Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

khảo sát tác dụng hạ đường huyết của cao chiếc nlc trên thực nghiệm redacted

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 125 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------------Nguyễn Tú Như

KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CỦA CAO CHIẾT NLC TRÊN THỰC NGHIỆM

Ngành: Y ho ̣c cổ truyề n
Mã số : 8720115

Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Y ho ̣c cổ truyề n

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BS. NGUYỄN THI ̣SƠN
TS. NGUYỄN THI ̣Ý NHI

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020

.


.

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, lời đầ u tiên tôi xin dành hế t tấ t cả sự trân tro ̣ng bày tỏ lòng
biế t ơn sâu sắ c tới:


-

Ban Giám hiệu, Phòng Đào ta ̣o sau Đa ̣i ho ̣c, Khoa Y ho ̣c cổ truyề n – Đa ̣i ho ̣c Y
dược TP. HCM, đã ta ̣o điều kiê ̣n và giúp đỡ tôi trong suố t quá trin
̀ h ho ̣c tập và làm
luâ ̣n văn.

-

Cô TS. BS Nguyễn Thi ̣Sơn – Giảng viên Bộ môn Nội khoa Đông y – Khoa Y ho ̣c
cổ truyền – Đa ̣i học Y dươ ̣c TP. HCM và TS. Nguyễn Thi ̣Ý Nhi – Trường Đa ̣i ho ̣c
Khoa học Tự nhiên TP. HCM đã tâ ̣n tin
̀ h hướng dẫn, giúp tôi trang bi ̣ những kiế n
thức chuyên ngành, sửa chữa những thiếu sót trong luận văn, đô ̣ng viên tôi trong
suố t quá trình ho ̣c tập và nghiên cứu.

-

Phòng thí nghiệm Khoa Y học cổ truyền – Đa ̣i ho ̣c Y dươ ̣c TP. HCM đã cổ vũ, ta ̣o
mo ̣i điều kiê ̣n cả về vật chấ t lẫn tinh thầ n giúp tôi hoàn thành luâ ̣n văn.

-

TS. Đă ̣ng Hoàng Phú và Phòng thí nghiệm Bô ̣ môn Hóa hữu cơ - Trường Đa ̣i ho ̣c
Khoa ho ̣c Tự nhiên TP. HCM đã hướng dẫn tâ ̣n tình và ta ̣o điề u kiê ̣n cho tôi đươ ̣c
sử du ̣ng trang thiế t bi ̣để nghiên cứu.

Xin trân tro ̣ng cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2020
Ho ̣c viên


Nguyễn Tú Như

.


.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Người thực hiện đề tài

Nguyễn Tú Như

.


.

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC HÌ NH ẢNH
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 1
1.1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO Y HỌC HIÊN ĐẠI......................................... 1

1.1.1. Định nghĩa ............................................................................................................. 1
1.1.2. Phân loa ̣i và chẩ n đoán ĐTĐ ................................................................................ 1
1.1.3. Cơ chế bê ̣nh sinh ................................................................................................... 2
1.1.4. Hormone insulin của tu ̣y nô ̣i tiế t ........................................................................... 3
1.1.5. Điều trị................................................................................................................... 5
1.2. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ................................... 6
1.2.1. Đại cương .............................................................................................................. 6
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh ......................................................................... 6
1.2.3. Biện chứng luận trị ................................................................................................ 7
1.3. GIỚI THIỆU CÁC DƯỢC LIỆU NGHIÊN CỨU .................................................... 8
1.3.1. Cây Neem (Azadirachta indica)............................................................................ 8
1.3.2. Lô hô ̣i .................................................................................................................. 15

.


.

1.3.3. Chóc máu............................................................................................................. 19
1.4. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC CHỌN TH́C VÀ PHỚI NGŨ ...................... 23
1.4.1. Tác đơ ̣ng vào các cơ chế khác nhau trên bê ̣nh ĐTĐ ........................................... 23
1.4.2. Phân tích sự phố i ngũ của cao NLC theo YHHĐ ............................................... 24
1.4.3. Phân tích sự phố i ngũ của cao NLC theo YHCT ................................................ 27
1.4.4. So sánh sự tương quan về tác du ̣ng dươ ̣c lý của các dươ ̣c liê ̣u theo YHHĐ và
YHCT .................................................................................................................. 28
1.5. CÁC MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT ................. 28
1.5.1. Thuốc gây bệnh ................................................................................................... 29
1.5.2. Thuốc đối chứng Gliclazid .................................................................................. 30
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................. 32
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................. 32

2.1.1. Dược liệu nghiên cứu .......................................................................................... 32
2.1.2. Hóa chất............................................................................................................... 32
2.1.3. Thiết bị dụng cụ................................................................................................... 33
2.1.4. Động vật thử nghiệm ........................................................................................... 33
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 33
2.2.1. Kiểm nghiệm dược liệu ....................................................................................... 33
2.2.2. Phương pháp chiết cao dược liệu ........................................................................ 45
2.2.3. Tỷ lê ̣ phố i trô ̣n dươ ̣c liê ̣u ..................................................................................... 46
2.2.4. Hòa tan cao cho chuô ̣t uố ng ................................................................................ 46
2.2.5. Độc tính cấp ........................................................................................................ 47

.


