Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Diễn tiến sau mổ trường hợp ghép thận đang theo dõi tại bệnh viện chợ Rẫy pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.83 KB, 5 trang )

Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

* Khoa-Bộ môn Niệu BVCR
DIỄN TIẾN SAU MỔ CÁC TRƯỜNG HP GHÉP THẬN
ĐANG THEO DÕI TẠI BỆNH VIỆÂN CH RẪY
Trần Ngọc Sinh, Từ Thành Trí Dũng và cộng sự*
TÓM TẮT
Mục đích: Ghép thận là một ngành mới của Y học. Nhu cầu của bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn
cuối cần ghép thận ngày càng nhiều. Bên cạnh những bệnh nhân được ghép thận tại Việt Nam thì số
bệnh nhân ghép thận từ nước ngoài về cũng ngày càng nhiều. Do đó vấn đề theo dõi, điều trò sau ghép
thành thường quy và góp phần quan trọng trong lónh vực thận học ở nước ta hiện nay. Trong bài này,
chúng tôi báo cáo kết quả của các trường hợp ghép thận đang theo dõi tại bệnh viện Chợ Rẫy. Trong bài
này, chúng tôi báo cáo kết quả của các trường hợp ghép thận đang theo dõi tại bệnh viện Chợ Rẫy.
Phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân của chúng tôi chia làm 2 nhóm: nhóm được ghép tại bệnh
viện Chợ Rẫy và nhóm được ghép thận từ nơi khác và đang theo dõi tại bệnh viện Chợ Rẫy.
Kết quả: + Nhóm được ghép tại bệnh viện Chợ Rẫy: 89 lần ghép với 88 người nhận (1người ghép 2
lần). - 4 TH tử vong: 2 TH tử vong do bệnh Cytomegalovirus, 1TH tử vong do tự tử, 1 TH tử vong không rõ
nguyên nhân.. - 8 TH (9,1%): thải ghép mạn tính. + Nhóm được ghép từ nơi khác:- 171 TH được ghép
thận từ nơi khác. - Tử vong: 15 TH bao gồm: 1 TH AIDS sau ghép, 1 TH do Kaposi sarcoma, 1 TH viêm
phổi do nấm, 1 TH viêm phổi, 1 TH bệnh CMV có tổn thương phổi, 1 TH thải ghép mạn, 1 TH thải ghép
cấp gây rối loạn đông máu, 1 TH dùng thuốc miễn dòch quá liều, 2 TH nhiễm trùng huyết, 4 TH do viêm
gan siêu vi, 1 TH chết không rõ nguyên nhân,...- Thải ghép mạn: 20 TH (1TH đã ghép thận lần hai, 2 TH
chạy thận nhân tạo lại).
Kết luận: Tương lai ngành ghép đã mở nhưng cần phải có Luật chết não để có thể giúp cho bệnh
nhân nhiều hơn. Một số ngành cận lâm sàng khác như miễn dòch ghép, giải phẫu bệnh về ghép,... cần
được quan tâm, hiện đại hóa. Cần theo dõi sát để phát hiện sớm các biến chứng sau ghép.
SUMMARY
KIDNEY TRANSPLANTATION: POSTOPERATIVE FOLLOWING UP
IN CH RẪY HOSPITAL
Tran Ngoc Sinh, Tu Thanh Tri Dung, et al. *


Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 103 – 107
Objective: Kidney transplantation is a new branch of. the demand of patients with end stage renal
disease needs to perform a kidney transplant more and more. Besides of the kidney transplanted cases of
Viet Nam, the kidney transplanted cases from the other countries are also considerable sums and more
and more. Therefore, posttransplant treatment and follow up become conventionally and contribute
importantly for nephrology of our country in present. In this report, we would like to inform about the
results of kidney transplanted cases being followed up at Cho Ray Hospital.
Methods: Our patients are divided into two groups. The first group is the kidney transplanted cases
of Cho Ray Hospital. The second group is the kidney transplanted cases from the others being followed up
at Cho Ray hospital. The posttransplant immunosuppressant regimen is the conventional formula. Follow
up of the heath, renal function and complications of the patients.
103
Results: + The kidney transplanted cases of Cho Ray Hospital:- 84/88 recipients alive with the active
allograft (95.45%). - 4 dead cases (4.55%): 2 cases due to cytomegalovirus disease; 1 case by suicide, 1
case with no reason. - 8 cases with chronic allogaft nephropathy (9.1%). + The kidney transplanted cases
from the others: 171 patients- 15 dead patients: 1 acute rejection case with AIDS, 1 case with Kaposi
sarcoma, 1 case with fungus pneumonitis, 1 case pneumonitis, 1 case with cytomegalovirus disease, 1
case with chronic allograft dysfunction, 1 case with acute allograft dysfunction and DIC, 1
immunosuppressant overdosage case, 2 cases with septic shock, 4 hepatitis cases and 1 dead case with no
reason. - 20 cases: chronic allograft nephropathy (1 case transplanted again, 2 cases are dialysing)
Conclusion: Future of transplantation opened but we must have Brain Dead Law in order to help
the patients with ESRD much better. Subclinical departments as transplant immunology, transplant
pathology,.. need to be noticed and modernised. Follow up closedly the patients in order to find early the
posttransplant complications
MỞ ĐẦU
Hiện nay, nhu cầu bệnh nhân suy thận mạn giai
đoạn cuối cần được ghép thận ngày càng cao. Bên
cạnh những bệnh nhân được ghép thận tại Việt Nam
thì số bệnh nhân ghép thận từ nước ngoài về cũng
ngày càng nhiều. Vấn đề theo dõi, điều trò bệnh nhân

sau ghép trở nên thường quy và góp phần quan trọng
trong lónh vực điều trò thận học ở nước ta hiện nay.
Từ 1992 đến 8/2004, chúng tôi đã ghép được 89 cặp.
Ngoài ra, chúng tôi cũng theo dõi và điều trò sau ghép
cho 171 bệnh nhân ghép thận từ các nơi khác.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chọn bệnh
Chúng tôi tổng kết những bệnh nhân được theo
dõi và điều trò sau ghép tại bệnh viện Chợ Rẫy từ
1992 đến nay. Chúng tôi có 2 nhóm bệnh nhân:
nhóm được ghép tại bệnh viện Chợ Rẫy và nhóm
ghép thận ở nơi khác và theo dõi tại bệnh viện Chợ
Rẫy.
Thuốc ức chế miễn dòch theo công
thức qui ước
Cyclosporin A (CSA) loại Neoral® +Prednisolone
(Pred) + Azathioprin (AZA) loại Imurène hay Imuran.
Liều lượng theo qui đònh của dược phẩm có gia giảm
theo diễn tiến lâm sàng.
Phác đồ theo dõi
- Bệnh nhân được khám đònh kỳ teo hẹn.
- Theo dõi sức khỏe của bệnh nhân và các biến
chứng sau ghép.
- Theo dõi nồng độ thuốc và các tác dụng phụ
của thuốc ức chế miễn dòch.
KẾT QUẢ
Nhóm được ghép tại bệnh viện Chợ
Rẫy
- Ghép 89 lần với 88 người nhận (1 người ghép 2
lần). Tất cả người cho đều có liên hệ huyết thống. 84

người nhận hiện còn sống với thận ghép còn hoạt
động (95,45%). 1 TH thải ghép cấp (1,1%), phải cắt
bỏ thận ghép và ghép lại với người cho thứ hai, kết
quả tốt.
Phân bố tuổi
NGƯỜI NHẬN THẬN,
n=88
NGƯỜI CHO THẬN,
n=89
Giới tính 29 nữ / 59 nam 52 nữ / 37 nam
Tuổi trung bình 33,4 ± 7,9 tuổi 35,6 ± 7,5 tuổi
Giới hạn tuổi 18 và 49 tuổi 20 và 67 tuổi
Biến chứng
+ Thải ghép cấp: 31 /88 TH (34,83%)
- Thời gian trung bình xuất hiện thải ghép cấp là
9,8 ± 6,6 ngày
+
Thải ghép mạn: 8/88 TH (8,99%), với creatinin
huyết thanh trong khoảng 1,6mg đến 2mg%, có đạm
niệu và tăng huyết áp. Một trường hợp phải chạy thận
nhân tạo lại.
+ Biến chứng do thuốc ức chế miễn dòch:
104
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

