Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Ebook 300 tình huống giao tiếp Sư phạm: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.85 MB, 185 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Phần ba</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tình huống sô 261 </b>



<b>Các em cán bộ lớp hãy đi sang các lóp khác </b>


<b>xem họ làm như thế nậo mà lớp ta lại như thế này !</b>


<b>Nội dung tình huống :</b>


Ngày 8 -3 , cô giáo T đến lớp với sự hồi hộp. Bước vào lóp cô T
thấy một không khí buồn tẻ, n hạt nhẽo, tất cả nam học sinh
đểu trốn học, bàn giáo vicn không khăn trải bàn, không lọ hoa.
Cô T giận dữ gắt lên : "Các em cán bộ lớp hãy đi sang các lớp
khác xem họ làm như thê nào mà lớp ta lại như thê này !".


<b>P h án tích :</b>


- <i>Vê p h ía giáo viên : Giáo viên chưa có kĩ năng (chưa biết) </i>
<i>tự chủ cảm xúc và hành vi của minh. Trước một tinh huống </i>
<i>như thế, giáo viên rất d ễ dàng thất vọng, buồn chán, nhưng </i>
<i>nên biết cách kiềm c h ế và hành động sao cho hợp lí. G iáo viên </i>
<i>chưa có kĩ năng định vị, bởi ngồi cơ giáo buồn chán ra, các em </i>
<i>nữ sinh ở lớp đó củng chịu cảnh tương tự như cô g iá o (cũng </i>
<i>buồn chán và thát vọng) nhưng các em p h ả i chấp nhận sự thật </i>
<i>và rất mong cô giáo đến động viên, cùng tìm cách g iả i quyết. </i>
<i>Các em nữ sinh rất mong cô giáo đêh nhưng trước sự xử sự của </i>
<i>cơ các em lại càng thất vọng (vì mọi tức giận cô đ ổ hết lên đầu học </i>
<i>sinh đặc biệt là các cán bộ lớp và rất có thê trong sô cán bộ lớp </i>
<i>cũng rá nữ sinh)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tình huống sơ 262 </b>




<b>Thưa thầy, ngồi kia các bạn đang văng tục với nhau, </b>


<b>em phê bình khơng được ạ !</b>



<b>Nội dung tình huống :</b>


Trong văn phịng trường X, giò nghỉ giải lao.


Thầy K : Tiên sư bô lão chữa xe đạp, lão cho mình cái ổ giữa
xe đạp mà lão chém mình 10 nghìn !


Tháy H : Tao cạch cái thằng già ấy, lão chổt 1 cái ốc lấy
2 nghìn rưỡi ...


Tháy N : (ngoảnh ra ngoài) - Em nào thập thò đây !


Học sinh : Thưa thầy, ngoài kia các bạn đang văng tục với
nhau, em phê bình không được ạ !


<b>P h á n tích :</b>


<i>Đê biện hộ, một sơ giáo viên trẻ đ ã nói minh chỉ cần đứng đắn </i>
<i>trước mặt học sinh thơi, cịn sau đó, học sinh củng p h ải thông </i>
<i>cảm chứ, thầy g iáo đây củng là con người chứ có p h ải thánh đâu !</i>
<i>Người thầy g iá o dù sống ở đâu, trong hoàn cảnh nào củng </i>
<i>cần p h ả i "giữ minh" sao cho xứng đán g là "ông giáo", bởi mọi </i>
<i>bước đi, mọi lời nói của thầy đều trở thành tấm gương cho học </i>
<i>sinh. G iáo viên m à không thường xuyên rèn luyện nhàn cách </i>
<i>của m ình thi làm sao dạy học sinh đừng văng tục chửi bậy ?</i>


<i>Người xưa từng nói : "Danh chính, ngơn thuận", lời nói p h á i </i>


<i>đi đơi với việc làm , nghề nghiệp, nếu làm sai sẽ bị "gậy ông lại </i>
<i>đập lưng ông".</i>


<b>Tình huống sô 263 </b>



<b>Tôi xin các em, các em để cho tôi giảng bài...</b>


<b>Nội dung tình huống :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Không thê chịu đựng được nữa, cơ giáo

s.

bật khóc : "Tôi xin các
em, các em để cho tôi giảng bài, các em đừng nói chuyện nữa..."
<b>Phân tích :</b>


<i>Trong tình huống này, lỗi sai trước hết thuộc vể p h ía </i>
<i>học sinh. Họ vi p h ạm m ột loạt những quy địn h thàn h văn và </i>
<i>không thàn h văn về trách nhiệm và nghĩa vụ của học sinh : </i>
<i>nói chuyện, m ất trật tự trong lớp là khôn g tôn trọng g iá o </i>
<i>viên, khơn g hồn thàn h nhiệm vụ của người học...</i>


<i><b>Song củng cần p h ả i nói, ngoài tri thức cần thiết có được, </b></i>
<i>giáo viên cịn thiếu một sô k ĩ năng như : kĩ năng tự chủ cảm </i>
<i>xúc và hành vi, k ĩ năng điều chỉnh, điều khiển quá trình g iao </i>
<i>tiếp sư phạm . Trong trường hợp này, giáo viên cần suy nghĩ </i>
<i>tìm ra nguyên nhản tại sao học sinh mất trật tự. Thông </i>
<i>thường, g iáo viên thiếu k ĩ năng g iao tiếp, phương p h á p truyền </i>
<i>dạt chưa phù hợp nên không thu hút được học sinh. K hắc phụ c </i>
<i>điều này, g iáo viên cần tỏ ra nghiêm kh ắc hơn, quan tăm sâu </i>
<i>sắc đến học sinh, thay đổi phương p h áp dạy học cho phù hợp </i>
<i>với lứa tuổi và với nội dung bài giảng... Từ dó g iáo viên mới </i>
<i>điều khiên được học sinh của m inh vào quỹ đ ạo mục đích g iáo </i>
<i>dục, tức là điều khiển được quá trinh g iao tiếp sư phạm .</i>



<b>Tình huống sơ 264 </b>


<b>Thưa cô ! em muốn nói...</b>


<b>Nội dung tình huống :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cách dạy của cô được không ạ ? Em cảm thấy khơng có hứng
học khi nghe cô giảng và em ch an g hiểu gì cả". Cơ giáo B im
lặng một lúc rồi nói : "Vâng ! Cám ơn em ! Tôi sẽ cô’ gắng".


<b>P h á n tích :</b>


— <i>Trong trường hợp này, học sinh có p h ần đúng, có p h ần </i>
<i>sai. Học sinh có quyền thực hiện mối liên hệ ngược với g iá o viên </i>
<i>đê qu á trình dạy học đ ạt được hiệu qu ả cao. Song cũng cần tôn </i>
<i>trọng g iá o viên, tránh đ ặt g iá o viên vào những tinh huống khó </i>
<i>xử. Trong trường hựp này học sinh có thê g ặp riêng g iá o viên đê </i>
<i>đưa ra ý kiến của m inh thông qu a lớp trưởng đ ể p h ả n án h vấn </i>
<i>đ ề này.</i>


<i>- Về p h ía giáo viên củng cần p h ải xem xét lại phương pháp </i>
<i>giảng dạy của minh, luôn luôn học hỏi đổng nghiệp, sách vở đê </i>
<i>đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người học.</i>


<i>Cách xử sự của g iá o viên trong trường hợp này khơng có g ì </i>
<i>đán g chê trách. Trước ý kiến của học sinh như vậy, g iá o viên </i>
<i>đ ã có ngơn ngữ và cử c h ỉ đúng và điều này có t h ể chứng tỏ rằng </i>
<i>giáo viên biết tiếp thu ý kiên của người học. Điều đó có ý nghĩa rất </i>
<i>quan trọng trong việc giúp người giáo viên hoàn thiện phương </i>
<i>p h áp giảng dạy của mình.</i>



<b>Tình huống số 265 </b>


<b>Trong giờ giảng văn</b>


<b>Nội dung tình huống :</b>


Thầy giáo : Việt ! em cho biết, lão Hạc đã âu yếm và gọi con
chó của mình là gì ?


Việt : ... (đứng im)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thầy giáo (gắt lên) : Tại sao th ế ! Sao em không trả lịi tơi ?
V iệt (khơng dám trả lời).


T h ầy giáo : Sao em lì th ế hả ?
Bỗng có tiếng của Hải "lém" :


Thưa thầy, bạn ấy khơng trả lời vì bô’ bạn ấy tên là Vàng ạ.
(cả lớp và thầy giáo cùng cười nắc nẻ ... Việt bỏ chạy ra ngồi).


<b>P h â n tích :</b>


<i>Trong trường hợp trên thầy g iá o chưa hiểu hết học sinh củc </i>
<i>minh, nến đ ã vơ tinh động chạm đến lịng tự á i của các em. Đơì </i>
<i>với các em ở lứa tuổi này đòi hỏi nhà g iáo dục p h ả i tê nhị, khéc </i>
<i>léo. K hi thấy học sinh không trả lời được thỉ p h ả i cơ gắn g tìm </i>
<i>ra ngun nhân khơng nên dồn học sinh vào thê bí.</i>


<i>Khi đ ã hiếu ra vấn đ ể thầy g iáo vẫn cười chứng tỏ thầy giác </i>
<i>đã không tự chủ được cảm xúc của bản thân và tỏ thái độ </i>
<i>không tôn trọng học sinh làm cho học sinh không còn "đồng </i>
<i>minh" và xâu h ổ bỏ ra ngoài.</i>



<i>Biện p h áp : thầy cần nghiêm túc giải thích rõ cho học sinh </i>
<i>hiêu về từ ngữ trong văn học.</i>


<b>Tình huống sô 266 </b>



<b>Học sinh dán bã kẹo cao su vào ghê </b>


<b>đê trêu thầy giáo</b>



<b>Nội dung tình huống :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phán tích :</b>


<i>Trong tình huống trên, g iá o viên bỏ dạy đi ra ngoài vơ hình </i>
<i>chung đ ã m ăc h a i điều sai trái : Một là, chương trình nội dung </i>
<i>g iả n g dạy bị bỏ dở khơng hồn thành ; Hai là, thầy đ ã bất lực </i>


<i>trước hục sinh, uy t h ế của người thầy bị giảm đi.</i>


<i>Về p h ía học sinh : học sinh đ ã vi phạm nội quy của nhà </i>
<i>trường (khổng g iữ gìn vệ sinh chung), đ ã đùa thiếu văn hoá.</i>


<i>B iện p h á p : g iá o viên cần tự chủ, binh tĩnh điều tra ngay </i>
<i>h oặc chân chinh học sinh đê có th ể tiếp tục bài giảng, sau đỏ </i>
<i>cuối g iờ ở lại đê p h án tích việc làm sai trái cho các em nhận </i>
<i>thấy rõ và rút kin h nghiệm.</i>


<b>Tình huống số 267 </b>


<b>Thầy vào lớp muộn mười phút</b>


<b>N ộ i d u n g tìn h h u ỏ n g :</b>


Một buổi sáng mùa đơng gió mùa đơng bắc tràn về, tròi mưa
phùn lạnh đến th âu xương. Trông báo vào lớp. Năm phút rồi
mười phút.... T h ầ y A dạy V ậ t lí vẫn chưa đến. Một em trực
nhật chạy đi một lúc rồi chạy vê báo : "Hình như thầy A bị ốm !".


- Hoan hô ! Hoan hô ! Thầy A muôn năm !
- Được nghỉ rồi. Tuyệt cú mèo !


Dúug lúc dó lliầy A xuâ't hiện trước lơp. Thảy da nghe tat cả.
T h ầy khẽ lắc đầu. Cặp kính trắn g ướt sũng nước. Vừa lau kính
thầy vừa rảo bước vào lớp. Thầy chào học sinh rồi nói với giọng
chân th àn h ân h ận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đúng giò. Thầy rấ t áy náy mặc dù đã rấ t cô" gắng nhưng vẫn
đến muộn 10 phút. Thầy mong các em thứ lỗi. T h ầy trò.ta cùng
rút kinh nghiệm là : chú ý theo dõi thòi tiết, chăm lo xe cộ cho
tốt để không bao giờ đến lớp chậm nữa. Để khỏi m ất thêm thời
gian thầy trò ta vào bài ngay nhé.


<b>P h án tích :</b>


<i>Sau năm, mười phút chưa thấy thầy g iáo đến, học sinh reo </i>
<i>ầm lên : "Hoan hô ỉ H oan hô, được nghỉ rồi ! Tuyệt cú mèo !" </i>
<i>Không p h ả i học trị khơng thương thầy nếu thầy ốm và càng </i>
<i>không p h ả i sợ học môn Vật lí hoặc khơng thích thầy A dạy mà </i>
<i>chỉ đơn giản là "cái tăm lí rất học trò" : được nghỉ, xả hơi một </i>
<i>tiết. B ằng chứng là học trò đến lớp đầy đủ m ặc dừ thời tiết rất </i>
<i>khắc nghiệt. Hiểu được tâm lí đó của học trị nên khi thầy nghe </i>
<i>thấy tàt cả, thầy A vẫn không giận học trị (khơng la mắng). </i>


<i>Ngược lại, thầy A tỏ ra rất áy náy vỉ sự chậm trễ của minh. </i>
<i>Thầy biết rõ 45 phút trên lớp là p h áp lệnh, là quy chê bắt buộc </i>
<i>của quá trình dạy học, không được chậm trễ dù là nửa phút. Ầy </i>
<i>vậy m à thầy đã đến chậm "những" 10 phút. Thầy đ ã cô gắng </i>
<i>hết sức, thầy chạy bộ trong mưa gió rét đến mức "cặp kính </i>
<i>trắng ướt sủng nước" (kính làm sao ướt sũng được), chứng tỏ </i>
<i>thầy dầm trong nước mưa rét rất lảu. Đến lớp thầy "vừa lau </i>
<i>vừa rảo bước vào lớp" đê tranh thủ từng giây... Một người thầy </i>
<i>giáo như thê, lẽ nào lủ học trị khơng thơng cảm với thầy giáo </i>
<i>của m inh cơ chứ.</i>


<b>Tình huông sô 268 </b>


<b>Sao em lại nói với cơ ?</b>


<b>Nội dung tình huống :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Sao em lại nói vối cô ? Cô giáo tỏ vẻ ngạc nhiên. Sao em
không nói thẳng với các bạn trong buổi họp ?


- Có ích gì h ả cơ, vì chính cơ mới là người quyết định, còn
các bạn ấy chỉ là bù nhìn thơi.


<b>P h á n tích :</b>


<i>Lời p h àn nàn của Long với cô g iá o cho thấy mọi người trong </i>
<i>lớp chưa thực sự hiểu nhau. Cách làm việc của ban cán sự lớp </i>
<i>còn m áy móc và khơng tự chủ. Cán bộ lớp chưa kh ắn g định </i>
<i>được vai trị của m ình trong tập thể, dựa quá nhiều vào g iáo </i>
<i>viên chủ nhiệm lớp. Kết qu ả này một p h ầ n là do cách làm việc </i>
<i>của g iá o viên. Cô g iá o không còn giữ vai trò là người tô chức, </i>
<i>địn h hướng, điều khiên hoạt động của học sinh m à ngược lại, </i>


<i>cô (tã can thiệp qu á sâu vào các công việc của lớp, nên học sinh </i>
<i>ỷ lại, trông chờ vào giáo viên. G iáo viên trở thành người độc </i>
<i>đốn, khơng tạo cơ hội đê học sinh tự kh ẳn g định m ình và làm </i>
<i>giảm tính tích cực của các em.</i>


<b>Tình huống số 269 </b>


<b>Chịu thầy !</b>


<b>Nội dung tình huống :</b>


- Tiến ! Em làm gi th ế ?
- Không ạ !


- Lại cịn khơng. Sao đang giờ học em lại lôi tóc bạn gái. Em
tưởng tơi khơng biết gì hả ? (hạ giọng). Hồi tơi cịn đi học, tôi
nghịch gấp 10 lần các cậu bây giờ. Những trò ranh ma như
thế, tôi làm như cơm bữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>P h ân tích :</b>


- <i>Trong tình huống này thầy g iá o tưởng rằng m ình sử dụng </i>
<i>biện p h á p nêu gương đ ể g iá o dục học sinh. Nhưng thầy đ ã lầm . </i>
<i>Việc làm của thầy không những không giúp người được g iá o </i>
<i>dục có ý thức hơn trong k ỉ luật m à lại trở thành trò cười cho </i>
<i>học sinh.</i>


<i>- Sẽ hay hơn, khéo hơn nêu thầy g iá o nói : vui chơi, đùa </i>
<i>nghịch là tất nhiên ở lứa tuổi học sinh. Song chơi ở đâu, </i>
<i>nghịch ở đâu và nghịch như t h ế nào đ ể không ảnh hưởng đến </i>
<i>các bạn và đặc biệt khốn g ả n h hường đến việc học tập của </i>
<i>m inh là điều các em cần suy nghĩ. Thầy g iáo có th ể nói thèm : </i>


<i>Ngày xưa đi học tôi củng rất nghịch nhưng tôi vẫn học tốt và </i>
<i>tôi luôn đ ề ra cho m ình một nguyên tắc đ ó là việc g ì ra việc ấy, </i>
<i>học ra học, chơi ra chơi và tôi m ong các em sẽ đồng ý với tơi về </i>
<i>ý kiến này.</i>


<b>Tình huống số 270 </b>


<b>"Tôi là bậc cha chú của anh"</b>


<b>Nội dung tình huống :</b>


Trong một giò giản g bài ở một trường phổ thơng, có một
học sinh đã nói leo vói ý tr ê u chọc giáo viên. G iáo viên đã
xuống và t á t cho học sinh đó m ột cái và nói rằn g : "Tôi là b ậc
ch a chú của anh, an h khơng được hỗn láo".


Phân tích :



<i>Trong trường hợp này cả g iá o viên và học sinh đều có những </i>
<i>điêm sai sót.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>v ề p h ía g iá o viên : cá ch xử sự với học sin h như vậy là sai, </i>
<i>vi h àn h độn g của thầy tỏ th ái đ ộ chư a tôn trọng học sinh </i>
<i>trước đám đông ; m ặt khác chưa hiểu được tâm sinh lí học sinh : </i>
<i>hiếu động, bồng bột, còn chư a suy n ghĩ ch ín ch ắ n nên đ ã cỏ </i>
<i>h à n h độn g như vậy. T hầy chư a có k ĩ năng là m chủ cảm xúc </i>
<i>của minh.</i>


<i>Với cách xử sự như vậy, việc g iá o dụ c học sin h củ a g iá o viên </i>
<i>trong trường hợp này khôn g những khơn g có hiệu qu ả m à còn </i>
<i>làm cho tình cảm giữa g iá o viên và học sin h bị sứt mẻ, uy tín </i>
<i>người g iá o viên bị ản h hưởng.</i>



<b>Tình huống sơ 271 </b>



<b>Cách ứng xử của thầy đối với những trò đùa nghịch </b>


<b>của học sinh lớp 9</b>



<b>Nội dung tình huống sô 1 :</b>


Trong giờ Văn của một lớp 9, thầy giáo dã 60 tuổi và rất hiểu
học trò. T h ầy đang giảng bài thì nghe tiến g : "Krcổc... Krcốc..."
ở phía dưới lớp.


- Tiếng gì th ế nhỉ ? - T h ầy giáo lên tiếng hỏi.
- Khơng có mà thầy — M ột học sinh trả lời.
- Tôi nghe có mà - T h ầ y nói lại.


- Dạ tiếng gió gõ cửa đây ạ - Học sinh tr ả lịi.


- Khơng, tiếng ngọc minh châu vỡ dưới bánh xe lu - Giọng


<b>t h ầ y lidi đùu. R ồi tiốp lu ô n : " C á c t r ò c ấ t đi, r a chơi ă n ". L ầ n </b>


này giọng th ầy nghiêm hơn. Trò h iểu và làm theo lòi thầy. Giờ
học lại tiếp tục.


<b>Phán tích :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>ngăn cấm học sinh ăn qu à trong giờ học. Nếu lúc đó thầy quát </i>
<i>m ắng học sinh, đuổi học sinh ra ngoài, bỏ d ạy .... thi bài giảng </i>
<i><b>của thầy không được tiếp tục hoặc có tiếp tục được thì củng </b></i>


<i>trong khơng k h í nặng nề. Thầy đ ã không xúc p h ạ m học sinh </i>
<i>m ặc dừ học sinh đ ã sai. T hầy đ ã làm cho học sinh hiểu, nghe </i>
<i>và làm theo lời thầy. N hư vậy thầy đ ã hoàn thành được nhiệm </i>
<i>vụ khơng những dạy chữ m à cịn dạy người.</i>


<b>Nội dung tình huống sỏ 2 :</b>


Cũng ở lớp 9 ấy, lũ học trò của thầy vẫn còn nghịch ngỢm hơn.
Chúng nhét chân dung biếm hoạ và bài thơ nhại thầy "Nếu
ngày mai thầy giáo ốm" vào cặp sách của thầy giáo. B à i thờ rấ t
<b>hay, thầy đã gửi bài thơ đó lên báo và được đăng.</b>


<b>Phàn tích :</b>


<i>Học sinh của thầy qu ả thật rất nghịch ngợm. C hắc chắn </i>
<i>trong suy nghi của chúng thầy sẽ p h ẫ n nộ và cho chúng một </i>
<i>trận m ắng ra trò. Một trò đ ù a như vậy, đó là sự thiếu tôn trọng </i>
<i>g iáo viên. Nhưng ở đây, thầy đ ã khơng làm thế, vì thầy rất </i>
<i>hiếu răng trò chỉ có ý trêu thầy cho vui chứ khôn g nghĩ xấu về </i>
<i>thầy. Thầy đã gửi bài thơ đ ăn g báo. Dưới con m ắt lủ học trò </i>
<i>nghịch ngợm, đó là hàn h độn g rất cao thượng. B ản thân thầy </i>
<i>thi nghĩ đó chỉ là một bài thơ và bài thơ đó lạ i rất hay.</i>


<b>Nội dung tình huống sơ 3 :</b>


Nhưng vẫn chưa hết, lủ học trị dó của tháy còn nghi thẽm
một k ế trêu thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

t.rong ngăn bàn và hình như một chiếc gương nhỏ xinh xắn đang
bị nắng chiếu. Thầy hiểu ra tất cả và lên tiếng :



<b>"Các trị vào đi, thầy khơng đợi đâu".</b>


Cả thầy và trò cùng im lặng chờ đợi. Nhưng cuối cùng lũ trò
r ấ t sỢ thầy bỏ ra khỏi lớp. Chúng đành chui vào. Vậy là chúng
đã thua thầy.


<b>Phăn tích :</b>


<i>M ặc dù đ ây là lần thứ ba trị cơ tinh trêu thầy nhưng cuối </i>
<i>cùng chúng vẫn p h ả i chịu thu a thầy. Tinh huống này lạ i một </i>
<i>lần nữa chứng m inh cho sự hiểu rõ tâm lí học sinh của thầy. </i>
<i>Thầy đ ã n han h chóng p h á t hiện ra trò đù a của lủ học sinh. </i>
<i>R oi ch ỉ bằn g m ột giọng nói đ ầy hiệu lực thầy đ ã làm cho lủ </i>
<i>học sinh p h ả i dừng ngay cái trò nghịch ngơm đ ể bước vào học. </i>
<i>Thầy khôn g qt, khơng m ắng trị, vì nếu thầy làm như vậy, </i>
<i>chúng sẽ kh ôn g vào h oặc có vào thì củng gượng ép. Thầy đ ã </i>
<i>biết cá ch sử dụ ng ngôn ngủ đú n g ch ỗ đ ể thu p h ụ c h ọc trò </i>
<i>(ngữ điệu củ a cảu nói và nội du n g của câu nói : "Các trị vào </i>
<i>đi, thầy khôn g đợi đâu !"). Thực ra thi thầy rất hiểu tăm lí </i>
<i>học trò, thầy vẫn đợi trò nhưng thầy nói là khơn g đợi. Lủ học </i>
<i>trò tự nguyện vào vì chúng sợ thầy ra kh ỏi lớp và khôn g </i>
<i><b>g iả n g bài cho chúng. Và thê là thầy đ ã thực hiện được mục đích </b></i>
<i>của mình.</i>


<b>Tình huống sơ 272 </b>


<b>Bài kiểm tra này khơng có tội</b>


<b>Nội dung tình huống :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trách mắng hay ... ? Nhưng không, n hặt bài kiểm tra đó lên,


vuốt lại phẳng phiu và nói với học sinh B cùng cả lớp :


"Bài kiểm tra này khơng có tội, đúng không các em ? Trước
khi làm gi, các em nên suy nghĩ th ậ t kĩ. Em B tưởng cô không
buồn khi cho em điểm kém ư ? Ngược lại, cô rấ t buồn nhưng cơ
tin rằng đó lại là động lực để giúp em học tốt hơn. Cô tin vào
khả năng của em. Hãy giữ lại bài kiểm tra này, nó sẽ nhắc nhở
em nhiều điều B ạ ! Cô không giận em đâu".


B chợt h iể ư ra , em đứng dậy xin lỗi cô giáo cùng cả lớp.
<b>Phản tích :</b>


<i>S ự đôi xử khéo léo, th ái độ đúng đ ắn của cô g iá o đ ã là m </i>
<i>cả lớp cảm động. Cô đ ã không trách mắng, không giận dữ m à </i>
<i>ngược lạ i cô đ ã ân cần như người mẹ chỉ bảo tận tinh cho con. </i>
<i>Khơng vì một lỗi lầm nhỏ của học sinh m à có định kiến, cơ tin </i>
<i>vào các em học sinh, tin vào k h ả năng và ph ẩm chất của </i>
<i>chúng. Tinh cảm của cô đ ã thực sự làm thức tỉnh học trị cần cơ </i>
<i>gắng học hơn nữa, khơng phụ lịng tốt của cơ.</i>


<b>Tình huống số 273 </b>



<b>Tơi khơng có học trị nào như thế cả !</b>


<b>Nội dung tình huống :</b>


Trong buổi hội trường ở một trường T H C S nọ, học trò
nhiều t h ế hệ về dự rấ t đơng. Có những học trị đầu tóc giờ đã
bạc phơ, nhiều vị là các quan chức cấp cao cua Nhà nước, có vị
là thứ trưởng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

T h ầy giáo già gỡ cặp kinh và nhìn kĩ cái ơng có tên là Tín
béo từ dầu đến chân, rồi nói :


- Xin lỗi, chắc anh nhầm. Tơi khơng có học trị nào như thê cả !
<b>Phân tích :</b>


<i>Trước một học trò củ m ặc dù đó là một học sinh cá biệt thi </i>
<i>trong m ắt thầy, học trị đó vẫn là một học trò của thầy và </i>
<i>càng quý hơn khi sau b ao năm trò vẫn trở về trong ngày hội </i>
<i>của trường.</i>


<i>C hắc hắn thầy giáo g ià p h ả i nhớ, vì đây chính là một học trị </i>
<i>cá biệt ngày xưa của m inh. Nhưng trước cách xử sự của trò, </i>
<i>thầy đ ã làm như khơn g biết. Ơng tỏ ý khôn g nhận ra cậu học </i>
<i>trò ch in h là một lời n hắc nhở cậu học trò kia rằng : thầy luôn </i>
<i>vãn là thầy, khôn g thê trở thàn h ngang bằn g ông... tôi như </i>


<i>vậy </i>

<i><b>được. </b></i>

<i>C hắc rằng hội trường năm sau, cậu học trị k ia sẽ có </i>


<i>cách xưng hơ kh ác phù h(ĩp hơn.</i>


<b>Tình huống sô 274 </b>


<b>Giờ trả bài kiểm tra Văn</b>


<b>Nội dung tình huổng :</b>


Cò giáo ra đê bài tập làm văn : "Em hãy miêu tả hình ảnh
người ch a của mình" và cho học sinh vê n hà làm, hôm sau nộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhưng cô giáo đâu biết được rằng hình ảnh người cha trong
trái tim Dung khơng cịn ngun vẹn, mà hình ảnh đó chỉ cịn


lại là một con người chỉ suôt ngày uông rượu rồi h à n h hạ
chửi bới vợ con. Nhưng không lẽ Dung tả ngưòi cha mình như
vậy sao ?


<b>Phán tích :</b>


<i>Đề văn ra là cho cả lớp nên không thê ra riêng cho minh </i>
<i>Dung một đ ề bài khác... Nhưng giá như cô g iá o hiểu được cặn </i>
<i>kẽ hoàn cảnh gia đinh của Dung thi có lẽ một đ ề văn k h á c đã </i>
<i>được thay th ế cho đ ề văn này và cô củng khôn g lấy bài văn của </i>
<i>Dung ra đọc phê binh trước lớp. Cô g iá o đ ã vô tinh làm cho </i>
<i>Dung đau k h ổ hơn chỉ vì cơ khơng hiểu học sinh của mình.</i>


<b>Tình huống sô 275 </b>


<b>Cần thận trọng khi gọi tên</b>



Đường dây nóng của S à i Gòn trẻ vừa n hận được một cú điện
thoại của một bạn học sinh trường T H C S Ngô T ấ t Tô"
(Q. Phú Nhuận, TP. HCM). Câu chuyện được th u ậ t lại, giọng
nói nức nở và ngắt quãng :


<i>"Giờ th ể dục, lớp em học môn tự chọn là môn đ á banh. B ạn </i>
<i>H, lớp p hó k ỉ luật được p h ân công gọi tên các bạn lên kiểm tra. </i>
<i>Trong lớp em có một bạn tên Ánh. K hi bạn H gọi "Ánh ơi Ánh, </i>
<i>tơi phiên mảy lèn rồi" thi tinh cờ thầy giám thị cũng tên Ánh đi </i>
<i>ngang qua. Thầy quay lạ i la bạn H : "Em gọi tôi kiêu g i m ất </i>
<i>dạy th ế ? "</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>nói : "Bơ'mẹ em khơn g có học thức hay sao m à không dạy được </i>
<i>em vậy ? </i> <i>Cả lớp em 33 đứa đều cảm thây rất bât công liền </i>


<i>viết giấy, đồng loạt k í tên và gửi lên cô hiệu trưởng. Nhưng cho </i>
<i>đến g iờ vẫn chư a thấy gì..."</i>


Nhóm PV S à i Gịn trẻ đã có một cuộc trao đổi trực tiêp và
thẳng th ắn với th ầy Ánh - giám thị trường Ngô T ấ t Tô :


- Thưa thầy, thực chất sự việc có đúng như lòi bạn học sinh
ấy đã kể không ?


Quả th ậ t hơm đó, khi đi ngang qua lớp, tôi nghe một em
gọi to tên tôi "Ánh ơi Ánh". Khi tôi hỏi : "Em nào nói ? " thì
khơng em nào chịu đứng ra nhận. Với một giáo viên thì đó là
một sự xúc phạm . Nội quy của nhà trường cũng có quy định
phải tôn trọng giáo viên. Và vi phạm này tấ t yếu phải làm
bản kiểm điểm.


- <i>C hỉ có m ột m ình thầy kh ẳn g định là H gọi tên thầy. Trong </i>
<i>kh i 33 học sinh k h á c khan g định điều ngược lại. Sự vô lễ ở một </i>
<i>bạn học sinh đ ả m trách nhiệm vụ lớp p h ó k ỉ luật, thầy có nghĩ </i>
<i>là m inh đ ã n hầm không ?</i>


Nếu giả sử nghe được câu : "B ạ n Ánh chuẩn bị lên kiểm tra"
tôi đã không nghĩ là em ấy gọi tên mình. Đây cũng không phải
là lần đầu tiên. Đã nhiều lần có học sinh gọi to tên tôi rồi bỏ
chạy. Tôi lớn tuổi không thê nào đuổi theo kịp để bắt các em


<i>ấy.</i> Nhưng lần này tôi nghĩ là chắc chắn.


- <i>Nhưng cách thầy nhắc đến cả phụ huynh của em ấy có thê </i>
<i>củng gãy tổn thương lòng tự trọng của học sinh...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

lại gần và thưa thầy, thưa cô chứ không bao giờ dám dứng từ
xa gọi trổng như thế.


- <i>Theo ý thầy, việc vội vàng bắt phạt, làm bản kiểm điểm và </i>
<i>trừ hạnh kiểm có p h ả i là cách tốt nhất đ ể bắt học sinh tuân thủ </i>
<i>nội quy trường lớp và tôn trọng thầy cô hơn chưa ạ ?</i>


C húng tôi chỉ áp dụng biện pháp trừ điểm h ạnh kiểm sau
khi n hắc nhở 2 hay 3 lần mà các em vẫn còn vi phạm. Tơi
biết mình hơi nghiêm khắc nhưng t ấ t cả những gì tơi làm
cũng chỉ để giáo dục các em mà thôi. Riêng đôi VỚI trường
hợp của em H, em ấy chỉ mới phải viết bản kiểm đ.ểm chứ
không bị trừ điểm h ạnh kiểm. Tôi cũng không trù dập em H
hay lớp 7A2. S au chuyện đó cơ hiệu trưởng cũng có góp ý với
tơi cần phải kiềm chế, ví dụ n h ư hỏi nhẹ n hàn g hơn : "Em
gọi tên tôi để làm gì", có lẽ sự việc sẽ không trầm trọng đến
mức này. B ả n th ân tôi cũng rú t k in h nghiệm. Lúc ấy thú
th ậ t tôi cũng có hcii nóng.


<i><b>T h a n h </b>N g a (ghi)</i>


<b>(T rích tron g </b><i><b>báo Hoa học trò s ố 545, </b></i>
<i><b>1 8 - 5 - 2 0 0 4 )</b></i>


<b>Tình huống số 276 </b>



<b>Chuyện thầy cô, đừng mượn học trị trút gịân</b>


<i>Một sơ bạn lớp 11 A9 TH PT L ê Quý Đôn (Hà Nội) tim tới </i>
<i>tuà suạn báu H oa Học Trò bày tỏ -lo ău vé chuyên thấy </i>

<i>P hạm Minh Tâm, g iá o viên d ạy Địa của lớp đ ã nói những </i>
<i>câu có hàm ý đe doạ, và thầy khôn g giản g bài m à ch ỉ đọc </i>
<i>nguyên SGK. Các bạn gửi kèm bản tường trình và cuòn băn g </i>
<i>g hi ăm lạ i m ột tiết học Địa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cuộn b ă n g ghi âm có những doạn "... Các em giống như cô
chủ n hiệm , các em đòi ăn th ua. Các em còn đang học, ăn thua
với ai. X in lỗi các em, s an g năm tơi trong nhóm ấy, tơi thích
Lơi dạy các em lớp 12 ngay, đập cho các em ngay. Một <i>s ố</i> em
không được đi thi. Các em có sợ điều dấy khơng ? Sơng thì
phải khơn ngoan. Nếu cịn ỏ lại trường năm sau tôi dạy tiếp
các om là tôi vụt. Các em đừng đùa cái đó dâu".


"Thiếu gì địn tơi chơi các em. Chết đấy nhé ! S an g lớp 12
là cấn thận. Trong nhóm Địa của chúng tôi, chắc chắn nám
nào tôi cũng dạy 12. Khơng thốt được đâu. Tơi thích dạy lớp
nào là tơi đổi".


"Bài học kì tơi chỉ nhắc các em thơi. Cịn nó khơng ảnh
hương đến diểm sô’ các em lắm đáu. C hẳng qua là một <i>sô'</i> em
<b>đáng lẽ là điểm Địa kéo các môn khác lên đế được học sinh tiên </b>
tiến thì các em phải chấp n hận thấp đi thôi. Vì các em khơng
biết bảo nhau"...


Nhận x ét về thầy Tâm , th ầy Nguyễn T h ế Hiện - Hiệu phó
nhà trường cho biết từ khi về trường đến nay, thầy T âm chưa
có sai phạm gì trong cư xử với đồng nghiệp và các em học sinh.
Vê học vấn, thầy T âm đã bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ
Địa lí học với phương pháp Grap : sơ đồ hoá trong giảng dạv
môn Địa lí. Theo thầy Hiện, đây là một phương pháp dạy hiệu


quả cao. B ằ n g chứng là bôn lớp 12 được thầy Tâm dạy Địa năm


<i>họp Irưrio 1 0 0 % ró đ iể m D ịn t ừ Fi trri lôn — m ộ t đ iề u eh ư n t ừ n g </i>


CĨ trước đó. Tuy nhiên, phương pháp này địi hỏi học sinh phải
tích cực th a m gia vào bài giảng. Nhiều học sinh chưa quen nên
có sự đánh giá chưa chính xác về năng lực của thầy Tâm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chỉ là 5 - 6 khiến cô chủ nhiệm lớp Nguyễn Thị Mai không
hài lịng. Cơ Mai kể : "Khi gặp thầy trên cầu thang, tơi đã
nói với th ầy Tâm là thầy cho điểm lớp tôi cũng là cho điểm
tôi, lúc đó thầy tỏ ra khơng vui. C húng tơi có tran h luận vối
n hau k h á lâu".


S au đó, thầy Tâm thay đổi hẳn phương pháp dạy, lên lốp
chỉ đọc SG K , th ỉnh thoảng mắng mỏ nặng n ề học sinh. Và
học sinh lớp 11A9 thi học kì mơn Địa sau khi được báo trước
... 1 ngày. Và kết quả là : điểm thi học kì môn Địa của lốp 11A9
chỉ có 4 điểm 5, cịn là đều dưới trung bình.


Như vậy, phải chăng là từ chuyện "bất đồng ý kiến" giữa
thầy, cô giáo mà học trò lớp 1 1A9 phải gánh chịu hậu quả. Các
bạn rơi vào vịng xốy của một câu chuyện người lổn mà không
rõ ngọn nguồn.


R ấ t mong thầy, cô giáo và B a n Giám hiệu trường T H P T
Lê Quý Đôn sẽ có những biện pháp tích cực để các bạn 11A9
an tâm đến lốp. Và cũng mong các bạn lớp 11A9 hiểu rằng
"nửa chữ cũng là thầy", trên kính dưới nhường thì thầy cô nào
cũng luôn thưring mến.



<b>(T rích tro n g </b><i><b>Hoa Học Trị, sơ 546, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Phần bốn</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tình huống sơ 277 </b>



<b>Thầy có cách ứng xử với học sinh xé bài kiểm tra</b>



Một học sinh lớp 8 trong giờ trả bài kiểm tra đã xé ngay bài
của mình vì bị điểm thấp.


Thầy (rất tức giận nhưng vẫn bình tĩnh) :
- N, tại sao em lại xé bài kiểm tra ?
- Học sinh : (im lặng)


- Thầy : - Tôi hỏi một lần nữa. Tại sao em lại xé bài như vậy ?
- Học sinh : - T h ư a thầy, tại vì em bị điểm thấp ạ !


- Thầy : - BỊ điểm thấp là do lỗi của thầy hay lỗi của em ?
Em làm như vậy em có biết là đã xúc phạm thầy khơng ? Trưóc
khi làm gì, em phải suy nghĩ cho kĩ, bài điểm thâ'p, em phải
giữ để làm kinh nghiệm cho bài sau chứ. Có ai là giỏi hoàn
toàn đâu. Nếu cô" gắng, thầy tin là em sẽ đạt kết quả cao hơn.


- Học sinh (đầu cúi xuống) : Thưa thầy, em biết lỗi rồi ạ.
Em xin lỗi thầy. Em sẽ cố gắng để học tập tốt hơn.


<b>Tình huống sơ 278</b>




Chuyện xảy ra ở lóp 11A1 trường TH PT Lộc Thanh. Trong khi
cô giáo Thuỷ đang giảng bài thì có hai học sinh T rần Ngọc Hạnh


<b>v à Đõ Q uốc T u ấ n n ó i c h u y ệ n riê n g .</b>


Cô Thuỷ : Hai em đứng lên, sao lại nói chuyện trong lớp ?
Hai em đang nói về chuyện gì, cho cô biết được không ? (Cơ vốn
tính hài hước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cô Thuỷ : Hạnh, th ế đã có lần nào em bị đói chưa ?


Hạnh đáp : Thưa cô : <i>"Bây g iờ em đ an g đói".</i> (Vì đã được
nửa tiết thứ 5).


Cô Thuỷ nhìn hai bạn cười rồi nói : <i>"Thơi hai em ngồi xuống, </i>
<i>chúng ta tiếp tục bài học".</i>


<b>Tình huống sơ 279</b>



Trước giờ học, một cô giáo dạy lớp 10 thu tiền học phí của
học sinh và kẹp vào cuốn sách để trên bàn. Sau giờ giải lao cô
đếm lại tiên để mang đi nộp cho nhà trường thì thây thiếu
5 0 .0 0 0 đ. Những học sinh có m ặ t tạ i lớp đều đồng th anh :


- Chắc bạn nào lấy trộm.


- Rõ ràng cô m ất tiền, không thê nào khác được. - Cơ giáo
nói trước lớp.


S a u 1 giờ học, một cậ u học s in h đến tìm và nói riên g với


cô giáo :


- Thưa cô ! em đã lấy tiền của cô. Em xin lỗi cô, em sẽ không
bao giờ làm th ế nữa. Khi nào có em xin hồn trả lại cho cơ.


<b>- Em lấy tiền để làm gì ? Cơ giáo hỏi</b>


- Em mn có tiền thuốc cho mẹ em đang ốm nặng.


Cô giáo đã khơng tiết lộ "bí m ật" này, cô giáo tặng em ít tiền
mua thũc và còn đên th ă m mẹ củ a cậu học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tình huống sơ 280</b>



Em H là học sinh lớp 7A3 trường P T C S A K học yêu,
không được lên lớp và phải thi lại mơn Tốn là mơn của cô giáo
chủ nhiệm

c.



c

đã tìm hiểu ngun nhân, b iết lí do là em H mồ côi
cha mẹ phải ở nhà ông bà, ngày ngày phải đi làm thuê kiếm
sông. Cô

c

đã giúp đỡ em, động viên em ra n hà cơ học thêm
vào những giị rảnh. H đã siêng học vì th ấy cơ u mến, nên
đã thi lại với k ết quả k há cao. S a u đó H trở th à n h lớp phó
học tập lớp 8A3.


