Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.59 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2021
<b>Luyện tiếng việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I MỤC TIÊU</b>
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về trả lời câu hỏi “Ở đâu?”; từ
ngữ về loài chim.
<b>- </b>Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
<b>2. Năng lực chung:</b> Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và
tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;
Thẩm mĩ.
<b>3.Phẩm chất: </b>Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động:</b>
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
<b>B.Thực hành</b>
<b>Bài 1.</b> Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau:
a) Ơng em trồng cây xồi cát này trước sân.
b) Mẹ chọn những quả xồi chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông.
c) Đàn trâu thung thăng gặm cỏ trên cánh đồng.
d) Chim én bay trên mặt nước sơng Hồng.
e) Chim chích ch đậu trên cành cây cao trước nhà.
<b>Đáp án:</b>
a) Ông em trồng cây xoài cát này ở đâu?
b) Mẹ chọn những quả xoài chín vàng và to để ở đâu?
c) Đàn trâu thung thăng gặm cỏ ở đâu?
d) Chim én bay ở đâu?
e) Chim chích choè đậu ở đâu?
<b>Bài 2.</b> Chép lại từ bài Chim chích bơng (SGK, trang 30) :
a) Câu văn tả hình dáng chân của chích bơng.
b) Câu văn tả hoạt động của chân chích bơng.
c) Câu văn tả hình dáng cánh của chích bơng.
d) Câu văn tả hoạt động của cánh chích bơng.
e) Câu văn tả hình dáng mỏ của chích bơng.
a) Hai chân chích bơng xinh xinh bằng hai chiếc tâm.
d) Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút.
e) Cặp mỏ chích bơng tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
g) Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.
<b>Bài 3.</b> Viết vào chỗ trống từ 3 đến 4 câu nói về một lồi chim em thích.
<b>Gợi ý:</b>
- Tên gọi lồi chim đó là gì?
- Hình dáng của lồi chim đó ra sao (to hay nhỏ, có gì đẹp)?
- Hoạt động của lồi chim đó có gì đáng chú ý?
- Vì sao em thích lồi chim đó?
<b>* Sửa bài </b>
- u cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
<b>C. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
<b>Tự học</b>
<b> HỒN THÀNH NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Luyện tập các phép nhân, chia đã học. Vận dụng vào làm một số bài tập
- Giáo dục các em tính tự giác, kiên trì hồn thành bài tập được giao.
<b>2. Năng lực chung:</b> Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và
tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa
tốn học; Giao tiếp toán học.
<b>3. Phẩm chất:</b> Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu
thích học toán.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>
- Cho lớp hát 1 bài hát.
- Gv giới thiệu bài.
<b>B. Thực hành</b>
Hoạt động 1<i><b> : Chia nhóm giao nhiệm vụ.</b></i>
GV chia các nhóm trong lớp ngồi với nhau ( Các học sinh lên nhận thẻ màu
<b>* Các HS chưa hồn thành bài tập:</b>
- Nhóm 1: Chưa hồn thành BT tốn.
- Nhóm 2: Chưa hồn thành bài tập Tiếng Việt.
- Nhóm 3: Chưa hồn thành các mơn học khác.
<b>* Các HS đã hồn thành bài tập:</b>
- Nhóm luyện viết. ( HS viết cịn chưa đẹp, chậm, sai chính tả) : Thắng, Gia
Bảo, Nhân
- Nhóm HS năng khiếu: Làm bài tập nâng cao ( Tài, Khánh, Uyên, Trường,
Hiếu, Thái Bảo)
<b>* Bài tập luyện tập :</b>
- Đối tượng : HS đã hoàn thành bài tập và HS nào hoàn thành xong bài tập
thì có thể làm thêm một số bài tập sau :
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3 x .... = 12 18 : .... = 9
b) 8 x ... = 40 12 : .... = 6
Bài 2: Có 16l dầu chia đều vào 2 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
* Bài 3: Điền dấu x, : vào ơ trống để được phép tính đúng:
a) 4 .... 4 ... 2 = 8 b) 6 ... 3 ... 2 = 1
* Bài 4: Hãy viết mối số 6, 12, 20 thành tích của hai thừa số liền nhau
( 2 x 3 = 6; 3 x 4 = 12; 4 x 5 = 20)
* Bài 5: Một đường gấp khúc có độ dài 85 cm gồm hai đoạn thẳng. Đoạn thứ nhất
dài 2dm 5cm. Hỏi đoạn thẳng thứ hai dài bao nhiêu xăng ti mét?
