Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm nước của hệ thống thủy lợi sông Nhuệ và đề xuất các giải pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 111 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, thu thập tài liệu, tác giả đã hoàn thành
Luận văn Thạc sĩ với Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm nước của hệ
thống thủy lợi sông Nhuệ và đề xuất các giải pháp giảm thiểu” với sự nỗ
lực của bản thân, sự hướng dẫn chu đáo củathầy, cô cùng bạn bè, đồng
nghiệp trong đơn vị đang công tác và một số đơn vị liên quan khác.
Để hoàn thành nội dung của Luận văn này, Em đã nhận được sự giúp
đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cơ trong Khoa kỹ thuật tài nguyên nước
Trường Đại học Thủy lợi đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và
những kinh nghiệm quý báu trong thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Trần Viết Ổn và
TS. Nguyễn Quang Phi đã tạo điều kiện cho Em chọn đề tài có tính thực
tiễn cao và hướng dẫn tận tình, chu đáo trong quá trình thực hiện Luận văn.
Tác giả xin cảm ơn Lãnh đạo Công ty TNHH một thành viên Đầu tư
phát triển Thủy lợi Sơng Nhuệ, Lãnh đạo và Tập thể Phịng Kế hoạch - Kỹ
thuật và các Phịng, Xí nghiệp, Trạm quản lý cơng trình trực thuộc Cơng ty
đã tạo mọi điều kiện về thời gian và tài liệu, cũng như góp ý để Tác giả có
điều kiện học tập, nghiên cứu chun sâu để nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ nhằm đóng góp nhiều hơn trong lĩnh vực cơng tác.
Luận văn này là thành quả được đúc kết trong quá trình học tập tại
Trường Đại học Thủy lợi, là những kinh nghiệm từ thực tế trong q trình
cơng tác, làm việc của tác giả.Trong quá trình thực hiện Luận văn, mặc dù
bản thân đã rất cố gắng nhưng không tránh khỏi nhưng thiếu sót. Vì vậy,
rất mong nhận được sự góp ý bổ sung và chỉ bảo từ các Thầy, các Cơ để
Luận văn được hồn thiện hơn, đóng góp nhiều hơn cho lĩnh vực công tác
sau này của tác giả.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2015
Học viên thực hiện

Nguyễn Mạnh Cường




BẢN CAM KẾT

Tác giả cam kết rằng nội dung Đề tài Luận văn “Nghiên cứu hiện
trạng ô nhiễm nước của hệ thống thủy lợi sông Nhuệ và đề xuất các giải
pháp giảm thiểu” là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu có
nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng các ngun tắc có liên quan.
Kết quả trình bày trong Luận văn có được trong q trình nghiên cứu
là trung thực, chưa từng được ai công bố trước đây.

Hà Nội, ngày

tháng 5 năm

2015 Học viên thực
hiện

Nguyễn Mạnh Cường


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU..............................5
1.1. Tổng quan về tình hình ơ nhiễm nước trên các hệ thống thủy lợi.....5
1.2. Nghiên cứu về ô nhiễm nước mặt........................................................ 6
1.3. Các nghiên cứu về ô nhiễm nước sông Nhuệ......................................7
1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu.......................................................9
1.4.1. Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn...........................................................11
1.4.2. Mạng lưới sơng ngịi và chế độ thủy văn nguồn nước mặt...............12


1.5. Hiện trạng công trình tưới hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ.................15
1.5.1 Về hệ thống kênh tưới.........................................................................15
1.5.2. Dòng chảy trong mùa kiệt................................................................. 15
1.6. Hiện trạng dân sinh, kinh tế - xã hội trong hệ thống sông Nhuệ.....16
1.6.1. Dân số và cơ cấu dân số trong hệ thống sông Nhuệ.........................16
1.6.2. Hiện trạng các ngành kinh tế trong khu vực sông Nhuệ...................17

1.7. Nhận xét.............................................................................................. 19
CHƯƠNG II THU THẬP TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ PHÂN
TÍCH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TRÊN SÔNG NHUỆ................21
2.1. Quan trắc chất nước nước trong hệ thống........................................ 21
2.2. Hiện trạng môi trường nước mặt sông Nhuệ khu vực Hà Nội.........22
2.2.1. Hàm lượng oxy hòa tan.....................................................................23
2.2.2. Hàm lượng chất hữu cơ.....................................................................24
2.2.3. Hàm lượng chất Nitơ.........................................................................26
2.2.4. Hàm lượng Coliform......................................................................... 28
2.2.3. Hiện trạng môi trường nước mặt sông nhánh của Sông Nhuệ tại khu
vực Hà Nội


.....................................................................................................................
29
2.3. Số liệu phân tích nước mặt lưu vực sơng Nhuệ khu vực Hà Nội
những năm gần đây.
33
2.3.1. Năm 2012.......................................................................................... 33
2.3.2.Năm 2013........................................................................................... 36
2.4. Mức độ ô nhiễm môi trường lưu vực................................................. 40
2.4.1. Tình hình ơ nhiễm nước mặt trên hệ thống thủy lợi sông Nhuệ........40

2.4.2. Các nguồn gây ô nhiễm chính, ngun nhân gây ơ nhiễm................41
2.4.3. Ảnh hưởng của nước ô nhiễm đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh
xã hội lưu vực.
42
2.5. Chất lượng nước trong hệ thống những năm gần đây......................43
2.5.1. Chất lượng nước mùa khô.................................................................43
2.5.2. Chất lượng nước mùa mưa............................................................... 43
2.6. Một số kết luận về nguồn và nguyên nhân gây ô nhiễm...................44
2.6.1. Nguyên nhân, các nguồn gây ô nhiễm.............................................. 44
2.6.2. Chất lượng nước mặt trong hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ.................44
2.7. Xác định vị trí có nguy cơ gây ô nhiễm cao....................................... 46
2.8. Kết luận Chương 2..............................................................................46
CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
LÀM GIẢM Ơ NHIỄM NƯỚC SƠNG NHUỆ..........................................48
3.1. Giải pháp cơng trình........................................................................... 48
3.1.1. Phương pháp lựa chọn giải pháp......................................................48
3.1.2. Sử dụng mô hình tốn, thủy văn, thủy lực để lựa chọn giải pháp cấp
nước cho sơng Nhuệ để tạo dịng chảy mơi trường....................................48