<b>Tỉnh huống sô 281</b>



Ở một lớp 7 nọ, khi một thầy giáo trẻ mới ra trường đang
giảng bài thì có một học sinh ngủ gật. T h ầy nhẹ n hàn g xuống
chỗ em học sinh đó, đánh thức em dậy và tiếp tục bài giảng


của mình. Sau buổi học, thầy giáo cho mời học sinh đó lên
<b>văn phịng, hỏi thăm về tình hình gia đình em, và được em ke </b>
<b>lí do tại sao em lại ngủ gật trong lớp. T h ầy được biết gia đình </b>
em r ấ t khó khăn. Thầy h ết sức thông cảm và động viên giúp
đỡ em, vì vậy em đã cô gắng và ngày càng tiến bộ hơn trước.
Học sinh đó rất biết ơn thầy.


<b>Tình huống sơ 282</b>



Lớp 11 ở một thị xã có một sơ" học sinh gia đình vừa bị bão
lụt và r ấ t khó khăn, đặc biệt là em Khuyên và bôn học sinh
khác nữa. Khuyến nghĩ rằng đây là buổi học cuối cùng và rấ t
buồn. Thầy chủ nhiệm bước vào lớp tươi cười :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Cuối buối học, thầy xuống gặp cô văn thư và đưa cho cô
m ảnh giấy rồi nói :


- Học phí của năm em này trừ tấ t cả vào lương của tơi.


<b>Tình huống sơ 283 </b>



<b>Thầy tê nhị đối xử đối với học sinh </b>


<b>đọc truyện trong giờ học</b>



Một học sinh A đọc truyện, không chép bài trong giờ học.
T h ầy giáo b ắ t được, thu cn truyện, khơng nói gì trước lớp.
Học sinh A r ấ t lo ngại. Nhưng sau khi hết giờ học, thầy giáo đã
trả lại cuôVi tru yện và khuyên học sinh A nên có thái độ đúng
đắn, tích cực trong giờ học.



<b>Tinh huống số 284 </b>



<b>Thầy tế nhị đối xử đối với học sinh </b>


<b>không tập trung chú ý trong giờ học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tình huống số 285</b>



Lớp D có bạn nữ tên Koà hay m ang đồ ăn vào trong lốp,
ngồi ăn trong giờ học.


Một hôm, trong giờ Vật lí, thầy giáo đang vẽ bước sóng trên
bảng thì dưới lớp, Hòa ngồi ăn bắp ran g bốp bốp. T h ầy giáo
liền quay xuống bảo Hồ : <i>"Ăn g ì m à ngon vậy, sao không cho </i>
<i>cả lớp ăn với".</i> Hoà đỏ mặt, run run và từ đó Hồ khơng bao giờ
ăn trong lóp nữa.


<b>Tình huống số 286 </b>



<b>Thầy dạy môn Văn tế nhị đối xử </b>


<b>với học sinh chun Tốn - lí - Hoá</b>



T h ầy T âm nổi tiếng là người r ấ t thương học sinh và cũng
là người nghiêm túc trong công việc. Vối thầy, giảng bài cho
học sinh là một việc làm thiêng liêng, quan trọng. Lúc giảng
bài tư th ế thầy ngồi nghiêm trang, hai ch ân song song và
không bao giò vắt chéo hay rung đùi. T h ầy giảng sâu, cặn kẽ,
tận tâm và luôn hướng học sinh đến những gì cao đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

rưng rưng, c ả lớp im lặng, thầy cũng im lặng. Thầy không la hét,
không trừ n g p h ạ t nhưng các em học sin h đã nhận ra lỗi lầm


từ đó.


<b>Tình huống số 287 </b>


<b>Giỏi lắm ! Em rất ngoan</b>



Ở một lớp 9 của một TH C S có một em học sinh rấ t vô kỉ lu ật
và vô lễ với các th ầy cô giáo. Em học sinh đó thường vẽ bậy,
m ất tr ậ t tự trong giờ học, hay trôn tiết, bỏ học, trêu chọc cô
giáo và bạn bè và đặc biệt có lần cầm dao doạ đâm bạn. Nhà
trường đã gặp riên g em để nhắc nhở, mòi cha mẹ em đến để
trao đổi nhưng vẫn khơng có chuyển biến gì. Cơ giáo chủ
n hiệm rấ t buồn.


M ột th ầy giáo dạy Văn được phân cơng dạy lớp đó, đã biết
chuyện về em học sinh này nên th ầy r ấ t ngại. Ngày lên lớp lần
đầu tiên, khi cả lớp đứng dậy chào th ầy giáo thì em học sinh đó
dã khơng đứng dậy lại cịn nói :


- Sao mà đứng dậy h ết th ế ? T h ầy m ặc thầy, bọn bay sợ à ?
T h ầy giáo tuy rấ t giận nhưng th ầy đã kìm được :


- Em nào vừa nói đứng dậy thầy xem.


Học sinh đó đứng phắt dậy và cầm luôn sách vở lên tay
chừng như sắp bỏ ra ngoài. Thầy biết vậy liền nói :


- Giỏi lám ! Em r ấ l ngoan. Tự giác như vậy là LỐI. Các em
k hác cần dũng cảm nhận lỗi như bạn m ình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tình huống số 288 </b>




<b>Cảu chuyện hóm hỉnh của giáo sư </b>

<i><b>B.K.Passi</b></i>



Giáo sư, tiến sĩ tâm lí học <i>B.K .P assi -</i> Hiệu trưởng môt
trường đại học ở Ân Độ, một lần sang làm việc tại Viện khoa học
giáo dục V iệt Nam. Buổi sáng tiếp ơng, có đầy đủ quan chức,
cán bộ nghiên cứu (khoảng 100 người). N hưng đó chỉ là
buổi tiếp xã giao, còn buổi ch iều mối là b à i g iản g củ a ông về
"Tư duy sáng tạo". Hôm đó trời mưa rấ t to. Đúng 13h30, cả hội
trường chỉ có khoảng chục người. K hông th ể ch ậm trễ được,
bài giảng phải được b ắt đầu. K hông khí trong phịng căng
thẳng, nặng nề, mọi người nhìn nhau ... Vậy phải làm gì đây <ìể
phá vỡ khơng khí đó. Sau lịi chào, giáo sư P assi mở đầu :


"Ở đất nước chúng tôi, vào những hơm thịi tiế t như th ế này,
dù đó là cuộc nói chuyện của Tổng thông đi ch ăn g nữa thì
khơng cần phải thông báo, mọi người cứ việc ở n h à... Còn ủ
đây, mặc dù trời mưa rấ t to, các bạn vẫn có m ặt...".


Cả phịng cười ồ lên, khơng k h í căng thẳng, nặng nề biến
m ất... B à i giảng hơm đó h ết sức th àn h cơng.


<b>Tình huống số 289 </b>



<b>Cơ bình tĩnh giáo dục học sinh muốn chế giễu cô giáo</b>



Hôm ấy là giờ lên lớp đầu tiên của một cô giáo mới ra
trường. Trong lúc cô đang giảng bài, cậu học sinh A lên tiếng :


<i>"Em không hiêu", kèm</i> với n ét m ặt có vẻ ch ế giễu. Cô giáo hơi


bực m ình nhưng vẫn cô' gắng kiềm ch ế để tiếp tụ c giảng bài
cho cả lớp. Không ngờ học sinh A lại thốt lên một câu th ậ t to :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- <i><b>"Các em thử tượng tượng xem nếu chúng ta đến một chỗ lạ, </b></i>
<i>chúng ta còn bỡ ngd mà trong sô' những người lạ trước m ặt có </i>
<i>một người bỗng cười nói tỏ ý c h ế giễu chúng ta thì các em có </i>
<i>cho ráng m ình bị xúc phạm , và người lạ ấy là một người m ảt </i>
<i>lịch sự, thiếu văn hố hay khơn g ? "</i>


Cả lớp im lặn g như th ầm đồng ý, riên g học sin h A cú i đầu
bôi rối, đường như hôi h ận về th ái độ củ a m ình đôi với cô
giáo. Từ đó vể sau , mỗi khi ngồi trong lớp, học sin h A luôn
nghe giản g m ột cá ch chăm chú.


<b>Tình huống sơ 290 </b>



<b>Cô thuyết phục học sinh bằng câu nói triết lí hay</b>



T ro n g m ột lớp học ở m iền N am , giáo viên M là người m iền
B ắ c đang g iản g b ài. M ột học sin h nam nói ch uyện riên g
tro n g lớp.


Cô giáo M : H ! Em h ãy cho cô b iết cô đang g iản g đến
<b>phần nào ? (Cơ nói giọng Bắc).</b>


Học sinh H : Dạ, thưa cô ! Em không biết ạ (cô' ý n h ại giọng
của cơ).


Cơ nhìn H một lát, không phản ứng gì, sau đó Cơ nói tiếp :
Em có biết, em nói chuyện trong lúc cô giảng bài là ảnh hưởng


đến bạn bên cạnh, và em sẽ không tiếp thu được bài hay không ?


Học sinh H : Cúi đâu im lặng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Cô cho H ngồi xucmg và tiếp tụ c giản g bài. Từ đó trỏ đi, H
và cũng như tấ t cả học sin h trong lớp không ai n h ại giọng
của cơ nữa.


<b>Tình huống số 291 </b>



<b>Thầy ứng xử hay khi bị học sinh rắc gai vào ghế ngồi</b>



Trước khi vào giờ Toán của thầy s , m ột nhóm học sinh cơ’ ý
rắc gai mèo vào ghê của thầy giáo.


Khi vào lớp thầy vẫn dạy bình thường như mọi hôm. Đến lúc
k ết thúc giờ học, thầy nói :


- Tôi đã bị một lần như vậy rồi, các anh chị ạ !


<b>Tình huống sơ 292 </b>



<b>Thầy ứng xử bình tĩnh với các học sinh </b>


<b>đóng cửa lớp khơng cho thầy vào lóp</b>



Trong lớp tơi có một học sinh H rấ t nghịch ngỢm, luôn quậy
phá người khác. Có một lần trong giò Lịch sử của th ầy giáo M,
học sinh H đã đóng cửa lớp lại không cho thầy giáo vào lớp.


T h ầy M vẫn chậm rã i đến lớp và gõ nhẹ vào cử a. M ột học


sinh khác ra mở cửa. Thầy vào lớp. c ả lớp đứng lên chào thầy.
S a u khi cho cả lốp ngồi xuông, với n ét m ặt n gh iêm tran g
<b>th ầy nói :</b>


- Em nào đã đóng cửa phòng học khi thầy vào lớp ? (M ặc dù
thầy đã biết H là người đóng cửa).


Cả lớp im lặng. Thầy nói tiếp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

kiểm tra bài. Đúng theo quy tắc, mỗi ngày phải kiểm tra bài cũ
của các em. Nếu hôm nay, các em không thuộc bài, các em cứ nói
với th ầy, nếu lí do ch ín h đáng th ầy sẽ không kiểm tra, chứ
các em đóng cửa nhơ"t th ầy ở ngoài sẽ khơng có lợi cho các em
m à ch ín h h àn h động đó biến các em th à n h những học sinh
vô lễ đây !


S au cùng th ầy nói :


- T h ơi, hôm nay th ầy không kiểm tra bài cũ. Các em lấy
sách vở ra, chúng ta học bài mới.


Cả lớp bắt đầu giò học. Cuối giờ, H đã xin lỗi thầy giáo, từ đó
bỏ dần tín h n gh ịch ngỢm của m ình.


<b>Tình huống số 293 </b>



<b>Cô ứng xử bình tĩnh khi có dịng chữ </b>


<b>trên lưng một nữ sinh </b>

<i><b>"Hãy yêu tôi đi r</b></i>



T ạ i trư ờ n g cấp II, k h i m ột em nữ sin h lên bản g trả bài


bỗng có tiế n g cười kh ú c k h ích . T h ì ra sau lưng em đó có dán
m ột m ản h g iây to với dòng chữ <i>"Hãy yêu tơi đ i !"</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tình huống sô 294 </b>



<b>Cô chủ nhiệm lớp 7 ứng xử có tình có lí </b>


<b>khi một trị nữ bắt nạt một trị nam</b>



Cơ giáo S a là một giáo viên mới ra trường, được cử làm
giáo viên chủ nhiệm lốp 7.


Sau một tuần khai giảng, có một học sinh nam từ trường
khác chuyển đến nhập vào lóp của cô S a chủ nhiệm .


Đầu năm, cô đã chia tổ và sắp xếp chỗ ngồi, chỉ còn lại cái
bàn cuối lớp là có một em ngồi. Đó là một học sinh nữ rấ t lớn,
cao to, ăn nói kiểu <i>"bốp, ch á t</i>", hay nói chuyện và cười tự do
trong lớp, em tên là Duy. Còn em mới nhập vào lớp (tên Hoài),
ngồi cùng bàn với Duy.


Hai tu ần lễ, ngày nào cô lên lớp cũng thấy bạn H oài khóc.
Cơ cứ tưởng là em chưa quen với bạn mới, trường mối, nên cô
vẫn nghĩ dần dần Hoài sẽ quen. Nhưng một tu ần sau , cô vẫn
th ấy Hồi khóc, lấy làm lạ cơ bèn hỏi Hồi. Hồi cho biết :
"B ạ n Duy luôn b ắ t n ạt, cấu nhéo em, giấu sách vở và đồ dùng
của em, có ngày cịn viết những câu tụ c tĩu vào sách vở của
em nữa, và ngày nào lên lổp em cũng phải chịu như vậy".


Hôm sau, vào giờ sinh hoạt, cô nêu những ưu, kh u y ết điểm
của lớp và cho lốp ra vê sớm, còn riêng Duy và Hồi ở lại cho


cơ gặp.


Cơ S a nói với <b>D uy </b><i><b>: "Duy </b>nè, em có biết hơm <b>nny </b>cơ <b>u </b>cầu </i>
<i>em ở lại làm g ì khơng ? "</i> Duy lắc đầu khơng biết. Cơ nói tiếp :


<i>Hơn 2 tuần qua, em đ ã có những hàn h động khôn g đúng với </i>
<i>H ồi, em có biết rang em làm như vậy bạn em sẽ sợ và không </i>
<i>muốn đến lớp nữa không. Đáng ra H oài là bạn mới thì em p h ải </i>
<i>giúp đỡ bạn chứ. Em thử nghĩ nếu là bạn ấy, em sẽ thấy như </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cô quay sang nói với Hồi : <i>Em g ặp khó khăn g ì thi p h ả i nói </i>
<i>cho cỏ biết, đê cô và các bạn giúp đỡ. Từ nay, về sau em đừng </i>
<i>sợ bạn Duy nữa nhé. Cô sẽ đôi ch ỗ cho em và hi vọng rằng hai </i>
<i>đứa sẽ hiêu và trở thành bạn tốt của nhau".</i>


<b>Tình huống sơ 295 </b>



<b>Cô ứng xử cao tay khi một học sinh lớp 7 nói dối</b>



Cơ giáo* Lê Bích Vân gọi học sinh T h àn h Nam lớp 7A lên
bảntỊ hỏi :


<b>- Vở bài tập của em đâu đưa cho cô kiểm tra !</b>


- Học sinh (im lặn g m ột lúc rồi nói) : T h ư a cơ, em bỏ quên


<i>ở</i> nhà rồi.


- Cô giáo : Nhà em cách đây có xa không ?
- Học sinh : (n hanh nhảu trả lời) : X a lắm cô ạ !



- <i>Cô</i> giáo : (Mỉm cười) Vậy h ết giò cô với em vê' nhà em nhé.
- Học sinh : (T ái m ặt, ấp úng) Em xin lỗi cô, em dã nói dơi.
- Cơ giáo (nhẹ nhàng nhắc nhở) : Lần sau em đừng làm như
vậy nữa nhé !.


<b>Tình huống số 296 </b>



<b>Tơi thành thật xin lỗi em Kha trưốc cả lớp </b>


<b>vi tôi đã nhầm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

M à tạ i sao chỉ có độc m ột m ình cậu ta cười. L ú c đầu th ầy
nhắc nhở. Nhưng nhắc nhở m ãi thì cậu ta vẫn cứ ... cười như
trưốc kia. Thầy đã bực không kiềm ch ế nổi và cũng đôi lúc gọi
cậu ta đứng dậy :


- Sao anh lại cưịi tơi ?


- Đâu em có cười thầy đâu ạ - Lúc đó anh ta không cười thật.
Nhưng ngồi xuổng chỉ được m ột lúc cậu ta lại cười. Đ ến lúc này
thì th ầy khơng thể giữ bình tĩnh hơn được nữa. Cứ đến giờ
thầy hay nói đúng hơn khi nào th ầy b ắ t gặp cậu ta "cười thầy"
thì th ầy H lại cho cậu ta đứng lên cho đến h ết giờ. Dường như
từ hơm đó ngày nào cậu ta cũng bị đứng như vậy mà vẫn
không bỏ được cái tính ấy.


M ột hôm sau khi họp cán bộ lớp xong thầy H hỏi cậu
lốp trưởng :


- T ạ i sao cậu K ha hay cười tôi vậy ?



- Dạ thưa thầy cậu ta không cười thầy đâu ạ.
- Em nói sao ?


- Dạ thưa thầy đúng th ế ạ ! Bởi v ì ... cậu ấy có m ấy cái răng
bị vổ. B ìn h thường trơng cậu ta như là đang cười m ỉm nhưng
thực ra khơng phải. Cịn khi nghiêm nghị thì những ch iếc răng
ấy không để lộ ra ngồi. Đ ã đơi lúc em định th ư a với thầy
nhưng em cũng hơi sợ.


Th ầy H không tin nổi ta i m ình vừa nghe được gì nữa. Thê
ra m ình đã nhầm. Nhưng khơng biết có nên xin lỗi cậu học trị
đó khơng hay lờ đi. Vậy là su ố t đêm đó th ấy H không sao ngú
được, cứ trằn trọc mãi. Và sá n g hôm sau khi th ầy vừa bưốc
vào lớp, th ầy đã cấ t tiếng :


Tôi th àn h th ật xin lỗi em K h a trước cả lớp vì tơi đã n h ầ m ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tình huống sơ 297</b>



<b>Cô chủ nhiệm lớp 7 tận tình giúp đõ học sinh</b>


Có m ột học sin h bỏ tiế t liên tụ c, đặc b iệ t vào giị T ốn . Cơ
chủ n hiệm đê nghị em tới gặp cô.


Học sinh sợ sệt, m ặt tái, m ắt nhìn xYig chân.
G iáo viên nhìn th ẳn g vào m ắt học sinh và hỏi lí do.


Học sinh đáp : Do em mâ’t căn bản, học không theo kịp lớp,
nên ch án không muôn học.



Giáo viên thông cảm , khuyên nhủ em và trao đổi với giáo viên
bộ mơn, gia đình và lớp phó học tập để có kê hoạch giúp đỡ em.
Cuối cùng em học sin h đó đã có tiến bộ rõ rệt, khơng cịn trơn
học nữa.


<b>Tình huống số 298 </b>


<b>Giờ kiểm tra của thầy Sơn</b>



Như mọi lần, bâ't cứ kiểm tra 15 phút hay kiểm tra 45 phút,
th ầy Sơn cũng ra 2 đê chẵn lẻ. S a u khi viết xong đề lên bảng,
th ầy xem lại giáo á n ... c ả lớp im phăng phắc ...


N hưng, ơ k ìa. Hôm nay cá i D uyên - cái con bé lém lỉnh,
cây Sin h của lốp lại trở chứng ra làm sao mà m ắt cứ dán vào
hộc bàn ấy nhỉ. Tay v iết, tay loay hoay trong hộc bàn thê kia,
đích thực là mở vở rồi.


H ... èm. T h ầy vẫn nhìn như vào chôn vô định nhưng ch ắc là
thầy đã b iết và n h ắr khéo cái Dun chứ rịn gì n ữ a...


C hẳng hiểu là Duyên khơng b iết hay cơ" tìn h làm ngơ, nó
vẫn m ắt đọc tay viết nhoay n h o áy ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- "Duyên cho thầy mượn quyển tru yện trong ngăn bàn nào.
Trong lúc làm bài kiểm tra đừng làm việc riêng như th ế "...


- "Thưa thầy vâng ạ". Nó vừa nói vừa đưa quyển sách in cho
thầy, m ặt nó không giấu nổi nụ cười đắc ý. Nó khơng qn gập
cucm sách lại để thầy và mọi ngưòi bên cạnh kịp b iết đó là cuôn
Anh Văn.



Cuối tiế t kiểm tra, cũng như mọi lần thầy Sơn cho lớp giờ A,
vi trừ cái sự "làm việc riêng" của Duyên thì cả lớp vẫn nghiêm
túc làm bài. Riêng cái Dun thì m ắt nó cụp xuống khi thầy
bảo : "Thầy cứ ngỡ em làm việc riêng, hoá ra thầy đã lầm, thầy
xin lỗi em và cả lớp"...


Chắc là cả lớp cứ tưởng thầy nhầm th ậ t, còn tơi, cái Dun
và có lẽ là cả thầy nữa đã hiểu vì sao hơm ấy cái Duyên lại làm
như vậy. Lúc cái Duyên đứng dậy trong ngăn bàn khơng có
quyển sách nào cả, ngoài quyển sách tiến g Anh nó đã đưa cho
thầy. Hoá ra là nó khơng hề quay cóp, nhưng nó cũng chẳng hổ
vơ tư, nó đã giả vờ quay cóp để thử xem th ái độ của thầy đỗi
với nó. Nó th ậ t quá q u ắ t...


<b>(T rích trong </b><i>"Nghệ thuật ứng xử sư phạm")</i>

<b>Tình huống số 299 </b>



<b>Chuyện một học sinh bị loại</b>



Lúc <b>đó k h o ả n g 9 giri tối, tôi đi d ạ y th ê m v ề ... nghp tiôYig gọi </b>


giật nhưng khẽ : "Thưa th ầy cho em gặp một ch ú t"...


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- V âng ạ ! Loan cúi đầu nói giọng yếu ớt.


Tôi đạp xe về nhà, vừa làm việc vừa có ý đợi nhưng Loan và
M ai không tối.


S án g hôm sau, tôi đang ch u ẩn bị lên lớp th ì Loan tối đưa


cho tôi m ột bức th ư rồi chạy đi. Nội dung bức thư như sau :
"Tối hôm qua, em định gặp th ầy để xin th ầy rủ lòng thương
cho em ở lại lớp chuyên, không phải về địa phương nhưng thấy
th ầy có vẻ kiên quyết nên em b iết rằn g khó có thể xin thầy
th ay đổi quyết định. Em chỉ xin trìn h bày nỗi khổ tâm của em
để th ầy xem xét. Hơn m ột năm qua, em đã <i>c ố</i> gắng nhưng k ết
quả chưa đạt yêu cầu. B â y giờ m à phải về quê th ì bọn con tra i
làng sẽ sỉ vả, "tỉa tót" em . Em xin th ầy cho em <i>ở</i> lạ i lớp chuyên
m ột thòi gian nữa để thử th á c h ...".


Cuối buổi học đó, tơi bảo Loan ở lại và nói :


"Lớp chuyên có những tiêu ch í và yêu cầu học tập n h ất
định của nó, em học yếu khoa học tự nhiên, còn khoa học xã hội
cũ ng chỉ tru n g bìn h nên nếu th eo lớp chuyên văn th ì càn g cơ"
càn g đuối, vì phải chạy theo môn chuyên nên em phải sao
n h ãn g các môn kh ác, không bảo đảm yêu cầu học tồn diện.
V ì ngun tắ c của hệ ch u y ên và vì lợi ích học tập củ a em,
th ầy buộc phải để em thôi học ở hệ ch uyên ch uyển san g hệ
phổ thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

khối c thì tuỳ em lựa chọn. Em có thể học lớp cũ hay chuyển
sang lớp mối, thậm chí có th ể học môn này <i>ở</i> lốp cũ và môn kia
ở lóp mâi cũng được"...


(Trích trong <i>"Nghệ thuật ứng xử sư phạm")</i>

<b>Tình huống số 300 </b>



<b>Ngày trước cô cũng từng như thế</b>




... Cô Hoà (hiệu trưởng một trường TH C S) dừng lại quan
sá t ... bỗng m ắt cô dừng lại ở lâp 6 B và nhận th ấy học sinh
đang nhốn nháo, trong lớp vọng ra tiếng quát n ạt ầm ĩ của
người đàn ông lớn tuổi. Ngồi hành lang, cơ Tu yết - cô giáo
dạy tiếng Anh - hai tay ôm m ặt, nức nở.


Cô rẽ vào văn phòng, về nởi làm việc thường ngày của mình,
nhờ ông bảo vệ lên lớp 6 B mịi cơ Tu yết vào lốp và mời người
đàn ông to tiếng nọ lên văn phịng gặp mình.


"Chào bác, tôi mời bác lên văn phịng, để có điều gì bức xúc
bác phản ánh trự c tiếp vói tơi, dành thời gian cho cá c cháu
học tậ p ... X in mịi bác uống nước".


Như khơng nhìn th ấy cử chỉ mời nước nhã nhặn của cô hiệu
trưởng ông khách phản ứng gay gắt : "Vầng, chào cô, cô không
mời th ì tơi cũng sẽ lên đây để phản án h vói cơ về cơ giáo và
học sin h của cô. Con gái tôi ngồi bàn trên mấy đứa con trai
m ất dạy vẩy mực lên áo nó. Tơi đang điểu tra xem đứa nào để
giần cho nó một trận thì cơ giáo vào "xin mời bác ra khỏi lớp để
tôi dạy học". Cô ây chỉ bằng tì con tơi mà lại hỗn láo đuổi tôi,
như th ế th ì cịn dạy được ai, tôi đề nghị cô thay người dạy bằng
thầy, cô giáo khác".


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

"Xin bác hãy bình tĩnh để chúng ta tìm ra lẽ phải, vừa rồi
bác gọi cô giáo T u y ết là cô giáo phải không ạ. B ác gọi rấ t đúng,
dù cô ấy r ấ t trẻ nhưng các em học sinh, lãnh đạo chúng tôi và
các b ậc phụ huynh đểu gọi cô T u y ết là cô giáo. Cô T u y ết mòi
bác ra khỏi lớp để cô ấy dạy học cũng rấ t đúng để đảm bảo
quyền lợi học tập của các học sinh trong đó có con bác. B ác xem


cả trường im phăng phắc th ế k ia nếu để 'bác tiếp tục q u át các
cháu th ì có ản h hưởng đến cả trường không ? . Còn việc bác đòi
th ay giáo viên th ì khơng th ể được, ở trường tôi có tới 80% giáo
viên trẻ trạ c tuổi con bác ở nhà. Nếu bác th iếu tin tưởng ở các
thầy, cô giáo trẻ tơi vui lịng tạo điểu kiện cho con bác chuyển
trường, chọn trường có nhiều giáo viên lớn tu ổ i..."


LỜI củ a cơ hiệu trưởng và hình như ngọn gió từ cây q u ạt đã
làm cho vị phụ huynh nhanh chóng "hạ hoả", ông cầm chén
nước lên uống một cách ngượng nghịu và suy nghĩ một hồi :
"Thưa cô, lúc n ày tôi lên lốp để xin lỗi cô giáo được không ạ, lúc
nãy tơi nóng n ảy q đã quá lời với cô giáo "....


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Phần năm</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>T H U Ố C DỊ Ứ N G</b>


B uổi tối trước ngày đi học đầu tiên ở đại học, tôi được các
ch ị kh oá trê n tro n g phịng k í tú c xá dặn kĩ : "Học ở đại học
lộn xộn lắm , ai th ích ngồi chỗ nào th ì ngồi, th ích nghe giản g
th ì nghe, th ích chép b ài th ì chép, khơng th ích th ì ngồi chơi...
Nếu em muốn học h àn h tử t ế th ì tốt n h ấ t ngồi ở 3 bàn đầu".
P h ải m ất m ấy n ăm chong đèn từ chập tối đến gà gáy, ôm
những quyển sá ch văn, sử, địa dày cộp tôi mái đỗ được vào
trường đại học k h á nổi tiến g này, được học dại gì khơng học.
T h ê là buổi sá n g hôm ấy, tôi dậy sớm, đi học sớm cả nửa
tiến g để "tr a n h chỗ". K hông m ay cho tôi, vừa đến cổng
trường th ì gặp th ằ n g Duy (bạn cùng lớp cấp 3) cũng đỗ vào
cùng trư ờng tôi, đang đứng m ột m ình vì cổng trường chưa
mở. Duy đi học sốm cũng vì mục đích giông tôi. H ai đứa đứng


nói ch uyện được vài câu th ì Duy hỏi :


- H iển ăn sán g chưa ?
Tôi th ậ t th à tr ả l ờ i :
- Chưa.


Duy bảo Duy cũng chưa ăn và rủ tôi đi ăn. Tôi lưỡng lự, Duy
nắm tay kéo tôi đi.


Ăn một b á t phở m ất mưòi lăm phút, tơi nhìn đồng hồ, đã 7
giờ kém 10 phút, cả tôi và Duy cuống cuồng chạy vể lốp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

hôm sau, hôm sau nữa, tôi lấy làm lạ vì khơng th ấy ai "đòi"
chỗ cả. Học đến tu ần thứ 2 thì tơi nhận được m ảnh giấy gấp
nhỏ trong đó v i ế t :


<i>Chào "kẻ cướp"!</i>


<i>B ạn tên là g ì ? B ạn sinh năm bao nhiêu ? B ạn quê ở dâu ? </i>
<i>Tại sao bạn lại "cướp" ch ỗ ngồi của tớ ?...</i>


<i>Tớ tên là : Hoàng Tuấn Phong, sinh năm 1976, quê Hà Tây. </i>
<i>Tớ ngồi đúng chỗ bạn đặt cặp cho tớ - đầu bàn 6, cùng dãy. Tớ </i>
<i>sẽ "tha tội" nêu bạn hồi âm đúng sự thật ngay sau khi đọc xong </i>
<i>thư và ngoảnh lại cười với tớ (tớ hơi bị dẹp trai đấy). Cịn nếu </i>
<i>khơng, tớ cảnh báo bạn, trong lớp mình sẽ có người "tán đổ" bạn.</i>


<i><b>Chào bạn </b></i>


<i><b>Phong</b></i>




<i><b>T /B . Bạn cười duyên quá !</b></i>



Đọc thư xong, tôi ngẫm nghĩ từng thông tin, hắn quê ở Hà
Tây - cùng quê vói tôi. H ắn sinh năm 1976, hắn hơn tôi 4 tuổi,
tôi phải gọi hắn bằng anh. H ắn viết thư h ài hước, rấ t có thể
hắn sẽ là người bạn lớn tuổi thú vị nhưng tôi muốn biết người
sẽ "tán đổ" tôi là ai nên tôi không hồi âm cho hắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Năm học thứ 3, tôi bị một "ta i nạn tìn h yêu", người yêu của
tôi sau m ấy th án g xa cách, anh có vài ngày phép dành cho tôi.
Nhố nhung cùng những khao k h át, anh hôn, "cắn" tới tấp vào
m ặt, vào cổ tôi. L àn da của tôi vốn "m ẫn cảm " với sự "va chạm "
nên hôm sau tôi đã đến lớp với "bộ m ặt" loang lổ vết bầm tím .
M ột vài đứa có "kinh nghiệm " nhìn tơi cười tin h quái, <i>s ố còn</i> lại
hỏi m ặt tôi bị làm sao, tơi trả lịi "tớ bị dị ứng". Anh ghé vào tai
tơi nói nhỏ, "anh thừa b iết tạ i sao Hiền bị "dị ứng", loại dị ứng
này chỉ có th ằng Cường (tên người yêu tôi) chữa được. Nếu để
im anh sợ mọi người trong lớp bàn tán không tốt về em. Em
phải nghe anh. Anh sẽ hỏi trước m ặt mọi người "H iền bị dị ứng
nặng th ế đã uôYig thuốc chưa ? ", em trả lòi là chưa nhé. Anh
sẽ kéo th ằn g Sê kô tru yền tin đi cùng ra hiệu thuốc m ua đúng
thuôc dị ứng cho em, m ua vê em nhắm m ắt nhắm m ũi mà
<b>uống n gay tạ i lốp. U ống m ột liều n hẹ, khôn g ch ế t được đâu </b>
m à sỢ. T h ế nhé !". Tôi đã làm theo lời anh, cả lớp tôi nghĩ tôi bị
dị ứng th ật.


Bây giờ chúng tôi ra trường hơn một năm rồi. Mỗi người làm
việc m ột nơi, điều kiện để an h em gặp m ặt n hau r ấ t hiếm ,
song anh vẫn thường xuyên gọi điện th oại cho tôi và lần nào
an h cũ ng trêu "dạo này H iền có cầ n an h gửi th u ốc "dị ứng"


cho không ? Tôi cười và anh cũng cười.


<b>Vũ T hu H iền</b>


<i>Khu 7, Phú Cường, Ba Vì, Hà Tây </i>
<i><b>(T rích trong T ri th ứ c trẻ sô' 1 1 6 ,1 2 - 2 0 0 0 )</b></i>


<b>TÌM RA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

cái tâm trạng của kẻ mới vượt qua cán h cửa đại học, vừa để
thưởng thức cái khơng k h í rạo rực của tập th ể mới mà đa phần
là những cô gái.


Lớp văn, mỗi lần nhắc tối người ta thường nghĩ tới những cô
nàng thuỳ mị thướt th a trong tà áo dài, ăn nói dịu dàng..., và
<b>dĩ nhiên những th ằn g con trai hiếm hoi khó có cơ hội được </b>
nhắc tối. Lốp tôi không ngoại lệ, cả lóp có hơn 50 ngưịi nhưng
chỉ lóc nhóc mấy thằng con trai.


Trong khi cả láp vẫn còn đang láo nháo sau tiến g chào làm
quen, tôi b ắt đầu đếm những người bạn đồng phái của mình
đang ngồi xen lẫn đâu đó quanh các cô nàng k h ả ái. Tôi nghĩ
trong cái th ế "âm th ịnh dương suy" này, m ình p h ải tìm đồng
m inh để chống lại th ế áp đảo của phái nữ. Một, h ai, ba, mưịi,
tơi đếm hai, ba lần vẫn thế. Để chắc chắn, tôi hỏi th ằn g ngồi
bên cạnh. Nó trả lịi là "chín", "ủ a sao lạ vậy" - tôi ngạc nhiên
la lên. M ình lộn chăng ? Khơng, tôi đếm lại vẫn th ế. Chắc nố
lộn ! M à cũng khơng phải, nó ch ìa cho tơi danh sách lớp có
chữ k í của phòng đào tạo rõ ràng chỉ có chín cái tên con trai.
Chắc là lớp m ình có "thằng" con gái nào đó - tôi nghĩ bụng và


b ắ t đầu truy tìm "thằng" thứ mười của lớp.


Tôi vốn nhút nhát, không can đảm đứng trước lớp để xăm soi
từng khuôn m ặt. Buổi học thứ hai, tôi <i>c ố</i> tình đi vào lớp muộn
một tí, vội vàng liếc m ắt một lượt khắp lớp nhưng vẫn không


<b>p h á t h iệ n r a th ằ n g dó. C ì buổi h ọc tôi c h ạ y r a trư ớ c c ủ a lúp </b>


với ý định sẽ sàng lọc từng người một nhưng đến k h i cả lớp ùa
ra th ì tơi lại bối rối nhìn... xuống đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

một cái đầu tóc ngắn, đơi m ắt to tròn, ngộ nghĩnh đang ngồi
cạnh một bạn gái, tôi định đếm mười... Tôi "A" lên một tiếng
như người mói tìm được ph át m inh mổi rồi chạy về chỗ ngồi.
Cả lớp trố m ắt nhìn theo tơi m à khơng hiểu chuyện gì.


Khám phá mới của tôi có cái tên rấ t ngược dáng vẻ bề ngoài
- Thuỷ Tiên, cái tên rấ t con gái. Thuỷ Tiên có nưốc da ngăm đen
nhưng lại có đơi mơi đỏ và đôi m ắt sáng làm cho gương m ặt lúc
nào cũng rạn g rỡ. Mối nhập học, chưa phải mặc đồng phục.
T iên thường m ặc áo pull, quần je a n , vối dáng đi m ạnh mẽ, hay
n hảy n h ót cộng với cái đầu tóc ngắn của nước da đen, nhìn
đằng sau có th á n h cũng không b iết là nữ. M ột thòi gian sau
trong bộ áo dài "ch àn g " Thuỷ T iên biến th àn h m ột cô n àn g rất
duyên dáng. Tuy nhiên, vẫn khơng hết vẻ nhí nhảnh vốn có.
C hính cái vẻ vừa m ạnh mẽ, vừa dịu dàng n h ấ t là đôi m ắt của
T iên làm cho tôi đặc b iệt chú ý. Bọn con gái trong lớp thường
chọc tôi là "T iểu thư". Vì là con tra i nhưng nước da tôi lại
trắn g , m ái tóc để kiểu nghệ sĩ. Bọn trong lớp thường ghép tôi
vối T iên . Ý bọn nó ch ỉ là ghép một cặp ngược đời tra i giông


gái, gái giống tra i để trêu chọc tôi mà thôi. C hính T iên là
người mở ngòi cho vụ "bê bối" này, chính T iên là người chọc tôi
m ạnh n h ất.


T h u ỷ T iê n được bầu làm B í th ư Chi đoàn. T iên học giỏi,
h á t h ay, n h iệt tình, năng nổ nên khơng có gì bàn cãi. Nhưng
khơng b iết vì dun cớ gì bọn nó bầu tơi làm phó bí thư. T h ế có
kliổ toi khơng chứ !


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

V ì tìn h yêu đối với T iên , tôi quyết tâm th ay đổi con người
m ình, tôi <i>c ố</i> gắng học tập , và dưòng như cái phong cách của
con ngưòi T iên nhiễm dần trong tôi. Tôi học r ấ t tiế n bộ, đặc
b iệ t khơng cịn rụ t rè n h ú t n h á t như trước nữa. Được T iên
động viên, tôi xin gia nhập đội văn nghệ trường. T ừ đó trong
những đêm văn nghệ, tôi th ậ t h ạn h phúc khi được đánh đàn
cho T iên h át, tôi được đưa đón T iên trong những đêm đầy
thơ mộng đó.


M ột đêm, sau buổi văn nghệ, tôi đưa T iên về. T rờ i lạn h
đường vắng, bàn tay tơi can đảm tìm đến nắm c h ặ t b àn tay
nhỏ bé của T iên, T iên ru n rẩy trong tay tôi : "S a o hôm nay
bạo vậy !". "T ại T iên tập cho tôi mà !". Tôi kéo s á t T iên vào
lịng mình, trịi lạnh nhưng chúng tôi cảm thấy vô cùng ấm áp...


T iền lệ của tìn h yêu sin h viên không m ấy tô"t đẹp. Nhưng
tôi k h ác, tôi sẽ không để m ất em, vì em là m ột nửa đích thực
của tơi. Tìm được em, tơi tìm được chân lí địi m ình. Em là
ph át m inh lốn n hất của tôi.


<b>N guyễn Q uốc B ảo </b>

<i><b>- Ngữ văn K 2000A</b></i>

<b> - </b>

<i><b>ĐHTN </b></i>




(Trích trong <i>Tri thức trẻ, sô' 118 -119, 1 -2004)</i>

<b>BẢN LĨNH ĐÀN ÔNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

ra trước sự chứng kiến của bọn con gái. Em m ắc cỡ chạy vụt
xuống cầu thang, cịn tơi n h ặt lá thư m ang vể như là một chiến
lợi phẩm.


V ề nhà tôi vội mở lá thư ra đọc, tôi đổ mồ hôi khi nghe em
nói quá đúng những suy nghĩ của tôi. Em nói rằn g tơi chì có
dối khơng th ậ t lịng, em hỏi tơi em là người con gái thứ mấy bị
tôi đùa giỡn. Tối hơm đó tơi khơng th ể ngủ được. Hôm sau vào
lốp tôi gặp em với cảm <i>giác</i> e dè như một người nói dơi bị phát
hiện nhưng em vẫn bình thường. Từ đó về sau, chúng tôi
th àn h đôi bạn khá thân m ãi cho đến ngày ra trường. Cho đến
nay dù ít gặp lại do công tác ở hai tỉn h khá xa nhau nhưng
th ỉnh thoảng tôi vẫn nhớ em, nhớ một kỉ niệm đẹp của thời
sinh viên.


<b>Vương Q uốc T ru n g - </b><i>Đồng Xoài, tỉnh B ình Phước </i>


(Trích trong <i>Tri thức trẻ,, s ố 112, 10 -2003)</i>

<b>GIỜ HỌC CUỐI</b>



Buổi học cuối cùng của môn Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm.
Lớp học vắng quá nửa. <i>s ố</i> còn lại th ì nhao nhao xin thầy cho
nghỉ sớm. Gió chiều đông lành lạnh. Tôi vẫn ngồi cuối lớp,
chăm chú nhìn th ầy đang giảng những vấn đê cuối cùng của
môn học để chuẩn bị cho kì thi.



Thầy bỗng ngừng giảng. Ijớp im bặt. Tôi biết trước rằng giờ
phút này sẽ đến. Thầy thở dài một tiếng, đưa m ắt nhìn cả lớp.
Các khuôn m ặt đỏ bừng nhìn h ết về phía th ầy như hối lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

T h ầy ngồi xuống, đưa tay sửa gọng kính. M ột khơng khí
nặng n ề bao trùm lớp học. Chúng bạn đưa m ắt nhìn nhau.
Th ầy xúc động. Chúng tôi cũng thế.


- Sự nghiêm khắc của thầy cô giáo xu ất p h át từ tấm lòng
các em ạ ! Nhìn một người th ầy giáo lên lớp, các em sẽ quan
s á t và đoán đựơc phong cách sư phạm.


T h ầy b ắt đầu kể về U sinxki, B êlin xk i và nhiều nhà giáo dục
khác. Chúng tôi chăm chú nhìn từng cử chỉ của thầy. B ây giờ
chúng tôi mới th ấy được cái hay và vẻ đẹp của nghề sư phạm.
Chúng tôi lắng nghe, nghe hơn bao giị h ết. Chúng tơi lặng
người đi, nghe như chưa h ề được nghe giảng bao giờ. Có đứa
ngẩng lên nhìn thầy với tấ t cả vẻ ngạc nhiên, sững sị, rồi sau
đó cúi gằm m ặt xuống bàn, m ân mê cây bút. Tôi nhìn th ầy rõ
hơn : tóc điểm bạc, cặp k ín h trắ n g , ch iếc áo lạn h m àu xám
giản dị, n ét m ặt th ầy hiền hậu, thoảng một chút buồn nhưng
vẫn tươi tắ n cùng giọng nói trầ m tru y ền cảm đã in đậm vào
tâm trí tơi.


