Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.96 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi thực hành trải nghiệm với</b>
<b>môi trường tự nhiên”</b>


<b>I. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn mẫu giáo</b>
<b>II. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: </b>


<b>III.Nội dung của sáng kiến:</b>
<b>1. Lý do chọn sáng kiến:</b>


Môi trường tự nhiên xung quanh trẻ không chỉ là đối tượng để giúp trẻ tìm
hiểu,khám phá, trải nghiệm mà cịn là phương tiện để giáo dục. Mơi trường tự
nhiên là một trong những nội dung cơ bản, chiếm vịtrí quan trọng trong chương
trình giáo dục mầm non. Việc tổ chức cho trẻ tích cựcthực hành trải nghiệm với
mơi trường tự nhiên sẽ giúp trẻ hình thành, củng cố vàphát triển những tri thức
sơ đẳng về sự vật, hiện tượng thiên nhiên, nhằm giúp thỏamãn nhu cầu nhận
thức và mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới khách quan. Đặc biệt, việc sử
dụngtrị chơi, thí nghiệm đơn giản vào việc tổ chức các hoạt động cho trẻ thực
hành trảinghiệm với môi trường tự nhiên luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích
trẻ tíchcực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá,
tìm tịi,phát triển óc quan sát, phán đốn và năng lực hoạt động trí tuệ...


Trong các độ tuổi mầm non thì trẻ mẫu giáo lớn có mối quan hệ vớinhững
người xung quanh được mở rộng một cách đáng kể.Vì vậy tình cảm củatrẻ trở
nên mn hình mn vẻ, mạnh mẽ và sâu sắc hơn so với các lứa tuổitrước. Hoạt
động trải nghiệmlà một trong những hoạt động giáo dục tạo cho trẻ cóniềm say
mê tìm hiểu, thích khám phá và biết cách lĩnh hội những kiến thứcmới, tình cảm
mới và hình thành kĩ năng mới. Đây là conđường, là cách thức để đưa trẻ đến
mục tiêu phát triển toàn diện: đức, trí, thể,mỹ, ngơn ngữ và lao động tất cả đó là
nền móng để xây thành nhân cách đầu tiên của con người mới.
Nắm bắt được tầmquan trọng này, nên tôi đã chọn đề tài "Một số biện phápgiúp
<i>trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên</i>"nhằm


giúp bản thân và đồng nghiệp có thêm được nhiều biện pháp thiết thực trongquá
trình hướng dẫn cho trẻ thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá về
môitrường tự nhiên.


<b>2. Thực trạng, giải pháp</b>
<b>a. Thực trạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của hoạt động. Bản thân tôi khi tiến hành nghiên cứu một số biện pháp trong quá
trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tôi thấy được
những thuận lợi và khó khăn như sau:


<i><b>+ Thuận lợi:</b></i>


<i>* Về phía nhà trường</i>


- Trường Mầm non Tân Long đã được công nhận là trường chuẩn quốc gia,
có phịng lớp rộng rãi khang trang, được trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị
và đồ dùng dạy học.


- Được sự quan tâm của ban giám hiệu luôn chỉ đạo sát sao với công tác
chuyên mơn. Ln có sự đầu tư và bồi dưỡng cho chuyên môn.


<i>* Về giáo viên :</i>


- Các giáo viên ở lớp đều là những giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động,
sáng tạo. Với tình yêu nghề mến trẻ, hăng say trong cơng việc các cơ ln
nghiên cứu tìm tòi phương pháp giáo dục để trẻ lĩnh hội được kiến thức một
cách tốt nhất, hiệu quả nhất.


- Giáo viên đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với


nghề.


<i>* Về trẻ:</i>


- Trẻ đã học qua từ lớp nhà trẻ lên mẫu giáo nên đã có kiến thức và kỹ năng
nhất định. Trẻ mạnh dạn ham học hỏi và thích khám phá tìm hiểu thế giới xung
quanh trẻ.


- Đa số các con đều ngoan, có nề nếp tốt, khả năng tiếp thu nhanh.
- Các con rất mạnh dạn tự tin tích cực trong hoạt động.