.

2.2.6. Thử nghiệm dược lý ............................................................................................ 48
2.3. Xử lý số liệu thực nghiệm ....................................................................................... 51
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ................................................................................................. 52
3.1. KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU ............................................................................... 52
3.1.1. Neem ................................................................................................................... 52
3.1.2. Lô hô ̣i .................................................................................................................. 55
3.1.3. Chóc máu............................................................................................................. 57
3.2. NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP ........................................................................... 60
3.3. KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA CAO NLC VÀ TỪNG CAO DƯỢC LIỆU TRÊN
THỰC NGHIỆM DUNG NẠP GLUCOSE ............................................................ 62
3.4. KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA CAO NLC VÀ TỪNG CAO
DƯỢC LIỆU TRÊN THỰC NGHIỆM GÂY TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT BẰNG STZ
.......................................................................................................................... 66
3.4.1. Kế t quả theo dõi glucose huyế t ........................................................................... 66

3.4.2. Kế t quả theo dõi tro ̣ng lươ ̣ng .............................................................................. 70
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................................. 73
4.1. Kiể m nghiê ̣m cao dươ ̣c liê ̣u đầ u vào ....................................................................... 73
4.1.1. Neem ................................................................................................................... 73
4.1.2. Lô hô ̣i .................................................................................................................. 74
4.1.3. Chóc máu............................................................................................................. 75
4.1.4. Nhâ ̣n xét chung.................................................................................................... 75
4.2. Đô ̣c tiń h cấ p và đô ̣ an toàn của cao thuố c ............................................................... 76

.


.

4.3. Tác du ̣ng ha ̣ đường huyế t trong thực nghiê ̣m dung na ̣p glucose............................. 77
4.4. Tác du ̣ng ha ̣ đường huyế t trong thực nghiê ̣m gây tăng glucose huyế t bằ ng STZ ... 79
4.4.1. Nồ ng đô ̣ glucose huyế t ........................................................................................ 79
4.4.2. Tro ̣ng lươ ̣ng chuô ̣t ............................................................................................... 81
4.4.3. Theo YHCT ......................................................................................................... 82
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ..................................................................
84
̣
5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 84
5.2. KIẾN NGHI .............................................................................................................
84
̣
TÀ I LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

.



.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiế ng Viêṭ
ĐTĐ

Đái tháo đường

YHCT

Y ho ̣c cổ truyề n

YHHĐ

Y ho ̣c hiê ̣n đa ̣i

Tiế ng Anh
AZA

Azadirachtin

FT – IR

Fourrier Transformation InfraRed

HbA1c

Hemoglobin A1c


IDF

International Diabetes Federation

STZ

Streptozotocin

WHO

World Health Organization

.


.

DANH MỤC SƠ ĐỜ
Sơ đờ 1.1. Ngun nhân và cơ chế bê ̣nh sinh theo YHCT .............................................. 6
Sơ đồ 2.1. Quy trình chiế t cao dươ ̣c liê ̣u........................................................................ 45

.


.

DANH MỤC HÌ NH ẢNH
Hình 1.1. Cây Neem Azadirachta indica .......................................................................... 9
Hình 1.2. Cây Lô hô ̣i Aloe vera ..................................................................................... 15

Hin
̀ h 1.3. Cây Chóc máu Salacia chinensis ................................................................... 19
Hin
̀ h 3.1. Giañ đồ FT-IR mẫu cao lá Chóc máu ............................................................ 59
Hin
̀ h 3.2. Đồ thi ̣biể u diễn tri ̣số glucose huyế t giữa các lô chuột nhắt Swiss albino .... 64
Hin
̀ h 3.3. Glucose huyế t trung bin
̀ h của các lô chuô ̣t nhắt Swiss albino tăng đường huyế t
trước và sau 15 ngày điề u tri.̣ ......................................................................................... 69
Hin
̀ h 3.4. Glucose huyế t trung bin
̀ h của các lô chuột nhắt Swiss albino tăng đường huyế t
sau tiêm, 5, 10 và 15 ngày .............................................................................................. 70
Hình 3.5. Tro ̣ng lươ ̣ng trung bình của các lô chuột nhắt Swiss albino tăng đường huyế t
trước, sau khi tiêm STZ và sau 14 ngày điề u tri.̣ ........................................................... 71

.


.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân tích cao NLC theo YHHĐ .................................................................... 24
Bảng 1.2. Phân tích cao NLC theo YHCT ..................................................................... 27
Bảng 1.3. Sự tương quan về tác du ̣ng của dươ ̣c liê ̣u theo YHHĐ và YHCT ................ 28
Bảng 3.1. Đô ̣ ẩ m của cao Neem ..................................................................................... 52
Bảng 3.2. Đô ̣ ẩ m của lá Neem........................................................................................ 53
Bảng 3.3. Tro toàn phầ n của cao Neem ......................................................................... 53
Bảng 3.4. Tro không tan trong acid của cao Neem ........................................................ 54

