Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

2 SINH 7 NGÀNH RUỘT KHOANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.16 KB, 13 trang )

Huyện Mai Sơn.
Ngày soạn

Ngày dạy

Tiết 1

Tiết 2

Tiết 3

7A1
7A2
7A3
7A4

Chương 2: NGÀNH ĐỘNG RUỘT KHOANG
Tiết 9 + 10 + 11- CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ.
1. Mô tả chủ đề.
Chủ đề này gồm 03 bài chương 2 - sinh học lớp 7 THCS
- Bài 8: Thủy tức– Mục II bảng 30 (khơng dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ
đóng khung ở cuối bài), mục II lệnh (SGK 30) không thực hiện.
- Bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang. Mục I lệnh (trang 33), mục III
lệnh (trang 35 ) – không thực hiện.
- Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang. Mục I bảng
trang 37 – không thực hiện nội dung ở các số thứ tự 4,5,6.
2. Mạch kiến thức.
- Khái niệm ngành ruột khoang
- Thủy tức:
+ Hình dạng ngoài và di chuyển


+ Cấu tạo trong
+ Dinh dưỡng
+ Sinh sản: Mọc chồi, hữu tính, tái sinh.
- Đa dạng của ngành ruột khoang:
+ Sứa
+ Hải quỳ
+ San hơ
- Đặc điểm chung và vai trị của ngàng ruột khoang
+ Đặc điểm chung
+ Vai trò
3. Thời lượng: Số tiết học trên lớp 3tiết
II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
1. Mục tiêu kiến thức.
- Trình bày được khái niệm về ngành ruột khoang. Mơ tả hình dạng, cấu
tạo, đặc điểm sinh lý của 1 đại diện trong ngành ruột khoang: VD Thủy tức.


- Mơ tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài,
hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống).
- Nêu được những đặc điểm chung của ruột khoang (đối xứng tỏa tròn,
thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi). Nêu được vai trò của ngành ruột khoang đối
với con người và sinh giới.
2. Mục tiêu kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát mộtsố đạidiệncủangànhruộtkhoang.
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Mụctiêuthái độ.
- Giáo dục ý thức học tập.
- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

- Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân, ý thức sử
dung năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường sống và bảo vệ cơ thể.
4. Địnhhướngcácnănglực đượchìnhthành
- Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí giao
tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mẫu vật.
III. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Các năng
lực/ NL
cần hướng
tới

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

I. Khái niệm ngành ruột khoang, hình dạng ngoài, di chuyển, cấu tạo trong,
dinh dưỡng, sinh sản của thủy tức.
- Trình bày khái
niệm của ngành
ruột khoang
- Quan sát được
mơi trường sống,

hình dạng ngoài,
cấu tạo trong,
cách di chuyển,
dinh dưỡng, sinh
sản của thủy tức.

- Phân biệt
được
thành
phần tế bào gai
ở lớp ngoài và
lớp
trong
thành cơ thể,
chức năng của
từng loại tế

- Mô tả cách di
chuyển
của
thủy tức, từ
hình vẽ chỉ ra
được đặc điểm
cấu tạo trong
của thủy tức.

NL tự học
NL quan
sát
NL

giải
quyết vấn
đề
NL so sánh
NL sử dụng
tranh ảnh


bào.
II. Mơ tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng lồi, hình
thái cấu tạo, hoạt động sống và mơi trường sống).
- Trình bày được
đặc chức năng của
tế bào tiêu hóa,
đặc điểm cấu tạo,
di chuyển, dinh
dưỡng của sứa, hải
quỳ, san hô

Hiểu được cành
san hô dùng để
trang trí này là
bộ phận nào
của cơ thể
chúng.

- Sự khác nhau
giữa san hơ và
thủy tức trong
sinh sản vơ tính

mọc chồi.

- NL quan
sát.
- NL tư
duy.
- NL giải
quyết vấn
đề.

III. Đặc điểm chung và vai trị của ngàng ruột khoang
- Trìnhbày được
đặc điểm chung,
sự phân bố và vai
trò
của
ruột
khoang với hệ sinh
thái biển và đời
sống con người.

- So sánh đặc
điểm cấu tạo
(Kiểu đối xứng,
Cách di chuyển,
Cách dinh dưỡng
của thủy tức,
sứa, san hô?
(phiếu học tập)


- Giải thích được - Để phịng
vì sao biển nước chất độc
khi
tiếp
ta giàu san hô.
xúc
với
- Liên hệ thực tế một
số
ở địa phương có động vật
những đại
ngành ruột
diệnngànhruộtkh khoang
phải

oangnào.
phương
tiện gì.

