Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.19 KB, 109 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được
sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Xuân Phú và những ý kiến về
chuyên môn quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Cơng trình, khoa Kinh tế
và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi cũng như sự giúp đỡ của Ban Quản lý
dự án hạ tầng Tây Hồ Tây.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trường Đại học Thủy
lợi đã chỉ bảo và hướng dẫn khoa học và các Cơ quan cung cấp số liệu trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu cịn hạn chế
nên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của quý độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Anh Tú


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng
cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là hồn tồn trung thực. Tất
cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Anh Tú


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH GIAO THƠNG..........................................................................................4
1.1. Những vấn đề chung về quản lý thi cơng cơng trình..................................... 4
1.1.1. Một số khái niệm......................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng............................................................... 5
1.1.3 .Phân loại phương pháp quản lý th� cơng cơng trình .................................. 8
1.1.4. Chức năng quản lý th� cơng cơng trình .................................................... 11
1.1.5. Những tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý thi cơng cơng trình................13
1.2. Cơng tác tổ chức quản lý thi cơng cơng trình............................................... 13
1.2.1. Cơ cấu tổ chức dạng chức năng................................................................ 13
1.2.2 .Cơ cấu tổ chức dạng dự án....................................................................... 16
1.2.3 .Cơ cấu tổ chức dự án dạng ma trận.......................................................... 18
1.2.4. Lựa chọn cơ cấu tổ chức quản lý dự án thi công...................................... 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG I......................................................................................21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN
TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY ĐỊNH
HIỆN HÀNH......................................................................................................... 23
2.1. Nộ� dung quản lý th� cơng xây dựng cơng trình ......................................... 23
2.1.1. Quản lý t�ến độ th� cơng xây dựng cơng trình .......................................... 23
2.1.2. Quản lý chất lượng cơng trình.................................................................. 27
2.1.3. Quản lý khố� lượng th� cơng cơng trình ................................................... 32
2.1.4. Quản lý an tồn xây dựng trên cơng trường............................................. 33
2.1.5. Quản lý mơ� trường th� công .................................................................... 35
2.1.6. Quản lý rủ� ro trong th� cơng cơng trình .................................................. 37
2.2. Tình hình quản lý dự án trong giai đoạn xây dựng cơng trình trên địa bàn
Hà Nội.............................................................................................................. 40


MỤC LỤC
2.2.1. Về công tác thi công xây lắp...................................................................... 40

2.2.2. Về công tác tư vấn giám sát:...................................................................... 41
2.2.3. Về lĩnh vực thí nghiệm:.............................................................................. 41
2.2.4. Về trách nhiệm của chủ đầu tư................................................................... 41
2.3. Hệ thống văn bản pháp lý hiện hành về quản lý dự án............................... 42
2.4. Phân tích bất cập, nguyên nhân.................................................................... 50
2.4.1. Phân tích bất cập....................................................................................... 50
2.4.2. Nguyên nhân.............................................................................................. 55
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................56
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ THI CƠNG CƠNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ
TẦNG TÂY HỒ TÂY...........................................................................................58
3.1. Giới thiệu sự hình thành và phát triển của Ban Quản lý dự án hạ tầng Tây
Hồ Tây.................................................................................................................... 58
3.2 .Chức năng, nhiệm vụ, bộ máy hoạt động của Ban....................................... 59
3.2.1. Chức năng................................................................................................. 59
3.2.2 .Nhiệm vụ................................................................................................... 59
3.2.3. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây.....................61
3.3. Đánh giá tình hình thực hiện một số dự án tại Ban quản lý dự án hạ tầng
Tây Hồ Tây............................................................................................................ 62
3.3.1. Tình hình thực hiện một số dự án tại Ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ
Tây......................................................................................................................62
3.3.2. Hiện trạng công tác quản lý thi công xây dựng công trình giao thơng.............65
3.4. Đánh giá cơng tác quản lý thi cơng xây dựng cơng trình tại Ban quản lý dự án
hạ tầng Tây Hồ Tây............................................................................................... 72
3.4.1. Đánh giá chung công tác quản lý thi công tại Ban................................... 72
3.4.2. Những mặt tích cực................................................................................... 72
3.4.3. Những mặt cịn hạn chế............................................................................. 73


MỤC LỤC

3.5. Kinh nghiệm quản lý thi cơng cơng trình............................................................ 77
3.6. Định hướng phát triển của Ban QLDA hạ tầng Tây Hồ Tây............................. 79
3.7. Dự báo về thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý thi công công trình
...................................................................................................................................80
3.7.1. Thuận lợi................................................................................................... 80
3.7.2 Khó khăn.................................................................................................... 81
3.8. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thi cơng cơng trình.....................82
3.8.1. Ngun tắc cơng tác quản lý thi cơng cơng trình......................................82
3.8.2. Giải pháp cơ bản nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thi cơng cơng trình
tại Ban QLDA hạ tầng Tây Hồ Tây........................................................... 83
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 99


CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
GTVT

Định nghĩa
: Giao thông vận tải
QLDA
: Quản lý dự
án
CBCNV :
Cán bộ
công nhân
viên CBKT
: Cán bộ kỹ
thuật

15/2013/N
Đ-CP

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP
của Chính phủ ngày
06/02/2013 về quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng Nghị định s ố

12/2009/N
Đ-CP
CĐT : Chủ
đầu tư

12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày
12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trình

TVGS
: Tư vấn giám
sát TVTK : Tư

vấn thiết kế
ATLĐ


CÁC TỪ VIẾT TẮT
XDCT : Xây dựng cơng trình
:

KT-VT-TB : Kỹ thuật - vật tư - th

VSMT : Vệ sinh mơi trường

A
n
t
o
à
n
l
a
o
đ

n
g
T
Đ
T
C
:
T
i

MMNC

: Máy móc nhân cơng

iết bị



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức theo loại hình chức năng........................................15
Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức dạng dự án..............................................................17
Hình 1.3: Cơ cấu tổ chức dạng ma trận...........................................................20
Hình 3.1 : Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây............62


9
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Khu đơ thị mới Tây Hồ Tây nằm ở phía Tây của Hồ Tây, thuộcđịa
giới hành chính phường Xuân La (quận Tây Hồ), phường Nghĩa Đô (quận
Cầu Giấy), xã Xuân Đỉnh và xã Cổ Nhuế (huyện Từ Liêm). Khu đơ thị
này có tổng diện tích quy hoạch 210,43 ha với quy mơ dân số 78.000
người. Trong đó đất ởchiếm 72,42%, đất cơng cộng 10,37%, đất các dự
án đã được lập quy hoạch là 10,6%...Khu trung tâm hành chính có trụ sở
của các cơ quan Trung ương, trung tâm giao dịch tài chính, thương mại và
trung tâm văn hóa của thành phố. Phía Tây khu đô thị là hệ thống công
viên cây xanh kết hợp hồ điều hịa gồm cơng viên Hữu Nghị và cơng viên
tượng đài Hịa Bình. Phía Nam khu đơ thị mới được tổ chức theo hình
thức quần thể cao tầng, biệt thự nhà vườn, khu vui chơi, sân thể thao, bãi
đỗ xe...Phía Bắc khu đơ thị là đường quy hoạch tiếp giáp với khu ngoại
giao đồn. Phía Đơng là đường Vành đai 2, đường Lạc Long Quân.
Dự án Xây dựng 5 tuyến đường vào trung tâm khu đô thị mới Tây Hồ
Tây và hạ tầng kỹ thuật 2 khu tái định cư do Ban Quản lý dự án hạ tầng
Tây Hồ Tây làm chủ đầu tư là một trong các dự án quan trọng góp phần
tạo thành mạng lưới giao thông huyết mạch để vào triển khai thi công khu
đô thị mới Tây Hồ Tây - một dự án trọng điểm của thủ đơ. Tuy nhiên
trong q trình thực hiện dự án Xây dựng 5 tuyến đường vào trung tâm
khu đơ thị mới Tây Hồ Tây vẫn cịn nhiều bất cập, vướng mắc, chất lượng

& tiến độ thực hiện không đảm bảo, triển khai chậm so với mục tiêu đề ra
do có nhiều lý do, trong đó có việc quản lý chất lượng dự án chưa tốt.
Đối với học viên, hiện là một kỹ sư công tác tại Ban Quản lý dự án hạ
tầng Tây Hồ Tây tôi nhận thấy rằng, cơng tác quản lý thi cơng cơng trình


xây dựng là yếu tố quan trọng quyết định đến tuổi thọ của cơng trình cũng
như khả năng đáp ứng yêu cầu cho phương tiện tham gia giao thông hoạt
động. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng của các dự án đầu tư xây
dựng, đặc biệt là 5 tuyến đường và 2 khu tái định cư do Ban Quản lý dự
án hạ tầng Tây Hồ Tây được giao làm chủ đầu tư, Học viên chọn nghiên
cứu đề tài: "Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thi cơng cơng
trình tại Ban Quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây" là cấp thiết, có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn cao.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Việc nghiên cứu đề tài nhằm một số mục đích sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề của cơng tác quản lý thi cơng cơng trình.
- Nhìn nhận sâu hơn về nhiệm vụ và trách nhiệm quản lý thi cơng cơng
trình tại Ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây trong những năm qua.
Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thi cơng cơng trình tại Ban.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường trách nhiệm của Ban quản lý dự án
trong quản lý thi cơng cơng trình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản lý thi cơng cơng trình
Phạm vi nghiên cứu: Các cơng trình do Ban Quản lý dự án hạ tầng
Tây Hồ Tây được giao làm chủ đầu tư, đặc biệt là các cơng trình giao
thơng.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách
tiếp cận cơ sở lý luận về khoa học quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng

trình và những quy định hiện hành của hệ thống văn bản pháp luật trong
lĩnh vực này. Đồng thời luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên
cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu của đề tài trong điều
kiện Việt Nam hiện nay, đó là:


- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế;
- Phương pháp thống kê;
- Phương pháp phân tích, so sánh.
5. Dự kiến kết quả đạt được
Luận văn sẽ hệ thống một cách ngắn gọn lý thuyết về các vấn đề cơ
bản trong quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, từ đó áp dụng những lý
thuyết trên để đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng tại Ban Quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây, đồng thời đề xuất
một số giải pháp mang tính hệ thống nhằm góp phần nâng cao cơng tác
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tại Ban.
6. Nội dung đề cương luận văn:
Phần mở đầu: Tính cấp thiết và đặt nhiệm vụ nghiên cứu
Chương 1. Tổng quan về quản lý thi cơng xây dựng cơng trình giao
thơng.
Chương 2. Cơ sở lý luận, thực tiễn của quản lý dự án trong giai đoạn
xây dựng và hệ thống văn bản quy định hiện hành.
Chương 3. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý thi
cơng cơng trình tại Ban Quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây.
Phần Kết luận và kiến nghị.


12
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG
1.1. Những vấnđề chung về quản lý thi cơng cơng trình
1.1.1. Một số khái niệm
- Cơng trình xây dựng: là sản phẩm tạo thành bởi sức lao động con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết
định vị với mặt đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất,
phần dưới mặt nước, phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế
Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình xây dựng cơng cộng, cơng
trình nhà ở, giao thơng, thủy lợi...
- Th� cơng xây dựng cơng trình là hoạt động thực h�ện dự án đầu tư xây
dựng cơng trình mà nh�ệm vụ chủ yếu là xây dựng và lắp đặt th�ết bị đố�
vớ� các cơng trình xây dựng mớ�, sửa chữa, cả� tạo, d� dờ�, tu bổ,
phục hồ�, phá dỡ cơng trình, bảo hành, bảo trì cơng trình.
Mục t�êu cao nhất của th� cơng xây dựng cơng trình là hồn
thành cơng v�ệc xây dựng đúng th�ết kế, đảm bảo chất lượng, h�ệu
quả, đúng t�ến độ, đưa cơng trình vào kha� thác sử dụng.
- Quản lý th� công xây dựng cơng trình (sau đây luận văn gọ� tắt
là quản lý thi cơng): “Là v�ệc phân ch�a q trình th� cơng phức tạp
thành các quá trình thành phần, trên cơ sở đó áp dụng những hình thức
cơng nghệ, các b�ện pháp tổ chức phân cơng lao động và bố trí các
phương t�ện, máy móc th�ết bị xây dựng, cơng cụ lao động thích hợp,
đồng thờ� tìm ra b�ện pháp, phố� hợp một cách hợp lý g�ữa các bộ phận
tham g�a trong q trình th� cơng theo khơng g�an và thờ� g�an để đạt t�ến
độ, chất lượng cơng trình và đem lạ� h�ệu quả k�nh tế cao nhất cho doanh
ngh�ệp.”[9,Tr28]


1.1.2. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng
Sản phẩm ngành xây dựng cơng trình g�ao thơng là những cơng
trình xây dựng như cầu, đường, cống, cảng...vv. Bên cạnh những đặc

đ�ểm chung như sản phẩm của các ngành công ngh�ệp khác, nó cịn
mang những đặc đ�ểm r�êng, đó là:
- Sản phẩm xây dựng g�ao thông được mua trước theo yêu cầu định
trước vớ� g�á định trước:
Các yêu cầu định trước như u cầu về kỹ thuật, chất lượng cơng
trình, t�ến độ bàn g�ao cơng trình, g�á cả của cơng trình được thể h�ện trên
hợp đồng k�nh tế g�ữa chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng. Từ đặc đ�ểm này
các nhà thầu xây dựng phả� đặc b�ệt chú trọng, tìm h�ểu kỹ lưỡng hồ
sơ mời thầu và những thỏa thuận nêu trong hợp đồng với chủ đầu tư
(CĐT), loại trừ trường hợp khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng và những
nguyên nhân khách quan khác làm tăng chi phí trong quá trình thi cơng và
khó khăn trong q trình thanh tốn với CĐT, ngoà� ra nhà thầu cũng phả�
chú ý đến b�ện pháp kỹ thuật xây dựng để đảm bảo chất lượng xây dựng
cơng trình, rút ngắn thờ� g�an th� cơng, hạ g�á thành sản phẩm.
- Sản phẩm xây dựng g�ao thơng có tính đơn ch�ếc và chịu ảnh của đ�ều k�ện
địa lý, tự nh�ên, k�nh tế-xã hộ� của nơ� t�êu thụ:
Trong kh� sản phẩm của ngành công ngh�ệp và các ngành khác sản xuất
hàng loạt vớ� các đ�ều k�ện ổn định trong nhà xưởng, về chủng loạ�,
kích thước, mẫu mã, kỹ thuật và cơng nghệ được t�êu chuẩn hóa. Sản phẩm
xây dựng g�ao thông thường được sản xuất theo đơn đặt hàng đơn ch�ếc, được
sản xuất tạ� những địa đ�ểm và đ�ểu k�ện khác nhau, ch� phí cũng thường
khác nhau đố� vớ� cùng một loạ� hình sản phẩm. Khả năng trùng lặp về mọ�
phương d�ện kỹ thuật, công nghệ, ch� phí, mơ� trường... là rất ít.