Bảng 3.5. Đô ̣ ẩ m cao Lô hô ̣i .......................................................................................... 55
Bảng 3.6. Tro toàn phầ n của cao Lô hô ̣i ........................................................................ 56
Bảng 3.7. Tro không tan trong acid của cao Lô hô ̣i ....................................................... 56
Bảng 3.8. Các hơ ̣p chấ t và hàm lươ ̣ng của monosaccharid trong polysaccharid từ gel Lô
hô ̣i ................................................................................................................................... 57
Bảng 3.9. Đô ̣ ẩ m cao Chóc máu ..................................................................................... 57
Bảng 3.10. Đô ̣ ẩ m lá Chóc máu ..................................................................................... 58
Bảng 3.11. Tro toàn phầ n của cao Chóc máu ................................................................ 58
Bảng 3.12. Tro không tan trong acid của cao Chóc máu ............................................... 59
Bảng 3.13. Bảng peak FT-IR mẫu cao lá Chóc máu...................................................... 60
Bảng 3.14. Kế t quả thử nghiê ̣m đô ̣c tin
́ h cấ p của cao NLC ........................................... 61
Bảng 3.15. Kế t quả khảo sát tác du ̣ng của cao NLC và cao từng dươ ̣c liê ̣u trong thực
nghiê ̣m dung na ̣p glucose ............................................................................................... 62
Bảng 3.16. Glucose huyế t trung bình của 7 lô chuô ̣t trước và sau tiêm STZ ................ 67

.


.

Bảng 3.17. Glucose huyế t trung bin
̀ h của lô sinh lý và 7 lô điề u tri ̣ sau 0, 5, 10 và 15
ngày ................................................................................................................................ 67
Bảng 3.18. Tro ̣ng lươ ̣ng chuô ̣t trước, sau tiêm STZ và sau 15 ngày điề u tri.................
70
̣

.



.

MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển kinh tế xã hợi, con người có nhiều hơn những lựa chọn trong
vấn đề ăn uống cũng như tập luyện. Tuy nhiên, khó khăn trong duy trì chế độ ăn khoa
ho ̣c cũng như chế độ tập luyện hợp lý đã dẫn đến nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe,
trong đó sự gia tăng lượng đường huyết là một tình trạng phổ biến. Theo số liê ̣u năm
2012 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong số 3,7 triệu ca tử vong có liên quan đến
đường huyết thì 2,2 triệu ca là do đường huyết cao và 1,5 triệu ca thực sự do đái tháo
đường (ĐTĐ). Theo WHO và Liên đoàn Đái tháo đường thế giới (IDF), Việt Nam là
một trong những nước có tỉ lệ gia tăng ĐTĐ nhanh nhất thế giới. Trong 10 năm (20022012) số lượng người Việt Nam được chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ tăng 211%. Tình hình
ĐTĐ ở Việt Nam đã và đang có chiều hướng gia tăng nhanh chóng ở hầu khắp mọi miền
của cả nước, đặc biệt là tại các thành phố lớn và khu cơng nghiệp. Từ đó nhận thấy việc
kiểm soát đường huyết ổn định là hết sức quan trọng trong việc ngăn chặn hàng loạt các
biến chứng có hại cho sức khỏe, giảm gánh nặng về y tế và kinh tế đối với các quốc gia.
Hiện nay, bên cạnh kiểm soát đường huyết bằng các biện pháp giảm cân, luyện tập thể
dục, thay đổi chế độ ăn, còn phối hợp với việc sử dụng các thuốc điều trị. Tuy nhiên, các
thuố c tân dược điề u tri ̣ĐTĐ có sẵn ta ̣i thời điể m hiê ̣n nay tương đố i tố n kém và có thể
gây ra mô ̣t số tác du ̣ng phu ̣ trên bê ̣nh nhân [33]. Thuốc có nguồn gốc từ thực vâ ̣t ngày
càng được quan tâm và phát triển bởi tính có sẵn, dễ sử dụng, đă ̣c biê ̣t là ở các nước đang
phát triể n. Viê ̣c sử du ̣ng thuố c thảo dươ ̣c để điề u tri ̣ và phòng ngừa bê ̣nh bao gồ m cả
ĐTĐ đã có lich
̣ sử sử du ̣ng lâu dài so với thuố c tân dươ ̣c [59]. Việt Nam là mợt quốc gia
có nguồn thực vật phong phú thường đươ ̣c sử dụng để làm thực phẩm hoặc thuốc. Hiện
nay, đã có nhiều loại thảo dược được nghiên cứu có tác dụng điều hòa đường huyết như:
ha ̣t Mố c mèo [8], Khổ qua - Đâ ̣u bắ p [16], Mắ c cỡ - Râu mèo - Mướp đắ ng [11], Dừa
ca ̣n, lá Vối, Cỏ ngọt, dây Thìa canh, thân và lá Lược vàng...Tuy nhiên, mỗi vùng miề n
có các loa ̣i thực vâ ̣t đă ̣c trưng với điề u kiê ̣n khí hâ ̣u và thổ nhưỡng, viê ̣c tìm và nghiên
cứu các cây thuố c ta ̣i điạ phương có tác du ̣ng tri bê

̣ ̣nh là cầ n thiế t. Viê ̣c phố i hơ ̣p các cây

.