3.1.3. Tổng quan về ứng dụng mơ hình MIKE 11 trong nghiên cứu đánh giá
chất lượng nước
50
3.1.4. Ứng dụng mô hình tốn, thủy văn, thủy lực nghiên cứu một số giải
pháp cấp nước cho sơng Nhuệ tạo dịng chảy mơi trường
56
3.1.5. Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình..................................................... 57
3.1.6. Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước....................................... 66
3.1.7 .Ứng dụng mơ hình tốn, thủy văn, thủy lực mơ phỏng chất lượng
nước sơng Nhuệ..........................................................................................67

3.1.8. Ứng dụng mơ hình tốn, thủy văn, thủy lực mô phỏng chất lượng
nước sông Nhuệ..........................................................................................69
3.2. Giải pháp cơng trình...........................................................................76
3.3. Giải pháp phi cơng trình.................................................................... 77
3.4. Kết luận Chương 3..............................................................................81
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................83
4.1. Kết luận............................................................................................... 83
4.2. Kiến nghị.............................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................85


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Bản đồ hệ thống thủy lợi Sơng Nhuệ..........................................11
Hình 2.1a. Diễn biến hàm lượng DO trên sơng Nhuệ (2007 - 2009)..........24
Hình 2.1b. Diễn biến hàm lượng BOD5 trên sơng Nhuệ (2007- 2009).....25
Hình 2.1c. Diễn biễn hàm lượng COD trên sơng Nhuệ (2007 - 2009).......26
Hình 2.1d. Biểu đồ giá trị hàm lượng Amoni trên sơng Nhuệ....................27
Hình 2.1e. Biểu đồ giá trị hàm lượng Amoni trên lưu vực sơng Nhuệ.......27
Hình 2.1.f. Biểu đồ giá trị hàm lượng NO-2 trên sơng Nhuệ.......................28
Hình 2.1.g. Diễn biến hàm lượng Coliform trên sơng Nhuệ.......................29
Hình 2.2: Diễn biến nhiệt độ nước trên sơng Nhuệ.....................................34
Hình 2.3: Diễn biến pH trên sơng Nhuệ......................................................34
Hình 2.4: Diễn biến DO trên sơng Nhuệ.....................................................35
Hình 2.5: Diễn biến COD trên sơng Nhuệ..................................................36
Hình 2.6: Diễn biến BOD5 trên sơng Nhuệ.................................................36
Hình 2.7: Hàm lượng DO dọc sơng Nhuệ...................................................38
Hình 2.8: Hàm lượng TSS trên sơng Nhuệ.................................................38
Hình 2.9: Hàm lượng BOD5 dọc sơng Nhuệ..............................................39
Hình 2.10: Hàm lượng COD dọc sơng Nhuệ..............................................40

Hình 3.1 Mơ tả hệ phương trình Saint – Venant.........................................55
Hình 3.2 Các điểm nút tính tốn trong mơ hình Mike 11..........................55
Hình 3.3 Sơ đồ mạng tính tốn thủy lực trong mơ hình Mike 11...............57
Hình 3.4 Mặt cắt sơng được thiết lập trong mơ hình Mike 11....................57
Hình 3.5: Đường q trình mực nước tính tốn và thực đo năm 2006

58

Hình 3.6: Kết quả đánh giá sai số hiệu chỉnh mơ hình thủy lực năm 2006 58
Hình 3.7: Kết quả đánh giá sai số hiệu chỉnh mơ hình thủy lực năm 2006 59
Hình 3.8: Đường q trình mực nước tính tốn và thực đo năm 2007

60

Hình 3.9: Kết quả đánh giá sai số hiệu chỉnh mô hình thủy lực năm 2007 60


Hình 3.10: Kết quả đánh giá sai số hiệu chỉnh mơ hình thủy lực năm
200761 Hình 3.11: Đường q trình mực nước tính tốn và thực đo năm
2008 62
Hình 3.12: Kết quả đánh giá sai số hiệu chỉnh mơ hình thủy lực năm
200862 Hình 3.13: Kết quả đánh giá sai số hiệu chỉnh mơ hình thủy lực
năm 200862 Hình 3.14: Đường q trình mực nước tính tốn và thực đo
năm 2009 63
Hình 3.15: Kết quả đánh giá sai số mơ hình thủy lực năm 2009................64
Hình 3.16: Kết quả đánh giá sai số mơ hình thủy lực năm 2009................64
Hình 3.17: Đường q trình mực nước tính tốn và thực đo năm 2010.....65
Hình 3.18: Kết quả đánh giá sai số mơ hình thủy lực năm 2010................65
Hình 3.19: Kết quả đánh giá sai số mơ hình thủy lực năm 2010................66
Hình 3.20: Kết quả tính tính tốn nồng độ DO dọc sơng Nhuệ bằng mơ

hình MIKE 11.............................................................................................68
Hình 3.21: Kết quả tính tính tốn nồng độ BOD dọc sơng Nhuệ bằng mơ
hình MIKE 11.............................................................................................69
Hình 3.22: Kết quả tính tính tốn nồng độ DO dọc sơng Nhuệ bằng mơ
hình MIKE 11.............................................................................................70
Hình 3.23: Kết quả tính tính tốn nồng độ BOD dọc sơng Nhuệ bằng mơ
hình MIKE 11.............................................................................................72
Hình 3.24: Kết quả tính tính tốn nồng độ DO dọc sơng Nhuệ bằng mơ
hình MIKE 11.............................................................................................73
Hình 3.25: Kết quả tính tính tốn nồng độ BOD dọc sơng Nhuệ bằng mơ
hình MIKE 11.............................................................................................74
Hình 3.26: Kết quả tính tính tốn nồng độ DO dọc sơng Nhuệ bằng mơ
hình MIKE 11.............................................................................................75
Hình 3.27: Kết quả tính tốn nồng độ BOD dọc sơng Nhuệ bằng mơ hình
MIKE 11......................................................................................................76