- C ác em có biết không - th ầy tiếp tục sau m ột hồi im lặng
- điều quan trọng phải làm của một người th ầy là lấy nhân
cách để giáo dục nhân cách. Tôi không hê giận những em đã bỏ
học giị hơm nay. Tôi cảm ơn các em đã ngồi lạ i trong giò học
cuối. Hơn ba mươi năm , ba mươi ba năm tôi giảng dạy và làm
quản lí, chưa bao giò kỉ lu ật một học sinh nào, mà đêm về tơi


chỉ khó ngủ một ch ú t thôi. B ố mẹ các em tầ n tảo sốm hôm để
cho các em đến đây đi học, có lẽ sẽ r ấ t đau lòng khi th ấy các
em bỏ học như th ế này. Điểu quan trọng <i>ở</i> đây là tìn h người...


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

hiểu được thầy, hiểu vể nhân cách và tấm lòng ch ân th ậ t của
một nhà giáo chân chính. Thầy đang lấy nhân cách của thầy
để giáo dục chúng tôi. Thầy bỗng ngẩng lên, nhìn h ế t một vịng
những khn m ặt thơ ngây nông nổi của nhà sư phạm tương
lai. T h ầy nở một nụ cười từ tốn :


- Tôi th à n h th ậ t xin lỗi các em vì những gì tơi chư a làm
được. N hưng k ết quả học tập sư phạm của các em không
phải ở điểm sô", m à quan trọng là còn cá i gì ở tro n g đầu khi
các em ra trường. Các em sẽ là những th ầy giáo, cô giáo.
Những em bỏ học, bỏ giị vơ ý thức, ra trường là m th ầ y cô
giáo rồi, sẽ nói vê bây giờ th ế nào vói học sin h củ a m ình ?
C ác em đó, tơi nghĩ rằn g, chỉ có th ể uy tín giả mà th ô i...


Tiếng chuông reo h ết giờ. Tơi nhìn ra ngồi cửa sổ. Hoa dại
vẫn rơi rơi th ành một vùng giảng đường m àu trắn g. T h ầy trò
chúng tơi vẫn ngồi đó, im lặng như hối hận vì những gì đã qua.
Chúng bạn đứng lên xin lỗi thầy, trú t ra cả bầu tâm sự nặng
nề. T h ầy chúc chúng tôi, thầy mong muốn và hi vọng...


<b>Tôi không thể diễn tả được tâm trạn g của m ình lúc ấy. Đó là </b>
một kỉ niệm sâu sắc trong đời sinh viên của tôi. Thời gian trôi
đi nhanh quá. Bây giờ cho dù tôi không trở th àn h m ột n hà giáo
như thầy mong mn, nhưng trong lịng tơi vẫn còn hối hận
m ãi về giò học cuối cùng của thầy. Tôi không thể nào quên. Ôi
giá như ngày đó... Ơi, thời sinh viên đầy kỉ niệm ... T ròi chiểu


đông rớt xuống một chiếc lá bàng. Tôi n h ặ t lên. T h à n h phơ
buồn Iiliư dịng suy nglũ. Thầy kín h m ến, những dùng cliO
chân th ậ t từ sâu thẳm trá i tim người học trò cũ, xin th ầy tha
lỗi cho chúng em...


<b>Đ ặng G ia D uẩn</b>


Ban <i>Tư tưởng Văn hố Tỉnh Đồn Daklak </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>XIN CƠ THA LỖI</b>



Tơi quyết định chọn môn L u ậ t Hôn nhân và gia đình để viết
luận văn tôt, nghiệp. Thực ra tôi th ích hình sự hơn nhưng các
đề tà i hay đã bị người khác chọn rồi, với lại trong <i>số</i> các môn
lu ật chuyên ngành của khoa tôi, L u ậ t hôn nhân và gia đình là
một môn học tương đôi nhẹ n hàn g và điểm k há cao. Nhưng tôi
cũng quyết định không chọn giáo viên hướng dẫn mà để trường
tự phân vì tơi khơng quen b iết các th ầy cô nhiều. M à thường
th ì trưỏng, phó bộ mơn và những người có thâm niên kinh
nghiệm sẽ hưóng dẫn cho những "đôi tượng" đầc b iệt chứ
không phải tôi ! Thêm nữa, ai hướng dẫn th ì cũng vẫn là tôi
viết, chứ có ai viết hộ được đâu ? Y ên tâm với lập trường ấy, tôi
th ản n hiên ngồi chờ k ế t quả của tô bộ môn, trong khi những
đứa bạn tôi vẫn đang nhao nhác tìm thầy. M ột th án g sau,
trường tôi công bô’ quyết định chính thức những giáo viên
hướng dẫn : Ngưòi hướng dẫn tôi là cô giáo B .T .M . L iếc nhìn
bản danh sách,- một vài đứa bạn n hìn tơi với ánh m ắt đầy
thông cảm , trong khi chính tơi cũng th ấy hơi phân vân, khi
nhớ lại những buổi học L u ật Hôn nhân và gia đình năm n g o á i...



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

của cơ, nhiệt tình và kĩ lưỡng, nhưng chỉ bám s á t vào lu ật mà
không mở rộng nhiều, giọng cô lại đều đểu không mấy diễn
cảm , nên không hấp dẫn lũ sinh viên nghịch ngợm chúng tôi.
Tơi khơng có định kiến hay ác cảm gì, nhưng tơi khơng thích
giị học của cô. Về sau, cứ mỗi khi cô lên lớp, tôi lạ i cùng mấy
đứa bạn th ân tụ tập ở qu án chè gần trường với m ột bộ bài
trê n tay. Chỉ đến tiế t cuối tôi mới trở vể lớp, lơ đãng ngồi đợi
hồi chuông h ết giờ reo. v ở ghi bài của tôi hầu như chỉ có các
buổi thảo luận !


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Buổi th ứ h ai tôi nộp cho cô bản đề cương, cô xem và trả lại
cho tơi với lí do "dài và chưa đúng trọng tâm ". Buổi thứ ba tôi
sửa lại và m ang đến. v ẫ n chưa được. Buổi thứ tư, cơ chưa hài
lịng lắm . Tôi hoang m ang thực sự, bản đề cương là xương sống
củ a lu ận v ăn , không xây dựng đươc đê' cương th ì v iết làm
sao nổi ? M à có phải tơi lười biếng hay dốt n át quá cho cam.
Tôi đã bỏ công bỏ sức để làm chi tiế t và rõ ràng với từng chương,
từng tiểu mục và những ý nhỏ bên trong cơ mà. Bọn bạn tôi chỉ
nộp một lần, hai lần là được. Cịn tơi, ngày mai là lần thứ tư rồi.
Không lẽ... ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Sau buổi đó, tôi cố gắng viết th ậ t tốt để lấp đầy mặc cảm lỗi
lầm vói cơ. Nhưng dù th ế th ì mỗi lần nhận lại bài tôi vẫn thấy
vô số dấu bút đỏ chỉnh sửa từng câu chữ, từng lu ận điểm của
tơi. Lịng biết ơn tôi dành cho cô ngày một cao dần trưốc sự
nhiệt tình và kiên nhẫn của cơ. Hơn bao giị h ết, tôi ý thức
được rằn g mình cần phải học hỏi thêm r ấ t nhiều.


M ột lần khi đã gần hạn nộp bài, tôi qua n hà cô để sửa lại
lần cuối. Chỉ có cô và em nhỏ ỏ nhà. B ấ t chợt trời đổ mưa rấ t to,


khoảng sân trưóc khu tập thể nhà cô chẳng mấy chốc đã ngập
dưới cơn mưa tầm tã. Nhưng tơi dã hồn th àn h phần việc của
mình vả lại cũng đã hơi khuya rồi. Sợ cô lo, tôi chào cô và vội
vã ra về. Bước xuống cầu thang rồi mà tôi vẫn nghe tiếng cô :
"H, đợi cô đã, để cô nhờ người dắt xe cho em !". "Th ưa cô, em tự
dắt được ạ" - tôi với lại và vội bước tiếp. Nhưng cô giáo tôi đã
tấ t tả chạy theo, một tay b ế em bé, tay k ia cầm cái áo mưa vẫy
tơi rối rít : "H em chờ một chút, cô đã nhờ người d ắt xe cho em
rồi...". Tôi ngước lên tầng 4 khu tập thể nhà cô, nghe một dòng
nước mưa mằn m ặn chạy dọc trên má.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

to àn bộ lu ận văn , có người cịn khơng sử a m ột câu nào và
bảo sin h viên : "T h ôi th ế là được rồi, em cầm vê in luôn cho
th ầy". Đ àn h rằn g đến khi bảo vệ, ch ắc hội đồng phản biện
cũng ít nhiều có sự vị nể người hướng dẫn, nhưng m ột bản
lu ận văn được h ình th à n h đơn giản như th ế, có tác giả nào lại
cảm th ấy yên lòng cho được ? T ron g k h i đó, bản lu ận văn của
tôi được cô xem xét, sửa sang từng tiêu để, từng tiểu mục,
từ ng dịng. Tơi cịn b iết nói gì hơn ? B ả n lu ận văn ấy, cộng với
b ài bảo vệ của tôi, đ ạt 9 ,9 điểm.


B â y giị, nếu có ai đến trường Đ ại học L u ậ t H à Nội, vào
th ư viện của trường ở khu nhà D hoặc tới văn phịng tổ bộ mơn
L u ật Hôn nhân và gia đình, tìm cuốn luận văn màu xanh da tròi
với đê tài <i>"Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ ưà con sau khi ch a mẹ </i>
<i>li hôn",</i> mở tran g đầu tiên ra, sẽ nhìn th ấy lòi cảm ơn ngắn gọn
nhưng ch ân th àn h tự đáy lịng tơi : <i>"Cho p h ép tôi được gửi tới </i>
<i>cô g iá o B.T.M người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành kh ố </i>
<i>luận, lịng biết ơn sâu sắc...".</i>



Với tơi, cô là nốt n hạc cuối cùng êm dịu n h ất, th an h th oát
n h ấ t ngân lên vào những giây cuối của m ột giai điệu vui buồn
lẫn lộn, đó là thời sinh viên.


<b>H ải Y ến</b>


<b>(T rích tron g </b><i>Tri thức trẻ, sô' 114, 11.2003)</i>

<b>HẠT NGỌC VÀ ƯỚC Mơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

màu trắn g : "Bên trong - thầy nói - các em sẽ thấy một cánh hoa
bạc có đính h ạt ngọc tra i ở giữa. H ạt ngọc tra i đó tượng trưng
cho tiềm lực của các em, là thứ mà các em cần trong bước
đường tương lai. Bởi vì cá t khi nằm trong vỏ tra i sẽ biến th àn h
h ạt ngọc có giá trị rấ t lân, và vì thế, mỗi em đang nắm trong
tay h ạ t giông ươm mầm cho các giá trị tiềm tàng...


Tôi cắn ch ặt môi để ngăn những giọt nưốc m ắt sắp trào. Lời
của th ầy có ý nghĩa biết bao, nhưng vói tơi, tấ t cả đã muộn, từ
khi tơi biết m ình đang m ang thai. T ấ t cả đã k ết thúc... Giấc
mơ của tơi và kì vọng của mẹ đang ta n dần th àn h mây khói bởi
tôi đã làm hỏng cuộc đời sinh viên của m ình trong giây phút
yếu lịng...


Làm sao tơi có th ể quên được sự hi sinh vơ bị bến của mẹ
với lòng mong mỏi đến tột bực là tôi lấy được tấm bằng đại học.
Mỗi tuần, mẹ ch ắt chiu gửi chút tiền cho chị M arian n e và tơi.
Đậi học, chỉ có đại học mới th ậ t sự là con đường giúp chúng tơi
th ốt khỏi cuộc sống nghèo khổ của những ngưòi đào mỏ ở quê
nhà Pennsylvania - mẹ tôi thường nói vậy. K í ức tuổi thơ khơn
khó vẫn in đậm trong tâm tr í tơi... K h i tôi ba tuổi, ch a tôi đã


phải nhập viện vì bệnh lao phổi. Rồi vài năm sau, ch a tôi xu ất
viện, sống v ật vị khơng làm được gì. Mọi lo toan trong gia đình
đểu trơng cậy vào đồng lương ít ỏi của mẹ. Từ những nỗi thông
khổ, m ột giấc mơ đã nảy sinh trong tâm tr í mẹ : Chị M arian ne
và tôi n h ấ t định phải vào được đại học... V à bây giờ ... Thay vì
m ang lại sự tự hào, tôi m ang về gia dinh sự nhục nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nhà nén tôi phải đi làm thêm . Làm đủ thứ nghề, tâm trí như
cuồng lên với vô <i>sô</i> nỗi lo toan. Đôi lúc, tôi lấy h ạ t ngọc ra
ngắm nghía, lòng tự nhủ khi nhố đến th ầy York. M ột đêm, tôi
trằ n trọ c nghĩ đến việc trở lại giản g đường, nhưng "m ìn h đã
35 tuổi rồi cịn g ì...".


M ẹ hẳn đốn được nỗi dằn v ặt mà tôi đang chịu đựng bởi
m ột hôm bà gọi điện : "Con còn nhớ đến sô" tiền mẹ dành dụm
cho con không ? Nay vẫn còn nguyên đấy". Tơi th ẫn thờ nhìn
chăm chăm vào ch iếc ông nghe... 17 năm rồi mà mẹ vẫn cịn
ni giấc mơ đó... Cuối cùng, sáu th án g sau, tôi ghi danh vào
trường đại học gần nhà, học lớp sư phạm . Nỗi gian khổ trở nên
n ặng nề hơn tôi tưởng. Vừa phải lo chuyện gia đình, vừa phải


<i>c ố</i> h ế t sức trong m ột lớp toàn sinh viên trẻ n ăng động và
n h an h nhạy.


M ột ngày th án g 5, sau khi tan học, tôi vể nhà b ật khóc,
hoang m ang không biết lần này liệu có theo h ết chương trìn h
đại học khơng. Đứa con gái đầu lòng đang chuẩn bị vào đại học
m ùa th u này. N gân sách gia đình eo hẹp hơn. Chi tiêu cho việc
học củ a ba đứa con ngày càng tốn kém ... V ài ngày sau đó, tơi
tìn h cờ gặp vợ th ầy York ở phịng nha sĩ. Tơi kể với cô chuyện


h ạt ngọc và việc cố gắng trở lại giảng đường nhưng gặp phải vơ
vàn khó khăn... "Tôi hiểu - cô York nói - thầy cũng b ắ t đầu
vào đại học ở tuổi 40". Tôi lắng nghe, ngạc nhiên, n h ấ t là khi


<b>cô k ể v ề n h ữ n g n ỗ i k h ổ m à tliầ y Y o rk p liải ch ịu đ ự ng klii q u y ế t </b>


tâm th eo đuổi đại học. Câu chuyện về th ầy York khiến tôi trở
nên m ạnh mẽ và cứng rắn. Tôi theo nốt ba năm học còn lại...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>hiểu biết đó vào lớp... Cuối năm, thầy hiệu trưởng báo một tin </i>
<i>khiến tôi hết sức bất ngờ : Tôi được có tên trong d an h sách các </i>
<i>g iáo viên dạy giỏi nhất tranh g iải cấp quốc gia. Trong tờ tường </i>
<i>trình, tơi k ể lại câu chuyện hạt ngọc của thầy York đ ã ảnh </i>
<i>hưởng tôi như th ế nào.... Vào một ngày tháng chín, tơi nhận </i>
<i>được dan h hiệu cao quý đó. Thật thú vị là sau đó tôi và thầy </i>
<i>York được báo ch í mời phỏng vấn. G ặp lại thầy, xúc động khi </i>
<i>nghe thầy nói thầy sẽ nghỉ hưu vào năm tới. Thầy còn kê rằng </i>
<i>ngày trước đ ã có lúc thầy nghĩ đến việc bỏ học vì "tơi khơn g tin </i>
<i>vào tương lai, khơng tin vào chính mình...". Tơi hỏi có p h ả i khi </i>
<i>đưa hạt ngọc, thầy củng không tin vào 20 đứa sinh viên lớp tôi. </i>
<i>Thầy trả l ờ i : "Không, thầy đ ã xem các em với các đức tính như </i>
<i>là những hạt ngọc g iá trị".</i>


Truyện ngắn của <i>J e r o m e L id o n</i> do Ngô Vũ dịch
<b>(Trích trong </b><i>Tri thức trẻ, s ố 124, tháng 4, 2004)</i>


<b>QUÀ 2 0 - 1 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

rồi giơ tay lên trời h ét to : "Tròi ơi ! s ắ n !" Những củ sắn lăn ra,
<b>nâu tươi, múp míp. Đúng là sắn đất đồi pha cát. Thơm lắm đây ! </b>


Tôi vừa nuôt ực một cái vừa cầm một củ sắn lên, phủi phủi.
Chà ! Vỏ m ỏng lắm đây. Bỗng an h Hưng cúi xuống : "Cái này
mới quan trọng !". Anh n h ặt lên một chiếc phong bì bé bằng
lòng bàn tay, chạy th ẳn g ra cửa sổ. Tôi chạy theo giật lại. Anh
kiễng ch ân giơ cao lên vừa cưòi vừa nói : "M ày luộc sắn ngay đi
tao mới trả cho !". Nhưng rồi an h cũng đưa trả tôi. Tôi luống
cuống <i>gỡ</i> m ãi cái phong bì gấp cầu kì, rồi lại hét lên : "Tròi ơi !
Thơ !". N ét chữ em đều đặn, dáng chữ đứng và th a n h tao,
lưu lốt. C hữ học trị giỏi trường P h a n :


<i>Cũng định tặng thầy hoa,</i>
<i>S ợ thầy khơng có lọ.</i>
<i>Nồi thi hẳn thầy có,</i>
<i>Xin tặng thầy sắn t h ô i !</i>


B à i thơ ngắn gọn đẹp đẽ, như m ột lịi nói đùa buột miệng,
như một n ét thực lịng đắng đót. V ăn khoa mà ! Câu nào cũng
"th ầy ". T rò N ghệ mà !


<b>N guyễn H ùng Vĩ</b>


<b>TRƯỚC MỘT HỌC SINH CÓ "Ô CHE"</b>



- Em N guyễn T h ị D, số b á o danh 73 !


Cô giáo T h àn h , người cùng cạp hỏi th i vấn đáp môn V an với
tôi dứt lòi, m ột nữ giáo sinh bưốc vào. À, D, người vợ tôi dặn đi
dặn lại tôi phải lưu ý "giúp đỡ" trong đợt thi tốt nghiệp trưóc
đây rồi :



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

2. Hãy đọc diễn cảm bài "Lòi khuyên của bô" (văn lốp 5).
B à i ấy mn nói với học sinh điểu gì ?


T ron g khi D cắm cúi ch u ẩn bị bài vào giấy để trả lời, tôi
im lặng quan sát D. Đúng như vợ tôi tả : D nhỏ nhắn, da trắng,
cằm bên trá i có vết ch àm xan h bằng ngón tay. C hắc n ch í
có tơi "đõ đầu", D v iết th a n h th ản lắm . Tôi ch ợt nhố lời
"m ẹ lũ trẻ" dặn :


- Anh lưu ý giúp nó. Con bé ấy ngoan, hoàn cảnh gia đình
khó khăn. Thi đến nơi, nhiều đứa "chạy" thầy nọ, cơ kia, có đứa
đưa cả bô" mẹ đến. Con bé này dù ra sức học tập ngày đêm
nhưng rụ t rè, n h ú t n h át, ch ả b iết nhờ vả ; môn V ăn n hiều
câu hỏi, sợ khó thuộc nhỡ bị trượt, khôn g được phân cơng
cơng tác, nó đành nhờ em nói với anh giúp.


N hà tơi dặn kĩ vì D không học lớp tôi, D ch ỉ quen nhà tôi,
m ột cán bộ hành chính trong trường sư phạm này. Nghĩ đến ý
"bà xã", tôi chẳng khỏi buồn cười : D "rụt rè", nhút nhát, chả biết
nhờ vả ai lại biết nhờ vả tôi qua ... vợ tôi. Không hiểu khi nhờ,
em có nghĩ đến "lện h ông" với "cồng bà" không ? V à học sin h
bây giò đi th i buồn cười th ậ t : học cẩn th ậ n rồi mà không có
th ầy cơ nào "đỡ đầu" vẫn không yên tâm .


Em Du, sô" báo danh 72 trả lòi xong, cô T h à n h gọi D lên
ngồi ngay trước m ặt chúng tôi. S au m ột th oán g vừa rụ t rè


<b>v ừ a tin tư ởn g ngưóc n h ìn tôi, em đọc c â u hỏi Ihứ n h ấ t, bình tĩn h </b>


trả lòi. Em đã định nghĩa được đề tài, chủ đề, tư tướng chủ đề


khá ch ín h xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

tìn h hình khơng như vậy, T h àn h định thôi không hỏi, tôi vẫn
tiếp tụ c hỏi, th ậm ch í căn vặn ra ngoài đề :


- Em cho biết chủ để tư tưởng cuốn "T ắ t đèn" ?
Y ên lặng một lát, D trả lời câu hỏi.


- Anh hỏi gì nữa khơng ? T h àn h hỏi tôi như ngầm nhắc
khéo cho D ra.


D cũng ngước nhìn tơi, m ắt thống ánh cưịi. Tơi vẫn th ản
nhiên vừa bảo cô T h àn h gọi tiếp một em vào rú t câu hỏi vừa
bảo D đọc bài "Lời khuyên của bô".


Đôi m ắt D n h ìn tơi như m n nói : "T h ầy không n h ận ra
em ư ? Em nói với cơ rồi m à". Song n ét m ặt tơi chả có dấu hiệu
gì h iểu ý em. Em khôn g th ể không c ấ t tiến g đọc những lời
ông b ố người Ý th iế t th a khuyên nhủ cậu con tra i yêu quý phải
gắng học hành (Lời khuyên của bô). Vơ tư mà nói em đọc
không diễn cảm lắm nhưng được cái khá lưu lốt, chính xác. Đọc
xong, em tưởng được ra, nào ngò tôi lại hỏi chủ đề bài văn. M ặt D
biến sắc. Lúng túng mấy giây, em trả lịi, giọng run run.


Cơ T h àn h b ắt đầu n h ìn tơi, ngạc nhiên. Cịn tơi, lúc ấy bình
th ản đến mức lạn h lùng, T h àn h hỏi ý trách móc :


- T h ế nào, thôi chứ anh ?


Tôi chưa trả lời ngay. Khơng khí tự nhiên lắng xuống. L át sau,


tơi mói khẽ nói với cô T h àn h và hỏi em D m ặt đã tái xanh :


- X in phép cô T h àn h tôi hỏi thêm em <i>số</i> báo danh 73 : H ình
như em có cán bộ n hà trường nào đỡ đáu hoặc là người nhà
phải không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Tơi biết em có "ơ che" - tơi nói nhỏ nhẹ vừa đủ cô Thành và
D nghe - em đã nhờ vả "cái ô" nào đó giúp đõ. Vì thế, tơi phải dặn
em : Hôm nay, dù có lúc em khơng bình tĩnh vì nghĩ bị thầy
"quay", nhưng em trả lòi được. Chắc cô Thành n hất trí với tơi em
73 xứng đáng được điểm tốt. Kết quả này hoàn toàn do em, em
không phải chịu ơn bất cứ ai. Em nhố nhá : em nhò vả người nào
đó giúp đỡ hồn tồn thừa.


M ặt D đang tái dần chuyển sang hồng. M ặt cô T h àn h cũng
rạng rỡ hẳn lên. Tôi mỉm cười, im lặng.


D bưốc ra, tôi mới ri tai cô Thành về "cái ô" của D. Cô giáo dịu
dàng ấy cư ờ i:


- Được "che chở" thế, em cũng ch ết khiếp.
Tôi cũng c ư ờ i:


- S au lần th i này, hẳn D cũng tự hào về điểm văn của mình.


<b>N guyễn Đ ình Q uảng</b>


<i><b>Trường PTTH Nguyễn Huệ, Hà Đơng - Hà Tây </b></i>


<b>(T rích tron g </b><i><b>Giáo viên & Nhà trường, sô' 11.1998)</b></i>



<b>CẤP TRÊN ... CẤP DƯỚI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Hơn m ột năm sau Lợi có giấy gọi nghĩa vụ quân sự và anh
đã VUỈ vẻ lên đường vối suy nghĩ đi cho biết, cho quên đi sự
buồn ch á n với lại con tra i phải dấn th ân vào sóng gió. Cịn
niềm mơ ước vào đại học Lợi đã cho nó vào kí ức.


H ai năm quân ngũ đã rèn luyện cho Lợi từ con người dễ
buông xuôi trở th àn h con người vững chãi, đầy ý chí. R a quân,
được m ột người bạn giới th iệu, Lợi vào làm trong một xưởng
ch ế biến gỗ. Lợi làm việc m iệt m ài trong suốt h ai năm . Công
việc tuy v ấ t vả nhưng tiền lương cũng khá. Tưởng đâu Lợi đã
an phận nhưng niêm ưốc mơ vào đại học một lần nữa lại thức
giấc. Lợi xin nghỉ và tiếp tục m iệt m ài ôn luyện và "có cơng
m ài s ắ t có ngày nên kim ". Ngày cầm giấy báo nhập học trên tay,
lồng ngực Lợi như muốn nổ tung ra, niềm vui không kể xiết.


Niềm vui sướng vẫn đang còn rộn ràn g thì Lợi phải đơi m ặt
vói những khó khăn mới. Trong môi trường mối Lợi cảm th ấy
lạc lõng, an h không th ể vô tư vui đùa như những bạn cùng lớp
nhỏ hơn m ình sáu, bảy tuổi ; rồi những bài học đòi hỏi vận
dụng nhữ ng kiến thức cũ, những khó khăn vể kinh tế, gia đình
...c ó lúc Lợi chán nản tưởng chừng mình không thể nào học tiếp
được nữa.


Vào lúc, Lợi không b iết phải giải quyết những khó k hăn
trê n như th ê nào thì cơ xuất hiện. Mối bưốc vào lớp cô đã nghiêm
giọng : "Tôi tạm thời làm chủ nhiệm lốp ta, cơ V vì sức khoẻ



<b>C ả m g iá c đ ầ u tiê n L ợ i th ấ y ở cô là m ô t co n ngư ời th ô n g m in h , </b>


CÔ tỏ ra nghiêm nghị nhưng không giấu được con m ắt đang
cười. Cơ có đôi môi th a n h tú đặt trên khuôn m ặt h iền hoà có
th ể gây th iệ n cảm cho b ấ t cứ ai lần đầu tiếp xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

chăm chú. Lợi không ngờ rằn g m ình lại có cơ giáo đẹp đến thế,
lại còn nhỏ hơn Lợi nữa chứ (...) Có lẽ cơ đã b iết những khó
khăn của Lợi nên từ ngày đầu cô đã dành cho Lợi sự quan tâm
đặc biệt, cô tận tình thăm hỏi, nói chuyện, chỉ cho Lợi cách học
ở đại học, Lợi cảm th ấy m ình được nhỏ lại và Lợi th ích m ình là
một đứa trẻ được cô thương yêu, chăm sóc. Nhưng khi cơ xưng
với Lợi bằng "m ình - Lợi" th ì Lợi cảm th ấy vừa ngượng ngùng
vừa vui sướng...


B iết Lợi có khả năng hoạt động Đồn, cơ giới th iệu Lợi với
BCH liên chi. Lợi năng động và hoạt động có hiệu quả, một
thời gian sau Lợi được bầu vào BCH liên chi và là đảng viên
duy n h ất trong BCH nên Lợi lại được tín nhiệm bầu làm bí thư
liên chi, cịn cơ làm phó bí thư.


Vậy là từ đó đốì với Lợi cô vừa là cô giáo, người ch ị thân
th iện... đã giúp Lợi lấy lại lòng tự tin, vừa là cấp dưới đối
tượng đảng đang cần giúp đỡ. Lợi có nhiều cơ hội gần gũi với cô
hơn và Lợi chỉ mong được như thế. Có những lúc Lợi cũng cảm
thấy xấu hổ cho những ý nghĩ của mình nhưng rồi anh tặc lưỡi -
"công việc m à "- để biện hộ. Những lần gặp cô, Lợi không sao giấu
được ánh m ắt say đắm nhìn cơ. Lợi cũng đơi lần bắt gặp ánh mắt
cơ nhìn Lợi. Lợi không sao phân tích được cái nhìn đó nó vừa rụt
rè, vừa mạnh dạn, nhưng cô lập tức lấy lại vẻ tự nhiên...



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

thương cảm cậu học trò ngu ngơ. Lợi không m uôn đánh m ất
tìn h cảm của cô đã dành cho Lợi bây lâu , an h không th ể
mềm yếu, dễ dãi với m ình như th ế.


M ấy hôm sau Lợi viết đơn xin nghỉ sinh hoạt đoàn trong
BCH liên chi với lí do để thời gian học tập, để giúp đõ gia đình.
Lợi quay vê' làm cậu học trị ngoan ngỗn, Lợi lại được cô yêu
thương, chỉ bảo như đứa trẻ, còn chuyện sau này - Lợi suy
nghĩ - biết đâu ...


<b>N guyễn Q uốc B ảo</b>


<i>(Ngữ văn K 2000 A, Trường ĐH Tây Nguyên - Đắc Lắc).</i>

<b>"NHỎ V KẾT THẦY T Rổl PHẢI KHƠNG ?■•</b>



T ính tôi rấ t hồn nhiên vô tư, nào biết suy nghĩ gì, thầy cịn trẻ,
vừa là bí thư của liên chi, vừa là giảng viên đại học.


Q u a một <i>s ố</i> lần tiếp xúc trò chuyện cùng thầy, tôi dần mến
th ầy hơn, bởi tín h th ầy rấ t vui nhộn và n ăng động, th ầy h át
r ấ t hay, n h ấ t là những bài h á t về rừng. Vì vậy cứ mỗi lần tổ
chức sin h hoạt, tôi luôn đưa ý kiến : "Đ ể th ay đổi khơng k h í
thầy h át tặng tập thể m ột bài hát" và thầy ln chiều theo ý tơi.


Thịi gian dần trôi, tôi đã là sin h viên năm thứ hai và tìn h
cảm giữa tôi với thầy trở nên th ân th iết hơn, năm đó th ầy vào
lốp tôi dạy môn chuyên ngành đầu tiên, tôi hay m ạnh dạn đứng
dậy p h át biểu xây dựng bài không ch ú t rụ t rè, sợ sệt, đôi khi



<b>đ a n g g iả n g , á n h m ắ t c ủ a th ổ y n h ìn vồ p h ía tơi, v à k h i n gư ớ c </b>


m ắt lên, tôi lại chạm án h m ắt của th ầy, tôi lại th ẹn thùng đỏ
m ặt. Giờ giải lao thầy h ay đến bên tơi và hỏi có chỗ nào khó hiểu
khơng để thầy giảng lại cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

th ầy nói : "Hôm nay rản h rỗi m ình có việc lên phô", nhân tiện
ghé ngang nhà thăm em - cô học trị nhỏ của tơi".


Tơi mời thầy vào nhà và hai th ầy trị chúng tơi chuyện trò
th ậ t vui vẻ, và cũng từ dạo đó thầy hay ghé thăm tôi, và giảng
các bài tập khó cho tơi hiểu kĩ hơn.


N hân ngày kỉ niệm ngành Lâm nghiệp (29/11) th ầy chở tôi
đi dự tiệc cùng các thầy cô trong khoa. Ai cũng n hìn vê phía
chúng tơi, tơi gật đầu chào và nở nụ cười cảm m ến, tôi khơng
cịn th ấy sợ sệt nữa, các th ầy cũng dần b iết tôi qua bữa tiệc ấy.
Hơm đó tơi h át <i>"Donna Donna"</i> mà tôi hằng ưa th ích , khi h át
xong th ì tiếng vỗ tay vang lên, rồi b ấ t chợt thầy đến với một
đoá hồng đỏ thắm tặn g tôi, tôi th ấy m ình vui và h ạn h phúc.
Thầy mời tôi cùng hát chung một bài hát, vừa sợ lại vừa lo khơng
biết có nên nhận lời thầy không. Tôi ngưóc nhìn thầy, ánh m ắt
thầy nhìn tơi thân thiết như muốn nói với tơi rằng : "Hãy mạnh
dạn lên đi em, đừng sợ, thầy ở bên cạnh em mà" và tôi hỏi thầy có
biết bài h át <i>"Mặt trời bé con"</i> không ? , thầy gật đầu và chúng tôi
cùng h át song ca. Ôi, bài h át khơng ngị lại hay đến thế.


<i>"Ngồi kia có cơ bé nhìn qua khe nghe tiếng đàn của tơi </i>
<i>N gồi kia có chú bé trèo cây me m ắt xoe tròn lắng nghe..."</i>



và cứ thế, tiếng vỗ tay nồng n hiệt vang lên khi bài h á t kết thúc
lúc nào mà tôi không hay. Thầy khen tôi h á t hay và bài h át
tôi chọn cũng th ậ t tu yệt, tôi đỏ m ặt và nói "thầy h á t cũng hay
lắm ", cả hai chúng tơi nhìn nhau cười, tình cảm thầy trị giữa
tơi và thầy ngày càng th ân th iết hơn từ dạo đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Tơi cảm th ấy th ậ t lo lắng và hồi hộp, qua một <i>s ố</i> ý kiên thảo
luận cùng b ạn bè và tơi có một bản lu ận th ậ t hay với chủ đê :


<i>"Sinh viên chúng ta sẽ làm g i đ ể sẵn sàng bước vào thê k ỉ 21</i> ?
Nhìn xuống dưới tơi thấy án h m ắt th ầy nhìn tơi sao thân
thương qu á đỗi và cuối cùng tơi đã hồn th àn h bài hùng biện
m ột cách x u ấ t sắc và th ầy đón tơi với nụ cười th ậ t tươi. Thầy
cầm tay tôi và nói : "Em giỏi lắm , ch ắc là cũng run phải
không ? Tôi bẽn lẽn n hìn th ầy và gật đầu cười. Tôi chợt nhớ
lạ i những n gày tập dượt chuẩn bị, dù tròi đang mưa tầm tã,
th ầy vẫn đội m ưa xuống chở tôi đi tập, có th ầy chở, ba mẹ tôi
cảm th ấ y yên tâm hơn, tôi cũng đỡ sợ hơn vì phải tập buổi tôi
m à từ n hà tôi đến trường những 4 cây sô", đợi tôi vô n h à xong
th ầy mới nổ xe quay về. T h ấy th ầy ân cần vối tôi quá, tôi vừa
thương lại vừa sợ phiền đến thầy, nhưng thầy nói khơng có gì cả,
phải <i>c ố</i> gắng ch ún g ta mới th à n h công em ạ ! Và rồi niềm vui
đó đã đến với thầy trò của liên chi của chúng tôi.


Tôi bước vào năm thứ ba đại học, tìn h cảm giữa tôi và thầy
gần gũi hơn, dường như hình bóng thầy lúc nào cũng ở trong tôi,
dù đi đâu, làm gì tơi cũng nghĩ đến thầy, tơi có linh cảm nêu
như vắn g th ầ y bên cạn h có lẽ tơi sẽ buồn và lạc lõng lắm . Rồi
điều mà tôi suy ngh ĩ cũng đã đến, b ạn bè thường trêu chọc
tôi hơn : "Nhỏ V k ết thầy T rồi phải hôn ?



Tôi g iậ t m ình nói : "Đ âu có, V chỉ m ến th ầy thơi, vì tính
th ầy vui lắm ".


B ây giờ gặp bạn bè quen, hoặc gặp th ầy cô, ai cũng hỏi
th ăm tôi về th ầy : "T h ầy T có khoẻ không V ? Dạo này tình
cảm đã tiến tới đâu rồi ? Bao giờ thì báo tin vui... ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

lịng tơi u ất nghẹn : "Thầy T yêu nhỏ V rồi phải, hình như nhỏ
ấy đồng ý rồi, dạo này trơng nó tình cảm lắm. Nhỏ ấy khơn
th iệt, thịi đại kinh tế mà, yêu th ầy rồi khi ra trường khoẻ re,
khỏi phải sợ công ăn việc làm , có thầy n âng đỡ rồi đâu có gì lo
nữa, có khi nhỏ ấy được giữ lại trường làm giảng viên cũng
nên, được làm phu nhân của thầy thì cịn gì bằn g...". Tơi chợt
bàng hồng vì những câu nói xa gần của bạn bè mà tơi tình cị
nghe th ấy được. Với tơi, những tình cảm tôi dành cho thầy đó chỉ
là lịng q mến, tơn trọng thầy, ngồi ra tơi nào dám nghĩ gì, th ế
mà mọi người đã nhìn tơi với một cách khác ?


Hơm đó thầy ghé thăm tơi, th ấy th ầy, tôi vẫn nở nụ cười
nhưng ánh m ắt của tôi không còn được long lan h và hồn
nhiên như trước, bây giị lịng tơi đã b iế t buồn, một ch ú t kiêu
h ãn h v à tự ái đang đè n ặng trong tôi, nhớ lại những câu nói
mà tơi đã nghe được từ m iệng của bạn bè, bỗng tôi lên tiếng
hỏi th ầy : "Thầy ơi ! T ạ i sao mọi người lạ i chọc và gán em với
th ầy vậy, em sợ lắm !". Nhưng th ầy nói : "M ặc kệ họ, hơi đâu
em nghe những lời đó, mà có khi nhỡ họ chọc đúng th ì sao ?".
Tôi ngồi im lặng khơng nói, khơng k h í trở nên trầm lặng lạ
lùng, ngồi một lá t rồi th ầy chào tơi ra về, hơm đó th ầy đến
th ăm tôi là bữa cuối cùng.



Từ sau hơm đó, cứ mỗi lần thấy th ầy là tôi lánh m ặt. Thầy
biết tơi buồn, biết được lịng tơi bị tổn thương vì những lời trêu


<b>ch ọ c n h ư n g k h ô n g là m sno g ầ n tôi được. Với cư ơn g vị m ộ t th ầ y </b>


giáo, không để ai xúc phạm đến danh dự, vì vậy thấy tơi lánh,
thầy cũng ít quan tâm đến tôi hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Đôi khi th ầy đang giảng tơi chợt lén nhìn lên, th ầy vẫn vậy
nhưng giữa tơi và thầy khơng cịn được tự nhiên như trước, tôi
không ph át biểu, mà cũng không dám hỏi thầy điểu gì. H ết giờ
th ầy xếp giáo án ra về. Tơi dõi m ắt nhìn theo, mà lòng chợt
buồn, dường như tôi và thầy đã có một sợi dây vơ h ình nào đó
ngăn cách. T ình yêu là th ế nào tôi vẫn chưa hiểu được. Tôi biết
rằn g th ầy rấ t thương tôi, nhưng tôi đã khơng đủ can đảm đón
n hận tìn h cảm của thầy. N hiều lúc tơi mn níu giữ lại những
gì đẹp n h ấ t của ngày trước.


Chỉ còn 2 th áng nữa là tôi rời giảng đường đại học, nơi ch ất
chứa bao kỉ niệm vui buồn, và cũng là nơi mà lịng tơi đã xúc cảm
và thương m ến một người th ầy, tôi nuối tiếc những ngày xưa.
G iá như ngày đó tơi khơng dại khị, khơng bồng bột vì những
chuyện không đâu. N hưng bây giò tấ t cả đã muộn, tơi khơng có
gì để níu giữ lại tìn h cảm của ngày xưa, níu giữ lại bước chân
của thầy, tôi sắp ra trường, còn thầy sắp đi xa để học cao hơn.
N hưng dù sao đi nữa trong lịng tơi vẫn cịn bóng dáng của
th ầy với những tìn h cảm tốt đẹp mà th ầy đã dành cho tôi.
N hiều lúc tôi muốn chạy lạ i bên th ầy và nói : "Anh ơi ! Đừng
trách em n hé ! Hãy th a lỗi cho em". Nhưng tôi khơng thể, vì tơi


cảm th ấy rằn g tôi yêu quý th ầy với một sự kính trọng, th ì làm
sao tơi có th ể th ay th ế từ nào k h ác ngoài "Thầy". Và có lẽ ngày
tơi rời m ái trường, tôi sẽ đến bên th ầy và nói : "T h ầy ơi ! Dù xa
nhưng em vẫn luôn nhố thầy và yêu quý thầy, em mong sao thầy
khõng qn cơ bé học trị !"


<b>P h ạ m Đỗ L o n g Vy</b>


<i>105 Nguyễn Du - Phường Tự An - </i>
<i>TP B an Mê Thuột - Tỉnh Đắc L ắc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>GỌI THẦY BẰNG ANH</b>



Nếu như hơm đó thầy khơng ở nhà một m ình, nếu như em
chưa có món tiền đó để gửi trả th ầy... b iết bao nhiêu tình
huống "nếu như" xảy ra ngoài ý muốn chủ quan, đã xơ đẩy em
vào hồn cảnh trớ trêu như bây giờ.


Không "gọi thầy bằng anh" là em tự dối lòng mình. Có thể
thầy khơng tin, nhưng không phải m ãi đến buổi sáng thầy gọi
em vào V ăn phòng Khoa, khi thấy em khóc th ú t th ít, em mới
"phải lòng" Thầy. Thực ra, trước đó một năm , ngay từ giờ
giảng đầu tiên của Thầy, em đã có linh cảm rằng, cuộc đòi em
sẽ trở th àn h vơ vị, nếu khơng có Th ầy bên cạnh. Khơng phải vì
người T h ầy phảng phất có n ét đẹp tra i kiểu hơi khinh đời như
tài tử m àn bạc Võ Hồi Nam, càng khơng phải vì Thầy là đồng
hương xứ Quảng duy n h ất của em ở m ảnh đ ất xa xôi này. Em
cảm mến, thấy Thầy th ậ t gắn bó và gần gũi với em bởi lí do
hồn tồn khác. Thầy cịn nhớ thời k h ắc mà em không thể nào
quên đó khơng ? Giị học đầu tiên về dòng văn học lãng mạn


Pháp, chân tay em bủn rủn trước án h m ắt T h ầy - ánh m ắt
thăm thẳm hệt như lòng biển m iền T ru ng quê m ình của Kình,
bạn học cùng lớp với em - tìn h yêu đầu tiên của em. Kình
nhận được giấy báo trúng tuyển đại học trưốc em một tuần.
Trong lúc nân ná chò k ết quả th i của em, K ìn h theo gia đình
ra khơi đánh cá. Một cơn bão biển trá i mùa đã nuốt chửng vào
bụng đại dương cả con thuyền cùng mối tìn h đầu của em...


