Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tài liệu giao an lop 5 tuán 21, 22,23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.7 KB, 29 trang )

Tuần 22
Thứ hai ngày tháng năm 20
Toán:Luyện tập.
A. Mục tiêu . -Giúp HS :
+ Củng cố kiến thức tính diện tích xung quanhvà diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
+ Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản .
B . Đồ dùng dạy học.- GV : đồ dùng dạy học.- HS : đồ dùng học tập.
C . Hoạt động dạy học.
--------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 20
Khoa học:Sử dụng năng lợng chất đốt
A. Mục tiêu: - Sau bài học HS biết.
Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt .
Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt .
B .Đồ dùng dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
2. Bài mới(30)
A . Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Hớng dẫn HS làm bài.
Bài 1.GV HD h/s làm bài , GV theo dõi và
cùng HS nhận xét sửa sai.
Bài3: GV h/d học sinh làm bài .
+ Yêu cầu HS làm bài và phát biểu ý kiến .
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 2: GV h/d học sinh về nhà làm.
3. Củng cố - Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học


bài
- HS lắng nghe.
- HS làm bài tập.
Bài giải .
Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật có :
D =25dm ; r =1,5 dm; h= 18dm là .
25 + 1,5 x2 =53 ( dm )
Diện tích xung quanh là.
53x18 = 954(dm2)
954 + 37,5 x2 = 1029.(dm2)
- HS làm bài 3.
+ HS phát biểu ý kiến .
a, Đ; b, S ; c. S ; d, Đ;
- HS theo dõi.về nhà thực hiện.
Hình ảnh về việc sử dụng chất đốt và các thông tin trong SGK.
C . Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ .
II. Hoạt động trên lớp
1. GV giới thiệu bài.
- Nêu nội dung yêu cầu của tiết học .
2. Hoạt động 3.Thảo luận về sử dụng an toàn , tiết
kiệm chất đốt .
- GV cho HS thảo luận câu hỏi nh sau:
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi
đun , đốt than?
+ Than đá dầu mỏ khí tự nhiên có phải lả các
nguồn năng lợng vô tận không? Tại sao? .
- GV khuyến khích HS nêu VD về việc sử dụng
lãng phí năng lợng , tại sao cần sử dụng tiết kiệm ,

chống lãng phí năng lợng.?- Yêu cầu HS nêu các
việc nên làm để tiết kiệm , chống lãng phí chất đốt
ở gia đình bạn?
- Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu
?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng
các chất đốt trong sinh hoạt ?
- Cần phải làm gì để đề phòng tránh tai nạn khi
sử dựng chất đốt trong sinh hoạt
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối
với môi trờng , không khí , và các biện pháp để
giảm bớt những tác hại đó ?
- GV cho từng nhóm trình bày ý kiến.
3: Củng cố Dặn dò . - GV nhận xét giờ học.-
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài.
-HS nêu ghi nh
- HS lắng nghe .
- Chặt cây bừa bãi để lấy cuỉ đun sẽ
làm ảnh hởng tới tài nguyên rừng ,
tới môi trờng Than đá dầu mỏ ,
+ Than đá, dầu mỏ , khí tự nhiên
đợc hình thành từ xác sinh vật qua
hàng triệu năm .Hiện nay nguồn
năng lợng này đang có nguy cơ bị
cạn kiệt do việc sử dụng của con
ngời . Con ngời đang tìm cách khai
thác , sử dụng năng lợng mặt trời ,
nớc chảy ...
- HS liên hệ và trả lời các câu hỏi
GV đã ra .

