Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC</b>


<b>(Cognitive Psychology)</b>


<b>Giảng viên: ThS. Nhan Thị Lạc An</b>
<b>Thời gian: 45 tiết – 11 buổi</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>KHOA TÂM LÝ HỌC</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>



• E. Bruce Goldstein
(2011), <i>Cognitive </i>
<i>Psychology –</i>


<i>Connecting Mind, </i>
<i>Research, and </i>
<i>Everyday </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



• Robert J.Sternberg
& Karin Sternberg
(2012), <i>Cognitive </i>
<i>Psychology (Sixth </i>
<i>Edition), </i>


Wadsworth


Cengage learning.



<b>Tài liệu tham khảo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



• Nicky Hayes (2005) ,
<i>Nền tảng tâm lý học, </i>
NXB Lao động.


<b>Tài liệu tham khảo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Những câu hỏi đặt ra:</b>



• Tâm lý học nhận thức bao gồm những gì?


• Tâm lý học nhận thức liên quan đến cuộc sống
của tôi như thế nào?


• Tâm lý học nhận thức ứng dụng thực tế vào
cuộc sống như thế nào?


• Làm thế nào để nghiên cứu quá trình xảy ra
bên trong của trí não?


<b>Đối tượng nghiên cứu của </b>


<b>TLH nhận thức</b>



• Tri giác (Perception)
• Chú ý (Attention)
• Trí nhớ (Memory)


• Hình tượng


(Visual Imagery)


• Ngơn ngữ (Language)


• Giải quyết vấn đề
(Problem solving)
• Lập luận và ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nhận thức (cognitive) ?</b>



– là quá trình tinh thần bao gồm: tri giác
(perception), chú ý (attention), trí nhớ


(memory), giải quyết vấn đề (problem solving),
lập luận (reasoning), và ra quyết định (making
decisions)


<b>Tâm lý học nhận thức (cognitive </b>


<b>psychology) ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Hiện tượng này được mơ tả lần đầu tiên do



<b>J.R. Stroop </b>

năm 1935.



<b>Nghĩa của từ</b>

gây cản trở khả năng gọi tên


màu mực, do con người không thể tránh

<b>sự</b>



<b>chú ý</b>

của mình vào nghĩa của từ đó.




• Một số kích thích có thể

<b>ảnh hưởng</b>

đến


hành vi của chúng ta do tập trung vào nó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÂM LÝ </b>


<b>HỌC NHẬN THỨC</b>



<b>1.1 Nhà tâm lý học nhận thức đầu tiên</b>



• Nghiên cứu TLH nhận thức bắt đầu từ thế kỷ
19.


• <b>1868</b>, Franciscus Donders, nhà tâm lý học
người Hà Lan, người đã làm thí nghiệm tâm
lý học nhận thức đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Mô tả thí nghiệm</b>



• <b>Mục đích</b>:


− đo thời gian phản ứng của một người khi
đưa ra quyết định


• <b>Cách làm:</b>


− xác định bằng một dụng cụ gọi là Thời gian
phản ứng, đo khoảng thời gian từ khi kích
thích xuất hiện đến khi phản ứng với kích
thích



• <b>Tiến trình:</b>ơng đo 2 loại phản ứng


<b>Mơ tả thí nghiệm (tt)</b>



• <i><b>Thời gian phản ứng đơn (simple reaction </b></i>
<i><b>time):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mơ tả thí nghiệm (tt)</b>



<i><b>Thời gian phản ứng lựa chọn (Choice</b></i>


<i><b>reaction time)</b></i>



<b>Hình 1.2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Kết luận thí nghiệm</b>



• Thời gian phản ứng lựa chọn dài hơn


thời gian phản ứng đơn vì phải tốn thời


gian ra quyết định.



• Donder nhận thấy rằng mất 1/10 giây


để ra quyết định nhấn nút nào trong


phản ứng lựa chọn.



<b>Ý nghĩa của thí nghiệm</b>



• Thí nghiệm tâm lý học nhận thức đầu


tiên.



• Phản ứng tinh thần (mental response)



có thể suy ra từ hành vi của con người.


• Đặc điểm này có trong tất cả các



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thực hành</b></i>



• />


<b>Suy luận vơ thức của Helmholtz </b>


<b>(Helmholtz’s Unconscious Inference)</b>



• Hermann von Helmholtz là nhà nghiên cứu
khác vào thế kỷ 19.


• Ơng là giáo sư tâm lý học người Đức tại đại
học Heidelberg (1858) và là giáo sư vật lý
học tại ĐH Berlin (1871), là một trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Suy luận vô thức của Helmholtz </b>


<b>(Helmholtz’s Unconscious Inference)</b>



• Là người phát triển kính soi đáy mắt
(ophthalmoscope)


• Đưa ra những thuyết về tri giác, khả năng
nhìn màu (color vision) và nghe.


