Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Cách tìm phương trình đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.36 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN LÝ THUYẾT</b>



<b>Môn học: Lịch sử Thế giới hiện đại 1945 - 2000</b>


Thời gian thực hiện:


Số tiết đã giảng:……


Thực hiện ngày tháng năm
Ngày soạn: tháng năm


<b>TÊN BÀI:</b>


<b>BÀI 5: NHẬT BẢN – MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI </b>
<i><b>(2tiết)</b></i>


<i><b>I.</b></i> <i><b>Nhật Bản (1 tiết)</b></i>


<i><b>1. Nhật Bản từ 1945 - 1952</b></i>
<i><b>2. Nhật Bản từ 1953 - 1973</b></i>
<i><b>3. Nhật Bản từ 1973 – 1991</b></i>
<i><b>4. Nhật Bản từ 1991 - 2000</b></i>
<i><b>II.</b></i> <i><b>Mỹ (1 tiết)</b></i>


<i><b>1. Nước Mỹ từ 1945 - 1973</b></i>
<i><b>2. Nước Mỹ từ 1973 - 1991</b></i>
<i><b>3. Nước Mỹ từ 1991 - 2000</b></i>
<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Sau học xong bài này học sinh có khả năng:
<b>I.</b> <b>Nhật Bản</b>



<i><b>1/ Kiến thức: - Sự phát triển của Nhật Bản từ sau CTTG thứ 2.</b></i>


- Hiểu được vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản trên thế giới v đặc biệt ở châu Á.
- Lí giải được sự pht triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản.


<i>2/ Tư tưởng: Khâm phục ý chí và nghị lực của người Nhật. Từ trong hoang tn đổ nt, họ đ xy</i>
<b>dựng đất nước trở thnh một siêu cường kinh tế đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ.</b>


<b>II.</b> <b>Mỹ</b>


<i><b>1/ Kiến thức: </b></i>Sự phát triển chung của nước Mỹ từ sau CTTG thứ hai (từ năm 1945 đến
năm 2000).


- Nhận thức được vai trò cường quốc hàng đầu của Mĩ trong đời sống chính trị thế giới và
quan hệ quốc tế.


- Những thành tựu cơ bản của nước Mỹ trong lĩnh vực khoa học-kỹ thuật, thể thao, văn
hĩa, ...


<i><b>2/ Tư tưởng</b></i><b>: Nhận thức được ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Việt Nam đối với lịch sử</b>
nước Mỹ trong giai đoạn 1954-1975. Tự hào hơn về thắng lợi của nhân dân ta trước một
đế quốc hùng mạnh như Mỹ, ý thức được trách nhiệm của thế hệ sau đối với đất nước.


<b>I: ỔN ĐỊNH LỚP: </b> Thời gian: 1 phút


- Số học sinh vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b> Thời gian: 4 phút
-Câu hỏi kiểm tra:



<b>Các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đã có những biến đổi ntn?</b>
-Dự kiến học sinh kiểm tra:


Tên
Điểm


<b>III. GIẢNG BÀI MỚI</b>
Đồ dùng phương tiện dạy học:


- Giáo án


- Bài gảng Power point
- Máy chiếu


- Bảng phấn
- Hình ảnh


<b>Nội dung bài giảng</b>


<b>Phương pháp thực hiện</b>
<i><b>Hoạt động của</b></i>


<i><b> giáo viên</b></i>


<i><b>Hoạt động của</b></i>
<i><b> học sinh</b></i>


<b>I.</b> <b>Nhật Bản</b>


<b>1- Nhật bản từ năm 1945 đến 1952</b>


- Nước Nhật bị tàn phá nặng nề, gần
như đổ nát hồn tồn sau chiến tranh.
Ba khĩ khăn lớn nhất bao trùm cả đất
nước Nhật Bản là:


+ Thiếu thốn nghiêm trọng về hàng
hóa, lương thực, thực phẩm.


+ Thất nghiệp trầm trọng (13 triệu
người).


+ Lạm phát với tốc độ phi mã.


- Quân ĐM Mỹ chiếm đóng từ
1945-1952. NB thực hiện những cải cách
dân chủ về các mặt: chính trị, kinh tế.
<i><b>* Chính trị: theo thể chế quân chủ lập</b></i>
hiến (dân chủ đại nghị tư sản).