Sản phẩm xây dựng g�ao thông bao g�ờ cũng gắn l�ền vớ� một địa
đ�ểm, một địa phương nhất định, công trình xây dựng chủ yếu th� cơng
ngồ� trờ�. Vì vậy phả� phù hợp vớ� đặc đ�ểm, đ�ều k�ện cụ thể của địa
phương đó.
Những đ�ều k�ện đó bao gồm: địa lý, khí hậu, thờ� t�ết, mơ� trường, tập

qn phong tục của địa phương

Đặc đ�ểm đó ch� phố� tớ� v�ệc thực h�ện

các hoạt
động sản xuất k�nh doanh như: khảo sát th�ết kế, lựa chọn phương án th� công,
cung cấp các yếu tố đầu vào, cũng như khai thác sử dụng cơng trình. Vì vậy
nhà thầu cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế
xã hội tại địa điểm xây dựng cơng trình để đưa ra biện pháp thi cơng hợp lý,
giảm thiểu tối đa chi phí do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội.
Tính chất đơn ch�ếc và chịu ảnh hưởng của nơ� xây dựng làm cho
ch� phí sản xuất từng sản phẩm xây dựng rất khác nhau: Ngay cùng một loạ�
sản phẩm có kết cấu g�ống nhau thì cũng có sự khác nhau về ch� phí sản
xuất đó là các hao phí về lao động, ch� phí máy, đ�ều k�ện th� cơng
của từng cơng trình. Vì thế v�ệc xác định ch� phí sản xuất và g�á thành sản
phẩm xây dựng g�ao thông phả� t�ến hành r�êng b�ệt đố� vớ� từng loạ� sản
phẩm.
- Sản phẩm xây dựng g�ao thông được sản xuất ra tạ� nơ� t�êu thụ:
Các cơng trình g�ao thơng được sản xuất tạ� một địa đ�ểm mà nơ�
đó đồng thờ� gắn l�ền vớ� v�ệc t�êu thụ và thực h�ện g�á trị sử dụng của sản
phẩm. Địa đ�ểm t�êu thụ sản phẩm sẽ do ngườ� chủ sở hữu quyết định. Vì
vậy nếu được định nơ� t�êu thụ sản phẩm thì đồng thờ� cũng xác định nơ�
sản xuất sản phẩm. Do đó kh� t�ến hành xây dựng phả� chú ý ngay từ khâu
lập dự án để chọn địa đ�ểm xây dựng, khảo sát th�ết kế và tổ chức th� công
xây dựng cơng trình sao cho hợp lý, tránh phả� phá đ� làm lạ�, hoặc sửa chữa
gây th�ệt hạ� vốn đầu tư và g�ảm tuổ� thọ cơng trình.


- Thờ� g�an sử dụng dà�, trình độ kỹ thuật, mỹ thuật cao:



Yêu cầu về độ bền vững, thờ� g�an sử dụng của sản phẩm xây dựng
g�ao thông thường rất lớn, một số loạ� sản phẩm xây dựng g�ao thơng có thể
lên tớ� hàng trăm năm hoặc lâu hơn nữa. Mặt khác, một sản phẩm xây
dựng g�ao thơng sau kh� hồn thành đưa vào sử dụng cịn có tác dụng tơ
đ�ểm thêm vẽ đẹp cho vùng nơ� nó được xây dựng và nó cũng là một
trong những cơ sở quan trọng để đánh g�á trình độ phát tr�ển k�nh tế, khoa
học - kỹ thuật của từng g�a� đoạn phát tr�ển của một quốc g�a. Một số
cơng trình điển hình về tính kỹ thuật và mỹ thuật: Cầu Cần Thơ, Cầu Rồng,
Đại Lộ Thăng Long ...
- Ch� phí sản xuất sản phẩm lớn và khác b�ệt theo từng cơng trình:
G�á trị của sản phẩm xây dựng g�ao thông thường rất lớn hơn rất nh�ều
so vớ� những sản phẩm hàng hóa thơng thường. Ch� phí đầu tư cho cơng trình
thường kéo dà� trong một thờ� kỳ dà�. Nhà thầu nh�ều kh� phả� có một lượng
vốn đủ lớn để đảm bảo hoạt động trong một thờ� g�an chờ vốn thanh toán của
chủ đầu tư. Mỗ� cơng trình xây dựng g�ao thơng được thực h�ện theo một đơn
đặt hàng của chủ đầu tư (CĐT) thông qua đấu thầu, do vậy mang tính chất
đơn chiếc, riêng lẻ, địi hỏi cơng tác quản lý thi cơng phải ln được hoàn
thiện, sáng tạo để phù hợp với từng dự án tại các địa điểm thi công cụ thể.
Đặc điểm này ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý thi cơng xây dựng cơng
trình. Cụ thể như sau:
Vốn đầu tư xây dựng của CĐT và vốn sản xuất của các tổ chức xây dựng
thường bị ứ đọng lâu tại công trình, thanh tốn, giải ngân vốn đầu tư gặp
nhiều khó khăn, bị kéo dài, thời gian xây dựng kéo dài.
- Sản phẩm thường có kích thước lớn, trọng lượng lớn, có quy mơ lớn
kết cấu phức tạp, hoặc trả� dà� theo tuyến:
Số lượng, chủng loạ� vật tư, th�ết bị xe máy th� công và lao động phục
vụ cho mỗ� công trình cũng rất khác nhau, lạ� ln thay đổ� theo t�ến độ th�
công. Bở� vậy g�á thành sản phẩm rất phức tạp thường thay đổ� theo từng

