Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu xác định dòng chảy kiệt hạ du sông Mã và giải pháp khai thác sử dụng hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.46 MB, 121 trang )

BẢN CAM KẾT
Tôi Ngô Bảo Châu xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng học viên. Kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong đề tài luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,
khơng sao chép từ bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Việc tham khảo các nguồn
tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu đúng quy định.
Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội ngày tháng

năm 2016

TÁC GIẢ

Ngô Bảo Châu

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu dịng chảy kiệt hạ du sơng Mã và giải pháp
khai thác sử dụng hợp lý” được hoàn thành tại khoa Kỹ thuật tài nguyên nước,
Trường đại học thủy lợi Hà Nội tháng 8 năm 2016.
Dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GS.TS. Trần Viết Ổn Phó hiệu trưởng Trường Đại
học thủy lợi Hà Nội và TS. Nguyễn Văn Tuấn trưởng phịng khoa học cơng nghệ và
mơi trường – Viện quy hoạch thủy lợi Việt Nam
Tác giả xin trân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Viết Ổn và TS. Nguyễn Văn Tuấn đã tận
tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo trong Khoa kỹ thuật Tài
nguyên nước, đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên
cứu.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nhiệp đã giúp đỡ, động
viên tác giả rất nhiều trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.


Do thời gian và kinh nghiệm cũng như kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được những đóng góp q
báu từ thầy cơ và những độc giả quan tâm.
TÁC GIẢ


MỤC LỤC
BẢN CAM KẾT............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................. ii
MỤC LỤC................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................... VII
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU......................................3
1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu........................................................................ 3
1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước có liên quan đến đề tài.............................................. 3
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài............................................... 5
1.2 Tổng quan về vùng nghiên cứu............................................................................. 7
1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu..................................................................... 7
1.2.2 Đặc điểm chế độ thủy văn...................................................................................24
1.2.3 Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội........................................................................26
1.2.4 Đặc điểm giao thông trong vùng nghiên cứu......................................................28
1.3 Hiện trạng công trình thủy lợi trên hệ thống sơng mã.........................................28
1.3.1 Hệ thống đê điều và chỉ tiêu chống lũ cho lưu vực sơng mã...............................28
1.3.2 Hệ thống cơng trình hồ đập, cầu cống.................................................................31
1.3.3 Hệ thống các trạm bơm tưới................................................................................34
1.3.4 Hệ thống các trạm bơm tiêu................................................................................36
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH TỐN DỊNG CHẢY KIỆT VÙNG
NGHIÊN CỨU..................................................................................................................... 38
2.1 Giới thiệu về mơ hình thủy lực Mike 11................................................................ 38

2.2 Thiết lập mơ hình thủy lực dịng chảy kiệt cho lưu vực sơng Mã..........................41
2.2.1 Sơ đồ tính tốn thủy lực hệ thống sơng Mã........................................................41
2.2.2 Mơ phỏng năm thực tế cho hệ thống hiện trạng.................................................. 44
2.2.3 Kiểm định mơ hình thủy lực cho lưu vực sơng Mã............................................. 50
2.2.4 Đánh giá và lựa chọn bộ thông số mô hình thủy lực........................................... 55
2.3 Xây dựng các kịch bản tính tốn cho bài tốn kiệt................................................ 56
2.3.1 Tần suất tính tốn................................................................................................ 56


2.3.2 Các kịch bản tính tốn cho bài tốn kiệt............................................................. 57
2.4 Xác định các điều kiện biên thủy văn phục vụ bài toán thủy lực...........................57
2.4.1 Xác định nhu cầu nước hiện tại và năm 2030..................................................... 57
2.4.2 Xác định nhu cầu nước tổng hợp trong mùa kiệt cho hiện trạng.........................71
2.4.3 Tính tốn cân bằng nước.....................................................................................72
2.4.4 Xác định hiện trạng dịng chảy kiệt P = 85%......................................................74
2.5 Xác định mơ hình biên triều ứng với tần suất thiết kế........................................... 76
2.5.1 Chế độ triều, mực nước triều............................................................................. 76
2.5.2 Xác định mơ hình triều ứng với tần suất P = 85%.............................................. 76
2.6 Tính tốn thủy lực theo kịch bản hiện trạng và năm 2030 bằng mơ hình thủy lực
Mike 11........................................................................................................................ 79
2.6.1 Tính tốn thủy lực theo kịch bản hiện trạng với tần suất 85%............................79
2.6.2 Tính toán thủy lực theo kịch bản năm 2030 ứng với tần suất 85%.....................82
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG
HIỆU QUẢ DÒNG CHẢY KIỆT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ
THỦY SẢN.................................................................................................................. 87
3.1 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cơng trình khai thác sử dụng hiệu quả dòng chảy
kiệt............................................................................................................................... 87
3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phi cơng trình khai thác sử dụng hiệu quả dòng chảy
kiệt............................................................................................................................... 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 98

Kết luận....................................................................................................................... 98
Kiến nghị..................................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 99


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 - 1: Nhiệt độ tháng năm trung bình nhiều năm tại các trạm............................11
Bảng 1 - 2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm....................................................12
Bảng 1 - 3: Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm..................................................13
Bảng 1 - 4: Tổng số giờ nắng tháng, năm...................................................................13
Bảng 1 - 5: Tốc độ gió trung bình tháng, năm............................................................15
Bảng 1 - 6: Lượng mưa tháng, năm trung bình nhiều năm taị các trạm......................17
Bảng 1 - 7: Đặc trưng mưa năm tại các trạm...............................................................19
Bảng 1 - 8: Lưới trạm khí hậu và đo mưa trên lưu vực sông Mã.................................20
Bảng 1 - 9: Lưới trạm Thuỷ văn trên lưu vực sông Mã...............................................22
Bảng 1 - 10: Diện tích dân số của các đơn vị hành chính vùng nghiên cứu.................27
bị ảnh hưởng................................................................................................................ 27
Bảng 1 - 11: Hiện trạng cơ cấu cây trồng vùng dự án và các loại cây trồng khác........27
Bảng 1 - 12 Mực nước thiết kế của các tuyến đê trong lưu vực...................................29
Bảng 1 – 13: Tiêu chuẩn các đê chống lũ thuộc lưu vực sông Mã theo QPA6 -77......30
Bảng 1 - 14: Các trạm bơm lấy nước dọc sông vùng nghiên cứu................................34
Bảng 1 - 15: Thống kê các trạm bơm tiêu vùng nghiên cứu........................................36
Bảng 2 - 1: Chỉ tiêu lấy nước cơ bản các vị trí dọc sơng.............................................47
Bảng 2 - 2: Thống kê hệ số nhám Manning trên hệ thống sông Mã............................47
Bảng 2 - 3: Kết quả mực nước thực đo và tính tốn mơ phỏng...................................48
Bảng 2 - 4: Chỉ số NASH tính tốn mơ phỏng ở một số địa điểm...............................50
Bảng 2 - 5: Kết quả mực nước thực đo và tính tốn kiểm định mơ hình.....................53
Bảng 2- 6: Chỉ số NASH tính tốn kiểm định ở một số địa điểm................................55
Bảng 2 - 7: Thống kê hệ số nhám Manning trên hệ thống sông Mã............................56
Bảng 2 – 8: Phân vùng nghiên cứu..............................................................................57

