Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 20
Trang 1
HAI
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật
Mĩ thuật
Chào cờ đầu tuần
Bốn anh tài ( Tiếp theo )
Phân số
( Thầy Khanh dạy)
( Thầy Khanh dạy)
BA
Luyện từ và câu
Kể chuyện
Khoa học
Chính tả
Toán
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Kể chuyện đã nhe, đã đọc
Không khí bị ô nhiễm
Nghe – viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Phân số và phép chia phân số
TƯ
Tập đọc
Thể dục
Âm nhạc
Tập làm văn
Toán
Trống đồng Đông Sơn
( Thầy Thịnh dạy )
( Cô Chi dạy )
Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết)
Phân số và phép chia phân số ( tiếp theo)
NĂM
Luyện từ và câu
Lịch sử
Khoa học
Toán
Đạo đức
Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
Chiến thắng Chi Lăng
Bảo vệ bầu không khí trong lành
Luyện tập
( Thầy Khanh dạy )
SÁU
Tập làm văn
Thể dục
Địa lí
Toán
Hoạt động tập thể
Luyện tập giới thiệu địa phương
(Thầy Trần Phước Thịnh dạy )
Người dân ở đồng Bằng Nam Bộ
Phân số bằng nhau
Sinh hoạt lớp tuần 20
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
TẬP ĐỌC:
BỐN ANH TÀI (tt)
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: vắng to, thò
đầu, lè lưỡi, tối sầm, be, bờ, khoét máng, quy hàng,…
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn
cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,…
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu
tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKN: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của
bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh ?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
(Xem SGV)
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu
Khây gặp ai va được giúp đỡ như
thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát
- Tranh vẽ miêu tả về cuộc chiến đấu quyết
liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- 2 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2: Cẩu Khây ... lại đông vui.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ
còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và
cho họ ngủ nhờ.
+ Có phép thuật phun nước làm nước ngập
Trang 2
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
biệt?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi TLCH:
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa
bốn anh em Cẩu Khây chống yêu
tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng
được yêu tinh?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều
gì?
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều
gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc từng đoạn của bài, cả
lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần
luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Cẩu Khây mở ... đất trời tối sầm lại
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
? Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
cả cánh đồng làng mạc.
+ Đoạn 1 nói về anh em Cẩu Khây được bà
cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm. TLCH:
HS thuật lại: Yêu tinh trở về nhà, đập cửa
ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. ...... Yêu
tinh núng thế phải quy hàng.
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức
chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn
kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu
dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
- Một HS đọc, lớp đọc thầm
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp thực hiện.
-------------------- ------------------
TOÁN
PHÂN SỐ
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I. Mục tiêu :
Trang 3
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân
số.
- GD HS tình cẩn thận trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu phân số :
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia
ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong
SGK.
+ Nêu câu hỏi:
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy
phần bằng nhau?
+ Trong số các phần đó có mấy phần đã
được tô màu?
+ GV nêu: Chia hình chữ nhật thành 6
phần bằng nhau tô màu năm phần. Ta nói
tô màu năm phần sáu hình chữ nhật
Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về
điều này.
+ Năm phần sáu viết thành
6
5
( viết số
5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch
ngang và thẳng cột với số 5)
+ GV chỉ vào
6
5
yêu cầu HS đọc.
+ Ta gọi
6
5
là phân số .
+ Phân số
6
5
có tử số là 5, mẫu số là 6.
+ GV nêu :
- Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu
số cho biết hình chữ nhật được chia thành
6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 (
mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 )
+ Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số
cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5
là số tự nhiên.
- 1HS lên bảng chữa bài.
+ 2 HS nêu.
- Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý.
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu.
+ HS lắng nghe, quan sát.
+ Tiếp nối nhau đọc: Năm phần sáu .
+ 2 HS nhắc lại.
+ 2 HS nhắc lại.
- Viết các phân số tương ứng sau đó
đọc phân số và nêu tử số và mẫu số.
2
1
;
4
3
;
7
4
Cho HS nêu về tử số, mẫu số của các
phân số.
Trang 4
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
+ HS vẽ các hình tương tự như SGK và
nêu tên các phân số.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ở
mỗi phân số trên?
b/ Thực hành :
* Bài 1
- HS nêu đề bài xác định nội dung
- Lớp thực hiện vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
* Bài 3 . (Dành cho HS giỏi)
+ Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- GV nêu yêu cầu viết các phân số như
sách giáo khoa
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm
vào vở.
- Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa
viết
Bài 4: (Dành cho HS giỏi)
+ Yeu cầu học sinh nêu đề bài.
+ Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi.
+ HS A đọc phân số thứ nhất
9
5
. Nếu
đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp,
cứ như thế đọc cho hết các phân số.
+ Nếu HS nào đọc sai thì GV sửa.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu cách đọc và cách viết các phân
số?
- Phân số có những phần nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
+ Các tử số và mẫu số ở mỗi phân số
đều là những số tự nhiên khác 0.