• <i><b>Suy luận vô thức (unconscious inference):</b></i>


− là những trạng trái xuất hiện trong nhận thức của
chúng ta, là kết quả của những giả định vô thức
mà chúng ta hiểu về mơi trường xung quanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Phịng thí nghiệm tâm lý đầu tiên</b>



• 1879, Wilhelm Wunt thành lập phịng thí
nghiệm đầu tiên (ĐH Leipzig)


• Mục đích là nghiên cứu khoa học trí tuệ.
• Thực hiện thí nghiệm thời gian phản ứng,


đo những thuộc tính cơ bản của tri giác, thị
lực và thính lực


• Phát triển một kỹ thuật <b>phân tích nội quan </b>
<b>(analytic introspection).</b>


<b>Phịng thí nghiệm tâm lý đầu tiên</b>



• Wunt có nhiều đóng góp cho ngành TLH
• Đầu thế kỷ 20, tâm lý học được đem tới


nước Mỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1.2 TLH nhận thức trở nên mờ nhạt</b>



<i><b>a) Sự lên ngôi của thuyết hành vi</b></i>


• Watson cảm thấy khơng bằng lịng với <i>phương </i>
<i>pháp phân tích nội quan.</i>


• Ơng loại bỏ phương pháp phân tích nội quan


khỏi các phương pháp nghiên cứu


• Chủ đề chính của những nghiên cứu TLH là
hành vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

• B.E. Skinner, đẩy mạnh bản tun ngơn
“anti-mind” bằng lý thuyết <b>điều kiện hóa có tác </b>
<b>động </b>(operant conditioning)


• Tập trung vào xác định làm thế nào hành vi
được củng cố bởi <b>kích thích tích cực </b>hoặc bị
hủy bỏ bởi <b>kích thích tiêu cực</b>


• <b>Điều kiện hóa có tác động </b>có ảnh hưởng rất
lớn, dùng cho dạy học, chữa trị rối loạn tâm
lý…


<b>1.2 TLH nhận thức trở nên mờ nhạt</b>



<i><b>b) Sự suy tàn của thuyết hành vi</b></i>


• 1957, Skinner xuất bản sách <i><b>Verbal Behavior. </b></i>


Ơng cho rằng trẻ em học ngơn ngữ là do bắt
chước và củng cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.2 TLH nhận thức trở nên mờ nhạt</b>



<i><b>b) Sự suy tàn của thuyết hành vi</b></i>



• Học ngơn ngữ là do bẩm sinh trãi qua mọi
nền văn hóa.


• Để hiểu những hành vi nhận thức phức tạp
không chỉ xem xét mối quan hệ giữa kích
thích – kết quả mà cịn cả tâm trí hoạt động
như thế nào.


<i><b>b) Sự suy tàn của thuyết hành vi</b></i>


• 1961, hai sinh viên của Skinner là Keller Breland
và Marian Breland viết “<i>The Misbehavior of </i>
<i>Organisms”.</i>


• Họ sử dụng điều kiện hóa có
tác động để huấn luyện động
vật trong rạp xiếc, tác động
vào hành vi bản năng của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1.3 Khoa học nghiên cứu trí tuệ được tái </b>


<b>sinh</b>



<b>a) Phương pháp tiếp cận quá trình xử lý thơng tin</b>


• Xuất hiện vào thập niên 1950


• Tâm trí xử lý thơng tin như thế nào


• Thí nghiệm của Colin Cherry (1953) – nhà TLH
người Anh



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

• Con người có thể tập trung vào 1 thơng điệp
và lờ đi những cái khác xuất hiện cùng lúc
• Thí nghiệm này giới thiệu một phương pháp


cho những nghiên cứu cách con người xử lý
thông tin như thế nào.


• 1954, IBM giới thiệu máy tính kỹ thuật số (the
digital computer)


• ĐH Dartmouth – Summer Research Project on
Artificial Intelligence.


• Herb Simon và Alan Newell phát triển <i>thuyết </i>
<i>logic </i>(logic theorist) để chứng minh những
định lý tốn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

• Máy tính xử lý thơng tin bằng cách biến đổi nó
sang một chuỗi những giai đoạn (Hình 1.4)


<i><b>Hình 1.4 Biểu đồ cho một máy tính sơ khai</b></i>


• 1958 Donald Broadbent (TLH người Anh) đưa
ra 1 biểu đồ mơ tả những gì xảy ra trong tâm trí
con người khi người đó trực tiếp chú ý vào một
kích thích trong mơi trường.


