Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Rèn luyện kỹ năng thực hành Sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.86 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> CHUYÊN ĐÊ </b></i>


<b>RÈN LUYỆN TỐT KĨ NĂNG TIẾT THỰC HÀNH SINH HỌC 7 </b>


<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


Sinh học nói chung và Động vật học nói riêng là bộ môn khoa học thực nghiệm,
nghĩa là từ những điều mắt thấy tai nghe, học sinh sẽ rút ra những kết luận khoa học, từ
đó phát triển thành khái niệm đặc thù của bộ môn. Muốn cho học sinh “ tâm phục, khẩu
phục” những vấn đề các em được biết trong lý thuyết thì giáo viên phải tạo điều kiện cho
các em thực hành. Vậy khi dạy bài thực hành người giáo viên cần phải làm rõ các vấn đề
nào. Thực hành là cơ hội để rèn luyện các kỹ năng của bộ mơn, góp phần hình thành kỹ
năng nghiên cứu khoa học. Qua thực hành, học sinh được rèn luyện để sử dụng thành
thạo các phương tiện thí nghiệm như kính lúp, kính hiển vi, bộ đồ mổ…, biết mổ và
quan sát cấu tạo của các động vật điển hình; tập tổ chức các thí nghiệm nghiên cứu hoạt
động sống của động vật, biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống góp phần giáo
dục kỹ thuật hướng nghiệp cho các em.


<b>B. NỘI DUNG</b>


<b>1. Thực trạng vấn đê</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dụng được, giải thích lúng túng mới chỉ học tốt phần lý thuyết, cần phải gắn liền đi đôi
với thực hành, lý thuyết gắn liền với thực tế.


Trong quá trình dạy học là khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với chất
lượng, lĩnh hội các kiến thức là khâu nghiên cứu các tài liệu mới, những kiến thức có
vững chắc hay khơng cịn phụ thuộc khâu tổ chức của GV.


<b>a. Thuận lợi.</b>



- Trường học được xây dựng khang trang, khá đầy đủ tiện nghi và có sân vui chơi
rộng rãi thoáng mát.


- Trang thiết bị dạy-học tương đối đủ.


- Đội ngũ giáo viên rất nhiệt tình trong giảng dạy có tinh thần học hỏi kinh nghiệm
ở đồng nghiệp nhằm nâng cao tay nghề.


- Gv luôn quan tâm đến học sinh có hồn cảnh khó khăn đặt biệt là học sinh yếu
kém.


- Đa số học sinh có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài và làm bài khi đến lớp.
<i><b> b. Khó khăn :</b></i>


- Trường THCS Phong Phú là trường thuộc vùng sâu, vùng xa nên điều kiện đi lại
của học sinh cón gặp nhiều khó khăn.


- Số ít các em tham gia vào các trò chơi điện tử, gem, kéo theo sự ảnh hưởng trong
học tập của 1 số học sinh khác.


- Một số học sinh không chịu học, ý thức học tập quá kém và chưa được sự quan
tâm sâu sát của gia đình. (Có học sinh xem nhẹ mơn học vì cho rằng đây chỉ là mơn phụ
đối với môn sinh cũng như 1 số môn khác)


<b> - Thiết bị, ĐDDH mà nhà trường được trang bị tương đối đầy. Mặt khác, chương</b>
trình SGK mới, nội dung một số bài địi hỏi sự tư duy cao nên học sinh yếu, kém rất
chậm tiếp thu hoặc thí nghiệm khó thành cơng.


<b> Ví dụ: Ở mơn Sinh học 7: Bài 16: Mổ và quan sát giun đất, bài 23: Mổ và quan sát</b>
tôm sông, bài 32: Mổ cá… Trong việc thực hiện một số học sinh còn lúng túng về kỹ


năng các thao tác thực hành thí nghiệm trong khi Gv đã hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo quan niệm chung thì phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của
người thấy tạo ra mối quan hệ với các hoạt động của trò để đạt được mục đích dạy học.
Mỗi mơn học có những phương pháp học đặc trưng riêng, mỗi nội dung học lại có một
phương pháp dạy riêng.


- Đối với các loại bài thực hành thì sử dụng phương pháp thực hành trực quan để
giảng dạy, giảng dạy loại bài thực hành có hai hình thức thực hành.


+ Thực hành ngoài giờ.


