Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đề cương ôn tập tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.43 KB, 33 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC
Câu 1 : Anh chị hãy trình bày đối tượng , nhiệm vụ và nêu phương pháp
nghiên cứu cơ bản của tâ lý học . nêu vận dụng 1 phương pháp cụ thể trong
lĩnh vực chuyên nghành của anh chị .
A Đối tượng của tâm lý học .
- Các hiện tượng tâm lý với tư cách một hiện tượng tinh thần do thế giới khách
quan tác động vào não con người sinh ra , gọi chung là các hoạt động của tâm lý.
- Sự hình thành , vận hành phát triển của hoạt động tâm lý.
B nhiệm vụ của tâm lý
Nghiên cứu bản chất hoạt động của tâm lý , các quy luật nầy sinh phát triển
của hoạt động của tâm lý , quy luật giữa các mỗi quan hệ giữa các hiện tượng
tâm lí.
- Phát hiện ra quy luật hình thành phát triển của tâm lý
- Tìm ra các cơ chế hoạt động của tâm lý .
Các phương pháp nghiên của tâm lí học .
Pp quan sát
Pp cho phép chúng ta thu nhập thông tin các tài liệu cụ thể
khách quan trong điều kiện tự nhiên của con người .
Nhược điểm : mất thời gian , tốn niều công sức
Yêu cầu ; xác định mục đích , nội dung kế hoạch quan sát
Chuẩn bị chu đáo kế hoạch về mội mặt
Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và có hệ thống
Ghi chép lại tài liệu một cách trung thực
Pp thực
nghiệm

Là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động ,
trong diều kiện đã được khống chế gây ra ở đối tượng những
biểu hiện nhân quả , tính quy luận và tính cơ cấu , cơ cấu của
chung , có thể lặp lại được nhiều lần đo đạc , định ượng ,
định tính một cách khách quan ,,


Thực nghiệm trong phịng thi nhiệm được tiến hành dưới
điều kiện khống chế nghiệm khắc ảnh hưởng ở bên người ,
người làm thực nghiệm tự tạo ra một điều kiện nảy sinh hay
phát triển nội dung tâm lí nghiên cứu .
Pp thực nghiệm tự nhiên tiến hành trong điều kiện boinhf
thường của cuộc sống nghiên cứu hoạt động . Nhà nghiên
cứu chủ động gây ra nhưng nghiên cứu biểu hiện diễn biến
bằng tâm li không chế một số nhân tố cần thiết , làm nổi bật
các yếu tố có khả năng giúp cho việc khai thác tìm hiểu nội
dung thực nghiệm . Gồm 2 loại : Thực nghiệm hình thành ,
thực nghiệm nhận định .

Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

1


Pp tes trắc
nghiệm

+ Là phép thử để đo lường tâm lý đã được chuẩn hóa trên
một số lượng người tiêu chuẩn
Gồm 4 phần : văn bản test – hướng dân quy trình tiến hành ,
hướng dân đánh giá , bản chuẩn hóa ,
Ưu điểm
Có khả năm làm cho hiện tượng tâm lý cần đo trược tiếp qua
qua hành động giải bai test
Có khả năng tiến hành một cách đơn giản
Có khả năng lượng hóa , chuẩn hóa tâm lí cần đo .

Nhược điểm
Khó soạn thảo một văn bản test đảm bảo tính chuẩn hóa
Chủ yếu chúng ta biết kết quả , ít bộ lọc trong q trình suy
nghĩ của nghiệm thể
Pp đàm thoại Là cách đặt ra các câu hỏi cho đối tượng đựa vào trả lời của
họ để trao đổi , hỏi thêm nhăm thu nhập thông tin về vấn đề
cần nghiên cứu
Muốn đàm thoại tốt
Xác định rõ mục đích
Tìm hiểu thơng tin , về đối tượng cần đàm thoại với một số
dặc điểm của họ
Có thể có kế hoạch trươc sđể lái câu chuyện
Rất nên linh động trong việc lái hướng câu chuyện những
phải giữ được logic của nó thì đáp ứng được nhu cầu nghiên
cứu.
Pp điều tra
Là dùng các câu hỏi nhất loạt cho một số lớn đối tượng
nghiên cứu nhằm thu nhập ý kiến chủ quan của họ
Điều tra thăm dò chung hoặc điểu tra đi sâu vào khía cạnh
Dùng phương pháp này trong thời gian ngắn thu nhập lại
được một số ý kiến cho rất nhiều ý kiến chủ quan
Cần soạn kĩ hướng dẫn điều tra viên
Pp phân tích Là dựa vào sản phẩm hoạt động , kết quả hoạt động do con
sản phảm
người làm ra để nghiên cứu chức năng của tâm lí con người
hoạt động
đó sản phảm con người chưa đừng các dấu viết tâm lí , ý thức
và nhân cách của con nguwoif .
Các kết quả , sản phẩm được xem xét trong các mối liên hệ
những điều kiện tiến hành hoạt động

Phương pháp Xuất pháp từ chỗ có thể nhận ra các đặc điểm tâm lí cá nhân
nghiên cứu
thơng qua việc phân tích tiểu sử cuộc sống của cá nhân , góp
tiểu sử
phần làm cho tài liệu chuẩn hóa tâm lí
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

2


Vận dụng vào trong chuyên ngành anh chị
Ví dụ

Câu 2 Anh chij hay phân tích định nghĩ tâ lí người . Chứng minh tâm lí
người là chức năng của não .
A, Định nghĩa tâm lý người .
Có nhiều quan niệm khác nhau về bản chất của tâm lí người .
Quan niệm duy tâm cho rằng ; Tâm lí người là do thượng đế , do trời sinh ra
nhập vào thể xá con người . Tâm lí con người khơng phụ thuộc vào thế giới khác
quan cũng như điều kiện thực tại của cuộc sống . Những quan niệm ý không thể
giải thích được bản chất vào điều kiện của tâm lí người , dẫn đến một chỗ hiểu
tâm lí một cách thân bí thể hiểu và nghiên cứu được .
Quan niệm duy vật tầm thường . cho rằng tâm lý và tâm hồ cũng như một sự vật
hiện tương điều cấu tạo từ vật chất , do vật chất trực tiếp sinh ra tâm hồ cũng
như gan tiết ra mật , họ đem cái vật lý cái sinh lý , cái tâm lí , phủ nhân vai trị
của chủ thể , tính tích cực năng động của tâm lí , ý thức phủ nhận bạn chất xã
hội lịch sử con người .
Quân niệm khoa học về bản chất hiện tượng tâm lí người ; Đó là quan niệm duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử . quan niệm khoa học cho rằng :Tâm lí con

người là chưc năng của bộ não , là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ
não thông qua chủ thể môi con người . tâm lí ng bản chất xã hội lịch sử .
Tâm lí người cịn có chức năng định hướng , điều khiển điều chỉnh con người .
Nhờ có các chức năng định hướng , điều khiển điều chỉnh trên mà tâm lí con
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

