Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Chi tiêu công cộng (KINH tế CÔNG CỘNG SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 42 trang )

Chương 3: Chi tiêu công cộng
3.1. Khái niệm và phân loại chi tiêu Công cộng
3.2. Lý thuyết về hiệu quả chi tiêu Cơng cộng
3.3. Phân tích chi tiêu Cơng cộng


Nội dung chi tiết chương 3
 3.1. Giới thiệu về chi tiêu Công cộng (BĐD, 2007);

3.1.1. Khái niệm và vai trị
3.1.2. Các hình thức phân loại
3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự gia tăng chi tiêu cơng
3.1.4. Quy trình ra quyết định
3.1.5. Chi tiêu công cộng và sản xuất/cung cấp HH/DV công
 3.2. Lý thuyết về hiệu quả chi tiêu Công cộng (186-193, Stiglitz, 95); BĐD,
2007);
3.2.1. Quy mô chi tiêu (quy mô tối ưu)
3.2.2. Chức năng chi tiêu (HHC thuần túy/không thuần túy)
3.2.3. Thứ tự ưu tiên của dự án chi tiêu công cộng
3.2.4. Phân cấp chi tiêu công cộng
 3.3. Phân tích chi tiêu Cơng cộng
3.3.1. Một số phương pháp phân tích chi tiêu cơng cộng
3.3.2. CBA của dự án chi tiêu công cộng (M. Trebilcock et.al, 2007);


3.1. Khái niệm và phân loại chi tiêu Công cộng
3.1.1. Khái niệm và vai trò
Theo nghĩa hẹp: Tất cả các khoản chi từ NSNN
Nhiều hoạt động do cả CP cả tư nhân đóng góp nhưng đặt dưới
sự quản lý của CP


Theo nghĩa rộng: Tất cả các khoản chi cho mục tiêu công

cộng


Vai trị: tối ưu hố phúc lợi xã hội
Duy trì khung khổ pháp luật và xã hội;
Cung cấp các hàng hóa và dịch vụ cơng;
Điều chỉnh ngoại ứng;
Đảm bảo sự cạnh tranh của thị trường;
Phân phối lại thu nhập;
Ổn định nền kinh tế


Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển

kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm
hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước;
chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp
luật (Mục 2 Điều 2 Luật NSNN, 2002)
Chi thường xuyên: cho các cơ quan thuộc chính phủ, nhà

nước…
Chi đầu tư
Chi khác


Chi tiêu cơng là 1 phạm trù tài chính gắn liền với chức

năng quản lý của Nhà nước và có liên quan đến nhiều lĩnh

vực KT-CT-XH

 Hiệu quả của quản lý chi tiêu cơng: nguồn lực tài chính

mỗi QG có giới hạn, làm thế nào để thỏa mãn tốt nhất
những nhu cầu thiết yếu nhằm đạt được các mục tiêu quản
lý KT-CT-XH


3.1. Khái niệm và phân loại chi tiêu Công cộng
3.1.2. Phân loại chi tiêu công cộng
Chi thường xuyên và chi đầu tư
Chi thường xuyên: khoản chi tiêu bằng tiền cho
hệ thống hành chính, dân sự, quân sự, mang tính
thường niên
Chi đầu tư thường là các khoản chi khơng có tính

thường niên, là tài sản hoặc thiết bị lâu bền


Chi Thanh toán chuyển khoản và chi Hàng

hoá dịch vụ
Thanh tốn chuyển khoản: khơng mang tính

trao đổi nguồn lực/hàng hố/dịch vụ thực sự
Hàng hoá dịch vụ: Chi cho các hàng hoá/dịch vụ

cụ thể



Chi phát triển và chi khơng vì mục tiêu phát

triển
Chi phát triển là những khoản chi tiêu cơng của

chính phủ nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng
Chi khơng vì mục tiêu phát triển: quốc phịng,

hành chính dân sự, trật tự an tồn xã hội, trả lãi
nợ cơng
Giáo dục, y tế, quốc phòng


Phân loại chi tiêu công theo hệ thống COFOG
 Theo phân loại của Cục thống kê Liên Hiệp Quốc

(COFOG) thì chức năng chính phủ được chia làm 10
nhóm, bao qt tồn bộ các cơng việc tương đối cụ
thể, thống nhất và đồng bộ trong đời sống kinh tế,
xã hội hiện đại ngày nay.
 Dịch vụ cơng, quốc phịng, trật tự an tồn XH, kinh

tế, bảo vệ mơi trường, nhà ở, y tế, giáo dục, giải trí
văn hố tơn giáo, giáo dục, bảo hiểm XH


3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự gia tăng chi tiêu

công

 Nguyên tắc Tăng cường hoạt động của
Nhà nước (Wagner): nền kinh tế phát triển,
các hoạt động hoặc chức năng của chính phủ
càng gia tăng
Wisemen và Peacock: chi tiêu công không

tăng ổn định mà biên độ rất lớn, phụ thuộc bối
cảnh KT-XH và áp lực chính trị


Chi tiêu qn sự quốc phịng
Tăng dân số và đơ thị hố
Các hoạt động phúc lợi
Duy trì ổn định kinh tế