+ Thực hành trong giờ: Thực hành quan sát và thực hành củng cố minh họa.
<b> Hình thức 1. Tổ chức hoạt động đồng loạt (chia lớp thành từng nhóm, các nhóm</b>
cùng hồn thành một nội dung với điều kiện và thời gian như nhau)


<b> Hình thức 2. Tổ chức thực hành riêng lẻ (chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm nhiều </b>
nội dung khác nhau trong cùng khoảng thời gian sau đó lần lượt quay vịng nối tiếp
nhau để hồn thành tồn bộ nội dung của buổi thực hành). Trong chương trình sinh học
7, giảng dạy mỗi bài thực hành quy định trong 45 phút(1 tiết) nên chỉ phù hợp với hình
thức thực hành trong giờ. Để giảng dạy bài thực hành đạt kết quả tốt thì phải sử dụng
hợp lý và cách thức tổ chức thực hành phù hợp với đặc điểm học sinh là vẫn đề quan
trọng.


<b>3. Ưng dụng phương pháp trong giảng dạy</b>


- Để tiết thực hành thành cơng, thì khâu chuẩn bị đóng vai trị cực kì quan trọng,
giáo viên cần cụ thể hóa nhiệm vụ của thầy và trò để chuẩn bị cho tốt, từ chuẩn bị mẫu
vật đến chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm thực hành, cuối cùng là các bước tiến hành giờ thực
hành phải theo một quy trình hợp lý, nghiêm túc, gồm các khâu:



+ Ổn định tổ chức lớp


+ Giáo viên giới thiệu mục tiêu, hướng dẫn thao tác thực hành
+ Học sinh tiến hành thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thu báo cáo.


- Thu dọn dụng cụ, mẫu vật và vệ sinh phòng học.


- Khi tiến hành áp dụng ở tất cả các bài thực hành sinh học 7: Động vật khơng xương
sống và động vật có xương sống .


- Nội dung thực hành quan sát cấu tạo ngoài được đưa sang các giờ giới thiệu nội
dung kiến thức mới, đây là những kiến thức dễ nhớ, dễ nhận biết. mặt khác đây là nhũng
nội dung ở các bài nghiên cứu về đời sống cấu tạo ngoài, học sinh đã được học trên
tranh, trên mẫu vật rất kĩ. Chính vì vậy khơng đưa nội dung này vào tiết thực hành để
học lại sẽ làm ảnh hưởng tới thời gian, tiến độ bài thực hành ảnh hướng tới nghiên cứu
nội dung khác, từ đó ảnh hưởng tới kết quả giờ học.


- Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở những học sinh khá, giỏi và giúp
các em yếu trong nội dung thực hành đạt kết quả cao. Kết hợp cả hình thức tổ chức thực
hành đồng loạt và hình thức tổ chức thực hành riêng lẻ trong nội dung một bài thực
hành.


<b> *Ví dụ: </b>


Tiết 34: Bài 32: THỰC HÀNH: MỔ CÁ
<b> * Bước 1: Hướng dẫn của giáo viên</b>



Giáo viên chia nhóm thực hành, mỗi nhóm đều tiến hành các nội dung thực hành
trên.


- Cách mổ. Học sinh nắm được các thao tác mổ.


- Quan sát được cấu tạo trong, trên mẫu mổ, xác định vị trí của các nội quan.
<b> * Bước 2: Thực hành của HS</b>


- Mỗi nhóm tự mổ cá theo đúng các thao tác trình tự của giáo viên hướng dẫn.
- Quan sát cấu tạo trong, quan sát tới đâu ghi chép tới đó.


* Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS.
* Bước 4: Tổng kết, viết tường trình


<b>a. Kết quả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cho điểm cá nhóm làm tốt


Giữa lý thuyết và thực hành cịn có một khoảng cách rất xa, 1 số học sinh chưa nắm
được kiến thức, có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới việc học tập bộ
môn như. Thiếu thiết bị và dụng cụ thực hành.


<b>b. Giải pháp.</b>


- Các bài thực hành thường để cuối chương nhưng thực tế dạy học hiện nay nên
chuyển một số nội dung thực hành sang các giờ giới thiệu nội dung kiến thức mới.
- Hai hính thức tổ chức thực hành có thể cũng được phối hợp trong một bài thực
hành để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh. Muốn vậy phải có kế
hoạch chuẩn bị mẫu vật, chia nhóm hợp lý và phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng
thành viên, có kế hoạch theo dõi và kiểm tra đánh giá.



. - Thứ nhất: Hình thức này sẽ có điều kiện để học sinh khá, giỏi phát huy được
năng lực, tính sáng tạo của mình, giữa học sinh yếu, kém và học sinh khá, giỏi có sự
giúp đỡ lẫn nhau.


- Thứ hai: Hình thành cho học sinh kinh nghiệm áp dung vào thực tế cuộc
sống,rèn luyện tính cẩn thận, làm việc một cách chính xác, trung thực, có khoa học.
- Thứ ba: khi tiến hành cho học sinh hoạt động theo nhóm sẽ giúp các em rèn
luyện kĩ năng hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ.