3


người khơng thích ứng hồn cảnh khách quan , mà còn nhận thức cải tạo sags
tạo ra thế giới. và chính đó là kết quả cải tạo nhận thức của bản thân mình .
Ví dụ ; Tâm lý con người xẽ định hướng con người theo ước mơ .
Vd trở thành người chiến sĩ công an nhân dân luôn học hành chăm chỉ tự giác ,
đồng thời điều chỉnh động cơ học tập đúng đắn đạt kết quả cao .
Biểu đồ
VD:
Q trình tâm lí . Hồ hộp trước khi vào phòng thi , cảm giác lo lắng khi trời sắp
mưa qn mang ơ ,,,,
TRạng thái tâm lí : cảm giác hạnh phúc khi yêu , cảm giác chời đợi háo hức khi
mình là sinh viên ngành đơng phương học của trường đại học khoa học xã hội và
nhan văn hà nơi
Tâm lí và các chức năng của não

Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

4



Câu 3 anh chị hãy chứng minh tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não ngườithông qua chủ thể
Tâm lí người khơng phải do thượng đế hay do trời sinh ra , cũng không phải như
não tiết ra như gan tiết ra mật , tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não con người thơng qua lăng kính chủ quan
Hiện thực khách quan : là toàn bộ những tồn tại xung quanh con người , không
phụ thuộc vào ý thức con người . Hiện thực khách quan luôn vận động , phát
triển k ngường – do đó các hiện tương tâm lí luôn vận động , phụ thộc vào quy
luật tự nhiên xã hội . . Nói quan khác qua hệ xã hội , quan hệ tự nhiên kinh tế
văn hóa xã hôi ……. Các cong cụ sản xuất … quy định nội dung ác hiện tượng
tâm lí người
Nói 1 cách cúng nhất : phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa các hệ thông
nầy và các hệ thong khác , kết quả để lại dấu vết ,, hình ảnh , tác động hệ thông
và chịu sư tác động , chẳng hạn :
Viên phấn dùng để viết lên bảng đen ngước lại bảng bào môn viên phấn
Phản ánh diễn ra trong quá trình từ đơn giản đến phức tạp và có sự chuyển hóa
lẫn nhau , từ phản ánh vật lí phản ánh sinh học phản ánh có tính chất xã hội
Tính chủ thể tâm lí thể hiện ở chỗ con người phản ánh thể giới thơng qua lăng
kính chủ quan của mình
Cùng sự tác động của thế giới , về một hiện thực khách quan , những chủ thể
khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí ở mức độ khác nhau
Cũng như một hiện thực khách quan tác động đến chủ thể duy nhất trong vào
thời điểm khác nhau , với thái cơ thể , trạng thái tinh thần khác nhau , cho ta
hiểu tâ lí sách thái của chủ thể ấy .
Chính hình hình ahr đấy cũng mang chủ thể tâm lí cảm nhận , cảm nhiệm và
nghiên cứu thể rõ nhất
Cuối cùng thông qua mức độ trang thái tâm lí khác nhau chủ thể tỏ thái độ ,
hành vi thực hiện khác nhau ,
Vi dụ
Hoàng Anh Chiến – Đơng phương 2

Đề cương tâm lí học đại cương

5


Nguyên nhân
- mỗi con người điều có đặc điểm riêng, cơ thể giác quan hệ thần kinh não
bộ
- mỗi con người điều có hồn cảnh sống khác nhau , điều kiện giáo dục
không giống nhau .
- Mỗi cá nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động , tích cực giao lưu các
nền van hóa mới trong cuộc sống
Tâm lí người mang tính chủ thể , vì thế dạy học giáo dục quan hệ ứng sử cú ý
nguyên tắc sát đối tượng ( chú ý riếng cái của mỗi tâm lí con người )
Câu 4 ; anh chị hãy chứng minh tâm lí người có bản chất xã hội lịch sử . Nêu
vận dụng và tri thức cuộc sống ( note : lấy 1 ví dụ )
Tâm lí người là sự phản ánh khách quan , của chức năng não , là kinh nghiệm
xã hội lịch sử biến thành cái riêng của mỗi người . Tâ lí người khác xạ tâm li
lồi động vật ở chỗ : Tâm lí người mang bản chất xã hội và lịch sử .
Luận điểm 1 : Tâm lí nngười có nguồn gốc từ thế giới khách quan thế
giới tự nhiên xã hội ) trong đó nguồn gốc xã hội quyết định .
Ngay cả phần tự nhiên trong thế giới xã hội hóa. Phần xã hội của thế giới
tâm lí quyết định tâm lí người thể hiện quan hệ kinnh tế xã hội , quan hệ đạo
đức pháp luật , các quan hệ về con người , - con người từ quan hệ gia đình ,
làng xóm quê hưng cho đến quan hệ khối phố ,, quan hệ nhóm và quan hệ
cộng đồng …. Các quan hệ trên quyết định ản chất của tâm lí người trong đó
“ bản chất tâ lí người là sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội “ . Trên thực tế
con người thoát li ra khỏi quan hệ xã hội, quan hệ con người thì tâm lí mất
chất tính người ( những trường hợp trẻ con được động vật ni từ bé , tâm lí
khơng hơn hẳn so với lồi tâm lí động vật )


Ví dụ

Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

6


Luận điểm 2 : tâm lí người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp của con
người trong các mối quan hệ xã hội . .. con người vưa là một thực thể của tự
nhiên vừa là một thực thể của xã hội . Phần tự nhiên của con người ở xã hội ở
mực độ cao nhất . Là một thực thể của xã hội , con người là chủ thể của nhân
thức , chủ thể của hoạt động , giao tiếp của 1 chủ thể đối với xã hội . Vì thế
tâm lí đủ dấu ấn lịch sử xã hơi đối với con người
Ví dụ

Luận điểm 3 Tâm lí cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh
nghiệm nền văn hóa xã hội thơng qua các hoạt động giao tiếp . hoạt động vui
chơi học tập lao động . trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo hoạt động con
người ở mối quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội mang bản chất quyết
định .
Ví dụ

Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

7



Luận điểm 4 : Tâm lí người là sự hình thành phát triển và biến đổi cùng với sự
phát triển lịch sử cá nhân,, lịch sử cộng đồng dân tộc . Tâm lí mỗi Người chịu sự
ức chế của mỗi cá nhân và cộng đồng .