Đổi: 2 dm 5 cm = 20cm + 5cm = 25 cm
Đoạn thẳng thứ hai dài là.
85 – 25 = 60 ( cm )
Đáp số 60 cm
2. Hoạt động 2<i><b>: Kiểm tra kết quả tự học:</b></i>
- GV đến các nhóm :
- Kiểm tra vở bài tập, luyện viết, của các em. Nhận xét, đánh giá.
- Kiểm tra bài tập nâng cao, GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
<b>C. HĐ sáng tạo</b>
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương một số bạn học tiến bộ
<b>Thể dục</b>
<b>ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HƠNG . </b>
<b>TRỊ CHƠI “KẾT BẠN”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.YC thực hiện được động tác
tương đối chính xác.
- Trị chơi “Kết bạn”.u cầu nắm vững cách chơi và tham gia trò chơi chủ
động, nhanh nhẹn.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN </b>
Sân trường, còi.
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>Phần Nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.
<b>Mở</b>
<b>đầu</b>
- HS chạy một vòng trên sân tập
- Thành vòng tròn, đi thường ...bước
Thơi
- Ơn bài TD phát triển chung.
- Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
<b>Cơ</b>
<b>bản</b>
a. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống
hông.
- GV hướng dẫn và tổ chức HS đi.
- Nhận xét.
*Các tổ thi đua đi theo vạch kẻ thẳng hai
tay chống hơng.
- Nhận xét - Tun dương.
b.Trị chơi: Kết bạn
- GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
- Nhận xét.
25p
- HS tập theo sự điều
khiển của cán sự lớp.
<b>Kết</b>
<b>thúc</b>
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
5p - Lớp tập hợp 3 hàng,
theo dõi gv nhận xét.
- Tuyên dương những em
có ý thức học
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021
<b>Đọc sách</b>
<b>CÔ TRẦN HÀ DẠY</b>
____________________________________________
<b>Mĩ thuật</b>
<b>CƠ THU DẠY</b>
____________________________________________
<b>Thủ cơng</b>
<b>Luyện tiếng việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
- Phân biệt được ươc/ươt ( BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ <i>Như thế nào</i>?(BT2)
- Rèn kĩ năng viết văn về lồi chim.
<b>2. Năng lực chung:</b> Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và
tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;
Thẩm mĩ.
<b>3.Phẩm chất: </b>Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Bảng phụ; Vở ô li.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động.</b>
- Củng cố kiến thức
H: Nêu tên một số loài chim mà em biết?
- GV nhận xét.
<b>B. Thực hành</b>
<b>HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
* Nhóm 1, 2 làm bài tập sau:
Bài 1: Điền ươc/ ươt vào chỗ trống
Đất n...., m... mà; tr... sau; cầu tr...
Ng.... dòng; ng.... mắt; b... đi; v... qua
- HS tự làm bài rồi lên bảng chữa bài.
- Đọc lại các từ đã hoàn chỉnh đúng.
2. Hoạt động 2: <i><b>Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào? </b></i>
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
a, Hổ gầm <b>vang vách núi.</b>
b, Vượn trèo <b>nhanh thoăn thoắt.</b>
c, Đàn voi đi <b>đủng đỉnh</b> trong rừng.
d) Chó sói rú <i><b>nghe rợn người.</b></i>
- HS đọc y/c bài, xác định cụm từ in đậm, xác định cụm từ dùng để hỏi ( như
thế nào?) rồi làm bài.
- HS tự làm bài vào vở, 4 HS lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét, tư vấn.
3. Hoạt động 3: <i><b>Viết về loài chim</b></i>
* Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn nói về lồi chim mà em thích.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài
+ Đầu tiên giới thiệu lồi chim mình sẽ tả.
+ Tả hình dáng, màu sắc.
+ Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về lồi chim đó.
- HS viết bài, đọc bài viết.
- Gv cùng lớp nhận xét, tư vấn.
<b>C. HĐ sáng tạo</b>
- Tìm thêm tên một số loài chim mà em biết.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em chú ý học tập.
<b>Luyện toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>
<b>1. Năng lực đặc thù</b>
- Củng cố kiến thức về số bị chia, số chia, thương.
- Làm một số bài tập có liên quan đến số bị chia, số chia, thương.
<b>2. Năng lực chung:</b> Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và
tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận tốn học; Mơ hình hóa
tốn học; Giao tiếp toán học.