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

T h ầy cũ n g làm em sững sờ nhớ tới bàn ch ân của K ìn h. Đ ến
lớp 12 em may m ắn được cô giáo chủ nhiệm xếp ngồi bàn trên,
ngay trước m ặt K ình. Ngồi sau lưng em, th ỉnh thoảng K ình
vẫn lén thị những ngón ch ân nham nhám ngượng ngập, gấp
gáp gãi vào gót ch ân em. T h o ạt đầu em th ấy khó chịu mỗi khi
K ìn h bày tỏ tìn h cảm kiểu ấy, bởi trong khi hai má em nóng
bừng như có lửa đốt, thì sống lưng lại ớn lạnh như có dòng
nước đá chảy qua. Thòi gian sau, lâu lâu K ình quên, em lại
th ấy nhớ. Và nỗi nhố càng cồn cào lúc Thầy lỡ nhịp chạm phải
chân em.


Đến hôm nay em vẫn chưa cắt nghĩa được vì sao giữa thời buổi


<i>2Ơ</i> ch ế thị trường đã len lỏi vào từng nếp nghĩ của mỗi cá nhân
- người th ậ t th à sợ kẻ lưu m anh , th ầ y lạ i tin ngay, k h i em
bảo rằn g , đã m ấ t h ế t tiền vì kẻ gian móc tú i. T h ấy em khóc,
5Ợ khơng được th i vì thiếu cả học kì học phí, Thầy khơng ngần
Ig ạ i đưa cả th án g lương cho em vay, lại thêm lòi an ủi : "Cứ vô
;ư ôn th i, tiền bao giờ có trả T h ầy cũng được !"


C hính sự vô tư đến mức cả tin của Thầy đã khiến em không
;hể vô tư mỗi lúc n h ìn thấy bóng dáng Thầy. Khơng chỉ trong



<i>ỊÍấc</i> mở, ngay giữa "th an h th iên bạch n hật" em vẫn có cảm


<i>ĩiác</i> như Kình - mối tình đầu tin h k h iết và mơ mộng của em
tã hố thân vào Thầy. Nếu có gì khác thì chỉ có tuổi tác và trìn h
tộ học vấn. T h ầy ch ín chắn hơn, uyên bác và từng trả i hơn.
vòn bản ch ất tốt bụng, dễ thương và muốn gần thì cả hai y hệt.


T h i xong môn cuối cùng, nhận được tiền của bô" mẹ, em
nang gủi trả T h áy , Tliầy xua tay VỚI lí do "Trổng em Ồm quá.
/hắc học th i v ất vả. Em cứ cầm để bồi dưỡng sức khoẻ. Tôi
hưa cần tiền ...". G iữa căn n hà trống vắng, chỉ có m ình em với
'hầy, em những muốn gục đầu vào lòng Thầy và thổn thức gọi :
Anh !" nhưng em khơng đủ dũng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>NGƯỜI TÔI YÊU LÀ ... CỔ GIÁO !</b>



Giờ ngoại ngữ đầu tiên, cô giáo bước vào lớp. Tơi bàng hồng
khơng tin ở m ắt mình. Trước m ắt tôi là Huyền, người con gái tôi
đã từng yêu thương, trâ n trọng. Vóc dáng k ia, đơi m ắt k ia,
m ái tóc k ia và cả giọng nói làm sao m à lẫn được ... C ả lớp
ngồi xuống, cô giáo dịu dàng :


- Chào các anh, các chị ! Tôi tên Ngà, giáo viên tiếng Nga.
<b>Tôi được khoa phân công phụ trách lớp ta ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

vượt qu a vòng cương toả này nhưng đều b ấ t lực. Đã bao đêm
H uyền khóc...


Tịi được lệnh nhập ngũ. Đêm trưóc k h i tôi lên đường,


chúng tôi ngồi tới khuya. Em thổn thức "Anh cứ yên tâm mà đi.
Em sẽ đợi anh về. Chúng mình sẽ sông bên nhau ':.


Tôi vào bộ đội được hơn h ai th án g th ì n hận được thu Huyền.
Em báo tin , em đã đi th a n h n iên xu ng phong. H uyền bảo
"em không thể ngồi chờ ngày sum họp mà phải vào Trường Sơn
để được gặp a n h ...". T ro n g tôi buồn vui lẫn lộn và xen lẫn
nỗi lo... T rên đường hành quân, tôi ghé vào thăm em. Gặp tôi,
cả đơn vị nữ th an h niên xung phong vây lấy, ồ khóc. M ấy cơ
lấy áo lau nước m ắt, ngậm ngùi "Anh đến muộn rồi. H uyền
củ a an h đã hy sinh cách đây ba ngày". Tôi không tin ở tai
m ình. Đơi ch ân đang đứng như chực khuỵu xuống. Tơi th ẫn
thị theo các cô gái ra mộ em. K hơng có hương, tơi n gắt mấy
bông hoa rừng đặt lên nấm mộ cịn tươi rói đất ba-zan. Lịng
tơi tê tá i, quặn th ắ t... V à tôi lại cùng đồng đội ra đi. T iếng
súng cứ cuốn chúng tơi về phía trước...


Những giờ tiếng Nga sau này, tôi vẫn không th ể nào bứt ra
khỏi những kỉ niệm êm đềm, nên thơ và cay đắng ấy. Cô Ngà
vẫn giảng bài với tấ t cả lòng say mê và trách nhiệm của một
người thầy. Nhưng sau vài lần phát hiện có một học viên "si tình"
đang ngồi ngây ra ngắm mình, tơi biết cơ bực bội như bị xúc


<b>p h ạm . M ặ t cô đỏ lựng rồi ch u y ể n dung tím tá i. Tỏi b iết m ìn h cỏ</b>


lỗi và nghĩ, chắc cô ghét tôi lắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Không quay lại nhưng tôi biết cô đang cưới nửa m iệng và
ngầm mong cho tôi ch ia sa i để lấy cớ nói m ộl điểu gì đó cho
h ả giận. Bởi kẻ học trò này dám "phạm thượng” ngắm nhìn


cơ giáo ... Tôi làm xong bài, đặt viên phấn lên bàn, về chỗ. Có
lẽ khơng thể tìm ra chỗ sai nên cô Ngà đành buông một câu
mà chỉ có tơi mói hiểu - "Nói chung động từ này cũng dễ chia .


Những giờ ngoại ngữ sau, tơi ít ghi chép mà vẫn ngồi lặng
câm ngắm nhìn cơ giáo và sống vói những kỉ niệm của người yêu.
Một hôm, cô bảo "Tôi quên chưa tìm hiểu hồn cảnh từng người.
Do vậy, trong ứng xử có lúc tơi nhận th ấy chưa phù hợp. Tôi để
nghị các anh, các chị lấy giấy bú t viết đôi nét về m ình như :
Họ tên ? Ngày th áng năm sinh ? Trưốc khi vào đại học đã làm
gì ? Ở đâu ? v.v...". Chúng tôi làm theo... Hôm sau vào lớp, cô
bảo "Như hôm trưốc tơi nói, khi nhận lớp, tôi chưa hiểu h ết các
anh, các chị... Nay được biết trong lóp ta, có một <i>s ố</i> anh, các chị
lón hơn tuổi tôi. Các anh đã tham gia chiến đấu ở chiến
trường... Tôi th ành th ậ t xin lỗi tấ t cả... vì những gì mà tôi đã
ứng xử trước đây...". Tôi cúi xuống, không dám nhìn vào đơi
m ắt ấy. Bởi, chỉ một chút nữa thôi là tôi b ậ t khóc vì giọng nói
và ánh m ắt của em đang hiển hiện ở nơi cô. c ả lớp ngơ ngác,
không hiểu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

bỏ kẹo ra đĩa xong, cô giáo nhắc mấy lần tôi mới sực tỉn h và ra
ngồi xuống ghế. Ngà vào đề ngay "Anh Hoàng này ! Tôi giảng
dạy đã được vài năm , nhưng tôi chư a gặp m ột học sin h nào
kì quặc như anh. Tơi đã tự nhìn lại để xem m ình có sai sót gì
khơng m à k h ô n g th ấy. Nay sắp ch ia tay n hau , an h có th ể
giúp tơi lí giải những băn khoăn đó không ?


Tôi ngồi lặn g hồi lâu rồi lấy ra bức ảnh của Huyền từ trong
tú i ngực đưa cho cô. Đỡ tấm ản h từ tay tôi, cô giáo th ản g thốt
"S ao an h có tấm ảnh này ? M à tôi ... tôi đã chụp bao giò... ở


đâu ấy n hỉ ?


Tôi đã kể cho Ngà nghe về mơi tìn h đầu của tôi, vể sự giơng
nhau đến kì lạ củ a h ai người con gái và diễn biến tâm lí của tơi
trong những tiế t học tiếng Nga của cô. Nghe tôi kể, cô hiểu ra
tấ t cả. V à từ đôi m ắt dịu dàng, quen thuộc ấy, những giọt
sương đang định lăn ra. Ngà bảo "tôi th àn h th ậ t ch ia buồn với
anh và ... xin lỗi an h H oàng vể tấ t cả những gì tơi đã n g h ĩ« a i
về anh. M ong những điều tốt làn h sẽ đến với anh".


<b>X u â n H ồng</b>


(Trích trong <i>Tri thức trẻ, s ố 73,</i> 7 <i>-2001)</i>

<b>MẸO LÀM THẦY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Cụ qu át lốn : "Trò A về chỗ". Để trị n vị, cụ mói bước ra
giảng bài cho cả lóp. Xong, lại về ngồi đàng hồng : "Trị A, lên
chữa bài tập lại". Cứ th ế cụ không bao giò đứng cạnh học trò
cao lớn cả. Còn ra tư th ế gì nữa khi cả lớp nhìn vào. Mọi việc
đểu do so sánh cả cậu ạ ! Đấy ! Chỉ có một phương pháp :
phương pháp so sánh !".


<b>N guyễn Diên</b>


<b>TÔI LÀM CÔ GIÁO</b>



Ngay khi bưốc chân vào đại học th ì cũng là khi tôi giác ngộ
được th ế nào là cuộc sông sinh viên. T iền bô" mẹ chu cấp nói
chung chỉ tạm ổn vối những bữa cơm cơ bản trong ngày... Còn
<b>sinh n h ậ t bạn bè, đi chơi, m ua sắm phải giảm lược một cách tối </b>


đa. Cuộc sông nghèo sinh viên đã hun đúc nên trong tôi một
quyết tâm sắ t đá : phải kiếm được tiền ... Và tôi mơ m àng khi
tô i'trở th àn h nhà tỉ phú. Nhưng rồi m ãi tôi không kiếm được
công việc phù hợp. Cho đến khi giai đoạn nưốc sôi lửa bỏng ôn
th i cuối năm cũng là lúc tôi thực hiện được mộng làm giàu của
m ình. Tơi đi làm gia sư. Chuyện làm gia sư của sinh viên thì
như còm bữa. Mỗi ngưòi nhập nghề một cách khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

tạm thòi cấp bằng tốt nghiệp đại học cho. Ôi tròi ! Vào nhà đá
m ất thôi.


T h ật là đáng ngại k h i trong đầu tôi, đinh ninh rằng học sinh
của tôi chỉ là một cô bé cấp I I I rấ t ngây thơ, dễ thương... mà
thực t ế hoàn tồn ngược lại, theo lí lịch trích ngang th ì : học
sinh tôi hơn tôi một tuổi ; cao hơn tôi cái đầu ; dân Hải Phòng
rấ t sành điệu (tóc màu bạch kim, m ặt trá t phấn) ; thi năm nay là
năm thứ ba rồi và lí do chính hai năm trước trượt là vừa ôn vừa
giúp chị gái bán hàng. Tơi thực sự chống váng trước học sinh
của tôi mà sau này tôi và chị Hường phong cho danh hiệu đặc
b iệ t "con mẹ G iáp B á t" hay "con mẹ L in h Đ àm " (vì n hà ở
ch u n g cư Linh Đàm).


Tôi dạy hai môn V ăn ... Sử mỗi tuần bôn buổi. Thương cô giáo
đi xa nên học sinh tăn g giá lên một buổi 5 0 .0 0 0 đồng.


Tôi hăm hở đi dạy buổi đầu tiên, c ả phòng xúm lại tra n g bị
cho tôi. C hiếc áo chẽn kiểu 5 năm vể trưóc. Đơi giầy da được
đánh bóng lống. Tôi diện vào y như bà mẹ được m ấy con !
K hông sao !



Buổi đầu tiên tôi dạy về phương pháp làm bài lịch sử. Thực ra
tơi có b iết phương pháp gì đâu, và cũng đã bao giờ được học về
phương pháp làm bài lịch sử đâu. Nhưng tơi đã nói r ấ t trơi
chảy cịn học sinh thì nghe chăm chú. "Em phải biết cách làm bài.
K hông được học thuộc lòng như học sinh cấp 2 đâu. Em phải
v iết theo cấu trúc bài văn : phần mở bài là giới thiệu phần


<b>Lliân bùi là tr ìn h b ày v à k ế t tim e là đ á n h g iá n â n g c a o ... E m</b>


phải có phương pháp th ì mới hơn được mọi người". T ần sô’ hai
từ "phương pháp" lặp lạ i cứ khoảng 2 lần trong 30 giây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

trìn h bày ra như một bài học thuộc lòng". M ột tương la i tốt đẹp
đã mở ra. Chỉ khổ cho cái cổ họng của tôi, sau 3 tiếng liên hồn
thì giờ đây đã r á t bỏng, sắp toác ra rồi. Nhưng tôi vẫn phải
ngồi lại tiếp chuyện học sinh. Hôm nay em mới hỏi đến "th ân
th ế và sự nghiệp." của cô giáo. Tôi giới th iệu m ình là giáo viên
trường chuyên Lê Hồng Phong Nam Đ ịnh, ra trường hai năm
rồi ; ngày xưa học Sư phạm I (m à tôi đã đặt ch ân lên Sư
phạm I bao giờ đâu), bây giò lên đây học cao học ở trường
Đ H KH XH & NV. Cô giáo nói đến đâu học sinh cứ tấm tắc
k hen ngợi "nhìn ch ị còn trẻ hơn cả em ". "E m cứ tưởng chị mới
đang học năm thứ n h ấ t cơ đấy". T h ì đúng rồi, chứ còn gi mà
tưởng nữa ! Tôi đắc th ắn g ra về và tự thưỏng cho m ình một
bữa cơm su ất. Hôm nay tôi đã làm được 5 0 .0 0 0 đồng cơ mà.
Nhưng những ngày sau đó tơi mối th ấm th ìa m ột điều : kiếm
được tiền quả là quá gian nan.


Mỗi ngày tôi phải đạp xe trung bình 20 cây sơ" (sau đó leo
lên đến tầng 6) - đấy là chưa kể những lúc tắc đưịng. Tơi lại


đang trong đợt thi gấp rú t. Sán g th i chiều đi dạy. Có hơm đạp
xe đến hồ Linh Đàm rồi mối chợt nhố ra chưa b iết hơm nay
m ình phải dạy những cái gì. Bèn gọi điện đến nhà học sinh nói
rằng buổi sáng chị phải th i ca hai đến 11 giò 30 mối xong môn
kinh t ế chính trị cao cấp, có khi lại là môn cơ sở văn hố cao
cấp (vì là học cao học nên tôi phải gắn chữ cao cấp vào cho có
uy tín) nên sẽ vào học muộn hơn bình thường một chút. Thê là
tôi ung dung vào một quán chè Huê bên bò hồ vừa nhâm nhi
vừa soạn "giáo án".


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

tìm trong đơng sách vở, mượn tấ t cả bạn bè tôi những tài liệu
văn ôn thi đại học... Và sau h àng giờ giảng giải cũng k h á trôi
chảy... cuối cùng tôi cho học sinh chép nguyên bản những đề
văn mà tôi đã được ôn ngày xưa. T ấ t nhiên tôi phải bảo rằng đây
là tài liệu r ấ t đáng tin cậy vì : "chị đã tự làm lấy sau khi xem hầu
hết các cuốn sách ôn thi mới n hất hiện nay, em cứ yên tâm ".


D ạy được hơn m ột th án g , tơi có vẻ được tín n h iệm nên
học sin h x in cho m ột cô bé được học cùng. T h ế là tơi có h ai
học sin h . T ấ t n hiên là lương tăn g rồi. T h ỉn h thoảng học sinh
hỏi ch ị cần lấy lương chưa, nếu cần th ì chị bảo em nhé ! Nhưng
tôi luôn tỏ vẻ m ình đi dạy cho vui chứ tiền nong không th àn h
vấn đề - m ình là giáo viên cơ m à m ặc dù đã gần một th án g rồi
tôi đi ăn nhờ. Trường tôi được nghỉ hè. Nhưng theo hợp đồng
tôi phải dạy cho đến khi th i đại học. Tôi dạy tăn g lên một tu ần
6 buổi liên tiếp. Nhưng chỉ được 3 buổi là tôi lăn ra ốm. Và
ngày nào tôi cũng phải dạy từ 8 giò sáng đến 11 giò trư a (buổi
sán g học sin h năn nỉ xin đến nhà tôi để học. Cuối cùng tôi cũng
phải nói rằn g tơi đang ở trong kí túc xá M ễ T rì cùng các em
sinh viên (m ặc dù tơi ở với tồn các chị năm thứ 4).



B u ổi học cuối cù ng, học sin h mời tôi và ch ị H ường ra
h à n g ch è. S a u th án g dạy ch ị Hường sú t hẳn đi năm cân, "da
m ặt bủng beo xan h rót như vừa trả i qua một dịch tả nguy
kịch " (theo lời bình lu ận của những người cùng phòng).


Đ iều không lường trước được là học sinh n h ấ t định xin địa
chỉ của hai cơ giáo vì có bà con ở Nam Định. Khi nào có dịp về
sẽ ghé th ăm cô. Tôi đành bảo rằn g em cứ tìm đến trường
chuyên Lê Hồng Phong, sau đó vào tập th ể giáo viên hỏi chị là
người ta chỉ cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

hôm sau vê quê, và mua cho cháu tôi m ột con búp bê b iết khóc.
T h ế là k ết thúc sự nghiệp gia sư của tôi. Chao ôi ! Kiếm tiền
quả là khó khăn biết nhường nào. Giờ tôi mới th ấm th ìa trước
những đồng tiền bô" mẹ gửi cho tôi. T iền m ua sắm ư ? Tiền sinh
n h ật ư ? ... Nó đánh đổi bằng những trư a hè c ậ t lực ngoài đồng
của cha mẹ ta.


Mơ ước là tỉ phú của tôi cũng th ậ t quá xa vịi. Giá tơi chưa
đi làm gia sư thì mơ ước ấy sẽ được tôi ấp ủ và lớn dần lên một
cách th ậ t ngây thơ... Và giờ thì nó đã xẹp iép như quả bóng xì
hơi rồi... Nhưng khơng có nghĩa rằng tơi sẽ khơng thực hiện.


Tơi bưóc vào năm thứ hai. B ận bịu và hơn nữa ước mơ đã
xẹp nên chẳng bao giờ nghĩ đến chuyện đi làm nữa. Có đôi lúc
tôi muốn gọi điện cho học sinh xem th ế nào. Nhưng rồi lại thơi ;
vì học sinh khơng đỗ thì quả là tơi ngại th ậ t, nhưng phần chủ
yếu là tôi đã trót nói dối một cách rấ t th àn h th ậ t với học sinh
của tôi rồi.



Dịp tế t về thảm lại cô giáo cũ của tôi ở khu tập th ể giáo
viên trường Lê Hồng Phong. H ai cơ trị đang ngồi trị chuyện
th ì tơi nghe lống thống phía ngồi có tiến g hỏi : "B ác ơi !
B ác cho cháu hỏi th ăm nhà cô giáo Quý ạ", "L àm gì có cơ giáo
Quý ở đây", "D ạ có bác ạ, cơ ấy mới ra trường", "Khơng có đâu
cháu, chỉ có cơ O anh thôi, nhưng cô ấy đã về trường mấy chục
năm rồi". Tơi giật m ình chạy ra cửa. T h ậ t b ấ t ngò nhận ra


<b>h ọ c s in h c ủ a m ìn h la y c ầ m bó h o a r ấ l d ẹp . "A , c h ị Q uý, n h à </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Trời ơi ! T ôi đứng như trời trồng, ch ẳn g nói được gì. Cịn
cô giáo tôi cũng không hiểu chuyện gì nữa !


Tơi bước vào năm thứ ba. Tôi và học sinh của tôi trở th àn h
những người bạn. T ấ t nhiên mọi chuyện đã được m inh bạch.
Và tôi vẫn là nơi đáng tin cậy (có lẽ đây là th àn h quả lớn n h ất
sau chuyến gia sư của tôi) để bạn tôi (giờ th ì là bạn rồi) có thể
hỏi mọi chuyện học hành, bạn bè, có cả tư vân tìn h yêu nữa !
P h ải ! chúng ta đã là bạn của nhau !


N gô T h ị Q u ý


<b>SINH VIÊN THỰC TẬP</b>



Lớp 10 - tôi sống thu m ình như m ột con ốc, gai góc như một
con nhím sẵ n sàn g xù lông nhọn đâm vào bâ't cứ ai. Lớp 11 -
tôi bớt gai góc hơn một chút và lốp 12 - tơi hồ m ình vào tập
thể, cởi bỏ lốp vỏ bọc lạnh lùng, khó gần - m ột sự th ay đổi
ch ẳn g hiểu vì sao. Chỉ có tơi biết được lí do, tôi th ay đổi như


th ế là vì anh - người yêu đầu tiên của tôi, người con trai đầu tiên
làm trá i tim xù xì và gai góc của tơi đập loạn nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

k h á như vậy th ầy tin chẳng ai dám coi thường em đâu. Anh đã
nói r ấ t nhiều, khu yên tơi những lịi khun ch ân th àn h như
một người anh tra i lo cho em gái.


Về nhà tôi lại khơng ngủ được, hình ảnh anh cứ ẩn hiện
trong đầu tôi. Anh đã dám kể việc m ình đi chạy b àn ở quán cà
phê cịn tơi tại sao lạ i <i>cố</i> tìn h tạo cái vỏ bọc lạn h lùng khó gần
đê khơng ai hiểu m ình ? Anh dám vượt qua m ặc cảm cịn tơi
tạ i sao lại không ? T ừ hôm ấy hình như tơi đã yêu anh, hình
ảnh anh lúc nào cũng hiện trong tâm trí, tơi hồ m ình hơn vào
tập thể, tôi muôn được như anh.


Anh là mơi tìn h đầu của tôi nhưng m ãi m ãi sẽ chẳng bao giò
anh biết được điều đó bởi tơi đã khơng nói và sẽ khơng bao giờ
nói cho anh. M ột tìn h yêu đơn phương, anh đã làm ta n biến
những gai nhọn do tôi cô tình tạo ra để che giấu một trá i tim
yếu đuối. C hính cách sơng của anh, cái cách an h bộc lộ m ình
đã làm tôi cảm phục và yêu anh. Thòi gian đã cho tơi lón thêm ,
trưởng th àn h ch ín ch ắn hơn nhưng tìn h cảm tôi dành cho anh
vẫn vẹn nguyên. Tôi vẫn nhớ về an h như nhớ về một kỉ niệm
đẹp của đời học sinh .


<b>Đ ại L âm</b>


<i><b>Đại học Tây Nguyên </b></i>



<b>(Trích trong </b><i>Tri thức trẻ, s ố 110, 9 -2003).</i>


<b>YÊU NGHỀ SƯ PHẠM</b>



<b>T ừ lần thực tập Sư phạm đầu tiên, được tiếp xúc và dạy dỗ </b>
các em nhỏ, lòng yêu nghê' đã dần thấm vào hồn tôi và ngày
càng yêu th a th iế t !


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

cùng với dân khiến tôi buồn bã não nề vì thực tế làn g quê khác
xa trí tưởng tượng mộng mơ trưốc đó của tơi. Đám học sinh thì
ngây ngô gần như ... "hoang dã" càng k hiến tôi thêm nản.


B an đầu, chúng tôi làm theo kin h nghiệm của cô giáo chủ
nhiệm lóp : Học sinh nào không làm đủ bài tập về nhà sẽ bị
phạt quét dọn nhà vệ sinh. Hôm ấy, trời ré t cắ t da cắt th ịt, từ
phòng họp ấm áp bước ra, th ấy cậu học trò tên K đang đứng
co ro dưới <i>gốc</i> bàng, người tím tái vì lạnh, tơi bèn hỏi :


- Em đứng đấy làm gì, sao khơng về nhà học bài đi ?
Em đáp :


- Thưa cô, em dọn xong nhà vệ sinh rồi ạ. Cô ... vào kiểm
tra đi.


T h ì ra, em chị tơi khá lâu chỉ để nói câu này. Tức khắc, tôi
ân h ận và đau xót n hận ra h ình p h ạ t củ a tôi đối với những
học sinh như em là vô cùng độc ác - hồn tồn khơng giải quyết
được việc gì. Lẽ ra, thời gian dành để học bài thì lại phải đi dọn
nhà vệ sinh. Như vậy, chắc chắn ngày m ai tối lóp em cũng
khơng th ể làm hết được bài và lại chấp nhận h ình ph ạt dọn
nhà vệ sinh thì phi lí q ! Tôi cúi xuống sửa lại áo quần cho K
và n ó i :



- Cô chở em vể n h à !
K n ó i :


- Cô mà về nhà em th ì bơ" đánh em c h ế t !
Tôi ngạc nhiên :


- T ạ i sao lại. th ế ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Tôi an ủi K :


- Cô về thăm nhà em và giúp em làm bài, bố em sẽ không
đánh đâu.


Tối nhà K tôi lặng người đi trước căn nhà quá hoang sơ mà có
những bốn đứa trẻ lóc nhóc tầm tầm tuổi K., trong khi gia đình
em chỉ sống bằng nghề nông. Cuộc sống như th ế này th ì các
em không học được bài mới là đúng ! Sau lần đó, đám sinh viên
chúng tôi nghĩ ra phương án : cứ 7 giờ tối, các em học kém sẽ
tập tru n g ở ngôi n hà tôi đang trọ để được các cô hướng dẫn làm
bài vê nhà. T u y dạy môn khoa học xã hộị nhưng chúng tôi phải
đọc thèm sách giáo khoa để hướng dẫn các em làm bài tập
tốn, lí, hố v.v... K ết quả học tập và nề nếp của.lốp chúng tôi
phụ trá ch tiế n bộ n h an h rõ rệt. Hai th án g thực tập càn g về
cuối càn g trơi nhanh. Nhóm sinh viên chúng tôi lên sẵn
chương trìn h trong buổi ch ia tay học sinh : mỗi ngưòi sẽ h át
tặn g các em một b ài ; cái p còn nhận sẽ đọc m ột bài thơ do
ch ín h nó sán g tác tặn g học sinh. Nhưng khi cô chủ nhiệm lớp
vừa nói xong lời cảm ơn chúng tôi đã th ay cô kèm cặp các em
thòi gian qua th ì ch ín h cái p lại b ậ t khóc trước tiên. M ấy đứa


chúng tôi cũng cúi xuống khóc rưng rức. Đám học sin h thấy
các cô khóc cũng đồng loạt khóc theo... Cô giáo chủ nhiệm lớp
động viên chúng tôi đừng khóc k h iến các em học sinh quá bịn
rịn lúc ch ia tay. Nhưng chúng tôi không ai cầm được nước m ắt
vì đã yêu quý và thương nhố học sin h vơ hạn. Cơ trị chúng tôi
không ch ia ta y n hau nổi. Quá m ột tiến g so với giờ ta n trường,
khi m ột vài phụ huynh tìm con về nhà ăn cơm th ì chúng tôi
mới dứt được các em để vê nhà trọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Chúng mày đừng đứa nào khóc nữa nhé. Đừng để chị phải
khóc theo.


Vì q ngậm ngùi, không muon "dây dưa" vối chúng tôi lúc
chia tay, sau bữa ăn, chị chủ nhà đi làm đồng rấ t sớm. Tôi vẫn
chưa quên đôi m ắt đỏ hoe của chị lúc đội ch iếc nón lên đầu và
bước nhanh như chạy khỏi nhà...


Về tới trường sư phạm, chúng tôi không th ể tập trung được
vào bài vở vì đầu óc vẫn triển miên nhớ tối học sinh. Ngày đó,
tơi mới 19 tuổi - chưa hề yêu ai nên chưa từng biết đến nỗi nhổ
nào m ênh mang, tràn trề và da diết như nhố học sinh. Một
tuần sau đó, nỗi nhớ nhung đến khắc khoải đã hối thúc chúng
tôi quay trở về m iền quê nghèo đó để thăm các em. Khi một
đứa học trò nhận ra các cơ giáo nó h ét lên và cả đám học sinh
chạy tú a theo. Chạy vượt lên trước đám đông là cậu học sinh
tên K đã từng bị tôi phạt ngày nào. Nó bị vấp vào một mô đấl
kêu đau điếng, ngã nhào về phía tơi chỉ nói được trong tiếng
thở gấp : "Cô giáo...". Nhưng một cậu bé tin h nghịch chạy s a i
khối trí reo lên :



- Ê ... bị vấp ngã, rách dép rồi kìa. Tao m à mách thì bơ" m àj
đánh c h ế t !


Oi, cậu học trò nhỏ bé, gầy guộc của tôi luôn sống trong nỗ
sợ bị bô" đánh. Tôi ơm ghì đầu nó vào lịng m ình. Và lần đầi
tiên trong đời, những làn sóng tình cảm trong lịng tôi bỗnị
trào dâng mối thương cảm da diết như tình mẹ yêu con !


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Giờ đây, nghiệp sống của tôi không phải là dạy học. Song,
với tôi, nghề sư phạm vẫn luôn là "Mối tìn h đầu" trong sáng,
vô tư và vô cùng m ãnh liệt ! Tôi rấ t tự hào đã từng được đào
tạo để trỏ th àn h "cô giáo" và th ậ t hạnh phúc bởi đã trả i qua
những khoảnh k h ắc tươi đẹp khi mà người ta sơng với nhau
đặt "chữ Tình" là trên hết !


<b>H iển An</b>


<b>(Trích trong </b><i>Tri thức trẻ, s ố 125 (4 -2 0 0 4 )</i>

<b>TÌNH LẶNG</b>



Tôi th ẫn thờ ngồi bó gối lơ đễnh nhìn xuống đường. L á thư
của H nằm chông chênh im lặng trên bàn. Tự dưng tơi th ấy
lịng trơng trả i như vừa đánh m ất một v ật gì quý giá. M ấy
ngưòi b ạn cùng phịng ríu rít đủ chuyện trên trời dưới bể,
nhưng tôi chẳng buồn th am gia. L ặn g lẽ, tơi rời phịng đếm
nhịp ch ân mình trê n từng bậc cầu thang, từng âm th an h khô
khốc van g lên đến chói tai nhưng lịng tơi th ấy nhẹ nhõm hơn.


Vừa k ế t thúc khóa thực tập hơn h ai th án g đầy căng th ẳng
và m ệt mỏi, tơi mYi tìm lại một ch ú t nhẹ nhàng êm ái để lấy


th ăn g bằng, vậy m à lá thư H làm tôi rối tung cả lên. H là cậu
học trò hơi đặc b iệt ở lớp tôi chủ nhiệm và giảng dạy ; phải nói
H có những suy nghĩ già trước tuổi rấ t nhiều ; mười tám tuổi
với văn hố lốp 11 nhưng khơng b iết H kiếm đâu ra mớ tr iế t lí
r ấ t người lớn ấ y


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

thêm sức m ạnh cho tôi, tôi h ạn h phúc lâng lâng ngày đầu trên
bục giảng. Tôi mướn nhà trọ gần trường cho tiện đi lại, th ế là
căn phịng của tơi lúc nào cũng ồn ào, náo n h iệt bởi đám đơng
đồng nghiệp, học trị. H chơi ghi ta r ấ t tuyệt, cịn giọng hốt thì
không thể chê vào đâu được. Nhũng lúc n hìn H ôm ghi ta vỗ
bập bùng tơi thấy đầu óc m iên m an ; mơ mộng hão huyền để
rồi nhận ra đầy nghịch l í : Hai mươi hai tuổi tôi chưa từng yêu ai,
chẳng biết do tơi khó tính hay chẳng tìm ra hồng tử riêng cho
mình nhưng cũng chẳng bận tâm làm gì, tơi sơng khá yên ổn
cho đến một ngày...


Hôm ấy là ngày lễ tìn h n hân , chẳng có ai nhớ đến tòi cả mà
tơi có ai đâu để mà nhố, nếu có giò lên lớp sẽ đỡ tẻ nhạt hơn,
trăn trở chán, tơi đạp xe lịng vịng rồi nhăn nhó trở về Bóng ai
quen thấp thoáng trước m ặt tôi rồi m ất hút. Hình iú ư là H
cậu ta đến có việc gì th ế nhỉ ; tôi đẩy khẽ cửa vào, bà chủ nhè
đưa một bó hồng tươi n gát "cơ có ai gửi hoa này". Có lầrr
không đây, ai lại tặn g hoa cho tôi, chẳng lẽ H ư, tại sao lại 1Ề
tôi mà không phải là một cô bé nữ sinh nào khác ? .Vlà có g:
ghê gớm đâu, em mến tơi th ì tặn g hoa còn lễ tình nhân ha)
ngày thường cũng th ế thôi - tôi tự trấ n an mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

G ần đến 26/3 tôi bị ốm, có lẽ do quá m ệt và lo lắng. Học trò
đến thăm , m ặt m ày nhăn nhó vì các tiết văn nghệ đều bị hỏng.


Tôi ngơ ngác : "H. cũng bị đánh hỏng à" - "Không cô ạ, nó
khơng th i, nó bảo khơng có cơ h á t <i>"Tinh ca"</i> vối nó th ì nó nghỉ".
Oi trời, ngốc không th ể tưởng, vậy là hỏng bét. Tơi nói như h ét
"bảo cậu ta đến gặp tôi ngay" làm cho đám học trò xanh cả
m ắt. Chiều H đến, rụ t rè làm tôi thấy tức anh ách "T ại sao ?" -
"Em khơng thích" - "C hẳng n hẽ không thích là được à ? " -
"Em xin lỗi - thưa cô, nhưng m ột m ình em h á t thì khơng thể,
"có Ih ể cô k h ô n g th ích em n h ư n g em ch ỉ h á t với cô thôi" -
"T h ôi được" tôi nhún nhường - "em đến th ầy T đưa giúp tôi tờ
giấy này, hy vọng là th ầy sẽ ch iếu cố". H đi rồi tự dưng tôi thây
ân h ận, th ì ra tôi đã tự làm khó cho m ình.


Đêm lửa trạ i ồn ào náo n h iệt, <i>"Tinh ca"</i> được chọn làm tiết
mục mở m àn, trên thực tế đây là tiế t mục diễn cho trường
nhưng lạ i m ang danh nghĩa cho lớp (vì tôi không muôn các em
th ấ t vọng. Giọng H ấm áp lạ lùng còn tôi dường như quên đi
khoảng cách cơ - trị ; diễn x u ấ t rấ t tự nhiên, rấ t ngọt ngào
như ca từ của bài h á t vậy. Hoa và pháo tay làm tôi ngây ngất,
niềm hạnh phúc nhỏ nhoi le lói trong tơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

H ai th án g thực tập kết thúc, thòi gian đi nhan h quá. T iết
dạy cuối cùng của tôi hơi thiếu lửa. K hi nói về cách dùng thể bị
động để diễn đạt ý m ình thay cho câu chủ động, tôi đưa ví dụ


<i>"to love an d to be loved is the g reatest thing in our life"</i> (Yêu và
được yêu là điều h ạnh phúc n h ấ t trong cuộc đời chúng ta). H
đã hỏi tôi một câu gần nín thở - "Vậy yêu mà khơng dám nói
ra là b ấ t hạnh lớn n h ất hả cơ ? T rịi ơi, trả lời em như th ế
nào hở H, tạ i sao em vẫn không từ bỏ ý định dại dột ấy đi ? Tôi
h ít th ậ t sâu lấy can đảm : - "Tôi không biết H ạ, khi nào lớn


em sẽ tự hiểu". Từ đấy đến cuối tiế t tôi không một lần nhìn vê
phía H.


C hia tay các em th ậ t buồn, quà tặn g của H là cán h hồng ép
khô và vài vần thơ vụng dại. M ắ t tơi n h ạt nhồ, lại thêm kỉ
niệm buồn. B ắ t tay H lần đầu cũng như lần cuối - "Chúc em
học giỏi, đừng giận tôi" bàn tay H ru n lên và cả tôi cũng thế.
"Cảm ơn tấ t cả những gì tốt đẹp các em dành cho tơi. Tịi sẽ
khơng qn !". Lịi hứa ấy tôi sẽ nhớ m ãi đến h ết cuộc đời.


Lá thư của H vẫn lặng im trên bàn, viết gì cho em đây hả H ?
Bảo H quên tôi ư ? Trong khi tôi lại th ấy nhớ, như th ế là có tội
hay không ? Đừng giận tôi H n hé, đừng mong thư tôi, em cho
tôi là vơ tìn h cũng được nhưng tôi không muốn em đặt nhiều
hi vọng vào tôi, hãy quên tôi như chưa bao giờ em gặp, em nhé,
hãy để cho tuổi học trò của em hồn n hiên không vương bận và
cũng để tôi th an h th ản m ột m ình. B à i luận văn tố t nghiệp còn
dang dở, một tương lai m ịt m ù phía trước nhưng tôi sẽ vượt
qua như chưa từng vương bận điều gì. Dù ở đâu tơi cũng cầu
mong em được hạnh phúc, ngưòi học trò đầu tiên của tôi.


<b>P h ạ m Thị P h ư ơn g Đ iền</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>NGƯỜI XƯA NAY ở ĐÂU ?</b>



N ăm học 1 9 6 7 -1 9 6 8 , tôi học lớp 10 (lớp cuối cấp củ a hệ
phổ thông tru n g học miền Bắc). Vào đầu tháng 2 .1 9 6 8 (học kì II
của năm học), có đồn giáo sinh của Trường Đ ại học Sư phạm
Hà Nội về th ự c tập ỏ trường tôi.



Trong cá c th ầy cô thực tập các môn học, tôi đặc b iệt chú ý
tới cô H (xin phép được giấu tên). Cô H rấ t đẹp, da trắn g, tóc
đen và dài đến chấm khoeo chân. Đôi m ắt lá răm đen láy và
h àng mi cong dài, cùng với đôi hàm răn g đều đặn, nhỏ như
những viên ngọc được m ài kĩ. Cô H có giọng h á t r ấ t hay, còn
khi giảng b à i, giọng cô rấ t nhẹ và ấm , cả lớp chỉ mong đến giờ
văn để được nghe cô giảng, n h ấ t là tôi, các môn học k h ác bình
thường, riên g văn xếp loại n h ấ t khôi 10.


Vối tôi, ch àn g tra i lúc ấy vào tuổi 19, thực lòng, cũng xao
xuyến trưóc vẻ đẹp của cơ, nhưng nghĩ m ình là học trị, lại kém
cơ những 5 tuổi, do vậy, tơi ln dằn lịng m ình mỗi khi đứng
trưỏc H.


... N hưng th ậ t lạ , tôi khôn g th ể dằn lịng được, bởi vì, mỗi
tu ầ n 6 tiế t văn , sau giò giảng, cô đều chủ động gặp tôi
khoản g 10 phút, án h m ắt của cô nhìn tơi r ấ t lạ, m à chỉ có tơi,
ch à n g tr a i 19 - cao n h ấ t lớp, h ìn h thức cũ ng k h á và h á t
cũ n g k h á h ay .


V ào n gày 2 6 - 3 - 1 9 6 8 , Đ oàn trư ờng tổ chức cắm tr ạ i tạ i hồ
ch ứ a nước có tê n S u ố i H ai - vùng đối tru n g du th u ộc tỉn h
H à T ây .


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Rồi cơ nói - đại ý : "E m cảm tìn h với a n h Duy từ ngay buổi
lên láp đầu tiên , nếu an h có để ý th ì th ấ y , từ trê n bục giảng,
em ln ln nhìn anh, nhưng có lẽ, an h quá vơ tình, Duy ơi,
em yêu a n h ...".


Rồi H gục đầu vào vai tôi. Tôi hoảng sợ, nhìn quanh, rấ t


may, chúng tôi ngồi sau bụi hoa mua, không ai nhìn thây được.
H ơm ch ặt lấy tơi. Mói đầu tôi cũng sợ, nhưng rồi, chính tơi lại
ơm ch ặt H hơn, đôi môi tôi tìm mơi H., nếu khơng có tiếng cịi
tập hợp, thì khơng hiểu sẽ đi đến đâu ?


Ngày 1 4 -4 - 1 9 6 8 , sau 2 th án g rưỡi th ực tập, đoàn giáo sinh
ra về. Nhà trường tổ chức đêm liên hoan văn nghệ chia tay.
Đêm ấy, có lẽ vì H., mà tôi say sưa h át bài <i>"Những ánh sao đêm", </i>


cịn H., cơ lên ngâm b ài thơ <i>"Núi đôi"</i> củ a Vũ Cao...


... T a n đêm văn nghệ, đã 11 giờ, H có ý chờ tôi. Chúng tôi
bá vai n hau đi trong đêm, đi như vô định, ra bờ sông
T ịch G iang (thuộc huyện B a Vì - Hà Tây) và ngồi bên nhau.
Sau những lòi hứa hẹn, th ề bồi là dòng nước m ắt của H... Đêm
qua th ật mau, m ặt tròi hé tia nắng đầu tiên ở Phướng Đông,
chúng tôi buộc phải chia tay.


Nửa cuối th áng 3, rồi cả th áng 4, th án g 5 và tháng 6 năm
1968, tôi và H luôn thư từ cho nhau. H hứa rằng, khi ra trường
sẽ xin về B a Vì, quê tôi dạy học. Nhưng (lại nhưng)...