<i>* Về phụ huynh:</i>


- Đa số bậc phụ huynh rất quan tâm đến việc học của các con, nhiệt tình
ủng hộ các hoạt động học của nhà trường - lớp.


- Luôn luôn nhận được sự quan tâm, chia sẻ của phụ huynh.
<i><b>+ Khó khăn:</b></i>


<i>* Về giáo viên:</i>


- Đa số là giáo viên trẻ mới vào trường, vốn kinh nghiệm chưa nhiều, kỹ
năng còn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Về học sinh:


- Cùng một độ tuổi nhưng tính tích cực, cách tiếp nhận và mức độ hoạt
động của mỗi trẻ khác nhau khiến giáo viên gặp khó khăn trong q trình định
hướng và tổ chức cho trẻ.



- Đặc thù của trẻ mầm non là học bán trú, một số hoạt động trải nghiệm có
thể được tổ chức ở trường nhưng một số hoạt động cần tổ chức ngồi buổi học
của trẻ nênrất khó sắp xếp về mặt thời gian.


* Về phụ huynh:


- Công tác phối kết hợp giữa tôi và phụ huynh trong lớp để tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho trẻ còn gặp nhiều khó khăn do cha mẹ trẻ bận đi làm.


<b>*Bảng khảo sát thực tế khi chưa sử dụng các giải pháp:</b>


Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê theo 25 trẻ
ở lớp mẫu giáo lớn A1 – trường Mầm non Tân Long, TP Thái Nguyên cụ thể
như sau:


<b>STT</b> <b>Tiêu chí đánh giá</b> <b>Tổng</b>


<b>số trẻ</b>


<b>Đạt</b> <b>Chưa đạt</b>


<b>Số trẻ</b> <b>Tỉ lệ</b>


<b>%</b> <b>Số trẻ</b>


<b>Tỉ lệ</b>
<b>%</b>
1


Trẻ hứng thú tham gia trải


nghiệm môi trường tự


nhiên 25 5 20




20 80%


2 Trẻ có hiểu biết về mơi


trường tự nhiên 25


1
0
4
0%

15
6
0%
3


Trẻ có kĩ năng cơ bản trong
hoạt động thực hành trải
nghiệm với môi trường tự
nhiên
25
1
2
4


8%
1
3
5
2%


<b>b. Các biện pháp đã tiến hành</b>


Từ khảo sát tình hình của lớp như trên, kết hợp với một số phương pháp
nghiên cứu nên tôi đã tiến hành thực nghiệm sáng kiến bằng 5biện pháp cụ thể
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vớitrẻ, với thời gian, thời điểm tổ chức hoạt động, phù hợp với điều kiện cơ sở
vật chất của trường lớp, địa phương.


<b>*Biện pháp 2: Thiết kế các trò chơi cho trẻ thực hành, trải nghiệm với</b>
<b>mơitrường tự nhiên.</b>


Trị chơi là phương tiện để giáo phát triển trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm
mĩ vàgiáo dục lao động cho trẻ, thông qua hoạt động chơi nhằm phát triển toàn
diệnnhân cách cho trẻ.


<b>*Biện pháp 3: Giúp trẻ thực hành, trải nghiệm với môi trường tự</b>
<b>nhiênbằng cách hướng dẫn trẻ làm một số thí nghiệm khoa học đơn giản.</b>


Thơng qua các thí nghiệm khoa học đơn giản trẻ rất tích cực, hứng thú vào
trải nghiệm.


*Biện pháp 4: Xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ thực hành trải
<b>nghiệm.</b>



Góc thiên nhiên trong trường mầm non là một trong những phương tiện để
giúptrẻ thực hành trải nghiệm với mơi trường tự nhiên một cách tích cực nhất và
đạtnhiều kết quả tốt.


<b>*Biện pháp 5: Giúp trẻ thực hành trải nghiệm tốt với mơi trường tự</b>
<b>nhiênbằng hình thức phối kết hợp với phụ huynh.</b>


Phối hợp với phụ huynh nhằm giúp cho việc tổ chức các hoạt động thực
hànhtrải nghiệm tại lớp được tiến hành một cách đễ dàng và thuận lợi hơn.


Những biện pháp trên tôi đều áp dụng rất hiệu quả, mang lại cho tôi những
kết quả cao, nhưngtrong những biện pháp đó tơi tâm đắc nhất là biện pháp 3.


