ando Katsuhiro cho rằng cần thực hiện nhiều cơng việc, trong đó có thành lập
21



trung tâm thông tin du lịch tại Làng cổ Đường Lâm; đầu tư nâng cấp cơ sở hạ
tầng công cộng, nhà vệ sinh công cộng, hệ thống chiếu sáng, cấp thốt nước,
khu bán đồ lưu iệm, khu trải nghiệm nơng nghiệp; cải thiện và nâng cấp hệ
thống thông tin du lịch ở làng (gồm cả bảng hiệu, bản đồ, sách hướng dẫn…);
giảm thiểu các phương tiện gây tiếng ồn (xe máy, ơ tơ) đi vào làng.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục huy động sự tham gia của người dân trong việc
duy trì cuộc sống nơng thơn và việc canh tác truyền thống, đào tạo các hướng
dân viên kỹ năng hướng dẫn bằng tiếng Anh và tiếp tục đẩy mạnh tổ chức các
sự kiện, lễ hội, hội chợ để thu hút khách du lịch.
Đến với làng cổ Đường Lâm dừng lại ở quán nước nằm dưới một gốc cây
đa to ở cổng làng du khách sẽ có thời gian để uống ngước chè tươi, ăn kẹo lạc,
ngắm nghía xung quanh và chụp ảnh. Chiếc cổng làng với lối kiến trúc và
phong cảnh xung quanh rất đặc trưng của Đồng bằng Bắc Bộ như cây đa, giếng
nước đầu làng, mang đến cho chúng tơi một cảm giác thật mát mẻ, n bình.
Tiếp đó, theo những con đường lát gạch nhỏ để vào thăm nhưng căn nhà
cổ. Một điều đặc biệt là tất cả các ngôi nhà đều quay lưng ra đường với các bức
tường đá ong, mái ngói rêu phong rất bí ẩn.
Theo một người dân trong làng, ở đây có khoảng 45 căn nhà cổ được xây
dựng bằng gỗ và đá ong có niên đại hàng trăm năm tuổi. Đến thăm nhà ông
Huyền và nhà anh Hùng là hai ngôi nhà rộng, đẹp và nổi tiếng nhất trong vùng.
Tại đây du khách sẽ được nghe chủ nhà kể nhiều câu chuyện thú vị liên quan
đến lịch sử của các ngôi nhà và đời sống của người dân Đường Lâm hiện tại.
Người dân ở đây ngồi nghề nơng thuần túy cịn có thêm nghề làm tương gia
truyền với những hũ tương lớn để đầy khắp sân, tô điểm cho ngôi nhà thêm
phàn cổ kính.

22



Tham quan một vòng Đường Lâm, khoảng 1 giờ trưa, du khách có thể trở
lại nhà anh Hùng để ăn trưa. Nhà anh xây dựng một khu ăn uống nhỏ sau
khoảng sân trước nhà để phục vụ khách tham quan. Bữa trưa là các món ăn dân
giã làm từ nơng sản của Đường Lâm với gà mía luộc, ra muống luộc chấm
tương, thịt kho tàu, canh cua rau đay mướp, và cà pháo muối. Sau đó du khách
sẽ được thưởng thức món ăn tráng miệng với bánh tẻ, chè lam và nước chè.
4. Y tế và an toàn:
-

Đa số các chuyến du lịch các du khách sẽ được phát thêm bông băng

thuốc và các dụng cụ y tế… để tự bảo vệ bản thân mình. Trong những trường
hợp khẩn cấp có thể dùng ... Nhưng nếu trường hợp du khách vì lý do nào đó
mà bị thương q nặng thì thuốc và các trang bị đó chỉ có thể cầm cự và cần
nhanh chóng di chuyển đưa du khách tới bệnh viện trong lòng Thành phố Hà
Nội…
-

Những bệnh viện gần nhất có thể kể đến: viện y học cổ truyền TW,

( cách 50,7km), viện 198 (cách 37,8 km)…
-

An ninh trật tự của làng cổ thì rất an tồn.

Tính tới thời điểm này: “Đã có rất nhiều đồn du khách đến với làng cổ,
nhưng chưa 1 ai phàn nàn về chất lượng an ninh nơi đây”, lời chia sẻ của người
dân nơi đây… Thường ở đây họ sống mộc mạc nên khơng cần tới những trật tự
đơ thị như trong lịng thành phố, chủ yếu an ninh đều do người dân tự đứng ra
bảo đảm an tồn cho chính mình và những du khách khi tới với làng cổ… Mặc

dù vậy nhưng chưa có ai dám phàn nàn về an ninh an toàn nơi đây…
Người dân chung quanh làng rất nhiệt tình với du khách, họ mến khách,
thân thiện và cởi mở, chân chất, thật thà mộc mạc tất thảy đều toát nên ở mỗi
người nét hồn quê Việt.
23


Tất cả các du khách khi tới với làng cổ đều có một tâm trạng tâm lý an tồn
và thân thiện với nơi đây… Vì vậy, Đường Lâm cũng là nơi đến của rất đơng
du khách trong và ngồi nước mỗi khi tới với HN.
5. Nhân lực.