- Tác dụng phụ của CsA: 4/88 TH
- Tác dụng phụ của AZA: có 8/88 TH
- Tác dụng phụ của Prednisone: 34 TH
+

Biến chứng nhiễm trùng:
- Nhiễm nấm candida đường ruột: 1 TH
- Nhiễm lao: 1 TH
- Nhiễm Cytomegalovirus: 4TH (2 TH điều trò dự
phòng với Gancyclovir khi kiểm tra huyết thanh
dương tính với Cytomegalovirus).
- Nhiễm herpes virus: 4 TH
+
Biến chứng ngoại khoa:
- Dò nước tiểu và máu tụ quanh thận: 1/88 TH
+ Dò nước tiểu do dẫn lưu nang thận: 1/88 TH.
Tử vong
4/88 TH tử vong (4,54%) bao gồm: 2 TH tử vong
do bệnh Cytomegalovirus, 1 TH tử vong do tự tử sau
ghép 3 tháng, 1 TH không theo dõi và tử vong không
rõ nguyên nhân..
Nhóm được ghép thận tại nơi khác
đang theo dõi tại bệnh viện Chợ Rẫy
Phân bố theo tuổi
- Theo dõi và điều trò sau ghép: 171 bệnh nhân
được ghép thận từ nơi khác.
- 6 TH ghép thận từ các nơi khác ở Việt Nam
(ghép từ thân nhân sống cùng huyết thống) và - -
165 TH ghép thận từ Trung Quốc (ghép từ người chết
não).

GHÉP TỪ CÁC TRUNG
TÂM KHÁC Ở VIỆT
NAM, n = 6
GHÉP TỪ NƯỚC

NGOÀI, n = 165
Giới tính 1 nữ / 5 nam 80 nữ / 85 nam
Tuổi trung
bình
41 tuổi 35 tuổi
Giới hạn tuổi 21 và 52 tuổi 17 và 77 tuổi
Biến chứng sau ghép

Nhóm được ghép từ các trung tâm khác ở
Việt Nam:
- Thải ghép mạn: 2 TH. Một TH chạy thận nhân
tạo lại và sau đó tử vong tại nhà.
- Biến chứng ngoại khoa: 1 TH. Do hẹp chỗ cắm
niệu quản vào bàng quang.

Nhóm ghép thận từ nước ngoài:
+
Thải ghép cấp: 1 TH, bệnh nhân tử vong do rối
loạn đông máu.
+
Thải ghép mạn: 20 TH (1 TH đã ghép thận lần
hai tại nước ngoài, 2 TH chạy thận nhân tạo lại và
trong đó 1 TH tử vong do tai biến mạch máu não).
+
Biến chứng do dùng thuốc ức chế miễn dòch:
- Tác dụng phụ do Cyclosporin A: 8 TH
- Tác dụng phụ của Azathioprin: 6 TH. 1 TH tử
vong do dùng thuốc quá liều.
- Tác dụng phụ do prednisone: 29 TH.
+

Biến chứng nhiễm trùng:
♦ Viêm gan siêu vi A và B: 1 TH. Tử vong do hôn
mê gan.
♦ Viêm gan siêu vi B: 12 TH
- 2 TH: HBsAg (+), Anti HBc (+), HBV-DNA
(+), có biểu hiện lâm sàng 2 TH tử vong do xơ gan (1
TH kèm thải ghép mạn và kèm ung thư niêm mạc
miệng).
- 2 TH: HBsAg (+), Anti HBc (+), HBV-DNA (+)
nhưng chưa có biểu hiện lâm sàng.
- 6 TH: lâm sàng bình thường, HBsAg (+), anti
HBc (+), HBV-DNA (-).
- 2 TH: lâm sàng bình thường, HBsAb (+), anti
HBc (+)
♦ Viêm gan siêu vi C: 19 TH
- 6 TH: HCV-RNA (+) và 2 trường hợp có biểu
hiện lâm sàng với hội chứng hủy và suy tế bào gan,
trong đó có 1 trường hợp tử vong do suy gan cấp.
- 4 TH: HCV-RNA (-), lâm sàng bình thường.
- 6 TH: HCV-RNA (+), lâm sàng bình thường
♦ Viêm gan siêu vi B và C: 4 TH
- 1 TH bò lao phổi và HBV-DNA (+), HCV-RNA
(+), men gan tăng.
- 3 TH: HBsAg (+), Anti HBc (+) kèm anti HCV
(+), 1 TH có HCV-RNA (+)
105
♦ Nhiễm lao:
2 TH: lao phổi.
1 TH: lao đa cơ quan.
- 1 TH lao cột sống.