- HS đọc đề bai và xác định yêu cầu đề
- 2 HS lên bảng sửa bài:
+ 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Nối tiếp nhau đọc tên các phân số.
- HS nêu lại cách đọc phân so và nêu
cấu tạo phân số.
- Học bài và làm bài tập còn lại và xem
trước bài “ Phân số và phép chia số tự
nhiên”
-------------------- ------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
Trang 5
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được
câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm
được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ để HS làm bài tập 3.
- Một số tờ phiếu viết từng câu văn ở bài tập1 ( phần luyện tập )
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp ( gợi ý viết đoạn văn BT2)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- HS đọc nội dung SGK và TLCH:
- HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm
gì? có trong đoạn văn.
+ Gọi HS phát biểu.
- HS Nhận xét, chữa bài cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Các câu này là câu kể nhưng thuộc kiểu
câu Ai thế nào ? các em sẽ cùng tìm
hiểu.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị
ngữ ở các câu vừa tìm được trong các tờ
phiếu.
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ,
tục ngữ. 2 HS đứng tại chỗ đọc.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc, lớp trao đổi, thảo luận.
+ HS phát biểu, lớp đánh dấu vào các
câu kiểu Ai làm gì? trong đoạn văn.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
+ Đọc lại các câu kể:
+ Tàu chúng tôi buông neo trong vùng
biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ thả câu.
+ Một số khác quây quần trên boong
sau, ca hát, thổi sáo.
+ Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu
như để chia vui.
- 1 HS làm bảng lớp, ca lớp gạch bằng
chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
Trang 6
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
+ HS đọc yêu cầu.
+ Treo tranh minh hoạ cảnh học sinh
đang làm trực nhật lớp.
+ Đề bài yêu cầu viết một đoạn văn
ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực
nhật lớp của tổ em ( cả tổ không phải một
mình em ) cần viết ngay vào phần thân
bài, kể công việc cụ thể của từng người
không cần viết hoàn chỉnh cả bài.
+ Đoạn văn có một số câu kể Ai làm gì ?
+ HS viết đoạn văn.
+ Mời một số em làm trong phiếu mang
lên dán trên bảng.
- Mời một số HS đọc đoạn văn của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng
từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn
văn ngắn (3 đến 5 câu)
- Một HS đọc.
- Quan sát tranh.
- Theo dõi.
- Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết.
+ HS cả lớp thực hiện.
-------------------- ------------------
Kể Chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện:
+ Mở đầu câu chuyện ( chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?)
+ Diễn biến câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện
+ Trao đổi vơí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :
+ Nội dung câu chuyện ( có hay, có mới không )
Trang 7
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
+ Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ )
Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là một người có tài năng
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện;
* Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch các từ: được nghe, được đọc, một
người có tài.
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc
tên truyện.
+ Em còn biết những câu chuyện nào
có nhân vật là người có tài năng ở các
lĩnh vực khác nhau ?
- Hãy kể cho bạn nghe.
+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên
nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa
của câu chuyện.
+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì
sẽ được cộng thêm điểm.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết
thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân
vật, ý nghĩa của truyện.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận sét tiết học.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của
các tổ viên.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng nghe.
- Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp có nhân vật
Đân - lớp.
- Truyện Bốn anh tài có nhân vật Cẩu
Khây, Nắm Tay Đong Cọc, Dùng Tai Tát
Nước, Dùng Móng Tay Đục Máng.
+ Truyện nhà bác học Lương Định Của;
Ông Phùng Khắc Khoan và nắm hạt giống.
..
- HS kể
+ 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.
Trang 8
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em
nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu
-------------------------------------------------- ------------------------------------------
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại
bụi, vi khuẩn,...
*GDKN: - Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường.
- Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô
nhiễm không khí.
- Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu điều tra khổ to.
- Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô
nhiễm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Nói về tác động của gió ở cấp 2, cấp 5 lên
các vật xung quanh khi gió thổi qua.
- Nói về tác động của gió ở cấp 7, cấp 9 lên
các vật xung quanh khi gió thôi qua.
- Nêu một số cách phòng chống bão mà em
biết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Không khí sạch và không
khí bị ô nhiễm.
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra
của HS.
+ Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa
phương em ?
Hát
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của
các bạn.
- HS trả lời. VD.
Trang 9
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
+ Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở
địa phương em sạch hay bị ô nhiễm ?
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ
trang 78, 79 SGK trao đổi và TLCH sau:
+ Hình nào thể hiên bầu không khí sạch ?
Chi tiết nào cho em biết điều đó ?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô
nhiễm ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ?
- GV gọi HS trình bày.
- Không khí có những tính chất gì ?
+ Thế nào là không khí sạch ?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
- Gọi HS nhắc lại.
- Nhận xét, khen HS hiểu bài tại lớp.
c) Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 : Những
nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
- Gọi HS các nhóm phát biểu. GV ghi bảng.