.

thuố c cũng đươ ̣c quan tâm nhiề u hơn trong viê ̣c chứng minh đươ ̣c tác du ̣ng vào nhiề u
cơ chế khác nhau để điề u tri ̣ĐTĐ.
Ta ̣i Ninh Thuâ ̣n, cây Neem, Lô hô ̣i và Chóc máu là 3 giố ng thực vâ ̣t đươ ̣c trồ ng nhiề u,
người dân sử du ̣ng với nhiề u mu ̣c đích khác nhau như thực phẩ m, thuố c bảo vê ̣ thực vâ ̣t,
chăm sóc da, mô ̣t số nơi người dân sử du ̣ng với mu ̣c đić h điề u tri ̣bê ̣nh như ha ̣ số t, tiêu
sưng, tri ̣ các bê ̣nh gan, mô ̣t vài nơi đươ ̣c sử du ̣ng cho các bê ̣nh nhân đươ ̣c chẩ n đoán
ĐTĐ. Tuy nhiên, viê ̣c sử du ̣ng dươ ̣c liê ̣u của người dân còn mang tin
́ h chấ t kinh nghiê ̣m,
có mô ̣t số trường hơ ̣p ghi nhâ ̣n tin
̀ h tra ̣ng tiêu chảy khi sử du ̣ng riêng lẻ Neem hoă ̣c Lô
hô ̣i, mô ̣t số người dân kế t hơ ̣p thêm các dươ ̣c liê ̣u có tính ấ m như Chóc máu, Gừng, Quế
để giảm tiǹ h tra ̣ng tiêu chảy. Thực tế trên thế giới đã có nhiề u nghiên cứu về các tác
dụng ha ̣ đường huyế t của cây Neem [27], [30], [34], [48], [66], [74], Lô hô ̣i [20], [80],
[85] và Chóc máu [44], [45], [73]. Nhiề u nghiên cứu trên mô hình chuô ̣t tăng đường
huyế t bằ ng streptozotocin (STZ) cho thấ y rằng Neem làm giảm đáng kể đường huyết
thông qua cơ chế làm tăng sử du ̣ng glucose ta ̣i các mô cơ, xương vì làm tăng tính nha ̣y
cảm của thu ̣ thể insulin đố i với glucose [26], Lô hô ̣i thông qua cơ chế làm tăng bài tiế t
insulin của tế bào β tuyế n tu ̣y [33], Chóc máu thông qua cơ chế ức chế enzym α –
glucosidase [45]. Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu về tác đô ̣ng ha ̣ đường huyế t của 3
cây Neem, Lô hô ̣i, Chóc máu cũng như sự kế t hơ ̣p của 3 cây này trong điề u tri ̣ĐTĐ so
với viê ̣c chỉ sử du ̣ng riêng lẻ từng cây cũng như chưa thực sự đem la ̣i hiê ̣u quả rõ ràng
và mức đô ̣ an toàn trong sử du ̣ng liề u điề u tri.̣ Do đó mong muốn của đề tài là đánh giá
tác dụng cô ̣ng gô ̣p trong kiể m soát đường huyết của 3 cây Neem, Lô hô ̣i và Chóc máu

bằng mô hình thực nghiệm được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm tại Việt
Nam, đồng thời có thêm bằng chứng khoa học cho việc sử dụng các sản phẩm có nguồn
gốc từ thiên nhiên đem la ̣i hiê ̣u quả điề u tri ̣và tính an toàn cho người dân.

.


.

Câu hỏi nghiên cứu:
1. Neem, Lơ hợi, Chóc máu được trồng tại Việt Nam có thể hiện tác dụng hạ đường
huyết không?
2. Phố i hơ ̣p 3 dươ ̣c liê ̣u Neem, Lơ hợi và Chóc máu có làm tăng tác dụng hạ đường
huyết nhiề u hơn khi sử du ̣ng đơn lẻ từng dươ ̣c liê ̣u điề u trị trên chuô ̣t nhắ t trắ ng gây
tăng đường huyế t bằ ng nghiê ̣m pháp dung na ̣p glucose và streptozotocin hay khơng?

3. Có an toàn khi phối hợp 3 dược liệu với nhau hay không?

.


.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. MỤC TIÊU CHÍ NH
Khảo sát tác du ̣ng ha ̣ đường huyế t của cao NLC (Neem – Lô hô ̣i – Chóc máu) trên mô
hình thực nghiê ̣m.

2. MỤC TIÊU CỤ THỂ
- Khảo sát đô ̣c tính cấ p của cao NLC.

- Đánh giá tác du ̣ng ha ̣ đường huyết của cao Neem, Lô hô ̣i, Chóc máu và cao NLC trên
mô hiǹ h chuô ̣t nhắ t trắ ng gây tăng đường huyế t bằ ng nghiê ̣m pháp dung na ̣p glucose.
- Đánh giá tác du ̣ng ha ̣ đường huyết của cao Neem, Lơ hơ ̣i, Chóc máu và cao NLC trên
mô hình chuột nhắt trắng gây tăng đường huyết bằng streptozotocin.
- Khảo sát tác du ̣ng không mong muố n khi phố i hơ ̣p 3 dươ ̣c liệu Neem, Lô hô ̣i, Chóc
máu.

.


.

