Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Khóa luận tốt nghiệp địa lý: Kĩ năng xử lí số liệu và phân tích bảng số liệu trong làm bài tập môn địa lí ở trường Trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

BÙI THỊ NGUYỆT

KĨ NĂNG XỬ LÍ SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH BẢNG
SỐ LIỆU TRONG LÀM BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Sơn La, Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

BÙI THỊ NGUYỆT

KĨ NĂNG XỬ LÍ SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH BẢNG
SỐ LIỆU TRONG LÀM BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn: Ths. Đào Thị Bích Ngọc

Sơn La, Năm 2013



LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn chân thành đến cơ giáo hướng
dẫn khóa luận: Thạc Sĩ - Đào Bích Ngọc đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em nghiên
cứu và hồn thành khóa luận này.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu trường Đại Học Tây
Bắc, phịng quản lí khoa học, phịng Đào Tạo, các thầy cơ giáo trong khoa Sử
Địa cùng các phòng ban chức năng đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu.
Em xin cảm ơn sự động viên giúp đỡ của bạn bè và gia đình trong thời
gian nghiên cứu.
Khóa luận này chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong
nhận được sự đóng góp của thầy cơ cùng độc giả.

Sơn La, tháng 5 năm 2013
Người thực hiện
Bùi Thị Nguyệt


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Vi

Vi

CTB

Chí tuyến Bắc

CTN

Chí tuyến Nam


BBC

Bắc bán cầu

NBC

Nam bán cầu

SGK

Sách giáo khoa

BSL

Bảng số liệu

SGK ĐL

Sách giáo khoa Địa lí

XNK

Xuất nhập khẩu

XK

Xuất khẩu

NK


Nhập khẩu

SLTK

Số liệu thống kê

VD

í

KT - XH

Kinh tế - xã hội

THPT

ung h c ph th ng

KV I

Khu

c

KV II

Khu

c


KV III

Khu

c


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn ề ài ........................................................................................... 1
2. M c i

nhi m

giới h n c a ề ài ........................................................ 2

2.1 Mục tiêu ....................................................................................................... 2
2.2 Nhiệm vụ ...................................................................................................... 2
2.3 Giới hạn nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Lịch sử nghi n cứ ....................................................................................... 2
3.1 Trên thế giới ................................................................................................. 2
3.2 Ở Việt Nam. .................................................................................................. 2
4. Phương pháp nghi n cứ ............................................................................. 3
4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết ................................................................ 3
4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................... 4
5. Đóng góp c a khóa l ận ............................................................................... 4
6. Cấ

rúc khóa l ận ....................................................................................... 4


NỘI DUNG ....................................................................................................... 5
CHƯƠNG I. KĨ NĂNG TÍNH TỐN – XỬ LÍ SỐ LIỆU TRONG LÀM
BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ.................................................................................... 5
1. Vai rị c a i c ính ốn - xử lí số li

rong làm bài ập mơn Địa lí ....... 5

2. Các d ng bài ập ính ốn hường gặp rong mơn Địa lí .......................... 5
2.1 Phần địa lí tự nhiên đại cương.................................................................... 5
2.1.1 Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ ..................................................... 5
2.1.2 Tính khu vực giờ (múi giờ). ...................................................................... 6
2.1.3 Tính ngày giờ quốc tế ................................................................................ 7
2.1.4 Tính góc nhập xạ ...................................................................................... 8
2.1.5 Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ........................................... 11
2.1.6 Tính một số chỉ số liên quan đến khí hậu ................................................ 13
2.1.7 Tính độ che phủ rừng............................................................................... 14


2.2 Phần địa lí kinh tế - xã hội ........................................................................ 15
2.2.1 Tính tỉ trọng một thành phần trong cơ cấu chung .................................... 15
2.2.2 Tính tốc độ tăng trưởng của một đối tượng địa lí so với năm đầu là năm
gốc (ứng với 100%). ......................................................................................... 16
2.2.3 Tính cự li vận chuyển trung bình, giá trị xuất - nhập khẩu....................... 17
2.2.4 Tính diện tích bình qn đầu người ......................................................... 21
2.2.5 Tính năng suất cây trồng ........................................................................ 21
2.5.6 Tính bình qn lương thực theo đầu người. ............................................ 22
2.2.7 Tính thu nhập bình qn theo đầu người. ................................................ 22
2.2.8 Một số phép tính về dân số và sự gia tăng dân số .................................... 23
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU TRONG LÀM BÀI TẬP
MƠN ĐỊA LÍ .................................................................................................. 26

1. Khái

á

ề số li

hống k . .................................................................... 26

1.1 Khái niệm .................................................................................................. 26
1.2 ác loại số liệu thống kê dùng trong địa lí kinh tế – xã hội ........................ 26
1.3 ác số liệu thống kê được trực quan hóa dưới dạng biểu đồ. ..................... 27
1.4 nghĩa của số liệu thống kê trong q trình dạy học địa lí kinh tế – xã hội ở
trường Trung học ph thông ............................................................................. 28
1.5 Nguyên tắc và các phương pháp phân tích số liệu thống kê ........................ 28
1.6 Bảng số liệu trong sách giáo khoa mơn Địa lí ............................................ 29
1.7 Đọc bảng số liệu, rút ra nhận xét hoặc nhận xét và giải thích .................... 30
1.8 èn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ ............................................ 32
1.9 Sử dụng số liệu thống kê trên bản đồ ......................................................... 34
2. Mộ số bài ập rèn kĩ năng nhận xé , phân ích số li
2.1 hương t nh ịa lí l