<b>3. Phẩm chất:</b> Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u
thích học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động</b>
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
<b>B. Thực hành</b>
HĐ1. Làm bài rồi đổi bài cho bạn bên cạnh kiểm tra.
Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ơ trống( theo mẫu):
Phép chia Số bị chia Số chia Thương
24 : 3 = 8
15 : 3 = ...
24 3 8
27 : 3 = ...
14 : 2 =<b> ...</b>
18 : 2 =<b> ...</b>
- HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài vào vở. Một em làm bài trên bảng phụ,
chữa bài.
Bài 2: Tính nhẩm
- Một HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài vào vở. Gọi 3 em lên bảng làm bài,
chữa bài.
Bài 3: Có 12 quả cam được xếp đều vào 3 đĩa. Hỏi mỗi đĩa như thế có mấy
quả cam?
- Một học sinh đọc bài tốn.
H: Bài tốn cho biết gì?
H: Bài tốn hỏi gì?
- HS tự giải bài tốn vào vở, một em làm vào bảng phụ, chữa bài.
Đáp án: 4 quả
*Nhóm 2 làm thêm bài tập sau:
Bài 4: Tìm 1 số biết rằng số đó chia cho 3 thì bằng 2 nhân với 2 ?
- HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở. GV theo dõi, nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Gọi số cần tìm là X
X : 3 = 2 x 2
X : 3 = 4
X = 4 x 3
X = 12
Bài 5: Điền số thích hợp vào ơ trống để được phép tính đúng.
a. 6 : x 4 = 8
b. 18 : : 2 = 3
- HS làm bài cá nhân vào vở. Gọi một em lên bảng làm bài, chữa bài.
HĐ2: Đổi vở kiểm tra kết quả theo cặp, nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh; khen các nhóm, cá nhân làm
bài đúng, nhanh.
<b>HĐ4. Củng cố</b>
GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em làm bài tốt.
____________________________________
<b>Thể dục</b>
<b>ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY.</b>
<b>TRÒ CHƠI: KẾT BẠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức đặc thù: </b>
- Bước đầu biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>-</b>Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.
<b>3. Phẩm chất: </b>Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu
thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN </b>
Sân trường, còi.
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>Phần Nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>Mở</b>
<b>đầu</b>
- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học.
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Gọi 4 học sinh lên thực hiện Đi thường
theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
và dang ngang.
- Giáo viên nhận xét.
- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động
các khớp: cổ, cổ tay, hơng,
5p Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
<b>Cơ</b>
<b>bản</b>
<b>Việc 1:Di chuyển sang chạy</b>
- Phân tích kỹ thuật của động tác đồng
thời kết hợp thị phạm cho học sinh nắm
được kỹ thuật.
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học
sinh luyện tập.
+Học sinh tập luyện theo nhóm (trưởng
nhóm điều hành)
- Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
- TB.TDTT điều hành cho các nhóm thi
<b>Việc 2: Trị chơi Kết bạn</b>
- Phân tích lại và thị phạm cho học sinh
nắm được cách chơi.
- Nêu hình thức xử phạt.
+ Tổ chức cho HS chơi nháp -> chơi thật
+GV theo dõi, khuyến khích Hs nhút
nhát tham gia chơi
- GV cùng HS đánh giá, tuyên dương
25p
- HS tập theo sự điều
khiển của cán sự lớp.
- Đội hình 2 hàng dọc.
- Đội hình hai hàng
ngang
<b>Kết</b>
<b>thúc</b>
- Hướng dẫn cho học sinh các động tác
thả lỏng toàn thân.
- Nhận xét buổi học
-Dặn dò học sinh về nhà ôn các động tác
đã học.
- Giáo viên hơ “Giải tán”.
có ý thức học
_____________________________________
Thứ sáu ngày 05 tháng 3 năm 2021
<b>GDTT</b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
- Sơ kết hoạt động trong tuần 23; Phổ biến kế hoạch tuần 24.
- Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết
phù hợp.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần 23
- Giao nhiệm vụ cụ thể để Ban cán sự lớp biết nhiệm vụ phải làm.
- Hướng dẫn các tổ trưởng, lớp phó và lớp trưởng cách điều hành lớp.
+ Lớp trưởng nhận xét chung.
+ Tổng hợp từ hai lớp phó: Lớp phó học tập (Nhã Uyên), Lớp phó lao động
(Khánh Chi)
+ Các tổ trưởng nhận xét tổ mình dựa trên sổ theo dõi.