Ví dụ

Kết luân : Tâm lí người có nguồn gốc xã hội , vì thế phải nghiên cứu mỗi
trường xã hội , nề văn hóa xã hội các quan hệ xã hội trong đó con người sống và
hoạt động . Cần phải tổ chức có hiệu quả các hoạt động dạy học và giáo dục ,
cũng như các hoạt đọng chủ đạo trong từng giai đoạn và lứa tuổi khác nhau về
sự hình thành và phát triển về tâm lí người .

Câu 5 : Anh chị hãy trình bày định nghĩa về hoạt động , vai trò của hoạt
động .. Nêu vận dụng và tri thức cuộc sống ( note : lấy 1 ví dụ )
A , Định nghĩa về hoạt động
- Thơng thường có nhiều các định nghĩa khác nhau về hoạt động :
Thông thường người ta coi hoạt động là tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ
cấu bắp của con ng tác động và hiện thực khác quan thỏa mãn nhu cầu của con
người .
- về pp triết học tâm người ta cịn coi hoạt động là hình thức tồn tại khác
quan của con người trong thế giới .
- Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới
( Khách thể ) để tạo ra các sản phẩm cho thế giới con người , chủ thể
- Trong các mối quan hệ có hai qá trình diễn biến tương đồng bổ sung cho
nhau , thống nhát cho nhau :

Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

8



Q trình 1 gọi q trình đối tượng hóa , trong đó chủ thể chuyển năng
lượng cho mình thành sản phảm hoạt động nói một cách khác , tâm lí con
người được bộc lộ dược khách quan trong quá trình tạo ra sả phẩm .
Q trình đối tượng hóa : khách thể cịn gọi q trình xuất tâm .
Như vậy trong hoạt động của con ng vừa tạo ra sản phảm rveef phía
thể giới , vừa tạo ra sản phẩm về tâ lí của mình , Hay nói cách khác
tâm lí ý thức được bộc lộ trong trạng thái tình trạng hoạt động
Ví dụ q trình đối tượng hóa :
Khi thuyết trình một mơn học nào đó người thuyết trình xẽ phải sử dụng
kiến thức , kỹ năng thái độ tình cảm của mình đối với mơn học đó để
thuyết trình . Trong khí thuyết trình mỗi người lại có 1 tâm li khác nhau ,
người thì rất tự tin nói to mạch lạc logic , người run sợ nói nhỏ khiến
khơng hồn thành vài thuyết trình một các trọn vẹn bài .=> K Đạt yêu
cầu .
VD quá trình chủ thể hóa
Sau khi lần thuyết trình đầu tiên thì cá nhân thì cá nhân đã rút ra được rất
nhiêu kinh nghiệm cho bản thân và làm thế nào để có 1 bài thuyết trình có
hiệu quả . sau đó thuyết trình xẽ chuẩn bị tâm lí thật tốt để nói to rõ ràng
mạch lạc hồn thành bài thật tốt
VD hình thành và phát triển của tâm lí .
Giai đoạn ( tuổi trẻ 1-2 tuổi ) hoạt động chủ đạo là hoạt động với các đồ
vật , trẻ bắt trước được sự sử dụng hoạt động của các đồ vật nhờ đó mà
tìm hiểu sự vật xung quanh .
Giai đoạn trưởng thành từ ( 18-25) hoạt động củ đạo là học tập => cần tổ
chức các hoạt động đa dang phong phú trong cuộc sống như cơng tác..
Dịng các hoạt động
Khách thể
Hoạt động cụ thể


Động cơ
Mục đích
Phương tiện

Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

9


Sản phẩm

Vai trị của hoạt động

Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

10


Câu 6 anh chị hay trình bày định nghĩa của giao tiếp,, vai trò của giao tiếp .
vận dụng vào tri thức của cuộc sống
A , định nghĩa của giao tiếp .
- Giao tiếp là các mối quan hệ giữa con ng với con ng thể hiện sự tiếp xúc tâm lí
người và người thơng qua đó trao đổi thơng tin với nhau cảm xúc tri giác giác
vs nhau tác động qua lịa lẫn nhau .
Giao tiếp xác lập các mỗi quan hệ giữa con người – người , thể hiện các quan hệ
xã hội với chủ thể này và chủ thể khác .
B vai trò của giao tiếp


Câu 7 : anh chị hãy phân tích vai trị của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình
thành và phát triển tâm lí người . Nêu vận dụng tri thức vào cuộc sống ,
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

11


A, vai trị của hoạt động
- Hoạt động tâm lí cịn có nguồn gốc từ các hoạt động thực tiễn với các vật thể
bên ngồi . Hoạt động tâm lí bao gồm cả ý thức. Từ tâm, lí chỉ hoạt động tâm lí
và ý thức . Tâm lí chỉ hoạt động sự vật hiên tượng của ý thức với tư cách là sản
phẩm phát triển của tâm lí con người .. Hoạt động tâm lí nảy sinh phát triển
trong giao tiếp xã hội và các quan hệ xã hội, từ các vật thể do con người sáng tạo
ra , Tâm lí con người là q trình chuyển biến từ kinh nghiệm xã hôi – lịch sử
thành kinh nghiệm của bản thân con người . Đó là q trình chuyển biến từ bên
ngoài các hoạt động và bên trong ác sự vật hiên tượng đó của hoạt động ấy .
- Đối với học sinh , đó là ác hoạt động lĩnh hội kinh nghiệm xh-ls tạo ra về tâm lí
. Về phương điện nguồn gốc , tâm lí nhân cách là sản phả hoạt động của bản
thân của mỗi cá nhân con người tạo ra tâm lí , nhân cách của mình , con người
trở thành con người . con người là sản phảm hoạt đọng của bản thân mình
- khi phân tích vai trị của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển của tâm
lí , chúng ta phải nhắc nhở khái niệm hoạt động chủ đạo . Từ nhiều nă nay một
số nhà tâm lí học và giaoos dục cho răng vai trò là hoạt động chủ đạo của trẻ em
trước tuổi học hoạt động vui chơi học tập của học sinh và tư tưởng chủ đạo và
trưởng thành , gần đây được xem là chủ đọa và hoàn thiện nhiều hơn .
- Hoạt động chủ động đơn giản chỉ là hoạt động chiếm nhiều thời gian so với các
hoạt đông khác , mà chủ yếu do các hooatj động này tập Trung nhiều hơn vào và
tập chung đến nó , hoạt đọng chủ đọa ảnh hưởng tới quyết định tới việc tạo nên