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1a. Danh mục các điểm quan trắc nước mặt ở lưu vực sông Nhuệ
21 Bảng 2.1b. Kết quả phân tích nước mặt lưu vực sơng Nhuệ khu vực Hà
Nội..............................................................................................................22
Bảng 2.1c. Kết quả phân tích nước mặt sông nhánh lưu vực sông Nhuệ
khu vực Hà Nội...........................................................................................30
Bảng 2.1.d. Kết quả phân tích nước mặt lưu vực sơng Nhuệ khu vực Hà
Nội...............................................................................................................44
Bảng 3.1. Tiêu chuẩn chất lượng nước........................................................67
Bảng 3-2: Kết quả tính tốn DO năm 2009.................................................71
Bảng 3-3: Kết quả tính tốn BOD năm 2009..............................................71
Bảng 3-4: Kết quả tính tốn so sánh DO năm 2012....................................72

Bảng 3-5: Kết quả tính tốn so sánh BOD năm 2012.................................73
Bảng 3-6: Kết quả so sánh DO năm 2013...................................................74
Bảng 3-7: Kết quả so sánh BOD năm 2013................................................75


1

MỞ ĐẦU

Thời gian gần đây, chất lượng nước của các hệ thống thủy lợi ở Việt
Nam là rất đáng lo ngại. Từ những kết quả điều tra, nghiên cứu, đánh giá
của các cơ quan chuyên môn cho thấy hầu hết các hệ thống cơng trình thủy
lợi ở vùng đồng bằng, nơi có sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghiệp, dân
sinh, làng nghề như Bắc Hưng Hải, Sông Nhuệ, Đa Độ và An Kim Hải,
Sông Chu, Bắc Nghệ An... đều có chung một số đặc điểm và hiện trạng là
tất cả các hệ thống thủy lợi lớn đều đi qua các vùng dân cư tập trung, các
Khu công nghiệp và các đô thị. Các khu vực này hàng ngày thải ra lượng
chất thải rất lớn với nhiều loại thành phần, nguồn gốc khác nhau, hầu hết
đều chưa được xử lý và thải trực tiếp ra môi trường, đặc biệt là nước thải
vào hệ thống sông, kênh.
Một nguyên nhân nữa không kém phần quan trọng đó là dân trí cịn
thấp, việc xả thải bừa bãi gần như là một thói quen, thiếu ý thức, các khu
vực sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủ cơng, làng nghề truyền thống khơng
có khu vực xử lí hoặc xử lý thiếu đồng bộ, hoặc chỉ mang tính hình
thức.Việc điều tra, kiểm tra, đánh giá thường xuyên về chất lượng nước của
các hệ thống cũng chưa được thực hiện, mới chỉ một số hệ thống được đánh
giá trong một số năm, nên số liệu không liên tục, các nguồn gây ơ nhiễm
hiện nay cũng rất khó xử lí do cơ chế chưa hồn chỉnh giữa các ngành, các
cấp có liên quan.
Là một cán bộ đang cơng tác trong đơn vị làm công tác quản lý, vận

hành hệ thống cơng trình thủy lợi sơng Nhuệ, chứng kiến sự ơ nhiễm của
dịng sơng, muốn góp một phần cơng sức của mình để tìm cách cải tạo mơi
trường nước, đưa dịng sơng Nhuệ trở lại trong xanh như nó vốn có, để
sơng Nhuệ vẫn đóng vai trị quan trọng trong sản xuất, dân sinh, xã hội


củalưu vực. Đặc biệt là vấn đề cấp nước phục vụ sản xuất và cải tạo môi
trường sinh thái trong lưu vực.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn công tác, Tôi chọn Đề tài
nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp Cao học của mình là “Nghiên cứu
hiện trạng ơ nhiễm nước của hệ thống thủy lợi sông Nhuệ và đề xuất các
giải pháp giảm thiểu”.
1. Tính cấp thiết của Đề tài:
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay đã đến mức báo động, các
vấn đề bức xúc, nổi cộm về ô nhiễm môi trường đã xảy ra ở nhiều địa
phương nóichung và Hà Nội nói riêng. Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường ngày càng gia tăng dưới nhiều hình thức, quy mơ và mức độ khác
nhau, nhiều vụ việc vi phạm kéo dài, gây hậu quả nghiêm trọng đến môi
trường và sức khỏe của người dân, chất lượng mơi trường tiếp tục bị xuống
cấp, nhiều điểm nóng về môi trường tiếp tục xuất hiện đã, đang và sẽ ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường, sự phát triển bền vững của đất, nước
và sức khỏe của nhân dân.
Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ nằm trên địa bàn Thành phố Hà Nội và
Tỉnh Hà Nam đã và đang nổi lên như là một điểm nóng về ơ nhiễm mơi
trường nước nghiêm trọng, được Chính phủ, các Bộ, Ngành và địa phương
luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao trong việc đưa ra các giải pháp, cơ chế,
chính sách để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, đảm bảo nguồn nước
cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh xã hội trong lưu vực.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Phân tích và đánh giá được tổng quan về chất lượng nước và khả

năng cấp nước, diễn biến chất lượng nước của hệ thống thủy lợi sơng
Nhuệ.
- Phân tích, tìm ra ngun nhân, nguồn gây ô nhiễm.


- Xác địnhđược những điểm xả thải tập trung có nguy cơ gây ô
nhiễm cao.
- Lựa chọn, đề xuất được giải pháp làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường nước.
3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các kết quả đạt được
3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Trục chính hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá tình trạng ô nhiễm nước
sông Nhuệ, dùng biện pháp công trình nhằm làm giảm mức độ ô nhiễm.
3.2.Nội dung nghiên cứu:
- Tổng quan về các hệ thống thủy lợi, ảnh hưởng của ô nhiễm đến đời
sống và sản xuất nông nghiệp.
- Tổng quan về hệ thống thủy lợi sông Nhuệ.
- Thu thập, phân tích số liệu, đánh giá mức độ ơ nhiễm.
- Tìm hiểu ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước những năm
vừa qua trên hệ thống.
- Đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ tại các điểm xả thải tập trung.
3.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên
cứu: 3.3.1.Cách tiếp cận:
- Theo quan điểm hệ thống.
- Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp đa mục tiêu.
- Theo quan điểm bền vững.
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng mơ hình Mike để mô phỏng thủy lực chất lượng nước.
- Phương pháp chuyên gia.

