Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.13 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&DT ĐẠI LỘC
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CƠNG SÁU</b>
<b>CHUN ĐỀ:</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN TỐN LỚP HAI</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MễN TON LP HAI </b>
<b>A. phần mở đầu:</b>
Nhm o tạo những con ngời đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ
mới, đó là nhiệm vụ của ngành giáo dục, trong đó bậc Tiểu học là bậc học đóng vai
trị làm nền móng. Cùng với những mơn học khác, mơn Tốn ở tiểu học giữ một vị
trí hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách, phát triển năng lực trí tuệ
cho học sinh. Nó trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết nhằm phục vụ đời
sống và phát triển của xã hội. Mơn Tốn lớp 2 là cơ sở ban đầu có tính quyết định
cho việc dạy học Tốn sau này của học sinh.
Để thực hiện tốt mục tiêu của mơn Tốn, ngời giáo viên phải thực hiện đổi
mới các phơng pháp dạy học, sao cho học sinh là ngời chủ động nắm bắt kiến thức
của môn học một cách tích cực, sáng tạo, góp phần hình thành phơng pháp và nhu
cầu tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học. Từ đó, cỏc em
chiếm lĩnh nội dung mới của bài học, mơn học.
<b>b. phÇn néi dung</b>
<b> </b> <b>I. Mục tiêu:</b>
Việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học Toán 2 phải đảm bảo yêu cầu
+ HS phải tham gia các hoạt động học tập một cách tích cực, hứng thú, tự tin
và tự nhiên. Tạo cho học sinh tính tự giác, tích cực trong học tập.
+ Giáo viên phải tổ chức khoa học, hớng dẫn nhẹ nhàng dới sự trợ giúp đúng
mức, đúng lúc của sách giáo khoa, đồ dùng dạy học Toán, để từng học sinh (từng
nhóm học sinh) tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội
dung kiến thức và có thể vận dụng đợc kiến thức đó vào luyện tập thực hành, giúp
cho việc phát triển năng lực cá nhân học sinh.
+ Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng hiện đại hoá. Thay thế các phơng
pháp dạy học đơn điệu, ít hiệu quả bằng các phơng phỏp tớch cực. Giúp học sinh
hứng thú trong học tập, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức.
<b>II. Các phơng pháp dạy học toán 2</b>
<b>1. Phơng pháp trùc quan:</b>
viên tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các sự vật cụ thể, dựa vào
đó nắm bắt đợc kiến thức kĩ năng của mơn Tốn.
Đối với lớp 2 khi sử dụng phơng pháp này, học sinh cần phải huy động các
giác quan nh tay cầm, mắt nhìn, tai nghe tức là học sinh phải “làm việc bằng tay”
trên các đồ dùng học tập để nhận biết, phát hiện kiến thức mới và điều quan trọng
là đồ dựng trực quan ở đõy là các vật thực, tranh ảnh, mơ hình hay que tính….
Phương phỏp trực quan cú tỏc dụng:
a) Giúp học sinh hiểu sâu và nắm vững nội dung bài học.
b) Góp phần đổi mới phương pháp dạy học Tốn ở lớp 2 : Cụ thể qua hoạt
động, thao tác trên đồ dùng học tập, học sinh được tham gia vào q trình học
Tốn một cách tự giác, chủ động và tích cực hơn.
c) Tạo mơi trường hợp tác giữa thầy và trò; giữa HS với HS trong hoạt động dạy
học trên lớp
d) Học sinh tự nghiên cứu, tự khám phá, hình thành thói quen độc lập suy nghĩ
và tự chiếm lĩnh kiến thức.
đ) Giúp học sinh hứng thú trong học tập
*Chú ý:
Khi Sử dụng thiết bị dạy học phải đáp ứng được yêu cầu " Cần " và " Đủ " theo
đúng đặc trưng bộ mơn Tốn. tức là đáp ứng được sự cần thiết của việc giảng giải
nội dung kiến thức, nếu thiếu thiết bị dạy học này thì hiệu quả của tiết dạy sẽ sút
kém đi, hoặc là không đạt yêu cầu mong muốn.
tìm ra kết quả từ đó giải quyết được nhiệm vụ của bài học. ( Lập được bảng trừ :
11 - 5 ) một cách dễ dàng
<b>2. Phơng phỏp gợi mở vấn đáp:</b>
Phơng pháp gợi mở vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp đa ra
những kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống câu hỏi để hớng dẫn học
sinh suy nghĩ và lần lợt trả lời từng câu hỏi, từng bớc tiến dần đến kết luận cần
thiết, giúp học tìm ra những kiến thức mới.
Ví dụ: Khi dạy phép nhân, giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi
-Mỗi tấm bìa có mấy chấm trịn?(2 chấm trịn)
-Có mấy tấm bìa?(5 tấm bìa)
-Hai chấm tròn được lấy mấy lần? (2 chấm tròn được lấy 5 lần)
-Học sinh tính được tổng số chấm trịn sau đó nhận xét: 2 được cộng 5 lần và
viết được phép nhân 2 X 5 = 10
Dạy tốn 2 cịn giúp học sinh nắm chắc các kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất,
thơng dụng nhất hình thành đợc phơng pháp học tập, đặc biệt là phơng pháp tự học.