những nết tâm lí mới chơ tới sự phát triển tâm lí hình thành ở tuổi tiếp theo .
+ Giao tiếp với sự hình thành và phát triển của tâm lí con người .
Khi trẻ được 4 tuần tuổi đã xuất hiện giao tiếp . tuy giao tiếp của trẻ rất sơ đẳng ,
nó là một hoạt động đặc thù rất đặc biệt ở con người . Tạo ra tâm lí học gọi là “
cuồng sinh , cảm xúc “ . của chủ thể đối với đưa đang dạy chúng . đó là 1 trong
nhân tố rất cần thiết đối với sự phát triển của tâm lí của trẻ từ 6 tháng tuổi đến 2
tuổi . . nếu khơng có giao tiếp thì đứa trẻ khơng hình thành và phát triển tâm sinh
li .
+ đến tuổi thiếu nên , gaio tiếp càng thể hiieen ở đúng vai trò quan trọng đặc biệt
đối với sự phát triển của tâm lí nhân cách của trẻ. Có nhiều điều cho rằng giao
tiếp ở lứa tuổi này ảnh hưởng đối với sự hứng nố và phát triển thái độ học tập ,
của trẻ trong các hoạt đọng học tập . Thậm chí các cơng trình nghiên cứu đi
đến kết luận nghiên cứu cho rằng : ‘” ở tuổi thiếu niên các thể chế xã hội ,
chuẩn mực của xã hội ….. Điều này đã vào từng trẻ em và các hoạt ddooongj
của giáo tiếp
+ trong giao tiếp , trẻ em nói riếng và con người nói chungđã chuyển qua kin
nghiệm ở người khác , những chuẩn mực xã hội và các kinh nghiệm cuả mình ,
đó sự tạo ra phát triển của tâm lí mỗi con người con người .
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

12


+Khơng những thê sgiao tiếp cịn là phuowg thức quan trọng nhất đối với sự
phát triển của ngôn ngữ con người , đặc biệt là thế hẹ của trẻ em . Những trẻ
emm bị câm đếch bẩm sinh và khong nghe thấy gì , khơng lặp lại nhuuwngx âm
thanh của người lớn.
+Tâm lí người cịn tồn tại trong một khách quan quy định , được nảy sinh bở các
hoạt động giao tiếp . có khả năng tóm tắt sơ đồ tổng quan sự hình thành và phát

triển tâm lí của con người như sau :
Xã hội ( quan hệ xã hội )
Hoạt động của xã hội
Đối tượng của giao
tiếp
Con người taa lí
Ý thức nhân cách
Chủ thể hoạt
động và giao tiếp
Đối tựng của hoạt
động

Hoạt động của đối
tượng
Tóm lại : Nhờ có sự tác động qua lại giữa con người và con người đối với thế
giới xung quanh mà người ta có tâm lí (Sự phát triển qua lại này là quan hệ
hooatj động của con người đói với thế giới quanh mà người ta có thể thấy tâ lí
sự tác động qua lại này là quan hệ hoạt động giữa con người với thê sgiowis bên
ngoài , con người vượn tới các đối tượng , tiến hành các hoạt động đối với đối
tượng tương ứng với chúng ( chơi , học , lao động … VV)n thế giới đối tượng
tác động lên con người không phải là phản ánh trực tiếp theo kích thích .
+ phản ứng mà gián tiếp thơng qua các hoạt động lĩnh hội , sử dụng và sáng tạo
… cũng quan hệ giao tiếp giữa con người va con người bằng cách này hay cách
khác có liên quan các hoạt động đó tạo ra một thế giới tâm lí . Hoạt động này
nảy sinh ở thế giới tâm lí , thực hành vận động vào thực tiễn của cuộc sống ,
tâm lí sau các sản phẩm hoạt động của giao tiếp .
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

13



+ vận dụng tri thức vào thực tiễn ( laasi 1 ví dụ ))

Câu 9 . Anh chị định nghĩa về tri giácvà các quy luật của tri giác . Cho ví
dụ minh họa tưng quy luật .
a) Định nghĩa tri giác .
Tri giác là một q tình tâm lí phản ánh đầy đủ các thuộc tính bên ngồi của
sự vật hiện tượng đang trược tếp tác động vào các giác quan của ta ,
Tri giác có đặc điểm cơ bản sau đây:
+ Tri giác là 1 quá trình tâm lí , nghĩa là nó có nảy sinh , diễn biến và kết thúc .
kích thích gây ra tri giác của các cá nhân sự vật hiện tượng .
Tri giác phản ánh các thuộc tính bên ngồi sự vật , phản ánh các hiện thực
khách quan một cách trược tiếp nhất . Cũng cảm giác sự vật hiện tượng phải
trược tiếp tiếp tác động vào các cá nhân mới tạo ra tri giác .
+ Tri giác đem lại cho ta những hình ảnh trọn vẹn ,hồn chỉnh về sự vật hiện
tượng . Sự tổng hợp này dựa trên cơ sở hoạt động phối hợp với nhiều các cơ
quan phân tích , dựa trên cơ sở hinh nghiệm các hiểu biết của tri giác .
B) các quy luật của tri giác
Quy luật đối tượng của tri giác .
- Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về sự vật hiện
tượng nhất định của thế giới bên ngồi.
- Tính đối tượng của tri giác nói lên sự phản ánh hiện thực khác quan /chân
thực / của tri giác được hình thành / do tác động của các sự vật hiện tượng
xung quanh / cảm giác vào con ng / trong cách hoat động / vì những
nhiệm vụ của thực tiễn .
- Vai trò : là cơ sở chức năng định hướng hoạt động hành vi của con người.
- Ví dụ : Trẻ nhỏ nhận thức được sự tồn tại đọc lập cửa các cơ quan cảm
giác , trong các gia đoạn hình thành các đồ vật ., trẻ nhỏ hình thành nên
chức năng tâm lí mới . Biết sử dụng ác đồ vật , hoạt động có mục đích , sử

dụng các đồ vật có mục đích xác định .
Quy luật tính lựa chọn của tri giác .
- tri giác của con người thể phản ánh tất cả các sự vật hiện tượng đa dạng
ddang tác động chỉ tách các đối tượng ra khỏi cảnh túc là tách vật đó là ra
khỏi các sự vật xung quanh -> nói lên tính tích cực của tri giác .
- sự lụa chọn của tri giác khơng có tính chất cố định , vai trò của các đối
tượng , và các bối cảnh thể hiện sự thây đỏi cho nhau , tùy thuộc các nhân
điều kiện xung quanh tri giác
Hoàng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