- HS liên hệ và trả lời .
- HS trình bày và nhận xét .
.........................................................
...............
Toán: Diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phơng.
A : Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra đợc quy tắc tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng từ quy tắc tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng đợc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập ph-
ơng để giải một số bài tập có liên quan.
B : Đồ dùng dạy học. GV chuẩn bị một số hình lập phơng có kích thớc khác nhau .
C : Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức(3)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
B. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình lập phơng.
- GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan
và nêu câu hỏi cho các em thảo luận .nhận xét. Rút ra
kết luận hình lập phơng là một hình hộp chữ nhật đặc
biệt.có 3 kích thớc bằng nhau.
- GV cho HS rút ra kết luận về công thức tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng .
C. Luyện tập .
Bài 1.

Yêu cầu HS vận trực tiếp công thức tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng.
- GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài theo công thức Gv
gọi 2 HS đọc kết quả
- HS khác nhận xét , GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
Gv yêu cầu HS nêu cách tính và tự giải bài toán.
- Gv đánh giá bài làm của HS .
4. Củng cố Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS nêu kết luận trong SGK.
- HS làm bài và yêu cầu hs nêu
kết quả .
- HS và GV nhận xét sửa sai.
- HS làm bài và nhận xét sửa sai.
- HS nghe.
--------------------------------------------
Thứ t ngày tháng năm 20
Khoa học: Ôn tập
I. Mục tiêu: Sau bài học h/s biết:
+ Trình bày tác dụng của năng lợng gió , năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.
+Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió, năng lợng nớc chảy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về sử dụng năng lợng nớc , năng lợng gió. - Hình trang 90,91SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I: Kiểm tra bài cũ.

II: Dạy bài mới.
1 Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Bàu mới.
GV cho HS làm việc theo nhóm .
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
+ Vì sao có gió ?
+ Nêu một số tác dụng của năng lợng gió
trong tự nhiên?
+ Con ngời sử dụng năng lợng gió trong
những việc gì?
+ Liên hệ thực tế?
b. Hoạt động 2.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi .
+ Nêu một số tác dụng của năng lợng nớc
chảy trong tự nhiên?
+ Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy
trong những việc gì?
+ Liên hệ trong thực tế ?
- GV theo dõi giúp HS hoàn thiện các câu hỏi
và kết lại ý đúng.
c. Hoạt động 3.
- GV hớng dẫn HS thực hành theo nhóm : đổ
nớc làm quay tua bin của mô hình
III.Củng cố dặn dò (5)
- GV nhận xét giờ học .
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời theo câu hỏi
- HS lắng nghe .
- HS làm việc theo nhóm .

+ Gió là sự chuyển động của không
khí .
+Làm mát ,quạt gió làm quay tua bin
máy phát điện ...
+HS liên hệ thực tế .
- HS chú ý .
+Làm quay tua bin máy phát điện ...
+Quay máy thuỷ điện ...
+HS phát biểu ý kiến
- HS lắng nghe .
-HS chú ý .
-HS thực hành theo hớng dẫn .
............................................................................................................
.............
Toán: Luyện tập
A. Mục tiêu.
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.của hình lập phơng.
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng để
giải bài tập trong một số bài tập đơn giản .
B .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. Kiểm tra bài cũ.
II. Hớng dẫn HS làm bài tập.
- GV h/d học sinh vận dụng công thức tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phơng để giải bài tập.
- Yêu cầu h/s tự làm bài tập , GV gọi HS nêu
cách làm và đọc kết quả , yêu cầu HS khác
nhận xét và đánh giá bài làm của bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài làm của
H/S.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 2.
- Yêu cầu HS tự tìm ra kết quả , và giải thích
kết quả .
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả
đúng.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3 và h-
ớng dẫn học sinh làm bài.
+ Diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phơng không phụ thuộc
vào vị trí đặt hộp.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ
nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
- GV nhận xét sửa sai.
IV: Củng có Dặn dò .
- GV nhận xét bài học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
luyện tập chung tiết sau.
- Làm BT2
- HS chú ý , và làm bài tập.
- Bài 1.(T112).
Bài Giải.
Diện tích xung quanh của hình lập
phơng đó là.
2m5cm = 2,05cm.
Vậy. ( 2,05 x 2,05) x4 = 16,81(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phơng đó
là .
( 2,05 x 2,05 ) x 6 = 25,215(cm2).

