Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.35 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Trường THPT Bình Chánh </b></i>
<i><b>Tổ Sinh Học </b></i>
- Mọi tế bào sống đều có điện: điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào cơ thể.
- Điện sinh học bao gồm : điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
<b>I. KHÁI NIỆM </b>
- <b>Điện thế nghỉ: Là sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào khi tế </b>
bào nghỉ ngơi (khơng bị kích thích). Phía trong màng mang điện âm, phía ngồi màng
mang điện dương.
Ví dụ: Điện thế nghỉ ở tế bào thần kinh mực ống là: - 70mV.
Điện thế nghỉ ở tế bào nón ở mắt ong mật là: - 50mV.
- <b>Điện thế hoạt động (xung thần kinh) là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngồi </b>
màng khi nơron bị kích thích. Gồm 3 giai đoạn: mất phân cực , đảo cực và tái phân
cực.
<b>II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH </b>
<b>Trên sợi thần kinh khơng có bao myelin </b> <b>Trên sợi thần kinh có bao miêlin </b>
Dẫn truyền liên tục trên suốt dọc theo sợi
thần kinh từ vùng này sang vùng khác kề bên
- Tốc độ: chậm.
- Tiêu tốn nhiều năng lượng
- Dẫn truyền theo cách nhảy cóc từ eo
Ranvie này sang eo Ranvie khác
- Tốc độ : nhanh.
- Tiêu tốn ít năng lượng.
<b>I. XINAP </b>
<b>1. Khái niệm: Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa </b>
tế bào thần kinh với loại tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến)
<b>2. </b> <b>Cấu tạo của xináp: Có 2 loại xináp: xináp hố học (phổ biến ở động vật) và </b>
xináp điện.
<i><b>Xináp hoá học cấu tạo gồm: </b></i>
Chuỳ xináp chứa các “bóng xináp” và các ti thể. Bên trong bóng xinap chứa chất
trung gian hố học (ví dụ: axêtincơlin)
Màng trước xináp, khe xináp, màng sau xináp có các thụ thể tiếp nhận các chất
trung gian hoá học .
Mỗi xináp chỉ có 1 loại chất trung gian hố học (axêtincơlin, noradrênalin ...)
<i><b>Quá trình </b><b>truyền tin qua xináp: </b></i>
-Xung TK lan truyền đến chùy xinap và làm Ca2+ đi vào trong chùy xinap
-Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ
ra. Chất trung gian hóa học đi qua khe xinap đến màng sau