Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

MÔ TẢ SÁNG KIẾN 2019- 2020 2B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.58 KB, 19 trang )

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ năng giải tốt bài tốn có lời
văn cho học sinh lớp 2 trường Tiểu học Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn, tỉnh
Bắc Kạn.
2. Tác giả:
Tỷ lệ (%)
đóng góp vào
Trình
Ngày
Nơi cơng
việc tạo ra
Số
Họ và
Chức
độ
tháng
tác (hoặc nơi
sáng kiến
TT
tên
danh chun
năm sinh thường trú)
(ghi rõ đối với
mơn
từng đồng tác
giả, nếu có)
Trường Tiểu
Triệu
Tổ phó
học Sơng
Thị


chun
1
05/9/1989 Cầu, TP Bắc
Đại học
100%
Phương
mơn tổ
Kạn, tỉnh
Thảo
1,2,3
Bắc Kạn
2.1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ
năng giải tốt bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2 trường Tiểu học Sông Cầu,
thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.
2.2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là
chủ đầu tư tạo ra sáng kiến): Không
2.3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo
2.4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày
05/9/2019

1


II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Bậc tiểu học là bậc học rất quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình
thành và phát triển nhân cách của trẻ. Giáo dục nhằm trang bị cho trẻ những kiến
thức, kĩ năng cần thiết giúp trẻ tiếp tục học ở bậc học cao hơn.
Tốn học rất đa dạng, phong phú, có nhiều loại bài tốn ở nhiều dạng khác
nhau. Trong đó loại tốn có lời văn ln giữ một vị trí quan trọng, bởi nó bộc lộ

mối quan hệ qua lại với các mơn học khác cũng như trong thực tiễn cuộc sống.
Nó góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh tiểu
học, giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng giải toán .Đồng thời giáo viên dễ
dàng phát huy những ưu điểm ,khắc phục những khuyết điểm cho học sinh.
Đối với học sinh lớp 2, tư duy của các em còn rất non nớt, các em vừa trải
qua một năm học tập ở môi trường Tiểu học. Nhìn chung ở lứa tuổi này đã xuất
hiện những tiến bộ mới song còn hạn chế, các thao tác tư duy đã liên kết với
nhau thành tổng thể nhưng sự liên kết đó chưa mang tính tổng qt. Các em cịn
nhầm lẫn giữa các dạng tốn, rập khn theo mẫu hoặc theo cơng thức mà
khơng giải thích được cách làm. Đặc biệt không nhận thấy được mối liên hệ giữa
các số liệu, dữ kiện cụ thể của bài toán dẫn đến hiểu sai nội dung bài toán nên
lựa chọn phép tính khơng đúng. Số học sinh giải được bài tốn theo nhiều cách
chiếm số ít. Do vậy trước thực tế đó, để giúp học sinh giải tốn tốt (phần giải
tốn có lời văn) là một việc làm cần thiết đối vơí giáo viên tiểu học, nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học mơn Tốn. Chính vì vậy tơi đã chọn đề tài: Một
số biện pháp rèn kĩ năng giải tốt bài tốn có lời văn cho học sinh lớp 2 trường
Tiểu học Sông Cầu, thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.
2. Những biện pháp thường áp dụng
Đối với bài học truyền thụ kiến thức mới thì dạy học theo từng phần (chủ
đề dạy học kiến thức) và qui trình dạy học như sau:
- Giáo viên đặt vấn đề dẫn dắt học sinh dần dần đi vào kiến thức cần
thuyền đạt
- Dùng hệ thống câu hỏi,phương pháp gợi mở qua đàm thoại để uốn nắn
sai lầm,thiếu sút của học sinh,củng cố kiến thức bằng hệ thống bài tập ở lớp.
Đối với bài luyện tập vận dụng kiến thức, công việc của giáo viên, học
sinh thường là:
- Học sinh được giao chuẩn bị bài tập.
- Một vài học sinh lên bảng trình bày bài giải của mình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trong lớp nhận xét bài giải của bạn,kiểm
tra kết quả trung gian và đáp số cuối cùng.

2


- Giáo viên tổng kết ưu điểm và khuyết điểm về lời giải học sinh đưa ra và
đưa ra lời giải mẫu (nếu cần) củng cố lý thuyết.
Khi sử dụng các biện pháp cũ, học sinh giải được bài toán, tuy nhiên cịn
nhầm lẫn giữa các dạng tốn, chất lượng học tập mơn Tốn chưa cao. Một số ít
học sinh cịn sợ học Tốn.
Tồn tại:
Về phía học sinh: Các em có rất nhiều ưu điểm trong tiếp thu, nhận thức
nhưng qua thực tế khảo sát, thấy có một số hạn chế sau:
- Khi phân tích các dữ kiện của bài tốn thì học trị đọc y ngun như lời
văn trong bài tốn (tức là đọc lại lời văn chứ khơng nói theo ý hiểu của bản
thân). Nguyên nhân này, phần lớn là lỗi do thầy cô không chấn chỉnh, không sửa
chữa, không dạy các em nhập tâm dữ kiện đề bài nên các em chủ yếu là đọc lại
đề bài chứ khơng nói theo cách hiểu của mình.
- Đọc đề tốn, các em khơng biết tóm tắt một cách khoa học (chứng tỏ sự
hiểu biết chưa sâu). Hoặc nếu có tóm tắt thì các em tóm tắt bằng lời, chép những
đoạn lời văn trong bài toán, kèm theo số để thành tóm tắt.
- Đặc biệt, với bài tốn có phép nhân và phép chia, các em vẫn làm theo
lối tóm tắt từ trên xuống dưới. Khi gặp những bài có ẩn dữ kiện (ẩn 2 giá trị) chỉ
còn 2 giá trị ở đề bài, học trị rất mắc khơng tóm tắt được và khơng làm được
bài.
Về phía giáo viên:
Giáo viên trực tiếp giảng dạy có rất nhiều cố gắng trong việc truyền thụ,
quan tâm tới các đối tượng học sinh. Nhưng bên cạnh đó có một số hạn chế như
sau:
- Một số giáo viên chưa nắm được rõ nội dung chương trình mơn Tốn
- Khơng có sự đột phá trong phương pháp. Còn e dè, muốn đổi mới
nhưng chưa dám làm, chưa dám tạo ra bước đột phá. Sợ rằng mình khơng giống

