Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nội dung bài học môn Địa Lí tuần 24_Tuần 6 HKII_Năm học 2020-2021.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ƠN TẬP ĐỊNH KÌ (GIỮA KÌ ) HK2 </b>



<b>MƠN:</b>

<b>ĐỊA LÍ 11 </b>



<b>Phần I. CÂU HỎI LÍ THUYẾT </b>



Bài 9 (tiết 1): Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
1. Trình bày đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản?


2. Nêu đặc điểm dân cư của Nhật Bản?


3. Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản?
a. Giai đoạn từ 1950 – 1973?


b. Giai đoạn sau năm 1973?


Bài 9 (tiết 2): Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
1. Nêu đặc điểm ngành công nghiệp của Nhật Bản?
2. Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp của Nhật Bản?
3. Nêu đặc điểm ngành dịch vụ của Nhật Bản?


Lưu ý: Nội dung chi tiết trong đề cương Địa lí 11, chuẩn bị ở nhà sau khi đi học trở lại
kiểm tra định kì HK2!!!


<b>Phần II. THỰC HÀNH </b>


<b>NỘI DUNG: </b>



<b>I. Biểu đồ tròn </b>
<i>1. Cách nhận biết: </i>


- Trong yêu cầu đề bài có: cơ cấu, tỉ lệ, tỉ trọng, quy mơ, quy mô và cơ cấu, thay


đổi cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu,...gắn với ≤ 3 năm (hoặc ≤ 3 địa điểm).


- Thông thường thể hiện sự thay đổi gắn với bảng số liệu dạng tổng.
- Các thành phần không quá phức tạp, tỉ trọng không quá nhỏ.


<i>2. Cách vẽ biểu đồ tròn: </i>


- Chuẩn bị các vật dụng cần thiết: compa, thước đo độ, bút chì, máy tính cầm tay,..


<b>Trường THPT BÌNH CHÁNH </b>
<b>TỔ ĐỊA LÍ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xử lí số liệu nếu số liệu thô như: triệu người, triệu tấn,... chuyển sang số liệu %
- Không được tự ý sắp xếp lại số liệu nếu khơng có u cầu.


- Nếu có u cầu thể hiện quy mơ thì cần phải tính bán kính của hình trịn.
- Kẻ đường thẳng bán kính trước khi vẽ đường trịn.


- Khi vẽ bắt đầu từ tia 12h sau đó vẽ theo chiều thuận kim đồng hồ.
- Nếu vẽ 2,3 hình trịn thì xác định trên một đường thẳng.


- Hồn chỉnh bảng chú giải và tên biểu đồ.
* Lưu ý:


+ Hình trịn 360° tương ứng 100% => tỉ lệ 1% tương ứng với 3,6° trên hình trịn.
+ Nửa hình trịn 180° tương ứng 100% => tỉ lệ 1% tương ứng 1,8° trên nửa hình
tròn.


<i>3. Cách nhận xét: </i>



- Nhận xét chung


- Nhận xét cụ thể: Tăng (giảm) nêu dẫn chứng; Nhanh (chậm) mối tương quan giữa
các đối tượng; Cao (thấp) theo thứ tự.


- Giải thích (nếu có).


<b>Bài tập ví dụ: </b>


<b>1. Cho bảng số liệu sau: </b>


TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ THỰC TẾ CỦA THẾ
GIỚI VÀ CHÂU PHI NĂM 2000 VÀ NĂM 2010


(Đơn vị: tỉ USD)


<b>Năm </b> 2000 2010


Thế giới 31970 62825


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ trọng sản phẩm trong nước của châu Phi so với thế
giới năm 2000 và năm 2010.


b. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét cần thiết


<b>Bài làm: </b>
<b>a. </b>


Bước 1: Xử lí số liệu: Đổi ra đơn vị phần trăm



TỈ TRỌNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC CỦA THẾ GIỚI VÀ CHÂU PHI NĂM
2000 VÀ NĂM 2010


(Đơn vị: %)


<b>Năm </b> <b>2000 </b> <b>2010 </b>


<b>Thế giới </b> 100,0 100,0


<b>Châu Phi </b> 1,84 2,63


Bước 2: Đổi ra độ (Bước này không làm trực tiếp vào bài)
Bước 3: Vẽ biểu đồ tròn


<b>2010</b>


<b>2000</b>



Châu Phi
Thế Giới


BIỂU ĐỒ TRÒN THỂ HIỆN SẢN PHẨM TRONG NƯỚC CỦA CHÂU PHI SO VỚI


THẾ GIỚI NĂM 2000 VÀ 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b. </b>


Bước 4: Nhận xét


- Tỉ trọng sản phẩm trong nước của châu Phi so với Thế giới (100%) năm
2000 đến năm 2010 chiếm giá trị rất thấp:



+ Năm 2000: Đạt 1,84 %
+ Năm 2010: Đạt 2,63%


- Tỉ trọng sản phẩm trong nước của châu Phi so với Thế giới (100%) năm
2000 đến năm 2010 có xu hướng tăng:


+ Giai đoạn 2000 – 2010 tăng không đáng kể từ: 1,84% lên 2,63%. Tăng
0,79%.


<b>II. Biểu đồ cột </b>


<i>1. Cách nhận biết </i>


- Thể hiện: hơn – kém; ít – nhiều; so sánh các yếu tố; tình hình phát triển,...
- Có các cụm từ như: số lượng, sản lượng, so sánh >= 4 năm


- Dấu gạch chéo (/): USD/người, kg/người, lượng mưa/năm,...
- Yêu cầu 1 năm cho các vùng kinh tế, tỉnh (TP),...


<i>2. Cách vẽ biểu đồ cột </i>


- Xây dựng hệ trục tọa độ phù hợp


- Đánh số chuẩn trên trục tung và trên mỗi cột


- Cột đầu tiên phải cách trục tung 0,5 – 1,0 cm (trừ biểu đồ lượng mưa)
- Lưu ý: khoảng cách năm


- Khơng dùng nét đứt



- Hồn chỉnh bảng chú giải và tên biểu đồ.


<i>3. Nhận xét: </i>


- Nhận xét chung


- Nhận xét cụ thể: Tăng (giảm) nêu dẫn chứng; Nhanh (chậm) mối tương quan
giữa các đối tượng; Cao (thấp) theo thứ tự.


- Giải thích (nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI TẬP 1: Cho bảng số liệu: </b>


<b>DÂN SỐ PHÂN THEO NHÓM TUỔI CỦA NHẬT BẢN NĂM 1970 VÀ NĂM </b>
<b>2005 </b>


<b>(Đơn vị: triệu người) </b>


<b>Nhóm tuổi </b> <b>1970 </b> <b>2005 </b>


Dưới 15 tuổi 24,8 17,8


Từ 15 – 64 tuổi 71,8 85,4


65 tuổi trở lên 7,4 24,5


Tổng số 104,0 127,7


a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ trọng dân số phân theo nhóm tuổi của Nhật Bản năm


1970 và năm 2005.


b. Nhận xét.


<b>BÀI TẬP 2: Cho bảng số liệu: </b>


<b>GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 – </b>
<b>2010 </b>


<b>(ĐƠN VỊ: TỈ USD) </b>


<b>Năm </b> <b>1990 </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2010 </b>


<b>Xuất khẩu </b> 319,3 514,6 654,6 833,7


<b>Nhập khẩu </b> 291,1 446,1 590,0 768,0


a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị xuất và nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 –
2010.


b. Nhận xét về giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.


---Hết---
<i>Lưu ý : </i>


</div>

<!--links-->

×