Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

chuong_2_-_so_nguyen_-_toan_6.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN </b>


<b>§1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN – TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN </b>


Bài 1: Điền các số vào bảng sau cho đầy đủ


Tên học sinh An Bắc Châu Duy Gia Hòa Khoa Minh


Điểm bài thi 34 28 26 27 30 32


Chênh lệch so
với điểm chuẩn


4 -2 -5 10


Bài 2: Điền các ký hiệu thích hợp vào chỗ trống (….)


a) -3…..N


b)4…..Z


c) N…..Z


d)N*…..Z


e) (n – 10)…. Z với n thuộc N


f) (n – 10)…. Z với n thuộc Z


Bài 3: Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng
a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) Có những số nguyên là số tự nhiên
d) Số nguyên lớn hơn số tự nhiên


Bài 4. Dùng kí hiệu thuộc hoặc không thuộc để ghi vào chỗ trống


a) 5…….N -8….N


b) -7…….Z 12……Z


Bài 5. Theo kế hoạch, mỗi tổ học sinh của lớp 7A phải trồng 5 cây. Trong
sổ tay của bạn lớp trưởng, số cây mỗi tổ đã trồng được ghi theo quy ước:
tổ trồng đủ số cây được ghi số 0; tổ trồng vượt mức 1, 2, 3….cây được ghi
+1, +2, +3…; tổ trồng kém mức 1, 2, 3…cây được ghi số -1, -2, -3…Hãy
giải thích các dịng sau:


Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5


+2 0 -2 +3 -1


Bài 6. Điền vào các chỗ trống trong các bảng sau rồi biểu diễn các số
trong bảng trên trục số:


a 4 -2 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 7. Điểm A biểu diễn n số trên trục số được ký hiệu là A(n)


a) Hãy biểu diễn các điểm A, B, C, D trên trục số, biết rằng A(-2), B(2),
C(4), D(-4).



b) Điểm gốc O là trung điểm của đoạn thẳng nào trên trục số?


c) Biểu diễn trên trục số: trung điểm E của AC, trung điểm I của AD.


<b>§2: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 2: Có thể kết luận gì về số nguyên a nếu biết:


a) a = | |


b)a < | |


Bài 3. Tính giá trị biểu thức
a/ |-5| - |-3|


b/ |-12| - |15| + |7|
c/ |112| - |95| + |-112|


Bài 4. Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:
a) -2 < x < 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c) -4 < x < -5


Bài 5. Xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần
12 ; -7 ; 21 ; 0 ; 6 ; -5 ; -10


Bài 6. Lấy ví dụ để minh họa các khẳng định sau:


a) Trong hai số nguyên dương, số có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn



b) Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.


Bài 7. Cho tập hợp A = { }


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-8….A; -5…A; { }…..A; A...Z


Bài 8. Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có ba chữ số, số nguyên âm lớn
nhất có hai chữ số


Bài 9. Cho hai tập hợp
A= { }
B= { }


Viết tập hợp A B bằng hai cách


Bài 10. Cho a thuộc Z


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 11. Tìm tập hợp các số nguyên x, biết:


a) | | = 7


b) | | = -2


c) | | < 3


Bài 12. So sánh các số nguyên a và b, biết rằng | | < | | và:


a) a và b là hai số nguyên dương


b) a và ba là hai số nguyên âm



Bài 13. Cho số nguyên a. Điền các ký hiệu thích hợp vào chỗ trống (…)


a) Nếu | | = a thì a….0


b) Nếu | | = -a thì a….0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>§3: CỘNG HAI SỐ NGUN CÙNG DẤU, CỘNG HAI SỐ </b>
<b>NGUYÊN KHÁC DẤU </b>


Bài 1: Cho các số -10, -6, 2, 6, 16. Tìm hai số trong các số đã cho để tổng
của chúng bằng 0, -4, -8, 10, -20.


Bài 2: Với mọi số nguyên a và b, ta có | | | | + | | (GTTĐ của


một tổng hai số nhỏ hơn hoặc bằng tổng các GTTĐ của chúng)


a) Hãy lấy ví dụ để có | | < | | + | |


b)Hãy lấy ví dụ để có | | = | | + | |


Bài 3. Thực hiện phép tính:
a) (-13) + (- 29)


b) (-31) + (-17)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 4. Tìm tổng các số ngun âm nhỏ nhất có một chữ số và số nguyên
âm lớn nhất.


Bài 5. Thêm dấu (-) vào trước một hoặc nhiều số trong ô vuông để được


kết quả đúng:


5 + 2 = 3


Bài 6. Cho tổng a + b = c. có thể nói gì về số b nếu:
a) a < 0 và c > 0


b) a < 0 và c = 0


Bài 7. Dãy số sau được viết theo quy luật: -18; -16; -14; …..Hãy phát hiện
quy luật và viết tiếp ba số hạng của dãy.