- NL quan
sát.
- NL tư
duy.
- NL giải
quyết vấn
đề.

IV. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI
STT Mức độ nhận biết
1


Trình bày khái niệm ngành ruột khoang?

2

Thủy tức sống được ở trong những mơi trường nào?

3

Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức?

4

Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

5

Nhờ loại TB của cơ thể thuỷ tức mà mồi được tiêu hóa?

6

Thuỷ tức có ruột hình túi chỉ có 1 lỗ miệng thơng với ngoài, vậy nó thải
bã bằng cách nào?

7

Thuỷ tức chưa có cơ quan hơ hấp, vậy sự trao đổi khí được thực hiện
như thế nào?

8


Thủy tức có những hình thức sinh sản như thế nào? Mỗi hình thức đó
xảy ra trong những điều kiện sống như thế nào?

9

Dựa vào H.9.1 Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự


do như thế nào?
10

Trình bày cách di chuyển của Sứa trong nước ?

11

Sứa dinh dưỡng bằng cách nào?

12

Hải quỳ có hình dạng, cấu tạo như thế nào?

13

Trìnhbày được đặc điểm chung của ruột khoang?

14

Trình bày trị của ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con
người?


STT Mức độ hiểu
1

Quan sát hình vẽ cho biết đặc dựa vào thành phần nào để phân biệt lớp
ngoài và lớp giữa?

2

Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vơ tính mọc chồi?

3

Nhận xét về cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội
tự do có đặc điểm gì chung?

4

Từ tên của ngành “Ruột khoang” có thể khẳng định thuỷ tức thải các
chất khơng cần thiết ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?

5

Em có nhận xét gì vễ lỗ miệng với cơ quan cấu tạo trong của thủy tức?

6

Quan sát hình 9.3. Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo và di chuyển
của san hô ?


STT Mức độ vận dụng
1

Quan sát video di chuyển của thủy tức: Thủy tức di chuyển bằng cách
nào? Mô tả được bằng lời 2 cách di chuyển trên?

2

Kể tên các đại diện ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?

3

Dựa vào hình vẽ chỉ ra đặc điểm cấu trong của thủy tức?

4

Giải thích được vì sao biển nước ta có giàu san hơ?

STT Mức độ vận dụng cao
1
2

Cành san hơ thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể?
Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành ruột
khoang phải có phương tiện gì? (bảo hộ)
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy chiếu prorecter; hệ thống tranh ảnh minh họa
- Biên tập hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp từng mức độ

- Các clip sưu tầm liên quan đến chuyên đề


- Các dụng cụ và mẫu vật thực hành
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Liên hệ thực tế và chuẩn bị tốt bài tập, bảng biểu cho những bài mới.
- Lấy các mẫu vật theo yêu cầu
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động học tập.
2.1. Hoạt động khởi động:
Gv: Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn.
Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng.
? Kể tên những đvNS mà em biết
HS:…………………..
Gv: Nhận xét – cho điểm các nhóm làm đúng.
Gv: chiếu một số hình ảnh đại diện của ngành ruột khoang và giới thiệu:
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Hình dạng ngồi, di chuyển, cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh
sản của thủy tức.
G
v
?

Nghiên cứu thông tin
Nêu khái niệm ngành ruột khoang?

G
v
G
v


Chiếu Video

?
G
v
G
v
G
v
?
G
v

- Ruột khoang là một trong các
ngành động vật đa bào bậc thấp, có
cở thể đối xứng tỏa trịn.

Quan sát video, dựa vào thơng tin
SGK/29
Sống ở nước ngọt, sống bám vào
Cho biết thủy tức sống ở mơi trường các cây thủy sinh
nào?
Để thích nghi với lối sống bám thủy
tức có hình dạng ngoài như thế nào -> 1. Hình dạng ngồi và di chuyển
Y/c HS quan sát H.8.1,8.2 và đọc thông tin
mục I SGK- T29 -> tìm hiểu hình dạng
ngoài và cách di chuyển của thủy tức
Chiếu H 8.1, 8.2 -> yêu cầu HS quan HS quan sát H 8.1, 8.2
sát
Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của

thủy tức?
Nhận xét – chốt kiến thức
- Hình dạng ngồi: Cơ thể hình trụ
dài. Phần dưới là đế bám vào giá
thể. Phần trên có lỗ miệng, xung
quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ
thể đối xứng tỏa tròn.