... Cuối tháng 6, tơi nhập ngũ, tơi có xng trường Đ H SP


<b>tìm II, m ọi người nói l ĩ về quê. Tôi xu ố n g tậ n V ũ T h ư (Tliái Dinh) </b>


quê H ; mẹ H nói, H đi ăn cưới cô bạn ở tận Thanh Hố. Tơi đành
phải ra về, vì ngày nhập ngũ đã sắp đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Tôi về đến nhà, chưa kịp buồn vì khơng gặp H thì đã phải


lên đường. B a th án g huấn luyện ở ngồi Bắc, chúng tơi vẫn
thư từ cho nhau. Thư H v iết như luôn có nước m ắt vì nhó
mong... R ồi tơi vào ch iến trường. Thư ra th ì có, thư vào thì
không và ngược lại. M ãi tối đầu năm 1977, hơn 8 năm biền
biệt, tôi được xu ất ngũ và chuyển ngành công tác. Tôi có vể Vũ
Thư - T h á i Bình. Dẫu đau xót, tơi vẫn chấp nhận một sự th ậ t
là H đã lấy chồng và đã có 2 con - như lời anh trai H nói "vì cơ
ấy nghe tin chú hy sinh ở Lào năm 1971".


Tôi về quê. Nỗi đau cũng nguôi dần,' rồi năm 1980 tôi mới
lấy vợ và đưa vợ vào T ây Nguyên lập nghiệp, nơi mà tôi đã
từng cầm súng, lăn lộn suốt 8 năm cùng đồng đội.


Từ đó đến nay, đã 34 năm , tôi và H không gặp nhau lần nào ;
không h iểu H cịn nhớ đến tơi khơng, cịn tơi, từ đáy lịng, tơi
vẫn như có H...


Nếu những dòng chữ này được đăng trên m ặt báo, tôi mong
H sẽ đọc được để tìm th ây tơi - dù chỉ trong tâm tưởng của H.


T h à n h D u y


<i><b>Phòng VH TT - T T huyện Đạ Tẻh, tính Lâm Đồng</b></i>



fTrich trong <i>Tri thức trẻ, sô'85, 7 - 2002)</i>

<b>NGÔI SAO XANH</b>



<b>N g à y ấ y , th ầ y là g iá o s in h tliự c tậ p m ổ n V ă n . T ô i là cô bé </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Lúc đó th ầy đã lao lên, n han h như một mũi tên b ế xốc tôi


chạy vào phòng y tế (đấy là sau này tôi nghe bọn b ạ n kể lại
với ý trêu chọc chứ lúc đó tơi mê m an có b iết gì). K h i tỉn h dậy,
tơi lị mờ nhận ra những gương m ặt quen thuộc : Cơ hiệu phó,
cơ chủ nhiệm , th ầy bí thư đoàn trường, những người bạn
th â n ... và giữa những khuôn m ặt ấy là h ình ản h th ầy đôi m ắt
mở to, dịu dàng, vầng trá n lấm tấm mồ hôi. R ồi k h i th ây tôi
từ từ mở m ắt, trên môi th ầy nỏ một nụ cười đôn hậu.


Rồi như định m ệnh, th ầy được phân công về chủ nhiệm
lớp tôi. Những giờ sinh hoạt bao giờ cũng đầy hào hứng vì
những mẩu chuyện vui, những trò chơi hóm hỉnh và đặc biệt là
những bài thơ hay mà lạ lẫm thầy đọc. Lũ con gái dân văn
chống cằm mơ màng. Tôi b iết trong số bốn mươi sáu nữ sinh
lớp tôi ngày ấy, khơng ít người bây giò vẫn nhớ m ãi giọng thơ
ấm áp và ánh m ắt dịu dàng của thầy. Tôi yêu thơ và cũng tập
làm thơ. Thầy đã bày vẽ cho tôi rấ t nhiều. B à i thơ đầu tiên
được đăng báo <i>"Văn nghệ"</i> và <i>"Tuổi trẻ"</i> là m ột b ài thơ viết
về mẹ. Khi tôi đem khoe thầy, thầy chỉ mỉm cười độ lượng.


Kì th i học sinh giỏi tỉnh năm ấy, tôi không đậu. Không ai
biết là tôi không th ể tham gia kì th i đến phút cuối. Cơn đau
tim v ật vã đã hành hạ tôi ngay giữa phịng th i... tơi khóc th ậ t
nhiều. Lúc ấy thầy đã nói vối tơi cầu nói của B ơ -v ê mà tôi luôn
nhố m ãi : "K h i tấ t cả đã qua th ì tương lai vẫn cịn". Câu nói ấy
của th ầy đã giúp tôi vượt qua những th ấ t vọng, vượt qua bao


<b>k h ó k h ă n trở n g ại v à có th ê m n iềm tin v ào n g à y m ai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

làm th ế nữa. Tôi trá n h tiếp xúc với thầy. Khơng cịn tíu tít kể
cho thầy nghe những ưốc mơ, hoài bão, cả những ý thơ đang le lói


trong tơi. T h ầy vẫn lên lốp, vẫn đọc thơ, kể chuyện và h át
n hư ng ch ẳn g bao giờ án h m ắt th ầ y dám n h ìn vào tôi nữa.
Cứ th ế cả th ầy và tôi đều cố trá n h khỏi những lời dị nghị vô lí
của lũ bạn tin h quái và dần dần xa...


Ngày ch ia tay, cũng là đêm lửa trại. T h ầy và tôi vẫn chẳng
hề nói chuyện vỏi nhau . K hi cả lớp quây quần bên ánh lửa bập
bùng th ầy đã h á t bài h á t <i>"Bài ca hi vọng"</i> của nhạc sĩ V ăn Kí


<i>"Về tương lai, đàn chim ơi ! Cùng ta cất cánh k ìa án h sáng </i>
<i>chân trời mới đan g bừng chiếu. Bốn phương, gió mưa, buồn </i>
<i>thương m ùa đông và m ây mù sẽ tan".</i> Giọng th ầy da diết như
n hắc nhủ, gửi gắm. Nước m ắt tôi lăn dài trên má. Tôi không
đủ can đảm để ngồi nghe th ầy h á t tiếp. Lặng lẽ ra ngồi và tìm
một nơi yên tĩn h , ngồi khóc...


T h ầy đến từ lúc nào và nhẹ nhàng ngồi xuống bên tôi, thầy
rú t k h ă n tay lau nưóc m ắt cho tôi và nắm lấy bàn tay nhỏ xíu
của tơi, th ầy bóp th ậ t c h ặ t :


- Đừng buồn nữa cô bé. Rồi mọi chuyện sẽ qua. Mọi người
sẽ khơng cịn cớ để hiểu lầm . T h ầy tin em sẽ th àn h công. Th ầy
b iết em sẽ vượt qua và làm được tấ t cả. Cố lên, đừng n ản chí
em nhé !


Lúc đó án h m ắt củ a thầy trong trẻo như cả ngàn ngôi sao
(lang nhấp nháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Cịn tơi, mọi chuyện lại quay về trong bình lặng. B ạ n bè vẫn
hồn n hiên nghịch ngỢm và quên đi những hiểu lầm ngày nào.


Tôi đã đạt được những th àn h công xu ất sắc trong học tập và
giờ đây đang là cô sinh viên sư phạm văn. Mỗi khi n gh ĩ vê
thầy, trong tôi vẫn vẹn nguyên sự kính trọng, mến yêu như
ngày nào. Những kỉ niệm vê thầy m ãi vẫn còn trong trẻo
nguyên sơ. Thầy như ngôi sao xanh giữa đêm tối soi đường cho
tôi vượt lên qua bao thác ghềnh để khẳng định lòi tiê n đoán
của th ầy cũng như những ưâc mong th ầy đã dành cho tôi.


<b>L ê H ồng V iệt</b>


<i>K41 A I - K h o a Văn Đại học Vinh - Nghệ An </i>


(Trích trong <i>Tri thức trẻ, sơ' 103, 5 - 2003).</i>

<b>LỜI THÚ NHẬN MUỘN MÀNG</b>



Tôi về nhận nhiệm vụ thực tập giáo viên chủ nhiệm lớp 11

cv


(chuyên văn) theo sự sắp xếp của B an giám hiệu nhà trường.
Cảm giác lần đầu tiên đứng lớp th ậ t khó tả. Trong buổi đầu
làm quen với lớp, tôi lấy làm lạ vì em - cơ bé mặc chiếc áo xanh
đậm với mái tóc ngắn cứ nhìn tôi cười tủm tỉm. Quỳnh C hâu -
cái tên đẹp và duyên như hai lúm đồng tiền trên má em vậy.
Mười bảy tuổi, học chuyên V ăn nhưng em lại yêu th ích môn
Lịch sử. Giờ giải lao hôm ấy, tôi th ậ t b ất ngờ vì em chạy theo
khi tôi lên phòng đợi giáo viên : "Thầy ơi, thầy có nhó chị


<b>T r a n g d a n g h ọc lớp 12 H o á k liông th ầ y ? </b> <b>T r a n g n ào n h ỉ ? Tôi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

T ra n g đến gặp tôi trong sự ngỡ ngàng của h ai người. T h ì ra
năm lớp 10 T ran g chuyển từ KrôngA na lên Buôn Mê Thu ột
học trường Chuyên Nguyễn Du mà tôi không biết. T ra n g sắp


tố t nghiệp phổ thông, cịn tơi sắp làm thầy giáo. Dù r ấ t bận,
nhưng tôi không th ể không n h ận lòi một buổi tối đi ăn kem
cùng em và T ra n g để mừng cho sự tình cờ thú vị này.


Tối th ứ bảy. T răn g thượng tu ần dát bạc trên nền tròi làm
tôi quên đi cá i lạnh của m ùa đông. Tôi xem lại giáo án ngày
m ai rồi m ải m iết đạp xe lên phơ'. Lóng ngóng, tơi dựa xe ngồi
cổng căn n h à ba tần g đầy kiêu hãnh. Em và T ran g đã chuẩn bị
xong. "Đ ể th ầy xin phép bô" mẹ C hâu đã" - tôi lúng túng -
"K hông sao đâu, bọn em xin phép từ chiều rồi mà" - "Không,
em cứ gọi mẹ đi để th ầy xin phép". "M á ơi, th ầy Duy cần gặp
má k ìa !". M ẹ em tủm tỉm nhìn tơi - người th ầy thực tập trẻ
tuổi đầy thông cảm : "Thôi, các cháu cứ đi đi, nhố về sốm nhé !".
Cả bọn mừng húm. T h ê là xong. "Trời ạ, sao th ầy nói trưóc
đám đơng hay th ế mà khi đứng trước mẹ em th ầy lại ru n vậy
hả thầy ? " - Em xét n ét làm tôi đỏ m ặt. Chúng mình đi bộ nhé.
Con đường như ngắn đi bởi những câu chuyện của chúng tôi.


Q u án kem B ạ ch Đ ằn g không đông như mọi ngày. B a
người ngồi qu an h ch iếc bàn vuông nhỏ n h ắn . N hìn án h m ắt
em , tôi b iế t là em đ an g r ấ t vui. Thôi từ nay trở đi, em gọi
th ầ y b ằ n g ... an h n hé, không phải gọi th ầ y nữa đâu, ngoặc
tay nào. Em th ích học L ịch sử th ì tơi sẽ giúp em về tà i liệu.
T h ẽ rổi tôi va T ra n g say sưa nối ch uyện vẻ ca i hồi ch u n g tôi
đi th i học sin h giỏi ở phô" như th ế nào. T ra n g n hìn tơi kể lại,
th ỉn h th o ản g lại th ích th ú đập vào tôi bằn g tấ t cả sự vô tư
củ a cơ bé trị n 18 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

một hơi h ế t ly nước ch an h em vừa kêu thêm mà chúng tôi
không biết. "T h ôi vể đi, trễ rồi" - b ất ngờ m ặt em lạn h lùng


làm tôi và T ra n g quay sang n hìn nhau khó hiểu, ừ, về thì về
chứ có sao đâu. C hín giị kém rồi mà. T ran g vẫn đi cạn h tôi,
nắm tay tíu tít như h ai anh em lâu ngày gặp lại. Em b ấ t ngờ
bước lên trê n vỉa hè, cắm cúi bước đi với vẻ cô đơn và lạc lông,
ủ a, sao vậy nhỉ. "Anh đừng buồn, nó trơng vậy chứ tín h cịn
nhỏ lắm !" - T ra n g th ì th ầm vào ta i tôi. Nhà em kia rồi, tôi và
T ra n g im lặn g , thở dài vì câu ch u y ện vui bị n gắt quãng.
"Sao th ế h ả C h âu ? " v ẫ n im lặng. "E m khơng ngị an h lại là
một kẻ m ất lịch sự đến như vậy !" - Em b ất ngờ phán m ột câu
làm tôi điếng cả người. "T ại sao anh chỉ nói chuyện với chị
T ran g m à k h ô n g nói ch uyện vối em ? Em chỉ là m ột người
th ừ a !".


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Thời gian cứ trôi. Bao n hiêu lời xin lỗi của tơi hình như
<b>cũng chỉ bằng thừa. Thơi thì kệ vậy chứ b iế t làm sao được. Con </b>
gái gì mà kiêu th ế. Trong ngày sắp ra trường, tôi b ấ t ngờ vì
câu nói của T râm - ch ị gái củ a em trong m ột lần tìn h cị gặp
lại : "Anh đúng là ngốc th ậ t đấy, anh có b iế t là con bé đã chuẩn
bị cho buổi hẹn tối đó với an h như th ế nào không ? c ả chiều,
nó loay hoay nhờ em làm qu ân sư, chọn m ãi mới được bộ đồ
ưng ý đấy !". Trịi ạ, sao tơi khơng nghĩ đến điều đó nhỉ ? Vậy
là tôi càn g có lỗi với em rồi. Sao tơi vơ tìn h th ế không biết.
Chuông điện thoại reo thêm n hiều lần nữa, nhưng vẫn vơ ích,
vì em đã cúp máy khi nhận ra giọng của tôi. M ùa Noel năm ấy,
tôi gửi tặn g em quả táo mơ ưóc vói bao điều ấp ủ trong lòng.
Bây giị tơi đã trưởng th àn h không th eo n gh ề sư phạm . Còn
em , em th ích ngành an ninh nhưng sắp làm cô giáo. C hắc em
không giận tôi nữa đâu, ai lại giận lâu đến th ê k ia chứ. V à tôi
cũng không chấp những chuyện đó nữa làm gì, vì có th ể hồi đó
em chưa đủ lớn để suy nghĩ những điều em nói. Ngày sinh


n h ậ t em , vừa mới đi công tá c về nhưng tôi không quên m ang
hoa đến tặng. Em vui vẻ n h ận lòi chúc m ừng sinh n h ật. Công
việc bận rộn làm tôi dường như đã quên đi ch uyện cũ. L âu q
rồi cịn gì... Nhưng b ấ t ngờ ch iều nay - m ột buổi ch iểu hoài
niệm , tơi chợt sững người vì câu nói của L oan - lớp trưởng của
em ngày nào : <i>"Sao an h kh ờ thê hả, em là bạn thân của nó nên </i>


<i><b>ern biết —hổi dó, trị Chău. niên lỉLầy Duy</b></i>


<b>Đ ặn g G ia D uy</b>


<i>66 Nguyễn Tất T hành</i> - <i>TP Buôn Mê Thuột </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>GIỮ MÃI KỈ NIỆM XƯA</b>


<i>Thầy kính mến !</i>


B ây giờ thì em đã có thể gọi th ầy là anh không phải vì em
đã là m ột sin h viên đại học mà bởi th ầ y đã xưng hô như th ế
với em . Nhưng em vẫn muốn gọi th ầy là th ầy với tư cách là
một người học trò như năm nào. Em muôn nhố đến th ầy bằng
tìn h cảm th ầy trò cao quý chứ khơng phải bằng m ột tìn h yêu
ngây thơ, thầm lặng đã bao đêm làm em day dứt, băn khồn.


Sự vơ tình nhưng ngỡ như là định m ệnh khi mối chuyển vê
trường, th ầy được ph ân công phụ trá ch m ôn tiế n g Anh của
lớp em . Khi ấy, học kì II của lốp 10 chỉ vẻn vẹn còn h ai th án g
nhưng cô M inh cũng không thể cố gắng giảng dạy h ết được. Và
người đảm nhiệm việc thay cơ chính là thầy.


Ngay từ ngày đầu vào lớp vối vóc dáng thư sin h và một


gương m ặt khá điển tra i của một th ầy giáo mới ra trường, thầy
đã khiến cho khơng ít đứa trong lớp em trầm trồ, ngưỡng mộ.
N hưng vối em th ì cũng ch ẳn g có gì đặc b iệ t vì trong em,
th ầ y cũng như bao người thầy giáo khác, ngày ngày lên lốp
hưống dẫn học sinh học tập. Song có lẽ, tấ t cả đã b ắ t đầu từ
buổi chiều hôm ấy. Thầy đến chỗ em xin danh sách lớp (khi ấy
em là lớp trưởng) và n hìn em vối ánh m ắt th ậ t lạ lùng như
chứa đựng một cái gì thầm kín sâu xa mà em không hiểu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

m ặt nóng lên, lịng lâng lâng khó tả. T h ầy hỏi th ầm em rấ t
nhiều mỗi lần em vắng lớp.


G ặp n h a u và n h ìn nhau . E m và th ầy đã có b iế t bao lần
như th ê. E m không thể tự m ình lí giải được vì sao án h m ắt
th ầ y lại để cho em n hìn vào lâu như th ế. "T h ầ y quý m ình,
th ầ y có tìn h cảm với m ình ? S a u bao lần đ ặt ra câu hỏi ấy.
T rá i tim 18 đã táo bạo giúp em viết một lá thư gửi tới thầy.
C hú t tìn h cảm đầu đòi trong trắ n g song cũng không kém phần
nóng bỏng đã được tỏ bày qua tran g giấy. Nhưng thầy đã không
hồi âm cho em m à vẫn ch ỉ qu an tâm và n h ìn em như th ế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

N hưng em đã không th à n h cơng tron g kì th i đại học. Em
đã khóc, đã buồn rấ t nhiều và nghĩ rằn g tình cảm dành cho
thầy đã chi phối em nhiều quá. Em ít ra ngoài để gặp gỡ mọi
người nhưng qua người chị gái (ở cùng khu tập th ể với thầy),
em biết th ầy vẫn luôn hỏi thăm vể em. Sau mấy tháng, em lên
th àn h phố ơn thi vói qết tâm rấ t lớn. Lúc này, em biết thầy
đã có người yêu được 4 năm, tuy nhiên nó chưa th ậ t sâu sắc và
gặp phải sự phản đối của gia đình. Em cơ dập tắ t ch ú t hi vọng
mong m anh ấy. Cố qn đi hình bóng và đặc biệt là ánh m ắt


của th ầy để lao vào học tập. Và cánh cửa đại học đã rộng mở để
đón em. Em vui sướng chia sẻ niềm vui với mọi người, trong đó
có thầy. Ngày em nhập trường, th ầy đã tới và tặn g em bó hoa
tươi thắm .


Đến với giảng đường đại học, em vẫn không nguôi nhớ thầy
và th ấy tìn h cảm của mình ngày càng lớn lên, m ặc dù thầy
không h ề viết thư hay gọi điện cho em. Nhưng em ln an ủi
m ình rằng đó là thầy chưa rõ địa chỉ. Đã bao lần em vơ tình
ghi lên tran g giấy "Thầy Tu ấn ơi...".


S a u 2 th áng nhập trường, ngày 2 0 -1 1 em quyết định trở vê
th ăm quê để gặp thầy. Chiểu ngày 20, em đã m ạnh dạn đứng
trước th ầy và nói lên tấ t cả : "Thầy ! Thầy cho em xin lại
những bức thư ngày trước. Em r ấ t yêu quý th ầy và muốn biết
được tìn h cảm thầy dành cho em ...". S a u một ch ú t yên lặng


<b>th ầ y k h õ nói : "H ư ơ n g ! A n h r ấ t t r â n trọ n g tìn h c ả m c ủ a om . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Em không cảm th ấy buồn m à lại th ây lòng nhẹ n hàn g hơn
khi trở lại trường. Có đơi lần, em vẫn th ắc m ắc với m ình vê
ánh m ắt ngày xưa của thầy sao lại lạ lùng như vậy nhỉ. Nhưng
em lại tự n hắc nhở m ình : Đó đơn giản chỉ là sự quan tâm của
thầy đối vâi trị mà thơi, khơng được suy nghĩ lung tung nữa.


T h ầy ơi ! Em sẽ luôn nhớ về th ầy bằng tình cảm của một
ngưòi học trò. Em không muôn lấy lại những lá thư ngày xưa
ấy đâu. T h ầy hãy giữ lấy nó như là kỉ niệm về em th ầy nhé.
Với em, thầy và ch ú t tìn h cảm đầu đòi trong sáng thơ ngây
thuở ấy sẽ m ãi là những năm th án g khó qn.



(Trích trong <i>Tri thức trẻ, <b>sỏ'</b>92, tháng 12 -2002)</i>

<b>TÌNH CẢM KHƠNG TÊN</b>



Thuở học trị, ai mà chẳng có những rung động đầu đời,
những cảm xúc xao xuyến đến khó hiểu, nó khác vâi thứ tình
cảm ta có được trước đó. Những tìn h cảm đó tơi khơng dám gọi
đó là "T ìn h u" m à chính tơi khơng biết gọi tình cảm đó là gì ?
P h ải ch ăn g đó là tình cảm khơng tên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

lớp tơi có thầy giáo mối dạy môn V ăn - th ầy M inh mới 30 tuổi
mà đã làm tổ trưởng tổ văn trường tôi. L ần đầu tiên bước vào
lớp thầy đã để lại ấn tượng rấ t lốn trong tôi. Thầy cao, gầy và
đặc biệt có m ái tóc dày bồng bềnh rấ t nghệ sĩ, th ầy r ấ t đẹp tra i
và r ấ t phong độ giống h ệ t người mà tôi luôn tưỏng tượng.
Tôi vốn thích văn giờ đây lại càng yêu môn V ăn này hơn. Lúc
đó tơi đã từng ước rằn g : c ả tuần học toàn văn và môn Vàn do
thầy dạy. Những bài giảng của thầy đã gây ấn tượng m ạnh
trong tôi, phải chăng với giọng xứ Nghệ của th ầy đã góp phần
làm cho bài văn trở nên hay hơn. Thầy th ậ t đẹp, không chỉ đẹp
về hình thức mà đẹp bởi tâ'm lòng th ầy giáo. Tôi cũng muôn
được thầy chú ý hơn về m ình : Tôi cố" gắng học th ậ t giỏi, hay
giơ tay p h át biểu, ở n hà tôi dành n hiều thời gian cho việc
đọc sách. Nhũng bài viết văn của tôi chưa bài nào dưối điểm 8
vì vậy tên của tôi cũng b ắ t đầu được th ầy nhó. Tôi thường
xuyên hỏi bài th ầy những chỗ chưa b iế t và cả những gì tơi
b iết rồi. Khơng rõ thầy có đốn ra tìn h cảm của cơ học trò ấy
dành cho thầy không ? Nhưng th ầy đối xử vói tơi r ấ t tốt. Sau
này tôi nhận ra rằn g thầy đối xử vâi ai cũng tốt như thế.



Thầy đã có vợ và có con, năm nay con th ầy học lớp 2. B iết
vậy nhưng tôi vẫn r ấ t quý thầy, tôi hay gọi điện th oại cho th ầy
để hỏi bài (chỉ với tư cách để hỏi bài thôi) ; chứ thực ra tôi
muốn nghe giọng thầy. Có lẽ vơ tư q cũng trở th àn h vô duyên.


<b>V ào m ộ t h ôm , lớp có tiố t v ă n c ủ a th ầ y n h ư n g t h ầ y k h ô n g </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Hôm sau, khi gặp th ầy tôi kể lại chuyện hôm trước tôi đã gọi
điện cho th ầy và cô bảo : "Thầy giáo đi họp xa nên về muộn".
Nghe tôi kể vậy th ầy à lên một tiếng :


- À ! Hôm qua Huệ gọi điện cho th ầy à ? K h i th ầy về th ấy
cô khóc, cơ bảo : Hồi chiểu có bạn gái của th ầy gọi cho thầy.


Nghe th ầy nói đến đây, tôi bối rối vô cùng, thầy lúc nào
cũng thê - ln nói th ậ t, tôi cảm th ấy m ình có lỗi đã gây ra sự
hiểu lầm của vợ th ầy và thầy. Tôi rấ t muốn xin lỗi th ầy nhưng
không hiểu sao lúc đó tơi khơng nói gì.


Kể từ đó tơi khơng gọi điện cho th ầy nữa m ặc dù tôi vẫn rấ t
quý thầy, m ặc dù rấ t h ăn g hái giơ tay ph át biểu, mặc dù tơi
khơng có điểm văn nào dưới 8. Tơi tự hỏi lịng m ình rằng, phải
chăng hồi đó tơi q vơ tâm ?


<b>(Trích trong </b><i>Tri thức trẻ, sô'97, tháng 2 -2003).</i>

<b>NHẤT QUỶ NHÌ MA...</b>



Tơi vào học trường Nguyễn X u ân Ơn niên khố 1 9 4 9 -1 9 5 0 .
Trường học nằm s á t đường quốc lộ sô* 1 <i>ở</i> th ị trấn Diễn Châu
<b>nên học hành chẳng được mấy. Công việc đào hầm hào, chạy </b>


trá n h m áy bay m ất h ết cả thời gian. Rồi trường buộc phải sơ
tán về làng M ai, làn g M ai đẹp, kín đáo ẩn m ình dưối những
rặn g dừa xanh tốt, những h àng cây cao bóng cả. Cơng việc
phòng trán h m áy bay địch th u ận lợi hơn, nhưng khôn nỗi, ở
làng M ai có m ột loại cây gây ngứa gọi là cây han, mọc tràn lan
trong thơn xóm, nhân dân lợi dụng làm hàng rào che chắn
quanh làng. Ai không b iế t hoặc sơ ý sờ vào lá của nó lập tức bị
dị ứng ngứa ngáy bỏng r á t như đụng vào sâu nái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

nhưng vào ngồi được ghế nhà trường, thi cử r ấ t nghiêm minh
và phải đạt điểm chuẩn cao. Đội ngũ thầy giáo th ì tu y ệt vời
uyên bác. Thầy Hiệu trưởng Cao X uân Huy là người có công
đầu trong việc xây dựng nhà trường sau ngày C ách mạng
Th án g Tám th ành công (1 9 4 6 -1 9 5 0 ) thời kì đầy khó khăn
thiếu thốn. Đã hơn 50 năm trôi qua, nhưng h ìn h ảnh các thầy
giáo ngày ấy, chịu gian khổ với phong trào giáo dục quê nhà
vẫn in đậm trong trí nhố tôi.


Ấn tượng sâu sắc n h ấ t đối với tôi là th ầy Cao X uân Thiệu
(gọi cụ Cao X uân Huy bằn g chú). T h ầy có khu ơn m ặ t sang
trọng, đôi m ắt sáng đẹp, đặc biệt, thầy có bộ râu quai nón lúc
nào cũng được cạo nhẵn th ín càng làm cho th ầy thêm đạo mạo
nghiêm trang. Trước Cách mạng Th án g T ám , nghe đâu th ầy
làm đến chức tri huyện, tri phủ gì đó, vậy m à th ầy hiển lành,
đức độ vị th a lắm . Tôi chưa thấy thầy quát n ạ t học trò bao giờ.
Đáng kín h n h ất là những lúc có báo động m áy bay oanh tạc,
học trò sợ hãi nhảy lên bàn ghế, xô đẩy n hau chạy ra hầm .
Thầy Thiệu vẫn bình tĩnh, đàng hoàng đứng quan sát hướng dẫn
cho học sin h xuống hầm h ết, rồi th ầ y mới yên tâm ẩn nấp.



T h ế mà trong bọn học trò tin h nghịch ch ú n g tơi thuở ấy,
có đứa dại dột đã xử tệ vối thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

ihải của th ầy đã bị dị ứng bừng đỏ. K hi th ầy vứt nắm lá xuống
tất, xoè bàn tay đỏ dựng lên trưóc năm chục cặp m ắt sợ hãi
:ủa học trò. C húng tôi vừa thương thầy vừa giận cho sự đùa
Ìghịch dại dột củ a bạn nào đó. Cả lốp học im lặng, nín thở đón
tợi một cơn th ịn h nộ trú t giận xuông đầu mọi người. Xoa xoa
lai bàn tay vào nhau để làm dịu bớt sự ngứa ngáy rá t bỏng,
lén tức giận, th ầy không nặng lời m ắng mỏ mà chỉ nhắc nhẹ
nột câu : <i>"Lần sau các em đừng đù a nghịch thê này nữa ! </i>


<i><b>rhầy đau củng như các em đau".</b></i>


Lời dạy bảo củ a thầy ngắn gọn, dịu dàng mà thấm sâu vào
âm hồn chúng tôi, sợ hơn nhiều những lời qu át n ạt, xỉ vả.


Oi, sự n ghịch ngợm dại dột của tuổi học trò và tấm lòng độ
ượng vị th a củ a th ầy giáo ! C huyện nhỏ vậy thôi mà th àn h
nột bài học lớn đi theo suốt cuộc đời tôi.


<b>C ao K h ắ c Tư ờng</b>


<i>Xã Diễn Thọ, Diễn Châu, N ghệ An </i>


(Trích trong <i>Tri thức trẻ, sô' 102,</i>
<i>5 -2003).</i>


<b>VÂNG ! TƠI CĨ LỖI !</b>




Tơi dạy mơn Đ ịa lí và chủ nhiệm lớp 10A. Cũng xin phải nói
ngay với các bạn rằng, tôi là m ột giáo viên đã bị tậ t từ nhỏ.
Một ch ân bị hỏng phải lắp ch ân giả. Ngay từ hồi còn học phổ


<b>lliông, bo m ẹ tôi đ ã h ư ớn g tôi đi n g h ề »ư p h ạ m vì "n h à n n h ã , </b>


chỉ Cần dùng cái m iệng là đủ nuôi th ân ". Tôi đã giảng dạy h ết
lòng và xem ra cũng được học sinh u mến.


Một hơm, giị "Đạo đức" tơi dạy bài "Tính chân thật". Đứng ra
giữa lớp tôi h ỏ i :


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

H ai học sinh ngồi cuối lốp n h an h n h ảu đồng th a n h :
"C h ân giả ạ !". M ấy cô cậu giúi giụi ơm nhau cưịi p h á lên.
T ôi gầm lên như m ột con hổ bị thương : "Ai ! Ai vừa nói h ả ? "
và đến túm cổ áo m ột cậu học trò ngồi b àn cuối xốc cậu ta
đứng dậy. Tôi nghiến răng vơ h ết mấy quyển vở trên bàn xé
đánh xoạt một n h á t và vứt ào qua cửa sổ xuống đất, rồi tập
tễnh bước lên bục giảng. Chưa hết cơn giận, tôi vồ luôn cá i ghế
đẩu xô m ạnh vào tường. K hông b iết m ìn h đang làm gì nữa,
tơi ra khỏi lóp.


Cả lớp lặng phẳng đứng lên ra về, bỏ lạ i m ình tơi đứng như
trịi trồng.


B a hơm sau có giị Đ ịa lí, tơi lên lốp nhưng kìa lớp vắng teo.
Tôi lấy xe đạp dắt ra khỏi cổng trường, lên xe ch ầm ch ậm vể
nhà, lòng ngổn ngang trăm mối : "Được, th i gan xem th ằn g
nào hỗn láo !". Bỗng có người đạp xe theo, đặt ta y lên v ai tôi,
m iệng cười hềnh hệch, đôi m ắt nhỏ tít nheo nheo trong cặp


kín h trắn g.


Góm nhà Đ ịa lí tư duy gì mà trầm tư vậy ?


Tôi nhìn ngang nhận ra Huy, giáo viên V ăn cùng trường,
bạn th ân của tôi. Tơi chưa kịp nói gì, th ì Huy líu díu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Nó muốn trêu chọc mình cười vui cái kh u yết tậ t của m ình.
Mình khơng cho đó là hỗn láo. Vợ mình, con m ình ở nhà cứ gọi :
"B ố cận ơi !". Sau tiếng cười, tơi nói : "Nếu cận để trở th àn h nhà
thơ nổi tiếng như Huy Cận thì hay biết mấy". Khơng khí vui vẻ,
hào hứng. Cả lớp quay lại học bài bình thường như cũ. M ình
b ắ t đầu quay san g giảng cả lớp im lặn g m ình cảm th ấ y giờ
giảng th ành công.


Huy đột ngột quay sang tôi hỏi : "Cậu m ệt à ? " Tôi ú ớ đánh
trông lảng "C ái mơn Địa lí của m ình". Bỗng nhiên tôi bỗng
thấy vang lên một lời trong lòng tôi" V âng ! Tôi có lỗi !".


<b>HÃY TƠN TRỌNG sự KHÁC BIỆT</b>



Ngày đầu tiê n nhập học vào lớp ba ở trường mới, tôi chỉ
ao ước được trở lại M ichigan với h ai người bạn th ân của m ình
là Je a n n ic và Pam . Hôm ấy sau khi đi h ết dọc hành lan g để
tìm phịng số 355, tôi đứng trước ngưỡng cửa rồi lạ lẫm nhìn
quanh. Đầu óc non nốt của tôi không tà i nào h ình dung được
những gì mình sẽ nhìn thấy. Trưâc m ắt tôi là một cô giáo to cao,


<i>vẻ</i> nghiêm nghị với cánh tay trái bị cụt. Cô giáo mặc một chiếc áo
íiể u mỏng tay dài, ống tay trá i được mny dính vào th ân áo như


một ch iếc nịt nhỏ. Tôi như đứng chôn ch ân ở cửa khơng biết
Dhải làm gì, nửa b iết m ình phải tiến tối, nửa chỉ muốn quay
Igười ch ạy ngay về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

kéo ghế, tay áo trái của cô quệt qua m ặt tôi. Tôi khiếp h ã i khi
nhìn thấy chỏm cụt nơi tay trái của cô qua lớp vải mỏng.


Tôi cảm thấy th ậ t nhẹ nhõm được ngồi ở dãy cuối v ì cảnh
tượng cô giáo cụt tay nhìn từ xa cũng đã th ậ t đáng sợ và th ầm
mong cô sẽ không đến gần tôi nữa. Ngước n hìn quanh lớp học
rộng lớn với toàn những người xa lạ tôi th ấy dường như bầu
không Jđ ú ẩm ướt và nóng bức ở đây đang làm tôi nghẹt thở.


Giò ra chơi đối với tôi là một cực h ình ! Ai cũng có b ạ n cũ,
cịn tôi lại quá nhút nhát. Khơng có ai chơi chung, tôi r a ngồi
m ột m ình trên xích đu và cảm thấy th ật lẻ loi. Ước gì P am và
Jean n ic có ở đây, tôi sẽ không cảm thấy cô đơn như th ế này.


H ết giò ra chơi, cô T illm an ra một bài tập làm vân quen
thuộc của năm học mới : viết một bài văn về chủ để "Tôi đã
làm gì m ùa hè vừa qua ? " Tơi thích viết văn và tơi tin m ình có
khiếu. Cầm bút chì trong tay, tôi b ắ t đầu viết, háo hức được
trả i cảm xúc của m ình về những ngày hè tu yệt vòi vừa qua
trên tran g giấy.


B à n học của chúng tôi được ch ia th à n h từ ng cụm sáu
ch iếc m ột, xếp th àn h m ột h ìn h vuông lớn, ba b àn nằm đôi
diện với nhau . K h i nộp b ài, tôi th ấy bài củ a mọi học sin h
k h ác được v iết bằng chữ thường r ấ t n ắn nót. "Ơ i không !" tôi
hốt hoảng nghĩ th ầm , với cách xếp b àn như t h ế mọi người sẽ


th ấ y tôi không chỉ là ngưòi mối m à còn là người r ấ t k h ác lạ.
Bài của tôi là bài duy nhất viết bằng chữ in ! Không hiểu
cô T illm a n sẽ nói gì k h i th ấy nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Vài ngày sau, tôi k ết thân được vối một người bạn và cảm thấy
thoải mái hơn ở trường. Nhưng đến trưa thứ sáu thì bài làm văn
<b>của chúng tơi được trả. Tơi nín thở khi xem bài làm của mình. </b>
T rê n đầu tra n g g iây có m ột dịng chữ đỏ : "H ãy gặp cô sau
giờ học". Tim tôi như ngừng đập và tôi ưốc gì lúc đó sà n nhà
có th ể nứt ra để tôi trốn vào đó.


K hi mọi người đã ra về, cô T illm an bảo tôi : "Cô nhận thấy
em không giông những học sinh khác - em rấ t kh ác biệt".


Tôi nghĩ thầm : "E m không muốn làm người k h ác biệt, em
muốn là người.bình thường như mọi người". Nhưng trước khi
tơi có th ể tiếp tục dòng suy diễn của m ình vê lời nhận xét thì
cơ T illm an đã nói tiếp : "Em kh ác b iệt vì em có khiếu viết văn.
Q ua bài làm của em cô biết em có ch ú t ít k in h nghiệm về việc
này. Vì vậy, bây giờ là lúc em luyện chữ viết nhv’ một tác giả
thực thụ. Cơ có th ứ này dành cho em ". Cô trao cho tôi một
quyển sách vể chữ viết và h ỏ i : "E m viết bằng tay nào vậy ?
Quá ngạc nhiên, tôi lắp bắp : "Tay... ơ.. tay trá i thưa cơ".


Cơ T illm an cưịi to và nhìn xYig chỏm cụ t nơi tay trá i : "Cô
không giỏi lắm về mục này. Có ai ở nhà có th ể dạy em vào cuối
tu ần khơng ?


Tơi trả lịi, lịng khấp khởi hy vọng : "E m có th ể nhị mẹ, mẹ
em v iết rấ t đẹp".



"V ậy hãy nhờ mẹ. Thứ hai tói hãy cho cô xem em viết ra sao.
A, vì em viết r ã t rõ ràng và ch ân th ậ t nên bài cùa em được
điểm A cộng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

chốíc tai nạn đã làm thay đổi cuộc sông của cô và làm cô trở nên
khác b iệt... độc đáo... m ãi mãi. Từ lúc ấy cô quyết định trở
thành một giáo viên giỏi nhất để thay đổi cách người ta nhìn cơ".


Cơ đứng dậy đưa tôi ra cửa và tiếp : "T ấ t cả chúng ta đều
khác nhau theo cách này hay cách khác. Chỉ vối một số’ người
là sự khác biệt dễ nhận thấy hơn. Laura, em cũng là người
k h ác b iệt, nhưng sự k h ác b iệt không phải lúc nào cũng xấu.
Em có những năng khiếu đặc biệt. Hãy tự hào về bản th ân và
mạnh dạn sử dụng h ết tấ t cả những năng khiếu của m ình."


Năm học ấy trôi qua th ậ t nhanh. Tôi b ắ t đầu có sự tự tin và
<b>cảm th ấy h ài lòng về bản th ân. Tôi đã tập viết được chữ </b>
thường và dần dần tôi th ắng được tín h nhút n h át của mình.
Một phần nhị vào cơ Tillm an mà trong tôi đã thay đổi mãi mãi
kể từ ngày cô dạy bài học quan trọng nhất : Hãy tôn trọng sự
khác biệt của mọi người, biết tự hào về những điều độc đáo của
bản thân và clùng tài năng giúp ích cho người khác, và ta sẽ
không bao giờ hối tiếc.


<b>L a u ra L ag an a</b>


<b>"CÁ NGAO"</b>



Một cô giáo quá nghiêm khắc vối học sinh, nên bị học sinh


đặt cho cái tên là "Cá ngao". M ột lần vừa bước vào lớp, cô cảm
thấy ngay vẻ m ặt bối rốì của học sinh. Quay lên hảng <i>cò</i> thây
hình vẽ con "cá ngao", phần dưới còn ghi dòng chữ : "Đây là
con cá ngao".


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Tôi r ấ t bực m ình, cảm th ấy bị xúc phạm và không xấu hổ
phải th ừ a n h ận điểu này. N hưng các em xúc phạm tơi vì lí
do gì ? Vì những đêm tơi khơng ngủ, cịng lưng ngồi chấm bài
cho các em ? H ay vì tơi mong m uốn các em đều tố t nghiệp
phổ th ôn g ? Tôi sẽ không tru y tìm ngưịi vẽ. Các em tuyên bố
ch iến cơng của m ình với các bạn lớp khác.


"Đ ấy chúng tố buộc cô giáo phải im lặng".


Cô đưa m ắt n hìn các em học sinh, cả lớp đang ngồi im cúi
gằm m ặt xuống. Vậy đấy, hôm nay ta học bài tiếp. Tôi sẽ
không kiểm tra b ài cũ. c ả lốp học tập trong bầu khơng khí
nặng nể, ngột ngạt...


N gay sau giò học, các em học sin h tô chức cuộc họp Đ oàn
mở rộng, bàn đến v ấn đê n h ận lỗi vối cô giáo và hứa không
bao giờ làm như vậy. Đồng thời sẽ trừ ng p h ạt những ai còn
nhắc tới biệt hiệu của cơ giáo. Sau đó các em mịi cơ giáo vào lớp.
B í thư ch i đoàn và láp trưởng th ay m ặt cả lóp xin lỗi cơ. Cơ
giáo nói : "Nếu các em muốn được tha lỗi thì phải hứa học hết
sức nùrth và cùng giúp nhau học tập".


Cả lớp đồng lịng. Từ đó giữa cơ giáo và học sinh h ình th àn h
mơi qu an hệ tốt đẹp và các em đã giữ đúng lời hứa của m ình.



<b>KHƠNG THỂ NÀO QUÊN</b>



T h ầy T h an h trong buổi ch ia tay vói lớp tơi, có thông báo
m ột tin :


- Người th ay thầy dạy Toán lớp ta là m ột thầy giáo trẻ mới
ra trường có rấ t nhiều triển vọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Tôi - đứa con gái n gang ngạnh nhưng học T oán vào loại
n h ấ t n h ì trong lớp - đón nhận tin ấy khơng mảy may hào hứng
và ngầm định ra một k ế hoạch cho mình ...


Tiết học đầu tiên ra mắt chúng tôi, thầy Bảo - thầy giáo mới
"choảng" ngay một tiế t kiểm tra đại số. c ả lớp b ất ngờ. Riêng
tôi thì nghĩ : độc đáo quá nhỉ ? Để rồi xem.