đồng nghiệp, sợ cấp trên để ý sẽ phiền phức. Không dám bỏ lối cũ để đi theo
đường lối mà mình đã thực hành có hiệu quả.
- Chưa đầu tư thời gian để có thể tổng hợp được các khúc mắc của thầy và
trị trong q trình dạy- học. Nếu tổng hợp được các vướng mắc đó, sẽ tìm hiểu
và tháo gỡ được nút thắt.
- Tâm lý ngại đổi mới, ngại thực nghiệm. Giáo viên vẫn theo lối mịn,
sách có gì ta giảng đấy, chuẩn KT-KN bảo làm đến đâu ta làm đến đó khơng cho
thêm cũng khơng bớt đi.
- Chưa biết cách hướng dẫn học sinh Tìm từ chìa khóa khi tìm hiểu đầu
bài để xác định dạng toán.
3


- Tóm tắt các dạng tốn liên quan đến phép cộng, trừ thì thường hướng dẫn
học sinh tóm tắt bằng lời, học trị khó hình dung, khó xác định dạng toán.
- Với dạng toán liên quan đến phép nhân, phép chia thì tóm tắt từ trên
xuống. Nếu bài tốn thơng thường có hai đại lượng gồm 4 giá trị thì tóm tắt
được và học sinh làm được. Nếu bài tốn chỉ có 2 đại lượng và có 2 giá trị trong
dữ kiện thì học sinh rất khó hiểu và khơng làm được bài.
Đầu năm học 2019- 2020 tôi được nhà trường phân công giảng dạy và chủ
nhiệm lớp 2B. Sau khi nhận lớp tôi đã bắt tay vào khảo sát học sinh của 2 lớp,
lớp 2B (lớp thực nghiệm), lớp 2C (lớp đối chứng) do cô giáo Đinh Thị Thủy chủ
nhiệm.
3. Mục đích của sáng kiến
Đưa ra một số giải pháp phù hợp để giúp nâng cao chất lượng giải bài tốn
có lơi văn cho học sinh lớp 2. Qua đó tạo nền móng vững chắc cho các em học
tốt mơn Tốn ở những lớp học cao hơn. Giúp các em học tốt các môn học khác.
Khơi dậy niềm yêu thích mơn học, phát triển khả năng tư duy logic cho học
sinh.
4. Thời gian thực hiện

- Thời gian bắt đầu thực hiện sáng kiến này là từ tháng 9 năm 2019.
- Thời gian kết thúc: Tháng 5 năm 2020.
5. Nội dung
5.1. Mơ tả biện pháp mới
Trước tình hình thực tế giảng dạy qua nhiều năm bản thân tôi đã chắt lọc và
thực thi những giải pháp sau:
5.1.1. Giải pháp 1: Nắm bắt nội dung chương trình
Đối với mỗi giáo viên, để giúp dạy tốt mơn Tốn lớp 2 ngồi các yêu
cầu cần thiết về kiến thức, kĩ năng và chuẩn bị đồ dùng dạy học thì phải nắm
bắt được nội dung chương trình sách giáo khoa Tốn lớp 2. Từ đó, giáo viên
mới có kế hoạch thiết kế tiết dạy phù hợp. Các khái niệm và quy tắc trong
sách giáo khoa nói chung đều được giảng dạy thơng qua việc thực hiện kiến
thức từ đơn giản đến phức tạp. Trong mỗi bài học, đều xây dựng dựa trên
việc hình thành kiến thức rồi vận dụng kiến thức vào thực hành tính, cuối
mỗi bài học thường có một bài tốn giải có lời văn để học sinh vận dụng
kiến thức đã học vào thực hành giải tốn, thơng qua đó rèn kĩ năng cho các
em.
Ví dụ: Bài “ Phép cộng có tổng bằng 100” SGK/T40
Đầu tiên, giáo viên hướng dẫn để các em nắm bắt được kiến thức mới
với phép cộng có tổng bằng 100 thơng qua cách thực hiện phép tính cộng
4


83 + 17. Khi thực hiện phép cộng dạng này giáo viên khắc sâu cho các em
cách đặt tính thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục và
khi thực hiện cách tính kết quả 100 viết số 1 lùi về phía tay trái là hàng
trăm. Khi các em hiểu cách đặt tính và nắm được cách tính thì các em sẽ dễ
dàng làm được những bài tập có liên quan.
Tiếp đến là các bài tập 1,2,3 vận dụng kiến thức đã học vào thực hành
tính cộng các số trong phạm vi 100, cuối cùng là bài tốn giải có liên quan