1

an cơ

hống k ............. 36

n)................................................... 36

2.1.1 Bảng số liệu thống kê đơn giản ................................................................ 36

2.1.2 Bảng số liệu thống kê phức tạp ................................................................ 41
2.1.3 Số liệu thống kê thể hiện trên biểu đồ ...................................................... 44
2.1.4 Số liệu thống kê thể hiện trên bản đồ ....................................................... 45


2.2 hương t nh ịa lí l

11 an cơ

n) ................................................... 45

2.2.1 Bảng số liệu đơn giản .............................................................................. 45
2.2.2 Bảng số liệu phức tạp .............................................................................. 49
2.2.3 Số liệu thống kê thể hiện trên biểu đồ ...................................................... 52
2.2.4 Số liệu thống kê thể hiện trên bản đồ ....................................................... 53
2.3 hương t nh ịa lí l

12

an cơ

n)................................................... 54

2.3.1 Bảng số liệu thống kê đơn giản ................................................................ 54
2.3.3 Bảng số liệu thống kê phức tạp ................................................................ 58
2.3.3 Số liệu thống kê thể hiện trên biểu đồ ...................................................... 63
2.3.4 Số liệu thống kê thể hiện trên bản đồ ....................................................... 65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 67
1. K


l ận ....................................................................................................... 67

2. Ki n nghị ..................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 69


BẢNG CÁC HÌNH VẼ SỬ DỤNG TRONG KHĨA LUẬN
STT

Tên hình

Trang

Hình 1

Múi giờ trên thế giới

6

Hình 2
Hình 3

Góc nhập xạ vào ngày 21 - 3 và 23 - 9
Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
trong năm

8
11



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn ề ài
ong những năm gần đây, để nâng cao chất lượng ạy à h c cũng như
nhằm th c hiện m c tiêu giáo c, Bộ Giáo c à Đào tạo đã tiến hành đ i mới
nội ung sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 12. iệc đ i mới nội ung chính là s
l a ch n b sung hoàn thiện à sắp xếp lại hệ thống kiến thức. Đặc biệt sách
giáo khoa Địa lí được b sung một lượng lớn các bài th c hành. Các bài th c
hành kh ng chỉ có ai t ị n tập củng cố kiến thức mà nó cịn giúp h c sinh èn
luyện kĩ năng à cung cấp một lượng kiến thức địa lí lớn cho h c sinh.
ì ậy iệc th c hành kĩ năng địa lí là một yêu cầu ất quan t ng đối ới
bộ m n Địa lí. ong các đề thi tuyển sinh à tốt nghiệp m n Địa lí thường gồm
2 phần: phần lí thuyết à phần th c hành. ong đó phần lí thuyết chiếm 65 70% phần th c hành chiếm khoảng 30 - 35% t ng số điểm.
Đặc biệt t ong các bài th c hành thì một số lượng lớn yêu cầu các em
h c sinh phải tiến hành tính tốn, xử lí số liệu à phân tích bảng số liệu để củng
cố kiến thức cũ èn luyện kĩ năng đồng thời tìm a những kiến thức mới.
uy nhiên t ong th c tiễn giảng ạy nhiều giáo iên chưa có kĩ năng th c
hành tốt ì ở t ong chương t ình Đào tạo đại h c cũ chưa có m n này. Phần lớn
giáo iên giảng ạy theo kinh nghiệm à t nghiên cứu nên kết quả chưa cao.
H c sinh chưa có kĩ năng làm bài tập th c hành t ong đó kĩ năng tính tốn xử lí
số liệu, nhận xét phân tích bảng số liệu đóng ai t ị thiết yếu.
Qua th c tế cũng cho thấy, kết quả các kì thi tốt nghiệp t ung h c ph
th ng, các kì thi h c sinh giỏi cấp ph th ng t ung h c, cũng như tuyển sinh ào
các t ường Cao đẳng – Đại h c, điểm bài thi của các em thường chưa cao o kĩ
năng th c hành địa lí của các em cịn ất yếu. Các em chưa biết cách tính tốn,
xử lí số liệu, khi phân tích bảng số liệu chưa thấy được quy luật cũng như các
mối liên hệ giữa các hiện tượng t nhiên cũng như kinh tế xã hội.
Đối ới bản thân em sau khi đã được tiếp cận ới chương t ình của bộ
m n Địa lí qua những lần kiến tập, th c tập em thấy ằng nghiên cứu ề kĩ năng
xử lí số liệu à phân tích bảng số liệu là s tập ượt à chuẩn bị cần thiết đối ới
mỗi sinh iên t ước khi a t ường.

Xuất phát từ những lí o t ên em đã ch n à nghiên cứu đề tài “Kĩ năng
xử lí số liệu và hân tích ng số liệu t ong làm ài tậ mơn ịa lí ở t ường
T ung học hổ thông”.
1


2. M c i

nhi m

giới h n c a ề ài

2.1 Mục tiêu
- ìm hiểu ề kĩ năng tính tốn xử lí số liệu à phân tích bảng số liệu
thường gặp t ong làm bài tập m n Địa lí ở t ường T ung h c ph th ng
(THPT).
- ên cơ sở nghiên cứu sách giáo khoa Địa lí lớp 10, 11, 12, à các tài liệu
liên quan để giải một số bài tập c thể.
2.2 Nhiệm vụ
Để đạt được m c tiêu t ên đề tài phải giải quyết những nhiệm

sau:

- ng hợp lí luận ề cách tính tốn xử lí số liệu, phân tích bảng số liệu
thường gặp t ong làm bài tập m n địa lí.
- Đưa a cách giải các ạng bài tập liên quan thường gặp à giải một số bài
tập c thể của m n Địa lí ở t ường THPT.
2.3 Gi i hạn nghiên cứu
Đề tài đã đưa a cách giải à giải một số bài tập th c hành t ong sách giáo
khoa Địa lí lớp 10, 11, 12.