- HS làm bài 2.
Đáp án : hình 3 ; Hình4 ; là gấp đợc hình
đợc hình lập phơng .
- HS chú ý nghe.
- HS nêu kết quả đúng.
+ Đáp án đúng là đáp án b; d; Gấp 4 lần.
------------------------------------
Thứ năm ngày tháng năm 20
Toán:Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan
đến các hình lập phơng và hình hộp chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra bài cũ(3)
- GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- GV kiểm tra sửa sai.
2. Bài mới.
A . Giới thiệu bài.
- GV giới bài và nêu nội dung yêu cầu bài
học .
B. H ớng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1. GV hớng dẫn học sinh làm bài .
- Vận dụng công thức tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của HHCN .
- Gọi HS nêu cách tính, đọc kết quả và n xét.
- GV nhận xét .

Bài 2.- Hớng dẫn h/s làm bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập , GV nhận xét và
chữa bài .
- HS nêu .
- HS nghe.
- HS làm bài tập .
Bài 1. Sxq = (2,5 +1,1 ) x 2x 0,5=3,6(m).
Sxq = ( 30 +15) x2 x9 = 810(dm).
Stp = 3,6x+ 2,75 x2= 12,7 (m).
Stp = 810 + 450 x 2= 2,520 (dm).
- HS làm bài 2.
Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3)
Chiều dài 4m
5
3
cm
0,4dm.
Chiều rộng 3m 0dm .
Chiều cao 5m

3
1
cm
0,4dm.
Chu vi mặt đáy
14m
2cm 1dm .
Diện tích Xung quanh
70m
0,64dm.

Diện tích toàn phần
820m
0,2048dm.
- GV cho h/s nhận xét :
Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật có chiều
dài chiều rộng và chiều cao bằng nhau.
3. Củng cố Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài chuẩn bị
bài sau.
- HS nhắc lại .
- HS nghe , về nhà thực hiện.
------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Toán:Thể tích của một hình
A: Mục tiêu.
Giúp HS có biểu tợng về thể tích của một hình.
Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản .
B: Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
C : Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bà cũ .
2. Dạy học bài mới .
A. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
2. Nội dung.
a. Hình thành biểu tợng về thể tích của một
hình .
- GV tổ chức cho HS quan sát và nhận xét
.trên các mô hình trực quan theo hình vẽ
trong các ví dụ của SGK.

- Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ
. GV đặt câu hỏi để HS trả lời , và rút ra kết
luận trong từng VD.
- GV gọi HS nhắc lại .
b. Thực hành.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
Bài 1.
Cho HS quan sát và nhận xét các hình trong
sách giáo khoa.
- GV gọi HS trả lời.
- Yêu cầu các HS khác nhận xét , GV đánh
giá bài làm của HS.
Bài 2.
+Hình A gồm mấy hình lập phơng nhỏ?
+Hình B gồm mấy hình lập phơng nhỏ?
+So sánh thể tích của hình Avà hình?
Bài 3:
- Gv có thể tổ chức trò chơi thi xếp hình
nhanh và đợc nhiều hình hộp chữ nhật bằng
cách chuẩn bị đủ số hình lập phơng nhỏ cạnh
1cm, chia HS trong lớp thành một số nhóm .
- GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm .
- GV đánh giá bài làm của HS .
- GV thống nhất kết quả.
3. Củng cố Dặn dò .
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS ly VBT
HS nghe.
HS quan sát và nhận xét.