đến phép cộng các số trong phạm vi 100.
Việc thiết kế mỗi bài học như vậy sẽ giúp các em nắm được kiến thức và
vận dụng vào làm được những bài tốn có liên quan, nâng cao chất lượng
mơn Tốn cho học sinh, làm cơ sở cho các em tiếp thu phương pháp và vận
dụng học tốt hơn mơn Tốn ở những năm tiếp theo ở cấp Tiểu học.
Khi giáo viên nắm rõ chương trình mơn Tốn lớp 2, các thầy cơ sẽ xóa
được rào cản ngại đổi mới, ngại thực nghiệm, lệ thuộc vào sách hướng dẫn,
sách thiết kế để hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dạng tốn có lời văn.
5.1.2. Giải pháp 2: Sử dụng các biện pháp hỗ trợ (mẹo giải toán )
hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
Các biện pháp đưa ra để hỗ trợ học trị làm tốt các dạng tốn, các bước hỗ
trợ theo thứ tự:
- Tìm và gạch chân các cụm số và danh số - từ đây gọi tắt là "từ chìa
khố" - để xác định dạng tốn.
- Tìm được từ chìa khố rồi, sẽ biết cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Biết tóm tắt bằng sơ đồ thì đặt số của dữ kiện nào lên trên, dữ kiện nào
xuống dưới.
- Khi tóm tắt xong rồi, nhìn vào tóm tắt sẽ tìm được phép tính đúng trong
bài giải.
* Dạng tốn thứ nhất: TÌM SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG:
Ví dụ: Đàn gà nhà em có 32 con gà. Trong đó có 15 con gà trống. Hỏi
đàn gà có bao nhiêu con gà mái?
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học trị tìm và gạch chân các từ chìa khoá
(như trên đã gạch).
Bước 2: Giáo viên gợi ý học trò bằng hệ thống câu hỏi để học sinh biết
"Đàn gà có 32 con cả gà trống và gà mái, gà trống là 15 con, gà mái chưa
biết
bao nhiêu con".
Bước 3: Hướng dẫn học trò vẽ sơ đồ đoạn thẳng, vẽ một đoạn thẳng, chia
thành 2 đoạn nhỏ một đoạn dài và một đoạn ngắn.

5


Cả hai đoạn là 32 con gà, đoạn ngắn thể hiện 15 con gà trống, đoạn dài
thể hiện số con gà mái chưa biết.
Tóm tắt:
Cả đàn: 32 con gà

Gà trống: 15 con
Gà mái: ? con
Sau đó, GV gợi ý (MẸO) lập phép toán: 15 + x = 32, để học trị tìm x là
số hạng chưa biết. Các em sẽ căn cứ vào quy tắc tìm số hạng của một tổng để
lấy: 32 - 15 = 17
17 chính là số con gà mái.
Bước 4: Hướng dẫn học trị trình bày Bài giải:
Bài giải:
Đàn gà có số con gà mái là:
32 - 15 = 17 (con gà)
Đáp số: 17 con gà mái.
Các giáo viên vẫn dạy học sinh rằng: "Bài toán có chữ trong đó thì các
con làm phép trừ cho cơ." Suy nghĩ này rất tai hại. Có thể nói là phản khoa học.
Việc hướng dẫn của tôi cho học trò trong sáng kiến này qua 4 bước, như
thế đã thốt khỏi lối mịn tai hại của các giáo viên vẫn dạy từ xưa đến nay.
Học sinh hiểu được bản chất, nội dung bài tốn chứ khơng lệ thuộc vào
câu chữ, dễ bị đánh lừa.
Các em hiểu rằng cả đàn là cả gà trống và gà mái. 15 con gà trống cộng
với số gà mái (chưa biết) thành cả đàn (32 con).
Tìm số gà mái nghĩa là tìm số hạng của một tổng. Đó mới chính là nguồn
gốc xuất hiện phép trừ trong Bài giải của bài tốn này. Nó khơng phụ thuộc vào
chữ trong đó như nhiều giáo viên vẫn dạy.

* Dạng tốn thứ hai: TÌM SỐ BỊ TRỪ:
Ví dụ: Em cho bạn 20 hòn bi, em còn lại 25 hịn bi. Hỏi lúc ban đầu em
có bao nhiêu hịn bi?
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học trị tìm và gạch chân các từ chìa khố
(như trên đã gạch).
Bước 2: Giáo viên gợi ý học trò bằng hệ thống câu hỏi để học sinh biết
"Số bi của em đem bớt đi 20 hòn, còn lại 25 hòn. Lúc chưa bớt thì có bao
nhiêu hịn bi?"
Bước 3: Hướng dẫn học trò vẽ sơ đồ đoạn thẳng, vẽ một đoạn thẳng, chia
6


thành 2 đoạn nhỏ một đoạn dài và một đoạn ngắn.
Đoạn ngắn thể hiện 20 hòn bi, đoạn dài thể hiện 25 hòn bi. Độ dài của hai
đoạn gộp lại chưa biết bao nhiêu hịn bi. Ta phải đi tìm.
Tóm tắt:
Em có: ? hịn bi

Nếu cho bạn: 20 hịn bi
Cịn lại: 25 hịn bi
Sau đó, GV gợi ý (MẸO) lập phép tốn: x - 20 = 25, để học trị tìm x là
số bị trừ. Các em sẽ căn cứ vào quy tắc tìm số bị trừ để lấy: 25 + 20 = 45
45 chính là số hịn bi lúc ban đầu của em.
Bước 4: Hướng dẫn học trị trình bày Bài giải:
Bài giải:
Lúc ban đầu em có số hịn bi là:
25 + 20 = 45 (hòn bi)
Đáp số: 45 hịn bi.
Tìm số bi lúc ban đầu của em chính là đi tìm số bị trừ. Đó mới là cách
hiểu đúng.