♦ Nhiễm nấm Aspergillus ở phổi: Sau ghép
khoảng 3 tháng, phát hiện bệnh nhân có hình ảnh
thâm nhiễm ở 2 phổi, giống như bướu. Cấy đàm
Aspergillus (+). Bệnh nhân trở lại Trung Quốc điều
trò. Tình trạng không cải thiện và bệnh nhân tử vong
trong tình trạng suy hô hấp, nhiễm nấm huyết.
♦ Nhiễm Cytomegalovirus: 68 TH (1 TH tử vong
do viêm phổi, suy gan, xuất huyết tiêu hóa)
♦ Nhiễm Herpes: 6 TH
♦ Nhiễm HIV: 1 TH
♦U Kaposi sarcoma: 1 TH
♦ Ung thư sau ghép:
K cổ tử cung giai đoạn I B: 1 TH (lao cột sống
kèm theo)
Lymphoma: 1 TH. Tử vong
+
Biến chứng phẫu thuật:
- Thận ứ nước sau mổ do hẹp chỗ nối niệu quản:
3 TH.
2 TH được nối niệu quản ghép với niệu quản
người nhận tận - tận.
1 TH hẹp chỗ cắm niệu quản vào bàng quang.
- Sỏi thận ghép: 1 TH (phát hiện sau ghép 3
tháng). Bệnh nhân được mổ lấy sỏi thận.
- Hoại tử miệng niệu quản thận ghép: 1 TH (sau
ghép 2 tháng)
- Nhiễm trùng vết mổ, nghi viêm phúc mạc được
mổ nhiều lần, bệnh nhân tử vong vì nhiễm trùng
huyết: 1 TH
+

Tử vong: 15 TH bao gồm: 1 TH AIDS sau
ghép, 1 TH do Kaposi sarcoma, 1 TH viêm phổi do
nấm, 1 TH viêm phổi, 1 TH bệnh CMV có tổn thương
phổi, 1 TH thải ghép mạn, 1 TH thải ghép cấp gây rối
loạn đông máu, 1 TH dùng thuốc miễn dòch quá liều,
2 TH nhiễm trùng huyết, 4 TH do viêm gan siêu vi, 1
TH chết không rõ nguyên nhân,,..
BÀN LUẬN
Ngộ độc thận do CsA và thải ghép cấp
và mạn
Là những vấn đề thường gặp ở BN ghép thận.
Theo dõi thường xuyên chức năng thận, nồng độ Co
và C2, nếu cần làm monitoring nồng độ CsA/12 giờ
để xác đònh ngộ độc thuốc hay thải ghép. Hiện nay
tại bệnh viện Chợ Rẫy, chúng tôi đã đo được nồng độ
thuốc Sandimmun và Tacrolimus trong máu theo
phương pháp Automatic Fluorescent Polyrasation
Analyser, do đó chúng tôi có thể chỉnh liều
Sandimmun và Tacrolimus theo nồng độ của thuốc
trong máu.
Tác dụng phụ của thuốc Azathioprin,
Cellcept
Giảm liều hoặc tạm ngưng thuốc.
Thải ghép cấp
Các trường hợp ghép ở nước ngoài vể, chúng tôi
không ghi nhận được thải ghép cấp nhiều vì bệnh
nhân đến khám chúng tôi thường sau ghép khoảng 1
tháng.
Đối với các trường hợp ghép tại bệnh viện Chợ
Rẫy, qua diễn tiến lâm sàng và điều trò, đã chứng