HS nêu kết luận trong từng VD:
+ Thể tích hình lập phơng bé hơn thể
tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình
hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lớn
hơn thể tích hình lập phơng.
+ thể tích hình C bằng thể tích hình D
+ Thể tích hình p bằng tổng thể tích các
M và N .
+ Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập
phơng nhỏ.
+ Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập
phơng nhỏ.
+ Hình B có thể tích lớn hơn.
+ Hình A gồm 45 hình lập phơng nhỏ.
+ Hình B gồm có 26 hình lập phơng nhỏ
.
+ Thể tích hình A lớn hơn hình B.
- HS theo dõi .
- HS làm bài
+ Có 5 cách sếp 6 hình lập phơng cạnh
1cm thành hình hộp chữ nhật
Đạo đức:Uỷ ban nhân dân xã ( phờng ) em.
A . Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh biết.
+ Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng) , vì sao phải tôn trọng UBND xã ( ph-
ờng).
+ Thực hiện các quy định của UBND xã phờng , tham gia các hoạt động do UBND xã (ph-
ờng) tổ chức .
+ Tôn trọng UBND xã phờng.
B . Tài liệu ph ơng tiện. - ảnh trong bài học.
C. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài học giờ trớc của HS.
2. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
I. Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện . Đến uỷ ban nhân dân
phờng.
- GV mời 1-2 h/s đọc truyện trong SGK.
- Cho h/s thảo luận các câu hỏi sau.
+ Bố Nga đến UBND phờng để làm gì?
+ UBND phờng làm các công việc gì?
+ UBND xã ( phờng) có vai trò rất quan trọng nên mỗi
ngời dân cần phải có thái độ nh thế nào đối với
UBND ?
- GV theo dõi HD h/s thảo luận .
- Gv nhận xét , gọi h/s đọc ghi nhớ trong SGK.
II. Hoạt động 2 . Làm bài tập 1 trong SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho h/s thảo luận , gv theo dõi, gợi ý cho h/s khi thảo
luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- GV kết luận.
+ UBND xã (phờng ) làm các việc : b, c, d,đ, e, h , i,.
III. Hoạt động 3. Làm bài tập 3 trong SGK.
- GV giao nhiệm vụ cho h/s. .
- Cho h/s làm việc cá nhân.
- Gọi một số h/s lên trình bày ý kiến .
- Gv nhận xét kết luận.
+ b, c, là hành vi ,việc làm đúng.
+ a, là hành vi không lên làm .

IV. Hoạt động nối tiếp.
- Cho h/s tìm hiểu về UBND xã nơi các em sinh sống .
- GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
- HS lắng nghe.
- 2 h/s đọc bài .
- cả lớp thảo luận theo nhóm đôi.
+ ... làm giấy khai sinh cho em ,
Nga đi theo bố .
+ ...làm rất nhiều việc nh: Xác
nhận chỗ ở . quản lí việc xây
dựng truờng học , điểm vui chơi
cho trẻ em, tổ chức tiêm chủng
mở rộng...
+ UBND xã (phờng ) giải quyết
nhiều công việc quan trọng đối
với ngời dân ở địa phơng . Vì vậy,
mỗi ngời dân phải tôn trọng và
giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành các
công việc .
- 2 h/s đọc ghi nhớ .
- HS chú ý.
- HS thảo luận theo nhóm 2 .
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả , nhóm khác bổ sung.
- HS nghe GV kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến .
- HS nghe GV kết luận.
Tn 23

Thø hai ngµy th¸ng n¨m 20
To¸n:X¨ng-ti-mÐt khèi. §Ị-xi-mÐt
khèi.
I. Mơc tiªu: Gióp HS :
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Biết tên gọi , độ lớn của đơn vò đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
- Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
II. §å dïng d¹y - häc
- Bé ®å dïng häc to¸n líp 5.
- M« h×nh quan hƯ gi÷a x¨ng-ti-mÐt khèi vµ ®Ị-xi-mÐt khèi nh trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 của tiết
trớc.
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
-.2.2. Hình thành biểu tợng về xăng-ti-mét
khối, đề-xi-mét khối.
- GV đa ra hình lập phơng cạnh 1dm và cạnh
1cm cho HS quan sát.
- GV giới thiệu nh SGK :
- GV đa mô hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối
và đề-xi-mét khối cho HS quan sát.
- Hớng dẫn HS nhận xét để tìm mối quan hệ giữa
xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1dm gồm
10x10x10=1000 hình lập phơng có cạnh 1cm.