Bài 8. Tìm các số nguyên a và b, biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b)| | + | | = 2


<b>§4: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN </b>


Bài 1: Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính các
tổng số sau:


a) 45 + (-28) + (-6) + 27 + 11 + (-35)


b)305 + (-246) + (-105) + 546


Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn -10 < x < 17


Bài 3. Tính các tổng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b)1316 + 317 + (-1216) + (-315) + (- 85)



Bài 4: Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong ngày ( đơn vị: nghìn đồng),
thu ứng với dấu +, chi ứng với dấu – như sau:


+ 321, - 410; + 200, -150, -75, + 60


Đầu ngày trong két có 500 nghìn đồng. cuối ngày trong két có bao nhiêu?


Bài 5. Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn -10 < x < 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3
-2


Bài 7. Điền các số thích hợp vào các ơ trống sao cho tổng ba số ở ba ô liền
nhau bằng 0:


7 -2


<b>§5: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN </b>


Bài 1: Điền các số thích hợp (số nguyên dương, số 0, số nguyên âm) vào
các chỗ trống (…) và cho ví dụ


a) Nếu a là số nguyên dương, b là số nguyên âm thì hiệu a – b là ….


b)Nếu a là số nguyên âm, ba là số nguyên dương thì hiệu a – b là …


Bài 2: Với mọi số nguyên a và b, ta có | | | | - | |


(GTTĐ của một hiệu hai số lớn hơn hoặc bằng hiệu các GTTĐ của chúng)



a) Hãy lấy ví dụ để có | | > | | - | |


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 3. Thực hiện phép tính:
a) 125 – (- 314)


b) 0 – (-275)
c) (-127) – (- 34)
d) 152 – 317


Bài 4. Điền dấu (+) hoặc (-) vào dấu * để biểu thức có giá trị nhỏ nhất:
a) 35 * 43


b) 35 * (-27)


Bài 5. Các số a và b đều là số nguyên âm. Tìm các ví dụ để hiệu a – b là:
a) Số nguyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 6. Điền dấu (+) hoặc (-) vào dấu * để hiệu (*12) – (*37)
a) -49


b) 25


Bài 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


A = | |


<b>§6. QUY TẮC DẤU NGOẶC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 2: Một ô tô lên đến độ cao 800m, sau đó xuống dốc 70m, lên dốc


120m, xuống dốc 90m, lên dốc 140m. hỏi cuối cùng ô tô ở độ cao bao
nhiêu?


Bài 3: Bỏ dấu ngoặc rồi rút gọn các biểu thức sau:


a) A = (a - b) – (a – b + c)


b)B = (a + b + c) – (a + b - 5)


Bài 4. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 215 + (-38) – (-58) + 90 – 85


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

d) 917 – (417 - 65)


Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:


a) 15 – (15 + x) = 21


b) 39 + (x - 39) = 50


Bài 6. Không thực hiện phép tính, hãy tìm các cặp kết quả bằng nhau
trong các kết quả sau:


a = 42 – (321 - 410) b = 42 – 410 – 321;


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

e = 42 + 410 – 321


<b>§7. QUY TẮC CHUYỂN VẾ </b>


Bài 1: Tìm số nguyên x, biết:



a/13 – (25 - x) = 7 b/ 13 – |25 - x| = 7


Bài 2: Tìm số nguyên x, biết | | = 5


Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b)42 – x = -7


c) 12 – (30 - x) = -23


d)31 – |17 + x|= 18


Bài 4. Tìm số nguyên x, biết


a) | | - 5 = 12


b)| | = 2


c) 5 + | | = 8


Bài 5*. Tìm số nguyên a, biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b)| | + a = 0


<b>§8. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. </b>
<b>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU </b>


Bài 1: Thực hiện phép tính



a) (-12) + 6.(-3)


b)25.(30 - 15) – 20.(-17)


Bài 2: Tìm số nguyên x, biết (x - 2).(x +4) = 0


Bài 3: Hãy lấy ví dụ để minh họa khẳng định sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 4. Thực hiện phép tính


a) (-12) . (-103)


b)(+35). (-52)


Bài 5. Cho a.b = -60. Tính
a.(-b)


(-a).b


(-a).(-b)


Bài 6. Cho a.b = c. tìm điều kiện của các số a và b để:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b)c < 0


c) c = 0


Bài 7. Thực hiện phép tính


a) -8 – 5.(-4)



b) (-3).(-5) - 5.(-7)


Bài 8. Tìm số nguyên x, biết:


a) x(x - 3) = 0


b)(x + 7) (x - 8) = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 10. Cho biểu thức:
A = 10 + 9 + 8 + …+ x


Trong đó các số hạng của A kể từ trái sang phải là các số nguyên liên tiếp
giảm dần. biết A = 0, tìm x?