<i><b>* Kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách</b></i>
lớn:


- Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung.
- Cải cách ruộng đất.


- Thực hiện dân chủ hoá lao động.
 Đến những năm 1950-1951, kinh
tế Nhật được khôi phục, đạt mức trước
chiến tranh.



* Chính sách đối ngoại:


- Liên minh chặt chẽ với Mỹ, kí kết
<i>Hiệp ước hồ bình Xan Phranxixco </i>


<i><b>(9-H: Tình hình Nhật sau CTTG thứ</b></i>
<i><b>II như thê nào ?</b></i>


- Nước Nhật bị tàn phá nặng nề,
gần như đổ nát hồn tồn sau CT.
Ba khó khăn lớn nhất bao trùm cả
đất nước Nhật Bản là: Thiếu thốn
nghiêm trọng về hàng hóa, lương
thực, thực phẩm.Thất nghiệp trầm
trọng (13 triệu người). Lạm phát
với tốc độ phi m.


- Cuối tháng 8/1945, quân đội Mĩ
dưới danh nghĩa Đồng minh tiến vo
chiếm đĩng NB.


+ Nhìn chung các biện pháp về
chính trị và kinh tế của Mĩ đối với
NB là tích cực và khoan hồng, đã
không diễn ra các cuộc “tắm máu”
trả thù của lính Mĩ.


+ Mĩ khơng “trực trị” mà thơng qua
Chính phủ NB, những người cầm
quyền NB nghĩa vụ phải thực hiện


các chỉ thị, nghị quyết của Bộ chỉ
huy tối cao các lực lượng ĐM ( viết
tắt theo tiếng Anh là SCAP).


+ Bằng các cải cách dân chủ, Mĩ đã
đưa NB từ một nước quân phiệt trở
thnh một nước quân chủ lập hiến,
thực hiện theo chế độ dân chủ đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1951), kết thc chế độ chiếm đóng của
đồng minh.


- Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ
(8-9-1951), chấp nhận “chiếc ơ” bảo trợ hạt
nhân của Mỹ  Nhật Bản trở thành
căn cứ quân sự và đóng quân lớn nhất
của Mỹ ở châu Á.


<b>2/ Nhật Bản từ năm 1952 - 1975</b>
<i><b>a/ Kinh tế, khoa học-kĩ thuật</b></i>


- Từ 1952-1960: k/tế có bước phát
triển nhanh.


- Từ 1960-1973, kinh tế Nhật bước vào
giai đoạn phát triển thần kì


- Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung
tâm kinh tế-tài chính lớn nhất của
t/giới.



+ Rút ngắn khoảng cách về sự phát
triển khoa học - kĩ thuật bằng cách mua
bằng phát minh sáng chế và chuyển
giao công nghệ…


* Nguyên nhân sự phát triển:


- Yếu tố con người là yếu tố quyết định
ban đầu


- Vai trò lãnh đạo, quản lý của NN có
hiệu quả


- Các cơng ti có tầm nhìn xa, quản lí
tốt, sức cạnh tranh cao.


- Áp dụng thành công các thành tựu


nghị tư sản. Trên thực tế, nó tạo nên
một luồng khơng khí mới trong xã
hội Nhật Bản.


+ Do tình hình thế giới có nhiều
thay đổi, chính sách của Mĩ đối với
NB có những điều chỉnh quan
trọng: tăng cường viện trợ (từ
1945-1950, Mĩ viện trợ cho Nhật khoảng
14 tỉ $), giúp phục hồi nền kinh tế,
chấm dứt việc giải thể các


Daibtxư… nhằm biến NB thành
một đồng minh quan trọng, lệ thuộc
vo Mĩ. Tiu biểu l việc kí Hịêp ước
Xan Phranxixcơ và Hiệp ước an
ninh Nhật – Mĩ vào tháng 9-1951.
- Chính sách của Mĩ đối với NB
trong những năm 1945-1952 đã trở
thnh một nhn tố (nhn tố Mĩ) trong
sự phát triển sau này của NB.
- Ban hành Luật giáo dục (1947),
qui định hệ thống giop dục: 6-3-3-4
-> nâng mức giáo dục bắt buộc là 9
năm


<i>H: Liên minh Mỹ-Nhật được thể</i>
<i>hiện như thế nào?</i>


- Mỹ đặt 179 căn cứ quân sự và hơn
28 vạn quân ở Nhật


<i>H: Nêu số liệu về sự phát triển</i>
<i>thần kì của kinh tế Nhật từ </i>
<i>1960-1973?</i>


+ Tốc độ tăng trưởng bình qun hàng
năm của NB từ 1960-1969 l 10,8%
GNP 1950, đạt 20 tỷ $; năm 1968
đạt 183 tỷ $, năm 1973 đạt 402 tỷ $.
+ Tốc độ tăng trưởng công nghiệp
hàng năm gấp 6 lần Mỹ.