Đặt kiến thức mới trong mối quan hệ với các kiến thức đã học.
Ví dụ: Khi dạy học phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 chương trình đã cấu
tạo từng bộ ba các bài học dạng 9 + 5, 49 + 5, 49+ 25 để học sinh vận dụng ngay
kiến thức của tiết học trước trong và các tiết học tiếp liền.
Khi dạy phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 mỗi công thức cần ghi nhớ đều
được đặt trong mối quan hệ với các kiến thức đã học.
Chẳng hạn: Với 11 – 9 cần được đặt trong mối quan hệ với phép cộng 9 + 2 =
11, 2 + 9 = 11 và cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia 9 = 11 – 2 hoặc
2 = 11 – 9, đồng thời trong quá trình sử dụng các đồ dụng học tập để tìm ra 11- 9
= 2 học sinh sử dụng các kiến thức đã học như 11 - 1=10, 10 8 = 2
<b>3. Phơng pháp gi¶ng gi¶i minh họa:</b>
Phơng pháp giảng giải minh hoạ trong dạy học Tốn là phơng pháp dùng lời
nói để giải thích tài liệu Tốn, kết hợp các phơng tiện trực quan để hỗ trợ cho việc
giải thích.
Tuy nhiªn víi phơng pháp này GV cần nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
<b>4. Phơng pháp thực hành-luyện tập:</b>
động thực hành luyện tập chiếm hơn 50% tổng thời lợng dạy học ở lớp 2. Vì vậy
phơng pháp này đợc sử dụng thờng xuyên trong các tiết dạy nh học kiến thức mới,
trong các tiết ôn tập, luyện tập. Nhiệm vụ chủ yếu của dạy học thực hành luyện
tập là củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản của chơng trình, rèn luyện các năng
lực thực hành, giúp HS nhận ra rằng: học không chỉ để biết mà học còn để làm, để
vận dụng.
Tổ chức thực hành-luyện tập có nhiều hình thức:
Ví dụ minh họa qua bài học: Phép cộng có tổng bằng 100
Thực hành qua vấn đáp. (Cột 1- bài 1/40)
Thực hành trên bảng lớn.(Bài 4/40)
Thực hành trên bảng con.(Bài 1/40)
Thực hành trên vở bài tập.(Bài 4/40)
Thực hành trên phiếu bài tập.
Thực hành qua trò chơi. (Bài 2/40, củng cố tiết học)
Thảo luận nhóm đơi. (bài 2/40)
<i><b> Tãm l¹i:</b></i>
<i><b>Trong dạy học Tốn ngời giáo viên cần biết vận dụng linh hoạt và lựa chọn</b></i>
<i><b>các phơng pháp vào từng hoạt động của các dạng bài học, để hớng dẫn học sinh</b></i>
<i><b>tự tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức mới, hớng dẫn học sinh thực hành hình thành và</b></i>
<i><b>rèn luyện kĩ năng Toán học, hớng dẫn học sinh giải Toán, kết hợp việc vận dụng</b></i>
<i><b>phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, hay trị chơi Tốn học, nhằm đáp</b></i>
<b>III. Các biệnpháp để thực hiện việc dạy Toán theo hướng đổi mới:</b>
- Tổ chức dạy học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động là mấu chốt của
vấn đề đổi mới. Vì vậy khi giảng dạy giáo viên cần kết hợp các hình thức tổ chức
dạy học: nh dạy học theo nhóm , dạy học cá nhân , thảo luận , trò chơi toán
học ,...Giáo viên tổ chức và hớng dẫn các hoạt động học tập nhằm huy động mọi
khả năng của từng học sinh , để học sinh tự tìm tịi , khám phá nội dung mới của
bài học .
Những phương tiện không thể thiếu để phục vụ nâng cao hiệu quả giờ dạy:
ngoài việc đầu tư nghiên cứu bài và soạn giáo án, người giáo viên còn chuẩn bị các
phương tiện khác như bàn ghế phù hợp, không gian lớp học, thiết bị đồ dùng dạy
học, ti vi, phiếu bài tập, dụng cụ học tập của học sinh...
I. Mục tiêu : Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ .
II. Chuẩn bị : Giáo viên - Học sinh .
III.Hoạt động dạy và học :
Ổn định
1. Giới thiệu bài :
Giới thiệu kiến thức mới .
- GV liên kết bài học trước và định hướng cho bài học mới .
- Gợi ý để HS có thể tự khám phá, khai thác trong phần phát triển bài .
2. Các hoạt động day - học :
- Cách tổ chức cho HS hoạt động
- Các hoạt động <sub></sub> Mục tiêu <sub></sub> Các bước hoạt động .
- Nhiệm vụ của GV .
- Nhiệm vụ của HS
- Cần hình dung cụ thể các hoạt động để HS lĩnh hội được các kiến thức và kĩ
năng mới .
3. Kết thúc tiết học :
- Tổ chức trò chơi nhằm củng cố kiến thức .
- Đặt câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ hiểu bài của HS.
- Nhận xét và chuẩn bị cho bài sau .