Bảng 2 - 9: Chỉ tiêu cấp nước cho nông thôn, thành thị...............................................59
Bảng 2 - 10: Chỉ tiêu cấp nước cho chăn nuôi.............................................................59
Bảng 2 - 11: Nhu cầu nước cây trồng tại mặt ruộng - tần suất 85%.............................66
Bảng 2 - 12: Dân số tồn vùng tính đến năm hiện trạng..............................................67
Bảng 2 - 13: Hiện trạng chăn ni tính đến năm hiện trạng........................................67
Bảng 2 - 14: Hiện trạng gieo trồng các vùng - tính đến năm hiện trạng......................67


Bảng 2 - 15: Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tính đến năm hiện trạng.........................68
Bảng 2 - 16: Dân số tồn vùng tính đến năm 2030......................................................68
Bảng 2 - 17: Dự kiến chăn ni tính đến năm 2030....................................................68
Bảng 2 - 18: Dự kiến gieo trồng các vùng - tính đến năm 2030..................................69
Bảng 2 - 19: Dự kiến diện tích thủy sản đến 2030.......................................................69
Bảng 2 - 20: Tổng nhu cầu nước hiện tại - mặt ruộng tần suất 85%...........................69
Bảng 2 - 21: Tổng nhu cầu nước hiện tại - đầu mối tần suất 85%...............................70
Bảng 2 - 22: Tổng nhu cầu nước tương lai 2030 - mặt ruộng tần suất 85%.................70
Bảng 2 - 23: Tổng nhu cầu nước tương lai 2030 - đầu mối tần suất 85%....................70
Bảng 2 - 24: Chỉ tiêu cơ bản của các vị trí lấy nước dọc sơng.....................................71
Bảng 2-25: Tính tốn cân bằng nước hiện trạng P=85% - vùng 1...............................73
Bảng 2-26: Tính tốn cân bằng nước hiện trạng P=85% - vùng 2...............................73
Bảng 2 - 27: Lưu lượng mùa kiệt tại các nút biên tháng 4...........................................75
Bảng 2 - 28: Mực nước lớn nhất theo tần suất thiết kế 85% tại các vị trí cửa sơng (m) 77
Bảng 3 - 1: Kết quả mực nước tại một số vị trí trên sơng Mã được tính tốn với 3 TH 93
Bảng 3 – 2: Kết quả lưu lượng trung bình tại một số vị trí trên sơng Mã tính với 3 TH93
Bảng 3 - 3: Đề xuất diện tích canh tác lúa nước đến năm 2030...................................94
Bảng 3 - 4: Diện tích màu vụ đơng xn sau khi chuyển đổi diện tích trồng lúa qua
màu đông xuân............................................................................................................95

vi



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1 - 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu và sơ đồ hệ thống sơng Mã.............................9
Hình 2 - 1: Sơ đồ vị trí các mặt cắt ngang sơng trên hệ thống sơng Mã.......................42
Hình 2 - 2: Sơ đồ thủy lực hệ thống sông Mã trong mô hình Mike11..........................43
Hình 2 - 3: Các biên mực nước trên hệ thống sơng Mã...............................................45
Hình 2 - 4: Các biên lưu lượng trên hệ thống sơng Mã................................................46
Hình 2 - 5: Đường q trình mực nước tính tốn mơ phỏng và thực đo tại Cự Thơn
trên sơng Lèn (vị trí 17412).........................................................................................48
Hình 2 - 6: Đường q trình mực nước tính tốn mơ phỏng và thực đo tại ngã ba
Giàng trên sông Mã (vị trí 70029)...............................................................................49
Hình 2 - 7: Đường q trình lưu lượng tính tốn mơ phỏng và thực đo tại Cự Thơn trên
sơng Lèn (vị trí 17412)................................................................................................49
Hình 2-8: Đường q trình lưu lượng tính tốn mơ phỏng và thực đo tại Giàng trên
sơng Mã....................................................................................................................... 50
Hình 2 - 9: Q trình mực nước tại Hồng tân............................................................51
Hình 2 - 10: Q trình mực nước tại Lạch sung..........................................................52
Hình 2 - 11: Quá trình mực nước tại Lạch Trường......................................................52
Hình 2 -12: Đường quá trình mực nước tính tốn kiểm định và thực đo tại Cự Thơn
trên sơng Lèn (vị trí 17412).........................................................................................53
Hình 2 - 13: Đường q trình mực nước tính tốn kiểm định và thực đo tại Giàng trên
sơng Mã (vị trí 70029).................................................................................................54
Hình 2 - 14: Đường q trình mực nước tính tốn kiểm định và thực đo Quang Lộc 54
Hình 2 - 15: Đường q trình mực nước tính tốn kiểm định và thực đo tại Phà Thắm
...................................................................................................................................... 55
Hình 2 - 16:Bản đồ phân vùng tính tốn......................................................................58
Hình 2 – 17: Q trình mực nước tại các cửa Lạch Sung, Lạch Trường, Hoàng Tân
ứng với tần suất thiết kế P = 85%................................................................................75
Hình 2 -18: Sơ đồ vị trí các lưu vực nhập lưu vào hệ thống sơng Mã..........................76
Hình 2 - 19: Q trình mực nước tại Hồng tân..........................................................77

Hình 2 - 20: Q trình mực nước tại Lạch sung..........................................................78
Hình 2 - 21: Quá trình mực nước tại Lạch Trường......................................................78


Hình 2 - 22: Đường quá trình mực nước tại trạm bơm Kiểu, Hoằng Khánh, Nguyệt
Viên trên sơng Mã tính tốn theo trường hợp 1...........................................................80
Hình 2 - 23: Q trình mực nước sơng Mã tính với trường hợp 1...............................80
Hình 2 - 24: Đường quá trình mực nước tại các vị trí trên sơng Lèn tính tốn theo
trường hợp 1................................................................................................................81
Hình 2 - 25: Q trình mực nước sơng Lèn tính với trường hợp 1..............................81
Hình 2 - 26: Quá trình lưu lượng tại các vị trí trên sơng Mã tính tốn theo trường hợp 1
..............................................................................................................................