G
v
?

G
v
G
v
G
v
G
v
?
G
v

?

?

G

v
G
v
G
v
1
2
3

Chiếu vi deo cách di chuyển của thủy tức.
Quan sát video thủy tức di chuyển bằng
cách nào? Mô tả bằng lời 2 cách di
chuyển trên?
Nhận xét – sửa sai
- Di chuyển có 2 cách: Kiểu sâu đo
và kiểu lộn đầu.
Thủy tức ln di chuyển về phía có ánh
sáng. Vậy thuỷ tức có cấu tạo trong 2. Cấu tạo trong
như thế nào->
Chiếu hình lát cắt ngang, cắt dọc của
cơ thể thủy tức -> yêu câu HS quan sát.
Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin trong
bảng
Dựa vào hình vẽ chỉ ra đặc điểm cấu
tạo trong của thủy tức?
Nhận xét – chốt kiến thức

- Thành cơ thể có 2 lớp TB
+ Lớp ngồi: gồm TB gai, TB thần
kinh, TB mơ bì cơ, TB sinh sản.

+ Lớp giữa: gồm TB mơ cơ tiêu hóa
Quan sát hình vẽ cho biết đặc dựa vào - Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng
thành phần nào để phân biệt lớp ngoài
và lớp giữa?
Từ tên của ngành “Ruột khoang” có thể
khẳng định thủy tức thải các chất
khơng cần thiết ra khỏi cơ thể bằng con - Lỗ miệng thông với khoang tiêu
hóa(gọi là ruột túi)
đường nào?
Vậy thủy tức dinh dưỡng bằng cách
nào ->
3. Dinh dưỡng
Chiếu một số hình ảnh yêu cầu HS
quan sát và nghiên cứu thông tin SGK T31 -> thảo luận nhóm
Phát phiếu học tập -> yêu cầu HS thảo
luận nhóm bàn (3’)
Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách
nào?
Nhờ loại TB của cơ thể thuỷ tức mà
mồi được tiêu hóa?
Thuỷ tức có ruột hình túi chỉ có 1 lỗ - HS hoạt động nhóm hoàn thiện nội


4

G
v
G
v
G

v

miệng thơng với ngoài, vậy nó thải bã dung phiếu học tập
bằng cách nào?
Thuỷ tức chưa có cơ quan hơ hấp, vậy
sự trao đổi khí được thực hiện như thế
nào?
Hướng dẫn các nhóm hoạt động
Yêu cầu các nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét – bổ sung.
Chiếu đáp án đúng, yêu cầu các nhóm
đối chiếu, điều chỉnh, ghi nhận nội
dung phiếu học tập.

- Bắt mồi nhờ tua miệng (có nhiều
TB gai)
- Tiêu hóa mồi nhờ TB mơ cơ tiêu
hóa.
- Thải bã nhờ lỗ miệng
- Trao đổi khí thực hiện qua thành
cơ thể.

G
v
?

Yêu cầu HS đọc thông tin mục IV SGK
và quan sát một số hình ảnh sinh sản
của thuỷ tức
Thủy tức có những hình thức sinh sản

như thế nào? Mỗi hình thức đó xảy ra
trong những điều kiện sống như thế
nào?

G
v

Chốt kiến thức

G
v

Thủy tức ăn rận nước. Cho thủy tức nuôi
ăn rận nước, chúng sinh sản vơ tính rất
nhanh. Chỉ từ 1 con cho ăn đầy đu, nuôi

4. Sinh sản

=> Chỉ ra 3 hình thức sinh sản.
+ Sinh sản vơ tính bằng cách mọc
chồi (khi thức ăn đầy đủ).
+ Sinh sản hữu tính (xảy ra ở mùa
lạnh, ít thức ăn).
+ Tái sinh (Khi các phần của cơ thể
ko đầy đủ).
- Có 3 hình thức sinh sản:
+ Sinh sản vơ tính bằng mọc chồi.
+ Sinh sản hữu tính: hình thành tế
bào sinh dục đực (tinh trùng), sinh
dục cái (trứng)

+ Tái sinh từ 1 phần cơ thể cắt r tạo
nên 1 cơ thể mới.


nửa tháng có thể sinh sản đủ số lượng cho
cả lớp có mẫu quan sát, học tập.
II. Hoạt động 2: Đa dạng của ngành ruột khoang
G
v
G
v

Phần lớn ruột khoang sống ở biển, có
nhiều loài rất đa dạng và phong phú.
Y/c HS nghiên cứu thông tin + quan sát 1. Sứa
h.9.1 Tìm hiểu cấu tạo của sứa.