1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO Y HỌC HIÊN ĐẠI
1.1.1. Định nghĩa

ĐTĐ là tình trạng dư thừa lượng đường glucose trong máu do sự dư thừa glucose tại
các mô của cơ thể.
Bệnh ĐTĐ theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) là mợt hợi chứng có đặc tính biểu hiện
bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu hoặc mất hoàn toàn insulin hoặc do
liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của insulin [3], [56].
Các chuyên gia thuộc Ủy ban chẩn đoán và phân loại bệnh ĐTĐ Hoa Kỳ đưa ra định
nghĩa: ĐTĐ là mợt nhóm các bệnh chủn hóa có đặc điểm tăng glucose máu, hậu
quả của sự thiếu hụt bài tiết insulin, khiếm khuyết trong hoạt động của insulin, hoặc
cả hai. Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với sự hủy hoại, sự tăng rối loạn
chức năng và sự suy yếu chức năng của nhiều cơ quan đặc biệt là mắt, thận, thần kinh,
tim và mạch máu.
1.1.2. Phân loa ̣i và chẩ n đoán ĐTĐ [21]


a) Phân loa ̣i:
Bệnh ĐTĐ có thể được phân thành các loại chung sau:
1. Bệnh ĐTĐ tuýp 1 (do sự phá hủy tế bào beta tuyế n tu ̣y tự miễn, thường dẫn đến
thiếu hụt insulin tuyệt đối)
2. Bệnh ĐTĐ tuýp 2 (do mất dần sự bài tiết insulin tế bào thường xuyên trên nền
kháng insulin)
3. Bệnh ĐTĐ thai kỳ (bệnh ĐTĐ được chẩn đoán trong ba tháng thứ hai hoặc thứ ba
của thai kỳ không rõ ràng là bệnh tiểu đường trước khi mang thai)
4. Các loại bệnh ĐTĐ cụ thể do các nguyên nhân khác, ví dụ, hội chứng ĐTĐ đơn
độc (như ĐTĐ sơ sinh và ĐTĐ khởi phát ở tuổi trẻ), các bệnh về tuyến tụy ngoại
tiết (như xơ nang và viêm tụy), và thuốc hoặc bệnh ĐTĐ do hóa chất (như sử dụng
glucocorticoid, trong điều trị HIV/AIDS hoặc sau khi ghép tạng)

.


.

2

Xác định chỉ số đường huyết đề chẩn đoán bệnh ĐTĐ:
- Khi tình trạng tăng đường huyết đi kèm với triệu chứng mất bù chuyển hóa cấp như
nhiễm ceton acid, hơn mê tăng áp lực thẩm thấu có thể chẩn đoán xác định mà không
cần làm thêm xét nghiệm đường hút lần 2.
- Khi khơng có triệu chứng mất bù cấp tính thì chẩn đoán ĐTĐ sẽ dựa vào các tiêu
chí sau:
• Đường hú t đói ≥ 126 mg/dL (7,0 mmol/L). Nhịn ăn đươ ̣c đinh
̣ nghĩa là không có
lươ ̣ng calo trong it́ nhấ t 8 giờ.* Hoă ̣c là:

• Glucose huyế t tương 2 giờ sau khi uống 75 g glucose hòa tan trong nước ≥ 200
mg/dL (11,1 mmol/L).* Hoă ̣c là:
• HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol). Thử nghiệm phải đươ ̣c tiến hành trong phòng thí
nghiệm bằ ng phương pháp đươ ̣c chứng nhâ ̣n NGSP và đươ ̣c chuẩ n hóa cho xét
nghiê ̣m DCCT.* Hoă ̣c là:
• Ở mợt bê ̣nh nhân có triê ̣u chứng cơ bản tăng đường huyế t hoă ̣c tăng đường huyế t
nă ̣ng, đường huyế t bấ t kỳ ≥ 200 mg/dL (11,1 mmol/L).
⁕ Trong trường hợp không tăng đường huyế t rõ ràng, kế t quả sẽ đươ ̣c khẳng đinh
̣
bằ ng cách kiể m tra lặp la ̣i.
1.1.3. Cơ chế bênh
̣ sinh [18]
1.1.3.1. ĐTĐ tuýp 1

Là ĐTĐ phu ̣ thuô ̣c insulin, chiế m tỷ lê ̣ 10 – 15% bê ̣nh ĐTĐ.
Cơ chế bê ̣nh sinh:
Khi các triê ̣u chứng lâm sàng xuấ t hiê ̣n thì đa số tế bào β tuyế n tu ̣y đã bi pha
̣ ́ hủy. Cơ
chế bê ̣nh sinh liên quan đế n yế u tố nguy cơ nhiễm virus như Quai bi,̣ Sởi, Cosackie
B4.
Quá triǹ h viêm nhiễm có diễn tiế n như sau: khởi đầ u phải có gen “nha ̣y cảm”, sau đó
sự nhiễm virus có tiń h phát đô ̣ng gây bê ̣nh. Nhiễm virus sẽ gây mô ̣t tin
̀ h tra ̣ng viêm
tuyế n tu ̣y (insulitis). Quá trình này sẽ hoa ̣t hóa tế bào lympho T và thâm nhiễm tiể u
đảo của tuyế n tu ̣y. Các tế bào lympho T đươ ̣c hoa ̣t hóa sẽ làm thay đổ i bề mă ̣t của tế

.