• Nó trở thành phương pháp chuẩn để mơ tả sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.3 Khoa học nghiên cứu trí tuệ được tái </b>


<b>sinh</b>



<i><b>b) Cuộc cách mạng nhận thức</b></i>


• Thập niên 1950, 1960 phương pháp tiếp cận
xử lý thông tin phát triển


• “Cuộc cách mạng nhận thức” – tái giới thiệu
những nghiên cứu tâm trí của tâm lý học.
• Sự thay đổi diễn ra từ từ trong vài thập niên


từ nhiều lĩnh vực có chung sự quan tâm về
nghiên cứu tâm trí con người


• Năm <b>1956</b>là năm sinh của TLH nhận thức
• 1967, sách TLH nhận thức lần đầu xuất hiện


(Neisser, 1967)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Phương pháp


tiếp cận


nghiên cứu



tâm trí



Hành vi
(Behavior)


Phản ứng sinh lý


(Physiological


responding)


<b>Phương pháp tiếp cận hành vi</b>



• <i><b>Tiếp cập hành vi</b></i> (<i>Behavioral approach to </i>
<i>the study of the mind) </i>bao gồm đo lường
hành vi và giải thích nhận thức xét về mặt
hành vi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Phương pháp tiếp cận sinh lý học</b>



• <i><b>Tiếp cận sinh lý</b></i> (<i>Physiological approach to </i>
<i>the study of the mind)</i> bao gồm đo lường cả
hành vi và sinh lý và giải thích nhận thức xét
về mặt sinh lý học.


• <b>Ví dụ:</b>thực hiện thí nghiệm của Donders
trong phịng thí nghiệm để đo thời gian phản
ứng, và đo não của một người khi họ phản
ứng với kích thích.


<b>Đo mối quan hệ A:</b> đo
thời gian phản ứng


<b>Đo mối quan hệ B:</b>


làm sáng đèn và xem
vùng nào trên não hoạt


động


<b>Đo mối quan hệ C: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tiếp cận sinh học có thể đưa ra kết


luận trong thí nghiệm của Donders:



<i>“ra quyết định giữa hai đèn sẽ kích hoạt </i>


<i>một vùng đặc trưng trong não mà nó </i>


<i>khơng hoạt động khi một người phản ứng </i>


<i>với 1 ánh đèn”. </i>



<b>Thí nghiệm mơ hình trí nhớ </b>


<b>(A modern memory experiment)</b>



• Thí nghiệm của Lila Davachi, Jean Mitchell
và Anthony Wagner (2003)


• là một trong những thí nghiệm tâm lý học
nhận thức hiện đại nghiên cứu về trí nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Mơ tả thí nghiệm – Tiếp cận hành vi</b>



• Thu nhận: học theo 2 cách (nơi chốn & đọc)
• Mỗi người tham dự sẽ thấy 200 từ về “nơi


chốn” và 200 từ về “đọc”


• <b>Mục đích: </b>cách học từ ngữ khác nhau sẽ ảnh
hưởng khả năng nhớ về sau như thế nào.



<i><b>Kiểm tra thí nghiệm</b></i>



• Được thực hiện 20h sau đó.



• Người tham gia sẽ thấy 400 từ mà họ


đã được học ở phần trước + 400 từ


mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Kết quả thí nghiệm</b></i>



<b>54%</b>


<b>30%</b>


<i><b>Tiếp cận sinh lý học</b></i>



• Thực hiện cùng lúc với phần hành vi


• Đang khi xem gợi ý thì não được đo bằng
máy scan.


• Davachi quan tâm mối quan hệ giữa hoạt
động của não được đo trong khi học và trí
nhớ của người tham gia trong 20 giờ sau đó.
• Hoạt động của não khơng được đo trong khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Tiếp cận sinh lý học</b></i>



• Nhiệm vụ “nơi


chốn” gây ra hoạt
động của vùng
<i><b>perirhinal </b></i>
<i><b>cortex, cịn </b></i>
nhiệm vụ “đọc”
thì khơng.


<i><b>Tiếp cận sinh lý học</b></i>


• Vùng <i><b>perirhinal </b></i>


<i><b>cortex </b></i>hoạt động


càng nhiều thì các
từ được nhớ càng
nhiều hơn các từ bị
quên trong 20 giờ
sau đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiếp cận đa ngành để nghiên cứu tâm trí</b>



• Khoa học nhận thức (<b>cognitive science) </b>bao
gồm:


− TLH nhận thức (cognitive psychology)
− Khoa học máy tính (computer science)
− Ngơn ngữ học (linguistics)


− Khoa học thần kinh (neuroscience)
− Nhân chủng học (anthropology)



</div>

<!--links-->

×