14


- Quy luật tính ứng dụng trong thực tế của tri giác , kiến trúc trang tri , ngụy
trang, dạy học chữ viết gạch chân nhấn mạnh .
- Tri giác gắn chặt với tư duy , với bản chất của sự vật hiện tượng .
- Tri giác có tính diễn ra ý thức - > được gọi tên của các sự vật hiện tượng
được trang trí trong óc ,, xếp vào chúng thành một nhóm , một sự vật hiện
tượng nhất định , khái quá vào các từ ngữ xác định .
- Việc tách ra khỏi bối cảnh gắn liền hiểu tên gọi các đối tượng ra phải hiệu
ý nghĩa của nó .
- Ví dụ ; Người ta xếp các nhóm sự vật nhỏ , tác dụng con người đối với
sức khỏe là thuốc .
- Từ dây có thể vì sao dảm bảo tri giác với những tài liệu cảm tính . dùng
ngơn ngữ dầy đủ chính xác trong dạy học.
Quy luật về tính ổn định
- Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng khơng
thay đổi ,khi điều kiện tri giác thay đổi.
Ví dụ : Trước mặt là em bé , xa hơn là ơng già . Trên võng mạc ta có thể thấy

được hình ảnh dưa bé lớn hơn ơng già . Nhưng tri giác cho rằng ông già lớn
hơn đứa bé .
- (về màu sác ) – dưới ánh nền vàng tờ giấy trắng có màu vàng , nhưng tri
giác cho rằng tờ giấy đó có màu trắng .
Quy luật về tổng giác
- Tri giác còn được quynh định bởi nhirefu các nhân tố nằm trong bản thân
của tri giác như : Thái độ , nhu cầu , hứng thu tình cảm mục đích , động
cơ …
- Ví dụ ; khi ta bị ốm , khả năng tri giác sẽ khác so với lúc sức khỏe bình
thường , khi thích âm nhac Hàn quốc xẽ khi nghe âm nhạc xe khiến bản
thân vui hơn
- - Trong dạy học giáo dục : càn tính đến kinh nghiệm và hiểu biết của học
sinh , xu hướng tâm lí hứng thi tâm lí của của họ . Đồng thời việc cung
cấp tri thức ., kinh nghiệm giác dục niềm tin nhu cầu . cho họ xẽ làm cho
trigiacs hiện thực của học sinh một cách tinh tế và tích cực hơn .
ảo giác
- Trong thực tế một số trường hợp có nhưng điều kiện xác định , tri giác có
thể khơng cho ta những hình ảnh về sự vật . Hiện tượng này cịn gọi ảo
ảnh thị giác hay còn gọi ảo giác .
- Tính sai lầm của ảo giác cũng như chân thực của tri giác được kiềm chế
bằng thực tế . ta cịn có thể đo đạc xác điịnh một cách đúng đắn , về
trường hợp ảnh ảnh trên .
Hoàng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

15


- Người ta lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc trang trí trang phục …. Để
phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người.

- VD : như áp dụng các hiện tượng ảo ảnh tri giác vào nghệ thuật quảng cáo
, hội họa trang trí , trang điểm hóa sân khấu nghệ thuật bán hàng.

Câu 8 . Anh chị định nghĩa về cảm giác, và các quy luật của cảm giác . Cho
ví dụ minh họa tườnng quy luật .
A, định nghĩa về cảm giác .
- cảm giác là q trình lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện
tượng đang trực tiếp tác động vào trong các giác quan của ta .
- cảm giác có các đặc điểm như sau :
+ Cảm giác là q trình tâm lí , nghĩa là nó nảy sinh , diễn biến kết thúc .
kích thích gây ra cảm giác của cá nhân chính là các sự vật ., hiện tượng khách
quan và chính trạng thái của tâ lí cá nhân đó ..
VD : Cảm giác hồi hộp trước ki bước vào phòng thi , cảm giác lo lắng trịi
mữa k mang ơ…
+ Cảm giác chỉ phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng chứ
khơng pản ánh trọn vẹn các tuộctính sự vật hiện tượng ..
+ Cảm giác thực hiện một cách khách quan một cách trực tiếp, nghĩa là ác sự
vật hiện tượng phải tác đọng trực tiếp một cách khách quan của cá nhân mới
tại ra được cảm giác .
+ Cảm giác là bản chất của xã hội và lịch sử :
Đối tượng phản ánh cảm giác của con người , ngoài các sự vật hiện tượng
vốn có trong mơi trường hiện tượng sự vật và tự nhiên , cịn có cả các sự vật
hiện tượng do lao động do con người tại ra .
VD Một cuốn sách một câu chuyện
Hoàng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

16



Cơ chế tính lí cảm giác của con ng khơng chỉ giới hạn ở hệ thống tín hiệu thứ
nhất , mà bao gồm các hệ thống tín hiệu thuộc thứ 2
Cảm giác con người tuy ở mức độ nhận thức đầu tiên về thế giới xung quanh
nhưng nó khơng phải là mức độ duy nhất , cao nhất là các loài động vật . Ỏ
con người nhiều hiện tượng tâm lí so với ảm giác ..
+ Cảm giác con người được thể hiện mạnh mẽ và phong phú ảnh hưởng bởi
các hoạt động giáo dục :
VD : Những người đầu bếp , cảm giac của hộ về món ăn rất tinh tế , hay
người làm dược liệu , họ luôn rất tinh tế về mùi hương…

Các loại cảm giác
cơ bản

Nhóm cảm
giác bên
trong

Nhóm cảm giác
bản thể

Nhóm cảm giác
tiếp xúc :
+ Cảm giác nếm
+ Cảm giác nhiệt
độ
+ Cảm giác sờ mó
+ Cảm giác ngửi
Nhóm cảm gaisc
từ xa
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2