* Dạng tốn thứ ba: TÌM SỐ TRỪ:
Ví dụ: Cơ giáo có 68 quyển vở. Cơ tặng cho học sinh một số quyển vở, cơ
cịn lại 29 quyển vở. Hỏi cô giáo tặng cho học sinh bao nhiêu quyển vở?
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học trị tìm và gạch chân các từ chìa khố
(như trên đã gạch).
Bước 2: Giáo viên gợi ý học trò bằng hệ thống câu hỏi để học sinh biết
"Cơ có 68 quyển vở. Sau khi cơ tặng học sinh thì cơ cịn lại 29 quyển vở. Tìm
số vở cơ tặng cho học sinh"
Bước 3: Hướng dẫn học trò vẽ sơ đồ đoạn thẳng, vẽ một đoạn thẳng, chia
thành 2 đoạn nhỏ một đoạn dài và một đoạn ngắn.
Cả hai đoạn là 68 quyển vở. Đoạn ngắn thể hiện 29 quyển vở, đoạn dài
thể hiện số quyển vở cô tặng cho học sinh (chưa biết). Ta phải đi tìm.
Tóm tắt:
Cơ có: 68 quyển vở

Tặng học sinh: ? quyển vở

Còn lại: 29 quyển vở
7


Sau đó, GV gợi ý (MẸO) lập phép tốn: 68 - x = 29, để học trị tìm x là
số trừ. Các em sẽ căn cứ vào quy tắc tìm số trừ để lấy: 68 - 29 = 39
39 chính là số quyển vở cô tặng cho học sinh.
Bước 4: Hướng dẫn học trị trình bày Bài giải:
Bài giải:
Cơ giáo tặng học sinh số quyển vở là:
68 - 29 = 39 (quyển vở)
Đáp số: 39 quyển vở.
Nếu cứ xét câu chữ "tặng, cho" là làm phép trừ thì cũng đúng ở bài này

nhưng đó chỉ là ăn may, là sự trùng hợp ngẫu nhiên.
Nếu chẳng may gặp phải bài toán ở TÌM SỐ BỊ TRỪ bên trên cũng có
"tặng, cho" thì học sinh cầm chắc cái sai.
Như vậy: Tìm số vở cơ tặng học sinh, chính là tìm số trừ chưa biết. Đó
mới là bản chất của dạng tốn này.
* Dạng tốn thứ tư: BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN, ÍT HƠN:
Ví dụ 1:Bao gạo cân nặng 75 kg. Bao ngơ nhẹ hơn bao gạo 24 kg. Hỏi
bao ngô cân nặng bao nhiêu ki-lơ-gam?
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học trị tìm và gạch chân các từ chìa khố
(như trên đã gạch) để biết đây là dạng toán về nhiều hơn, ít hơn.
Bước 2: Giáo viên gợi ý học trò bằng hệ thống câu hỏi để học sinh biết:
- Đề bài cho biết bao nào nặng, bao nào nhẹ? (Bao gạo nặng, bao ngô nhẹ)
- Phải thể hiện hai bao bằng các đoạn thẳng như thế nào? (Bao gạo đoạn
dài, bao ngô đoạn ngắn)
- Bao ngô nhẹ hơn bao gạo (bao gạo nặng hơn bao ngô) bao nhiêu? (24
kg).
- Theo thứ tự, bao nào được đặt lên dịng trên của tóm tắt? (Bao gạo)
Bước 3: Hướng dẫn học trò vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
Tóm tắt:
75 kg
Bao gạo:
Bao ngơ:

24 kg
? kg

MẸO: Nhìn vào tóm tắt, dấu hỏi ở đoạn ngắn (số phải tìm là số bé) thì
làm tính trừ.
8



Bước 4: Hướng dẫn học trị trình bày Bài giải:
Bài giải:
Bao ngô cân nặng sô ki-lô-gam là:
75 - 24 = 51 (kg)
Đáp số: 51 kg
Ví dụ 2:Đàn gà có 35 con gà trống. Số gà trống ít hơn số gà mái là 25
con. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con gà mái?
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học trị tìm và gạch chân các từ chìa khố
(như trên đã gạch) để biết đây là dạng tốn về nhiều hơn, ít hơn.
Bước 2: Giáo viên gợi ý học trò bằng hệ thống câu hỏi để học sinh biết:
- Đề bài cho biết số gà nào nhiều, số gà nào ít? (Số gà trống ít hơn và số
gà mái nhiều hơn)
- Phải thể hiện số gà trống và số gà mái bằng các đoạn thẳng như thế nào?
(Số gà trống đoạn ngắn, số gà mái đoạn dài)
- Số gà trống ít hơn số gà mái (số gà mái nhiều hơn số gà trống) là bao
nhiêu con? (25 con).
- Theo thứ tự, số gà nào được đặt lên dịng trên của tóm tắt? (số gà trống)
Bước 3: Hướng dẫn học trò vẽ sơ đồ đoạn thẳng để tóm tắt.
Tóm tắt:
35 con
25 con

Gà trống:
Gà mái:
? con

MẸO: Nhìn vào tóm tắt, dấu hỏi ở đoạn dài (số phải tìm là số lớn) thì làm
tính cộng.
Bước 4: Hướng dẫn học trị trình bày Bài giải:

Bài giải:
Đàn gà có số con gà mái là:
35 + 25 = 60 (con)
Đáp số: 60 con gà mái.
Thói thường, các giáo viên đã phạm phải sai lầm rất đáng tiếc là: Cứ ít
hơn, nhẹ hơn, thấp hơn, ngắn hơn,... thì làm tính trừ. Và nhiều hơn, cao hơn,
nặng hơn,.... thì làm tính cộng.
Với ví dụ 1 và ví dụ 2 ở mục Dạng tốn thứ tư: BÀI TỐN VỀ NHIỀU
9