+ Từ 1950-1971, xuất khẩu tăng 30
lần, nhập khẩu tăng 21 lần.


<i>H: Phân tích những ngun nhân</i>
<i>của sự phát triển thần kì đó?</i>


- Năm 1968, mua bằng phát minh


- Học sinh lắng
nghe câu hỏi và nêu
quan điểm của mình.
- Ghi chép


- Học sinh lắng
nghe câu hỏi và nêu
quan điểm của
mình.


Nghe giáo viên giảng
thêm và ghi chép


- Học sinh lắng
nghe câu hỏi và nêu
quan điểm của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản
xuất.



- Chi phí quốc phịng thấp (> 1% GDP)
- Biết tận dụng các yếu tố bên ngồi:
tranh thủ các nguồn viện trợ của Mỹ,
lợi dụng các cuộc chiến tranh ở Triều
Tiên, Việt Nam…


<i><b>* Khó khăn và hạn chế: </b></i>


<i><b>b. Chính trị: Đảng Dân chủ Tự do</b></i>
(LDP) cầm quyền lin tục từ 1955 đến
1993. Nền chính trị NB nhìn chung
ln ổn định.


+Đối ngoại: Tiếp tục liên minh chặt
chẽ với Mỹ, 1956, bình thường hoá
trong quan hệ với LX.


<b>3- Nhật Bản từ năm 1973 đến 1991</b>
<i><b>a. Kinh tế: </b></i>Vẫn theo đà tăng trưởng
nhưng xen kẽ với suy thoái. Từ nửa


của nước ngoài trị giá 6 tỉ $.


- Yếu tố con người là yếu tố quyết
định ban đầu


- Vai trò lãnh đạo, quản lý của Nhà
nước có hiệu quả


- Các cơng ti có tầm nhìn xa, quản


lí tốt, sức cạnh tranh cao.


- Áp dụng thành cơng các thành tựu
khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sx.
- Chi phí quốc phịng thấp ( dưới
1% GDP)


- Biết tận dụng các yếu tố bên ngồi:
tranh thủ các nguồn viện trợ của
Mỹ, dựa vào Mĩ để giảm chi phí
quốc phịng, lợi dụng cc cuộc chiến
tranh ở Triều Tiên (1950-1953) và
Việt Nam(1954-1975).


<i>H: Vì sao yếu tố quan trọng nhất là</i>
<i>con người ?</i>


+ Người Nhật chăm chỉ làm việc và
được đào tạo chu đáo, họ chú ý tỉ
mỉ từ những cái nhỏ nhất, điều tra
kĩ càng trước khi ra quyết định; họ
đặc biệt coi trọng chữ tín; có ý thức
cộng đồng, trước hết là từ đơn vị,
công ti của mình; khơng dựa vào họ
hàng theo kiểu “một người làm
quan, cả họ được nhờ” …


<i>H: Những khó khăn trong nền kinh</i>
<i>tế Nhật</i>



- Khó khăn của điều kiện tự nhiên
(lãnh thổ không lớn, dân số đông,
nghèo tài nguyên khoáng sản;
thường xảy ra động đất, núi lửa.
Phải nhập khẩu nguồn nguyên,
nhiên liệu, lương thực, thực phẩm).
- Cơ cấu vùng k/t thiếu cân đối, tập
trung chủ yếu vào 3 trung tm:
Tokyo, Oxaka, Nagawa, giữa CN
và nơng nghiệp cũng có sự mất cân
đối.


- Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ,
Tây Au v các nước CN mới (NICs).
- NB không giải quyết được những
mâu thuẫn cơ bản nằm ngay trong
bản thân nền kinh tế TBCN


- Học sinh lắng
nghe câu hỏi và nêu
quan điểm của
mình.