3. Lịch sử nghiên cứu
3.1 Trên thế gi i
P.M Panssetnhicoova nhấn mạnh t ước tiên muốn ẽ được biểu đồ thì phải
xử lí số liệu ng cho ằng: “ ước hết là chỉnh lí số liệu để ẽ biểu đồ à sau đó
là phân tích chúng nhằm làm sáng tỏ các quy luật địa lí”.
.A Coooo inxkaia: “Xây ng à phân tích… bảng số liệu, các chỉ tiêu
thống kê kinh tế là nội ung t h c của h c sinh, mà người giáo iên cần nắm
ững để èn luyện à bồi ưỡng cho h c sinh”.
Ngồi a cịn nhiều tác giả khác đều nhấn mạnh đến ai t ị xử lí số liệu à
phân tích bảng số liệu t ong giảng ạy m n Địa lí. Các c ng t ình nghiên cứu đó
giúp cho người nghiên cứu có những định hướng để nghiên cứu đề tài tốt hơn.
3.2 Ở Việt Nam
Ở iệt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu ề cách tính tốn xử lí số liệu
cũng như kĩ năng phân tích số liệu thống kê t ong làm bài tập m n Địa lí. ác
giả Nguyễn Đức ũ ới cuốn: “Phân tích bảng số liệu, ẽ biểu đồ, lược đồ iệt
Nam, đ c atlat địa lí”. Cuốn sách đã t ình bày ề cách tính tốn số liệu ở bảng,
2


một số tính tốn nâng cao, cách phân tích bảng số liệu thống kê, à một số kĩ
năng khác như ẽ biểu đồ lược đồ, đ c atlat địa lí.
Tác giả Nguyễn
ng Phúc ới cuốn: “Phương pháp sử ng số liệu thống kê
t ong ạy - h c địa lí kinh tế - xã hội” đã t ình bày ề ý nghĩa của số liệu thống kê
cách phân tích số liệu thống kê cũng như cách sử ng chúng sao cho hiệu quả.
Ngồi a cịn ất nhiều các cuốn sách, giáo t ình khác cũng đã đề cập đến kĩ
năng tính tốn, xử lí số liệu, phân tích bảng số liệu t ong giảng ạy và làm bài
tập m n Địa lí như: các tác giả Đỗ Ng c iến – Phí C ng iệt ới cuốn “ uyển
ch n những bài n luyện th c hành kĩ năng thi năng thi ào Đại h c, Cao đẳng
m n Địa lí”, Nguyễn Minh uệ (chủ biên) ới cuốn “Hướng ẫn giải các ạng

bài tập Địa lí 12 theo chủ đề”. Giáo t ình “Phương pháp giảng ạy Địa lí” của
Nguyễn Dược – Mai Xuân San nhà xuất bản Giáo c…
Gần đây t ong một số bài iết, bài tham luận tại các hội nghị, hội thảo ề
đ i mới phương pháp ạy h c địa lí, một số luận ăn thạc sĩ à luận án tiến sĩ,
cũng đã đề cập đến ấn đề này.
ên cơ sở kế thừa à phát huy những c ng t ình liên quan, đề tài nghiên
cứu ề “Kĩ năng xử lí số liệu và hân tích ng số liệu t ong làm ài tậ mơn
ịa lí ở t ường T ung học hổ thơng” nhằm góp phần nâng cao chất lượng
ạy à h c bộ m n Địa lí.
4. Phương pháp nghi n cứ
4.1 Phương há nghiên cứu lí thuyết
Để giải quyết tốt các bài tập th c hành thì iệc nghiên cứu lí thuyết là hết
sức quan t ng. Các bài h c lí thuyết chính là nguồn cung cấp t i thức mới quan
t ng cho h c sinh.
* Phương pháp thu thập phân tích t ng hợp tài liệu.
Đây là một phương pháp nghiên cứu ất quan t ng t ong iệc tiếp cận ấn
đề. hu thập tài liệu ề mặt lí luận sẽ giúp chúng ta biết được những thành t u
t ong quá khứ à những ấn đề cập nhật hiện tại.
Sau khi phân tích và nhóm tài liệu, xử lí theo yêu cầu của đề tài sẽ giúp
chúng ta phát hiện những ấn đề t ng tâm cũng như ấn đề đang bỏ ngỏ.
ên cơ sở những tài liệu thu thập được, iệc t ng hợp sẽ giúp chúng ta có
một tài liệu tồn iện à khái qt ấn đề nghiên cứu.

3


* Phương pháp phân tích số liệu thống kê.
Một t ong những nhiệm
cơ bản của bộ m n Địa lí kinh tế xã hội ở
t ường T ung h c ph th ng là cung cấp cho h c sinh một lượng t i thức ề địa