khu vực, từng thờ� kỳ.


- Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao:
Khác với nhiều ngành khác máy móc, thiết bị và nhân lực thường cố
định tại nơi sản xuất sản phẩm, hoặc cố định theo các khâu sản xuất, trong
hoạt động xây dựng, nhân lực và máy móc trang thiết bị luôn phải di chuyển
từ công trường này đến cơng trường khác. Do q trình thi cơng xây dựng
biến động, lực lượng lao động, thiết bị thi công, phục vụ thi công, vật tư kỹ
thuật… luôn phải di chuyển địa điểm làm cho việc tổ chức xây dựng không
ổn định. Dẫn tới công tác quản lý thi công gặp nhiều khó khăn về quản lý và
sử dụng nhân lực để đạt được hiệu quả cao nhất.
- Dự án xây dựng đòi hỏi nhiều lực lượng cùng hợp tác để tham gia thực hiện:
Dự án xây dựng nói chung và đặc biệt là xây dựng cơng trình giao thơng
có liên quan đến nhiều ngành, vùng địa phương. Mặt khác, dự án xây dựng
cơng trình giao thơng mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội,
văn hóa nghệ thuật và quốc phịng. Do vậy cần phải có sự phối hợp chặt chẽ,
đồng bộ giữa các bên tham gia vào dự án xây dựng từ quá trình chuẩn bị đầu
tư, chuẩn bị xây dựng cũng như quá trình thi công xây dựng.
1.1.3 .Phân loại phương pháp quản lý th� cơng cơng trình
1.1.3.1. Đặc trưng của v�ệc ứng dụng phương pháp quản lý th� công
Phương pháp quản lý: là tổng thể những cách thức hoạt động quản lý dựa
trên cơ sở sử dụng các phương t�ện kỹ thuật, b�ện pháp hành chính, b�ện
pháp k�nh tế và các b�ện pháp khác. Đây chính là những phương pháp tác
động có định hướng đố� vớ� các đố� tượng và các tập thể sản xuất nhằm đạt
được mục t�êu đề ra.
Có nhiều phương pháp quản lý khác nhau, tùy theo chỗ đứng, tùy theo
mục tiêu nghiên cứu, người ta có thể phân loại phương pháp quản lý theo
nhiều cách khác nhau.
- Tính rộng rãi trong lựa chọn phương pháp:



Quá trình phát triển của quản lý dự án thi cơng thực ra là một quy trình kế
thừa, nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng lý luận vào phương pháp quản lý. Lý
luận quản lý phát triển đến nay đã hình thành nên phương pháp quản lý hiện
đại, nghĩa là phương pháp quản lý tổng hợp. phương pháp quản lý hiện đại
hóa có tính khoa học, tính tổng hợp và tính hệ thống, có thể thích hợp được
với nhu cầu của quản lý dự án thi cơng. Tính tổng hợp được đề cập đến ở đây
bao gồm hai ý nghĩa: Thứ nhất, một phương pháp quản lý có thể ứng dụng
vào nhiều chun ngành khác nhau, thậm chí trong tồn bộ công tác quản lý.
Thứ hai, một lĩnh vực quản lý có thể vận dụng tổng hợp các phương pháp
quản lý hiện đại hóa để chúng bổ sung cho nhau và phát huy được chức năng
tổng thể của hệ thống đồng bộ. Tính hệ thống được nhắc đến ở đây là chỉ các
phương pháp quản lý khoa học kết hợp với nhau hình thành nên một hệ thống
lớn, các phương pháp quản lý trong hoạt động quản lý cụ thể hình thành nên
một hệ thống con. Hệ thống lớn và hệ thống con đều được hình thành từ rất
nhiều phương pháp quản lý hiện đại hóa, đồng thời có liên hệ với nhau và hỗ
trợ nhau.
- Phương pháp quản lý dự án thi công là để phục vụ cho nhu cầu khống chế mục
tiêu của dự án:
Việc khống chế mục tiêu dự án thi công tập trung vào 4 nội dung lớn: đó là
mục tiêu tiến độ, chất lượng, an tồn lao động và quản lý mơi trường. Mỗi một
nội dung khống chế mục tiêu lại có một phương pháp hệ thống chuyên ngành
riêng. Nói cách khác, một số phương pháp sẽ thích hợp và có hiệu quả đặc biệt
đối với việc khống chế một mục tiêu nào đó, trong khi đó một số phương pháp
khác lại khơng thích hợp cho việc khống chế mục tiêu này. Tuy nhiên, một số
phương pháp do có tính tổng hợp nên có thể nằm trong quản lý hoạt động thích
hợp với việc khống chế tất cả các loại mục tiêu. Khi tiến hành khống chế đối
với một mục tiêu nào đó, trước tiên chúng ta phải lựa chọn được hệ thống
phương pháp thích hợp.