82

Hình 2 - 27: Quá trình lưu lượng tại các vị trí trên sơng Lèn tính tốn theo trường hợp
1................................................................................................................................... 82
Hình 2 - 28: Đường quá trình mực nước tại trạm bơm Kiểu, Hoằng Khánh, Nguyệt
Viên trên sông Mã tính tốn theo trường hợp 2...........................................................83
Hình 2 - 29: Q trình mực nước sơng Mã tính với trường hợp 2...............................83
Hình 2 - 30: Đường quá trình mực nước tại các vị trí trên sơng Lèn tính tốn theo
trường hợp 2................................................................................................................84
Hình 2 - 31: Quá trình mực nước tại các vị trí trên sơng Lèn tính tốn theo trường hợp
2................................................................................................................................... 84
Hình 2 - 32: Đường quá trình lưu lượng tại các vị trí trên sơng Mã tính tốn theo
trường hợp 2................................................................................................................85
Hình 2 - 33: Đường quá trình lưu lượng tại các vị trí trên sơng Lèn tính tốn theo
trường hợp 2................................................................................................................85
Hình 3 – 1: Đường quá trình mực nước trạm bơm Kiểu ứng với các TH1, TH2, TH3 87
Hình 3 – 2: Đường quá trình mực nước trạm bơm Hoằng Khánh ứng với các TH1,

TH2, TH3.................................................................................................................... 87
Hình 3 – 3: Đường quá trình mực nước trạm bơm Nguyệt Viên ứng với các TH1, TH2,
TH3.............................................................................................................................88
Hình 3 – 4: Đường quá trình mực nước đầu sông Lèn ứng với các TH1, TH2, TH3...88
Hình 3 – 5: Đường quá trình mực nước trạm bơm Châu Lộc ứng với các TH1, TH2,
TH3............................................................................................................................. 89
Hình 3 – 6: Đường quá trình mực nước trạm thủy văn Cự Thôn ứng với các TH1,
TH2, TH3.................................................................................................................... 89


Hình 3 – 7: Đường quá trình lưu lượng trạm bơm Kiểu ứng với các TH1, TH2, TH3
90 Hình 3 – 8: Đường quá trình lưu lượng trạm bơm Hoằng Khánh ứng với các TH1,
.................................................................................................................................... 90
Hình 3 – 9: Đường quá trình lưu lượng trạm bơm Nguyệt Viên ứng với các TH1, TH2,
...............................................................................................................................91
Hình 3 – 10: Đường quá trình lưu lượng đầu sông Lèn ứng với các TH1, TH2, TH3 .
91 Hình 3 – 11: Đường quá trình lưu lượng trạm bơm Châu Lộc ứng với các TH1,
TH2, TH3....................................................................................................................92
Hình 3 – 12: Đường quá trình lưu lượng trạm thủy văn Cự Thôn ứng với các TH1,
TH2, TH3.................................................................................................................... 92



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lưu vực sơng Mã là một trong chín lưu vực sơng lớn của Việt nam, và cũng là sông
lớn liên quốc gia đứng thứ 4 ở Việt Nam sau sông Mêkông, Đồng Nai và sơng Hồng
có diện tích 28.400 km2 trải dài trên địa giới hành chính của hai nước Cộng hồ Dân
chủ Nhân dân Lào và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Diện tích lưu vực thuộc
Việt nam là 17.600 km2 nằm trong 5 tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình, Nghệ An và

Thanh Hố. Dịng chính sơng Mã bắt nguồn từ Tuần Giáo thuộc tỉnh Lai Châu chảy
theo hướng tây bắc – đông nam và đổ ra biển tại Cửa Hới. Thuộc tỉnh Thanh Hố,
trong đó phần chảy qua địa phận Lào có chiều dài là 102 km, chảy trên địa phận Việt
Nam có chiều dài là 410 km.
Sơng Mã có những nhánh sơng lớn như Nậm Lệ, Nậm Thi, Vạn mai, sơng Luồng,
sơng Lị, sơng Cầu Chày, sông Chu, sông Bưởi. Trước khi đổ ra biển sông Mã. Có hai
phân lưu lớn là sơng Lèn đổ ra biển tại cửa Lạch Sung, sông Lạch Trường đổ ra cảng
Lạch Trường.
Hai cửa sông của sông Mã đều nằm trong tỉnh Thanh Hóa đó là vùng đồng bằng nhỏ,
hẹp nằm sát biển nên bị ảnh hưởng thuỷ triều. nước mặn xâm nhập sâu vào trong nội
địa nhất là về mùa khô. Tài nguyên nước mặt trên hệ thống sông Mã là rất lớn, theo
tính tốn, tổng lượng dịng chảy năm trung bình nhiều năm trên lưu vực là 18,1tỷ m3,
địa phận Lào là 3,9 tỷ m3. Tuy nhiên sự phân phối nguồn nước lại không đều theo
không gian và thời gian; 77% tổng lượng dòng chảy tập trung trong mùa lũ, chỉ có
27% cịn lại trong mùa khơ, trong đó ba tháng khơ hạn (I, II, III) có tổng lượng dòng
chảy chỉ chiếm 8,0% lượng dòng chảy năm. Tháng III có lượng dịng chảy chỉ chiếm
2,7% lượng dịng chảy năm. Sự khan hiếm nước về mùa khô đã gây trở ngại lớn cho
việc cấp nước cho nông, công nghiệp du lịch, thuỷ sản và cho dân sinh vùng hạ lưu
của lưu vực.
Đặc biệt những năm gần đây do tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, thiên tai ngày
càng khốc liệt, lũ lụt gia tăng, hạn hán thiếu nước nghiêm trọng và đẫn nhiễm mặn sâu
vùng ven biển hạ lưu các sông.
Để khắc phục những hậu quả không mong muốn của thiên nhiên đem lại cho vùng hạ
du. Đặc biệt về mùa dòng chảy mùa kiệt và nhiễm nặm cần có những nhiên cứu đánh
1


giá thiết thực và giải pháp cụ thể cho môi trường vùng hạ lưu cũng như phục vụ cho
việc phát triển nông nghiệp và thủy sản
2. Mục tiêu của đề tài