- Kết luận : (Xem Sách thiết kế)
d) Hoạt động 3: Tác hại của không khí
bị ô nhiễm.
- HS trình bày, mỗi HS nói về 1 hình:
+ Hình 1: Là nơi bầu không khí bị ô
nhiễm.
+ Hình 2: là nơi bầu không khí sạch, cao
và trong xanh, cây cối xanh tươi, không
gian rộng, thoáng đãng.
+ Hình 3; là nơi bầu không khí bị ô
nhiễm.
+ Hình 4: là nơi bầu không khí bị ô
nhiễm.
- Không khí trong suốt, không màu,
không vị, không có hình dạng nhất định.
+ Không khí sạch là không khí không có
những thành phần gây hại đến sức khoẻ
con người.
+ Không khí bị ô nhiễm là không khí có
chưa 1nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của
rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật,
thực vật.
- HS nhắc lại.
- Hoạt động nhóm, các thành viên phát
biểu, thư kí ghi vào giấy nháp.
- HS tiếp nối nhau phát biểu. + Do khí
thải của nhà máy.
+ Khói, khí độc của các phương tiện
giao thông.
+ Bụi, cát trên đường tung lên.
+ Mùi hôi thối của rác thải thối rữa.
+ Khói nhóm bếp than của gia đình.
+ Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.
+ Sử dụng nhiều chất hoá học, phân
bón, thuốc trừ sâu.
+ Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi
khuẩn, …
- Lắng nghe.
Trang 10
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với
đời sống của con người, động vật, thực vật ?
- GV gọi HS trình bày nối tiếp những ý kiến
không trùng nhau.
- Nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu
biết về khoa học.
4. Củng cố:
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
+ Những tác nhân nào gây ô nhiễm không
khí ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
5. Dặn dò:
- Về học thuộc mục cần biết trang 79 SGK
và chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận theo cặp về những tác hại
của không khí bị ô nhiễm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
Tác hại của không khí bị ô nhiễm:
+ Gây bệnh viêm phế quản mãn tính
+ Gây bệnh ung thư phổi.
+ Bụi vô mắt sẽ làm gây các bệnh về
mắt.
+ Gây khó thở.
+ Làm cho các loại cây hoa, quả không
lớn được, …
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
-------------------- ------------------
CHÍNH TẢ
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc
quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b.
- GD HS ngồi đúng tư thế khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2, BT 3.
- Tranh minh hoạ ở hai bài tập BT3 a hoặc 3 b
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
Trang 11
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học
sinh viết vào vở.
* Soát lỗi chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát
lỗi tự bắt lỗi.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm. HS thực
hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các
nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
b/. Tiến hành tương tự phần a/.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn 1 nói về nhà khoa học người
Anh tên là Đân-lớp, từ một lần đi xe
đạp bằng bánh gỗ vấp phải ống cao su
làm ông suýt ngã đã giúp ông nghĩ ra
cách cuộn ống cao su cho vừa vành
bánh xe và bơm hơi căng lên thay vì
làm bằng gỗ và nẹp sắt.
- Các từ : Đân - lớp, nước Anh, nẹp
sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp,
săm,...
+ Viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi
số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào
phiếu.
- Các nhóm bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên
phiếu:
- 1 HS đọc.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
a : đãng trí - chẳng thấy xuất trình .
b : thuốc bổ - cuộc đi bộ - buộc ngài
- HS cả lớp thực hiện.
-------------------- ------------------
Trang 12
Trương TH Ninh Thới B Tuần 20
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
- Ngày soạn:………………………..
- Ngày dạy : ………………………..
I. Mục tiêu :
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiện (khác 0)
có thể viết thành một phân số : tử số là số chia, mẫu số là số chia.
- GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu
b/ Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải
quyết vấn đề .
+ GV nêu : Có 8 quả cam, chia đều cho
4 em. Mỗi em được mấy quả?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả.
+ Phép tính trên có đặc điểm gì?
+ GV nêu : Có 3 cái bánh, chia đều cho
4 em. Hỏi mỗi em được mấy phần cái
bánh?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện chia như
SGK
3 : 4 =
4
3
( cái bánh )
+ GV giải thích: Ta chia đều 3 cái bánh
cho 4 bạn, thì mỗi bạn sẽ nhận được
4
3
cái bánh.
+ Trường hợp này là phép chia một số
tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0,
thương tìm được là một phân số.
+ Ngoài phép chia một số tự nhiên cho
- 1HS lên bảng chữa bài.
+ HS lắng nghe.
+ Nhẩm và tính ra kết quả : 8 : 4 = 2
+ Đây là phép chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0, thương tìm
được là một số tự nhiên.
+ Ta phải thực hiện phép tính chia 3 : 4
+ Ta không thể thực hiện được phép
chia 3 : 4
+ HS lắng nghe.
- Là trường hợp phép chia một số tự
Trang 13