<b>*Biện pháp 3: Giúp trẻ thực hành, trải nghiệm với môi trường tự</b>
<b>nhiênbằng cách hướng dẫn trẻ làm một số thí nghiệm khoa học đơn giản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trọng tâm của hoạt động thử nghiệm được tôi tiến hành bao gồm ba
bước:Dự đốn điều gì có thể xảy ra? Làm thử để kiểm chứng dự đốn và giải
thích một cách tự nhiên, trẻ nhỏ có bản năng tị mị, ham thích tìm hiểu
thế giới xungquanh. Nhiệm vụ của giáo dục mầm non nói chung và nhiệm vụ
của mỗi giáo viênđứng lớp như chúng tơi nói riêng là khuyến khích và ni
dưỡng tính tị mị ấythơng qua các hoạt động khám phá thử nghiệm thú vị, hấp
dẫn và có ý nghĩa lớnđối với trẻ.


Bằng những việc làm hằng ngày, tôi đã rút ra được một biện pháp nhằm
pháthuy được tính tị mị, lịng ham hiểu biết và hứng thú cho trẻ trong hoạt
động khámphá, thực hành, trải nghiệm với môi trường tự nhiên đó là tổ chức
cho trẻ làm cácthí nghiệm đơn giản, dễ làm, vừa sức trẻ, giúp trẻ thấy được sự
biến đổi kỳ diệucủa thiên nhiên và mối quan hệ qua lại phụ thuộc của nó.


Ví dụ: Chủ đề "Thế giới thực vật", chủ đề nhánh"Cây xanh". tôi đã cho trẻ làm
một số thí nghiệm nhỏ như sau:Thí nghiệm: "Hạt cần gì để nảy mầm"
* Mục đích: Giúp trẻ hiểu được những điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm.


Qua thí nghiệm đó thì trẻ sẽ nói được rằng hạt đậu trong cốc 3 mọc lên
nhưngmầm cao, thon. Như vậy chứng tỏ rằng hạt đậu trong đó có đủ điều kiện
để nảymầm. Hạt đậu trong cả 2 cốc cịn lại đều khơng mọc lên được, như vậy
chúngkhơng có điều kiện cần thiết. Những hạt đậu trong cốc 1 có đủ độ ẩm,nước
và ơxinhưng lại khơng có nước. Cốc 2 cóđộ ẩm, có nước nhưng khơng có ơxi.
(Hình ảnh 1, 2)


Với thí nghiệm này tơi đã ứng dụng vào giờ hoạt động có chủ đích khi
chotrẻ khám phá khoa học "Sự phát triển của cây từ hạt ", tơi đã đưa thí nghiệm
trẻđã được làm đó để dạy cho trẻ biết được q trình phát triển của cây từ hạt
đồngthời dạy trẻ biết được những điều kiện để hạt nảy mầm và phát triển. Vì trẻ
đãđược làm thí nghiệm nên khi tổ chức hoạt động này tôi sẽ hỏi trẻ: Các con
thấy hạtcần những điều kiện gì để nảy mầm? Và khi làm các thí nghiệm rồi thì
các conthấy hạt nảy mầm như thế nào? Thì tơi chắc chắn trẻ sẽ trả lời được rằng:
Hạt cần3 điều kiện để nảy mầm đó là độ ẩm, khơng khí, và ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ: khi dạy trẻ tìm hiểu về chủ đề "Nước và một số hiện tượng tự
nhiên" tôi đã tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm đơn giản “Cái gì hịa tan trong
nước”


* Mục đích: Giúp trẻ hiểu được nước có thể hịa tan một số thứ và khơng hịa tan
được một số thứ khác.


Chuẩn bị: Mỗi trẻ 2 chiếc cốc, 1 chai nước lọc. Một ít đường, muối, sỏi,
cát...