Đề cương tâm lí học đại cương

17


Cảm giác giải
thể

Cảm giác
thăng bằng
Cảm giác vận
động

• Quy luật của cảm
giác .
..
Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan kích thích đạt
tới một giới hạn nhất điịnh . Giới hạn mà ơt đó kích thích gây ra được gọi là
ngưỡng của cảm giác
- Có 2 ngưỡng của giác
- Ngưỡng cảm giác phía trên: Là cường độ kích thích tối đa của cảm giác , (
Phạm vi giữa chúng là vùng cảm giác được ttrong đó một cảm giác phản
ánh tốt nhất )
- Mỗi giác quan thích ứng một loại nhất định ,và có ngưỡng xác định :
- VD: Ngưỡng phí dưới của cảm giác nhìn ở ngồi là song ánh sáng có bức
song là 390 milimicron , ngưỡng phí trên là 760 milimicron,. Vúng phản
ánh tốt nhất là vùng có bức song ánh sang 565 milimicron. Mỗi kích
thước dưới ngưỡng hoặc trreen ngương điều khơng gây ra được carmm
giác
VD ngồi phạm vi 2 ngưỡng trên gọi tia cực tím , tia cực đổ mắt nguwoif

khơng thể nhìn thấy được.
- Carmm giác cịn sự phản ánh sự khác biệt khác nhau giữa các kích thích
tuy nhiên có 1 tỷ lệ chênh lệch tối thiểu mới tạo ra sự khác biệt )
VD: Đối với cảm giác nhìn là 1/100 nghĩa là thắp sáng 100 ngon nến của đèn
chùm trong phòng nghĩa chỉ cần thắm lên 1 ngón nến nữa à sáng hơn. Nếu thắp
1000 ngọn nến chỉ cần thắp thêm 10 ngọn nến phịng đó xẽ sáng hơn .
• Quy luật thích ứng của cảm giác
Thích ứng là khả năng thay đổi nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp đối với
sự thay đổi của cừng độ kích thích .
VD :
Khí tắm nước nóng , mới đầu cảm thấy nóng , nhưng dần dần cảm giác nóng
giảm đi . Song con người khơng thể thích ứng được với óng ở nhiệt độ cao ,
và lạnh ở nhiệt độ thấp , hay thích ứng một các chậm chạp .
+ Độ nhạy cảm của giác sẽ được thay đổi trước những lý tín có cường độ kéo
dài khơng thay đỏi
VD : Như ăn mặn xẽ thành quen cảm giác nó xẽ bình thường và khơng cảm
giác thấy nó mặn .
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

18


+ Giảm độ nhạy cảm khi kích thích của nó tăng , tăng độ nhạy cảm khi kichs
thích của nó giảm.
VD Khi đang ở chỗ sáng chói , ta đi vào chỗ tối , thì lúc đàu cảm giác khơng
nhìn thấy gì , sau vài chúc phút ta nhìn rõ cường độ các vật , Trong trường
hợp nahyj cả của thị giác tăng lên . Trong trường hợp ngược lại , khi chuyển
từ bóng tối qua chỗ sáng mới đầu khả năng nhìn thấy các đồ vật cũng kém ,
nhưng tình trạng này chỉ kéo dài trong một thời gian rất ngắn , sau đói bắt

đầu thích ứng với ánh sáng Khác với bóng tối , thích ứng với ánh sáng lạnh
khơng làm giảm đi tính nhạy cảm của thị giác .
Khả năng thích ứng thích ứng của giác giác có thể thích ứng và phát triển do
các hoạt động rèn luyện . Tính nhạy cảm xẽ tăng lên rất nhiều , như ắt người
thợ nhuộm có thể phân biệt hàng chục màu đen , hằng trăm mầu đỏ . có
người có thể nhận ra người quen cách hàng trăm mét nhờ ngửi thấy mùi
người quen . tính nhạy cảm xuống dần kh con người ở mức cảm xuống dần
làm cho con người chịu thích ứng mạnh và lâu như người cơng nhân luyện
kim có thể dưới nhiệt độ cao tới 50-60 độ trong hàng chục giờ đồng hồ . .
Tính thích ứng là ột q trình quan trọng , niểu hiện sự thích nghi và linh
hoạt và mềm dẻo thích nghi đối với mơi trường sống .
• Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác
- Cảm giác không tồn tại độc lập mà tồn tại lẫn nhau và tác động qua lại,
- Sự kích thích bở các yếu tố cơ quan phân tích này xẽ là tăng độ nhạy cảm
cơ qquan phân tích kia , sự kích thích mạnh lên một cơ quan phân tich này
,sẽ làm giảm độ nhạy cảm của cơ qquan phân tich kia.
- Sự tác động lẫn nhau của cảm giác thể diễn ra đồng thời nối tiếp trên cảm
giác cùng loại và khác loại .
Có 2 loại tương phản : Tương phản nói tiếp và tương phản dồng thowig .
VÍ dụ : Thấy tờ giấy trắng trên nền đen trắng hơn khí thấy nó trên nền xám , ->
đó là tương phản đồng thời
- Sau một kích thích lạnh thì một kích thích có vẻ nống hơn- > tưng phản
nối tiếp .
- Cơ quan sinh lí của quy luật là các nối quan hệ trên vỏ não của các cơ
quan phân tích các quy luật cảm ứng qqua lại thichs ứng trên vỏ não .
-

Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương


19


Câu 10 : Anh chị hãy trình bày định nghĩa về tư duy và các dặc điểm cơ bản
của tư duy . Phan tích vai trị của tư duy đối với hoạt động nhận thức và đời
sống con người ?
A , định ngĩa tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất những mối
liên hệ và quan hệ bên tronghiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó
ta chưa biết .
Đặc điểm của tư duy
• Tính có vấn đề của tư duy
- Khơng phải hồn cảnh nào cũng gây được tư duy của con người . Muốn
kích thích được tư duy phải đồng thời có hai điều kiện sau đây
1, Phải gặp hồn cảnh có vấn đề (hồn cảnh có Chứa đựng các nội dung
mục đích mới, một vấn đề mới ,một cách thức giải quyết mới mà là những
phương tiện , phương pháp hoạt động cũ dù cần thiết , nhưng không đủ sức
sự quyết định giải quyết vấn đề mới đó ) . Muốn giả quyết các vấn đề mới ,
đạt được mục đích mới tì ra được cách giải quyết nới và hướng đi mới ., phải
có tư duy.
ví dụ với thực tế ách tắc giao thông trầm trọng hiện nay biện pháp xử dụng
phương tiện cộng dường như khơng đêm lại hiệu quả cao , cịn người cần
phải tư duy để đạt ra những mục đích biện pháp mới để giải quyết vấn đề
ách tắc giao thông .

2, Hồn cảnh có vấn đề đó phải được cá nhận thức từ đủ được chuyển thành
nhiệm vụ của cá nhân tức là cá nhân phải xác định được được những cái gì đã
biết đã cho những cái gì chưa biết, đồng thời phải có nhu cầu động cơ tìm kiếm
nó . Những dự liệu quen thuộc hoặc nằm ngoài tầm hiểu biết của cá nhân thì tư
duy khơng thể xuất hiện .

Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

20


VD: các câu hỏi chủ nghĩa siêu thực trong thơ là gì ? đối với học sinh lớp một .
Tính gián tiếp của tư duy
- Tính gián tiếp của tư duy con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy .Nhờ
cóngon ngữ mà con người sử dụng kết quả nhận thức công thức quy luật
nhận của bản thân trong quá trình một là gì phân tích tổng hợp so sánh để
nhận thức được cái xong bản chất của sự vật hiện tượng
- ví dụ để giải được một bài tốn thì học sinh phải biết được yêu cầu nhiệm
vụ của bài tốn nhớ lại các cơng chức có liên quan bài tốn . Đã thấy rằng
trong q trình giai tốn đó con người đã dùng ngon ngữ và áo dụng các
qquy tắc định nghãi ngồi ra có kinh nghiệm của bản thân chủ thể qua
nhiều nên giải tán trước đó
Tính gián tiếp của tư duy cịn chỗ trong q trình tư duy con người sử
dụng phương tiện nhận thức đối tượng, mà koong thể tri giác chúng .
Vì dụ để biết được độ sôi của nước ta dùng nhiệt kế
Nhờ có tính gián tiếp của tư duy mà con người mở rông được giới hạn khả
năng nhận thức của bản thân ,, khơng chỉ phản ánh những gì đeiễn ra trong
hiện tại mà phản ánh cả trong quá trình nhận thức của tương lai .
ví dụ dựa trên những dữ liệu thiên văn con người có thể dự báo được báo
nghiên cứu được vũ trụ tìm ra được thiên hà ,
Tư duy thể hiện thơng qua ngơn ngữ mới
Tính Trừu tượng khái quát hóa của tư duy
trừu tượng hóa gạt bớt gỡ những chi tiết thuộc tính của bản chất của sự vật
hiện tượng để làm rõ những dấu hiệu bản chất của nó.,
Ví dụ như nói đến khái niệm cái cốc, con người thường bỏ qua cũng không

bằng như chất liệu, màu sắc mà chỉ giữ lại cuộc tình cần thiết như: hình chụp
chung cốc nước uống.
- Khái quát là hợp nhất ngồi đối tượng hay một nhóm các thuộc tính liên hệ
quan hệ chung nhất, và nhất định
Ví dụ : Gồm tất cả các đồ vật có thuộc tính cơ bản nói trên dù làm bằng
nhơm sứ hay thủy tinh , có màu vàng hay màu xanh…. Diều xếp vào 1
nhóm… cái cốc.
Nhờ có đặc điểm này mà con người không chỉ những người không chỉ giải
quyết được nhiệm vụ hiện tại mà còn giải quyết được nhiệm vụ trong tương
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

21


lai , trong khi giải quyết các nhiệm vụ cụ thể cũng có thể sắp xếp chúng vào
thành 1 nhóm , 1 loại , để có quy tắc và phương pháp tương tự .
Ví dụ Khí tính diện tích của hình chữ nhật nhật ta có thức S+ A*B . Cơng
thức này áp dụng cho nhiều các bài tốn tượng tự nhau.
Tư duy Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
Tư duy và ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu khơng có ngơn
ngữ thì q trình tư duy không thể diễn ra, đồng thời các sản phẩm của tư duy
( khái niệm phán đốn ) cũng khơng thể chủ động để các đối tượng khác tiếp
nhận . Ngôn ngữ là Công cụ để tư duy là phương tiện biểu đạt của tư duy.
Ví dụ, nếu khơng có ngơn ngữ thì khơng có các cơng thức tốn học và và
không thể hiện được các hiểu biết về tự nhiên. Hay khi lập trình past người ta
dùng 1 ngơn ngữ để thể hiện 1 chương trình lập trình hồn chỉnh , nếu khong
có ngơn ngữ thì chủ thể khơng thể thể không thể tiếp nhận tri tức một cách
trọn vẹn
Ngôn ngữ của chúng ta ngày nay là kết quả của tư duy lâu dài trong lịch sử.

Ví dụ cơng thức tính diện tích hình vngS + A*B là kết quả tư duy lâu dài
trong quá trình lịch sử phát triển của nhân loại, Sau đó ngơn ngữ kết quả tư
duy của con người.
Tư duy có quan hệ mật thiết các nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính bao gồm
Cảm giác
Tri giác
Tư duy cịn phải dựa vào trong q trình nhạn thức của cảm tính , dựa trên tài
liệu của cả tính , kinh nghiệm trên cơ sở sở cơ quan sinh động . Tư duy thường
bắt đầu từ các nhận thức của tính . Trên cơ sở của nhận thức carmm tính mà
nhận ra nảy sinh ra các tình huống cụ thể có vấn dề , . Bởi , vì thế nhận ra được
vấn đề quá trình nhận thức đem lại càng phong phú đầy đủ đáng tin cậy q
trình tư duy thuận lợi va chính xác.
Boweileenin từng nói : khơng có cảm giác thì khơng có q trình nhận thức nào
cả . hay XL Rubinstein nói “ Nội dung cảm tính bao giờ có trong tue duy trừu
tượng Tựa hồ là thành chỗ dữa cho tư duy “ .
Ví dụ : Khí có một tai nạn giao thơng xảy ra ,, Tronng đầu xẽ đặt ra các câu hỏi
như : ai là người có lỗi tạ sao tai nạn …. / Như vậy từ cảm giác do quá trình
nghe nhìn đem lại , quá trình tư duy bắt đầu xuất hiện .
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

22


Ngược lại . Quá trình tư duy giúp con người nâng cao khả năng nhân thức của
cảm giác, tri giác
Bởi vậy : Ph, angghen viết “ nhập vào với mắt của chúng ta chẳng những có của
cảm giác mà hàng loạt hành động tư duy của ta nữa “ .
C vai trị của tư duy đói với đời sống nhận tức của con người