- Nghe giáo
viên giảng thêm và
ghi chép


- Học sinh lắng
nghe .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sau những năm 1980, Nhật Bản trở
thành siêu cường tài chính đứng đầu
thế giới.


<i><b>b. Chính trị : Đảng LDP tiếp tục cầm</b></i>
quyền.


<i><b>* Đối ngoại: Trong khi vẫn duy trì chặt</b></i>
chẽ liên minh Mĩ - Nhật, NB “quay trở
về” , trước hết với Trung Quốc và các
nước ASEAN, chú ý mối quan hệ giữa
các nước ASEAN và 3 nước Đông
Dương (học thuyết Phucưđa -1977;
học thuyết Kaiphu -1991).


<b>4- NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN</b>
<b>2000</b>


<i><b>a. Kinh tế: - Từ thập kỉ 90 của thế kỉ</b></i>
XX, kinh tế NB suy thối ko di.


- Từ đầu thế kỉ XXI, kinh tế đ dần
phục hồi. Nhật Bản ngy nay là 1 trong
3 trung tâm kinh tế - tài chính của thế
giới.


<i><b>b. Chính trị: Đến năm 1993, sự cầm</b></i>
quyền của Đảng LDP chấm dứt, tình
hình chính trị NB đ cĩ lc tỏ ra thiếu ổn
định.



<i><b>c. Đối ngoại: Nhật Bản cố gắng thực</b></i>
hiện chính sách đối ngoại tự chủ, thốt
dần sự lệ thuộc vào Mĩ, nhưng vẫn trên
cơ sở đồng minh chiến lược.


* Với những cố gắng về nhiều mặt,
ngày nay NB đang phấn đấu để có một
sức mạnh chính trị tương xứng với sức
mạnh kinh tế, đề cao vị thế của Nhật
Bản ở chu v thế giới.


Kinh tế: từ 1973- đầu 1980: sự
phát triển đi kèm với khủng hoảng
và suy thoái. Trong giai đoạn này,
lần đầu tiên từ sau CTTG thứ 2, nền
kinh tế NB khơng cịn tăng trưởng
theo hai con số và đã “ nếm mùi”
suy thối.


Từ nửa sau những năm 1980,
Nhật Bản trở thành siêu cường tài
chính đứng đầu thế giới với dự trữ
vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ, 1,5
lần CHLB Đức. Nhật Bản cũng l
chủ nợ lớn nhất thế giới.


Chính trị : Đảng Dân chủ Tự do
tiếp tục cầm quyền.



*Đối ngoại: Năm 1973, thiết lập
quan hệ ngoại giao với VN, bình
thường hóa quan hệ với TQ.


- Nội dung chính của “Học thuyết
Phucưđa” (8-1977) l củng cố mối
quan hệ với các nước ĐNA trong
các lĩnh vực kinh tế, chính trị , văn
hóa, xã hội và là bạn hữu nghị bình
đẳng của các nước ASEAN.


- Học thuyết Kaiphu (1991) là sự
phát triển tiếp tục của Học thuyết
Phucưđa trong điều kiện lịch sử
mới.


Kinh tế: Từ thập kỉ 90 của thế kỉ
XX, kinh tế NB suy thối kéo dài
như báo chí từng nhận xét : “Người
Nhật đã đánh mất một thập kỉ” và
nước Nhật cần có những thay đổi
căn bản có ý nghĩa chiến lược (như
cơ cấu nền kinh tế, chiến lược công
nghệ thông tin…). Cụ thể: Từ 1991
đến nay: tốc độ tăng trưởng kinh tế
đạt dưới 1%; 1996, khôi phục lại
mức 2,9%, các năm sau tụt xuống
âm.


- Về chính trị: Chấm dứt sự độc tơn


của đảng LDP sau 38 năm cầm
quyền (1955-1993). Từ 1993-1996,
5 lần thay đổi nội các.


- Học sinh lắng
nghe câu hỏi và nêu
quan điểm của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II.</b> <b>Mĩ</b>


<b>1- Nước MỸ từ năm 1945 đến năm</b>
<b>1973</b>


<i><b> a. Sự phát triển kinh tế:</b></i>


- Sau CTTG hai, kinh tế Mĩ phát triển
mạnh mẽ.


+ Chiếm gần 40% tổng sản phẩm TG.
Trong khoảng 20 năm đầu sau chiến
tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế
-tài chính lớn nhất thế giới.