Chủ yếu là nguồn nhân lực tại chỗ, người dân sinh sống trong làng.
Thái độ đối với du lịch và các vấn đề liên quan.
Người dân Đường Lâm xin làm đơn trả lại danh hiệu: Nhiều người

dân làng cổ cho biết, khi được trao chứng nhận là làng cổ, ai cũng cảm thấy
hân hoan vì tưởng rằng từ nay đời sống sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, nhiều
năm nay, dân làng phải đối mặt với cuộc sống khổ cực vì chật chội, khơng
được cơi nới, sửa chữa, xây nhà mới. Thêm vào đó là sự phiền toái mà khách
du lịch mang tới mỗi ngày.


Người dân đã gặp nhiều khó khăn khi sống trong mơi trường di sản

bởi diện tích nhà ở khơng được mở rộng.
 Giải pháp: Hà Nội cần làm quy hoạch ngay, và song song phải có các dự
án thành phần, tu bổ, chống xuống cấp và có cơ chế có lợi cho dân. Sau khi có
quy chế rồi thì phải xử lý nghiêm những trường hợp xây sai phép. Ngành du

lịch sẽ nghiên cứu, biến di sản thành sản phẩm du lịch, cộng đồng có thể góp
sức, làm ra lợi ích thì người dân sẽ tự nguyện làm.
-

Trung tâm đào tạo và chương trình đào tạo:



Nhận thức được điểm yếu nhất của Đường Lâm là người dân chưa có

tư duy làm du lịch, trong một năm trở lại đây, thị xã Sơn Tây và Ban Quản lý
Di tích Làng cổ Đường Lâm đã nỗ lực từng bước để tìm kiếm các giải pháp
đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng, nâng cao nhận thức và trình độ làm du
24


lịch cho người dân của ngôi làng cổ này. Từ năm 2013 đến năm 2014, thị xã
Sơn Tây và Ban Quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm đã tổ chức hàng loạt các
chương trình hỗ trợ người dân như: Mời các hộ đi tham quan mơ hình làm du
lịch cộng đồng, homestay ở Bát Tràng, Mai Châu (Hịa Bình), Sa Pa (Lào Cai)
…; tập huấn cho người dân tiếp khách, mời khách, đón khách một cách chuyên
nghiệp; tổ chức thi làm các sản phẩm bánh kẹo của địa phương; mở chợ quê
vào những ngày lễ, hội; mời chuyên gia Nhật Bản sang đào tạo cách làm
homestay, làm ẩm thực, làm bánh kẹo, ni gà mía… Đặc biệt, thị xã Sơn Tây
cịn có chủ trương hỗ trợ cho hộ dân làm du lịch vay khoảng 1 tỷ đồng để phát
triển dịch vụ như cải tạo nhà, tổ chức chăn nuôi, và sản xuất các sản phẩm du
lịch.
-

Quảng bá giới thiệu nghệ thuật và hàng thủ công mỹ nghệ:


 Đến du lịch Làng cổ ở Đường Lâm, một trong những món quà quê để
lại ấn tượng cho du khách đó là đặc sản kẹo dồi, kẹo lạc và bánh chè lam. Món
kẹo dồi Đường Lâm được bày bán ngay ở khu nhà đầu làng - nơi du khách hay
gửi xe để vào thăm làng. Nguyên liệu làm kẹo dồi không quá cầu kỳ, chỉ gồm
mạch nha, đường và lạc. Tuy nhiên khâu làm kẹo mới quan trọng và đòi hỏi
người làm phải có sức khỏe tốt để "đánh" kẹo. Kẹo sau khi chế biến xong sẽ
được lăn qua lớp bột nếp trắng tạo thành một lớp phủ mịn màng. Khi ăn bạn sẽ
cảm nhận vị bùi, ngậy thơm…

Giải pháp: Với 1.500 hộ gia đình và 6.000 nhân khẩu ở Đường Lâm, lời
giải cho bài toán phát triển kinh tế từ du lịch vẫn cịn gặp nhiều khó khăn và
vướng mắc. Đồng chí Nguyễn Văn Thành - Phó Chủ tịch UBND xã Đường
Lâm cho biết: Để giúp người dân được hưởng lợi từ các hoạt động du lịch Làng
cổ, UBND xã Đường Lâm đã đẩy mạnh công tác nhân cấy và dạy nghề truyền
25


×