Ta có : 1dm
3
= 1000cm
3
2.3 Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài nh thế
nào ?
- GV yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài.
- GV mời 1 HS chữa bài yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2a
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- GV viết lên bảng các trờng hợp sau :
5,8dm
3
= ...cm
3
- GV yêu cầu làm trờng hợp trên.
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài đúng nêu cách làm của
mình.
- GV nhận xét, giải thích lại cách làm nếu HS
trình bày cha chính xác, rõ ràng.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS làm các bài tập ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi để nhận xét.
- Quan sát hình theo yêu cầu của GV.
Đọc và viết kí hiệu cm
3
.
Đọc và viết kí hiệu dm
3
.
- HS quan sát mô hình.
- Trả lời câu hỏi SGK
+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi
hàng có 10 hình, vậy có:
10 x 10 = 100 hình.
+ Xếp đợc 10 lớp nh thế (Vì 1dm =
10cm)
+ Hình lập phơng có thể tích 1dm
3
gồm 1000 hình lập phơng thể tích
1cm
3
.
- HS nhắc lại: 1dm
3
= 1000 cm
3
HS đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS trả lời trớc lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc bài chữa trớc lớp, cả lớp
theo dõi nhận xét sau đó chữa bài
chéo.
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, sửa bài
- HS trình bày :
5,8dm
3
= ...cm
3
Ta có 1dm
3
= 1000cm
3
mà 5,8 x 1000 = 5800
nên 5,8dm
3
= 5800cm
3
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
.........................................................................................
............................
Thứ ba ngày tháng năm 20

Khoa học:Sử dụng năng lợng điện.
I. Mục tiêu: Giúp HS::
- K tờn mt s dựng, mỏy múc s dng nng lng in
- Nờu mt s vớ d chng t dũng in mang nng lng
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình minh họa 1 trang 92 SGK.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội
dung bài 44.
Nhận xét, cho điểm HS.
Hoạt động 1: Dòng điện mang năng lợng
- Hỏi: Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện
mà em biết?
- GV ghi nhanh tên các đồ dùng đó lên bảng.
+ Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng
đợc lấy ra từ đâu?
- Kết luận: Tất cả các vật có khả năng cung cấp
năng lợng điện đợc gọi chung là nguồn điện nh:
nhà máy phát điện, pin, ác-quy hay đi-a-mô....
Dòng điện có ứng dụng nh thế nào? Các em cùng
tìm hiểu tiếp.
- Tiếp nối nhau kể tên những đồ
dùng sử dụng điện: bóng điện, bàn
là, ti vi,......
+ Năng lợng điện mà các đồ dùng
trên sử dụng đợc lấy từ dòng điện
của nhà máy điện, pin, ác-quy, đi-

a-mô.
- Lắng nghe.
Hoạt đông 2: ứng dụng của dòng điện
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo
hớng dẫn.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi,
thảo luận thực hiện các yêu cầu sau:

Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điện
tên bảng cần sử dụng.

Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng
sử dụng đó: thắp sáng, đốt nóng hay chạy máy?
- GV đi hớng dẫn các nhóm.
- Gọi 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, kết luận bài làm của HS.
- Hoạt động trong nhóm theo
Hớng dẫn của GV.
+ Lắng nghe yêu cầu của GV để
nắm nhiệm vụ học tập.
+ 1 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Báo cáo kết quả làm việc.
Hoạt động 3: Vai trò của điện
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò của điện
dới dạng trò chơi " Ai nhanh, ai đúng?".
- Nghe GV phổ biến luật chơi và
cách chơi.

×