+ Công nghiệp: Chiếm hơn 1/2 công
nghiệp TG.


+ Nông nghiệp: bằng 2 lần sản lượng
của 5 nước Tây Đức, Ý,Nhật, Anh,
Pháp cộng lại.



+Thương mại: Hơn 50% tàu bè đi lại
trên biển.


+Tài chính: Chiếm 3/4 dự trữ vàng của
thế giới.


<i><b>b. Thành tựu khoa học - kĩ thuật</b></i>
- Mỹ đạt được nhiều thành tựu lớn
trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ
thuật hiện đại.


<i>H: Những nét mới trong quan hệ</i>
<i>đối ngoại của Nhật thời kì </i>
<i>1991-2000?</i>


- Nhật Bản cố gắng thực hiện chính
sách đối ngoại tự chủ, thốt dần sự
lệ thuộc vào Mĩ, nhưng vẫn trên cơ
sở đồng minh chiến lược.


- Mở rộng q/hệ đối ngoại trên phạm
vi toàn cầu.


- Phát triển quan hệ với cc nước
NICs v ASEAN. Tăng cường quan
hệ buôn bán, đầu tư, viện trợ, kí hết
các hiệp định thương mại ...


- Q/hệ Nhật-Việt có nhiều chuyển


biến tích cực.


- Học thuyết Miyadaoa (1/1993) v
học thuyết Hasimơtơ ((1/1997) của
Nhật vẫn coi trong quan hệ với Tây
Âu.


- Nêu sự phát triển của nền kinh tế
Mĩ sau chiến tranh.


<i>H: Nêu những nguyên nhân sự phát</i>
<i>triển kinh tế của Mĩ? </i>


- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài ngun
thiên nhiên phong phú, khí hậu khơ
thuận lợi.


- Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ
kĩ thuật cao.


- Tham gia ct muộn hơn, tổn thất ít
hơn so với nhiều nước khác. Thu
lợi nhuận từ việc bn bán vũ khí
trong CTTG 2.


- Là nước khởi đầu cuộc cách mạng
KHKT hiện đại của thế giới.


- Trình độ tập trung tư bản và sản
xuất ở Mĩ rất cao. Các tổ hợp cơng


nghiệp - qn sự, các tập địan tư
bản lũng đoạn Mĩ (Ginran Mơtơ,
Pho, Rốccơpheolơ…) có sức sx
lớn…


- Các chính sách và biện pháp điều
tiết của nhà nước có vai trò quan


- Học sinh lắng
nghe câu hỏi và nêu
quan điểm của mình.
Nghe giáo viên
giảng thêm và ghi
chép


- Học sinh lắng
nghe câu hỏi và nêu
quan điểm của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Đi đầu trong các lĩnh vực chế tạo
công cụ sản xuất mới, vật liệu mới,
năng lượng mới, sản xuất vũ khí, chinh
phục vũ trụ,…


<i><b>c. Tình hình chính trị - xã hội: </b></i>


Chính trị: - Mĩ là nước Cộng hòa
liên bang theo chế độ Tổng thống. Hai
đảng Dân chủ và Cộng hòa thay nhau


cầm quyền.


* Đối nội: - Đưa ra nhiều chương trình
cải cách x/h.


- Tập trung duy trì, bảo vệ và phát triển
c/độ TBCN


- Chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa các
tầng lớp xã hội


* Về đối ngoại: -Tham vọng “bá chủ
thế giới” với chiến lược toàn cầu nhằm
thực hiện ba mục tiêu:


+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ
hồn tồn CNXH trên TG.


+ Đàn áp phong trào GPDT, phong
trào công nhân và cộng sản quốc tế,
phong trào chống chiến tranh vì hịa
bình, dân chủ trên thế giới.


+ Khống chế, chi phối các nước tư bản
đồng minh của Mĩ.


<b>2- Nước Mĩ từ năm 1973 đến năm</b>
<b>1991</b>


a. Tình hình kinh tế và khoa học - kỹ


thuật


Kinh tế:


+ Năm 1973, kinh tế Mĩ lâm vào một
cuộc khủng hoảng và suy thoái.