Xác định được dòng chảy kiệt của hạ du LVS Mã làm cơ sở đề xuất các giải pháp khai
thác, sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên nước
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu dịng chảy kiệt hạ du sơng Mã, từ đó đề xuất các
giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước
Phạm vi nghiên cứu: hạ du sông Mã, sơng Mã từ Cẩm Thủy đến cửa Hồng Tân, sông
Lèn từ đâu đến cửa Lạch Sung, sông Lạch trường từ đầu đến cửa Lạch Trường
4. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan về dịng chảy kiệt hạ du sơng Mã.
Nghiên cứu ứng dụng mơ hình Mike 11 để nghiên cứu về dịng chảy kiệt hạ du sơng
Mã.
Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý cho hạ du sông Mã vào mùa kiệt.
5. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu có liên quan.
- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan.
- Phương pháp mơ hình tốn thủy văn – thủy lực: Ứng dụng mơ hình MIKE 11
trong tính tốn dịng chảy kiệt của lưu vực sông Mã
- Phương pháp phân tích, thống kê
Cách tiếp cận
- Tiếp cận hệ thống: tiếp cận, tìm hiểu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chi tiết,
đầy đủ và hệ thống.
- Tiếp cận kế thừa có chọn lọc tri thức, kinh nghiệm, cơ sở dữ liệu đã có liên quan
đến luận văn và tiếp thu ứng dụng công nghệ phù hợp
6. Các kết quả dự kiến đạt được
- Xác định được dòng chảy kiệt của hạ du LVS Mã.
- Đề xuất được các giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước có liên quan đến đềtài
Nghiên cứu về dịng chảy kiệt ở hạ du các sông đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế
giới quan tâm. Nghiên cứu trên lưu vực Murra Darling (Úc) là một trong những nghiên
cứu điển hình. Với diện tích lưu vực rất lớn hơn 1 triệu km 2, việc sử dụng nước, xây
dựng các cơng trình trên dịng chính đã làm cho lưu vực gần như cạn kiệt. Để duy trì
sự tồn tại của con sơng, ban quản lý lưu vực sông đã đề xuất các sáng kiến và được sự
đồng thuận của các tiểu bang trong lưu vực, gồm các điểm sau: Chuẩn bị một chiến
lược tổng thể về sử dụng nước ngầm và nước mặt một cách bền vững; đề xuất tiêu
chuẩn về chất lượng nước; quy hoạch sử dụng nước và định mức sử dụng nước cho
các tiểu bang, phân bố việc sử dụng nước theo mùa; các nguyên tắc về kinh doanh và
chế độ xử phạt trong việc sử dụng nước. Để đạt được mục tiêu về sử dụng nguồn nước
trên sông Murray Darling bền vững, duy trì sự sống của con sông, các hành động cụ
thề cần thực hiện bao gồm: Dừng việc xây dựng thêm các cơng trình khai thác nước:
xác định hạn ngạch được khai thác cho từng khu vực trên lưu vực: đăng ký khai thác
nước; thiết lập cơ chế quàn lý môi trường độc lập; việc sử dụng nước cần mang lại
hiệu quả kinh tế: tích hợp trong việc quản lý đất và nước.
Việc nghiên cứu tính toán, đánh giả sự biến động và tác động cùa dịng cháy kiệt cũng
như hậu quả của nó là hạn hán đến sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế đã dược
triền khai tại rất nhiều quốc gia trên thế giới không chỉ ở những nước đang phát triển
mà còn ờ những nước phát triển. Sau đây là một số kết quả nghiên cứu điển hình cũng
như các phần mềm, cơng cụ tính tốn dự báo về dịng chảy kiệt trên thê giới:
Trung tâm Giảm thiểu Hạn hán Quốc gia (National Drought Mitigation Center NDMC) thuộc trường Đại học Nebraska-Lincoln, Mỹ đã nghiên cứu xây dựng một hệ
thống dự báo thủy lực tiên tiến (Advanced Hydrologic Prediction Service AHPS) để
tính tốn và dự báo dịng chảy mùa lũ cũng như mùa kiệt và tác dộng đối với sản xuất
nông nghiệp cũng như thủy sản. Nghiên cứu điền hình ứng dụng hệ thống này tại
thượng lưu sông Colorado - Mỹ cho thấy (Nguồn: Brian Arterỵ District Manager.
Platte County Conservation District)



- Dịng chảy kiệt sịng Colorado có tác dộng mạnh mẽ đến kinh tế, xã hội, môi
trường, phát triển nông nghiệp và thủy sản vùng ven sông
- Khi dỏng chảy khoảng 1.1 m3/s thì việc tưới tiêu trở nên thất thường và một vài nơi
sẽ không đủ nước để tưới
- Khi dịng chảy khoảng 0.5 m3/s thì các điều kiện cho sinh hoạt 2 bên bờ là rất khó
tiếp cận
- Khi dịng chày khoảng 0,2 m3/s thì khơng có khả năng cho tưới, việc cung cấp nước
tưới cần phải có các hệ thống cấp nước thay thế khảc
- Cùng với dịng chảy khoảng 0.2 m3/s thì đây lả một điều kiện rất bất lợi cho các loài
thủy sản, một số lồi cây và sinh vật thủy sinh có thể bị chết
- Cùng với dịng chảy khoảng 0.2 m 3/s thì đây không phải là điều kiện thuận lợi cho
vật nuôi và các loài sinh vật sống dưới nước và cũng cần phải có hình thức cấp nước
thay thế khác.
 Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Rheinisch-Westfálischc Tcchnische
Hochschulc Aachen. Đức (RWTH Aachen Universitv) đã xây dựng và phát triển một
phương pháp luận (AMICK methodogy) để định tính tác động của dịng chảy kiệt đối
với kinh tế lưu vực sơng biên giới Mcause (cỏ chiều dài 925km, bầt nguồn từ Pháp
chảy qua Bỉ và Hà Lan trước khi chảy ra biển Bắc). Theo kết quả đánh giá tổn thất của
dòng chảy kiệt sông Meause đã chỉ ra rằng khi nhu cầu dùng nước vượt q nguồn
nước sẵn có thì rất nhiều ngành kinh tế sẽ bị tác động như năng lượng, hàng hải, nước
uống và nông nghiệp. Các chi tiêu tổn thất của dịng chảy kiệt đối với nơng nghiệp là
giảm sản lượng, đối với nước uống là chi phí lấy nước từ các nguồn khác thay thế, đối
với hàng hải là chi phí bơm tại các cống vả thời gian mở cống.
 Ứng dụng các mơ hình tốn cho tính tốn dịng chảy kiệt trên các hệ thống sơng từ
lâu khơng cịn là mới mẻ. Với các đặc điểm vượt trội hơn các mơ hình vật lý về tốc độ,
chi phí, độ chính xác cho phép... và đặc biệt, ngày nay với sự phát triển của máy tính
và các ngơn ngữ lập trình, mơ hình tốn thực sự đang trở thành công cụ tiên phong và
rất hữu hiệu trong mô tả các hiện tượng dòng chảy thiên nhiên phức tạp. Việc tinh
toán, dự báo diễn biến và tác dộng cùa dỏng chảy kiệt sẽ là cơ sở đề xuất các giải pháp
cơng trình và phi cơng trình nhằm giảm thiểu các tác động này.

 Tại Đan Mạch, Viện Thủy lực Đan Mạch phát triển các mơ hình họ MIKE và


một loạt các phần mềm khác. Việc ứng dụng các mơ hình tốn trong tính tốn dịng
chảy đã mang lại những kết quả khá chính xác và nhanh chóng đưa ra các quyết định
cho việc quản lý vận hành công trình thủy lợi. Trong đó, các ứng dụng mơ hình Mike
11 đã đưọc công nhận là tin cậy và cho kết quả tốt, một số các ứng dụng của mô hình
Mike 11 đã được ứng dụng trên thực tế
-