- Phân tích hệ thống, thống kê xác xuất.
- Phương pháp kế thừa.


3.4. Dự kiến kết quả đạt được:
Sau khi hoàn thành, dự kiến Luận văn sẽ đạt được kết quả chính như
sau:
- Phân tích và đánh giá được diễn biến chất lượng nước của hệ thống
thủy lợi sơng Nhuệ.
- Phân tích, tìm ra ngun nhân, nguồn gây ơ nhiễm.
- Xác định được những điểm xả thải tập trung có nguy cơ gây ô nhiễm
cao.
- Lựa chọn và đề xuất được giải pháp làm giảm thiểu ô nhiễm nước
của hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ.
- Kết quả nghiên cứu cịn là một căn cứ để đề xuất các phương án đầu
tư, quy hoạch các điểm xử lý nước thải tập trung đạt hiệu quả, tiết kiệm.
4. Cấu trúc luận văn:
Các nội dung chính của Luận văn, ngồi Phần Mở đầu gồm 4
Chương:
Chương 1: Tổng quan về vùng nghiên cứu.
Chương 2:Quan trắc, phân tích, đánh giá mức độ ơ nhiễm.
Chương 3: Nghiên cứu, đề xuất, lựa chọn giải pháp làm giảm ô
nhiễm nước của hệ thống thủy lợi sông Nhuệ.
Chương 4: Kết luận và kiến nghị.


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về tình hình ơ nhiễm nước trên các hệ thống thủy lợi.
Cùng với tốc độ phát triển của các ngành sản xuất và dịch vụ, tốc độ

gia tăng dân số tập trung ở đô thị, khu công nghiệp.Trong những năm gần
đây tình trạng ơ nhiễm mơi trường diễn biến ngày càng xấu, trong đó ơ
nhiễm mơi trường nước là vấn đề đang được các cấp, các ngành quan tâm.
Nước bị ô nhiễm dẫn đến các tính chất hóa, lý thay đổi trở nên độc hại với
con người, độc hại với cả vi sinh vật, cây trồng và vật nuôi.
Trong những năm gần đây, chất lượng nước của các hệ thống thủy
lợi ở nước ta rất đang lo ngại, vấn đề này đã và đang được các cấp, các
ngành quan tâm, chỉ đạo quyết liệt giải quyết tình trạng này.
Từ kết quả điều tra, đánh giá chất lượng nước ở một số hệ thống thủy
lợi lớn cho thấy thực trạng chủ yếu như sau:
- Tất cả các hệ thống thủy lợi có quy mô lớn đều di qua khu dân cư
tập trung, khu công nghiệp, đô thị, làng nghề. Khu vực này hàng ngày thải
ra một lượng chất thải rất lớn như chất thải rắn, chất thải công nghiệp (rắn
và nước), chất thải sinh hoạt và chất thải nông nghiệp. Lượng chất thải trên
không được thu gom, xử lý triệt để làm ảnh hưởng rất xấu đến môi trường
lưu vực, đặc biệt là môi trường nước ngầm, nước mặt.
- Mặc dù đã có Pháp lệnh bảo vệ cơng trình thủy lợi nhưng việc quản
lý, vận hành và bảo vệ cơng trình của các đơn vị quản lý gặp rất nhiều khó
khăn. Việc quản lý, bảo vệ cơng trình chỉ có ngành thủy lợi là chủ yếu, hầu
như chưa có sự tham gia tích cực của các ngành khác và đặc biệt là nhân
dân, là những người hưởng lợi nhiều nhất cũng như bị ảnh hưởng nhiều
nhất liên quan đến cơng trình thủy lợi.


- Việc điều tra, đánh giá chất lượng nước thường xuyên chưa làm
được, chỉ có một số Đề tài, dự án nhỏ lẻ mang tính chất nghiên cứu thử
nghiệm là chính.
1.2. Nghiên cứu về ơ nhiễm nước mặt.
Trên thế giới cũng như ở Việt nam có nhiều nghiên cứu về tình trạng
ơ nhiễm mơi trường nước sơng như ở nước ta. Tuy nhiên, do nhiều ngun

nhân như trình độ cơng nghệ, tài chính, chính sách về sản xuất cơng nghiệp
… nên cịn nhiều hạn chế, chưa thể giải quyết tình trạng ô nhiễm nguồn
nước trên các con sông trong thời gian ngắn.
* Báo cáo tóm tắt năm 2007 thuộc Dự án Giám sát chất lượng nước
trên hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải).
Đây là hệ thống cơng trình thuỷ lợi lớn nhất trong 9 hệ thống thuỷ lợi
ở vùng Bắc Bộ với diện tích canh tác gần 135.00 ha thuộc các tỉnh Hải
Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và một phần diện tích của thành phố Hà Nội.
Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải có nhiệm vụ tưới, tiêu và tạo nguồn cho
cấp nước sinh hoạt, công nghiệp và sản xuất của các làng nghề trong khu
vực hưởng lợi. Cùng với q trình hiện đại hố và phát triển dân số ở khu
vực nông thôn, nguồn gây ô nhiễm trên lưu vực Hệ thống Bắc Hưng Hải
ngày càng đa dạng và nhiều nơi đã bị ô nhiễm đến mức báo động.
Theo số liệu quan trắc chất lượng nước trong hệ thống Bắc Hưng Hải
do Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam thực hiện từ năm 2003 đến nay, tại
40 điểm quan trắc trong hệ thống hàm lượng các chất ô nhiễm đều lớn hơn
so với mẫu nước tại cống Xuân Quan (nước nguồn vào hệ thống). Tại sông
Cầu Bây, trạm bơm Bình Hàn và trạm bơm An Vũ có hàm lượng các chất
hữu cơ tính theo COD vượt tiêu chuẩn cấp nước cho nơng nghiệp. Đây là
những vị trí bị ảnh hưởng rất lớn của chất thải đô thị, khu công nghiệp và
các làng nghề.Tại 25/40 vị trí quan trắc trong hệ thống đều phát hiện thấy