.


3

bào β tuyế n tu ̣y, làm trở thành vâ ̣t la ̣ đố i với hê ̣ thố ng miễn dich
̣ cơ thể . Ngay lâ ̣p tức
sẽ hình thành đáp ứng miễn dich
̣ qua trung gian tế bào. Các kháng thể đô ̣c tế bào này
sẽ đươ ̣c ta ̣o thành và phá hủy tế bào β tuyế n tu ̣y.
Như vâ ̣y cơ chế bê ̣nh sinh của ĐTĐ tuýp 1 liên quan đế n hê ̣ thố ng kháng nguyên
HLA – DR3, - DR4, - B8, - B15. Trong đó kháng nguyên B8 rấ t đáng chú ý vì liên quan
nhiề u đế n các bê ̣nh tự miễn như Basedow, suy thươ ̣ng thâ ̣n, bê ̣nh nhươ ̣c cơ.
1.1.3.2. ĐTĐ tuýp 2

Cơ chế bê ̣nh sinh:
ĐTĐ tuýp 2 không liên quan đế n yế u tố tự miễn và hê ̣ thố ng kháng nguyên HLA.
Yế u tố di truyề n chiế m ưu thế đố i với ĐTĐ tuýp 2. Sự phân tích về cây chủng hê ̣ cho
thấ y bê ̣nh ĐTĐ có thể di truyề n theo kiể u lă ̣n, kiể u trô ̣i hoă ̣c kiể u đa yế u tố trong
cùng mô ̣t gia đình. Như vâ ̣y không thể quy đinh
̣ mô ̣t kiể u di truyề n duy nhấ t bao gồ m
toàn thể hô ̣i chứng ĐTĐ.
Đế n nay vẫn chưa hiể u rõ cơ chế bê ̣nh sinh của ĐTĐ tuýp 2. Tuy vâ ̣y, người ta vẫn
nhâ ̣n thấ y rằ ng có 3 rố i loa ̣n cùng song song tồ n ta ̣i trong cơ chế bê ̣nh sinh của ĐTĐ
tuýp 2 là: rố i loa ̣n tiế t insulin, sự kháng insulin ta ̣i mô đích, sự tăng sản xuấ t glucose
cơ bản ta ̣i gan.
1.1.4. Hormone insulin của tu ̣y nô ̣i tiế t [18]
1.1.4.1. Insulin

Gen insulin ở người nằ m trên nhánh ngắ n của nhiễm sắ c thể 11. Dưới sự điề u khiể n
của DNA/RNA hê ̣ võng nô ̣i ma ̣c thô tiế t ra preproinsulin có khố i lươ ̣ng phân tử
11.500. Ngay sau khi đươ ̣c thành lâ ̣p các enzym trong ty thể sẽ tách preproinsulin

thành proinsulin, có khố i lươ ̣ng phân tử khoảng 9000. Proinsulin sẽ đươ ̣c mang đế n
bô ̣ máy Golgi và đươ ̣c dự trữ trong các ha ̣t, các ha ̣t này trưởng thành dầ n và 1 phân
tử proinsulin sẽ đươ ̣c tách thành mô ̣t phân tử insulin và mô ̣t phân tử peptid C.
Insulin là mô ̣t protein gồ m 51 acid amin phân làm hai chuỗi peptid, chuỗi A gồ m 21
acid amin và chuỗi B gồ m 30 acid amin nố i với nhau bởi 2 cầ u nố i S-S. Ngoài ra có

.


.

4

cầ u nố i S-S nố i acid amin ở vi ̣trí số 6 và 11 trong chuỗi A. Khố i lươ ̣ng phân tử của
insulin người là 5808.
Insulin người có thời gian bán hủy khoảng 3-5 phút, đươ ̣c di ho
̣ ́ a bởi enzym insulinaz
ở gan, thâ ̣n và nhau thai. Khoảng 50% insulin bi ̣hủy sau khi đi qua gan một lầ n.
Tu ̣y người trưởng thành tiế t khoảng 40-50 đơn vị insulin mỗi ngày. Sau khi nuố t thức
ăn khoảng 8-10 phút insulin bắ t đầ u đươ ̣c tiế t ra, đa ̣t nồ ng đô ̣ đin
̉ h trong máu vào
phút thứ 30-45, nồ ng đô ̣ glucose huyế t sẽ giảm nhanh sau ăn và trở la ̣i bình thường
sau 90-120 phút.
1.1.4.2. Tác du ̣ng của insulin và thu ̣ thể insulin

Khi bắ t đầ u tác du ̣ng insulin gắ n vào các thu ̣ thể . Nhiề u tế bào trong cơ thể có các thu ̣
thể đă ̣c hiê ̣u trên bề mă ̣t tế bào. Insulin gắ n vào thu ̣ thể tế bào lân câ ̣n. Tác du ̣ng lên
tế bào A ở vùng ngoa ̣i vi tiể u đảo làm giảm tiế t glucagon. Ngoài ra các yế u tố kić h
thích sự tiế t insulin cũng kích thích sự tiế t somatostatin từ tế bào D, chấ t này cũng ức
chế sự tiế t glucagon.