G
v
1

Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đơi
hoàn thiện nội dung phiếu học tập sau:
Dựa vào H.9.1 Nêu đặc điểm cấu tạo
của sứa thích nghi với lối sống tự do
như thế nào?
Cách di chuyển của Sứa trong nước Hoạt động nhóm
như thế nào?
Sứa dinh dưỡng bằng cách nào?


2
3
G
v
G
v
G
v

G
v

G
v

G
v

Hướng dẫn HS hoạt động
Yêu cầu HS các nhóm báo cáo – nhóm
khác nhận xét bổ sung
Đáp án đúng – yêu cầu HS đối chiếu, - Cấu tạo: Cơ thể đối xứng tỏa trịn,
điều chính và ghi nhận.
có miệng, tua miệng, tua dù, tầng
keo dày, khoang tiêu hóa hẹp.
- Di chuyển: Co bóp dù đẩy nước qua
lỗ miệng và tiến về phía ngược lại .
- Dinh dưỡng: Bắt mồi bằng tua
miệng
Khái quát: Khi dù phồng lên, nước biển

được hút vào. Khi dù cụp lại, nước
biển bị ép mạnh thốt ra ở phía sau
giúp sứa lao nhanh về phía trước. Sứa
di chuyển theo kiểu phản lực. Thức ăn
cũng theo dòng nước mà hút vào lỗ
miệng.
Tầng keo của Sứa dày làm cơ thể của
sứa dễ nổi và khiến cho khoang tiêu
hóa thu hẹp thơng với lỗ miệng quay
về phía dưới -> Sứa dễ nổi, cũng như
thủy tức, sứa là động vật ăn thịt.
Khái qt thơng tin mục “Em có biết ”
ý 1/SGK - 35


G
v

Quan sát 9.2 kết hợp nghiên cứu thơng
tin SGK ->Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo 2. Hải quỳ
hình dạng và lối sống của Hải quỳ ->

?

Hải quỳ có hình dạng, cấu tạo như thế - Cơ thể hình trụ, có nhiều tua
nào?
miệng xếp đối xứng và có mầu sắc
sặc sỡ .
- Sống bám vào bờ đá, ăn động vật
nhỏ.

Có thể nuôi hải quỳ lâu trong bể nuôi
bằng nước biển để tìm hiểu về cấu tạo
của nó.
Khái qt thơng tin mục “Em có biết ”
ý 2/SGK - 35
Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK và 3. San hô
quan sát h.9-3.

G
v
G
v
G
v
G
v
?

Chiếu H 9.3 yêu cầu HS quan sát.

G
v
?

Chiếu tranh và hướng dẫn HS quan sát 1. Đặc điểm chung
tranh h.10.1.
So sánh đặc điểm cấu tạo (Kiểu đối
xứng, Cách di chuyển,Cách dinh

Quan sát hình 9.3. Em có nhận xét gì

về đặc điểm cấu tạo và di chuyển của
san hô ?
G Nhận xét – chốt kiến thức
- San hơ sống bám, cơ thể hình trụ
v
- Khi sinh sản mọc chồi cơ thể con
không tách rời với cơ thể mẹ -> tập
đồn san hơ.
- Tập đồn san hơ hình thành khung
xương đá vơi có hình cành cây vững
chắc.
?
Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức - Ở thủy tức: Khi trưởng thành, chồi
trong sinh sản vơ tính mọc chồi?
tách ra để sống độc lập.
- San hơ: Chồi cứ tiếp tục dính với
cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập
đoàn.
?
Cành san hô dùng để trang trí này là bộ Khung xương đá vơi của san hô.
phận nào của cơ thể chúng?
III. Hoạt động 3: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.


G
v
G
v
G
v

G
v

dưỡng,của thủy tức, sứa, san hơ?
(phiếu học tập)?
Dựa vào hình 10.1 và kiến thức đã học
Làm bài tập chọn cụm từ thích hợp
điền vào chỗ trống.
Hoạt động nhóm 4 em (2’) Làm BT.
Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Thông báo đáp án đúng.
Bảng. Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang

TT

Đặc điểm

Thủy tức

Sứa
Đx tỏa trịn

San hơ

1

Kiểu đối xứng

Đx tỏa trịn


2

Cách di chuyển

Sâu đo, lộn Co bóp dù
đầu

Khơng
chuyển

3

Cách dinh dưỡng

Dị dưỡng

Dị dưỡng

Dị dưỡng

Đx tỏa trịn
di

Gv Dựa vào nài tập trên
?