hàm lượng NO2 – là sản phẩm của quá trình phân huỷ của các chất hữu cơ
chứa đạm vượt tiêu chuẩn nước dùng cho nông nghiệp. Tổng hợp số liệu
các lần quan trắc cho thấy hàm lượng các chất vô cơ chênh lệch giữa mùa
mưa và mùa khô rất lớn và có xu hướng tăng cao trong mùa mưa, nguyên
nhân chủ yếu của sự biến thiên này là do ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
phân huỷ chất hữu cơ; tại hầu hết các vị trí trong hệ thống đều có hàm
lượng Coliforms tổng số cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép như

tại vị trí cống Báo Đáp, Xuân Thuỷ, Cầu Bây, Đoàn Thượng... Ngoài ra,
các điểm quan trắc đều có hàm lượng kim loại nặng cao hơn so với nước
nguồn vào hệ thống chứng tỏ ảnh hưởng rất lớn của nguồn chất thải và
nước thải từ các làng nghề đến chất lượng nước trong hệ thống.
Hiện nay, nước các sông trong hệ thống đều đang bị ơ nhiễm ở mức
độ trung bình, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn nước dùng cho nông
nghiệp nhưng không đạt tiêu chuẩn nước cấp cho ăn uống và sản xuất chế
biến nông sản thực phẩm; cá biệt có sơng Cầu Bây nguồn nước khơng đạt
tiêu chuẩn nước cấp cho nông nghiệp. Hàm lượng các chất ô nhiễm ở cuối
sông đều cao hơn đầu nguồn: chất hữu cơ tăng 2,16 lần, Cl-tăng 1,6 lần,
N02 - tăng 4 lần, riêng chất lơ lửng lại có xu hướng giảm xuống so với
điểm lấy tại đầu nguồn.
1.3. Các nghiên cứu về ô nhiễm nước sông Nhuệ.
- Điều tra khảo sát diễn biến chất lượng nước, xác định nguồn gây ô
nhiễm trong hệ thống thủy nông Sông Nhuệ phục vụ công tác quản lý do
Trường Đại học Thủy lợi thực hiện năm 2006. Mục tiêu và sản phẩm chính
là tổng kết, đánh giá diễn biến chất lượng của toàn hệ thống trong chuỗi
chu kỳ đo đạc 3 năm (2004, 2005, 2006), xác định nguồn gây ô nhiễm
trong hệ thống và đề xuất các biện pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm trong
hệ thống. Hoàn chỉnh đánh giá bộ ngân hàng dữ liệu về số lượng, chất


lượng nước trên hệ thống kênh, chất lượng nước tại các nguồn gây ô nhiễm
theo công nghệ GIS của chuỗi chu kỳ đo đạc 3 năm. Lập bản đồ dự báo
nồng độ ô nhiễm trên hệ thống.
- Giám sát chất lượng nước trong hệ thống cơng trình thủy lợi Sơng
Nhuệ do Trường Đại học Thủy lợi thực hiện năm 2011. Dự án đã nghiên
cứu hiện trạng môi trường nước của hệ thống và cảnh báo các nguy cơ gây
ô nhiễm, từ đó kiến nghị hướng giải quyết. Phạm vi thực hiện của đề tài
bao gồm toàn bộ hệ thống thủy nông Sông Nhuệ, hệ thống kênh tưới, tiêu,

trạm bơm cấp và thốt nước. Quy mơ khảo sát gồm hiện trạng ô nhiễm môi
trường do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt, cụ thể do công nghiệp, nông
nghiệp, nuôi trồng thủy sản và hoạt động sống của con người.
- Báo cáo hiện trạng ô nhiễm môi trường nước sông Nhuệ, sơng
Đáy- Kiến nghị và các giải pháp phịng chống ơ nhiễm do Viện quy hoạch
thủy lợi lập năm 2006. Nội dung báo cáo Phân tích hiện trạng nước sơng
Nhuệ, đi tìm ngun nhân gây ơ nhiễm nước sơng. Theo nội dung của Báo
cáo này, một số nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước sông Nhuệ như sau:
- Thiếu công trình xử lý nước thải;
- Thiếu nước bổ sung vào sông;
- Dùng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi;
- Nhận thức của nhân dân chưa được nâng cao.
Một số kiến nghị về giải pháp chống ô nhiễm nước trong sông Nhuệ,
cụ thể như:
* Biện pháp thủy lợi: Nhìn chung, các phương án đều phụ thuộc vào
nguồn nước sông Hồng để pha lỗng (cấp vào sơng Nhuệ, sơng Đáy). Tuy
nhiên chưa thể đánh giá được chất lượng nước sông Hồng.
- Do thiếu số liệu tính tốn nên chưa có đánh giá cụ thể, chi tiết, chỉ
dựa trên kết quả khảo sát trên hệ thống. Cụ thể dựa trên các điều kiện sau:


+ Dựa trên tình hình ơ nhiễm trên hệ thống;
+ Các cơng trình năm trên hệ thống;
+ Dựa trên số liệu phân tích đã có từ trước của hệ thống;
+ Dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia;
+ Dựa trên mối tương quan chưa chặt chẽ giữa các thong số chất
lượng nước quan trắc do ít vị trí quan trắc.
*Một số kiến nghịvề giải pháp phịng chống ơ nhiễm mơi trường
nước sơng Nhuệ.
- Khi bố trí khu cơng nghiệp, khu dân cư cần phải có nhà máy xử lý