Tôi nộp bài kiểm tra sóm n h ất và cũng rấ t tình cờ tơi liếc
thấy tên m ình đứng đầu trong danh sách những học sinh khá
toán trong cuốn sổ tay của thầy để trên bàn (cọ lẽ th ầy T h an h
đã trao đổi lại).


Giờ trả bài kiểm tra, m ột ch ú t ồn ào. M ột ch ú t hồi hộp. Và
một chút khiêu khích. Đón nhận bài kiểm tra từ tay lớp trưởng,
con 5 to tướng đập ngay vào m ắt tơi, nó như đang nhảy nhót,
trêu chọc. Năm phút trôi đi n ặng nể ... rồi bỗng m ột ý nghĩ
loé lên trong đầu tôi đột ngột đứng dậy chiếu án h nhìn sắc
lạn h vào th ầy Bảo :


- Thưa thầy, thầy chấm bài cho em chưa đúng ạ. B ài của em
chỉ đạt điểm 3, sao th ầy lại cho điểm 5 ?



Cả lớp đổ dồn những con m ắt vào tôi ngơ ngác, thầy Bảo
cũng n hìn tơi ngạc nhiên :


- Em là ...


- Thưa thầy, em là Nguyễn T h an h Nga ạ ?
Sau một phút suy nghĩ th ầy nói :


- Em có thể cho th ầy xem lại bài được không ? R ấ t có thể
thầy nhầm .


Tôi hăng hái cầm bài lên với vẻ đắc ch í trong lòng.
Trống điểm hết giò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Mở đầu tiế t Toán hôm sau, thầy Bảo cầm bài kiểm tra của tơi
và nói với cả lớp :


- Trưóc h ết, th ầy xin nhận lỗi về phần m ình trong việc
chấm bài cho Nga. Đúng là bài của em chỉ đạt điểm 3. T ạ i thầy
sơ xuất. Và sau nữa, thầy xin cám ơn em. C hính em đã giúp
thầy nhận ra sự cẩu th ả của m ình. Có lẽ đây cũng là bài học
đầu tiên trong nghê dạy học của thầy.


Nếu trước đó mấy phút tơi hăm hở đón chị tiết học bao nhiêu
th ì giị đây tơi mong cho nó chóng hết bấy nhiêu. C hẳng hiểu
sức m ạnh nào từ lời nói của th ầy đã làm ngọn lửa hiếu thắng
trong tôi tàn lụi nhan h đến thế. Tôi không th ể ngẩng m ặt lên
nhìn thầy ... Đ ầu óc tơi bộn bê bao điểu.



S a u này tôi mới được biết th ầy đã "cố tìn h" cho tôi điểm 5
vào bài kiểm tra bởi thầy không mn "cây" tốn của lớp chỉ
đ ạt điểm 3.


Th ư a th ầy ! B ây giò em đã là m ột cô giáo - một cơ giáo dạy
T ốn - đồng nghiệp của th ầy rồi.


K e từ ngày ấy, chư a một lần em nói lịi xin lỗi thầy. Nhưng
th ầ y ơi, sự trưởng th àn h của em liệu đó có phải là lời xin lỗi
th à n h k h ẩn n h ấ t không th ầy ? Em xin cảm ơn th ầy. C hính
th ầ y mới là người cho em bài học đầu tiên trê n đường đòi,
th ầ y ạ !


<b>N guyễn T h ị Mai</b>


<i>Trường PTTH B a Đình Nga Sơn - T hanh H ố </i>


(Trích trong <i>Giáo viên & Nhà trường, sô 11- 1998)</i>

<b>PHƯƠNG PHÁP ẨN Ý BẰNG NGỤ NGÔN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

V ừa bước vào lớp, tôi gặp không k h í r ấ t lộn xộn, các em
trê u n hau , nói tự do, xơ bàn, thầy chủ nhiệm và lớp trưởng
phải m ất 10 phút sau mới "dẹp yên" được. Nhưng ngay lúc đó,
m ột em láu cá đứng dậy n ó i:


- Th ư a thầy, học chán lắm ạ, học nhiều để mà làm gì, phải
chơi đã...


K hơng trả lòi trực tiếp câu hỏi của em đó, tơi hỏi cả lớp :
- V ậy theo các em, con người sinh ra là để làm gì ?


C ác em chưa kịp phản ứng gì, tơi kể luôn câu chuyện :


<b>"Người làm vườn v à con bò"</b>


<i>Người làm vườn và con bò ra đồng làm việc. Con bò bị </i>
<i>thắn g vào cái cày, nó bước đi chậm chạp. Nó biết rằng nếu </i>
<i>dừng lạ i thì ơng chủ sẽ quất roi và cho nó ăn ít.</i>


<i>Người làm vườn đang cuốc m ảnh vườn nhỏ có nhiều gạch đ á </i>
<i>đ ể trồng nho. Giờ giải lao ông chủ bảo người làm vườn đem bò </i>
<i>ra cày. Người làm vườn trả lời rằng miếng đất nhiều gạch đ á </i>
<i>này bị khơng cày nổi. Cuộc nói chuyện này làm bò ta tò mò. Nó </i>
<i>tự nghĩ : cái g i buộc người làm vườn p h ả i thực hiện công việc </i>
<i>vất vả nặng nhọc này... Người làm vườn m ồ hơi chảy rịng rịng </i>
<i>m à vẫn ln miệng hát, đơi m ắt án h tia vui sướng.</i>


<i>- B á c làm vườn, bác có vất vả khơng ? - Con bị tị mị hỏi.</i>
<i>- Ôi, mệt quá đi chứ... -N gư ời làm vườn đáp.</i>


<i>-N h ư n g tại sau bác lại hát và rnăt bác ánh lên niềm vui t/iê'?</i>
<i>- Bởi ta nhìn thấy m ảnh vườn hoang đầy sỏi đ á này được </i>
<i>cuốc xới, rồi đây sẽ là những vườn nho trĩu quả, ta nhìn thấy </i>
<i>niềm vui của ta.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- <i>Nếu như con người chỉ nhìn thấy những g i đ ã có thì đó </i>
<i>khơng cịn là con người nữa.</i>


<i>- B ác là m vườn, bác h ãy d ạy tơi cách nhìn thấy cái ch ư a </i>
<i>có với.</i>



<i><b>- Được. - Người làm vườn trả lời. - B ây g iờ tháo á ch ch o </b></i>
<i>chú mày...</i>


<i>- Không ! Khơng có ách và roi thi tôi không th ể cày ruộng </i>
<i>được. - Con bò kêu van.</i>


<i>Người làm vườn chỉ khoát tay và suy nghĩ : K ẻ nào lao động </i>
<i>do sự bắt buộc của roi và ách thì khơng th ể nhìn thấy tương lai. </i>
<i>B á c khơng nói điều đó ra vì dù sao con bị củng khơng t h ể hiểu </i>
<i>được điều g i cả...</i>


Cậu học sinh láu cá và cả lổp đã nhận được một bài học.
Trong giao tiếp khi cảm thấy khó thuyết phục người k hác
bằng lí lẽ trực tiếp hoặc cảm th ấy dễ bị phản ứng hoặc khơng
tiện nói th ẳn g ra thì người ta thường áp dụng phương pháp này.


Cái lợi là người nghe phải chịu suy nghĩ mới hiểu h ết cái ẩn ý
trong đó. B ả n th ân câu chuyện sẽ đưa ra những lời khu yên r ấ t
sâu sắc chứ không phải người kể chuyện, do đó khơng có lí do
gì để nổi khùng, để tự ái, để m ặc cảm .


Tuy nhiên, người dùng phương pháp này phải r ấ t am hiểu
câu chuyện, những ẩn ý củ a chuyện và còn tuỳ trìn h độ người
nghe, nếu n£rười n ehe không hiểu £Ì cả. sẽ khơng ró táp Hụng


T ran g Tử là người r ấ t giỏi dùng phương pháp này, vì th ế có
th ể hiểu được tại sao nhiểu câu chuyện ngụ ngôn được kể lại
nhiều lần mà không làm cho người nghe thấy chán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>ĐIỂM 0..</b>




Buổi học kết thúc, học trị nhanh chóng thu lại sách vở để
tra n h nhau ra về. Tôi định bưốc ra cửa lốp thì nghe th ấy tiếng
khóc th ú t th ít ở dưới lớp. Đó là Huyền - một học sinh giỏi Văn,
ngày m ai em đi dự thi học sinh giỏi của huyện, em bị ốm hay
sao mà vẫn chưa về, tôi th ậ t sự lo lắng, vội hỏi :


- Huyền, các bạn vê rồi, sao em còn ngồi đây ?
H uyền nhìn tơi nước m ắt ngắn dài :


- Th ư a cô, em ... xấu hổ quá ạ !
- Em có chuyện gì vậy, Huyền ?


- Thư a cô... em bị điểm "0" vào giờ L í ạ ! T h ầy Sơn bảo em
là ... coi thường môn học của thầy.


C âu trả lòi của H uyền làm tôi ngỡ ngàng, bởi em là một
học sin h giỏi đểu các môn, được thầy cô, bạn bè quý mến. Vậy
mà Huyền lại bị điểm kém. Tôi băn khoăn hỏi em :


- T ạ i sao em không chuẩn bị bài cũ ?


- Thưa cô, ngày m ai em thi học sinh giỏi nên em khơng có
thời gian chuẩn bị bài ạ ! Nghe đến đây tôi đã hiểu, liền an ủi
em :


- Không sao đâu ! Em <i>cố</i> gắng tập trung ôn th i môn ngày
m ai cho tốt. Cơ sẽ nói với thầy để thầy hiểu.


H uyền tươi tỉnh hẳn lên, em vui vẻ chào tôi ra về. Nhìn theo


bóng Huyền lịng tơi rạo rực, tâm trí tôi như trà n vê một kỉ
niệm của một thời cắp sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

giải cao. Thầy rất nghiêm khắc với học trò. Giò học của thầy, bọn
tôi cứ nơm nớp không dám ngo ngoe gì. Nhưng tơi rất u quý
thầy.


S au những đắn đo, tôi chọn dự thi môn V ăn. Tôi không
ngần ngại nói với thầy T h àn h là tôi không dự th i mơn Lí. Rồi
chuyện đã xảy ra...


K hác mọi ngày, sáng hơm đó tơi đến trường lòng nặng trĩu ,
bởi hơm ấy có tiết thao giảng của th ầy T h àn h vậy mà tôi chưa
chuẩn bị bài được. Tôi băn khoăn, lo sợ. Đến giờ Lí, th ầy vào
ổn định lớp, b ắt đầu kiểm tra bài cũ. Tôi như người ngồi trê n
đông lửa. Tim tơi đập th ình thịch. Tôi m ắt le m ắt lém, theo dõi
từng cử ch ỉ của thầy. Thầy mở sổ điểm rồi dừng lại lên tiến g :
"T rầ n T h ị M ói nghe đến đây, tôi đã bối rối, như ng <i>c ố </i>


trấ n tĩn h lại : B iế t đâu ... Trong lớp còn b iết bao đứa họ T rầ n
n hư tô i...


Trời ơi ! T h ầy gọi tôi. Theo phản xạ n h an h dù không thuộc
b ài, tôi vẫn bước lên bục giảng, c ả lớp n én tiến g thở phào,
hưống m ắt về phía tơi. Các bạn có ngờ đâu tơi khơng học bài.
Tôi bị th ầ y cho điểm "0". Tôi lặn g lẽ đi về chỗ ngồi dưới bao
án h m ắt th ắc m ắc của bạn bè. "Nó mà không thuộc bài ư ? Nó
mà lại bị điểm kém ư ? "... Tôi xấu hổ vói các th ầy cơ giáo dự giị.
Tơi ấm ức, bực bội bởi chưa bao giờ tôi bị điểm kém cả. Hơm đó,
lại vào đúng giờ thao giảng của thầy T h àn h, tôi áy náy vô cùng.



Các giờ tiếp theo của thầy, tôi lặng lẽ ghi chép, không sôi nổi
<b>như moi giờ trước. T âm trạ n g tôi lúc nào cũ n g suy nghĩ vể </b>
điểm "0" mà thầy "dành" cho tôi. Tôi buồn, buồn lắm . Tôi phải
gặp th ầy mới được.


Gặp được thầy, giọng tôi run rẩy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Cơ th íc h mơn n ào th ì cứ học môn ấy !


K hông nói th êm được câu nào, cổ họng tôi ứ lại. Tơi có
m ặc cảm với thầy. Tôi đã làm m ất lòng tin của th ầy rồi sao ?
T ại sao th ầ y giận tôi ? H ay tại tôi không dự thi môn của th ầy ?
Bao nhiêu câu hỏi cứ xoáy quanh đầu tôi.


Ngày báo k ết quả th i học sin h giỏi đến. Tôi đỗ với sô” điểm
k há cao. Tôi r ấ t mừng, bởi bù lạ i sự tổn thương tìn h cảm giữa
thầy và tơi giị đây, là th àn h tích mà tôi đạt được. Người đầu
tiên mà tôi muốn ch ia sẻ niềm vui là thầy T h àn h . Tôi ton tả
chạy đi tìm th ầy. N hìn th ấy th ầy , không giấu h ế t niêm vui,
tôi gọi to :


- T h ầy ơi, em đ ạt giải V ăn rồi !...


K hông h iểu sao lú c ấy tôi m ạnh dạn cứng rắ n vậy. Tôi
th a n h m in h cho th ầ y h iểu lí do tôi không học th uộc bài. Tơi
tìm lạ i được tìn h yêu thương, sự cảm thông của thầy. Thầy vui
vẻ bảo tôi :


- T h ầy chúc m ừng em ! T h ầy sẽ đổi điểm "0" th à n h điểm "5"


cho em. G iá như th ầy b iết được lí do này sớm hơn th ì thầy trị
m ình h iểu n hau hơn.


Đ iểm "5" mà th ầ y thưởng cho tôi có ý nghĩa rấ t lớn. Nó là
điểm số tin h th ầ n động viên tôi trong học tập. Nhưng số điểm
cao n h ấ t là tơi có được tìn h cảm của thầy.


Giờ đây là m ột giáo viên, nay gặp lại một học sinh rơi vào
tìn h huống giơng như m ình ngày xưa, tôi không ngỡ ngàng.
Tôi r ấ t h iểu cơ trị cưng của tơi. Điều mà Huyền mong muôn ở
thầy Sơn cũng giông như điều tôi ước muốn ở th ầy T h àn h . Tôi
sẽ giúp em để em đ ạt k ế t quả cao trong kì thi này.


<b>T r ầ n T h an h N ga</b>


<i>Lớp Văn 3A -K 2 2 , trường CĐSP T hái Bình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>SAI LẦM ĐÁNG TIẾC</b>



Đã gần ba năm trôi qua kể từ ngày tôi phạm sa i lầm đáng
tiêc ấy. Giờ đây khi đã trở th à n h một sin h viên sư phạm tôi
vẫn không th ể nào nguôi đi cảm giác day dứt, hối hận và cả
xấu hổ nữa mỗi khi nhớ về cô.


Tôi vốn là học sinh chuyên văn từ đầu cấp II. L ên cấp III,
thi đỗ vào trường năng khiếu củ a tỉn h, tôi ấp ủ mơ ước có tên
trong đội tuyển học sinh giỏi th eo đúng ý nguyện củ a gia đình.


Hồi ấy, phụ trách môn L ịch sử ở lớp tôi là m ột cô giáo trẻ
mói ra trường. Sự n h iệt tình và tầm h u y ết với n gh ề của cô đã


truyền vào tôi niềm say mê bộ môn vốn p h ải d àn h k h á nhiều
thời gian để học thuộc lòng này. Thời gian đầu, tôi chăm chỉ
"cày cuốc" b ất kể khi nào rản h rỗi. Chỗ nào không h iểu tôi lập
tức nhị cơ giải đáp cho thoả đ án g mới thôi. Có lẽ vì th ê mà cô
đã đổ ý đến tôi, nhận xét và sửa chữa cho tôi từ ng b ài kiểm tra
một. Cuối học kì, tơi chính thức có tên tron g đội tu yển học sinh
giỏi chuẩn bị cho m ột kì th i qu an trọng sắp tói.


Nếu cứ giữ được tin h th ần n hư lúc đầu th i có lẽ bây giị tơi
đã không phải ân hận. T h ê nhưng, tôi đã khôn g ch iến th ắng
được chính m ình trước những lịi mời gọi hấp dẫn củ a bạn bè :
hơm thì đi ăn khao đồ mới, hơm thì kéo n h au đi xem ca nhạc
"m iễn phí", hơm thì tổ chức đi chơi xa hơn ch ụ c cây sô"... T răm
ngàn lí do để xao n h ãn g việc học h ành . H ậu qu ả củ a những
cuộc VUI đó là hai mi m ắt lúc nào cũng n ặn g trĩu đòi đấu hàng
h àng đống bài vở cứ ch ấ t chồng lên mãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

"hóc" th ê này. Nhưng lũ bạn xung quanh cứ m ải m iết viết như
chạy đua vói khoảng thịi gian 120 phút đang trôi đi nhanh
hơn mức bình thường. Cịn tơi, lúng túng như gà m ắc tóc và
chẳng biết phải b ắt đầu từ đâu. Ngước lên phía bục giảng, thấy
cô đang chăm chú chấm bài, không đắn đo gì nữa, tơi nhẹ
nhàng lôi cuốn vở trong ngăn bàn ra và đọc như nuốt từng chữ.


Nhưng vì khơng học bài cộng vối việc phải đọc trong một tư
th ế lén lút nên tôi viết không ăn nhập gì và dường như bị
những kiến thức trong cuốn vở k ia "thôi m iên" đến mức không
rời ra được. Tôi đâu biết rằn g mọi h ành động của tôi từ nãy tới
giờ đều không lọt được qua m ắt cô. Tim tôi như ngừng đập khi
cuốn vở bị rú t khỏi ngăn bàn và một m ảnh giấy đặt ngay trước


m ặ t : "E m không cần phải làm bài nữa. Cuối giờ ở lại gặp cô !".


Cảm giác xấu hổ xen lẫn sợ h ãi nhan h chóng xâm chiếm
tồn bộ tâm trí tôi. Nước m ắt đua nhau rơi xuống má nóng hổi
và m ặn chát. T ai tôi nghe lùng bùng khi nghe tiếng trơng hết
giị đã điểm. Mọi người nộp bài ra về, chỉ còn m ình tơi đối diện
vói cô trong lớp học. Tôi vẫn cịn nhố, nhó rõ lắm ánh m ắt
nghiêm nghị của cô khi cô nói với tơi : "Em đã làm cô rất th ấ t
vọng ! Nếu em không ở trong đội tuyển th ì đó là một điều dễ
chấp nhận. Nhưng em lại là m ột th àn h viên đại diện cho lớp và
toàn trường tham dự một kì th i quan trọng như th ế mà em
khơng trung thực thì cơ có th ể tin được em nữa không ? Nếu cả
lớp b iết chuyện thì các bạn sẽ nghĩ gì vể em ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

nỗi day dứt khôn nguôi. Cô ơi ! Liệu cơ có th a thứ cho đứa
học trỏ dại dột này không ?


Người ta vẫn bảo thời g ian sẽ làm làn h mọi v ết thương.
Nhưng với tôi "v ết thương tin h th ần " này sẽ theo tôi m ãi
trong cuộc đòi như m ột b ài học sâu sắc về lòng tru n g thực
trước khi tôi được đứng trê n bục giản g như cô giáo dạy sử
củ a tơi n gày nào.


(Trích trong <i>Tri thức trẻ, sô'99, 3 -2003)</i>

<b>NƯỚC MẮT TRÁI TIM</b>



Thời gian trôi đi nhan h th ật, gần 9 năm đứng trên bục giảng
đã để lại cho tôi vô v àn những kỉ niệm vui buồn. Có lẽ những
kỉ niệm ấy sẽ ngủ yên nếu như ch iều hôm ấy không gặp em -
vẫn th ân h ìn h nhỏ n h ắn vói h a i bím tóc dễ thương. G ần ch ín


năm rồi sao em ch ẳ n g th a y đổi là bao ! V à ... Kỉ niệm thi
n hau ùa vê trong tôi.


Ngày đó tơi được phân cơng về chủ nhiệm lớp 4A chuyên
ban c của trường L .T .T . Mới ra trường, lúc đó tơi chỉ mới 23 tuổi.
Ai cũng bảo dân dạy V ăn là ch ú a lãn g m ạn, đa tình. Khơng
b iết tơi có nằm ngồi những con người ấy hay không mà một
thời gian dài tôi để vụ t m ất em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124></div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

cô gái đang cầm trên tay một trái tim nhỏ bé. Tôi không định làm
em khó xử, nhưng trí tị mị của tơi khơng ngăn được, tôi hỏi :
Em khổng thích thơ Tê H anh sao ? Em trả lồi : T h ích chứ !
V ậy sao em không chép mà đi vẽ lăng nhăng th ế k ia ? Em đỏ
m ặt trả lời tôi như muốn khóc : B ài thơ ấy em thuộc rồi ! Và em
cầm tò giấy ấy chạy vụt ra khỏi lốp... Trông trường điểm ba
tiếng... ra chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

đằng này... Chính em là người thổ lộ cho tôi biết em u tơi, lời
thổ lộ đó cách đây gần chín năm khi tơi vừa mói qua khỏi tuổi
hai mươi tư và em lúc ấy chỉ là một cô nữ sinh 18 tuổi và là
những ngày cuối cấp ba. Tôi không phụ bạc em, cũng không
nhận lịi, tơi chỉ nói : Em còn nhiều điều phải làm trước khi
nghĩ đến chuyện ấy ! Thầy sẽ chờ k ết quả học tập của em, thầy
tin rằng em là người th ầy chúc mừng trưóc n h ất. Tôi đ ặt hai
bàn tay lên đôi vai nhỏ bé của em với ý nghĩ rằn g : Tôi tin
tưởng vào em ... Và giờ đây em đã là cô giáo của một trường cấp
ba nọ, em đã hai mươi bảy tuổi và tôi xấp xỉ ba mươi ba rồi.
Giầy phút em gặp tôi có lẽ là giây phút làm con tim tôi rung
động liên hồi. Ngày đó vì ranh giới th ầy - trị nên tơi khơng
dám yêu em và nghĩ rằng em còn quá nhỏ để nghĩ đến chuyện


yêu - Ngày đó cơ bé th ắ t bím xinh xắn đã chốm yêu tôi. Đối với
tôi chín năm để có một cuộc tình, có một người bạn đời hiểu tôi
như thế, tôi không th ể để vụt m ất em một lần nữa... Em đưa
cho tơi địa chỉ và nói vối tôi là em vẫn chị lời nói tận trá i tim
th ầy ! Tôi hẹn em tối thứ bảy tại... và tiếng yêu đã ph át ra từ
trá i tim tôi, từ những kỉ niệm thuở nào và giờ đây trong vịng
tay tơi sao nước m ắt của em cứ trào ra, em không trách tôi,
nhưng giọt nưóc m ắt đó tơi biết xu ất ph át từ con tim đang rộn
nhịp của em. Hôm trưốc đọc cuốn <i>"Tri thức trẻ"</i> th ấy có tran g
mục kể về <i>"Chuyện học đường"</i> nên tôi viết bài này kể vê
chuyện của tôi, một nữ sinh cấp ba yêu thầy mà th ầy khơng
dám đón Iihận, và phải m ất liơn Lám năm sau, hai trá i tim của
th ầy và trị ngày ấy mới hồ chung nhịp sông. Qua đây, tơi gửi
lịi tự sự đến em - cơ học trị của tơi và là ngưịi u của tơi.


<b>T rầ n Song T ồn</b>


<i>S ố nhà 91/57 KV5, An Thới, CMT8, TP c ầ n Thơ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>LÀM MỐI... CHO CÔ</b>



Trở về sau bao n ăm xa quê, điều k h iến em vui n h ấ t là
an h chị th ậ t sự đầm ấm và h ạn h phúc. Dù đã b iết trưốc như
th ế (khi em đóng vai "bà mối") nhưng em vẫn m ừng...


Chị ra trường, về cơng tác tại chính ngôi trường mà chị đã học.
Chị dạy V ăn lốp em. Em không nhớ chị đã khóc bao lần trưốc
sự ta i quái của lũ học trò chúng em ; để càng sau chúng em
càn g phục. T ín h cách ch ị đã cứng cáp dần trên lớp học và ở nhà
cũng thế. Giò văn lớp em lặng đi nghe chị giảng, chưa bao giờ


lớp em th ích học văn đến thế. Ở nhà chị kèm em học và m ắng
em mà không sợ b ố mẹ "bênh th ằn g út". Chị đã là người lốn.


M ột ngày chị hỏi em vê người con tra i đó. Anh là T ân - một
an h lính vừa xu ất ngũ. Q uyết tâm s ắ t đá và lòng ham học đã
đưa anh trở lạ i trường lốp. Anh hơn tuổi em và hơn cả tuổi chị
nhưng anh vui tín h và trẻ tru n g lắm . Em cho chị b iết mọi điều
và cũng từ đó em hay để ý. Anh Tân ngồi cạnh em, thường nhìn
chị rấ t lạ. Có lẽ chị đã từng bắt gặp ánh m ắt đó.


Chị hay hỏi em về anh và T ân cũng thế. Song khi hai ngưịi
gặp nhau th ì như khơng quen biết gì. Em còn nhớ một lần con
tra i trong lớp tổ chức đá bóng, anh T ân đã cõng em về với
khuôn m ặt đầy m áu. Chị đến n hìn anh nghiêm k h ắc : "Lớn rồi
còn nghịch". Em khơng hiểu chị nói em hay nói anh T ân ... V ài
lần, chị b ậ t khóc trưốc con sâu xám trong ngăn bàn. Anh
không dám giúp chị, chỉ ngói im. Anh biẽt an h chỉ là một cậu
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Trên lớp, em xui anh giơ tay phát biểu mỗi khi chị đặt câu hỏi.
Lúc đầu anh lúng túng nhưng cũng quen dần. Chị hỏi a n h rấ t
"hóc" như mn anh phải rú t lui. Em không cho phép như thế.
H ết kì I, chị bảo với em : "Chị sợ đối thoại với Tân". Em càn g
quyết tầm và anh T ần cũng bằng lịng. H ết kì II, chị tâm sự :
"chị thây thiếu một thứ gì đó từ ngày nghỉ hè". Và em b iế t chị
thiếu thứ gì...


Em hay rủ T ân tối nhà lúc tan học. Anh ngại lắm song vẫn
phải nghe theo "bà mối". Chị tỏ ra khó chịu nhưng bơ' mẹ thì
quý anh lắm . Anh đến nhà đều với những món quà quê. Chị đã


nhận sau nhiều lần từ chối. Chị cũng đã chịu nói chuyện vối
anh. Đến ngày chị tâm sự, chị b ắt đầu quý anh th ì em b iết em
th àn h công.


Chị lên đồi làm tran g trạ i với gia đình anh T ân . C húng em
kéo lên theo. Anh đỏ m ặt, chị thì chơng ch ế : "Cơ trị ta giúp
anh bộ đội". B ác Nga m ang trầu cau đến nhà, bô" mẹ đồng ý,
chị trở th àn h vợ chưa cưối của anh. Chuyện của anh chị ai
cũng biết, đã có lúc nó là đề tài cho toàn trường bàn tán . Chị
th ản nhiên bỏ ngoài tai những điều vơ lí. Anh T ân càng yêu
quí, cảm phục chị hơn...


Tình yêu của anh chị kéo dài suốt 3 năm học cấp III của em.
Em trở th àn h chiếc cầu nối hai tâm hồn. Sán g em nghe T â n
tâm sự, hỏi han. Chiểu tối chị lại thẩm vấn. Em chỉ th ậ t th oải
m ái khi anh chị dẫn nhau đi chơi. Có những lúc em th ấy khó
xử hơn cả người trong cuộc. Đó là khi anh chị giận nhau. Chị
bao giờ cũng chờ anh đến làm lành còn anh đến mà chẳng dám
nói gì. Em đã hoà giải th ế nào em cũng không nhớ nữa. Em đã
làm tấ t cả những gì có th ể để anh chị đến với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

cả chị và gia đình đểu muốn cưới... T h ế là tháng tháng anh Tân
lại lặn lội vê vói chị. Em sang anh luôn và vẫn là những lòi
tâm sự của anh về chị. R ất xa nhưng bao giò anh cũng hướng về.
Đã có lúc chị thư cho em trong nước m ắt ; chị kể những chuyện
chị nghe người ta đồn vê anh Tân . Em đã khuyên giải chị r ấ t
nhiều ch ị mới bình tâm . Em biết rõ anh rể của em. Anh lo cho
chị hơn a i h ết, n h ất là khi chị sắp sinh con... Đó có lẽ là những
ngày khó k h ă n n h ất của anh chị.



T ốt nghiệp, anh T ân về công tác tại phịng nơng nghiệp.
K iến th ứ c khi ngồi trên giảng đưòng giúp anh th àn h đ ạt và
gây dựng được một tran g trại tại gia đình. Em vào Nam nhận
việc. Do q u á bận, ở nơi xa, khơng có thịi gian thư từ cho anh
chị. V à a n h chị hình như cũng quên người em tra i. T h ỉn h
th oản g n h ận thư mẹ, em th ấy vững lòng : ở nhà vẫn ổn cả.


Đợt ngh ỉ phép này em quyết định vê quê. Em vui khi b ố mẹ
vẫn m ạn h khoẻ và anh chị hạnh phúc, th àn h đạt. E m nhận
th ấy tro n g án h m ắt an h chị có một niềm h ạn h phúc lớn lao.
Anh lạ i cảm ơn em như ngày xưa vẫn thế, mỗi khi em giúp đỡ
anh. A nh bản h bao hơn, bệ vệ hơn nhưng vẫn vui vẻ, trẻ tru n g
và tìn h n g h ĩa như ngày nào. Em n hìn an h bằng con m ắt biết
ơn. A nh đã làm được những điểu em vẫn mong mn.


Cịn ch ị. S ao chị n hìn em tra i lạ th ê ? Em vẫn th ế chứ có đổi
k h ác gì đâu. v ẫn tấm lòng của một người em - một "bà mối"
tận tuỵ.


<b>N g h ĩa V ă n</b>


<b>(Trích trong </b><i><b>T ri th ứ c trẻ, s ố 1 1 8 - 1 1 9 , 1 - 2 0 0 4 )</b></i>

<b>MỘT CON ĐƯỜNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

cá b iệt. Người giáo viên có h ai loại học sin h dễ nhớ n h ất là
học sin h giỏi và học sinh cá biệt. Hôm nay ngày n hà giáo, em
vê thăm tôi. Em dắt xe theo tôi, dáng rụ t rè.


- Trịi nóng q em nhỉ.



- Dạ nóng quá. Vừa nói T u ấn vừa đưa tay cởi cúc áo ở cổ cho
đỡ nóng.


- Cái cúc áo ! Phải rồi, trong tôi chợt hiện về kỉ niệm xưa...
K hi mới ra trường, tôi về một vùng nông thôn công tác. Nhà
trường phân công tôi chủ nhiệm lớp 12B, một lớp có nhiều
th ành tích trong quậy phá. Nổi b ật có em T hanh Tu ấn . Ngoài
việc quậy phá, nghe nói em này cịn có lần định đánh thầy giáo
nữa. Chỉ nghe thế, người yếu bóng vía chắc phải chịu kỉ lu ật
để không phải chủ nhiệm lớp ấy. Tơi th ì khơng, thực ra tôi vẫn
thấy ngán nhưng lại tự bảo lòng, cứ thử xem đã.


T iế t đầu tiên, tơi vào lốp lịng đầy lo lắng và hồi hộp. Lo
lắng vì mới ra trường dạy tiế t đầu tiên, hồi hộp vì khơng biết
những ông tướng quậy phá hôm nay biểu diễn tiết mục gì. Quả là
người ta nói khơng sai, chỉ được phân nửa lớp đứng dậy. Trong
sô” học sinh ngồi lì ra đấy, có em to lớn, tóc để kiểu ngơi giữa cởi
phăng cúc áo ra, để lộ bộ ngực đen bóng. Mặc dù rấ t bực nhưng
tơi vẫn kìm lịng, đến bên em, tơi hỏi nhẹ.


- Em cài cúc áo vào !


<b>K h ô n g đ ể ý lrii tơi nói, a n h ta m á t v ẫn n h ìn lơn tr ổ n n h à , </b>


huýt sáo đều đều.


- Em cài cúc áo vào ! Tôi nói. L ần này giọng cứng hơn. v ẫ n
không nghe lời tơi nói, anh ta cho cả hai chân lên ghê ngồi
chồm hổm.



V


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Mời em ra ngoài ! Vừa nói tơi vừa cầm tay anh ta kéo đi.
Chợt "hụp" một cái. M ắt tôi hoa lên như vừa đập đầu vào một
cái gì đó. Người tơi lảo đảo. Tôi hiểu chuyện gì đã xảy ra. Khi
tơi bình tĩnh trở lại th ì khơng thấy cậu ta đâu. Tôi về bàn giáo
viên, ngồi một lúc và b ắ t đầu vào bài giảng, c ả buổi học hơm
đó tơi khơng nhắc gì về sự việc đó cả.


Hơm sau thì T u ấn khơng đến lớp, tôi không báo cáo sự việc
với nhà trường. Nếu tơi chỉ nói một câu thì ngay lập tức Tu ấn
sẽ bị đuổi học. Nhưng làm như th ế sẽ khiến cho T u ấn chán
nản và b iết đâu em lao vào con đường tội lỗi.


Tơi tìm đến nhà T u ấn và động viên em đến trường. Tu ấn
xúc động lắm , ơm lấy tơi mà khóc. Sau đó Tu ấn tiến bộ rấ t
nhanh và cuối năm 12 em đã th i đỗ vào đại học. Giờ đây, mỗi
khi nghĩ về T u ân lịng tơi lại th ấy xôn xao vì tơi đã cho em một
con đường.


T h iê n Đ ạ o


<i>X2 N ghi L ăm - N ghi Lộc - N ghệ An </i>
<i><b>(T ríc h tro n g G iáo viên & N h à trư ờ n g, sô 1 4 .1 9 9 9 )</b></i>


<b>BÀI TẬP LÀM VĂN ĐIỂM 6</b>



Hôm nay th ầy trả bài "So sánh sự khác nhau và giông nhau
giữa cảnh thu và tìn h thu trong <i>Thu Vịnh</i> và <i>Đây m ùa thu </i>
<i>tới".</i> Tôi ch ắc mẩm th ế nào cũng được điểm kha khá, vì đã bỏ



<b>k h á n h iều rô n g RÍtr <ỈP làm h ài. V à tôi đã đư ợr đ iểm pan nhát.</b>


lớp : 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

"Em về làm lại b ài này, tu ần sau nộp cho thầy. Cô" gắng làm
tốt nghe ! N ên coi đáp án như m ột sự gợi ý thôi Thu à !".


Tôi hiểu ý thầy, vâng, thầy ơ i ! Em đã bỏ khá nhiều "cơng sức"
để có được điểm 8 vừa rồi. Nhưng đó không phải là ... Mở bài là
văn của th ầy Đức, th ân bài là văn của thầy Long, k ết bài là
văn của th ầy N inh. Tôi chỉ pha thêm một chút "gia vị" là
th àn h bài văn của m ình. T h ậ t độc đáo !


... T u ần sau tôi nộp bài cho thầy. T u ần sau nữa th ầy trả bài
cho tôi. Tôi được 6. Tuy điểm không cao bằng lần trước nhưng
tôi cảm th ấ y vui vì không bị dằn vặt. Suốt đời tôi sẽ nhớ mãi
giọng nói của th ầy lúc ấy... Nên coi đáp án như một gợi ý thôi
Th u à !..."


<b>P h ạ m Thị Diệu Thu </b>


<b>GIỌT NƯỚC MẮT MUỘN MÀNG !</b>



Phụ trá ch mơn T ốn lốp tơi lúc bấy giị là thầy dạy toán giỏi
của trường. L à lốp trưởng lại học k há mơn Tốn nên tôi được
th ầy rấ t quý, ngược lại tôi cũng r ấ t quý thầy. Bởi vậy, khi được
nhà trường thông báo thầy sẽ phải chuyển sang dạy lớp khác,
thay thầy dạy lớp tôi là thầy giáo mới về trường, tôi rấ t buồn và
th ấ t vọng. Các bạn trong lớp cũng vậy, chúng nó cũng rất buồn


khi phải chia tay với thầy, người đã gắn bó với chúng tói suốt 2
năm qua.


<b>C ó lẽ vì t h ế m à m ặ c d ù c h ư a h ề b iế t th ầ y giáo m ới là người </b>


th ế nào nhưng tôi cảm thấy ghét con người đó vơ cùng.


Hơm đó, cơ Hiệu trưởng vào lớp tôi cùng với một thanh niên,
còn rấ t trẻ có dáng người dong dỏng cao. Cơ giới thiệu với cả lóp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- C hào các em ! T h ầy r ấ t h â n hạnh được làm quen với các
em . T h ầy mong rằng chúng ta có th ể hợp tá c tố t với nhau để
th ầy có thê hoàn th àn h nhiệm vụ của m ình - T h ầy ch ào chúng
tôi vối nụ cười rấ t tươi.


Nhưng lúc đó nhìn gương m ặ t non ch oẹt và nụ cười đó của
th ầy sao mà tôi tức th ế không biết. C hẳng n h ẽ từ n ay trở đi tôi
phải học "ông thầy" chỉ bằng tuổi anh tra i tôi k ia sao ? Tôi
không chấp nhận điều này ! Tu y nhiên, tôi lạ i không thể làm
gì để th ay đổi cái sự th ậ t hiển n h iên sừng sững trước m ặt tơi.


Vì khơng có cảm tìn h với th ầy, nói đúng hơn là ghét thầy
nên tôi đã ghét lây cả môn T oán mà bấy lâu n ay tôi yêu thích.
Tuy n hiên , tơi vẫn cô gắng đọc sách để có th ể tự giải được các
bài tập . Còn ở trên lớp, tôi không chú ý lắm đến b ài giảng của
th ầy m à thường làm việc riên g . Tuy vậy, tôi cũ ng vẫn có th ể
p h át h iện ra một sơ' sai sót trong các bài giản g củ a th ầy cũng
như những bài tập mà th ầy ch ữ a trên lốp. Có lẽ là do mới ra
trường nên k in h nghiệm giản g dạy cũng như tâ m lí của th ầy
không được tốt.



Đ ây là cơ hội để tôi có th ể "tr ả thù" th ầy , tôi ngh ĩ vậy và
cũng làm như vậy. Cho nên sau đó trong n hữ ng giờ toán của
th ầy, tôi thường tập tru n g để tìm ra những sa i sót củ a thầy để
mà h oạnh hoẹ thầy. N h ất là tro n g những giò th ầ y đăng kí dạy
tố t có các th ầy cơ trong trường đến dự, tôi thường tíc h cực giơ


<b>t a y p h á t biổu ý k iố n đổ ch ỉ r a n h ữ n g Bai 8Ót c ủ a t h ầ y . N h iồ u </b>


lúc, tôi đã làm cho th ầy phải khó xử trước bao n h iêu người.
N hững lúc đó m ặt thầy thường rấ t đỏ (Tôi phải công nhận thầy
là người hay đỏ m ặt n h ất mà tôi từng gặp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

đương nhiên giờ toán lại trở nên thu h ú t tôi, là cơ hội để tôi đối
đầu với thầy.


M ặc dù vậy, thầy vẫn không tỏ th ái độ gì là ghét tơi, thầy
vẫn quan tâm đến tôi như một học sinh giỏi của lớp. Tôi mặc
kệ, th ầy quý hay ghét tôi là việc của thầy, tôi không quan tâm
bởi tôi vẫn không th ể chấp nhận thầy. Các bạn trong lớp tôi
cũng vậy, chúng nói là thầy dạy khó hiểu chúng khơng tiếp
thu được, chúng bảo tôi đề nghị đổi giáo viên.


Đúng rồi ! T ại sao tôi không nghĩ ra điều này cơ chứ. Đây là
điểu duy n h ất tơi có th ể làm để không phải học thầy nữa. Thê
là ngay lập tức tôi viết đơn, lấy chữ k í của cả lớp rồi gửi lên
B a n giám hiệu để nghị xin đổi giáo viên dạy tốn.


Cả lốp tơi hồi hộp chồ đợi phản hồi từ B an giám hiệu và cuối
cùng th ì cũng có quyết định gửi xuống cho lớp tôi : "Nhà


trường không chấp nhận đề nghị xin đổi giáo viên dạy toán của
lớp 8A. Thầy N hanh vẫn dạy mơn Tốn ỉớp 8A cho đến hết
năm học này, sau đó nhà trường mối có thể sắp xếp lại".


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Hôm sau, đến giờ của thầy, cả lớp tôi ai cũng lo lắng. Riêng tói, </b>
tơi đã chuẩn bị tin h thần để sẵn sàng đối m ặt với thái độ sắp tói
của thầy mà chúng tôi nghĩ là rấ t xấu và nặng nề. Tuy nhiên,
điều mà tôi lo lắng đã khơng bao giị xảy ra. Thầy đến lớp tôi vẫn
với nụ cười và th ái độ vui vẻ như chưa hề xảy ra chuyện gì. Thái
độ đó của thầy làm cho chúng tôi h ết sức b ất ngờ. T ấ t cả chúng
<b>tơi đã khơng ai nói được lời nào, chỉ nhìn nhau và im lặng.</b>


Su ốt cả buổi học hơm đó, tơi đã nghĩ r ấ t nhiều về thầy, vể
những việc tôi đã làm . Tôi vẫn b iết tôi là con bé cứng đầu và
bướng binh nhưng chẳng nhẽ tôi lại là con bé ích kỉ và tự phụ
như lời cô Hiệu trưởng đã nói sao. Thầy đã không chấp những
h àn h động trẻ con, nông nổi của tơi, cịn tơi lại cô" gây rắ c rối
cho thầy ! Tôi là con bé tồi tệ đến th ế sao ! Lần này th ì tơi đã
khóc, khóc thực sự, m ặc dù th ầy vẫn cười với tôi ... r ấ t h iền và
bao dung.


Tơi mn nói với th ầy lồi xin lỗi nhưng trong suỏt 2 năm
học đó, tơi đã khơng thể nào nói được câu nói tưởng chừng đơn
giản đó.