- Phương pháp quản lý dự án thi cơng có liên quan chặt chẽ với phương pháp
quản lý của các doanh nghiệp xây dựng, là hệ thống phương pháp được lựa
chọn để phục vụ cho nhu cầu hoạt động thi công, sản xuất và kinh doanh của
doanh nghiệp xây dựng: Cơng v�ệc chính của các doanh ngh�ệp xây
dựng là hồn thành nh�ệm vụ nhận thầu th� cơng. Vì thế, phương pháp quản lý
của doanh nghiệp xây dựng có quan hệ mật thiết với phương pháp quản lý dự
án thi công. Nhưng điều này khơng có nghĩa là tất cả các phương pháp quản lý
kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng đều thích hợp với quản lý dự án thi
cơng. Đối tượng của quản lý k�nh doanh trong các doanh ngh�ệp xây
dựng là tổ chức doanh ngh�ệp và toàn bộ các hoạt động của doanh ngh�ệp
đó, trong kh� đó đố� tượng của quản lý dự án th� công lạ� là công trình th�
cơng. Vì vậy, xét về mặt phương pháp quản lý, nó vừa là mối quan hệ giữa hệ
thống mẹ và hệ thống con, vừa là sự giao thoa giữa các hệ thống khác nhau.
Giữa phương pháp quản lý dự án và phương pháp quản lý doanh nghiệp thi
công thường có một bộ phận kết nối, chỉ có bộ phận này mới biểu thị được tính
liên quan giữa hai hệ thống
1.1.3.2 . Phân loại phương pháp quản lý thi công
- Dựa vào mục tiêu quản lý:
Phương pháp quản lý thi công được chia thành: phương pháp quản lý tiến
độ, phương pháp quản lý chất lượng, phương pháp quản lý an tồn, phương
pháp quản lý mơi trường v.v…
- Dựa vào tính chất đo lường của phương pháp quản lý:
Phương pháp quản lý thi cơng được chia thành: phương pháp định tính,
phương pháp định lượng và phương pháp quản lý tổng hợp.
- Dựa vào tính chất chuyên ngành của phương pháp quản lý:
Phương pháp quản lý thi công được chia thành: phương pháp quản lý
hành chính, phương pháp quản lý kinh tế, phương pháp quản lý kỹ thuật
và phương pháp quản lý pháp luật



1.1.3.3. Ứng dụng phương pháp quản lý thi công
Muốn ứng dụng thành cơng một phương pháp quản lý nào đó cần phải có
các bước ứng dụng hợp lý cụ thể được mô tả như sau:
- Nghiên cứu nhiệm vụ quản lý, xác định rõ yêu cầu chuyên ngành của nó và
mục đích ứng dụng phương pháp quản lý.
- Điều tra môi trường đang tiến hành quản lý để cung cấp cơ sở quyết sách
cho việc lựa chọn phương pháp quản lý.
- Lựa chọn phương pháp quản lý thích hợp và mang tính khả thi
Phương pháp được lựa chọn cần phải hợp với nhu cầu chuyên ngành, có
thể thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ quản lý và là phương pháp mà điều
kiện cho phép.
- Tiến hành phân tích đối với vấn đề có thể gặp phải trong q trình ứng dụng
phương pháp được lựa chọn, tìm ra điểm mấu chốt và vạch ra biện pháp bảo
đảm.
- Tăng cường việc khống chế một cách linh hoạt trong quá trình thực thi
phương pháp được lựa chọn này, giải quyết mâu thuẫn, giúp cho phương pháp
quản lý có được hiệu quả thực sự.
- Sau khi kết thúc quá trình ứng dụng phải tiến hành tổng kết để nâng cao trình
độ ứng dụng phương pháp quản lý.
1.1.4. Chức năng quản lý th� công cơng trình
1.1.4.1 .Chức năng quyết định
Q trình xây dựng của dự án cơng trình là một q trình ra quyết định có
hệ thống, việc khởi cơng mỗi một giai đoạn xây dựng đều phải dựa vào quyết
định đó. Việc đưa ra quyết định ngay từ đầu có ảnh hưởng quan trọng đến giai
đoạn thiết kế, giai đoạn thi công cũng như sự vận hành sau khi dự án đã được
hoàn thành.
1.1.4.2 . Chức năng kế hoạch
Chức năng kế hoạch có thể đưa tồn bộ q trình, tồn bộ mục tiêu và