nước thải;
- Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học trong sản xuất nông
nghiệp;
- Tách vùng tiêu thẳng ra sông Hồng, sơng Đáy, đặc biệt là tập trung
tiêu thốt ra sơng Hồng, hạn chế tiêu vào sơng Nhuệ; đóng đập Thanh Liệt,
chủ yếu tiêu thẳng ra sông Hồng qua trạm bơm Yên Sở 1, Yên sở 2.
- Điều chỉnh quy trình vận hành Hồ Hịa Bình để nâng mực nước
sơng Hồng, làm cho nước cấp vào sông Nhuệ thuận lợi hơn;
- Điều chỉnh quy trình vận hành hệ thống sơng Nhuệ;
- Đề tài phân tích ngun nhân gây ơ nhiễm,điềutra, khảo sát nhân
dân sống trong lưu vực; đánh giá, lấy mẫu ở các khu vực có khả năng ơ
nhiễm cao như khu dân cư, cửa xả vào sơng .. Phân tích thành phần các
chất có trong nước;
- Phân tích những ảnh hưởng của ô nhiễm tới dân sinh, xã hội;
- Kiến nghị một số giải pháp làm giảm thiểu ô nhiễm;
1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu.
Hệ thống cơng trình thuỷ lợi sông Nhuệ được người Pháp xây dựng
từ những năm 1930 của Thế kỷ 20 với nhiệm vụ tưới, tiêu kết hợp chống lũ


và phục vụ giao thông thủy. Hệ thống đi qua các huyện, quận Bắc Từ Liêm,
Nam Từ Liêm, Hà Đông, Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, Ứng Hịa,
Phú Xun của Thành phố Hà Nội; các huyện Duy Tiên, Kim Bảng và
Thành phố Phủ Lý thuộc Tỉnh Hà Nam. Lưu vực sơng Nhuệ có tọa độ địa
lý: Kinh độ: 105034’02’’ ÷ 105057’16’’; Vĩ độ: 20032’37’’ ÷ 21005’08’’;
Hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ nằm kẹp giữa sơng Hồng, sơng Đáy và
sơng Châu.Phía Đơng và Bắc giáp sơng Hồng, phía Tây giáp sơng Đáy,
phía Nam giáp sơng Châu. Trục chính của hệ thống có chiều dài 113,6 km
với 10 cống, đập, trong đó sông Nhuệ chảy gần như giữa hệ thống với
chiều dài 74 km nối với sông Hồng qua cống Liên Mạc (Quận Bắc Từ

Liêm - Thành phố Hà Nội) và nối với sông Đáy qua cống Lương Cổ
(Thành phố Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam). Phía hai bờ tả, hữu sơng Nhuệ cịn có
các sơng nhánh La Khê (dài 6,8 km), sơng Vân Đình (dài 11,8 km), sơng
Duy Tiên (dài 21 km) để dẫn nước tưới cho trên 40.000 ha đất canh tác và
tiêu, thoát nước cho 107.530 ha lưu vực của hệ thống, phục vụ sản xuất
nơng nghiệp, phịng chống lụt, bão và phát triển kinh tế của các địa phương
trong lưu vực. Lưu vực sơng Nhuệ có diện tích lưu vực khoảng 1.075km2
với dân số 3.851.000 người mật độ dân số 3.582 người/km 2, chiều rộng
trung bình khoảng 20km.


Hình 1.1. Bản đồ hệ thống thủy lợi Sơng Nhuệ
1.4.1. Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn

a. Các đặc trưng về khí hậu:
Nhiệt độ trung bình tháng trong năm thay đổi từ khoảng 16,7 0C đến
290C. Tháng có nhiệt độ trung bình nhỏ nhất là tháng I (16,7 0C), tháng có
nhiệt độ trung bình lớn nhất là tháng 29,3 0C. Chênh lệch nhiệt độ giữa các
tháng tương đối cao.(Chi tiết tại Bảng1.1-Phụ lục).


b. Mưa:
Mưa là nguồn bổ sung nước rất quan trọng, lượng mưa tập trung chủ
yếu vào tháng V đến tháng IX hàng năm. Các tháng còn lại lượng mưa nhỏ.
(Chi tiết tại Bảng1.2-Phụ lục).
1.4.2. Mạng lưới sơng ngịi và chế độ thủy văn nguồn nước mặt

Hệ thống thủy lợi sông Nhuệ được bao bọc bởi 3 con sông: sông
Hồng, sông Đáy và sông Châu.
- Sông Hồng.

Sông Hồng là nguồn cung cấp nước chính của khu vực nghiên cứu.
Dịng chảy trung bình năm tại Sơn Tây vào khoảng 3600 m 3/s, khoảng 40%
lượng nước này bắt nguồn từ Trung Quốc. Dòng chảy trên sông Hồng chia
làm 2 mùa rõ rệt, mùa kiệt và mùa lũ. Mùa lũ thường bắt đầu từ tháng VI
và kết thúc vào tháng XI hàng năm, lượng nước trong mùa lũ thường chiếm
khoảng 75 ÷ 80% tổng lượng nước hàng năm, đỉnh lũ thường xuất hiện vào
tháng VII, tháng VIII, lượng nước trong tháng VIII chiếm tỷ trọng lớn nhất
(khoảng 19 ÷ 23%). Mùa kiệt từ tháng XI ÷ tháng V năm sau, dịng chảy
thời kỳ này chủ yếu do nước ngầm cung cấp. Tháng III và IV là các tháng
kiệt nhất. Mực nước thấp nhất tại Hà Nội quan trắc được trước khi có hồ
Hồ Bình là 1,57 m (cao độ quốc gia) tương ứng với lưu lượng 350 m3/s
xuất hiện vào tháng III ÷ 1956, mực nước thấp nhất tháng III trung bình
nhiều năm giai đoạn trước Hồ Bình là 2,21 m; tháng IV là 2,22 m. Trước
khi có hồ Hồ Bình, mực nước cao nhất trung bình tháng nhiều năm giai
đoạn đồ ải (tháng I, II hàng năm) tại Hà Nội là 3,59 m; tháng II 3,26 m;
mực nước trung bình tháng I nhiều năm là 3,04; trung bình tháng II nhiều
năm là 2,74 m.....
Trong thời kỳ mùa kiệt, tháng XI ÷ IV năm sau, giai đoạn trước khi
có hồ Hồ Bình, mực nước trung bình tháng từ tháng XI ÷ tháng I tại Hà


Nội cao hơn mực nước trung bình tháng tại Hà Nội thời kỳ sau hồ Hồ
Bình, ví dụ: mực nước trung bình tháng I thời kỳ trước khi có hồ Hồ Bình
là 3,04 m > 2,99 m là mực nước trung bình tháng I sau khi có hồ...; mực
nước nhỏ nhất tháng I trung bình nhiều năm tại Hà Nội giai đoạn trước khi
có hồ cũng cao hơn sau khi có hồ, mực nước lớn nhất tháng I trung bình
giai đoạn trước khi có hồ cũng cao hơn sau khi có hồ. Nếu xem xét 13 năm
liên tục cho đến khi có hồ (1974 ÷ 1987), cũng thấy hiện tượng tương tự
của chuỗi Htb tháng I này: Htb


74÷87

= 3,20 m trong khi Htb

88÷00

= 2,97 m.