+ Từ 1983 trở đi, kinh tế Mĩ phục hồi
và phát triển trở lại, tuy nhiên, tỷ trọng
kinh tế vẫn giảm sút so với nhiều nước.
b. Tình hình chính trị - xã hội


Đối nội: - Từ 1974- 1991, trải qua 4
đời Tổng thống. Thập nin 80, thực hiện


trọng thúc đẩy kinh tế Mỹ phát
triển


H.


<i>? Vì sao Mỹ đạt được nhiều thành</i>
<i>tựu lớn trong lĩnh vực k/h-kĩ thuật?</i>
- Giáo viên gợi ý: Mỹ có điều kiện
hồ bình, phương tiện làm việc tốt
thu hút được nhiều nhà khoa học
đến Mỹ làm việc và phát minh
(Anhxtanh, Phecmơ ...)


+ Trong những năm 1940-1970, Mỹ
sở hữu ¾ phát minh và sáng chế


của thế giới.


* Các Tổng thống Mỹ từ
<i><b>1945-1974:</b></i>


<i><b>- S.Tru-man (Dân chủ): 4-1945</b></i>
<i><b>đến 1-1953; D. Aixenhao (Cộng</b></i>
<i><b>hoà): 1/1953 đến 1961; John</b></i>
<i><b>Kenedy (Dân chủ): 1/1961 đến</b></i>
<i><b>11/1963; Giônxơn (Dân chủ)</b></i>
<i><b>1/1965 đến 1969; R. Nickxơn</b></i>
<i><b>(Cộng hoà) 1/1969 đến 8/1974.</b></i>
+ “Chiến tranh lạnh”,Mỹ phát động
tháng 3-1947. “Học thuyết Truman”
mở đầu cho “Chiến tranh lạnh”
thuộc chiến lược toàn cầu phản
cách mạng của của Mỹ được thực
hiện qua các đời tổng thống Mỹ
nhằm thực hiện ba mục tiêu: Ngăn
chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ hoàn
toàn CNXH trên TG; Đàn áp phong
trào GPDT, phong trào công nhân
và cộng sản quốc tế, phong trào
chống chiến tranh vì hịa bình, dân
chủ trên thế giới; Khống chế, chi
phối các nước tư bản đồng minh
của Mĩ.


+ Khái niệm “Chiến tranh lạnh”
theo Mỹ là: chiến tranh không nổ


súng, không đổ máu nhưng ln
trong tình trạng chiến tranh.


<i>H: Tình hình kinh tế-chính trị Mĩ từ</i>
<i>1973-1991?</i>


- Học sinh lắng
nghe câu hỏi và nêu
quan điểm của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

học thuyết kinh tế của Rign, nhưng vẫn
tiếp tục vấp phải khĩ khăn


Đối ngoại: - Rign đưa ra chiến lược
“Đối đầu trực tiếp”, nhằm khắc phục
những khĩ khăn, suy yếu của Mĩ thời kì
“sau Việt Nam”.


- Tháng 12- 1989, Mĩ v LX tuêyn bố
chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh,
nhưng Mĩ vẫn không ngừng đẩy mạnh
những tác động vào cuộc khủng hoảng
của các nước XHCN ở Đông Âu cuối
những năm 80.


<b>3- Nước Mĩ từ năm 1991 đến năm</b>
<b>2000.</b>


<i>a. Tình hình kinh tế, khoa học - kỹ</i>


<i>thuật và văn hóa </i>


- Từ 1993-2001 (với 2 nhiệm kì của
B.Clintơn), kinh tế Mỹ phục hồi trở lại
vị trí hàng đầu thế giới có vai trò chi
phối hầu hết các tổ chức kinh tế-tài
chính quốc tế.


+ Mĩ khẳng định vị trí cường quốc của
mình trong mọi lĩnh vực như khoa học
- kĩ thuật, văn hố ...


b. Tình hình chính trị - xã hội
<i> . Đối nội: </i>


- Kinh tế: chính quyền B. Clin-tơn ứng
dụng 3 gá trị : cơ hội, trách nhiệm và
cộng đồng.


- Chính trị: Trong thập niên 90, chính
quyền B. Clin-tơn thực hiện chiến lược
“Cam kết và mở rộng”, khẳng định vai
trò của Mỹ trong quan hệ quốc tế.
.Đối ngoại: Mỹ muốn thiết lập trật tự
thế giới “đơn cực” với tham vọng chi
phối và lãnh đạo thế giới.