toàn bộ hoạt động của dự án vào quỹ đạo kế hoạch, dùng hệ thống kế hoạch ở


trạng thái động để điều hành và khống chế toàn bộ dự án. Sự điều hành hoạt
động cơng trình là sự thể hiện theo trình tự mục tiêu dự định. Chính vì có
chức năng kế hoạch nên mọi cơng việc đều có thể dự kiến và khống chế.
1.1.4.3. Chức năng tổ chức
Chức năng tổ chức có nghĩa là thơng qua việc xây dựng một tổ chức dưới
sự lãnh đạo của giám đốc dự án để đảm bảo dự án được thực hiện theo hệ
thống, xác định chức trách và trao quyền cho hệ thống đó thực hiện chế độ
hợp đồng, hồn thiện chế độ quy định để hệ thống đó có thể vận hành một
cách hiệu quả, đảm bảo cho mục tiêu dự án được thực hiện.
1.1.4.4.Chức năng điều hành
Vì giữa các giai đoạn thực thi dự án cơng trình, giữa các tầng cấp liên
quan và các bộ phận liên quan có rất nhiều bộ phận liên kết. Trong bộ phận
liên kết này có mối quan hệ và mâu thuẫn phức tạp, nếu xử lý không tốt sẽ tạo
nên những trở ngại trong việc hợp tác phối hợp, ảnh hưởng đến việc thực hiện
mục tiêu dự án. Vì vậy, phải thông qua chức năng điều hành của quản lý dự
án để tiến hành kết nối, khắc phục trở ngại, đảm bảo cho hệ thống có thể vận
hành một cách bình thường.
1.1.4.5.Chức năng khống chế
Chức năng khống chế là biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu
chính của dự án cơng trình. Đó là vì dự án cơng trình rất hay có khả năng xa
mục tiêu dự định, phải thông qua một số biện pháp như quyết sách, kế hoạch,
điều hịa, phản hồi thơng tin, lựa chọn các phương pháp quản lý khoa học để
điều chỉnh khoảng cách đó, đảm bảo cho mục tiêu được thực hiện. Mục tiêu
bao gồm mục tiêu tổng thể, mục tiêu con và mục tiêu giai đoạn, các mục tiêu
này lại phải hợp thành một hệ hống. Vì vậy, việc khống chế mục tiêu cũng phải
là một hệ thống liên tục. Nhiệm vụ chính của quản lý dự án cơng trình là tiến
hành khống chế mục tiêu, mục tiêu chính là đầu tư, tiến độ và chất lượng.



1.1.5. Những tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý thi cơng cơng trình
Từ nội dung của cơng tác quản lý thi cơng cơng trình ta thấy các tiêu chí
để đánh giá cơng tác quản lý thi cơng cơng trình gồm những tiêu chí sau:
- Tiêu chí về quản lý chất lượng
- Tiêu chí về quản lý khối lượng
- Tiêu chí về quản lý tiến độ thi cơng
- Tiêu chí về quản lý an tồn trên cơng trường thi cơng và quản lý
môi trường xây dựng
Hiện nay theo NĐ12/2009/NĐ-CP và NĐ 15/2013/NĐ-CP cũng lấy các
tiêu chí trên làm chủ đạo để đánh giá công tác quản lý thi công công trình
Những điểm mới của Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 so với
Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004
- Công khai thông tin về năng lực của các tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng
cơng trình
- Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng thực hiện thẩm tra thiết kế
- Thời hạn bảo hành cơng trình xây dựng
- Bãi bỏ quy định về kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng cơng
trình xây dựng
1.2. Cơng tác tổ chức quản lý thi cơng cơng trình
Tổ chức quản lý cơng trình xây dựng có các loạ� hình: Tổ chức theo loạ�
hình chức năng, tổ chức dạng dự án, tổ chức dạng hỗn hợp, tổ chức dạng tham
mưu, tổ chức dạng ma trận. Nhưng ở đây ta chỉ nghiên cứu 3 loại hình tổ chức
cơ bản áp dụng vào quản lý dự án thi cơng xây dựng cơng trình giao thơng đó
là: Tổ chức theo loại hình chức năng, tổ chức dạng dự án và tổ chức dạng ma
trận.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức dạng chức năng
- Đặc trưng của cơ cấu tổ chức dạng chức năng
Việc thực hiện dự án được ủy quyền cho một bộ phận hoặc nhóm thi