minh các trường hợp thải ghép cấp của chúng tôi là
chẩn đoán đúng. Có một trường hợp phức tạp: dò
nước tiểu và men gan tăng cấp tính chưa rõ nguyên
nhân cùng với tăng creatinin huyết thanh đã được
chẩn đoán là thải ghép cấp, diễn tiến lâm sàng đã
chứng tỏ là không đúng. Tiêu chuẩn quan trọng của
thải ghép là giải phẫu bệnh.
Điều trò thải ghép cấp với Methylprednison liều
cao: 500 mg tiêm tónh mạch. Thải ghép trên người
cho có liên hệ huyết thống thường dễ trò liệu và nhạy
với corticoids. Chúng tôi chưa gặp trường hợp kháng
thuốc. Trừ trường hợp thải ghép phải cắt bỏ thận
ghép, chúng tôi nghó là thải ghép dòch thể vì kháng
thể chống bạch cầu sau ghép hiện diện 100% ở cả ba
nhiệt độ (thử vào thời điểm 3 ngày sau ghép)
Việc theo dõi, tái khám sau mổ đóng
106
Nghiên cứu Y học
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

vai trò quan trọng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Amend W.J.C.: Renal transplantation. Text book of
medicine, Cecil 18
th
edition, 1988. W.B. Sauners
Company.
Theo dõi lâm sàng, cận lâm sàng, điều chỉnh
liều thuốc ức chế miễn dòch theo phác đồ và theo
tình trạng của bệnh nhân góp phần duy trì và bảo

đảm kết quả phẫu thuật được tốt.
2 Danovitch GM.: Handbook of kidney Transplantation,
2
nd
Edition, 1996. A Little, Brown.
3 Holley J.L., McCauley C., Doherty B. et al: Patient ‘s
views in the choice of renal transplant. Kidney Int 49:
494,1996.
KẾT LUẬN
4 Kong N.C.: Basis nephrology. Falkuti Perubatan,
Universiti Kebansaan Malaysia, 1996.
Tại Việt Nam, ghép thận đã trở thành thường
quy, sau 10 năm đã có một số kinh nghiệm. Tương
lai ngành ghép đã mở. nhưng số lượng ghép chưa
nhiều so với nhu cầu, đa số bệnh nhân suy thận
mạn giai đoạn cuối còn phải đi ghép ở nước ngoài.
5 Morris P.J.: Kidney transplantation, Principles and
practice, 3
rd
edition,1988. W.B. Saunders Company.
6 Thibault P.: La transplantation rénale. Rapport
prérenté au 92
e
congrès francais de chirurgie. Paris,
du 1
er
au octobre 1990. Masson.
7 Hodge, EE. Flechner SM., Novick AC., Kozlowski
J.M., Grayhack J.T. (1996), Renal Transplantation, in
Adult and Pediatric Urology, published by Mosby-

Yearbook, Inc., USA, Third edition, Chapter 22, pp.
1501-1574.
Một số ngành cận lâm sàng ghép như miễn
dòch ghép, giải phẫu bệnh ghép cần được quan tâm
hiện đại hóa. Ngoài ra cần có chiến lược phát triển
ngành ghép hiệu quả hơn về lượng và chất: ghép
thận tử thi, đây cũng là con đường mở ra cho các
ghép các loại tạng khác.
8 Trần Ngọc Sinh (1994): Choix d’une Voie d’Abord et
d’une Technique d’anastomose vasculaire en
Transplantation Rénale. Mémoire fin de stage sous
parainage du Professeueur F.R. Pruvot, hôpital A.
Calmette, CHRU de Lille.
Việc điều trò sau ghép chiếm vai trò quan
trọng, cần theo dõi sát để phát hiện sớm các biến
chứng sau ghép. Chọn bệnh tiền phẫu cũng góp
phần cho sự thành công của cuộc mổ, cũng như
việc điều trò sau ghép.
9 Lucas A.B. (1991): Donor neprectomie et organ
preservation, in Urologic Surgery, 4th edition,
published by Lippincott J.B. Company, chapter 19, pp.
215 - 235.

107

×