Tại Ấn Độ, năm 2004, một dự án nghiên cứu kết hợp giữa Viện Công nghệ

Quốc gia Ấn Độ với Viện Thủy lực Đan Mạch được thực hiện trên cơ sở ứng dụng mơ
hình MIKE 11 và MIKE SHE để tính tốn tối ưu hóa hệ thống thủy nơng. Dự án được
thực hiện trên hệ thống thủy nông Mahanadi, bao gồm hồ chứa và hệ thống kênh thuộc
loại lớn nằm ở miền Trung của Ấn Độ. Nhờ công cụ MIKE 11 và MIKE SHE dự án đã
tiên hành tính tốn mơ phỏng lượng mưa trong lưu vực, tính tốn thủy lực trên các hệ
thống sơng, xây dựng quy trình vận hành hồ chứa và vận hành hệ thống kênh nội
đồng. Kết quả thực hiện dự án cho thấy, hiện trạng các hệ thống kênh đã vận hành
không hiệu quả trong việc cấp nước tưới vả tình trạng tổn thất nước dọc kênh là rất
lớn, trong khi đó một phẩn diện tích cây trồng thường gặp nguy cơ thiếu nước và hạn
hán trong mùa khô. Từ kết quả nghiên cứu, dự án đã đưa ra các ngun tắc vận hành
cơng trình thủy lợi trong hệ thống thủy nông được hiệu quả, giảm áp lực về hạn
hán lên cây trồng.
Tại Bangladesh, năm 1997, nhằm đối phó với hạn hán trên sơng Gorai. DHI đã phối
hợp với ủy ban phát triển nước Bangladesh thiết lập mơ hình Mike 11 đề mơ tả các
biến đổi hình thái ở hạ lưu sông, đồng thời dự báo sự thay đổi trong lưu lượng trước
và sau khi nạo vét sông trong mùa khô và mùa lũ. Đồng thời kết hợp các module HD
vả module tải khuếch tán chất lượng nước để tính tốn xâm nhập mặn trong mùa khơ
ở các vùng cửa sông. Két quả dự án đã kết luận khả năng xâm nhập mặn vùng cửa

sông lên tới 30km, làm ảnh hưởng đến khà năng lấy nước của các cơng trình thủy
nơng dọc sơng. Ngồi ra dự án đã chỉ ra mức độ nạo vét hợp lý đề khơng gây ra những
biền đổi lớn về hình thái sơng.
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài
Vấn đề suy thoái tài nguyên nước ở các lưu vực sông hiện nay diễn ra ngày càng
nghiêm trọng, theo thống kê nước ta có nguồn nước mặt từ các sơng hồ rất lớn, khoảng
835 tỷ m3 trong dó cỏ 313 tỷ m3 sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam còn lại 522 tỷ m3 từ


lãnh thổ các nước ngoài chảy vào nước ta. Tuy nhiên, tài nguyên nước trên các lưu
vục sông nước ta đang suy giảm nghiêm trọng về số lượng và chất lượng. Việc khai
thác, sử dụng tài nguyên nước chưa hợp lý, thiếu bền vững đã và đang gây suy giảm
tài nguyên nước trọng khi hiệu quá sử dụng nước còn thấp, tình trạng lãng phí trong sử
dụng nước cịn phổ biến trên phạm vi cả nước. Cùng với đó là vấn đề biến đổi khí hậu,
tồn cầu đang nóng lên đã và sẽ tác động nhiều đến tài nguyên nước.
Các đề tài nghiên cứu về dòng chảy kiệt đã được triển khai trong những năm gần đây,
ở Việt Nam chủ yểu tập trung vào vấn đề nghiên cứu các nguyên nhân gây ra biến đổi
dòng chảy kiệt, giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên nước trên các lưu vực sơng.
Cùng với đó những nghiên cứu liên quan đến việc đánh giá tác động của việc hạ thấp
mực nước hạ du dưới tác động của các yếu tố, được Chính phủ đặc biệt quan tâm và
đầu tư rất nhiều kinh phí cho cơng tác nghiên cứu. Các chương trình, dự án, đề tài
nghiên cứu về vấn đề này có thể kể đến như:
- "Tổng quan quy hoạch thủy lợi khai thác bậc thang sông Mã phục vụ phát triển kinh
tế xã hội hạ du" Viện Quy hoạch thủy lợi lập Năm 2002. Quy hoạch này đề xuất xây
dựng nhiều công trình vừa và nhỏ để lấy nước, tích nước phục vụ tại chỗ các nhu cầu
về tưới, tiêu, phòng chống lũ và cơng trình lợi dụng tổng hợp.
- Gần đây nhất, lưu vực sông Mã cũng đã được xem xét trong ‘Quy hoạch Tổng thể
Thụy lợi vùng Bắc Trung Bộ trong điều kiện BĐKH và nước biển dâng” do Viện quy
hoạch Thủy lợi thực hiện năm 2009-2011. Trong quy hoạch này đã đề cập và xem xét
đến những vấn đề về thay đồi các yếu tố lượng mưa, dòng chảy do BĐKH mang lại,

những yểu tố tác động để từ đó đưa ra một số các kịch bản thích ứng như xây dựng
cơng trình điều tiết nước, các hồ chứa tích nước, các phương án cân bằng nước, bổ
sung và cấp nước đẩy mặn và phòng chống lũ. Do đây là nghiên cứu trên phạm vi
rộng nên các vấn đề đưa ra mang tính tổng thể.
- Đề tài 'Nghiên cứu về thực trạng suy giảm nguồn mrớc ở hạ lưu các lưu vực sông và
vấn đề cấp bách cần ưu tiên giải quyết". PGS. Tiên Sỹ Lê Bắc Huỳnh - Phó tổng thư
ký hội bảo vệ TN&MTVN năm 2011. Nghiên cứu đã chỉ ra được một số các nguyên
nhân cơ bản dẫn đến quá trình suy giảm nguồn nước các lưu vực sông đặc biệt là sông
Hồng, đồng thời cũng đề xuất một số các giải pháp giảm thiểu và hạn chế hiện tượng
này.


- Đề tài “Nghiên cứu mơ hình qn lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu vực
sông Đà". Đề tài cấp Nhà nước KC 08.04 năm 2002-2004. PGS.TS. Nguyễn Quang
Trung chủ nhiệm. Đề tài đã đề xuất phương pháp luận và đề xuất xây dựng mơ hình
quản lý tổng hợp TN&MT lưu vực sơng Đà. Ứng dụng mơ hình MIKE BASIN tính
tốn cân bằng nước từ đó đưa ra giải pháp sử dụng tài nguyên nước đặc biệt là về mùa
khô cho các ngành kinh tế.
- Đề tài "Nghiên cứu đánh giá tác động của các cơng trình trên dịng chính và giải
pháp quản lý sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt lưu vực sông Hương " Đề tài cấp
Nhà nước KC 08.25/06-10 năm 2008-2010. PGS.TS. Nguyền Quang Trung chủ
nhiệm. Đề tài đã nghiên cứu đánh giá tác động của cả cơng trình đến diễn biến dịng
chày lũ, kiệt và xâm nhập mặn trên sơng Hương, từ đó đề xuất các giải pháp sư dụng
tài nguyên nước một cách có hiệu quả phục vụ các ngành kinh tế.
- Đề tài: "Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp quản lý phát triển bền vững tài nguyên
nước lưu vực sông” Do PGS TS. Nguyền Thế Quảng chủ nhiệm, thực hiện 2008-2010.
Đề tài đã đề xuất được các giải pháp tồng hợp để duy trì, điều tiết, cân bằng nước giữa
các mùa trong năm. Áp dụng xây dựng được mơ hình quản lý cho một lưu vực sông cụ
thể.
- Đề tài: "Đành giá tác động của hệ thống hồ chứa trên sơng Đà, sơng Lơ đến dịng