cơng nào đó trong doanh nghiệp, bộ phận này lãnh đạo, lựa chọn ra một nhóm


người trong doanh nghiệp để thực thi tổ chức dự án, sau khi dự án kết thúc sẽ
khôi phục lại chức vụ cũ.
- Ưu điểm của cơ cấu tổ chức dạng chức năng
- Tổ chức dự án theo loại hình chức năng không làm rối loạn cơ chế hiện hành
của doanh nghiệp
- Được sự ủng hộ lớn về trí lực và kỹ thuật:
Mỗi một bộ phận chức năng của kết cấu này đều tập hợp được những cá
nhân giỏi về chun mơn trên lĩnh vực này, điều này có lợi cho việc giao lưu
và nghiên cứu học hỏi giữa họ, là sự ủng hộ mạnh mẽ về trí lực và kỹ thuật
cho việc giải quyết các vấn đề của dự án.
- Tính linh hoạt trong sử dụng nhân viên:
Nhóm dự án có thể lựa chọn những cá nhân giỏi chuyên mơn về một
phương diện nào đó từ các ban ngành chức năng tươngứng. Khi một thành
viên nào đó có xung đột trong nhiệm vụ công việc, bộ phận chức năng có thể
linh hoạt lựa chọn thành viên khác để thay thế, như vậy có thể bảo đảm cho
dự án được thực hiện liên tục, không bị gián đoạn.
- Việc phân cơng theo chun mơn hóa:
Các bộ phận được phân chia theo chức năng và chuyên ngành nên sẽ có
lợi cho nhân viên ở các bộ phận chuyên tâm vào việc nghiên cứu và tìm hiểu,
có thể tiến hành sáng chế kỹ thuật và cải tiến phương pháp làm việc một cách
hiệu quả.
- Nhược điểm của cơ cấu tổ chức dạng chức năng
- Xét về mặt điều hành:
Vì các thành viên của nhóm dự án được chọn tới từ các bộ phận chức
năng khác nhau nên giám đốc dự án phải nhất trí trong điều hành với lãnh đạo
của các bộ phận chức năng, khi hai bên có xung đột về nhu cầu của một nhân
viên nào đó thường sẽ rất khó điều chỉnh.



- Xét về mặt tổng thể của tổ chức dự án:
Vì sự cấu tạo của các thành viên trong nhóm dự án có tính bất ổn và tính
ứng biến nhất định nên điều này lại gây ra những khó khăn cho công tác quản
lý của tổ chức.
- Xét về mặt chức trách:
Các thành viên của nhóm dự án thuộc về các bộ phận khác nhau nên
không ai muốn tự nguyện và chủ động gánh vác trách nhiệm và đương
đầu với mạo hiểm, hơn nữa, các thành viên trong nhóm dự án lại có tính
lưu động nhất định nên trách nhiệm của họ cũng khó mà xác định rõ ràng,
điều này tất nhiên sẽ khiến cho công tác quản lý rơi vào trạng thái hỗn
loạn.
Bộ phận cơng trình

Chức

năng
Đội ngũ thi cơng

Chức năng

Đội ngũ thi cơng (giám đốc dự án)

Chức năng

Nhóm

Chức năng


Chức năng Chức năng

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức theo loại hình chức năng
- Phạm vi áp dụng của cơ cấu tổ chức dạng chức năng
Kiểu tổ chức theo dạng này thích hợp với các dự án thi cơng quy mơ nhỏ,
mang tính chun nghiệp cao, khơng phải liên quan đến nhiều bộ phận.


1.2.2 .Cơ cấu tổ chức dạng dự án
1.2.2.1. Đặc trưng của cơ cấu tổ chức dạng dự án
- Có tổ chức và đội ngũ dự án độc lập, hoàn chỉnh của riêng mình, giám
đốc dự án có quyền khống chế hoàn toàn đối với đội ngũ dự án.
- Thành viên trong ban dự án khơng có mối quan hệ lãnh đạo và bị lãnh đạo
với bộ phận làm việc cũ trong thời gian xây dựng cơng trình. Nhân viên phụ
trách của đơn vị cũ có thể phụ trách chỉ đạo và giám sát nghiệp vụ, nhưng
khơng có quyền tùy ý can thiệp vào công việc của họ hoặc điều động họ quay
trở lại bộ phận cũ.
- Tổ chức quản lý dự án có cùng tuổi thọ với dự án. Sau khi dự án kết thúc, cơ
cấu giải thể, tất cả nhân viên của tổ chức quản lý dự án vẫn được quay về bộ
phận và cương vị cũ.
1.2.2.2 . Ưu điểm của cơ cấu tổ chức dạng dự án
- Hiệu suất làm việc cao, giải quyết vấn đề nhanh gọn do các bộ phận tập trung
làm việc ở hiện trường làm giảm bớt thời gian ngưng trệ và chờ đợi
- Giám đốc dự án có quyền tập trung, ít gặp rắc rối trong việc trao quyền, vì thế

có thể đưa ra quyết sách một cách kịp thời, chỉ huy linh hoạt.
- Do giảm bớt được những bộ phận kết nối giữa dự án và các bộ chức năng nên
giảm bớt những vấn đề hành chính phiền phức, khiến cho cơng việc của giám
đốc dự án được triển khai một cách dễ dàng.
- Không làm rối loạn chế độ doanh nghiệp cũ, tổ chức của doanh nghiệp vẫn
được bảo lưu.
1.2.2.3 .Nhược điểm của cơ cấu tổ chức dạng dự án
- Nhân viên đến từ những bộ phận khác nhau nên có những hoàn cảnh chuyên
ngành khác nhau, phối hợp với nhau khơng được ăn ý, khó tránh khỏi những
điều bất lợi.


×