Bài 11. Tính nhanh


1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + …+ 51 – 52 + 53


Bài 12. Tìm số nguyên x, biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

b)x (x - 3) > 0


c) (x + 2) (x + 5) < 0


d)(x + 2) (x + 5) > 0


Bài 13. Có hai số nguyên nào nhỏ hơn 3 mà tích bằng 100 khơng? Lấy các
ví dụ nếu có.



<b>§9. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 2: tìm số nguyên x để biểu thức A = (x + 2)2 – 13 có giá trị nhỏ nhất


Bài 3. Tính nhanh


a) (-8) . 14. 125


b) -4 . 2 .6. 25. (-7).5


c) (-125). (-72) .7


d) -310 . 87 + (-310).13


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

f) 42.48 – 24.34


Bài 4. Tính


a) (-1)25


b) (-1)20


c) (-3)4


d) (-2) 5


e) 4.(-2)3 – 7. (-4)


Bài 5. Tìm số nguyên, biết:



a) (n+3)(n2 +1) = 0


b) (n-1)(n2 -4) = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 7. Tìm các số nguyên x và y, biết rằng;


(x + 1)2 + (y - 1)2 = 0


Bài 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


a) A = 2x2 – 15


b)B = 2(x + 1)2 -17


Bài 9. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b) B = 25 – (x -2)2


Bài 10. Tìm số nguyên a, biết rằng:


(a2 -49)(a2 -81) < 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài 2: Tìm các số tự nhiên x và y sao cho
(x - 1)(y - 7) = 7


Bài 3. Tìm tập hợp các ước của 12 mà lớn hơn -4


Bài 4. Số -6 chia hết cho những số nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bài 6. Tìm các số nguyên x và y sao cho:



a) (x + 3)(y + 1) = 3


b) (x -1)(xy + 1) = 2


c) xy – 2x = 5


Bài 7. Tìm số nguyên n, biết:


a) n + 3 n – 1


b)2n – 1 n + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bài 9. Biết rằng một số chia hết cho 7 nếu hiệu giữa số chục (chú ý: số
chục chứ không phải chữ số hàng chục) và hai lần chữ số hàng đơn vị là
một số chia hết cho 7. Hãy kiểm tra xem các số sau có chia hết cho 7
không?


Bài 10. Cho tổng:


A = 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 +….+ 99 – 100


Tổng A có chia hết cho 2, cho 3, cho 4 khơng?


<b>§11. ƠN TẬP CHƯƠNG II </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Biểu diễn mỗi số trên bởi một chấm nhỏ và đặt vào vị trí thích hợp trên
trục số.


Bài 2: Thực hiện phép tính (một cách nhanh chóng nếu có thể)



a) 1532 + (-186) +(-1432) – 14 + 123


b)-47.69 + 31.(-47)


c) -213.68 + 213.(-32)


Bài 3: Cho các số nguyên a và b thỏa mãn a – b = - (a - b)
Hãy chứng tỏ rằng a = b


Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau với a là số nguyên âm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

b)a - | |


c) a . | |


Bài 5. Thực hiện phép tính


a) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-31)


b)6.(-2)2 + 5.(-4) - (-12)


c) -31 – [ ]


Bài 6. Tính các kết quả sau (một cách nhanh chóng nếu có thể)


a) -326 – (115 - 326)


b) 35.23 – 27.35



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

d) -215.54 – 430.23


Bài 7. Tìm số nguyên x, biết:


a) 15 – (x - 7) = -21


b)(17 - x) – 12 = 6


c) 5 – x là số nguyên âm lớn nhất


d)x + 5 là số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số


Bài 8. Tính giá trị của các biểu thức sau với a = -3


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b)a - | |
\


c) a . | |


Bài 9. Tìm các số nguyên x và y, biết x + y = 3 và x – y = 7


Bài 10. Tìm số nguyên x, biết 8 – | | = 5


Bài 11. Tìm các số nguyên x và y sao cho (x-3)(x+y)=7


Bài 12. Các khẳng định sau có đúng với mọi số nguyên a, b khơng?
Nếu sai, hãy chỉ ra một ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

b)| | = | | → a = b



c) a > b → | | > | |


d)| | > | | → a > b


e) a | |


f) | | > 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

h)| | = | | + | |


</div>

<!--links-->

×