Giị đày, tôi đã lớn hơn, trưởng th àn h hơn nghĩ lại những
chuyện hồi đó tôi vẫn cảm th ấy ân hận vô cùng.


T h ầy ơi ! Em xin lỗi thầy !



<b>Vũ T hị A nh T u ấn</b>


<i>K33 kinh tê Đại học Nông lâm Thái Nguyên</i>


<b>r T r í c h t r o n g </b><i><b>T r i t h ứ c t r ẻ , s ô 1 1 5 , 1 1 —2 0 0 3 ) .</b></i>


<b>"HÃY THA LỖI CHO CỒ, EM NHÉ !"</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

hai năm rồi, mau th ật, hai năm, một quãng thòi gian không đủ
để làm tôi quên đi tấ t cả, quên đi những kỉ niệm mà m ỗi lần
đông về giá lạnh như th ế này là tơi lại nhớ.


Hồi đó, tơi chưa chững chạc, ra dáng một cô giáo như bây
giờ. Tôi khù khờ, ngây ngô cộng với dáng người nhỏ bé n ên bọn
học trò quái quỷ lớp 9 chả biết sợ là gì. Mỗi lần đứng lớp tôi
đểu làm mọi cách để ra oai. Và chuyện gì đến nó cũng sẽ đến.
M ùa đông năm ấy, lốp 9A của tôi vừa đón n h ận cối lạn h
muôn thuở của đông về, vừa đón một cậu học trò mới từ .tỉnh
khác chuyển đến. v ẻ m ặt cậu ta lúc nào cũng dửng dưng,
nghênh nghênh như b ấ t cần tấ t cả. Trong lớp chỉ m ình cậu ta
lầm lũi, chẳng chơi vối ai. Cậu ta có thói quen lúc nào cũng cho
tay vào túi quần trông r ấ t ngổ ngáo.


Hôm đó, cũng tiết trịi lành lạnh như th ế này, lạn h, cá i lạnh
từ đâu len lỏi vào trong da thịt, vào trong xương làm tôi không
chịu nổi mặc dù đã m ặc hai ba lớp áo. Tôi kiểm tra bài đầu giờ,
cây bút trên tay không biết vơ tình hay <i>cố</i> ý rà đúng tên cậu học
trị mói đến. Một tay cầm tập, tay kia th ản nhiên cho vào túi
quần. Tơi nóng bừng cả m ặt và không thể chịu n ổ i:



- Cô yêu cầu em có th ái độ nghiêm túc !
Cậu ta nhìn cả lóp rồi nhìn tơi, bơi rối.
- Thưa cơ, thì em rấ t nghiêm túc đấy mà !


- Cô biết trời rấ t lạnh, nhưng cô yêu cầu em rú t tay ra.
C ánh tay trá i động đậy trong túi, nhưng chả có dấu hiệu sẽ
ròi khỏi chỗ cũ. Em ngập ngừng :


- Thưa cô... em không <b>thể... </b>em xin cô !


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- H oặc em rú t tay ra, hoặc em hãy bước ra khỏi lớp !


Em bơi rối phân vân khó xử, cánh tay trái rút ra khỏi túi quần.
Tôi ch ư a kịp hưởng giây phút sung sướng của người chiến
th ắn g đã chợt ch ết lặng, c ả lớp ồ lên, nhao nhao như vỡ chợ.
Tôi sững sị và khơng tin vào m ắt m ình nữa. Em khơng có bàn
tay, h ay nói đúng hơn bàn tay trá i của em đã bị cắ t s á t ch ỉ còn
lại cùi tay. Em ngơ ngác đau đớn, đôi m ắt thoảng thốt ngân
ngấn nước và ù té chạy ra khỏi lớp, chạy miết, khơng quay đầu
nhìn lại.


T h ế rồi từ hơm đó tơi khơng cịn gặp lại em nữa. Em đã lẩn
trá n h tô i, lẩn trán h tấ t cả mọi người như em đã từng lẩn trán h
khi cù n g mẹ rời xa qué hương xứ sở để đến đây, c h ỉ vì ca a-xít
ích kỉ củ a người đàn bà với mẹ em mà hậu quả nặng n ể em
phải g án h chịu khi giơ tay ngăn ca a - x í t đang tạ t th ẳn g vào
m ặt người mẹ. Và tôi, tôi đã vơ tìn h khơi lại nỗi đau, sự m ất
m át, tủ i nhục m à em đã vùi chôn.


Cho đến tậ n bây giờ, đã h ai năm rồi nhưng tôi vẫn còn nhớ


như in đôi m ắt ngơ ngác đến tội nghiệp của em, tại sao tôi lại
vô tâm đến như vậy chứ. Hãy th a lỗi cho cô, em nhé !


<b>N guyễn Thị T h an h Nhi</b>


<b>(T rích tro n g </b><i><b>Tri thức trẻ, sô'79, 1 - 2 0 0 2 )</b></i>


<b>"VẾT Mực TÍM"</b>



N gày sinh n h ậ t tôi, trong nhưng tám bưu thiếp ma tõi nhận
được cô một cái viết bằng mực tím của T h ắn g làm tôi r ấ t vui và
xúc động, m àu tím ấy lại gợi cho tôi nhố về k ỉ niệm rấ t riêng
của h a i đứa ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

không những ở lớp mà cả trường biết đến với cái tên "Thắng cấc"
<b>(nghĩa là lấc cấc). T h ắn g được cô chủ nhiệm lớp xếp ngồi cạnh </b>
tôi để tôi "kèm" bạn ấy. Th ắn g đã dốt, lại còn khoẻ nghịch.
Thơi thì đủ mọi trị : đánh nhau, lấy trộm đồ dùng học tập của
bạn ..., không ngày nào là Th ắn g không bị ghi tên trong "sổ
đen" của lớp. Tơi cịn nhố, có lần Th ắn g trốn học, ra bờ ruộng
sau trường b ắt được con rắn m ang vào lốp doạ cá c bạn nữ một
trận , làm ai cũng sợ xan h m ắt mèo, nhưng ... T h ắ n g lại trừ tôi
ra. Th ắn g rấ t hay gây sự, trêu chọc mọi ngưịi nhưng cậu ta
khơng bao giị trêu tơi. Vì th ế cả lóp đều sợ T h ắn g, cịn tơi thì
khơng. Th ắn g khơng làm tôi tức giận và q m ến tơi mà vì tôi
là nơi "cứu trợ" cậu, mỗi lần có bài kiểm tra. T ôi không mn
cho Thắng nhìn bài nhưng sợ Th ắn g nên không dám che bài
của m ình đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

mảnh vải trắng mà cả lớp tặng cô nhân ngày 20/11. Tôi ngẩng


lên nhìn th ì chao ơi, những vết mực tím r ấ t đậm và dày đặc
trên lưng áo cô, không biết ai vẩy vào làm m ất đi vẻ đẹp của
cái áo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

áo cô giáo, vì cơ khơng cho tớ làm bài tiếp. Tố cũng cõ bút
mực tím nhưng không viết. Tố ân hận vì đã làm cơ giáo nghĩ
sai về Hoa". Nói rồi Thắng cúi m ặt xuống đất, h ai bàn tay nó
đan vào nhau bối rối. Tơi n hìn Th ắn g đầy tức giận, chỉ muốn
quăng cái cặp vào m ặt nó. Chợt Thắng nhìn lên và bảo : "Xin Hoa
đừng nói cho cơ giáo biết, m ình phạm lỗi nhiều rồi, m ình hứa
sẽ quyết tâm sửa chữa". Nưâc m ắt nó ngấn ra. L ần đầu tiên tôi
thấy cái m ặt "lấc cấc" của nó ỉu xìu và chảy ra những giọt nước
m ắt của một kẻ biết lỗi. Tôi đã tin nó. Tơi im lặng, chôn ch ặt
chuyện này trong lòng như m ột bài học nhố đời. Sau lần ấy, tôi
thấy Th ắn g đến lốp đều đặn, học hành chăm chỉ và không bao
giờ nghịch phá nữa. Sự tiến bộ của T h ắn g làm cô giáo và cả lớp
đều vui và ngỡ ngàng. Sự th ay đổi ấy của Thắng làm nguôi
ngoai dần đi trong tôi những m ặc cảm về Thắng. Tôi nghĩ, nếu
tơi nói cho cơ biết sự th ậ t n ày th ì lịng tơi rấ t th an h thản.
Khơng, vì tôi đã hứa với T h ắn g là khơng nói rồi, nhưng sự tiến
bộ của Th ắn g đã làm cho không chỉ riêng tôi mà các th ầy cô
giáo cùng các bạn ở lớp đều th an h th ản. Như th ế là tôi thây
lòng nhẹ nhõm rồi.


V ết mực tím, màu mực tím - đã đánh dấu sự đi lên của
Th ắn g và cũng là kỉ niệm khó phai trong lịng hai đứa tôi, khi
mỗi lần nhớ vê một thời cắp sách đầy mộng mơ ngày ấy.


<b>T rầ n T h uý N gần</b>



<i>Trung tâm Văn hoá</i> - <i>T h ể thao - Kiến Xương - Thái Bình</i>


<b>( T r íc h t r o n g </b><i><b>T r i t h ứ c tr ẻ , 8 0 8 5 , 7 - 2 0 0 2 ) .</b></i>


<b>THẦM LẶNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

đến chuyện thăm cô. Duy ch ỉ có nhỏ K im lốp trưởng tích cực
khởi xưống chuyện tổ chức đi th ăm cô nhưng không m ấy đứa
hưỏng ứng.


Trong các thầy cô ở trường, lốp tôi hầu như đứa nào cũng
ghét cô Hoa, bởi cô vừa lớn tuổi, nói giọng B ắc khó nghe lạ i còn
k h ắ t khe, khó tính. Vào giờ Hố của cơ, quần áo phải ch ỉn h tề,
tóc tai gọn ghẽ, ngồi th ẳn g lưng, hai tay khoanh để lên bàn,
m ắt hướng lên bảng chăm chú nghe bài giảng. Trong chuyện
học b ài và làm bài tập, bạn nào không thuộc bài hoặc quên làm
b ài tập là coi như tà n đời. Cô p h ạ t r ấ t nặng, bị "ăn trứ ng",
chép p h ạ t, làm "tượng" trê n bục giảng, th ậm ch í cịn bị mịi
ch a mẹ. Hôm nào vào lớp m à có bạn nào phạm lỗi là y như
rằn g lớp tôi được nghỉ học nhưng lại được tra tấn bằng "tiếng
h á t êm đềm" của cô. Cô sẵn sàng bỏ 2 tiế t liền để th u y ết giáo
bọn tôi về cách nói năng, th ư a gởi, cách ăn m ặc, tóc ta i, đi
đứng ...T rong giò kiểm tra của cơ thì đơ" đứa nào quay cóp
được, vì cô là "sá t thủ b ắ t bài" (lốp tôi đặt cơ như thể).


Vì ác cảm với cô nên khi nhỏ Kim đê xưóng việc th ăm cô,
bọn lớp tôi cứ nhao nhao lên phản đối. S a u một hồi tran h luận,
bàn cãi, cả lớp thông n h ất đợi khi nào cô vê nhà dưõng bệnh
rồi sẽ đến thăm .



M ột tu ần trôi qua, chúng tôi vẫn dửng dưng và còn cảm


<b>t h â y s u n g aư ón g k h i </b>cứ được <b>n g h ỉ d à i d ài. C òn nhớ, h ơ m đó là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

"Cầu trời cho cô bệnh hồi, nghỉ dạy ln đi". Chợt nhỏ L an
cạnh tôi lên tiếng hỏi : "T h ế chừng nào cô xu ất viện hả th ầy ?
"T h ế các em khơng biết gì sao ? Thầy tỏ vẻ ngạc n hiên : "Cô
đã được chuyển lên th àn h phô' để điều trị từ hôm qua rồi.
Chẳng lẽ các em chưa đến thăm cô à ? " T h ấy cả lớp im lặng
cúi đầu, thầy tiếp : "Thầy hiểu rồi ! Có lẽ các em khơng q cơ
bởi cơ khó tín h và r ấ t nghiêm khắc. N hưng các em ạ ! Hơn
30 năm trong nghề, cô luôn được các thầy cô giáo trong trường
và các th ế hệ học sinh yêu mến và kính trọng. Cơ đến với các
em tấm lòng thương yêu và trách nhiệm của người cầm phấn.
Các em biết không ? Cô nghiêm khắc như th ế ch ỉ muốn cho các
em học tốt và nên người để mai này khi bước vào đời các em sẽ
trở th àn h những công dân có ích cho xã hội. Trưóc đây thầy
cũng có những suy nghĩ như các em, nhưng khi ròi ghê nhà
trường, vào địi thì những bài học nghiêm khắc của cô ngày nào
đã giúp thầy rấ t nhiều trong cuộc sông... À ! Trưốc khi chuyển
viện, cơ có nhò thầy gửi cho các em bức thư này". Vừa nói thầy
vừa lục cặp lấy ra một phong thư màu trắn g dán kín. Nhỏ Kim
- lốp trưởng lên nhận và đại diện đọc cho cả lớp nghe :


" <i>Mến gửi tập th ể lớp 9A1 thân yêu !</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i>Cuối thư, cô chúc các em vui khoẻ, học giỏi và ngoan ngoãn. </i>
<i>Tạm biệt các em học sinh thân yêu của cô, không lúc nào cô </i>
<i>không thương nhớ các em...".</i>



Đọc đến đây nhỏ Kim bỗng oà khóc nức nở vì q xúc động.
Dưới lớp, đứa nào cũng sụ t sùi, rồi đồng th an h gọi : "Cơ ơi !".


<b>Đỗ H ồng X u â n</b>


<i>155 Hồng Thập Tự, Long K hánh, Đồng N ai </i>
<b>(T rích tron g </b><i><b>Tri thức trẻ, sô 113, 10 - 2 0 0 3 ).</b></i>


<b>CHIẾC ÁO CỦA CƠ</b>



Tiếng chng điện thoại đổ dồn làm tôi giật mình. "Hiếu hả ?
Hồng móm đây". Tơi reo lên "H oàng à. M ày m ất tích ở đâu
vậy hả ? G iọng nó chợt chùng xuống "Có chuyện đấy. M ày
b iết chưa, cô V ân "Cô V ân làm sao ? "Cô V ân ... m ất rồi".
"H ả ? M ày nói gì ? Cơ V ân làm sao ? Tơi khơng nghe thấy
Hồng nói gì cả, giọng nó như trôi vào vô hư. Cô V ân của tôi.


Cô V ân là giáo viên chủ nhiệm của chúng tôi từ năm lóp 6.
Cơ rấ t nghiêm k h ắc nên chúng tôi dù rấ t nghịch ngợm cũng
chang đứa nào dám qua m ặt cô để bày trò quậy phá trong lốp.
Tuy vậy cô lại là người thưởng p h ạt công m inh. Đứa nào phạm
lỗi sẽ bị cô p h ạt r ấ t nặng còn đứa nào làm được việc tốt, chăm
chỉ, tiến bộ đều được cô khen thưởng và có cả quà nữa. Nên dù
sợ cô nhưng đứa nào cũng yêu quý cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144></div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Một không khí n ặn g nể tràn ngập khắp lớp tôi. Tơi th ấy Hồng
cúi gằm xuống, m ặt nó đầy vẻ ân hận. Cô V ân tiếp : "Cô rấ t
buồn vì khơng ch ỉ các em làm điều ác đó mà vì có những học
sinh nào đó hèn n h át, dám làm mà khơng dám nhận". Cơ nói
xong, im lặng. Sự im lặng như làm chúng tôi nghẹt thở. Tiếng


trông nghỉ tiế t ch ợ t vang lên tưng bừng, nhưng cả lớp vẫn ngồi
im , không như mọi khi, cứ trông một cái là cả lớp nhốn nháo
như bầy ong vỡ tổ rồi. Cô V ân im lặng nhìn cả lớp một lượt rồi
đứng lên bước ra ngoài, c ả lốp b ắ t đầu ồn lên, chúng nó chỉ
trích đứa nào gây ra chuyện mà không dám nhận, n h ấ t là mấy
đứa con gái, giọng đanh đá chua ngoa, nhiếc m ắng không tiếc
lời. Tôi th ấy m ặt H oàng tá i đi, nó cúi xng m ặt bàn một lúc
rồi đứng b ậ t dậy đi ra cửa. Tơi chạy theo nó và h ai đứa tơi lên
phịng giám h iệu gặp cô Vân. B iế t chuyện, cô V ân p h ạt chúng
tôi theo cách cô vẫn làm nhưng khơng nói chuyện đó ra trước
lớp. Việc đó k h iến ch ún g tôi r ấ t cám ơn cơ vì nhờ th ế m à chúng
tôi không bị xâ'u hổ trước cả lốp. S a u lần đó, Hồng và tơi ít
nghịch hẳn đi và ch ăm học hơn.


M ấy hôm sau, đến giờ đi học rồi mà mẹ tôi vẫn chưa đi làm
vể. K hông gửi đứa em nhỏ được cho ai cả, sợ muộn học Hồng
xui tơi m ang th eo nó đến lớp. Giờ T ốn của cơ V ân lại là giờ
đầu tiên , sợ cô b iết n ên tơi cho nó ngồi xuống cuối lớp cạn h bọn
cái T h u , cái T rà và dặn nó ngồi im khơng được khóc và lúc nào


t h ấ y cô đi x u ô n g t h ì p h ả i n g ồ i t h ụ p x u ố n g , n ô u k h ô n g t h ì cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

lúc cô V ân quay xuống n h ìn cả lớp, chợt th ấy án h m ắ t cô
dừng lại bên bàn cái T rà. Tôi run bắn lên khi th ấy cô đi xuông
cuổi lớp. Cô dừng ở chỗ cái T rà hỏi nhỏ gì đó. Nó trả lời rồi lo
lắng nhìn cơ. Cơ mỉm cười cầm tay nhỏ Thuý, d ắt nó lên ngồi ở
vị trí k h u ất gió nhất, rồi cơ cởi chiếc áo khoác mỏng trê n người
khoác lên người em tơi. Hồng quay sang tơi nhìn và chúng tơi
thở phào. Tự nhiên tôi th ấy mũi mình cay xè vì biết ơn và ân
hận về những trò nghịch ngỢm mình đã gây ra.



Các năm học cứ th ế trơi đi nhanh chóng, rồi chúng tôi tốt
nghiệp cấp hai, cấp ba rồi đại học, tôi đã được học qua biết bao
nhiêu thầy cô giáo nhưng kỉ niệm về cô luôn đầy ắp trong tơi.
Tơi và Hồng ln đến th ăm cô những dịp T ết, 2 0 -1 1 , hay
ngày sinh n h ật cơ. Lần nào, cơ trị gặp nhau cũng có bao nhiêu
chuyện để kể. Cô vui vái những th àn h công của chúng tôi, an
ủi động viên mỗi khi chúng tôi gặp những th ấ t bại trên đường
đời. Cơ như một ngưịi chị chân thành, th ần th iế t của chúng tôi
suốt bao năm qua. Những bài học làm người, cô dạy chúng tôi
không bao giờ quên, không bao giờ làm điều ác dù là r ấ t nhỏ.


Tôi không th ể tin được rằn g cô đã trở về với cát bụi. Căn
bệnh ung thư quái ác đã đưa cô đi khỏi cõi đời này. Từ nay, tôi
sẽ không cịn được ngắm nhìn gương m ặt th ân quen, nghiêm
nghị mà rấ t nhân hậu của cô nữa, không cịn được nghe giọng
nói ấm áp của cô. Nhưng cô ơi, những bài học cô đã dạy thì
chúng em khơng bao giờ có th ể quên được và nó sẽ là những
bài học để chúng em truyền lại cho con cái sau này.


<b>N guyệt Anh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>CÁI TÁT NẶNG TÌNH</b>



N gày thứ h ai đầu tu ần , cũ ng là ngày đầu th án g , theo
qu yết đ ịn h phân công, tơi đến nhận lóp ở đơn vị trường mới.
<b>Vừa tới cổng trường đã nghe được tiếng bàn tán của một tốp </b>
học sinh :


- Này, Cô Oanh chủ nhiệm bọn mình chuyển đi nơi khác rồi,


bà ta đi theo chồng. Nghe đâu có một ơng thầy mới về. Ơng này
"bôn" lắm, tướng mạo cao to, nhưng rất đẹp trai. Bốn mươi tuổi,
chưa vợ.


- À, nghe đâu ông ấy khó tín h lắm ... nhằm nhị gì.


Tơi th ầm nhủ : ch ắc đây là nhóm học sinh 9A mà tôi nhận
chủ n h iệm , bởi th ứ bảy tu ần trước th ầy H iệu trưởng đã
th ôn g báo.


- C hào th ầy - m ột đồng nghiệp chào tôi, k h i tơi vừa tối
văn phịng. Chị ta lại nói tiếp, dù rằng tôi chưa kịp chào hỏi gì :


- Nhìn thầy cao to thê kia nhưng khơng biết có trị nổi bọn
"quỷ" học sinh 9A không, chứ bọn tôi đã đến xin hàng cả hai tay.


Tơi nhìn chị cười, khơng dám nói gì, bởi tôi nghĩ rằn g cũng
như đồng nghiệp chứ m ình có phải là ơng th án h gì đâu.


Trơng vào học, tôi lên lốp với giờ dạy đầu tiên là tiến g V iệt ở
lớp 9A, lớp tôi chủ nhiệm . Tự tin, bình tĩn h, tôi coi như đã từng


<b>QUPn lớp S a u k h i g ió i t h i ệ u l a i lic h b ả n t h â n , tô i v à o b à i d ạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Mẹ nó chứ - bỗng cậu học sinh đó văng lịi chửi - ỏ n g ấy
khinh tao à.


Tồn th ân tơi run lên, m iệng nói lắp bắp, hai tay nắm chặt,
m ắt tơi nhìn thẳng và đi về phía cậu ta. Tôi yêu cầu cậu ấy
đứng lên và giơ th ẳng tay tá t h ai cái th ậ t mạnh.



Nhưng rồi với phản xạ tự n hiên tôi ôm ch ặt lấy khuôn m ặt
cậu ấy vào ngực m ình, rồi n ó i :


- Hãy tha lỗi cho thầy nhé, th ấy q nóng.


- Khơng, thầy đánh em nữa đi - cậu ấy nói trong tiếng
nghẹn - chính em là người có lỗi, th ầy th a lỗi cho em.


Khoảng năm phút sau, tơi quay lên bục giảng và nhìn xuống.
Ôi ! Cả ba mươi lăm cặp m ắt đều đỏ hoe. Và cũng từ đó trở
đi, 9A của tôi luôn dẫn đầu trong các phong trào, kì thi tốt
nghiệp đạt 100%.


Hôm nay, cậu học sinh bị tá t năm xưa đã là sinh viên cao
đẳng Sư phạm. Trước khi vào đời, em nói với tơi : chính cái tá t
của th ầy năm xưa đã làm cho em thấy rõ nghĩa tìn h . Từ đó cứ
chủ n hật, em về thăm tôi, em đã coi tôi như người chú th ân
u n hất, có những gì buồn vui em đều tâm sự.


<b>N guyển Thọ Thưởng</b>


<i>(Trường THCS Mỹ Tâm - Hòn Đất - Kiên Giang)</i>

<b>CÔ GIÁO TỒI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

khi nhớ vê m ột kỉ niệm khơng qn của thịi cịn học câp 2.
Ngày nào tôi cũng đi ngang quán bánh xèo này, nhưng đâu có
nhớ gì, đâu có suy tư nghĩ ngỢi gì. Chỉ những ngày cận T ết, cái
kỉ niệm nhớ đời kia mới mơn m an trở về, quân qu ít và đeo bám
trong tâm hồn tôi. Tơi cảm động vì một nghĩa cử cao đẹp của


một ngưò'i, để rồi rơm rớm nước mắt. Xấu hổ và cảm động, chỉ
vì kỉ niệm ây, một kỉ niệm cịn in đậm hình bóng của cô giáo
chủ nhiệm , và in đậm hình ảnh của một đĩa bánh xèo.


... Tói là trưởng lớp 9C. Học giỏi, ngoan. Thầy cô thương
môn. Bạn bè khâm phục, chỉ tội cái là nhà tôi quá nghèo. Mẹ
tôi phái ở suốt ngày ngoài chợ với hai thúng rau. B a đứa em tơi
cịn nhỏ cũng suốt ngày lang th a n g khắp phơ phường hóc hẻm
đê bán báo, vé sô"... Tôi muôn nghỉ học từ lâu, từ khi còn cà rịch
cà tang học lớp 6, nhưng mẹ tôi động viên tôi phải học, học và
học, học đến nđi đến chôn để sa u này th ay bà ni đàn em. Vì
vậy tôi không dám học kiểu cà tan g cà rịch như trước nữa, mà
nỗ lực hêt m ình, chuyên chú siên g năng vối ước mơ trở th àn h
một giáo sư nôi tiếng sau này. Tôi cô’ gắng học, vượt khó, vì
<b>nghĩ thương m ẹ và tôi đã làm VUI lòng bà bằng những kết quả </b>
tu yệt vời, vượt bậc. Tôi tự hào về m ình. Tự hào lắm.


Ngày ấy, không b iết ma quỷ nào đã xâm nhập vào tôi, khiến
cho tôi phái thèm thuồng một bữa bánh xèo no nê thoả thích,
khi tơi đi ngang qua cái quán bên phố toả mùi hương lừng lựng,
dầy cám dỗ. Tôi thèm dễ sợ, lại k h i bụng đang lép kẹp, sáng đi
ch ắn g có gì lót dạ cho dỡ đói, n ên cứ bị mấy cái bánh xèo ám
ảnh su ô i mấy giờ liền. Rồi chuyện "động trời" xảy ra.


K ẻn g báo hiệu giờ ra chơi. Tôi ngồi chần chừ, chò cho các
bạn ra khỏi lớp trước, tôi mới th ủ n g th ẳng đứng dậy đi sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

túi quần, tôi ra khỏi lớp. Tổ trực ban không ai nhìn thấy. Tơi đi
nhanh vào trong nhà vệ sinh đóng cửa cẩn thận, nhét cáy bút
vào lưng quần trưóc bụng, chỉnh tran g lại y phục, rồi ung dung


trở ra. Sau khi tan trường, tơi ghé chợ trịi "thảy" ngay cây bút
để có một chầu bánh xèo căng bụng hết thèm . Tôi tự vỗ về
lương tâm m ình : nhà thằng Hồ giàu có quá mức, có m ất cây
bút cũng chẳng sao, dư sức sắm lại mười cây khác mà ! Lương
tâm tôi được an ủi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- K hông một em nào có quyền rò rẫm vào em nào hết. Chỉ
có mỗi m ình cô làm cái chuyện ch ẳn g đặng đừng này thơi !".


Tói vừa nói "m ay thay" là vì hy vọng cô M inh sẽ không
k hám x é t người tôi, hoặc chỉ khám qua loa lấy lệ. Bởi cô rấ t
thương và tin tơi.


Có đứng một bên cửa vào lốp học đón từng học sinh bưốc vào.
Cuộc k hám xét tiến hành rấ t kĩ lưỡng chứ không như tôi
tưởng. Tôi run rẩy chờ đến phiên m ình. Tơi định tìm cớ lảng
trá n h , vào nhà vệ sinh chang hạn, nhưng lại sợ gây nghi ngờ
thêm . S a u cùng phải trấn tĩn h, làm bộ th ản nhiên "bước qua
cửa ải" m à tim đập loạn xạ. Cô M inh mỉm cười nhìn tơi, hai
bàn tay cô mở cuộc khám xét không khoan nhượng. Tơi nín
thở, lạn h to át toàn thân. B àn tay phải của cô đã sị đến trưốc
bụng tơi và dừng lại ở đó khoảng ba giây đồng hồ. B a giây dài
hơn ba năm . Tội bàng hoàng, đứng yên mà tay chân rụng rời
xuôYig đâ't h ết rồi, cứng đờ cả lưỡi. Cô đưa m ắt nhìn th ẳn g vào
m ắt tôi. Ánh m ắt của cô đầy nỗi th ấ t vọng và kinh ngạc. Tôi
muôYi b ậ t khóc và độn thổ ngay tức khắc. Nhưng chợt th ấy cô
cười, m ột nụ cười th ậ t hiền hậu từ bi như nụ cười của p h ật bà
Quan Âm ở chùa. Rồi cô vỗ vào vai tôi một cái th ật m ạnh, nói to
lên như muôn cho các bạn cùng lốp nghe được :



<b>- K h ôn g có gì. Em được quyền vào lớp ngồi. Mời em k h ác, </b>
lẹ di !


T ôi ngồi vào chỗ, th ẫn thị nhìn cơ khám xét các bạn còn lại
<b>m ột r á r h set sài rh o xong ohuyộn K ết quả dĩ nhiôn câ y b út vân </b>
không được tìm thấy. Nó đang nằm ở nơi lưng quần, phía trước
bụng, sa u lớp áo trắn g của tôi.


T a n học, cô M inh gọi tơi lại, nói th ậ t nhỏ : "Em <i>ở</i> lại vài
phút VĨI cơ". Trường lớp im ắng. Chi cịn lại cơ Minh với tơi
ngồi trong văn phịng ban giám hiệu. Cô xoè tay, tỉnh bơ nói :


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Tôi run rẩy rú t cây bút ra khỏi lưng quần, trao qua cô. Cô
<b>hỏi nhỏ :</b>


- Sao em lại dại dột vậy ? Em làm cô th ấ t vọng vô cùng !
Tơi bật khóc tức tưởi. Và, tôi thú th ậ t h êt với cô vê những
cái bánh xèo quái ác đầy cám dỗ. Cô xoa đầu tôi, tỏ ý thông
cảm . Đoạn cô mở túi xách lấy ra mấy tờ bạc, trao cho tôi. buộc
tôi phải nhận và hứa không bao giờ được tái phạm. Tơi khóc
với cơ như khóc với mẹ m ình, khóc rưng rức khi trong tay đang
nâng niu m ấy tờ giấy bạc, tiền mồ hơi của ch ín h cô tặ n g tơi.
Cơ cười nói :


- C hút nữa vể, em phải ghé vào quán ăn m ột trậ n b án h
xèo cho h ết thèm , nghe chưa ? Xem như là quà T ế t củ a cô
cho em vậy :


... Hôm sau, ngày học cuối năm âm lịch, cả lớp <b>vui </b>m ừng k h i



hay tin bạn Hoà đã tìm lại được cây bút. Hỏi ra mới h ay :
Tối hôm qua, cô giáo chủ nhiệm đã đích thân mang đến tận
nhà giao trả cho khô chủ. Cơ M inh giải thích "m ột b ạn lốp
k hác đã n hặt được cây bút trong giờ ra chơi ở ngoài sâ n , rồi
đem nộp lại tại văn phòng ban giám hiệu !". Mọi việc k ế t thúc
đơn giản, chỉ còn lo bàn tán xôn xao vui vẻ vê bữa liên hoan lớp
mừng xuân mỏi. Riêng tôi, tôi nhớ suốt đời. Nhớ m ãi lời
khuyên của cô : đói cho sạch, rách cho thơm.


Tôi không bao giờ làm một thằng ăn cắp nữa từ cái hôm mà
tôi vào quán bánh xèo ăn một trận no căng bụng bằng tiên cô
giáo chủ nhiệm cho tôi. Tôi ăn một chầu bánh xèo thơm, rấ t
thơm và nóng hổi nước mắt ăn năn, cảm động của chính mình rơi
xuông chén đĩa ...


<b>U ất Kim Hương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>THẦY TƠI</b>



Thầy dạy mơn Toán, nhà thầy rấ t nghèo, vợ thầy đau ôm suốt.
Thầy vừa dạy học vừa làm ruộng, chăn nuôi như bao gia đình
nơng dân k h ác ỏ quê. Lớp tôi đến thăm th ầy ngày 2 0 -1 1 năm
lớp 10. Nhà xây nửa đất nửa gạch. Dưới móng lên trên tường lm
xây bằn g gạch có trá t vữa cịn phía trên đáp đất, m ái lợp rạ,
nhà ch ỉ đủ kê hai chiếc giường, một bộ bàn ghê uôYig nước và
chỗ soạn bài vở của thầy. T h ầy đến trường dạy học bằng chiếc
xe dạp cà tàn g ngày trước giải phóng. Khó khăn lắm thầy mỏi
m ua lại từ người đồng đội cùng chiến đâu với thầy những năm
chông Mĩ. Nhà thầy cách trường đến chục cây <i>số,</i> đường đi
quanh co, những đoạn đường đ ất bụi mù. khi có một cơn gió


nhẹ thổi. Bọn tôi trêu nhau :


- Đường này mưa đi xe đạp dễ trượt ngã lắm nhỉ !
Có đứa cịn nghịch trêu th ầy :


- T h ầ y ngã xe ở dường này th ì lớp phải được nghỉ cả tuần,
có khi cả tháng.


T â t n hiên là những lòi ấy th ầy chẳng bao giò b iết được chỉ
bọn tôi chép m iệng nói với nhau thôi.


T h ầy dạy lớp tôi ch ẳn g khi nào đến muộn giờ, dù m ùa đông
hay m ùa hè, ngày nắng hay ngày mưa. Nhà thầy tuy ch ậ t chội,
công việc nhiều nhưng thầy vẫn sẵn lòng mỏ lớp dạy thêm <i>ở </i>


nhà nốu rhúnp tôi rỉpn họo. th ầy cũng chẳng hao giờ thu tiền
dạy th êm cả trong khi cơ ch ế th ị trường nhiều người còn thuê
<b>lớp học để dạy thêm kiếm tiền. Thầy bảo :</b>


- Học trước hết dể làm người, sau đó mói lấy kiến thức đê
th i cử, càn g học nhiều các em càng th ấy thiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- Các em đến chơi vối thầy là vui rồi, lần sau đừng m ua quà
làm gì.


Thê là những năm sau bị thầy cấm b ặt, các anh chị trưốc
đây thầy dạy cũng bị cấm như thế.


Thầy n h iệt tình, thầy v ất vả nhưng ch ẳn g bao giờ tôi để ý
đến cái đó của thầy, tôi nghĩ ra đủ mọi trò để chọc th ầy tức,


những lúc thầy m ải m iết viết trên bảng tôi lôi cuộn giấy bắn
<b>bằng dây cao su vào thầy, có bận tơi khố xe thầy lại, thầy </b>
phải hì hục đập khố mà khơng biết tơi bỏ ch ìa vào trong cập
của thầy trong giờ ra chơi.


Tôi nhớ hôm ấy th ầy dạy lớp tôi vào 2 tiế t giữa, dạy xong là
thầy sẽ về nhà sớm. Sán g nay thầy m ặc chiếc quần dạ Nga mới
của sĩ quan mà các bạn của thầy tặn g khi họp đồng ngũ, nhiêu
người muốn xin cho thầy việc khác vừa lắm tiên vừa nhàn nhã
nhưng thầy nói, thầy yêu nghề của th ầy th ì thầy làm , v ật chất
với thầy không quan trọng mà quan trọng n h ất là chữ tâm của
con người. Thầy mặc quần dạ đi đôi giày đen bóng càn g làm tơi
có nhiều hứng thú chọc tức thầy. Thấy bọn lớp bên kể thầy có
bộ đồ mối, tôi liền trá t phấn đầy dưới gầm bàn và th àn h ghế,
khi thầy ngồi vào bụi phấn dính đầy vào quần, trắ n g bệch cả
phía trước và phía sau. B ị học sinh trêu, tức quá th ầy không
dạy, thầy tuyên bô :


- Nếu lớp không có ai nhận thì cứ đến giờ Toán tự ngồi học,
tôi không dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

cuộc dời thầy. Cái R ie n ngồi bên cạnh tơi khóc vì thđờng thầy,
nó báo tôi :


- "Long đứng lên nhận lỗi di".


Tôi r ấ t muôn đứng lên xin lỗi thầy nhưng sợ lớp biết chuyện
nên lại thôi. Tôi bảo H iển : Chiểu nay sẽ cùng Hiển đi xin lỗi
thầy ở nhà.



H ết 2 tiế t của thầy, trước lúc ra khỏi lớp th ầy nhắc : Ai có
lỗi thì hãy suy nghĩ, đến xin lỗi thầy riêng cũng được nếu sợ
lớp biết.


Rồi th ầy dắt xe đạp đi về nhà. Điều không may đã xảy ra :
Khi đến cầu bê tông bắc qua sông huyện, xe th ầy trượt vào hòn
gạch, th ầy ngã đầu đập vào th àn h cầu, th ầy b ấ t tỉn h và rơi
xuống (lịng sơng. Nghe tin th ầy m ất cả trường cấp I II chúng
<b>tơi bàng hồng mà chẳng ai tin vào sự th ật. Học xong, cả </b>
trường đến nhà thầy, đứa nào là học sinh của thầy cũng muôn
được đến thăm th ầy lần cucn, đám ma tiễn thầy, đoàn người
kéo dài đến gần hai cây số. Cịn tơi, lời xin lỗi với th ầy chưa kịp
nói th ì th ầy đã m ãi m ãi ra đi không trở về. D ằn vặt, ăn năn,
hôi hận, tôi đã quyết chí học th ậ t giỏi năm cuối cấp cịn lại để
khơng phụ cơng lao th ầy dạy dỗ.


B ây giờ tôi đã là giảng viên của m ột trưòng đại học, câu
chuyện với người th ầy muôn vàn kinh yêu đã đi vào dĩ vãng
nhưng những lời dạy năm xưa của th ầy tôi m ãi khắc ghi trong
lòng. Ngày lễ, ngày T ế t tôi thường đến nhà thắp nhang và ra
mộ viếng thây cùng VỚI H iên - người bạn đời m ãi m ãi cúa tôi :
Em xin lỗi thầy, th ầy ơi !


<b>T rầ n V ăn Dương</b>


- Sơn Lộc, Hà Tây -


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>TH Ầ Y TÔI</b>



Thầy tôi chỉ là một giáo viên trường làng. Nghe nói trước


kia khi còn học dở Đại học Sư phạm, th ầy tôi cùng bạn bè tình
nguyện vào Nam chiến đấu. Đ ến khi hoà bình lập lại, th ầy tơi
vể làng xin dạv ở trường học của xã. Hồi đó, tơi m ay m ắn được
học lớp thầy chủ nhiệm . T ính th ầy hiển lành nhưng đôi vối học
trị thì rấ t nghiêm khắc. Tôi là một trong <i>s ố</i> những học sinh
được thầy <i>rất</i> q, khơng chỉ ngoan ngỗn, lễ phép mà tơi cịn
là một cô bé học rấ t giỏi môn của thầy. Những giò văn của thầy
cuốn tôi vào một th ế giới kì lạ. Tơi say mê học văn cũng chính
nhờ vào những bài giảng hay và hấp dẫn của th ầy. Tuy tơi cịn
bé nhưng thầy đã <i>cố</i> gắng giúp tôi không chỉ hiểu những bài
giảng trên lốp mà còn mở rộng kiến thức vê văn thơ. C hính vì
vậy, kiến thức văn học của tôi ngày càng mở rộng hơn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

gọi tôi lên n hà. Tôi rụ t rè bước lên. Ánh m ắt th ầy n hìn LƠI
trìu m ến. T h ầy hỏi tôi : "Em có mn đi học nữa không ?
T ôi n h ìn mẹ rồi nói ngay.


- "Th ư a thầy, không ạ !"
Mọ tôi nói :


- Lại đây với mẹ. M ẹ b iết con vẫn cịn th ích đi học phải
không ? T h ầy giáo con đã nói chuyện với mẹ nên cô gắng cho
con di học. T h ầy bảo nhà trường sẽ m iễn học phí và chu cấp
những khoản cần th iế t cho con.


Tôi mừng rỡ th ốt lên :


- T h ậ t ạ. Vậy là từ nay con lại được đi học rồi. Con cám ơn
mẹ. Em cám ơn thầy.



Mẹ và th ầy cùng nhìn tơi mỉm cưịi âu yếm.


T h ê là nhờ sự giúp đỡ của th ầy tôi lại được đi học. Tôi lại
được nghe những bài giảng cuôn h ú t của thầy. Tôi lại được học
những điều mới mẻ, lại được th ầ y tìm cho những cuôn sách
<b>văn hay đê đọc... Đó là một niềm VUI sướng khôn xiết, một </b>
niềm vui không th ể nào diễn tả. Nhưng niềm vui đó không kéo
dài được lâu. Hôm đó là ngày th ứ hai, vì có việc nên tơi phải
lên văn phịng. G ần tới cửa văn phịng bỗng nhiên tơi nghe
tiếng th ầy đều đều nói VỚI cơ k ế tốn.


- Đ âv là tiề n học phí củ a lốp tơi. R iên g học phí của em
Hoa th ì cơ cứ trừ vào lương của tôi th án g tới. Từ bây giờ trở đi
cô nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Tơi hơm đó tơi dến phòng ở tập thể của thầy. Thầy đang ngồi
chấm bài. Bóng thầy lặng lẽ đổ dài trên sàn nhà. Tôi gõ cửa
bước vào phịng. Thấy tơi, thầy rấ t mừng. Thầy kéo g h ế cho tôi
ngồi và hồ hởi nói :


- M ay quá, thầy vừa mượn được một quyển sách rấ t hay cho
em. Em m ang về nhà đọc, rấ t bổ ích đó.


Tơi ngồi im khơng nói gì. Thầy ngạc nhiên.
- Có chuyện gì vậy, Hoa ?


- Th ư a thầy em muốn nghỉ học.
- Sao vậy, mẹ em không cho đi học à ?
Tôi vội đáp lại :



- Không, thưa thầy. Em biết học phí hàng th án g của em
không phải là do nhà trường m iễn m à là một phần tiền lương
của thầy. Em không muôn là gánh nặng cho thầy. Đồng lương
nhà giáo có được bao nhiêu mà bây giờ thầy lại phải chu cấp
cho em.


T h ầy kéo ghế ngồi im lặng một lúc rồi nói.