- Kinh tế Mĩ lâm vào một cuộc
khủng hoảng suy thóai kéo dài tới
năm 1982: năng suất lao động từ


1974 - 1981 giảm xuống còn
0,43%; lạm phát năm 1973-1974 từ
9% ln 12% và đến năm 1976 l 40%,
đồng đôla phải phá giá 2 lần.


Nguyên nhân sự bất ổn trong chính
trị-xã hội Mĩ:


+ Nguyên nhân chủ quan:ảnh
hưởng của Chiến tranh Việt Nam
+ Nguyên nhân khách quan: Khủng
hoảng năng lượng thế giới.


- Sự đối đầu Xơ-Mĩ Sự giảm sút vị
trí kinh tế và chính trị của Mĩ.
Tháng 12-1989: Mỹ chấm dứt
“chiến tranh lạnh”.


- B.Clin-tơn cầm quyền từ
1/1993-1/2001, kinh tế Mĩ cĩ dấu hiệu phục
hồi và phát triển trở lại: GDP của
Mĩ năm 2000 l 9765 tỉ $, bình quân
GDP đầu người l 34.600$; tạo ra
25% tổng gi trị sản phẩm tồn thế
giới và có vai trị chi phối trong hầu
hết các tổ chức kinh tế- ti chính
quốc tế như tổ chức thương mại thế
giới (WTO); ngân hàng thế giới
(WB); Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF)
G7: nhóm các nước công nghiệp


phát triển (Mỹ, Anh, Pháp, Đức,
Nhật, Canađa, Ý, hiện nay có thêm
Nga nhóm G8).


- Khoa học-kĩ thuật Mỉ chiếm 1/3
bản quyến phát minh sáng chế TG.
B.Clintơn cố gắng ứng dụng 3 giá
trị: cơ hội , trách nhiệm và cộng
đồng để vượt qua khó khăn về kinh
tế. Theo đó, chính quyền cố gắng
tạo cơ hội thêm nhiều việc làm, mở
rộng thị trường và tập trung đầu tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cho con người. Đồng thời đòi hỏi
nâng cao trách nhiệm của mỗi cá
nhân, của chính phủ và của tịan xã
hội dựa trên cơ sở đồn kết cộng
đồng gia đình, láng giềng d/tộc.
Đối ngoại: Là Tổng thống Mĩ đầu
tiên sau thời kì chiến tranh lạnh,
B.Clintơn đã đề ra và triển khai
chiến lược tòan cầu với những điều
chỉnh nổi bật. Đó là chiến lược:
“Cam kết và mở rộng” với 3 trụ cột
chính: 1. Bảo đảm an ninh với lực
lượng quân sự mạnh, sẵn sàng
chiến đấu; 2. Tăng cường khơi phục
tính năng động v sức mạnh của nền
kinh tế Mỹ; 3. Sử dụng khẩu hiệu
“dân chủ” như một công cụ để can


thiệp vào công việc nội bộ của các
nước khác. Trong đó, ngồi trụ cột
thứ nhất như một mẫu số chung,
một nguyên tắc không thay đổi
trong chiến lược toàn cầu qua các
đời tổng thống Mĩ là nước Mĩ phải
ln ln có một “ lực lượng quân
sự mạnh và sẵn sàng chiến đấu cao”
Chính sách này nhằm khẳng định
sức mạnh kinh tế , quân sự của Mỹ
và tham vọng chi phối, lãnh đạo thế
giới: Cuộc chiếnAp-ga-nitxtan,
chiến tranh Irắc ( Mĩ phớt lờ vai trò
LHQ ).


<b>IV: TỔNG KẾT BÀI: </b>


<b>Nội dung</b> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i><b>Phương pháp thực hiện</b><i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
Những biến đổi vượt


bậc của Nhật Bản và Mĩ
từ sau CTTG thứ 2.


- Tóm tắt bài đã học, đặt
câu hỏi để học sinh trả lời.


- Lắng nghe, trả lời câu hỏi.


<b>V: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: </b>



Nội dung <b>Phương pháp thực hiện</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i>Nhật Bản và Mĩ đã có</i>


<i>những biến đổi ntn từ</i>
<i>sau CTTG thứ 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>VI. ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………
……


<i><b>Đà Lạt , ngày tháng năm </b></i>


<b>Ký duyệt</b> <b> Giáo viên thực hiện</b>


</div>

<!--links-->

×