HƠN, ÍT HƠN đã minh chứng rõ cách làm đó là sai.
Cần nhìn vào tóm tắt để mà có lời giải và phép tính phù hợp chứ khơng
được dựa vào các câu chữ mà dễ bị mắc lừa.
Dựa vào tóm tắt là dựa vào bản chất của vấn đề (tức là: tìm số lớn hay tìm
số bé). Nếu chỉ dựa vào câu chữ nhiều hơn hay ít hơn để đưa ra phép tính thì sẽ
sai lầm.
Giáo viên khi dạy dạng tốn này, nhất thiết phải dẫn dắt học trị theo lối đi
này thì học sinh sẽ hiểu đúng làm đúng.
Khi tơi hướng dẫn cho học trị đi đúng hướng, các em chỉ cần nghe giáo
viên đọc đến từ chìa khố là các từ "nhiều hơn" hoặc từ "ít hơn", các em đã
biết đây là dạng tốn về nhiều hơn, ít hơn và tóm tắt bằng sơ đồ, có một đoạn
dài và một đoạn ngắn. Khi tóm tắt xong xi, các em mới nhìn sơ đồ, nhận
định "nếu dấu hỏi ở đoạn dài thì làm tính cộng, dấu hỏi ở đoạn ngắn thì làm
tính trừ" và đưa ra phép tính gắn với câu trả lời.
Đó chính là cái MẸO mà tơi dạy cho các em trong giải toán.
5.1.3. Giải pháp 3: Sử dụng các biện pháp hỗ trợ (mẹo giải toán )
hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia.
Các biện pháp đưa ra để hỗ trợ học trị làm tốt các dạng tốn, các bước hỗ
trợ theo thứ tự:

- Tìm và gạch chân các cụm số và danh số - từ đây gọi tắt là "từ chìa
khố" - để xác định dạng tốn.
- Tìm được từ chìa khố rồi, sẽ biết cách tóm tắt bằng lời từ dưới lên.
- Biết tóm tắt bằng lời thì đặt số của dữ kiện nào lên trên, dữ kiện nào
xuống dưới, đặt đại lượng nào bên trái, đại lượng nào bên phải.
- Khi tóm tắt xong rồi, nhìn vào tóm tắt sẽ tìm được phép tính đúng trong
bài giải.
* Dạng tốn thứ nhất: BÀI TỐN CĨ ĐỦ 4 GIÁ TRỊ CỦA 2 ĐẠI
LƯỢNG TRONG DỮ KIỆN:
Ví dụ 1: Mỗi túi đựng được 5 ki-lơ-gam đường. Hỏi có 6 túi như thế thì
đựng được bao nhiêu ki-lơ-gam đường?
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học trị tìm và gạch chân các từ chìa khố
(như trên đã gạch).
Cách làm:
- Gạch chân các số và danh số đứng bên phải số đó.
- Gạch chân đủ 4 giá trị: mỗi túi (1 túi); 5 kg đường; 6 túi; bao nhiêu kg
đường (?kg đường)
Bước 2: Giáo viên gợi ý học trò bằng hệ thống câu hỏi để đẫn dắt học trò
10


phân tích từ dưới lên (phân tích ngược từ cuối).
- Khắc sâu cho học trò biết thứ tự của 4 bước tóm tắt theo sơ đồ:
Bước 1
Bước 2

? kg đường

6 túi


Bước 3

Bước 4

1 túi
6 túi

? kg đường

? kg đường

1 túi

5 kg đường

6 túi

? kg đường

Bước 3: Hướng dẫn học trò tóm tắt theo trình tự trên:
? kg đường viết trước; tiếp đến 6 túi viết thứ hai; 1 túi viết thứ ba; 5 kg
đường viết cuối cùng. Thêm mũi tên, sẽ thành tóm tắt hồn chỉnh sau:
Tóm tắt:
1 túi ====> 5 kg đường
6 túi ====> ? kg đường
Giải thích:
- Khi tóm tắt đúng trình tự này thì Đại lượng có giá trị chưa biết (kg
đường) sẽ nằm bên phải và Đại lượng có đầy đủ hai giá trị số (túi) sẽ nằm bên
trái.
- Khi tóm tắt xong, ta nhìn thấy hai đại lượng túi và kg đường nằm ở hai

bên trái - phải.
- Giáo viên khắc sâu cho học trò cái MẸO : Nhìn giá trị bên trên của đại
lượng phía trái, là số 1 ---> ta làm phép nhân.
Bước 4: Hướng dẫn học trị trình bày Bài giải:
Bài giải:
6 túi như thế đựng được số kg đường là:
5 × 6 = 30 (kg)
Đáp số: 30 ki-lô-gam đường
Từ đây, xuất hiện sai lầm rất phổ biến của các giáo viên đó là:
11


- GV quan niệm rằng: 5 × 6 = 6 × 5 = 30 , nên sai lầm đáng tiếc ở
chỗ là cho học trị đặt phép tính: 6 × 5 = 30 (kg đường). Điều này rất tai hại,
vì đây là tốn có lời văn, các số có đi kèm theo danh số.
+ Số 5 ở đây là 5 kg đường, mà 5 × 6 = 30 nghĩa là 5 kg đường được gấp
lên 6 lần thành 30 kg đường. Cách đặt tính này đúng.
+ Số 6 ở đây là 6 túi đường, mà 6 × 5 = 30 nghĩa là 6 túi đường được gấp
lên 5 lần thành 30 túi đường. Cách đặt tính này là sai, vì đề bài u cầu tìm số kg
đường.
- Với tốn có lời văn, số có kèm theo danh số thì khơng thể làm ngược.
Tốn có lời văn khác với tính giá trị biểu thức số, khơng kèm danh số.
Ví dụ 2: Cô giáo phát đều cho mỗi bạn được 3 quyển vở. Hỏi cơ có 30
quyển vở thì phát đủ cho mấy bạn?
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học trị tìm và gạch chân các từ chìa khố
(như trên đã gạch).
Cách làm:
- Gạch chân các số và danh số đứng bên phải số đó.
- Gạch chân đủ 4 giá trị: mỗi bạn (1 bạn); 3 quyển vở; 30 quyển vở;
mấy ạn (? bạn)