- Em đã biết rồi à ? Hoa ạ ? Là một nhà giáo, một người
thầy, th ầy không thể cho phép m ình nhìn một cơ bé học giỏi
như em phải bỏ học. Thầy không muôn tâm hồn văn thơ của
em bị m ai một. Thầy muôn dạy em trở thành một ngưịi có ích
cho sau này bởi vì em râ't có năng khiếu về văn thơ. Đã lâu rồi


t h ầ y m ó i g ặ p được m ộ t h o c s i n h có s ự c ả m t h ụ v ă n s â u s ắ c


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Tôi ngước m ắt lên. Tơi nhìn th ấy trong m ắt th ầy sự khuyến
khích, động viên và mong mỏi tôi đi học. Nhìn ánh m ắt đó tơi
cảm thây không nỡ từ chối. Nó như thơi thúc, thúc giục tôi,
động viên tôi, và niềm khao k h á t được đi học của tơi trỗi dậy.
Tơi lí nhí trả lịi "vâng ạ". Tơi thống nghe tiếng thở phào nhẹ
nhõm của thầy.


- Thôi, em hầy cầm cuổn sách này vể đọc. Cô" gắng lên em
nhé. Thầy tin <i>ở</i> om.


Vậy là tôi lại tiếp tục đi học bằng sự trợ giúp của thầy, bằng sự
tần tảo của mẹ tôi. Tơi đã khơng phụ lịng thầy và mẹ khi liên
tiêp đạt được những giải học sinh giỏi văn cáp huyện và tỉnh. Sau
này, khi tôi đỗ Đại học tổng hợp Văn, thầy tiễn tôi lên đường và


cản dặn : "Nhớ học hành cho tốt. Cô lên em". Tôi lại thấy trong
ánh mắt thầy sự khuyến khích, động viên như ngày nào. Ở
trường Đại học, tôi đã <i>cố</i> gắng học, học th ật nhiều để mong sớm
đáp lại công ơn của thầy. Khi thành đạt, trở về làng tôi m ang số
tiền đến trả thầy. Thầy mỉm cười nói.


"Em tưởng th ầy nói th ậ t hay sao mà m ang lại trả cho th ầy
vậy. Thầy nghèo ch ả có gì m ừng em th àn h đ ạt nên người, thôi
thầy kĩ niệm lại em vậy. M ón quà quý n h á t em dành cho th ầy
chính ia sự nginẹp t-ítn uưọc Lạo dựng bằn g ch ín h bàn tay,
khơi óc củ a em. Đó cũng là niềm vui, m ém tự hào lớn n h ấ t
ĩủ a thầy."


Tôi cịn chưa biết nói làm sao thì th ầy đã nói tiếp.


- Thơi đừng nghĩ gì. T h ầy cảm ơn tâ’m lòng của em. Thôi ta
hãy ra xem vườn cây th ầy trồng đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

một kỉ niệm trong cuộc đời "trồn g người" của th ầy ? V à bây
giờ mỗi cây đang cô m ang lại những gì tốt đẹp n h ấ t của m ình
đê làm đẹp hơn cho đời. làm "món quà" quý n h ấ t cho thầv...


H o à n g X u â n Q u ỳ n h - Hà Nội


<b>(Trích tron g </b><i><b>Tri thức trẻ, sô 127 tháng 5 - 2 0 0 4 )</b></i>


<b>BÍ QUYẾT CỦA CƠ GIÁO TH HẠNH</b>



Hơm cô đên nhận lớp, cháu H, mang theo một cái đầu quái dị,
tóc đê lởm chởm nhuộm vàng. Cô gặp riêng khuyên cháu


nhuộm lại. Ngàv hôm sau cháu đã nhuộm lại màu đen, được cô
khen đẹp.


B iê t cháu nghiện hút thuốc lá và đã tập hút thuổíc phiện từ
năm lớp 8, cô đã gọi riêng cháu ra hỏi tình hình và góp ý kiến.
Cơ nói cho nó nghe là cô biết rấ t rõ nó thường đi chơi vói bạn
nào ở khu phơ, bạn nào chơi được, bạn nào không nên quan hệ.
Cô bảo : Cô mới tiếp nhận con, những gì vể trưốc coi như cô
không biết, mà cơ có biết cô cũng bỏ qua hết, cô chỉ mong con


<i>cố</i> gắng đổ học kì này sẽ chuyến lên hạnh kiểm tốt. Để tạo điểu
kiện tiến bộ, cô giáo giao cho H đôn đôc, kiểm tra nề nếp học
tập của lớp. Quả nhiên, H có kỉ lu ật hơn và nghiêm túc hơn
trong học tập và sinh hoạt.


<i>(Thếgiới trong ta)</i>

<b>VẾT Mực TRÊN ÁO THẦY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Cả 1ỚỊ) la lên : "Thầy ! Bay ơi, ngồi xuống". Tôi vào lớp. Học sinh
đứng dậy chào tôi. C húng tỏ vẻ lo sợ cúi gầm m ặt. Tôi yên lặng
ra hiệu cho học sinh ngồi xuông, rồi ôn tồn : "Em nào đã làm
yăng mực vào Ihầy ? Cả lớp yên lặng ... Năm phút nặng nể
trôi qua. Tơi nói tiêp : "E m nào đã lỡ tay, tự giác thì th ầy sẽ
tha lỗi".


Từ cuối lớp Toàn rụ t rè đứng dậy :
- Dạ, em thưa th ầy : Em lỡ tay.


Nó nói tiêp : Vì trò T h u ận ném thước của em, nên em ném
íìn h mực của trị.



Tơi nói : "Thơi được... Thê là em thoả m ãn được lịng tức tơi
:ồi phải không ?


- Dạ em xin thầy tha tội. Tôi cho phép em ngồi xuổing, rồi nói


<i>ỉà\</i> lớp : "Vết mực trên áo thầy còn giặt sạch được, nhưng vết nhớ
;hì khó gột rửa được. Các em nên cẩn thận trong mọi công việc và
suy nghĩ kĩ trước khi làm, đừng để xảy ra hậu quả tai hại không
ường được".


Kê từ đó lớp học của tôi đi vào trậ t tự ổn định. Toàn b iết ăn
lă n hôi lỗi, vê sau trỏ th àn h học trò tốt.


<i><b>(Giáo viên trường C Đ SP Vĩnh Long).</b></i>


<b>CHIẾC MÁY ẢNH</b>



Ngày hơm đó lớp 9 B phải làm vệ sinh phịng truyền thơng
rà phịng th í nghiộm của nhà tvường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

r ấ t p h ật ý với cách trả lời như vậy. S a u , Mỹ H ằng đi th u dọn
phòng, B ích Vân mới nói nhỏ cho cô giáo b iế t m á H ằn g bị
ung thư, ngày mai phải vào mổ trong bệnh viện mà n h à khơng
có tiền. Lúc đầu Hằng không định lấy thứ gì của trường cả,
nhưng sau khi cùng các bạn lau dọn tủ xong, xếp các th ứ vào
tủ, khơng hiểu vì lí dị gì, cái máy ảnh lại bị bỏ sót ỏ ghế, lúc đó
Hằng mới nảy lòng tham . M ang máy về được đến n h à Hằng
tính m ang đi bán ngay nhưng rồi em thấy sỢ và hôi h ận . Hôm
sau, Hằng đã mang đến trường lựa lúc thuận tiện bỏ trả lại,


nhưng em vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhiều người nói đã tìm
được chiếc máy (vì khơng muốn làm m ất uy tín của nhà trường
nên th ầy tông giám thị đã bàn với cô giáo quản lí phịng tru yền
thống và phịng thí nghiệm mua một chiếc máy ảnh k h á c để
vào chỗ chiếc máy ảnh bị m ất). Nhìn rõ trên giá trong tủ có
chiếc máy ảnh giống hệt, trong khi Hằng lại quá cần tiề n để
cứu mẹ. Nhà Hằng rấ t nghèo. Má là giáo viên cấp một. B a đi
vượt biên theo tình nhân. M ình mẹ Hằng nuôi bốn chị em Hằng
ăn học đã là một nỗ lực lớn.


Tình cị, cơ giáo quản lí phịng truyền thơng và phịng thí
nghiệm b iết được H ằng đã lấy ch iếc m áy ản h . K hi cô giáo
vừa đến, không đợi cô hỏi, Hằng đã khóc ồ tự thú hết.


Cô giáo đã thu lại chiếc máy ảnh và bặh với B an giám hiệu
trường không để lộ ra ngưòi lấy.


Mỹ Hằng học giỏi, trưốc nay đều rấ t ngoan, năm tói, Hằng
sẽ lên trung học rấ t cần điểm hạnh kiểm tốt. Đã bị nỗi k h ổ tâm
lo lắng cho mẹ trong bệnh viện, giờ dính vụ này, lộ ra rấ t có
thể sẽ bị đuổi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>KỈ CƯƠNG - UY TÍN</b>



T iế t học thứ ba là giờ của thầy Đại. T h ầy vừa dạy Toán, vừa
kiêm chủ nhiệm lớp 6B . Thầy có n ét m ặt hơi nghiêm nhưng
ánh m ắt chứa đầy sự đôn hậu. "Các em ngồi xuống để b ắ t đầu
học tập" - th ầy nói và khẽ gật đầu.


Đúng lúc đó, từ giữa lớp bỗng ré lên tiến g kêu th ấ t th an h : -


"Ai giấu cái máy tính của tơi ? Mi, người vừa la ôi, nóng nảy
xô bạn cả Phúc và Linh ngồi hai bên ra đê lục ngăn bàn.
Khơng tìm th ây v ật cần tìm , Mi ồ khóc. Thầy Đ ại chậm rãi từ
bục giảng đi xuống bàn của Mi. Thầy dịu giọng nói : Cái máy
tín h của em r ấ t quý nhưng trậ t tự chung của lớp cịn đáng q
hơn. Nào, có nín được khơng ? Nhưng Mi khơng nín, tiến g ]a
khóc hết cỡ của M i vang sang các lớp bên cạnh vọng đên tai
th ầy Tơn, tổng giám thị. Thầy lao đến 6B . M ột cô bé đang kêu
khóc đã đủ nguồn thông tin quan trọng. T h ầy chạy trở ra,
chừng vài phút sau, thầy tấ t tả trở lại với cô Linh K hánh, Hiệu
trưởng, dáng cô gầy nét m ặt lạnh.


- T h ế nào ? Như không hê th ấy th ầy Đ ại, cô K hánh bước
th ẳn g lên bục giảng.


- T h ậ t khơng cịn kỉ cương gì nữa... Cơ lẩm bẩm.


Cô K h ánh đưa m ắt qu ét một góc bỗng như th ốn g g iật
m ình khi p h át h iện ngồi ngay bên cạn h Mi là Phúc thuộc
h àn g "quậy" nổi tiến g toàn trường. Cô đủng đỉnh bước đến
trước m ặt Phúc cười nửa m iệng. T h ầy Tơn lậ t b ậ t đến bên
ghé ta i cô H iệu trưởng th ì th ào : P h ải tách riên g th ằn g Phúc
ra thì mới trị được, th ư a chị. Không ai k h ác ngồi nó dính vào
ch iếc m áy tín h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Cuối giò học thầy Đại vào phòng Hiệu trưởng... Thấy thầy Đại,
cô K hánh nheo m ắt cười :


- Anh thấy tơi có tinh khơng ? Em Phúc đã làm bản kiểm
điếm thú th ậ t có lấy cắp cái máy tính.



Khơng ai ngờ Phúc phạm tội ấy. Song sự th ậ t là sự th ật.
Nhâ't là khi sự th ậ t đó lạ i được cô Hiệu trưởng, th ầ y tổng
giám th ị, các thầy cô giáo trong Hội đồng kỉ luật nhà trường
xác định và cơng bố trước tồn trường.


Phúc chỉ phải làm bản kiểm điểm, nhưng từ hơm đó cậu ta
đơn độc, lầm lì, c ố ý xa lánh mọi người.


<b>GỠ MỘT BÀN THUA</b>



Đang dạy học, tôi thấy một bác phụ huynh m ặt đỏ bừng
bừng dắt con đi vào cửa lớp 9B . Tôi vội ra cửa xem bác cần gì.


- Tơi hỏi cơ, tạ i sao cô đuổi con tôi ra kh ỏi lớp ? C hi vì nó
ơm bỏ buổi lao động, cô khơng đến thăm nó thì thơi lại cịn
lắm chuyện. Chúng tơi cịn bận đi làm khơng có thì giờ mà hới
một tí là mời phụ huynh. Tôi sẽ báo cáo việc này với B an giám
•hiệu. Nếu B an giám hiệu không giải quyết tôi sẽ phản ánh lên


Sở giáo dục về cách cư xử của giáo viên'với học sinh.


Tôi chưa kịp định thần thì may q, cơ •Hiệu trưởng đã có mặt.
Cơ vội vàng n ó i:


- Ây ch ết ! Hôm nay là ngày khai giảng bác ơi ! Ngày tế t của
thầy trò chúng tơi, có việc gì bác vào văn phòng cùng trao đổi
kẻo dông cả năm thì buồn cho thầy trị tôi quá. Mời bác vào
văn phịng uống nưóc.



Cũng là lúc trông hêt tiết 1, tôi vào văn phịng thấy cơ Hiệu
trưởng đang hỏi học sinh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- Th ư a cô em bị ốm một ngày, em đau bụng.


- T h ê th ì cô cũ n g mừng cho em vì em ch ỉ ốm có m ột ngày
và bện h lạ i k h ô n g trầ m trọn g n ên hôm nay trô n g em r ấ t
khoẻ m ạnh . Cô cũng buồn cùng em là em ốm đúng vào cái
ngày lớp em lao động. Nhưng cô cũng thông báo cho Dũng biết
lớp em lao động bôn buổi chứ không phải 1 buổi đâu nhé.


Em đã b iết nội quy của trường ta quy định nếu nghỉ học
hoặc ngh ỉ lao động th ì ch ín h bố mẹ v iết giấy xin phép. Nếu
bô" mẹ khơng ra được thì em nhờ bạn đem ra. Nếu bố mẹ em
b ận đến mức không th ể viết giấy xin phép được th ì em cũng
phải nhờ một b ạn ra xin phép hộ. Như th ế giáo viên chủ nhiệm
mới b iết mà đi th ăm em hoặc m iễn lao động cho em. Em hãy
nhìn xem , qu an g cản h trường ta hôm nay so với hơm hè có
khác nhau nhiều không ? Hàng cây xanh tốt, tường vơi trắng xố.
Nếu ai cũng nghỉ như em th ì hơm nay em đến trường có được
như th ế này không ?


Một điều nữa, cô thông báo để em biết : Cuối năm học xét
duyệt học sin h lưu ban và lên lớp, ch ín h cơ giáo chủ nhiệm của
em th a th iế t bảo vệ ý kiến cho em được lên lốp vì em đã lớn
lắm rồi. Vậy em đã cảm ơn cô giáo chủ nhiệm của em chưa ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Nghe những lời phân tích có tìn h , có lí phụ huynh em Dũng
đã nhận ra lỗi của con mình và n ó i :



- Tôi chỉ biết cám ơn các th ầ y cơ giáo, tấm lịng của cô giáo
chủ n hiệm tôi xin được cám ơn. Con h ã y xin lỗi và cám ơn
cô giáo đi !


Phụ huynh vui vẻ ra về. Học sinh vào lớp. Cô H iệu trưởng
ơn hồ rtói với tôi :


- Cậu cũng nên rú t kinh nghiệm , ngày thường đã không
được đuổi học sinh, ngày k h ai giảng càn g không được đuổi, nếu
học sinh vi phạm phải viết giấy mịi phụ huynh.


Tơi thầm cảm ơn cô Hiệu trưởng đã gỡ cho tôi một bàn th ua
trông thấy. Đây là bài học cho tôi về công tác chủ nhiệm lớp.


<b>N guyễn T h ị Kiệm</b>


<i>Hiệu trưởng trường THCS Bình Hàn</i>


- <i>T hành p h ố H ải Dương</i> -


(Trích trong <i>Giáo viên</i> & <i>N hà trường, sô 14.1999)</i>

<b>ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ</b>



"S a o Sáng" vốn là một "trường điểm" đã được khen thưởng
trong nhiều năm liền về k ết quả dạy và học, trậ t tự, an ninh.


T ế t gần đến rồi ! Thầy giám thị đứng ở cổng vào kiểm tra
tùng học sinh để không một bán h pháo nào lọt dược vào trong
trường. T h ế mà một buổi sáng, các lốp vừa mới b ắ t đầu th ì ...



<i>Đ ìàng ... ! Đồng... Đùng ! Đ oàng Ị Đùng !...</i> Tiếng pháo nổ r ấ t
đ m h , kéo dài vài phút trong n h à vệ sinh của trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

cũng tới, bàn k ế hoạch tìm ra th ủ phạm ... nhưng bốn buổi học
đã qua mà vẫn khơng tìm ra m anh mối.


Giờ học môn sử , cô giáo T u y ế t chủ nhiệm vói m ột giọng
ấm áp g iả n g tiếp vê tru y ề n th ôn g dân tộc. Rồi cô gợi mở th ú c
giục : "N ào ! Em nào đã dũng cảm đốt pháo th ì cũ ng sẽ dũng
cảm n h ận lỗi... N hận đi. D ũng cảm n h ận th ì lỗi đã giảm một
nửa rồi !"


Ở bàn thứ h ai bên trái, em M inh từ từ đứng lên, cúi đầu nói :
"Thưa cơ, ch ín h em là th ủ phạm . E m xin chấp nhận kỉ lu ật của
n hà trường. Nếu trường đuổi em , em sẽ ở nhà bán bánh để
giúp mẹ và nuôi em ăn học".


Cả lỏp xôn xao : "Con M inh h iển th ế mà nay táo tợn nhỉ...".
- Vì th ầ y giám th ị không tin ch ú n g em, làm nhục chúng em,
buổi nào cũng k h ám ... V ì vậy, em đã cuộn pháo vào cẳng chân,
trong ôYig qu ần đen, để cho biết ta y chúng em ...".


Ban giám hiệu lại đứng trước m ột tình huống mới khó xử. Chả
nhẽ kỉ luật, đuổi học một học sinh khá, vốn hạnh kiểm tốt... ?


Cô giáo T u y ết được B a n giám h iệu cử đến tìm hiểu gia đình
trị M inh. Phường công n h ận gia đình em M inh nghèo, quan hệ
xã hội tốt, em M inh ngoan, chăm học, chăm lao động giúp mẹ,
yêu em. Được sự gợi ý củ a cô giáo Tuyết, phường đồng ý trích
quỹ khuyến học giúp cho em M inh được học bổng 100.000 đồng


m ột tháng.


B a n giám h iệu n h ận học bổng của phưòng cấp cho Minh
nhưng cũ n g chấp n h ận ý k iến củ a cô giáo Tu yết : kỉ lu ật cảnh
cáo toàn trường trò N guyễn T h ị M inh vì vi phạm kỉ luật... Cuối
n iên học, N guyễn T h ị M in h đ ạt học sinh xu ất sắc, nhiều tiến
bộ về đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>vì SAO MỘT NỮ SINH LỚP 9 Tự SÁT ?</b>



Chuyện đau lòng xảy ra ở trường T H C S Ngô S ĩ Lièn, thị xã
B ắ c G iang (tỉnh B ắc Giang), m ột ngôi trường đang được sở
G D -Đ T B ắc Giang đề nghị vối Bộ G D -Đ T công nhận là trường
ch u ẩ n quốc gia năm 2 0 0 3 . V ào hồi 10 giờ sán g 1 7 - 3 - 2 0 0 3 ,
em T rầ n T h an h Thuỷ, 15 tuổi, học sin h lớp 9A1 của trường
T H C S Ngô S ĩ Liên được ph át hiện đã ch ết lâu ngày tại cống
B ú n trê n sông Thương, cách th ị xã B ắ c G iang 2 km vê phía
<b>h ạ nguồn. Em Thuỷ được gia đình xác nhận là đã m ất tích từ </b>
bốn hơm trước, tối 13.3.2003, sau một lỗi nhỏ ở trường, bị giáo
viên bộ môn yêu cầu làm bản kiểm điểm và mịi bơ" mẹ lên trường
trao đổi.


Trong buổi làm việc cùng phóng viên báo T iền phong, ông
Nguyễn Đình Tiến, Hiệu trưởng trường T H C S Ngô S ĩ Liên cho
b iết, sự việc b ắ t đầu từ tiế t Đ ịa lí của lớp 9 A l ngày 1 2 -3 . Cô
Nguyễn Thị Lan, giáo viên Đ ịa lí đã ghi tên một số học sinh
nói chuyện riêng trong lớp vào sổ Ghi đầu bài của lớp. Người
phụ trách sổ Ghi đầu bài là em T rầ n T h an h Thuỷ, một thànVi
viên trong ban cán sự lớp, nhiều năm liền là học sinh giỏi. H ết
tiế t học, trong giờ ra chơi, khi các bạn th ắc mắc : <i>"Sao mày g h i </i>


<i>tên tao vào s ổ Ghi đầu bài ? ",</i> Th u ỷ trả lời : <i>"Tại bà ấy bắt tao </i>
<i>g h i thì tao p h ả i ghi !".</i> Lúc đó cơ giáo Nguyễn T h ị Lan vơ tìn h
đứng sau lưng Thuỷ nghe thấy, cô giáo cho rằng Thuỷ đã vô lễ,
xấc xược và lập tức b ắt học sin h lóp 9A1 bỏ giờ chơi, vào lốp
họp kiểm điểm Thuỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

với giáo viên. Cô giáo Lan yêu cầu Thuy dứng trước lớp. Em
Thuỷ dã đứng lên xin lỗi cô giáo nhiều lần nhưng cô vẫn xuống
lôi tay om lên đứng trước lớp và tuyên bô : <i>"Từ nay em Thuỷ </i>
<i>không được vào lớp học tiết Địa lí. Khơng được thi cuối nám </i>
<i>môn Đ ịa lí !".</i> Em Thuý phải vê nhà viết bán kiểm điểm có chữ
kí của cha mẹ.


Quá hoảng sợ trước sự việc, sợ cha mẹ biết sẽ buồn và la
m ắng, ngày hôm sau, Thuý đã tự kí vào bản kiểm điểm và nộp
cho có Lan. Sự việc Thuỷ giá m ạo chữ kí cha mẹ bị cô L an báo
cho chủ nhiệm lớp 9A1 biết, yêu cầu bô mẹ em Thuỷ phải đến
trường gặp trực tiếp cô L an vào sán g thứ sáu 1 4 -3 . Ngay trong
tôi thứ năm 1 3 -3 , T rầ n T h an h Thuỷ đã bỏ nhà ra đi. X ác em
được tìm thấy sau bơn ngày, gia đình em Thuỷ cho biết, giám
định pháp y sáng 1 7 -3 cho th áy, em Thuỷ ch ết vào khoảng 3 - 4
tiêng sau bữa cơm chiều ngày 1 3 -3 , tức là khoảng 2 - 3 tiến g
sau khi bỏ nhà đi. Em Thuý ch ế t do ngạt nưốc, khơng có dấu
hiệu bị đánh đập, dùng vũ lực h ay bị xâm phạm th ân thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Từ một lỗi <i>vắt</i> nhỏ trên lớp, việc một nữ sinh dại dột tìm
đến cái ch ết như một lối th oát trong danh dự báo động tìn h
trạn g căng th ẳng trong mổí quan hệ nhà trường - gia đình vói
nữ sinh tuổi dậy th ì. Khi cơ th ể cùng như tâm lí đang trong
giai đoạn chuyển biến từ một đứa trẻ trỏ th ành người lớn, suy


nghĩ chưa chín chắn, b ấ t cứ một sự việc nào cũng tác động đến
tâm hồn các em. B ấ t cứ nỗi lo sợ nào cũng có th ể đẩy các em
đên tâm lí tiêu cực, n h ấ t là khi các em chưa tìm được chỗ dựa,
chưa có một người bạn tâm giao trong gia đình, người quen,
bạn bè.


Một lỗi nhỏ như việc học sinh lỡ m iệng gọi cô giáo sau lưng
cô là <i>"bà ấy"</i> có nên xử phạt bằng một biện pháp nghiêm k hắc
và ảnh hưởng đến th ể diện của nữ sinh như b ắt lên bảng, bêu
trưóc lớp, doạ sẽ đuổi học, đuổi thi như vậy ? T rả lời câu hỏi
này, ông Nguyễn Đ ình Tiến, Hiệu trưởng trường TH C S Ngô Sĩ
Liên cho rằng : "Việc giáo viên bộ môn phôi hợp cùng giáo viên
chủ nhiệm giáo dục nhân cách, cần nghiêm khắc là phù hợp !"
Khi <b>được </b>hỏi, tại sao ngay sau khi em Thuỷ m ất tích, <b>được </b>gia
đình báo cáo nhưng suốt 4 ngày, cho đến khi phát hiện xác em
Thuỷ, n hà trường khơng hề trìn h báo cơng an hoặc nhò sự giúp
đỡ từ các cơ quan chức năng ? Ông T iến trả lòi : "Em Thuỷ bỏ
nhà đi vào buổi tối, lúc đó là thịi gian gia đình đang quản lí,
gia đình có trách nhiệm đi trìn h báo !".


(Trích trong <i>Báo Tiền <b>phong, </b>thứ sáu - </i>
<i>2 1 -3 - 2003.</i> so <i>58)</i>


<b>CÔ GIÁO PHẠT HỌC SINH... LIẾM GHÊ !</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Cô Lan đã nổi khù ng, học sinh b iết lỗi đã xin cô cho lau
m ặt ghê, cô không chịu . Lúc ây trong lớp có m ột ch iếc ghế
vuông tương tự, lớp xin th ay vào ghê bị vẽ bậy cũng không
xong. Cuộc tru y lùng th ủ phạm của cô L an bằn g lời kêu gọi



<i>"Ai vẽ bậy, tự g iá c lên lau",</i> khơng có k ế t quả. T h ê là hình
phạt dược b ắt đầu. Cô tu yên bô <i>"Nếu kh ôn g ai nhận lỗi và lớp </i>
<i>không p h á t hiện ra người có lỗi thi p h ả i chịu hìn h p h ạ t </i>
<i>chung. Cả lớp lên liếm cho sạch những n hát vẽ bậy".</i>


Sau lòi tuyên bố, cô lần lượt chỉ từng bàn lên làm cái việc lạ
đời ấy. Người đầu tiên chịu hình ph ạt này là em Phan Quôc
Tuấn. Tiếp đến là Hoàng T h ị Hương, N guyễn Đình Giáp, T rần
Văn Cường, Cao Hữu Lực, Em Dương Chí T h àn h , lớp trưỏng là
<b>người thứ 6 lên thực hiện hình p h ạt n ày.... Lần lượt 47 học </b>
sinh tuổi đời 1 4 -1 5 gồm 18 nữ còn lại là nam đã ngoan ngoãn
lên cúi đầu dùng lưỡi để xoá những n ét p h ấn nghịch ngỢra mà
chỉ có một bạn nào đó đã trót dại vẽ lên chỗ ngồi của cô giáo.
Thực hiộn hình ph ạt đợt 1 xong, các em trở về chỗ ngồi tưởng
<b>rằng giờ học tiến g Anh được tiếp tục ngờ đâu cô lấy giấy ph át </b>
cho các om b ắ t bỏ phiếu kín ghi tên <i>"kẻ trót dại"</i> đã vẽ bậy lên
ghê mà không tự giác. Cuộc th ăm dò với 4 7 phiếu nhưng chỉ là
phiếu trắn g. T h ấ t vọng về việc truy lùng <i>"thủ phạm "</i> vẽ bậy
không thành, cô nổi khùng xé phiếu bỏ vào sọt rác rồi tiến hành
hình phạt đợt 2 như cũ. Toàn bộ 47 học trị lại ngoan ngỗn từng
bàn lên liếm ghê cho sạch nét vẽ bậy. "B ạn nào liếm dôi là bị cô


<b>h ắ t Hôm đi liếm lại n h iểu lầ n " N hiồu hoo sin h đrí nói vói ch ú n g</b>


tơi như vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

trìn h báo. H ai ngày sau một cuộc họp phụ huynh lớp 71 cỉược
tiến hành. Cô giáo Lan dã nhận lỗi. Tiếp đó nhiều cuộc họp của
nhà trường và địa phưdng đã tập trung bàn chuyện này.



Ngày 3 - 6 - 2 0 0 3 , Hội đồng kỉ lu ật Phòng G D -Đ T Nghi Xuân
nhóm họp kết luận với 3 - 3 phiếu "Đề nghị mức kỉ luật cô T rần
T h ị Phương L an với hình thức hạ ngạch công chức, chuyển từ
giáo viên xuống làm văn thư h àn h chính".


Điều đáng nói là khi được tin nhà trường tạm thời đình chỉ
việc dạy của cô Lan đế làm kiểm điểm, tập thê học sinh lớp 71
đã có đơn kiến nghị cho cô Lan trở lại dạy vì cơ đã đến từng gia
đình xin lỗi phụ huynh và học sinh. Cô T rần Thị Phương Lan
sinh năm 1977, tốt nghiệp Cao đẳng Anh văn năm 1999 vừa
mới bước lên bục giảng được 3 năm .


Sự việc đang dược các cấp có thẩm quyền cao hơn ở Hà Tĩnh
xem xét để có mức kỉ luật thích hợp với hành vi phi giáo dục này.


<b>(T rích trong </b><i><b>báo Tiền phong, thứ hai 9 - 6 - 2003)</b></i>


<b>NHIỀU GIÁO VIÊN </b>



<b>DÙNG NHỤC HÌNH ĐE </b>

<b>t r ừ n g</b> <b>p h ạ t</b> <b>h ọ c</b> <b>s in h</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

này (la bắt các em học sinh đeo một tấm báng th ậ t to trước
ngực ghi lí do bị ph ạt rồi b ắ t các em diễu hành trong trường từ
ngày này sang ngày khác. T rao đôi với PV T iền phong vào
chiều 6 - 1 1 - 2 0 0 3 , th ầy Nguyễn T h àn h G iai, H iệu trưởng
trường T H C S Phước Bửu thừa nhận chuyện này là có th ật.
T h ầy Giai nói : "Trường T H C S Phước Bửu là trường điểm của
huyện, đã có rấ t nhiều th àn h tích trong cơng tác dạy và học.
Tuy nhiên, việc trừng ph ạt học sin h theo phương pháp phản sư
phạm , xúc phạm đến nhân phẩm , danh dự và làm tổn hại đến


tin h th ần của học sinh như vừa nêu trên đã tồn tạ i từ lâu lắm
rồi, khi tôi vê n hận công tá c Hiệu trưởng (từ năm 2 0 0 2 -2 0 0 3 )
<b>th ì đã nghe nói. Cách đây hơn 1 tuần, nhận được đơn thư từ </b>
phía phụ huynh học sinh khôi 7. tôi đã cho kiểm tra và đáng
buồn là sự th ậ t diễn ra dúng như phản ánh của phụ huynh và
chuyện này kéo dài từ năm này qua năm khác. T h ầy Ngô Huy
T u ân th ì có tuổi nghê cịn trẻ, chưa có thâm n iên nhưng cô
T rầ n Thị Tường T h an h thì đã có trên 10 năm , cịn cơ Lâm Thị
M ơng thì đã có thời gian giảng dạy 30 năm , đã từng được tặn g
<b>Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục ! T h ật đau lòng". Được biết, </b>
hiện tại, BGH trường Phước Bửu đã đình chỉ công tác chủ
n hiệm của 3 giáo viên nói trên và dang đợi ý kiến từ Phòng GD
huyện Xuyên Mộc để xử lí những bưốc tiếp theo. Q uan điểm
của BGH trường T H C S Phước Bửu là cần phải xử lí nghiêm sự
việc này.


<b>(T rích tron g </b><i><b>báo </b>Tiền phong, <b>th ứ sáu </b></i>


<i><b>7 - 1 1 - 2 0 0 3 , s ó '2 2 3 )</b></i>

<b>CÔ GIÁO KHÔNG CHO ... VÀO ĐOÀN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>Theo quy định, học sinh con em thương bệnh binh được </b>
miễn giảm học phí. Đầu năm học, gia đình em N .T .L đến gặp
giáo viên chủ nhiệm đặt vấn đề. Trước sự lấp lửng của cô giáo,
gia đình lên gặp Hiệu trưởng trìn h bày. S au một hồi vòng vo,
Hiệu trưỏng hứa sẽ xem xét lại ... Thời gian trôi đi, không
những vẫn không nhận được sự miễn giảm , em L lại bị có giáo
gây nhiều khó dễ...


Ngày 2 6 - 3 tới gần, lớp 8A3 giới th iệu lên trường một đội


viên ưu tú để kết nạp Đoàn. L và lớp trưởng là 2 ứng cử viên.
Cả hai đểu ngoan ngoãn, học giỏi nhưng L nổi b ậ t hơn hẳn.
Lần đầu bỏ phiếu 95% th àn h viên trong lớp ủng hộ L. Lần thứ
hai và lần thứ ba (đểu do cô giáo gợi ý bầu lại) vẫn k ết quả như
vậy. Và L sẽ đại diện cho lớp ?


T h ế rồi sự th ậ t lại không như thế. Cô bé lớp trưởng (theo
các bạn, thì đó là con bạn cơ giáo) nghiễm n hiên trở th àn h
đoàn viên. Mọi người, đặc biệt là L ngỡ ngàng, th ấ t vọng. Các
em còn quá nhỏ để hiểu chuyện gì đã xảy ra.


G ia đình L thì không để yên chuyện, bô cô đã lên trường
một lần nữa. Câu trả lời là : "Đồn mn k ết nạp những em đã
và đang là cán bộ lớp...". Nghe chuyện, nhiều giáo viên và học
sinh trong trường thở dài : "Không hiểu ngôi trường m ình dạy,
<b>mình hoc có cịn sự cơng bằng nữa không ? "</b>


Được hỏi, anh Tổng phụ trách b ấ t ngờ cho hay : Anh không
hể biết chuyện. Thấy cô giáo chủ nhiệm giới thiệu, anh "tưởng"
lớp đã bầu cử theo quy định rồi nên không xem x ét lại !


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>KHI THẦY PHẢI KHIẾU NẠI ... THẦY</b>



Duy m ảnh k h ản h , nhẹ cân , từng vào ra nhiều bệnh viện
tru n g ương điều tr ị n hư ng không chữa dứt bệnh khớp dạng
th ấp m ãn tín h . T h ể c h ấ t yếu đuôi nhưng nghị lực m ạnh mẽ,
tín h tìn h điềm đạm ít nói, ham học đến mức "đam mê" và
n hiều năm liên tụ c là học sin h giỏi toàn diện. Những năm
học cấp II, Duy là niềm tự hào của trường T H C S T â n Lợi qua
n hiều cuộc thi học sin h giỏi m ang giải cao về cho trường :


giải nhì A nh văn cấp th àn h phô" năm lớp 7, g iải nhì (khơng có
giải n h ất) V ậ t lí <i>cấp</i> tỉn h n ăm lớp 8, giải n h ấ t V ậ t lí cấp tỉn h
năm lớp 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176></div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177></div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178></div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179></div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

2 9 -1 - 2 0 0 4 là đúng sự th ật. Việc em Tâm bị Hiệu trướng Lê Kì
Au đưa lên phòng làm việc của Trưởng phòng G D -Đ T là có
th ậ t và việc em Tâm bị thầy Vỹ, giáo viên thể dục đánh cùng
có th ật. Cịn việc ơng trưởng phịng Phạm Quang Ái đánh em
Tâm hay không, hiện nay chưa có cơ sở để k ết luận.


T rả lời phóng viên Tiền phong Chủ n h ật chiểu ngày
19/3/2004, Hiệu trưởng trường PTC S T hanh Hồ Lê Kỳ Âu nói :
"Tôi đánh em Tâm là vì nóng nảy, thiếu kiềm chê chứ không vì
mục đích cá nhân nào khác. Việc làm của tôi là sai trá i khiến
tôi cứ day dứt mãi. Tôi đã xin lỗi em Tâm và gia đình". Khi
được hỏi vì sao một việc cỏn con mà đích th ân Hiệu trưởng
phải đưa em Tâm lên phòng làm việc của Trưởng phòng
G D -Đ T huyện Bù Đốp, ông Âu cho rằn g ông làm theo ch ỉ đạo
của ơng Trưởng phịng. M ặc dù đến thời điểm này, òng
Trưởng phòng G D -Đ T vẫn không thừa nhận việc đánh học trò
ngay phòng làm việc của mình nhưng có thể k h ẳn g định việc
ông Trưởng phòng G D -Đ T đã chỉ đạo ông Hiệu trưởng đưa một
em học sinh lớp 8 đến phòng làm việc của m ình để tra hỏi là có
th ật. Đây có phải là hành vi trấ n áp ? Việc ông Hiệu trưởng,
giáo viên chủ nhiệm , giáo viên th ể dục đua nhau đánh m ột em
học sinh, phải chăng vì em học sinh này có mâu thuẫn vói con
trai của ơng Trưởng phịng G D -Đ T ? Câu hỏi này xin dành cho
lãnh đạo ngành giáo dục tỉnh B ìn h Phước.


Đ ă n g G iớ i - T h à n h T â m



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Andrew C arnegie, <i>Ní>hệ thuật ihìg xử,</i> N XB Tlianh Hố, 2003.
2. H ồng Anh - Ngò C ò n g H oàn, <i>G iao tiếp sir pliạm,</i> N X B


G iáo dục, Hà Nội, 1998.


3. Nguyen V iệt Anh (biên dịch), <i>Bácli thuật íỊÍao tiếp.</i> N X B
Vãn hoá - Thõng tin, Hà Nội, 2 0 0 2 .


4. Haltasar-Cìracỉan, <i>300 diều nên tránh íroniỊ iỊÍao tiếp</i>, N XB
Vãn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2 0 0 2 .


5. Ngó B à n , <i>Nghệ thuật quan liệ và ứng xử,</i> N X B Lao động,
Ha Nội, 2002.


6. 1Á‘ T h ị Bừng, <i>Tủm lí học íởiịỊ xử,</i> N XB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
<b>7. </b> <i><b>Nguyen Đình Chinh - T rầ n Ngọc Diẻm, Tliực liành về </b></i>


<i>í>iá() dục h ọ c</i>, Hà Nội, 1995.


8. T rần Bá Cừ, <i>Nhận biết người qua hành vi ímg xử,</i> N XB Phụ nữ,
Hà Nội, 2000.


9. Phạm K hác Chưưnịỉ, <i>Giải plìáp tình huống Ịịiáo dục gia đình,</i>


N X B S ự th ậ t, Hà Nội 1993.


<i><b>10. Elizabeth Tierney, 3 0 phút dành đ ể phát triển kĩ năng </b></i>


<i>ịỊÍao tiếp</i>, N XB Phụ nữ, 2 0 0 3 .


11. Thu (ỉia n g - Nguyen Duv C ần , <i>Thuật xử th ế của người xưa, </i>


N X B Thanh niên, 1999.


12. Hàng G ian g , <i>Tliuật giao tiếp</i>, N X B Thanh niên, 1999.
13. Hó T h ị Hạnh, <i>Nghiên CIÌÌI cách img xử giữa clui mẹ và con cúi</i>,


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>1 4. Vũ T h ị H u é , </b><i>N ghiên cứu thự c trạn g sự lự a c h ọ n c á c h ứng </i>


<i>xử của giáo viên cấp II,</i> Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 1996.
15. Bùi V ãn Huệ (chủ biên), <i>Nqliệ lliuật ứng xử sư pliạm,</i> N X B


Đại học quốc gia, Hà Nội 2 0 0 2 .


16. Nguyễn V ăn L ẽ, <i>ứng xử sư phạm . Một sỏ sự kiện thường </i>
<i>gặp ở trường p h ổ thông,</i> N X B Giáo dục, Hà Nội 2 0 0 1 .
17. T riệu T h ị Thu Hương, <i>Sự lựa chọn các ínig xử của giáo viên </i>


<i>miền núi với học sinh THCS</i>, Luận vãn thạc sĩ, Hà Nội 1999.
18. T ỏ M in h , <i>Thuật giao tẻ:</i> N X B TP Hồ Chí M inh, 2 0 0 3 .
<b>19. Nguyễn Ngọc Nam - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Hồng </b>


Ngọc, <i>Nghệ thuật ừng xử và sự thành công ở mỗi con người, </i>


N X B Thanh niên, Hà Nội, 1995.


2 0 . X e c -M ia j-C ơ E .I, <i>142 tình huống giáo dục gia đình,</i> N X B
G iáo dục, Hà Nội 1991.



2 1 . P hạm M inh T h ả o , <i>Ngliệ thuật ứng xử cùa người Việt N am</i>,
N X B Vãn hoá thông tin, Hà Nội 2000.


22. T rần Trọng Thuỷ (chù biên), <i>Bài tập thực hành tâm lí học</i>,
N XB Giáo dục, 1980.


2 3 . <i>Thày d ã sưởi ấm cho cliúng em</i> (Nguyễn Ngọc Như Soan
biên dịch), N X B Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2 0 0 2 .


2 4 . Bùi Q u an g T ú , <i>Nliững mẩu chuyện vê quản lí giáo dục </i>


(tập 1 và 2), NXR Trẻ, Hà N ội. 2001


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<i><b>C h ịu trách nhiệm xuất bán :</b></i>


<b>Chù tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRAN ái</b>


<b>Tổng biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc NGUYÊN QUÝ THAO</b>


<i><b>T ổ chức bán thảo và chịu trách nhiệm nội dung :</b></i>


<b>Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH </b>


<b>Giám đốc CTCP Dịch vụ xuất bản Giáo dục Hà Nội PHAN KÊ THÁI</b>


<i><b>Biên tập lán đầu :</b></i>


<b>NGUYỄN VÃN LUỸ - VÕ HồNG VÂN</b>



<i><b>Bién tập tái bàn và sữa bán in :</b></i>


<b>VŨ THỊ LAN ANH</b>


<i><b>Biên tập k ĩ th uậ t:</b></i>


<b>NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI</b>


<i><b>Trình bày bìa :</b></i>


<b>TÀO THU HUƠNG</b>


<i><b>C h é bản :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Công ty CP Dịch vụ xuất bàn Giáo dục Hà Nội - Nhà xuất bản Giáo dục Viét <b>Oam </b>


giữ quyền cơng bõ tác phẩm.


<b>300 TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP sư PHẠM</b>


<b>M ã sô: </b>8G790h2 <b>- D A I </b>


<b>Số đăng kí KHXB : 371 - 2012/CXB/1 - 486/GD.</b>
<b>In 1.000 cuốn (QĐ in số : 33), khổ 14,5 </b>X <b>20,5 cm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185></div>

<!--links-->

×