- Muốn đạt hiệu quả cao phải gắn liền đi đôi với học và hành, lý thuyết gắn liền với
thực tiễn cuộc sống hàng ngày thì mới đạt hiệu quả cao.


4. Hiệu quả của chuyên đê


Để dạy một bài thực hành hiệu quả, giáo viên cần thực hiện các bước sau:


Giáo viên cần xác định rõ tiết thực hành mình dạy thuộc loại bài thực hành nào, từ
đó phát huy ưu điểm và hạn chế khuyết điểm của từng loại bài thực hành này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

làm việc một cách khoa học. Giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ động vật,
bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp thiết hiện nay.


<b>C. KẾT LUẬN:</b>


Để có sự thành cơng địi hỏi người giáo viên phải chịu khó tìm tịi tư liệu liên
quan, những hình ảnh, câu chuyện minh họa thiết bị vật mẫu đầy dủ, gần gũi nhất để
giúp học sinh dễ hiểu, nhận biết thì hiệu quả sẽ càng cao.


- Thông qua việc giúp học sinh làm tốt bài thực hành sinh học 7, để đạt hiệu quả


cao trong việc giảng dạy mơn sinh học nói chung và nội dung các bài thực hành nói
riêng.


- Phải nắm chắt nội dung của loại bài thực hành của bộ môn sinh học để có cách
học và cách dạy cho phù hợp.


- Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy nội dung các bài thực hành, học đi đôi với
hành.


- Tăng cường hoạt động ngoại khóa, hội thảo chun đề…Địi hỏi những thầy cơ,
am hiểu về tri thức bộ mơn, có lịng u nghề, nhiệt tình với học sinh.


<b>1. Bài học kinh nghiệm</b>
<b> * Đối với giáo viên</b>


Cần phải kiểm tra bài học, bài tập thường xuyên để hs có ý thức chuẩn bị trước bài
ở nhà.


Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần khắc sâu kiến thức trọng tâm ngay tại lớp.


Hệ thống hoá kiến thức liên hệ trong từng nội dung bài học, từng tiết dạy...Phân
công cụ thể tiết thực hành, dụng cụ, vật mẫu của các nhóm chuẩn bị trước.


Cần khuyến khích, động viên, kích thích óc tìm tịi, quan sát, tạo hứng thú trong
việc tìm kiến thức thơng qua tranh ảnh hay tư liệu của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tránh làm nặng nề thêm kiến thức sẵn có, xem xét và chọn lọc những nơi dung có
thể lồng ghép nội dung giáo dục môi trường một cách thuận lợi nhất nhưng đem lại hiệu
quả cao nhất.



* Đối với học sinh
<b> - Chú ý nghe giảng bài</b>


- Phải có sự đầu tư học tập trong suốt một năm học. Có ý thức chuẩn bị bài trước ở
nhà.


- Phải nắm vững kiến thức và vận dụng lí thuyết để trả lời câu hỏi cơ bản.
<b> 2. Những kiến nghị.</b>


Để đảm bảo trong giảng dạy tiết thực hành môn Sinh học 7 đạt hiệu quả cao cần
phải bổ sung đầy đủ tranh ảnh, dụng cụ thưc hành.


Láng Tròn, ngày 7 tháng 12 năm 2020
Người thực hiện


<b> Phạm Thị Kiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>Đê mục</b> <b>Trang</b>


<b>A. Đặt vấn đê</b> <b><sub>1</sub></b>


<b>B. Nội dung</b> <b><sub>1</sub></b>


<b> 1. Thực trạng </b> <b><sub>1</sub></b>


<b> 2. Các biện pháp tiến hành giải quyết vấn đê</b> <b><sub>2</sub></b>
<b> 3. Ưng dụng những nội dung lồng ghép trong giảng dạy</b> <b><sub>3,4</sub></b>



<b> 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm</b> <b><sub>5</sub></b>


<b>C. Kết luận</b> <b><sub>6</sub></b>


<b> 1. Bài học kinh nghiệm</b> <b><sub>6</sub></b>


<b> 2. Kiến nghị</b> <b><sub>7</sub></b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI </b>
CHUYÊN ĐỀ


<b>1. Kết quả chấm điểm: . . . /100 điểm</b>
a) Về nội dung:


- Tính mới: . . . . …/30 điểm
- Tính hiệu quả: . . . .. . /35 điểm
- Tính ứng dụng thực tiễn: . . . /20 điểm
- Tính khoa học: . . . ../10 điểm
b) Về hình thức: .. . . ./5 điểm
<b>2. Xếp loại: . . . .</b>


<i> Giá Rai, ngày tháng 12 năm 2020</i>
<b> </b> <b> CHỦ TỊCH HĐKH </b>


</div>

<!--links-->

×