- GV uốn nắn, chỉnh sửa cho HS.
- GV nhận xét chung:
+ <i>Nền nếp</i>:
- Trang phục đến trường nghiêm túc, đảm bảo.
- Khơng có HS nghỉ học hay chậm giờ.
- Trong các giờ học một số HS còn chưa chú ý học, hay nói chuyện riêng,
làm việc riêng, đặc biệt như Hải, Thảo, Trọng, Thắng....
<i>+ Học tập: </i>HS làm bài tập, học ở nhà có tính tự giác.
Khen nhiều HS có ý thức học tập tốt như Uyên, Khánh, Tài, Hiếu...
+ <i>Thể dục</i>: Trang phục đầy đủ.
+ <i>Vệ sinh: </i>Sạch sẽ và kịp thời.
- GV xếp loại cá nhân HS và các tổ.
- Tuyên dương cá nhân xuất sắc nhất đại diện 3 tổ.
2. Triển khai công tác tuần tiếp theo: Tuần 24
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Chuẩn bị bài vở chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tăng cường học bài, làm bài tập về nhà. Học sinh có năng khiếu làm thêm
các bài nâng cao bổ trợ.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức chuẩn bị thi giữa học kì 2.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt
động ngoài giờ lên lớp.
3. GDKNS: Kĩ năng phịng tránh tai nạn, thương tích
Bài tập 1. Quan sát tranh và thảo luận nhóm
GV cho HS quan sát 4 tranh trong SGK
Em hãy quan sát những bức tranh dới đây và cho biết điều nguy hiểm nào
có thể xẩy ra với các bạn trong mỗi tình huống sau ;
TH1 : Trèo cây hái quả .
TH2 : Trèo lên cột điện để lấy chiếc diều .
TH3 : Vừa tăm vừa đùa nghịch ở hồ nớc lớn
TH4 . Ngồi trên xe khách thò đầu ra ngoài .
HS trả lời . Gv chốt lại .
Bài tập 2. Thảo luận nhóm
Vì sao khơng nên đùa nghich như các bạn trong các tình huống sau
TH1 . Bật lửa gần bình ga và bình chứa xăng .
TH2.Đốt lửa sởi trong rừng
TH3. Đá bóng ở đường phố đơng xe cộ qua lại .
TH4.Chui vào đường ống để chơi.
Đại diện các nhóm trả lời .
Gv chốt lại .
Hoạt động ứng dụng .
Nêu các việc khơng nên làm để phịng tránh tai nạn thương tích .
Nhận xét giờ học .
<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: VỆ SINH ĐƯỜNG LÀNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức đặc thù: </b>Giúp học sinh hiểu đường làng là những con đường
trong xóm, nơi cha mẹ các em và mọi người sinh sống.
<i><b>- </b></i>Nêu được một số việc làm nhằm giữ vệ sinh đường làng quê nơi em đang
sinh sống.
<b>2. Phẩm chất:</b> u thích mơn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã
học.
<b>* MT:</b> <i>Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động</i>
<i>bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức (liên hệ)</i>.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>
<i>1. Giáo viên:</i> Bảng phụ.
<i>2. Học sinh:</i> Đồ dùng học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Hoạt động khởi động:</b>
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
<b>2. Các hoạt động chính:</b>
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
<i><b>a. Hoạt động 1: Báo cáo tình hình thực tế vệ sinh về đường làng mà em đã</b></i>
<i><b>tìm hiểu (15 phút).</b></i>
* Mục tiêu: Giúp học sinh liên hệ thực tế những việc đã làm để giữ vệ sinh
đường quê, nơi em sống.
* Cách tiến hành:
- GV gọi lần lượt một số em lên báo cáo kết quả tìm hiểu của mình
- GV và HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
<i><b>b. Hoạt động 2: Hướng khắc phục vệ sinh đường làng ở địa phương.</b></i>
* Mục tiêu: Giúp học sinh liên hệ thực tế những việc cần làm để khắc phục
vệ sinh môi trường đường quê, nơi em sống.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nêu những việc làm nhằm gữ vệ sinh đường làng ( HS thảo
luận theo nhóm 4 và ghi vào phiếu bài tập)
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV chốt lại: ....
<b>3. Hoạt động nối tiếp : </b>
<b>* MT:</b><i>: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động</i>
<i>bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức.</i>
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.