Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Sinh 9- Tiết 45+46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>Câu 1. Các loại môi trường sống chủ yếu gồm:</b>


A. Không khí, đất, nước, sinh vật.
B. Trên cạn, đất, nước, sinh vật.


C. Khơng khí, trên cạn, đất, nước, sinh vật.
D. Trên cạn, nước, khơng khí, sinh vật.


<b>Câu 2. </b>Thế nào là mơi trường sống của sinh vật?
A. Nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Nơi ở của sinh vật.


C. Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh
chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ</b>


<b>Câu 3. </b>Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô
sinh?


A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.


B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.


D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hố của đất; nhiệt độ, độ
ẩm, động vật.


<b>Câu 4. </b>Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?


A. Làm thay đổi hình thái bên ngồi của thân, lá và khả năng quang


hợp của thực vật.


B. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hơ hấp.


C. Làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của
thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 44: ẢNH HƯỞNG CỦA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>


- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 - 50°C


- Tuy nhiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ở thực vật cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 -
30<b>°</b>C. Nhiệt độ trên 40<b>°</b>C và dưới 0<b>°</b>C cây ngừng quang hợp
và hô hấp


- Cây sống ở vùng nhiệt đới và ơn đới có đặc diểm về hình thái
khác nhau


<b>Cây ở vùng nhiệt đới</b> <b>Cây ở vùng ôn đới</b>


+ Lá biến thành gai, bề mặt có
tầng cutin dày: hạn chế sự


thốt hơi nước khi nhiệt độ
khơng khí cao


+ Thân mọng nước



+ Về mùa dơng, cây thường
rụng lá: giảm diện tích tiếp
xúc với khơng khí lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc diểm khác nhau
+ Lông của thú sống ở vùng lạnh dày hơn so với lông của thú sống ở


vùng nóng.


+ Ở chim, thú cùng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích
thước lớn hơn ở vùng nóng.


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh


vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:



+ Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ


môi trường.



VD: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương


sống, cá, ếch nhái, bò sát.



+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc


nhiệt độ môi trường.



VD: chim, thú và con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>



- Độ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng


nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật



+ Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước


hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối,



dưới tán cây rừng rậm



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật, người ta
chia thành các nhóm:


<b>Các nhóm </b>


<b>sinh vật</b> <b>Tên sinh vật</b> <b>Nơi sống</b>


Thực vật


ưa ẩm Cây lúa, cây ráy, cây cói, cây dương xỉ... Ruộng lúa nước, bãi ngập ven biển, dưới
tán cây rừng


Thực vật


chịu hạn Cây xương rồng, cây phi lao... Bãi cát, trên đồi, sa mạc
Động vật


ưa ẩm Giun đất, ốc sên, ếch... Ao, hồ, trên cây, trong vườn, trong đất
Động vật


ưa khô Tê tê, thằn lằn, lạc dà... Vùng cát khô, trên đồi, sa mạc



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I/ QUAN HỆ CÙNG LỒI:</b>



<b>Đàn voi rừng</b>
<b>Rừng thơng</b>


<b>Tiết 45: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>


<b>Dừa nước</b>

<b><sub>Đàn kiến</sub></b>



<b>Nhóm </b>


<b>cá thể</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:</b>



<b>Vậy trong một nhóm </b>


<b>cá thể có những mối </b>



<b>quan hệ nào?</b>



<b>Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. QUAN HỆ CÙNG LOAØI :</b>



<b>Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>


<b>Khi nào các sinh vật trong nhóm cá thể hỡ trợ nhau ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :</b>




<b>Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT</b>


<b>Khi nào các sinh vật </b>
<b>cùng loài cạnh tranh ? </b>


<b>Khi gặp điều kiện bất lợi </b>
<b>(Thiếu thức ăn, nơi ở, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- Quan hệ cùng loài bao gồm:</b>


+ Quan hệ hỗ trợ: các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện
bất lợi của môi trường như lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản.
Ví dụ: hiện tượng liền rễ ở 2 cây thông nhựa, trâu rừng sống
thành bầy đàn, bồ nông xếp thành hàng để bắt được nhiều cá…
+ Quan hệ cạnh tranh: khi gặp điều kiện bất lợi như thiếu thức
ăn, nơi ở, tranh giành con cái… -> các cá thể cạnh tranh gay gắt,
dẫn tới 1 số cá thể phải tách nhóm (giảm sự cạnh tranh).


Ví dụ: Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật, đàn chó sói tranh nhau
con mồi, những con gà tranh nhau chỗ đẻ trứng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Liên hệ thực tế</b></i><b>: Trong chăn nuôi, cần phải làm gì để tránh sự </b>
<b>cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể, làm giảm năng suất vật nuôi?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>

<b>Quan hệ </b> <b> Đặc điểm</b>


<b>Bảng 44: Các mối quan hệ khác lồi</b>



<b>Hỡ trợ</b>
<b>Đối </b>
<b>địch</b>
<b>Cộng sinh</b>
<b>Cạnh </b>
<b>tranh</b>
<b>Hội sinh</b>
<b>Kí sinh </b>
<b>nửa kí </b>
<b>sinh</b>
<b>Sinh vật </b>
<b>ăn sinh </b>
<b>vật khác </b>


<b>Sự hợp tác cùng có lợi giữa các lồi sinh vật</b>


<b> Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, </b>
<b>nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. </b>
<b>Các lồi kìm hãm sự phát triển của nhau.</b>


<b> Sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật, trong đó </b>
<b>một bên có lợi cịn bên kia khơng có lợi và cũng </b>
<b>khơng có hại</b>


<b> Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, </b>
<b>lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Quan hệ khác loài bao gồm:</b>


- Quan hệ hỗ trợ: cả 2 bên cùng có lợi hoặc 1 bên có lợi, bên kia


khơng ảnh hưởng gì.


+ Cộng sinh: nấm và tảo cộng sinh trong địa y, vi khuẩn cộng
sinh trong nốt sần cây họ Đậu…


+ Hội sinh: cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ…
- Đối địch: 1 bên có lợi, 1 bên bị hại.


+ Cạnh tranh: các cây trong rừng cạnh tranh ánh sáng, lúa cạnh
tranh với cỏ dại để giành ánh sáng, chất dinh dưỡng....


+ Kí sinh, nửa kí sinh: giun đũa kí sinh trong cơ thể người, đỉa
hút máu động vật…


+ Sinh vật ăn sinh vật khác: hổ ăn thịt thỏ, cây nắp ấm bắt ruồi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Nuôi mèo bắt chuột </b> <b>Vịt ăn ốc bươu vàng, ăn sâu… </b>


<b> Trong nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ đối địch </b>
<b>giữa các sinh vật khác loài để :</b>


<b>- Dùng thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×