Là cơ sở nền tảng của các hoạt động nhận thức ; có tư duy , tức có nhận thức lý
tính , thì con người mới có nhận thức đầy đủ , khách quan về thế giới đó .
VD : Trong trị chơi đốn đồ vật trong một chiếc túi , người chơi có thể dùng tay
cảm nhận đốn tên hồn tồn có thể đốn sai các đồ vật do đó mới chỉ mức độ
nạn thức cả tính . . Nghã là mới chỉ nhận thức bên ngồi của sự vật hiện tượng
mang tính riêng lẻ .
Mở rộng giới hạn của nhận thức , đưa nhạn thuwcsleen một mức độ cao hơn do
nắm bắt quy luật của tự nhiên xã hội và con người .
- Dựa trên hiểu biết , chủ thể tư duy đã huy động vốn tri thức phong phú đã
có . thêm vào đó tri tức tích lũy dần qua q trình tìm hiểu vào học tập
- VD Clip bóng đèn diện của – Edidon
Việc đi sâu vào bản chất của sự vật , hiện tượng phân tích được các mối quan hệ
có tính quy luật xẽ gợi ra tính tri thức các nhu cầu tri tức khác nhau .
- Nhận thức lý tính trong đó có tư duy giúp con người nhận thức được sự
vật , hiện tượng mà đi sâu vào bản chất , các đặc điểm của sư vật hiện
tượng đó
- Ví dụ : Một đứa trẻ sinh ra nếu khoong thể nhận biết được thế giới khách
quan thì khoong thể có hiểu biết về thế giới khách quan đó - > khơng có
nhận thức đó :
- ở một đọ tuổi nhất định , nhận thức sơ khai ban đầu là nận tức riêng lẻ về
sự vật , hiện tượng có thể bắt đầu tiếp xúc về các giác quan
- càng ngày đứa trẻ cang có vốn sống kinh nghiệm quá trtinhf tích lũy kiến
thức len cao hơn
- Để phát hiện ra bản chất của sự vật hiện tượng . Tư duy phải sử dụng
công cụ phương tiện khác
Họa động của tư duy giuwps con nguwoif nhạn rra nhận tức mới
- tư duy giúp nhận thức có thể biết được các sự vật , hiện tượng đã có , lâu
các sự vật hiện tượng chưa khám phá .
- cơ sở tìm tòi , phát hiện ra điều mới mẻ của thế giới hiện tức khách quan
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2

Đề cương tâm lí học đại cương

23


- Nhờ vào tính trừu tượng và khái quát của tư duy ( phản ánh chung bản
chất của sự vật hiên tượng được vi chơi thành nhóm và cùng nhiều loại ))
- Tư duy duy nhận thức sự vật hiện tựng một cách khách quan và bao quát
nhất
- Giúp con người có khả năng nhận ra được vấn đề mới , những nhiệm vụ
giải quyết trong tương lai
- Ví dụ : Quá trình phát triển ứng dụng của 1 chiếc máy bay
*Tư duy giải quyết các nhiệm vụ của hiện tại và cả tương lai .
Trải qua q trình tích lũy tri thức , dần dần tự ản thân mỗi người tự nắ bắt và
lưu giữa được các quy luật , bản chất tự nhiên xã hội con nguwoif có thể dự
báo trước được tương lai .
Tư duy và những kết quả ảnh hưởng của nó nhận tức chi phối cảm tính , làm
cho khả năng cảm giác con người trở nên tinh vi , nhạy bén các đối tượng sự
vật hiện tượng trong tương lại .
Đề ra hướng giải quyết thúc đẩy phát triển xã hội
Ví dụ : nhiều dự án cơng trình nghiên cứu khao học có hướng nghiên cứu và
phát triển cho tương lai .
D vai trò của tư duy đối với đời sống con người
Trong đời sống thực tế , đẻ giải quyết bất cứ nhiệm vụ gì , người trưởng
thành rất ít sử dụng 1 kiểu tư duy thuần túy , mà họ chỉ kết hợp nhiều llaoij tư
duy với nhau trong đó có 1 loại tư duy giữa vai trị chủ đạo .
Trong cơng việc học tập khi sinh viên lắng nghe giảng hoăc tự học ,sinh viên
cần tư duy tri thức nhận được trên lớp , , tùy vào khaer năng của mỗi người
mà nhận thức được tiếp thu từ ca tới thấp . Tuy nhiên mối các nhan có khả
năng tư duy cho mình .

Câu 11 : Anh chị hãy trình bày định nghãi về tưởng tượng .Phan tích vai
trị của tưởng tượng đối với hoạt động nhận thức và đời sống con người ?
A định nghĩa tưởng tượng :
Tưởng tượng là 1 q trình tâm lí phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm
của cá nhân bằng cách hình ảnh xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã
có .
B đặc điể cơ bản của tượng tượng :
- Tưởng tượng nảy sinh ra trước hồn cảnh có vấn đề , trước đòi hỏi mới ,
những thực tiễn chưa từng gặp nhu cầu khám phá cái mới ., nhưng chỉ khi
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

24


tính bất định của hồn cảnh q lớn _> giá trị tưởng tượng là chỗ tìm
được trong hồn cảnh lối thốt có vấn đề ngay cả khi khơng dduur điều
kiện để tư duy cho phép nhảy cóc qua 1 giai đoạn nào đó ngay cả khi k đủ
điều kiện của tư duy mà vấn hình dung ra kết quả cuối cùng , song đây là
chỗ yếu để giải quyết vấn đề của tưởng tượng.
- Ví dụ : khi học lịc sử cổ đại học sinh phải tưởng tượng ra thời nguyên
thủy .
- Họa sĩ nga Xuricop nhìn thấy 1 con quạ đen trên nền tuyết trắng tưởng
tượng ngay đến hình tượng của phú nhân morodova ( nhân vật thối tha
của chế độ nga hoàng ) – tưởng tượng liên hệ chặ chẽ với cảm tính sử
dụng các kiểu trí nhớ cảm tính thu được và cung cấp
Vai trị của tưởng tượng
1 tưởng tượng có liên quan mật thiết các hoạt động của con người . Nhờ có
tưởng tượng à con người hình dunng ra được kết quả của con người lai động ,
nó giúp định hướng hoạt động thúc đẩy ra các hoạt động …..

Ví dụ ;

Câu 13 : Anh chị hãy phan tích định nghĩa về tình cảm , phân tích các quy
luật cơ bản của mình . Nêu vận dung quy luật vào thực tiễn của cuộc sống .
A, định ngĩa về tình cảm
- Tình cảm là những thái độ thể hiện sự dung cảm của con người , đối với các
sự vât hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ
- tình cảm phản ánh hiện thực khách quan của bản chất con người mang bản
chất của thể và sâu sắc ( tuy nhiên tình cảm ở một số nhận thức khác nhau ở
một số khia cạnh nội dung phản ánh đối với tình cảm và cảm xúc của họ .
Các quy luật của tình cảm
- * Quy luật thích ứng
- Nếu một tình cả nào đó cứ lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn điệu , thì
đến một lúc nào đó có hiện tựng thích ứng mang tính chất “ dạn “ của tình
cảm .
- Ví dụ : Ứng dung trong day học đối với những đỏi mới trong phương
pháp dạy học thay vào đo là phong cách giảng dạy để tránh sự nhà chán
Hồng Anh Chiến – Đơng phương 2
Đề cương tâm lí học đại cương

25


×