lí kinh tế xã hội đại cương, thế giới à iệt Nam. ong mỗi thời kì nền kinh tế
lu n có những thay đ i. Do ậy, t ong khi phân tích số liệu thống kê sẽ giúp ta
thấy được tình hình phát t iển kinh tế của thời đó. ên cơ sở đó sẽ giúp ta có cái
nhìn tồn iện, đánh giá được s phát t iển à
đoán được xu hướng phát t iển
t ong thời gian tới cũng như ấn đề có thể xảy a. Phân tích số liệu thống kê để
nhận xét giải thích được các s kiện ề kinh tế xã hội.
4.2 Phương há nghiên cứu thực tiễn
- ìm hiểu kết quả thi tuyển sinh hằng năm là một phương pháp thiết
th c giúp ta thấy được th c t ạng chung của h c sinh, phát hiện a những
điểm yếu những sai sót mà h c sinh thường mắc phải t ên cơ sở đó đưa a
hướng khắc ph c.
- ìm hiểu kết quả kiểm t a đánh giá ở t ường rung h c ph th ng t ong
quá t ình th c hành th c tập ở ph th ng để ta thấy được phương pháp đánh
giá của giáo iên cũng như mức độ kĩ năng mà h c sinh đã đạt được à chưa
đạt được.
- ao đ i ới giáo iên ph th ng ề th c t ạng à kĩ năng xử lí số liệu à
phân tích bảng số liệu để nắm được t ình độ của h c sinh từ đó sẽ đưa a được
phương pháp èn luyện kĩ năng này cho h c sinh một cách tối ưu nhất.
5. Đóng góp c a khóa l ận
- Khóa luận hồn thành sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho h c sinh, sinh
iên à các giáo iên chuyên ngành Địa lí t ong t ường ph th ng có thể h c tốt
cũng như ạy tốt một phần bài tập th c hành bộ m n Địa lí.
6. Cấ

rúc khóa l ận

- Ngồi phần mở đầu à phần kết luận, khóa luận gồm 2 chương:
Chương : Kĩ năng tính tốn - xử lí số liệu t ong làm bài tập m n Địa lí.
Chương : Kĩ năng phân tích bảng số liệu t ong làm bài tập m n Địa lí.


4


NỘI DUNG
CHƯƠNG I. KĨ NĂNG TÍNH TỐN – XỬ LÍ SỐ LIỆU
TRONG LÀM BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ
1. Vai rị c a i c ính ốn - xử lí số li

rong làm bài ập mơn Địa lí.

ới s đ i mới sách giáo khoa thì số lượng các bài tập th c hành tăng lên
à chiếm một ị t í khá lớn. ong đó kh ng ít những bài th c hành u cầu các
em phải tính tốn, xử lí số liệu t ước khi ẽ biểu đồ hoặc nhận xét một bảng số
liệu nào đó…
ong ạy h c địa lí bài tập th c hành là một phần kh ng thể thiếu t ong
nội ung kiến thức. Nó có ai t ò ừa để minh h a, chứng minh cho kiến thức
địa lí, giúp các em khắc sâu kiến thức, đồng thời nó sẽ là nguồn t i thức ề địa lí
t nhiên cũng như địa lí kinh tế xã hội.
h ng qua iệc tính tốn xử lí số liệu là điều kiện thuận lợi để h c sinh
khai thác t i thức, tạo hứng thú h c tập cho h c sinh, có tác ng phát huy tính
tích c c chủ động nhận thức, hoạt động th c hành của h c sinh.
Kiến thức địa lí đơn thuần ề lí thuyết sẽ t ở nên nhàm chán, có khi mơ hồ
khó hiểu. Qua iệc tính tốn làm bài tập sẽ giúp h c sinh thấy được một cách
xác th c nhất ề th c t ạng, quá t ình phát t iển, mối quan hệ ề kh ng gian thời
gian giữa các s ật hiện tượng địa lí.
Rèn luyện kĩ năng hiện nay là một m c tiêu ất quan t ng t ong quá
t ình ạy h c, nó ừa gắn lí thuyết ới th c hành ừa góp phần đ i mới
phương pháp ạy h c, phát huy tính tích c c chủ động của h c sinh, phát
t iển nhân cách toàn iện cho h c sinh. ì ậy giáo iên cần có những biện

pháp hướng ẫn h c sinh h c đi đ i ới hành gắn lí luận ới th c tiễn đem lại
niềm ui hứng thú cho h c sinh.
2. Các d ng bài ập ính ốn hường gặp rong mơn Địa lí
2.1 Phần địa lí tự nhiên đại cương
2.1.1 Tính kho ng cách dựa vào tỉ lệ

n đồ

- ỉ lệ bản đồ là mức độ thu nhỏ các đối tượng hiện tượng ngoài th c địa
được đưa lên mặt phẳng bản đồ.
+ ỉ lệ số ghi õ mức độ thu nhỏ bao nhiêu lần.

5


- Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ t ong ạy h c địa lí: ên cơ sở tốn h c nhất định
nhằm thể hiện đối tượng địa lí t nhiên địa lí kinh tế xã hội à mối quan hệ giữa
chúng th ng qua khái quát hóa nội ung được t ình bày bằng ng n ngữ bản đồ.
í
( D): D a ào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1: 200.000 à
1: 6 000.000 cho biết 5cm t ên bản đồ ứng ới bao nhiêu km t ên th c địa ?
+ Đối ới bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000, 5cm t ên bản đồ ứng ới 10km t ên th c
địa. ì theo tỉ lệ bản đồ, 1cm ứng ới 2km, nên 5cm ứng ới 5cm  2km = 10km.
+ Đối ới bản đồ có tỉ lệ 1: 6000.000, 5cm t ên bản đồ ứng ới 300km t ên th c
địa. ì theo tỉ lệ bản đồ 1cm ứng ới 60km, nên 5cm ứng ới 5cm  60km = 300km.
2.1.2 Tính khu vực giờ múi giờ)

Hình 1: Múi giờ trên thế giới.
ái Đất có hình khối cầu à t quay quanh t c từ tây sang đ ng nên
t ong cùng một thời điểm, người ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt ời ở

độ cao khác nhau; o đó các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác
nhau, đó là giờ địa phương hay giờ mặt trời. Để tiện cho iệc tính giờ à giao
ịch quốc tế người ta chia bề mặt ái Đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ ộng
15 kinh độ. Các địa phương nằm t ong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó
là giờ múi. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GM
(Greenwich Mean time).
ong chương t ình Địa Lí lớp 10 thường ùng kĩ năng tính múi giờ để
h c sinh thấy õ hơn cho hệ quả chuyển động t quay quanh t c của ái Đất.
Giảm s t ừu tượng của kiến thức lí thuyết. Đồng thời giúp h c sinh xác định
được giờ ở địa phương khác nhau t ên thế giới t ong cùng một thời điểm.