Bước 2:
Giáo viên gợi ý học trò bằng hệ thống câu hỏi để đẫn dắt học trị phân tích
từ dưới lên (phân tích ngược từ cuối). Khắc sâu cho học trị biết thứ tự của 4
bước tóm tắt theo sơ đồ:
Bước 1
Bước 2

? bạn

30 quyển vở

Bước 3

Bước 4

3 quyển vở
30 quyển vở

? bạn

? bạn

3 quyển vở

1 bạn

30 quyển vở

? bạn


Bước 3: Hướng dẫn học trị tóm tắt theo trình tự trên:
? bạn viết trước; tiếp đến 30 quyển vở viết thứ hai; 3 quyển vở viết thứ ba;
12


1 bạn viết cuối cùng. Thêm mũi tên, sẽ thành tóm tắt hồn chỉnh sau:
Tóm tắt:
3 quyển vở ====> 1 bạn
30 quyển vở ====> ? bạn
Giải thích:
- Khi tóm tắt đúng trình tự này thì Đại lượng có giá trị chưa biết (bạn)
sẽ nằm bên phải và Đại lượng có đầy đủ hai giá trị số (quyển vở) sẽ nằm bên
trái.
- Khi tóm tắt xong, ta nhìn thấy hai đại lượng quyển vở và bạn nằm ở hai
bên trái - phải.
- Giáo viên khắc sâu cho học trò cái MẸO : Nhìn giá trị bên trên của đại
lượng phía trái, là số 3, không phải là số 1 ---> ta làm phép chia.
Bước 4: Hướng dẫn học trị trình bày Bài giải:
Bài giải:
Cơ có 30 quyển vở thì phát đủ cho số bạn là:
30 : 3 = 10 (bạn)
Đáp số: 10 bạn.
* Dạng tốn thứ hai: BÀI TỐN CHỈ CĨ 2 GIÁ TRỊ CỦA 2 ĐẠI
LƯỢNG TRONG DỮ KIỆN:
Giải thích: Trong bài toán chỉ cho 2 giá trị trong dữ kiện, đề bài đã giấu đi
2 giá trị. Ta phải tìm thêm 2 giá trị nữa để đề bài trở về dạng bài có đủ dữ kiện.
Ví dụ 1: Em đếm được 18 cái chân của những con gà đang ăn thóc
trên sân. Hỏi có mấy con gà đang ăn thóc trên sân?
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học trị tìm và gạch chân các từ chìa khố
(như trên đã gạch).

Cách làm:
- Gạch chân các số và danh số đứng bên phải số đó.
- Gạch chân 2 giá trị đã có: 18 cái chân; mấy con gà (? con gà)
Bước 2: Giáo viên gợi ý học trò bằng hệ thống câu hỏi, để học trị nhớ
lại: 1 con gà bình thường (đang ăn thóc) có 2 cái chân. Nghĩa là học trị đã tìm
thêm được 2 giá trị nữa cho đủ 4 giá trị của 2 đại lượng. Bài toán quay trở về bài
tốn ở dạng có đầy đủ dữ kiện như Ví dụ 1 và Ví dụ 2 của dạng tốn thứ nhất:
BÀI TỐN CĨ ĐỦ 4 GIÁ TRỊ CỦA 2 ĐẠI LƯỢNG TRONG DỮ KIỆN và
học trị tóm tắt tương tự hai bài tốn đó.
Bước 1
Bước 2

13


? con gà

18 cái chân

Bước 3

Bước 4

2 cái chân
18 cái chân

? con gà

? con gà


2 cái chân

1 con gà

18 cái chân

? con gà

Bước 3: Hướng dẫn học trị tóm tắt theo trình tự trên:
? con gà viết trước; tiếp đến 18 cái chân viết thứ hai; 2 cái chân viết thứ
ba; 1 con gà viết cuối cùng. Thêm mũi tên, sẽ thành tóm tắt hồn chỉnh sau:
Tóm tắt:
2 cái chân ====> 1 con gà
18 cái chân ====> ? con gà
Giải thích:
- Khi tóm tắt đúng trình tự này thì Đại lượng có giá trị chưa biết (con
gà) sẽ nằm bên phải và Đại lượng có đầy đủ hai giá trị số (cái chân) sẽ nằm
bên trái.
- Khi tóm tắt xong, ta nhìn thấy hai đại lượng cái chân và con gà nằm ở
hai bên trái - phải.
- Giáo viên khắc sâu cho học trị cái MẸO : Nhìn giá trị bên trên của đại
lượng phía trái, nếu khơng phải là số 1 ---> ta làm phép chia.
Bước 4:
Hướng dẫn học trị trình bày Bài giải:
Bài giải:
Có số con gà đang ăn thóc trên sân là:
18 : 2 = 9 (con gà)
Đáp số: 9 con gà.
Ví dụ 2: 6 hình tam giác thì có bao nhiêu cạnh?
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học trị tìm và gạch chân các từ chìa khoá