Tác du ̣ng nô ̣i tiế t: là tác du ̣ng của insulin lên các tế bào ở xa.
Tác du ̣ng lên gan: sau khi vào máu insulin đế n gan đầ u tiên và có hai tác du ̣ng:
- Tác du ̣ng đồ ng hóa: insulin kích thích sự tổ ng hơ ̣p, dự trữ glycogen đồ ng thời ức
chế sự thoái giáng glycogen. Insulin tăng sự tổ ng hơ ̣p protein và triglycerid và sự
thành lâ ̣p VLDL. Nó cũng ức chế quá trình tân sinh đường và kích thích ly giải
glucose.
- Tác du ̣ng di ̣ hóa: insulin ức chế sự ly giải glycogen ở gan, sự sinh ceton và sự tân
sinh đường.
Tác du ̣ng ở cơ: insulin kích thích sự tổ ng hơ ̣p chấ t đa ̣m bằ ng cách tăng sự chuyên chở
acid amin cũng như kić h thić h sự tổ ng hơ ̣p protein ở ribo thể . Kích thích sự tổ ng hơ ̣p
glycogen ở cơ để dùng cho cơ.
Tác du ̣ng ta ̣i mô mỡ: insulin kić h thić h sự tổ ng hơ ̣p triglycerid trong tế bào mỡ.

.


.

5

1.1.5. Điều trị
1.1.5.1. Phương pháp không dùng thuốc

- Chế độ dinh dưỡng hợp lý, tối thiểu hóa sự tăng đường huyết bằng cách giảm thức
ăn chứa tinh bột, dầu mỡ, cố định trọng lượng cơ thể gần mức lý tưởng.
- Rèn luyện vận động cơ thể.
1.1.5.2. Phương pháp dùng thuốc [52]

- Sulfonylure: thuốc kích thích bài tiết insulin từ tế bào β tuyế n tu ̣y
Tác dụng tương tác với kênh kali nhạy cảm ATP trên tế bào β làm giảm đường huyết

cả lúc đói và lúc no. Có hiệu quả đối với bệnh nhân đái tháo đường type 2 mới khởi
bệnh (< 5 năm) vẫn còn khả năng sản xuất insulin nợi sinh và có khuynh hướng béo
phì.
- Biguanides (Metformin)
Tác dụng giảm sản xuất glucose tại gan và cải thiện sử dụng glucose ngoại biên, do
đó làm giảm nồng đợ đường hút lúc đói và insulin, cải thiện tình trạng lipid, giúp
giảm cân nhẹ.
- Các thuố c ức chế enzym α-glucosidase: Acarbose, Miglitol, Voglibose
Làm chậm hấp thu glucose bằng cách ức chế enzym phân cắt oligosaccharides thành
đường đơn trong lòng ṛt, do đó làm giảm đường hút sau khi ăn.
- Thiazolidinediones
Là nhóm thuốc mới làm giảm đề kháng insulin bằng cách gắn vào thụ thể nhân PPAR
gamma điều hòa sao chép gen có ở mơ mỡ và các mơ nhạy cảm insulin, giúp giảm
đường huyết lúc đói nhờ cải thiện khả năng sử dụng glucose ngoại biên và độ nhạy
cảm insulin.
- Insulin
Tác du ̣ng của insulin trên chuyể n hóa glucid: insulin làm ha ̣ glucose máu nhờ các cơ
chế sau:

.


.

6

 Tăng vâ ̣n chuyể n glucose vào tế bào rồ i dự trữ dưới da ̣ng glycogen.
 Ức chế sản xuấ t glucose ở gan do giảm phân hủy glycogen và giảm tân ta ̣o glucose.
 Kić h thić h sử du ̣ng glucose ở cơ và mô mỡ.


1.2.BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN [1]
1.2.1. Đại cương

Trong y văn của Y học cổ truyền (YHCT) không có bệnh danh ĐTĐ nhưng những
triệu chứng lâm sàng của ĐTĐ như: khát nước nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, cảm
giác đói, thèm ăn, gầy, tê bì dị cảm ngoài da, mờ mắt cũng được YHCT mô tả trong
một số chứng trạng như tiêu khát, hư lao, ma mộc, …
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

Dựa theo cơ chế bệnh sinh của YHCT sinh các triệu chứng lâm sàng tương ứng với
mơ tả của YHHĐ, có thể tởng hợp ngun nhân bệnh sinh ĐTĐ theo YHCT như sau:

Sơ đồ 1.1. Nguyên nhân và cơ chế bê ̣nh sinh theo YHCT

.


.