6


* C ng thức tính giờ: Tm = To + m
ong đó: m: giờ địa phương
To: giờ GM
m: số thứ t của múi giờ
VD: Khi ở Luân Đ n (0o) là 12 giờ (giờ gốc) thì lúc đó ở Hà Nội (1050Đ) là
mấy giờ ?
Một múi giờ tương ứng: 3600 : 24 = 150 kinh tuyến.
Hà Nội có kinh độ là 1050 : 15 = 7 Hà Nội thuộc múi giờ số 7. Áp
c ng thức ta có:

ng

Tm = 12 + 7 = 19
=> ậy khi ở Luân Đ n là 12 giờ thì lúc đó ở Hà Nội sẽ là 19 giờ.
2.1.3 Tính ngày giờ quốc tế
Do quy ước tính giờ, t ên ái Đất bao giờ cũng có một múi giờ mà ở đó

có hai ngày lịch khác nhau ì ậy người ta lấy kinh tuyến 180 0 ở giữa múi giờ số
12 t ên hái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây
sang phía đ ng qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại một ngày lịch, đi từ phía đ ng
sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì tăng thêm một ngày lịch.
ong chương t ình Địa Lí lớp 10 đây là một kĩ năng cần thiết giúp h c
sinh biết cách xác định ngày giờ các địa phương t ên thế giới ở các thời điểm
khác nhau, đồng thời cũng giúp h c sinh thấy õ hơn hệ quả chuyển động t
quay quanh t c của ái Đất, giúp h c sinh hình ung ễ àng hơn kiến thức
địa lí t ừu tượng. ính ngày giờ quốc tế là một nội ung thường gặp t ong các kì
thi ch n h c sinh giỏi m n Địa lí cấp tỉnh thành phố à cấp quốc gia.
* Cách tính: ính theo múi giờ, mỗi múi giờ tương ứng 150 kinh độ. Lấy số
kinh độ tại địa điểm đã cho chia cho 15 để được số thứ t múi giờ, sau đó so ới
khu c giờ gốc (0 giờ) để tính giờ tại địa điểm đó.
m = kinh tuyến : 15o
* Chú ý:
- Đi từ ây sang Đ ng (qua kinh tuyến 180o) lùi 1 ngày lịch.
- Đi từ Đ ng sang ây (qua kinh tuyến 180o) tăng 1 ngày lịch.
VD: Khi ở Hà Nội (múi giờ số 7) là 10h ngày 10 tháng 2 năm 2007 thì ở
Henxinki (60030’B, 24025’Đ) là mấy giờ ? ngày nào?
+ ính: Số thứ t múi giờ của Henxinki: 24025 / 15 = 1,06 (múi giờ số 2)
7


+ Khi ở Hà Nội (múi giờ số 7) là 10h ngày 10 tháng 2 năm 2007, thì ở
Luân Đ n (khu c múi giờ số 0) là 3 giờ ngày 10/2/2007. Do ậy lúc đó ở
Henxinki là 5h ngày 10/2/2007.
2.1.4 Tính góc nhậ xạ
Góc nhập xạ (góc chiếu sáng) là góc được tạo ra bởi các tia tới của ánh
sáng Mặt Trời hợp với mặt phẳng chân trời của 1 điểm ở 1 độ vĩ trên bề mặt
Trái Đất.

ính góc nhập xạ là một nội ung ất mới à khó đối ới h c sinh. uy
nhiên khi h c sinh tính được góc nhập xạ thì sẽ làm giảm đi s t ừu tượng của
kiến thức lí thuyết. H c sinh sẽ thấy được s phân bố của bức xạ mặt t ời, nhiệt
độ à các yếu tố t nhiên khác như lượng mưa, lượng bốc hơi... từ xích đạo ề
hai c c.

Hình2: Góc nhập xạ ngày 21- 3 và ngày 23 - 9
- C ng thức t ng qt tính góc tới tại các địa điểm có ĩ độ khác nhau:
h0 = 90 - φ  
ong đó: h0: là góc tới
φ : độ ĩ của điểm cần tính

 : là góc nghiêng của tia sáng Mặt ời ới mặt phẳng xích đạo.
Chú ý: Vào các ngày 21/3 và 23/9  = 0, nên h0 = 900 – φ
- Ngày 22/6 à 22/12 Mặt t ời lên thiên đỉnh ở xích đạo nên ở chí tuyến
Bắc (CTB) hoặc chí tuyến Nam (CTN) nên  = ± 23027’.
8