(như trên đã gạch).
Cách làm:
14


- Gạch chân các số và danh số đứng bên phải số đó.
- Gạch chân 2 giá trị đã có: 6 hình tam giác; bao nhiêu cạnh (? cạnh)
Bước 2: Giáo viên gợi ý học trò bằng hệ thống câu hỏi, để học trị nhớ
lại: 1 hình tam giác có 3 cạnh. Nghĩa là học trị đã tìm thêm được 2 giá trị nữa
cho đủ 4 giá trị của 2 đại lượng. Bài toán quay trở về bài toán ở dạng có đầy đủ
dữ kiện như Ví dụ 1 và Ví dụ 2 của dạng tốn thứ nhất: BÀI TỐN CÓ ĐỦ
4 GIÁ TRỊ CỦA 2 ĐẠI LƯỢNG TRONG DỮ KIỆNvà học trị tóm tắt tương
tự hai bài tốn đó.
Bước 1
Bước 2

? cạnh

6 hình tam giác

Bước 3

Bước 4

1 hình tam giác
6 hình tam giác

? cạnh

? cạnh


1 hình tam giác

3 cạnh

6 hình tam giác

? cạnh

Bước 3: Hướng dẫn học trị tóm tắt theo trình tự trên:
? cạnh viết trước; tiếp đến 6 hình tam giác viết thứ hai; 1 hình tam giác
viết thứ ba; 3 cạnh viết cuối cùng. Thêm mũi tên, sẽ thành tóm tắt hồn chỉnh
sau:
Tóm tắt:
1 hình tam giác ====> 3 cạnh
6 hình tam giác ====> ? cạnh
Giải thích:
- Khi tóm tắt đúng trình tự này thì Đại lượng có giá trị chưa biết (cạnh)
sẽ nằm bên phải và Đại lượng có đầy đủ hai giá trị số (hình tam giác) sẽ nằm
bên trái.
- Khi tóm tắt xong, ta nhìn thấy hai đại lượng cái chân và con gà nằm ở
hai bên trái - phải.
- Giáo viên khắc sâu cho học trị cái MẸO : Nhìn giá trị bên trên của đại
lượng phía trái, nếu là số 1 ---> ta làm phép nhân.
Bước 4: Hướng dẫn học trò trình bày Bài giải:
15


Bài giải:
6 hình tam giác có số cạnh là:

3 × 6 = 18 (cạnh)
Đáp số: 18 cạnh.
ĐỐI CHIẾU: Trong nhiều năm thực tế khảo sát và dự giờ đồng nghiệp,
tôi thấy các đồng nghiệp khi gặp bài toán thiếu dữ kiện như thế này thì họ vẫn
gợi ý học sinh tìm được thêm 2 giá trị như trình bày ở trên.
Nhưng khi sắp xếp và tóm tắt, thì các đồng nghiệp xếp các giá trị của các
đại lượng gà và chân gà ( hoặc hình tam giác và cạnh tam giác) lộn xộn như
sau:
Tóm tắt:
1 con gà
====> 2 cái chân
18 cái chân ====> ? con gà
Sự sắp xếp lộn xộn như trên, làm cho học trị bị lẫn lộn.
Nhìn vào tóm tắt, học trị khơng tìm được đúng phép tính trong bài giải.
Xuất phát từ sự sắp xếp có quy củ từ ngay phần tóm tắt, học trị nhìn vào
tóm tắt sẽ nhận ra dấu hiệu (MẸO) và dễ dàng giải toán và làm đúng bài toán.
5.2. Kết quả sáng kiến
Sau một năm dạy thực nghiệm áp dụng một số biện pháp tơi đã trình bày ở trên,
tơi thấy tơi thu được kết quả như sau:
* Về phía giáo viên:
- Giáo viên đã nắm được hệ thống kiến thức cơ bản của mơn Tốn lớp 2. Đã
chuyển biến rất nhiều trong q trình hình thành tư duy suy luận lơ-gic cho học
trị. Giáo viên tìm hiểu và nắm được bản chất vấn đề, hiểu rõ ý tưởng của bài
toán, nắm được bản chất của dạng tốn.
- Giáo viên khơng lệ thuộc nhiều vào câu chữ của bài toán, giờ dạy nhẹ
nhàng, có nhiều thời gian củng cố khắc sâu cho học sinh cách nhận biết chính
xác dạng tốn.
- Sáng kiến đã truyền cảm hứng cho đồng nghiệp trong việc dạy tốn.
Tốn là các con số nhưng nó khơng khơ khan mà là những con số biết nói.
- Giáo viên đã thuần thục hơn trong việc hướng dẫn học sinh tóm tắt bài

tốn có lời văn bằng sơ đồ đoạn thẳng; Hiểu đầu bài tốn từ đó đưa ra được bài
giải chính xác.
- Đã giúp các đồng nghiệp khơng mắc những sai lầm như đã nêu trong bài
tốn có phép nhân. Từ đây, khơng thể tuỳ tiện đảo vị trí của thừa số thứ nhất và
thừa số thứ hai trong phép nhân của bài tốn có lời văn. Vì các số đều có tên của
nó (danh số) kèm theo. Nếu đảo vị trí sẽ làm mất hẳn bản chất của bài toán.
16


* Về phía học trị:
- Sáng kiến đã đưa đến các em một cách tiếp cận mới với tốn có lời văn.
Nó đưa các em tránh hẳn những lối mịn có thể dẫn đến sai lầm cho các em.
Mơn Tốn trở nên hấp dẫn với học sinh hơn, các em đam mê, hào hứng học tập.
- Sáng kiến đã cho các em cách nhìn tổng thể, cách phân tích cụ thể các
dữ kiện, ngồi ra cịn dạy các em biết tìm kiếm thêm dữ kiện để bài tốn trở
thành dễ hiểu hơn.
- Sáng kiến cũng giúp các em gọn gàng, ngăn nắp hơn qua việc trình bày
tóm tắt và lời giải. Giá trị nào cần đặt lên trên, giá trị nào cần đặt xuống dưới,
đại lượng nào nằm bên phải, đại lượng nào nằm bên trái, thừa số nào đặt trước,
thừa số nào đặt sau, không được đảo lộn. Qua đó rèn tính kiên trì, cẩn thận cho
học trị, khơng nóng vội, nơng cạn.
- Khả năng tiếp thu bài của học trò nâng lên rõ rệt. Học trò hiểu bài ngay
tại lớp, biết đặt đề toán tương tự bài toán mình làm.
Kết quả cụ thể:
Kết quả đánh giá xếp loại mơn Tốn năm học 2019- 2020 của Lớp 2B của
tơi trực tiếp áp dụng sáng kiến và lớp 2C là lớp đối chứng.
Lớp 2B
Lớp 2C
Đợt kiểm tra
T