chảy mùa cạn hạ lưu sông Hông và đề xuất giải pháp đàm bảo nguồn nước cho hạ du.
Đề tài cấp Bộ tài nguyên Môi trường, chủ nhiệm TS. Nguyền Lan Châu, năm 2009.
1.2 Tổng quan về vùng nghiên cứu
1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu
1.2.1.1 Vị trí địa lý tồn bộ lưu vực sơng Mã
Tồn bộ lưu vực sơng Mã nằm trong toạ độ:
Từ 22037’30” đến 20037’30” độ vĩ Bắc
Từ 103005’10” đến 106005’10” độ kinh Đông.
Nơi bắt nguồn của lưu vực thuộc Tuần Giáo tỉnh Lai Châu
Phía Bắc giáp lưu vực sơng Đà, sông Bôi chạy từ Sơn La về đến Cầu Điền Hộ.
Phía Nam giáp lưu vực sơng Hiếu, sơng n, sơng Đơ.
Phía Tây giáp lưu vực sơng Mê Kơng.


Phía Đơng là Vịnh Bắc Bộ chạy dài từ cửa sông Càn đến cửa sông Mã với chiều dài bờ
biển 40 km.


1.2.1.2 Đặc điểm địa hình
Vùng hạ du sơng Mã: là vùng chuyển tiếp từ vùng đối núi thấp sang vùng đồng bằng,
có độ dốc nghiêng từ Tây sang Đơng và dốc theo hướng chảy của sông Âm, sông Cầu
Chày. Cao độ phía cực Tây Bắc của vùng từ 2025m trũng nhất là ven hạ du
sơng
Cầu Chày. Dạng địa hình này xen kẽ có những đồi bát úp và thung lũng rộng, trũng và
sâu. Cây lương thực và hoa màu phân bố chủ yếu từ cao độ +18m trở xuống, từ cao độ
+18m đến +40m là sườn đồi, cây trồng chủ yếu là mía, cam và cao su. Từ cao độ
+40m trở lên là rừng thưa, luồng, tre nứa và bụi rậm.
Phía Bắc được giới hạn bởi đê sơng Mã, phía Đông - Đông Nam là hạ du đê sông Chu.
Do địa hình hạ du sơng Cầu Chày thấp lại chịu ảnh hưởng nước lũ sơng Mã nên việc
tiêu thốt nước rất khó khăn nhất là về mùa lũ.

Vùng Nam sơng Chu: Đây là vùng phía Nam của sơng Chu một nhánh lớn của sơng
Mã. Độ dốc địa hình từ Tây Nam sang Đông Bắc và từ Tây sang Đông. Điểm cao nhất
là khu Thọ Xuân, Sao Vàng 20 - 25m thấp nhất vùng ven sông Yên 0,7- 0,5m. Cao độ
mặt đất đại bộ phận dưới +10m, là vùng trồng cây lương thực trọng điểm của tỉnh
Thanh Hóa.
Tiểu vùng hạ sơng Bưởi: Đây là vùng đồi núi thấp của hạ du sông Bưởi từ Kim Tân
tới tả ngạn sông Mã. Hướng dốc chính theo chiều Bắc Nam. Đồng bằng nơi cao nhất
đạt 15 - 20m, nơi trũng nhất đạt +2,5m. Những vùng trũng như Hón Nga, Vĩnh Hùng,
Hà Linh, Cầu Mủ thường bị ngập úng khi có lũ. Dạng địa hình này nằm trọn vẹn trong
hai huyện Vĩnh Lộc và Nam Thạch Thành. Địa hình chủ yếu là đất dốc, đồi thoải rất
thích hợp cho vùng trồng mía.
Phần lớn các trạm khí tượng thuỷ văn trên lưu vực sơng Mã được xây dựng từ sau năm
1954, phổ biến từ 1960 tới nay. Tuy nhiên một số trạm đo mưa, khí hậu được thành lập
từ trước năm 1954 như trạm Như Xuân (1928), Bái Thượng (1921), Thanh Hoá
(1899), Hồi Xuân (1923)... Số liệu này đo đạc không được liên tục do chiến tranh gián
đoạn từ những năm 1944, 1945 tới 1954. Sau ngày hồ bình lập lại lưới trạm khí
tượng thuỷ văn được phát triển rộng tuy nhiên do chiến tranh và khó khăn về kinh tế
nên những năm 1979 - 1980 nhiều trạm khí tượng thuỷ văn đã bị hạ cấp hoặc ngừng
đo.


Hình 1 - 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu và sơ đồ hệ thống sông Mã
9


1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ

Nhiệt độ năm trên tồn lưu vực chênh lệch đáng kể theo từng vị trí, theo vĩ độ. Nhiệt
độ trung bình năm đạt 23,6 0C tại Thanh Hố. vùng đồng bằng sơng Mã và đạt 23 0C

vùng Hồi Xuân trung lưu sông Mã. 21,00C ở vùng Tuần Giáo hoặc thung lũng huyện
sông Mã (thượng lưu sơng Mã). Lưu vực sơng Chu nhiệt độ trung bình năm đạt 23,30C
tại Như Xuân. Bái Thượng. Càng lên vùng cao, nhiệt độ năm càng giảm, cá biệt có
những thung lũng nhiệt độ trung bình năm xuống thấp.
Phân bố nhiệt độ tháng trong năm xem bảng 2.4
Mùa lạnh từ tháng XII tới tháng III. tháng lạnh nhất là tháng I với nhiệt độ trung bình
tháng biến đối từ 12 – 140C ở vùng miền núi và 15 - 170C ở vùng đồng bằng. Nhiệt độ
trung bình tháng nhỏ nhất tháng I đạt 17 0C ở vùng đồng bằng tại Thanh Hố; 16,6 0C
tại Hồi Xn (trung lưu sơng Mã); 14,60C tại Tuần Giáo thượng nguồn sông Mã. Nhiệt
độ tối thấp tuyệt đối đo được 5.4

0

C tháng 1/1932 tại Thanh Hoá; 2,10C ngày

30/XII/1975 tại Hồi Xuân; -0,60C ngày 3/I/1974 tại Tuần Giáo – Lai Châu (thượng
nguồn sông Mã). Biên độ nhiệt độ ngày các tháng mùa đông biến động khá mạnh.
Trung bình đạt 12 – 140C ở các vùng Tuần Giáo, Sông Mã và Sơn La; 7 – 8 0 C tại các
vùng trung lưu sông Mã như Hồi Xuân, Cẩm Thuỷ, Bá Thước; 5 – 70C ở vùng đồng
bằng hạ du sơng Mã.
Mùa nóng từ tháng V tới tháng IX nhiệt độ trung bình tháng bắt đầu tăng cao. nhất là
khi có sự hoạt động của gió Lào. Nhiệt độ tăng cao nhất là tháng VII đạt 29 0C ở Thanh
Hoá; 28,40C ở Bái Thượng; 27,6 0C ở Hồi Xuân; 26,3 0C ở Sông Mã; 25,2 0C ở Tuần
Giáo. Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng mùa nóng khơng nhiều từ 2 – 3 0C. Nhiệt độ
tối cao đo được đạt 42 0C tháng VII/1910 tại Thanh Hoá; 41,6 0C tại Hồi Xuân ngày
1/VI/1958; 41,70C ngày 13/V/1966 tại Sông Mã; 36,80C tại Tuần Giáo – Lai Châu
ngày 13/V/1966.