Ngày 21/3 và 23/9: Tại xích đạo h0 = 900 – 00 = 900 và giảm từ xích đạo ề 2 c c.
Ngày 22/6: Mặt t ời lên thiên đỉnh tại C B (23027’ B), nên m i ĩ độ ở ngồi
ùng nội chí tuyến BBC có  = + 23027’ xích đạo à NBC có  = - 23027’.
Ngày 22/12: Mặt t ời lên thiên đỉnh tại C N (23027’ N), nên m i ĩ độ ở ngoài
ùng nội chí tuyến NBC có  = + 23027’ xích đạo à BBC có  = - 23027’.
- VD: Bài tập số 2 (t ang 32, bài 7 th c hành, SGK Địa lí 10 nâng cao).
Hãy tính góc chiếu sáng (góc nhập xạ) của tia sáng mặt t ời lúc 12 giờ t ưa tại:
Xích đạo, các chí tuyến à các òng c c t ong các ngày 21 - 3, 22 - 6, 23 - 9, 22 - 12
ồi điền ào bảng theo mẫu.
- Bài giải:
+ ại ĩ tuyến 66033’B ( òng c c Bắc) :

 Vào ngày 21 - 3 và 23 - 9 tia sáng mặt t ời chiếu u ng góc tại xích đạo
góc nhập xạ tại òng c c Bắc sẽ là:
H0= 900 - φ = 90o - 66033’ = 23027’
 Vào ngày 22 - 6 tia sáng mặt t ời chiếu u ng góc tại chí tuyến Bắc thì
góc nhập xạ tại ịng c c Bắc là:
H0 = 900 - φ+  = 900 - 66033’+ 23027’= 46054’
 Vào ngày 22 - 12 Bán cầu Nam ngả ề phía mặt t ời nên tại òng c c
Bắc sẽ là đêm địa c c góc nhập xạ = 00
+ ại ĩ tuyến 23027’B (chí tuyến Bắc) tương t ta có:
 Vào ngày 21- 3 và 23 - 9:
H0= 900 - φ = 90o - 23027’= 66033’
 Vào ngày 22 - 6:
H0= 900 - φ +  = 90o - 230 27’ + 23027’ = 900
 Vào ngày 22 - 12:
H0= 900 - φ -

 = 900 - 23027’- 23027’ = 43006’

+ ại 00 (xích đạo):
 Vào ngày 21- 3 và 23 - 9:
H0= 900 φ = 900 – 00 = 900

9


 Vào ngày 22 - 6 và 22 - 12:
H0= 900 - φ -

 = 900 – 00 - 23027’ = 66033’


+ ại 23027’N (chí tuyến Nam):
 Vào ngày 21 - 3 và 23 - 9:
H0= 900 - φ = 900 - 23027’ = 66033’
 Vào ngày 22 - 6:
H0= 900 - φ -

 = 900 - 23027’- 23027’ = 43006’

 Vào ngày 22 - 12:
H0= 900 - φ +  = 90o - 23027’ + 23027’ = 900
+ ại 66033’( òng c c Nam):
 Vào ngày 21 - 3 và 23 - 9:
H0= 900 - φ = 90o- 66033’ = 23027’
 Vào ngày 22 - 6 Bán Cầu Bắc ngả ề phía mặt t ời nên ở ịng c c Nam
là đêm địa c c góc nhập xạ = 00
 Vào ngày 22 – 12:
H0 = 900 - φ+  = 900 - 66033’+ 23027’= 46054’
Bảng ổng hợp k


Góc chi

n



sáng lúc 12 giờ rưa

21 - 3 và 23 - 9
66033’B

( ịng c c Bắc)
23027’B
(Chí tuyến Bắc)
00 (Xích đạo)
23027’B
(Chí tuyến Nam)
66033’B
( òng c c Nam)

22 - 6

22 – 12

23027’

46054’

00

66033’

900

43006’

900

66033’

66033’


66033’

3006’

900

23027’

00

10

45054’


2.1.5 Tính ngày mặt t ời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ
* Khái ni m: Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh
đầu lúc 12h trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt Trái
Đất). Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những địa điểm trong vùng nội chí tuyến (từ chí
tuyến Bắc đến chí tuyến Nam).
* Nguyên nhân của hiện tượng này là o t c ái Đất nghiêng một góc
66 33’ kh ng đ i so ới mặt phẳng quỹ đạo t ong khi chuyển động tịnh tiến t ên
quỹ đạo quanh Mặt ời, làm cho Mặt ời lên thiên đỉnh lần lượt các điểm
t ong ùng nội chí tuyến BBC đến NBC.
0

* ừ ngày 21/3 (Xuân Phân) đến ngày 23/9 ( hu Phân), BBC ngả ề phía
Mặt ời nên Mặt ời lên thiên đỉnh lần lượt tại các điểm t ong ùng nội chí
tuyến BBC, xa nhất là tại C B (23027’B). ừ sau ngày 23/9 đến ngày 21/3 năm

sau NBC ngả ề phía Mặt ời nên Mặt ời lần lượt lên thiên đỉnh ở ùng nội
chí tuyến NBC, xa nhất là tại C N (23027’N).
M i điểm t ong ùng nội chí tuyến t ong 1 năm đều có 2 lần Mặt ời lên
thiên đỉnh nhưng ào các ngày khác nhau. Càng xa xích đạo khoảng cách giữa 2
lần Mặt ời lên thiên đỉnh càng gần nhau. ùng ngoại chí tuyến kh ng có hiện
tượng này.

Hình 3: Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt trời trong năm
* Cách tính: Để biết được ngày cụ thể Mặt Trời lên thiên đỉnh của các
điểm ta tính như sau:
Ở Bắc án cầu: từ ngày 21/3 đến 23/9 Mặt ời lần lượt lên thiên đỉnh
tại xích đạo à các độ ĩ t ong ùng nội chí tuyến ở BBC, xa nhất tại chí tuyến
Bắc ồi t ở ề xích đạo mất 186 ngày.
ừ xích đạo lên C B mất 186 ngày ÷ 2 = 93 ngày ới 23027’ ĩ tuyến.
Đ i 23027’ a giây (”). 230 x 60’ + 27’ = 1407’ x 60” = 84.420”.
11


ong 1 ngày Mặt

ời i chuyển 1 khoảng là:
84.420” ÷ 93 ngày = 908”/ngày.