Nhận xét về cấu tạo của ruột khoang
sống bám và ruột khoang bơi lội tự do
có đặc điểm gì chung?


Gv Nhận xét – kết luận

- Cơ thể có đối xứng tỏa trịn, ruột
dạng túi.
- Thành cơ thể ó 2 lớp TB.
- Có TB gai để tự vệ và tấn công.

Gv Ngoài các đặc điểm trên chúng cịn có
các đặc điểm chung khác của động vật
như sống dị dưỡng, một số có khả
năng di chuyển,…
Gv Vậy ruột khoang có vai trị gì ->

2. Vai trị

Gv Nghiên cứu thơng tin
?

Kể tên các đại diện ruột khoang có thể HS kể tên một số đại diện
gặp ở địa phương em?

?

Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với


một số động vật ngành ruột khoang
phải có phương tiện gì?
?


Tìm hiểu sự phân bố và vai trị của HS ……….
ruột khoang với hệ sinh thái biển và
đời sống con người?

Gv Dùng dụng cụ để thu lượm như: Vợt,
kéo nẹp, Panh. Nếu dùng tay pahir đi
găng cao su để tránh tác động của các
tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc
làm bỏng da.
?

Ruột khoang có vai trị gì?

Gv Nhận xét – chốt kiến thức

- Ruột khoang sống ở biển VD: San
hô -> tạo cảnh quan độc đáo ở biển
và có ý nghĩa về mặt sinh thái.
- Các lồi san hơ: Làm đồ trang trí,
trang sức cung cấp ngun liệu vôi
cho xây dựng, là vật chỉ thị địa tầng
trong nghiên cứu địa chất,…
- Một số loài sứa gây ngứa và độc
cho người; đảo ngầm san hô gây
cản trở giao thông.

Gv Gọi HS đọc mục em có biết.
?


Giải thích được vì sao biển nước ta có => Biển VN có nhiều san hơ, chúng
giàu san hơ?
có nhiều lợi ích.

G

u cầu HS đọc kết luận chung SGK

2.3. Hoạt động củng cố, luyện tập.
GV: Chiếu một số bài tập trắc nghiệm ->Yêu cầu HS làm.
Câu 1. Hình dạng của thuỷ tức là
A. dạng trụ dài.
B. hình cầu.
C. hình đĩa.
D. hình nấm.
Câu 2. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu.
B. Di chuyển kiểu sâu đo.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3. Ở thuỷ tức, các tế bào mơ bì – cơ có chức năng gì?
A. Tiêu hố thức ăn.
B. Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài.
C. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
D. Cả A và B đều đúng.


Câu 4. Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể?
A. Tế bào mơ bì – cơ.
B. Tế bào mơ cơ – tiêu hố.

C. Tế bào sinh sản.
D. Tế bào cảm giác.
Câu 5. Hình thức sinh sản vơ tính của thuỷ tức là gì?
A. Phân đơi. B. Mọc chồi. C. Tạo thành bào tử. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.

B. Di chuyển bằng tua miệng.

C. Cơ thể dẹp hình lá.

D. Khơng có tế bào tự vệ.

Câu 7. Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?
A. Giúp cho sứa dễ nổi trong mơi trường nước.
B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.
C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.
D. Giúp sứa dễ bắt mồi.
Câu 8. Ruột khoang có vai trị gì đối với sinh giới và con người nói chung?
A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm.
B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo.
C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng,
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 9. Các đại diện của ngành Ruột khoang khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả trịn.
B. Có khả năng kết bào xác.
C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.
D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 10. Đảo ngầm san hơ thường gây tổn hại gì cho con người?



A. Cản trở giao thông đường thuỷ.
B. Gây ngứa và độc cho người.
C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi.
D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản ni.
2.4. Hoạt động vận dụng
Để đề phịng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành ruột khoang
phải có phương tiện gì?
2.5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
u cầu HS tìm hiểu thêm về một số đại diện của ngành ruột khoang và
vai trò của chúng…
*Hướng dẫn học sinh tự học.
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu về chủ đề: Ngành giun dẹp (bài 12 + 13), sưu
tầm tranh ảnh, thông tin về một số đại diện của nghành giun dẹp...
- Làm bài tập trong vở bài tập.
VI. Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm (nếu có)
==================================



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×