Xem xét giá trị trung bình trượt 5 năm, giai đoạn 1974 ÷ 1987 (trước khi có
hồ) và 1988 ÷ 2000 (sau khi có hồ), mực nước trung bình tháng I tại trạm
Hà Nội đang có xu thế tăng rõ rệt, nhưng kể từ khi có sự vận hành của hồ,
xu thế này khơng cịn rõ rệt nữa. Điều này cũng cảnh báo cho chúng ta thấy
với việc vận hành hồ như hiện nay, việc lấy nước trong thời kỳ tháng I cho
khu vực nghiên cứu sẽ gặp những khó khăn nhất định.
Thời kỳ mùa lũ, ảnh hưởng của quá trình vận hành hồ về cơ bản là
tích cực thể hiện ở Hmax các tháng lũ lớn, đặc biệt là trong tháng VIII.
- Sông Đáy
SôngĐáy là biên giới phía Tây của hệ thống suốt từ đập Đáy đến
Phủ Lý (có chiều dài khoảng 132km).Đoạn từ đập Đáy đến Ba Thá là đoạn
sông về mùa khô chỉ có nguồn nước hồi quy và nước tiêu của các cống
thuộc hai bờ sông Đáy từ hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ và sơng Tích tạo ra
nguồn nước trên đoạn sông này. Sau Ba Thá sông Đáy được bổ sung nguồn
nước từ sơng Tích, sơng Thanh Hà và tạo thành dịng chảy đổ về Phủ Lý.
Mùa lũ (khơng kể năm bị phân lũ), lượng lũ tạo ra bởi các trạm bơm và
cống tiêu của hai hệ thống thủy lợi nêu trên cùng với lũ sơng Tích, Thanh
Hà tạo nên lũ sông Đáy đoạn từ đập Đáy đến Phủ Lý. Đây là con sông cấp
một phần nguồn nước cho nhu cầu nước của hệ thống sông Nhuệ nhưng


khơng đáng kể (sắp tới có hệ thống tiếp nguồn Cẩm Đình - Hiệp Thuận

chắc nguồn nước sẽ được dồi dào hơn). Sông Đáy là nơi nhận hầu hết
lượng nước tiêu từ hệ thống sông Nhuệ do các trạm bơm và cống trực tiếp
tiêu ra và từ trục tiêu sông Nhuệ, sông Châu đổ ra qua hai cống Lương Cổ
và Phủ Lý (tiêu trực tiếp ra sông Đáy chiếm khoảng 30-33% diện tích trong
hệ thống).
- Sơng Châu.
Sơng Châu là sơng nhận nguồn nước từ sông Nhuệ cả mùa khô và
mùa mưa, đồng thời về mùa mưa còn nhận nước tiêu từ vùng 6 trạm bơm
Nam Hà của các trạm bơm (Quang Trung, Đinh Xá, Triệu Xá, Mễ 1,2). Sắp
tới khi có cống Tắc Giang tạo nguồn từ sơng Hồng thì sông Châu gắn với
sông Nhuệ qua đập Chợ Lương trên sông Duy Tiên (cả mùa khô và mùa
mưa), tiêu cho hệ thống khoảng 9-10% diện tích đổ ra cống Phủ Lý.
- Các sơng trục chính trong hệ thống thủy lợi sông Nhuệ:
Sông Nhuệ chảy gần như giữa hệ thống suốt từ Bắc xuống Nam từ
cống Liên Mạc nối với sông Hồng đến Lương Cổ nối với sông Đáy, với
chiều dài khoảng 74km và là trục sơng chính tưới, tiêu kết hợp (lấy nguôn
nước từ sông Hồng để đáp ứng cho khoảng 75-80% tổng nhu cầu nước của
hệ thống và cũng là trục dẫn nước tiêu cho khoảng 50-54% diện tích tự
nhiên trong hệ thống để đổ ra sông Đáy tại Lương Cổ.
Ngồi ra cịn những sơng, kênh cũng là những trục tưới tiêu kết hợp
dẫn nước tưới từ sông Nhuệ vào cấp cho đất đai thuộc hai bờ tả hữu của
sông Nhuệ trong mùa khô và dẫn nước tiêu từ hai bờ tả hữu đổ vào sông
Nhuệ trong mùa mưa đồng thời nối liên hồn sơng Nhuệ với các cống và
trạm bơm lớn bơm nước tiêu ra sông Hồng và sông Đáy.


1.5. Hiện trạng cơng trình tưới hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ
- Các cơng trình phục vụ tưới tự chảyđầu mối phần lớn được xây dựng
từ thời Pháp (hoặc đã được cải tạo, nâng cấp hoặc xây mới) như cống lấy
nước Liên Mạc, hệ thống trục chính sơng Nhuệ và các cơng trình điều tiết