VD: Tính ngày Mặt

ời lên thiên đỉnh tại 10002’B (tại Cần hơ).

Đ i 10002’B a giây ta có 36.120”. ậy số ngày Mặt ời lên thiên đỉnh tại
10002’B cách xích đạo là: 36.120” ÷ 908” = 40 ngày Ngày Mặt ời lên thiên
đỉnh lần : 21/3 + 40 ngày = 30/4 (tháng 3 có 31 ngày).

Ngày Mặt
ngày)

ời lên thiên đỉnh lần : 23/9 - 40 ngày = 14/8 (tháng 8 có 31

=> ương t cách tính t ên ta có kết quả:
Địa iểm

Vĩ ộ

LẦN I

LẦN II

CẦN HƠ

10002’B

30/4

14/8

NHA TRANG

12015’B

09/5

05/8


HUẾ

16026’B

25/5

20/7

HÀ NỘ

21002’B

13/6

01/7

TP. HCM

10047’B

03/5

11/8

KON TUM

14020’B

17/5


28/7

Ở Nam án cầu: ừ ngày 23/9 đến 21/3 mất 179 ngày (năm nhuận có 180
ngày) - từ xích đạo đến C N mất 89 ngày hoặc 90 ngày (năm nhuận).
+ ương t như ở BBC: 1 ngày Mặt

ời đi được:

84.420” ÷ 90 ngày = 938”/ngày
VD: ại ĩ độ 150N sẽ có 2 ngày Mặt ời lên thiên đỉnh. Số ngày cách
xích đạo 54000” ÷ 938” = 58 ngày. Ngày Mặt ời lên thiên đỉnh c thể sẽ là:
Lần : từ ngày 23/9 + 58 ngày = 20/11 (tháng 10 có 31 ngày).
Lần : từ ngày 21/3 - 58 ngày = 24/1 (tháng 2 chỉ có 28 ngày hoặc 29 ngày)
* ách tính tổng quát:
- Muốn tính ngày Mặt ời lên thiên đỉnh của điểm A có A 0 ĩ, ta cần nắm
số ngày từ lúc Mặt ời lên thiên đỉnh tại xích đạo 0 0 đến chí tuyến 23027’đi mất
186 ngày ÷ 2 = 93 ngày (ở BBC) Ở NBC ÷ 90 ngày ới 23027’ ĩ tuyến.
12


Đ i 23027’ a giây (”), 230 x 60’ + 27’ = 1407’ x 60” = 84.420”.
ong 1 ngày Mặt

ời i chuyển 1 khoảng là:
84.420” ÷ 93 ngày = 908”/ngày.

Mỗi ngày Mặt

ời đi được ở BBC: 908”/ngày, tương t ở NBC:
84.420” ÷ 90 ngày = 938”/ngày.


+ Bước 1: Đ i ĩ độ của điểm A a giây (1)
+ Bước 2: ính số ngày Mặt ời lên thiên đỉnh từ xích đạo đến ĩ độ của
điểm A bằng cách lấy (1) ÷ 908” (ở BBC) hoặc 938” (ở NBC) (2)
+ Bước 3: ính ngày Mặt

ời lên thiên đỉnh



Ở BBC: lần , từ 21/3 + số ngày đến A; lần : 23/9 - số ngày đến A.



Ở NBC: lần , từ 23/9 + số ngày đến A; lần : 21/3 - số ngày đến A.

Lưu ý :
- Kết quả tính cho phép lệch một ngày lịch.
- Số ngày t ong các tháng có liên quan:
+ Các tháng có 31 ngày là: tháng I, III , V, VII, VIII, X, XII.
+ Các tháng có 30 ngày là: tháng IV, VI, IX, XI.
+ Tháng

chỉ có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.

2.1.6 Tính một số chỉ số liên quan đến khí hậu
- Tính nhiệt độ t ung

nh ngày


* Cách tính: Nhiệt độ t ung bình ngày (0C) =
t ong ngày chia cho n lần đo.

ng nhiệt độ của n lần đo

Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C lúc
13 giờ được 240C à lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ t ung bình ngày h m đó
là bao nhiêu ?
+ Nhiệt độ t ung bình ngày h m đó là:
(200C + 240C + 220C) ÷ 3 = 220C
- Tính nhiệt độ t ung nh tháng: Nhiệt độ t ung bình tháng là trung bình
cộng của nhiệt độ tất cả các ngày t ong tháng.

13


- Tính nhiệt độ nhiệt độ t ung

nh năm:

ng nhiệt độ 12 tháng (00C)
Nhiệt độ t ung bình năm =
12 (tháng)
- Tổng lượng mưa một năm:
lượng mưa của 12 tháng.

ng lượng mưa một năm (mm) =

ng


ng lượng mưa cả năm.
- Tính lượng mưa t ung

nh năm (mm) =
12 (tháng)

- Tính iên độ nhiệt năm 0C )
= Nhiệt độ tháng cao nhất (0C) – Nhiệt độ tháng thấp nhất (0C).
- Tính sự chênh lệch nhiệt độ theo độ cao giữa hai địa điểm:
+ Độ cao giữa hai địa điểm chênh nhau 1000m, nhiệt độ chênh nhau giữa
chúng là bao nhiêu? Địa điểm ở thấp là 300C, lúc đó ở địa điểm cao hơn có nhiệt
độ là bao nhiêu?
+ Ở tầng đối lưu, cứ lên cao 1000m, nhiệt độ giảm 60C.
+ Hai địa điểm chênh nhau 1000m, nhiệt độ chênh nhau là 6 0C. Khi ở địa
điểm thấp 300C thì điểm ở cao có nhiệt độ là 240C.
2.1.7 Tính độ che hủ ừng
Diện tích ùng
- Độ che phủ ừng =

Diện tích ừng

x 100%

- Đơn ị: %
VD: ính độ che phủ ừng nước ta năm 2005 biết iện tích ừng lúc đó là
127 000 km2, iện tích cả nước là 331 212 km2.