* Cách tiến hành: Trước khi tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm, tơi đặt câu hỏi cho
trẻsuy nghĩ : “Cái gì có thể tan được trong nước”. Sau khi trẻ nêu ý kiến xong,
tơi cho trẻ cùng làm thí nghiệm: Bỏ một ít muối, đường, màu vào 1 cốc và bỏ
sỏi, đá và 1cốc, lấy thìa khuấy đều. Cho trẻ quan sát 2 cốc nước và cùng nêu
nhận xét. Từ đótrẻ sẽ rút ra kết luận: Nước có thể hịa tan một số thứ như:
đường, muối, bột ngọt,súp và khơng hịa tan một số thứ khác như sỏi, đá...(Hình
ảnh 4) .


Ví dụ: thực hành trải nghiệm với cát. Hòa cát vào nước cho chảy qua một
khe hẹp, cát ướt không chảy được, cát khơ thì bay mất giúp trẻ tìm hiểu thêm
các khái niệm về toán học, khối lượng…


Như vậy, việc học của trẻ không chỉ bắt đầu từ con số 0 mà trẻ học từ
nhữngcái trẻ đã biết, những kinh nghiệm mà trẻ biết được trong cuộc sống hằng
ngày vớimôi trường xung quanh. Vì thế, việc tơi cho trẻ làm các thí nghiệm nhỏ
trước hoặcsau khi tiến hành hướng dẫn hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5
-6 tuổi ở lớptơi thì tơi thấy trẻ rất hứng thú và rất thích được khám phá khoa học,
trẻ khơngchán nản mà kết quả hoạt động lại rất cao. Cách học trải nghiệm này
rất thích hợp với trẻ và là một trong những nhiệm vụ củagiáo dục mầm non hiện
nay.


<b>3. Đánh giá lợi ích thu được</b>


+ Đối với nhà trường: Việc áp dụng những biện pháp giúp trẻ tham gia tích
cực vào hoạt động trải nghiệm là một biện pháp hiệu quả mang lại ý nghĩa trong
hoạt động chuyên môn của trường mầm non. Mang lại hiệu quả trong chuyên
môn để nâng cao công tác giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm.


+ Đối với giáo viên: Được trau dồi vốn kiến thức, kỹ năng thông qua áp


dụng sáng kiến vào thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Đối với phụ huynh: Họ hiểuhơn, quan tâm hơn đến việc học của con cái,
phụ huynh rất nhiệt tình trong việcgiúp đỡ cô một số nguyên vật liệu để phục vụ
môn học.


<b>4. Kết quả</b>


<b>Bảng đánh giá kết quả sau khi áp dụng biện pháp:</b>
ST


T Nội dung


Kết quả đạt được


So sánh
Trước khi


áp dụng


Tỷ lệ Sau khi
áp dụng


Tỷ lệ


1 Trẻ hứng thú tham gia
trải nghiệm môi trường
tự nhiên


5/



25 36% 24/25% 96%


Tăng
60%


2 Trẻ có hiểu biết về mơi


trường tự nhiên 10/25 32% 25/25 100%


Tăng
68%
3 Trẻ có kĩ năng cơ bản


trong hoạt động thực
hành trải nghiệm với


môi trường tự nhiên 12/25


40% 24/25


9
6%


Tăng
56%


4 Mạnh dạn tự tin khi
tham gia hoạt động



13/
25 52%
24
/25 96%
Tăng
44%
Qua bảng kết quả trên cho thấy khi chưa đưa phương pháp này thực hiện
trên hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ thực hiện được là khoảng 40% và
từ khi tôi áp dụng phương pháp cũng như kinh nghiệm của tôi vào thực tế đạt
95%. Vậy so với kết quả trước và sau khi đưa ra áp dụng cụ thể tôi thấy kết quả
tiến triển rõ rệt hơn.


*Thông điệp hướng tới:Thông qua thực hành trải nghiệm với môi trường
tự nhiên, trẻ được tiếp nhận những kiến thức mới mà giáo viên định hướng nhận
thức cho trẻ, trẻ được vui chơi cùng cô, cùng bạn, sử dụng ngôn ngữ để thể hiện
vốn kiến thức và tình cảm của mình. Trẻ em là những thế hệ mầm non tương lai
của đất nước. Vì vậy hãy ươm mầm những tài năng tương lai.


Trên đây là sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi thực hành trải
<i>nghiệm với môi trường tự nhiên”. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của</i>
ban giám khảo để sáng kiến của tơi được hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm
ơn!


<b>Xác nhận của BGH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×