Tăng trưởng kinh tế và phát triển
Trả lãi nợ công
Các kế hoạch chống đói nghèo


3.1. Khái niệm và phân loại chi tiêu Công cộng
3.1.4. Quy trình ra quyết định chi tiêu cơng


3.1. Khái niệm và phân loại chi tiêu Công cộng
3.1.3. Quy trình ra quyết định chi tiêu cơng cộng
Ngày thứ
2 đầu tiên
của tháng

2
• Tổng
thống
trình
Quốc hội
1 dự thảo
Ngân
sách

Tháng 3
• Dựa trên
dự thảo
Ngân
sách,
Quốc Hội
đưa ra
giải pháp
đối với
ngân
sách dự
kiến (Mục
tiêu ngân
sách, các
chính
sách cần
thiết)

Đến trước
1 tháng
10 •


Quốc Hội
(Thượng
viện và
Hạ viện)
bàn thảo
về giải
pháp
ngân
sách và
Dự thảo
ngân
sách để
đi đến
thống
nhất

1 tháng
10
• Tổng
thống ký
Dự thảo
ngân
sách đã
được
Thượng
Viện và
Hạ Viện
thống
nhất

thơng
qua


3.1. Khái niệm và phân loại chi tiêu Công cộng
Quốc hội: Quyết định chi NSNN bao gồm chi NSTW và

chi NSĐP, chi tiết theo các lĩnh vực chi đầu tư phát triển,
chi thường xuyên, chi trả nợ và viện trợ.
Chính phủ: Quyết định giao nhiệm vụ chi cho các cơ

quan trực thuộc CP, quyết định giao nhiệm vụ chi cho
từng tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Quyết định nguyên
tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự tốn ngân sách địa
phương, quy định hoặc phân cấp cho các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền


UBND các cấp: Lập dự toán ngân sách địa phương, quyết định giao nhiệm vụ

cho các cơ quan trực thuộc quyết định giao nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp
dưới, quy định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách địa
phương

HĐND các cấp: Quyết định dự toán chi ngân sách,, quyết định phân bổ dự

toán ngân sách cấp mình và mức bổ sung cho ngân sách cấp dưới

Các đơn vị sử dụng ngân sách: Tổ chức lập và thực hiện dự toán chi ngân


sách thuộc phạm vi quản lý, chi đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết kiệm,
các đơn vị sự nghiệp được quyền chủ động sử dụng nguồn sự nghiệp để phát
triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.


3.1. Khái niệm và phân loại chi tiêu Công cộng
3.1.5. Chi tiêu công cộng để sản xuất/cung cấp HH/DV
công
Thông qua DNNN=> bất cập
Mua ngồi thị trường (Mỹ)
Hợp tác cơng – tư (Public Private Partnership): tăng hiệu

quả, giảm gánh nặng cho NSNN, cải thiện minh bạch, sáng
tạo


3.2. Lý thuyết về hiệu quả chi tiêu Công cộng
3.2.1. Quy mô chi tiêu (quy mô tối ưu)
3.2.2. Chức năng chi tiêu (HHC thuần túy/không thuần
túy)
3.2.3. Thứ tự ưu tiên của dự án chi tiêu công cộng
3.2.4. Phân cấp chi tiêu cơng cộng
3.2.5. Chất lượng hàng hố/dịch vụ cơng


3.2.1 Quy mô chi tiêu công tối ưu
Chi tiêu quá ít hoặc q nhiều cho hàng hóa

và dịch vụ cơng sẽ làm giảm hiệu quả phát
triển

Chi tiêu công tạo điều kiện để khu vực tư phát

triển mà không chèn lấn hoặc thay thế khu
vực tư.


Bài tốn Quy mơ HHC tối ưu – Pareto của

Stiglitz
Nguồn lực khan hiếm: tăng HHC là giảm HHT và

ngược lại
Xã hội: MRT của HHC và HHT
Cá nhân: MRS của HHC và HHT



Độ dốc của DC= MRT – MRS1 =
Độ dốc của U2= MRS2
MRT = MRS1 + MRS2
Quy mơ hàng hố cơng là tối ưu đối với

nền kinh tế khi tỷ lệ chuyển đổi cận biên
giữa hai loại hàng hố cơng và tư bằng
tổng các tỷ lệ thay thế cận biên của mỗi
cá thể trong xã hội.


Ngân sách hữu hạn, chi nhiều/chi ít đều kìm


hãm sự phát triển
Tỷ lệ hợp lý, HHC và HHT bổ sung mà không

loại trừ
Quy mô tối ưu: vừa đủ để hỗ trợ các tiềm

năng sản xuất phát triển đồng thời không quá
lớn đến mức làm khan hiếm nguồn lực cho
việc sản xuất các hàng hóa phi cơng cộng


3.2. Lý thuyết về hiệu quả chi tiêu Công cộng
3.2.1. Quy mô chi tiêu (quy mô tối ưu)


×