- Độ che phủ ừng năm 2005 =

127 000

331 212

14

x 100% = 38,3 %


2.2 Phần địa lí kinh tế - xã hội
2.2.1 Tính tỉ t ọng một thành hần t ong cơ cấu chung
Giá t ị 1 thành phần
- ỉ t ng t ong cơ cấu =
x 100%
Giá t ị t ng thể
- Đơn ị: %

(*)

VD: Bài tập 2 ( bài 27- trang 104 - SGK Đl 12 nâng cao)
D a ào bảng số liệu sau: Giá t ị sản xuất n ng lâm nghiệp à thủy sản
nước ta (giá th c tế).
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm

2000

2005

N ng nghiệp

129.140,5


183.342,4

Lâm nghiệp

7673,9

9496,2

hủy sản

26.498,9

63.549,2

ng

163.313,0

256.387,8

Hãy tính tỉ trọng của từng ngành trong t ng giá trị sản xuất nơng lâm
nghiệp và thủy sản qua các năm.
+ Cách tính: Áp
nghiệp năm 2000:
=

ng c ng thức (*) ta tính được tỉ t ng của ngành n ng

129140,5


x 100 = 79,1 %

163313,3
ượng t ta sẽ tính được tỉ t ng của từng ngành t ong t ng giá t ị sản xuất
n ng, lâm nghiệp à thủy sản qua các năm như sau:
( Đơn vị: %)
Năm

2000

2005

N ng nghiệp

79,1

71,5

Lâm nghiệp

4,7

3,7

hủy sản

16,2

24,8


ng

100

100

15


2.2.2 Tính tốc độ tăng t ưởng của một đối tượng địa lí so v i năm đầu là
năm gốc ứng v i 1 %)
- Lấy giá t ị năm đầu = 100%
Giá t ị năm sau
- ốc độ tăng t ưởng năm sau =
- Đơn ị :%

x 100%
Giá t ị năm đầu

(i)

VD: Bài tập 1(Bài 31 t ang 123 - SGK ĐL 12 nâng cao). Cho bảng số liệu:
BẢNG 31.1 GIÁ TRỊ SẢN XU T NGÀNH TR NG TRỌT
TH O GIÁ SO SÁNH NĂM 1994)
(Đơn vị: tỉ đồng)

Rau đậu

Cây

công
nghiệp

Cây ăn
quả

Cây
khác

Năm

ng số

Lương
th c

1990

49604,0

33289,6

3477,0

6692,3

5028,5

1116,6


1995

66183,4

42110,4

4983,6

12149,4

5577,6

1362,4

2000

90858,2

55163,1

6332,4

21782,0

6105,9

1474,8

2005


107897,6

63852,5

8928,2

25585,7

7942,7

1588,5

Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng
nhóm cây trồng.
- Cách tính: í

tính cây lương th c.

+ Lấy năm 1990 = 100 %
+ Áp

ng c ng thức (i) ta có tốc độ tăng t ưởng lương th c năm 1995 là:
42110,4
33289,6

x 100

= 126,5 %

=> ương t ta tính được tốc độ tăng t ưởng giá t ị sản xuất ngành t ồng

t t theo từng nhóm ngành:

16


(Đơn vị: %)
Lương
th c

Rau đậu

Cây
c ng
nghiệp

Cây ăn
quả

Cây khác

Năm

ng số

1990

100

100


100

100

100

100

1995

133,4

126,5

143,3

181,5

110,9

122

2000

183,2

165,7

182,1


325,5

121,4

133

2005

217,5

191,8

256,8

382,3

158

142,3

2.2.3 Tính cự li vận chuyển t ung

nh, giá t ị xuất - nhậ khẩu

- C li ận chuyển t ung bình (km) =

Khối lượng luân chuyển
Khối lượng ận chuyển

+ Khối lượng luân chuyển là khối lượng hàng hóa hay hành khách được

ận chuyển t ong một khoảng thời gian nhất định t ong một địa điểm nhất định
tính theo chiều ài quãng đường ận chuyển (đơn ị người  km hoặc tấn hàng
hóa  km).
+ Khối lượng ận chuyển là số khách hoặc số tấn hàng hóa được ận
chuyển t ong một khoảng thời gian nhất định t ong một địa điểm nhất định
kh ng phân biệt độ ài quãng đường (đơn ị lượt người hoặc số tấn hàng hóa).
+ C li ận chuyển t ung bình là quãng đường t ung bình mà một tấn hàng
hóa hay hành khách được ận chuyển t ong một khoảng thời gian nhất định à
địa điểm nhất định.
VD: Bài tập 4 (Bài 49 – trang 178 – SGK - ĐL 10 nâng cao)
Hãy tính c li ận chuyển t ung bình ề hàng hóa của các loại phương tiện
ận tải ở nước ta năm 2003.
Bài giải: Áp ng c ng thức tính c li ận chuyển như t ên ta có c li ận
chuyển t ung bình ề hàng hóa của t là:
Khối lượng luân chuyển
Khối lượng ận chuyển

2725,4
=

x 1000 = 325 km
8384,0
17


×