%
H
%
T
%
H
%
Giữa học kì 1 23/35 65,71 12/35 34,29 21/33 67,74 12/33
32,26
28,5
Cuối học kì 1 25/35 71,42 10/35
14/33 42,42 19/33
57,58
8
Giữa học kì 2 29/36 80,56 7/36 19,44 20/33 60,6 13/33
39,4
So sánh kết quả thu được của hai lớp như trên, số lượng học sinh đạt kết
quả hồn thành tốt mơn Tốn ở lớp 2B (lớp thực nghiệm) cao hơn lớp 2C (lớp
đối chứng), ở lớp thực nghiệm các em kết quả học tập của học sinh ngày càng
tiến bộ rõ rệt. Các em ngày càng say mê với mơn Tốn. Cách lập luận cũng như
tư duy của các em rất khúc triết trong khi đó ở lớp đối chứng số lượng học sinh
hoàn thành tốt mơn Tốn tỉ lệ cịn ít và một số ít học sinh chưa thực sự u thích
mơn Tốn. Điều này chứng tỏ các kinh nghiệm mà tôi đưa ra giúp học sinh giải
tốt bài tốn có lời văn rất khả quan, nó quyết định rất nhiều đến kết quả học tập
mơn Tốn, nâng cao được hiệu quả chất lượng dạy và học. Với việc vận dụng
những kinh nghiệm của mình, cùng với sự nhiệt huyết, tận tâm trong công tác, tổ
chức và hướng dẫn học sinh thực hiện đã phát huy được tính tích cực, chủ động
sáng tạo. Dần dần các em đã hình thành được thói quen tìm hiểu kĩ đầu bài từ đó
tóm tắt đúng và giải đúng bài tốn có lời văn.
17



Với kết quả thu được ở lớp thực nghiệm lớp 2B trong năm học vừa qua,
so sánh kết quả các lớp trong khối 2 tôi thấy kết quả học tập và việc tham gia
các hoạt động của học sinh được nâng lên rất nhiều. Tôi càng vững vàng, tin
tưởng vào những kinh nghiệm trong công tác giảng dạy học sinh làm tốt bài giải
tốn có lời văn.
5.3. Đánh giá phạm vi lan tỏa
Việc áp dụng các giải pháp này giúp cho giáo viên trong việc khuyến
khích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Khơi dậy cho các em niềm
u thích mơn Tốn, giải tốt các bài tốn có lời năn và giải pháp này có thể áp
dụng với các giáo viên giảng dạy mơn Tốn khối 2 trường Tiểu học Sông Cầu và
các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Kạn, với mỗi đơn vị, mỗi khối
lớp cụ thể khi áp dụng giải pháp sáng kiến cần chỉnh sửa sao cho phù hợp với
thực tế của học sinh từng lớp, của đơn vị mình khi công tác.
6. Khả năng áp dụng của sáng kiến
6.1. Hiệu quả của giải pháp đã áp dụng
Qua việc áp dụng các biện pháp này chất lượng mơn Tốn của lớp tơi
được nâng cao hơn. Học sinh khơng cịn e dè khi học Tốn.
6.2. Những thơng tin cần bảo mật
Khơng bảo mật.
6.3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp
Điều kiện để áp dụng biện pháp giúp học sinh giải tốt bài tốn có lời văn
cho học sinh lớp 2 giáo viên cần:
- Hiểu học trị của mình.
- Cần hình thành thói quen tốt cho học trị đó là: đọc kỹ đề, tìm từ chìa
khố, xác định dạng tốn, hiểu ý tưởng của bài toán,....
- Giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở, ngắn gọn, chính xác.
Phối hợp linh hoạt của thao tác tay- miệng của thầy.
- Nghiên cứu kĩ mục tiêu tiết dạy để có cách xử lý phù hợp với lớp, với trị

của mình.
- Đánh giá nhận xét học sinh một cách công bằng kèm theo khuyến khích,
động viên, tạo hứng thú học tập để tiết học diễn ra nhẹ nhàng, học sinh học tập
tích cực.
6.4. Lợi ích thu được từ sáng kiến
Giáo viên nắm vững các dạng tốn có lời văn ở lớp 2, hướng dẫn học sinh
biết cách tìm hiểu đầu bài, tóm tắt và giải đúng bài tốn khi xác định được từ
chìa khóa. Học sinh u thích mơn Tốn. Phát triển khả năng tư duy logic cho
học sinh.
18


6.5. Danh sách các tổ chức đã tham gia áp dụng
STT
Tổ chức
Địa chỉ
Nội dung công việc hỗ trợ
Triển khai, áp dụng các giải pháp
Trường Tiểu học
1
Lớp 2B
giúp học sinh giải tốt bài tốn có lời
Sơng Cầu
văn.
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong bản mô tả là trung thực, đúng
với sự thật.
Bắc Kạn, ngày 15 tháng 05 năm 2020
Xác nhận của BGH nhà trường
Tác giả
HIỆU TRƯỞNG


Đào Thị Phương

Triệu Thị Phương Thảo

19



×