10



Bảng 1 - 1: Nhiệt độ tháng năm trung bình nhiều năm tại các trạm
Đơn vị: oC
Trạm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12 Năm

Tuần Giào


14.6

16.3

19.5

22.6

24.6

25.1

25.2

24.8

23.9

21.6

18.3

15.0

21.0

Pha Đin

12.3


14.1

17.6

19.9

20.5

20.6

20.5

20.4

19.8

17.9

14.6 12.1

17.5

Điện Biên

15.7

17.6

20.7


23.6

25.3

25.9

25.7

25.4

24.6

22.4

19.1

15.8

21.8

Sơn La

14.6

16.5

20.0

22.8


24.7

25.1

25.0

24.6

23.7

21.7 18.2

15.0

21.0

Sông Mã

16.1

18.5

21.2

24.3

26.1

26.4


26.3

25.9

25.1

22.8

19.6

16.3

22.4

Yên Châu

15.9

17.9

21.7

24.8

26.8

27.0

26.9


26.3

25.2

22.8 19.4

16.4

22.6

Mộc Châu

11.8

13.3

16.8

20.2

22.5

23.0

23.1

22.4

21.2


18.9

15.7

12.8

18.5

Hồi Xuân

17.1

18.4

21.1

24.6

26.8

27.6

27.5

27.1

25.9

23.6


20.8

17.8

23.2

Yên Định

17.4

18.2

20.3

23.7

27.1

28.8

28.9

28.0

26.8

24.7

21.5


18.5

23.7

Như Xuân

17.1

18.2

20.3

23.8

27.2

29.1

29.0

27.9

26.6

24.4

21.3

18.1


23.6

Bái Thượng

17.2

18.3

20.6

24.1

27.0

28.5

28.6

27.9

26.7

24.7

21.6

18.5

23.7


Thanh Hóa

17.1

17.7

19.9

23.6

27.2

29.0

29.2

28.3

27.0

24.7

21.7

18.6

23.7

Tĩnh Gia


17.2

17.9

20.0

23.6

27.3

29.4

29.6

28.5

27.1

24.8

21.6

18.8

23.8

Độ ẩm tương đối.

Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm trên lưu vực dao động từ 80 – 86%. Vùng

đồng bằng độ ẩm tương đối cao đạt 85 – 86%, độ ẩm thấp thường xảy ra ở thung lũng
đạt 80
– 82% như ở Sơn La, Sông Mã.
Biến trình nhiệt độ trong năm ở vùng đồng bằng đạt cao nhất vào tháng III, IV khi có
mưa phùn ẩm ướt. Đạt 88 – 90% ở Thanh Hoá, Bái Thượng, vùng trung lưu sông Mã,
độ ẩm cao nhất đạt 87 – 88% ở các tháng mùa mưa tháng 8, tháng 9 như ở Hồi Xuân
hoặc tháng VII, VIII ở Tuần Giáo Sông Mã. Độ ẩm thấp nhất ở vùng đồng bằng xảy ra
vào tháng VII đạt 81% ở Thanh Hố, 83% ở Bái Thượng, khí có gió tây nam hoạt
động mạnh. Ở vùng thượng nguồn sông Mã và thung lũng độ ẩm thấp nhất xảy ra vào
tháng III đạt 86% tại Tuần Giáo, 73% tại Sơn La, 76% tại sông Mã.


Bảng 1 - 2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm
Đơn vị: %
Trạm

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12 Năm

Tuần Giáo

84.0

81.0

79.0

80.0

82.0

86.0

86.0

88.0

86.0


86.0

88.0

85.0

84.0

Pha Đin

82.0

75.0

71.0

75.0

83.0

90.0

91.0

91.0

87.0

86.0


84.0

83.0

83.0

Điện Biên

83.0

80.0

78.0

80.0

81.0

85.0

86.0

87.0

86.0

85.0

84.0


84.0

83.0

Sơn La

79.0

76.0

73.0

75.0

78.0

84.0

85.0

87.0

85.0

83.0

81.0

80.0


80.0

Sông Mã

81.0

77.0

75.0

76.0

79.0

85.0

87.0

88.0

86.0

84.0

84.0

83.0

82.0


Yên Châu

77.0

74.0

71.0

74.0

73.0

81.0

83.0

86.0

84.0

83.0

81.0

79.0

79.0

Mộc Châu


87.0

86.0

84.0

82.0

82.0

85.0

86.0

88.0

87.0

86.0

86.0

85.0

85.0

Hồi Xuân

86.0


85.0

85.0

84.0

83.0

85.0

86.0

88.0

88.0

87.0

87.0

86.0

86.0

Lạc Sơn

86.0

86.0


87.0

85.0

82.0

84.0

84.0

87.0

87.0

85.0

85.0

84.0

85.0

Bái Thượng

86.0

87.0

88.0


88.0

84.0

84.0

83.0

86.0

86.0

84.0

83.0

83.0

85.0

Thanh Hoá

86.0

88.0

90.0

88.0


84.0

82.0

81.0

85.0

86.0

84.0

83.0

83.0

85.0

Như Xuan

87.0

89.0

90.0

89.0

82.0


81.0

80.0

85.0

87.0

85.0

84.0

84.0

85.0

Yên Định

85.0

87.0

89.0

89.0

85.0

84.0


83.0

87.0

88.0

86.0

83.0

83.0

86.0

Tĩnh Gia
89.0
Lượng bốc hơi.

91.0

93.0

91.0

85.0

81.0

79.0


85.0

87.0

85.0

84.0

85.0

86.0

Khả năng bốc hơi đo bằng Piche trên lưu vực sông Mã biến đổi từ 800 – 1000mm.
Vùng đồng bằng cho khả năng bốc hơi lớn hơn từ 900 – 1000mm do bơc hơi tốc độ
gió trung bình lớn hơn. Bốc hơi Piche đạt 821 mm tại Thanh Hoá, 783mm tại Bái
Thượng, 872mm tại Sông Mã, 639mm tại Hồi Xuân. Vùng thung lũng tại huyện sông
Mã, hoặc Sơn La, cho lượng bốc hơi lớn hơn đạt từ 870 – 880 mm/năm.