trên hệ thống như đập Hà Đông, Đồng Quan, Nhật Tựu, Lương Cổ, Điệp
Sơn, các cống tiêu và giữ nước La Khê, Vân Đình, Phủ Lý.
- Các cơng trình tưới động lực chủ yếu được xây dựng trong thời gian
từ sau ngày hồ bình lập lại. Các trạm bơm được xây dựng trong những năm
60 thường chỉ làm nhiệm vụ lấy nước tưới như Đan Hoài, Hồng Vân, La
Khê và một số trạm bơm vừa và nhỏ khác... Các trạm bơm được xây dựng từ
những năm 70, 80 của thế kỷ trước, hầu hết đều làm nhiệm vụ tưới tiêu kết
hợp.
- Một số trạm bơm tiêu lớn đã xây dựng như Khai Thái, Yên Lệnh, Yên
Nghĩa, Vân Đình, Ngoại Độ xây dựng trên hệ thống, ngồi nhiệm vụ chính
là tiêu úng cũng có thêm nhiệm vụ lấy phù sa đầu vụ qua cống xả. (Chi tiết
tại Bảng 1.3-Phụ lục),
- Do thực tiễn của sản xuất mà trong nhiều năm gần đây việc mở
cống lấy phù sa và tưới hỗ trợ cho vụ mùa được thực hiện thường xun đã
góp phần tích cực cho sản xuất nơng nghiệp.
1.5.1 Về hệ thống kênh tưới
Hệ thống cơng trình thủy lợi sông Nhuệ là hệ thống liên tỉnh: Hà Nội
và Hà Nam. Hệ thống kênh chính tưới tiêu nước kết hợp, có tổng chiều dài
114,6km gồm sơng Nhuệ và các sơng nhánh La Khê, Vân Đình, Duy Tiên.
(Chi tiết tại Bảng 1.4-Phụ lục).
1.5.2. Dòng chảy trong mùa kiệt
Những nhân tố chính ảnh hưởng đến dịng chảy kiệt lưu vực sơng
Nhuệ bao gồm:
- Lượng nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc cấp vào sông Nhuệ.


- Lượng nước ngầm tầng nông chảy vào sông Nhuệ trong khu vực.
- Lượng nước gia nhập từ các hộ dùng nước gồm: hồi quy từ các hệ
thống thuỷ nông, nước thải sinh hoạt và nước thải các khu công nghiêp
trong khu vực.

Đi qua Thủ đô Hà Nội và Tỉnh Hà Nam, sông Nhuệ nhận một lượng
nước thải tương đối lớn từ thủ đô Hà Nội hàng ngày đổ ra khoảng 500.000
m3 nước thải các loại tương đương với lưu lượng trung bình ngày khoảng
5,79 m3/s, đây là lượng nước đáng kể đóng góp vào dịng chảy sơng Nhuệ
trong thời kỳ mùa kiệt. Trong tương lai, với tốc độ đô thị hoá mạnh mẽ như
hiện nay, lượng nước thải này cịn có thể cao hơn nữa.
1.6. Hiện trạng dân sinh, kinh tế - xã hội trong hệ thống sông Nhuệ
1.6.1. Dân số và cơ cấu dân số trong hệ thống sơng Nhuệ.
Hệ thống thủy lợi sơng Nhuệ có diện tích khoảng 107,530 ha nằm
trên địa bàn các quận huyện của Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Nam. Tính đến
hết năm 2011, dân sốtrong hệ thống vào khoảng 4,4 triệu người. Ngồi các
quận nội thành của thành phố Hà Nội, thì dân số trong khu vực thành thị
của các huyện còn lại là khá thấp, trung bình từ 6-8% dân số, có những
huyện như Hồi Đức, Thanh Oai, Thường Tín thì tỷ lệ người dân sống
trong khu vực thành thị là rất thấp, khoảng 2 - 3%. Trong toàn bộ khu vực
thì có khoảng 2.46 triệu người (56%) sống trong khu vực thành thị và
khoảng 1.94 triệu người (44%) sống ở khu vực nông thôn.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2013 tại các huyện, quận của Hà
Nội nằm trong lưu vực là 12,67‰ , tại Hà Nam là 7,79‰. Tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên ở nông thôn cao hơn thành thị.
- Tỷ lệ tăng dân số cơ học ở Hà Nội rất cao do sức hút của quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội. Số người lao động ngoại tỉnh tại Hà
Nội không được quản lý chặt chẽ ngày một tăng. Ngoài ra bình quân hàng


năm Hà Nội phải tiếp nhận khoảng gần 20.000 lao động từ các Trường Đại
học và Trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp ở lại tìm việc làm.
Dân số thành thị ngày càng tăng, dân số nông thôn ngày càng giảm.
Do không gian đô thị ngày càng mở rộng và cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo
hướng công nghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển nên tỷ lệ dân số ngoại

thành so với dân số toàn thành phố ngày càng giảm đi.
(Chi tiết tại Bảng 1.5-Phụ lục).
1.6.2. Hiện trạng các ngành kinh tế trong khu vực sông Nhuệ.
1.6.2.1. Hiện trạng sử dụng đất Thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam
Tổng diện tích tự nhiên của Hà Nội vào khoảng 333.000 ha, trong
đó, đất nơng nghiệp chiểm khoảng 56,6%. Trong khi đó, Hà Nam có tổng
diện tích tự nhiên vào khoảng 15.600 ha, đất nông nghiệp chiếm khoảng
75,1%. Trong cơ cấu đất nơng nghiệp thì diện tích trồng lúa là chủ yếu. Tại
Hà Nội, diện tích trồng lúa chiếm khoảng 60% diện tích đất nơng nghiệp,
cịn lại là đất thủy sản, trồng cây lâu năm, hàng năm, và đất rừng. Trong
khí đó tại Hà Nam, đất trồng lúa chiếm khoảng 76% diện tích đất nơng
nghiệp và chiếm khoảng 57% đất tự nhiên tồn tỉnh. Đất ni trồng thủy
sản chỉ chiếm khoảng 6,6% đất tự nhiên.(Chi tiết tại Bảng 1.6-Phụ lục).
1.6.2.2. Ngành nông nghiệp
Nông nghiệp chủ yếu được sản xuất tại các huyện ngoại thành Hà
Nội và các huyện, Thành phố của Hà Nam nằm trong khu vực hệ thống
sông Nhuệ.
- Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất một số năm gần đây. Diện tích
đất nơng nghiệp là 70,777.0 ha. Trong đó diện tích trồng lúa vào khoảng
50,341 ha, chiếm khoảng 71% diện tích đất nơng nghiệp trong hệ thống,
cịn lại là cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả và một số cây trồng khác
như trồng rau, đậu, cây công nghiệp ngắn ngày như Đay, Mía, Lạc… Tuy


×