7

1.2.3. Biện chứng luận trị

Phép trị chung là lấy Dưỡng âm thanh nhiệt, sinh tân dịch làm cơ sở. Nhưng trên lâm
sàng hợi chứng của bệnh ĐTĐ có thể thiên về chủ chứng mà gia giảm.
Đối với thể khơng có kiêm chứng hoặc biến chứng
Phép trị: Dưỡng âm thanh nhiệt.
Bài thuốc 1: bài thuốc nam kinh nghiệm (gồm: Khổ qua 95g, lá Đa 35g)
Bài thuốc 2: Tri bá địa hoàng hoàn gia vị
Phương thuốc này có bở có tả, kiêm trị tam âm, trị âm hư hỏa vượng triều nhiệt là

phương thuốc dưỡng âm thanh nhiệt mạnh mẽ.
Gia giảm bài thuốc theo các thể lâm sàng:
 Thể Phế âm hư:
Phép trị: Dưỡng âm nhuận Phế.
Bài thuốc: Tri bá địa hoàng hoàn gia vị
Bài thuốc: Thiên hóa phấn thang
 Thể Vị âm hư:
Phép trị: Dưỡng Vị sinh tân
Bài: Tri bá địa hoàng hoàn gia giảm
Bài: Tăng dịch thang gia giảm.
 Thể Thận âm hư - Thận dương hư:
Phép trị: Tư âm bở Thận, sinh tân dịch (cho Thận âm hư)
Ơn bở Thận, sáp niệu (cho Thận dương hư)
Bài thuốc: Tri bá địa hoàng hoàn gia vị; Bát vị quế phụ gia vị
 Thể Đờm thấp
Phép trị: hóa đờm giáng trọc.

.


.

8

Bài thuốc: Bán hạ bạch truật thiên ma thang.
Đối với thể có kiêm chứng và biến chứng.
 Hồi hợp mất ngủ do âm hư tân dịch tởn thương:
Phép trị: Ích khí dưỡng huyết, tư âm thanh nhiệt.
Bài thuốc: Thiên vương bổ tâm đơn.
 Chứng đầu váng mắt hoa:

Phép trị: Bình Can tiềm dương (Âm hư dương xung); Hóa đờm, giáng nghịch (Đờm
trọc).
Bài thuốc: Thiên ma câu đằng ẩm; Bán hạ bạch truật thiên ma thang.
 Chứng nhọt, lở loét thường hay tái phát, khó khỏi, răng lợi sưng đau:
Phép trị: Thanh nhiệt giải độc
Bài thuốc: Bài Ngũ vị tiêu độc ẩm
 Chứng chân tay tê dại, mệt mỏi, teo cơ, đầu chân tay tê dại đi không vững:
Phép trị: Dưỡng âm thanh nhiệt, nhuận Phế chỉ khái.
Bài thuốc: Bách hợp cố kim thang.

1.3.GIỚI THIỆU CÁC DƯỢC LIỆU NGHIÊN CỨU
1.3.1. Cây Neem (Azadirachta indica)
1.3.1.1. Mô tả thực vâ ̣t [10], [12]

Tên khoa học: Azadirachta indica A. Juss còn gọi là Melia indica (A. Juss), Melia
azadirachta L.
Các tên gọi khác theo các nước: lianshu, kulian, lian zao zi (Trung Quốc); yin du lian
shu (Đài Loan); mind (Indonesia); cha-tang, sadao (Thái Lan); Sầu đâu (Việt Nam);
margosa, neem, chinabery, neem tree (Anh); niembaum, nimbaum (Đức); balnimb,
nim, nind (Hindi); bevinmar (Canada); veppu (Malaysia); nim (Nepal); …

.


.

9

Hình 1.1. Cây Neem Azadirachta indica
Cây to cao từ 15-20 m, ở điều kiện thích hợp có thể cao tới 40 m. Lá kép hình lông

chim lẻ, mọc so le, gồm 6-7 đôi chét lá mọc đối, hình mác, dài 3-8 cm, rộng 2-3 cm,
phiên lệch, nhẵn, đầu nhọn, mép khía răng (lá non có mép nguyên). Cụm hoa mọc ở
kẽ lá, ngắn hơn lá, gồm nhiều hoa kết thành những xim nhỏ, hoa màu trắng giống hoa
xoan, thơm, dài 5-6 mm, rợng khoảng 8-11 mm, mặt ngoài có lơng, tràng năm cánh
thuôn hẹp, uốn cong, phình ở gốc, hơi thắt lại ở đầu. Quả hạch (hình bầu dục) dài
khoảng 2 cm chứa một hạt, nhân hạt màu trắng, thịt đắng. Rễ gồm có rễ cọc ngắn và
nhiều rễ bên mọc khá dài.
1.3.1.2. Vùng phân bố

Cây Neem (A. indica) là cây đặc biệt ưa sáng, chịu hạn, có thể phát triển trong những
vùng bán khơ hạn, bán sa mạc, có lượng mưa trung bình hằng năm từ 400 - 1200 mm.
Cây thích hợp ở những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có nhiệt đợ trung bình hằng
năm từ 21-32 oC. Cây có thể chịu được nhiệt đợ cao nhưng không thể chịu được nhiệt
độ dưới 4 oC. Cây Neem có thể phát triển trên nhiều loại đất, nhưng tốt nhất là trên
vùng đất cát. Neem là loài cây sinh trưởng tốt, kể cả những miền duyên hải khô cằn,
những vùng đất phía nam, và cả những vùng đất dốc khơ.
Cây Neem được xem là có nguồn gốc ở vùng tiểu lục địa Ấn Đợ - Pakistan. Ngày
nay, nó được tìm thấy ở khu vực phía nam Châu Á như ở Ấn Độ, Pakistan, Bangla
Desh, Burma và vùng khô cằn của Sri Lanka. Ở Đông Nam Á, đặc biệt tập trung ở

.


×