Bảng 1 - 3: Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm
Đơn vị: mm
Trạm

1

2

Tuần Giáo

57.9


69.2

Pha Đin

68.0

106.8

Điện Biên

65.7

Sơn La

3

4

5

6

7

8

9

10


11

93.2

89.2

63.4

62.4

55.8

60.1

59.7

53.0

53.4

806.8

151.4 133.2

88.1

43.5

41.5


37.6

52.2

58.4

54.2

60.1

895.0

83.3

101.9

99.0

94.9

73.4

67.2

57.7

58.8

63.8


63.9

60.0

889.6

66.9

83.7

114.2 108.6

96.6

66.2

61.3

51.5

55.4

62.1

56.6

61.0

884.1


Sông Mã

65.0

81.7

111.6 108.6 101.4

62.0

56.8

51.2

57.7

60.8

57.6

57.6

872.0

Yên Châu

87.9

104.4


141.3 133.0 129.9

90.4

78.8

62.5

63.9

68.0

67.5

75.7

1103.3

Mộc Châu

56.2

63.5

89.8 102.2

112.0

89.2


86.2

62.8

58.8

63.0

55.8

56.2

895.7

Hồi Xuân

39.8

42.5

53.0

65.3

79.2

64.8

64.4


52.0

46.6

48.1

41.1

42.6

639.4

Lạc Sơn

48.3

44.7

49.7

65.5

91.2

79.5

81.7

59.7


56.1

60.7

55.6

56.5

749.2

Bái Thượng

47.7

42.7

44.8

56.6

82.4

79.5

85.8

67.4

66.3


72.3

70.5

67.1

783.4

Thanh Hoá

54.6

39.8

39.7

50.0

89.7

94.4 104.3

74.7

63.9

74.8

69.9


64.9

820.7

Như Xuân

46.3

36.5

40.2

53.9 106.3 124.8 138.5

88.2

68.0

78.5

76.1

68.1

925.4

Yên Định

63.9


50.6

49.7

55.2

86.5

88.3 101.6

68.1

63.0

74.4

78.3

76.7

856.3

Tĩnh Gia
48.5
Số giờ nắng

33.4

33.6


47.4

98.3 121.3 138.2

92.6

68.3

70.5

77.6

67.7

897.4

89.5

12 Năm

Số giờ nắng trong năm đạt 1868 giờ tại Tuần Giáo, 1668 giờ tại Thanh Hoá. Vào các
tháng mùa đông, số già nắng đạt thấp nhát (đạt 137 giờ tại Tuần Giáo vào tháng 11,
48,1 giờ vào tháng 2 tại Thanh Hố. Tháng 7 có số giờ nắng cao nhất ở vùng đồng
bằng đạt 212 giờ tại Thanh Hố trong đó vùng thượng nguồn do ảnh hưởng của mùa
mưa đến sớm tại Tuần Giáo chỉ đạt 130 giờ. Trong khi đó tháng 4, 5 có số giờ nắng
cao đạt 192 – 198 giờ/tháng.
Bảng 1 - 4: Tổng số giờ nắng tháng, năm
Đơn vị: mm
Trạm


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12 Năm

Tuần Giáo

145 150

177 195 189 127 131 148 159 158 149 146


1876

Điện Biên

162 176

201 206 201 141 133 149 171 172 160 162

2036

Sơn La

146 143

170 192 200 145 149 163 184 177 165 167

2002

Sông Mã

140 144

172 191 196 143 140 148 171 158 150 150

1903

Lạc Sơn

68


Mộc Châu
Hồi Xuân
Trạm
Yên Định

81

143 134

61 101 152 149 158 150 148 135 124

93

1418

146 167 174 147 148 152 157 150 165 144

1827
1476

80

65

83 115 163 150 160 157 153 127 120 105

1

2


3

4

77

53

58

5

6

7

8

9

10

11

12 Năm

102 176 174 200 162 157 153 128 109

1547



Như Xuân

63

53

56 100 170 175 184

162 152 126 126

100

1457

Bái Thượng

71

60

55

96 156 161 172

160 159 140 137

108


1473

Thanh Hóa

93

53

57 111 191 186 212

173 163 158 132

118

1648

Tĩnh Gia

76

56

65 121 204 196 219

183 168 152 127

109

1669


Chế độ gió.

Gió trên lưu vực sơng Mã tương đối phức tạp vừa thay đổi theo mùa vừa phụ thuộc
vào yếu tố địa hình, hồn lưu khí quyển. Hướng gió thịnh hành trên lưu vực phân hố
theo mùa. Mùa đơng, hướng gió thịnh hành là gió mùa đơng bắc. Mùa hè, phụ thuộc
vào các hoàn lưu phương nam, bão, áp thấp nhiệt đới.
- Hướng gió thình hành ở một số vị trí như sơng Mã, Hồi Xn, Bái Thượng, Thanh
Hoá tập trung vào một số hướng nhất định.
- Trạm sông Mã, nằm ở vùng thung lũng thượng nguồn sông Mã, hướng gió thịnh
hành là đơng nam. Trạm Hồi Xn hình thành tại hai hướng tương phản Tây Bắc và
Đơng Nam. Trạm Bái Thượng hướng gió thịnh hành từ đơng tới đông nam và từ tây
tới tây nam. Cả ba trạm này trong mùa đông cũng không thịnh hành hướng bắc và
đơng bắc là hướng chính của gió mùa cực đới. Tại trạm Thanh Hố hướng gió thịnh
hành theo đủ các hướng phù hợp với quy luật biến đổi của các hồn lưu gió mùa. Mùa
đơng hướng đơng bắc hoặc bắc đông bắc, mùa hè hướng nam, tây nam, đông đơng
nam.
- Sự hình thành gió Lào do bởi hai ngun nhân do áp thấp Bắc Bộ tạo nên sức hút
mạnh, khơng khí từ phía đơng lúa nhanh chóng qua các đèo cắc ngang theo dãy
Trường Sơn tràn xuống đồng bằng Trung Bộ, khiến cho hiệu ứng phơn được tăng
cường. Ngoài ra áp thấp ở Hoa Nam cũng gây nên gió Lào.
- Tốc độ gió trung bình ở vùng ven biển đạt khá lớn. Tốc độ gió trung bình năm tại
Thanh Hố đạt 1,8m/s, tốc độ gió lớn nhất khi có bão đạt 40m/s, trong nhiều năm.
Càng đi lên thượng nguồn tốc độ gió trung bình thường giảm đi tuy nhiên ở những
vùng cao nguyên cao bằng phẳng không bị khuất gió, tốc độ gió đạt khá cao, đạt
2,9m/s tại Pha Đin, 2,0m/s tại Sơn La, vùng thung lũng khuất gió như sơng Mã chỉ đạt
1,2m/s, Cị Nịi 1,6m/s, Sơn La chỉ đạt 1,1 m/s. Tốc độ gió lớn nhất cũng giảm dần ở
những vùng ảnh hưởng hướng của gió bão ít chỉ đạt 28m/s tại Hồi Xuân (21-V-1968),



×