Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.67 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
* Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi theo ý thích *Trị chuyện: - Trị chuyện, đàm thoại về
nhu cầu gia đình của bé
* Thể dục sáng: - Tập theo bài hát: Cả nhà thương nhau
- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết dạ cơ khi điểm danh. - Nắm rõ sĩ số của lớp trong ngày.
Góc phân vai: - Đóng vai các thành viên trong gia đình - Đi siêu thị - Gia đình đi chơi cơng viên
- Dọn dẹp nhà cửa. Góc xây dựng: - Xếp vườn cây - Xây khu chăn ni - Xếp đường đi - Xây
nhà bếp Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu đồ dùng gia đình Dán quần áo gia đình Vẽ đường đi
-Nặn bánh mì - Xếp hình từ que, hột hạt - Nghe nhạc, hát các bài hát liên quan đến chủ đề Góc
học tập: - Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về chủ đề. - So sánh các đối tượng khác nhau
về kích thước to, nhỏ. Góc thiên nhiên: - Lau lá, tưới cây - Tìm hình vuông, hình tròn, hình tam
giác qua các đồ vật
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>
- Cơ đón trẻ vào lớp tươi cười, niềm nở tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào ông bà,
bố mẹ, cô giáo. - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định: để ngay ngắn,
thẳng hàng, gọn gàng, đúng chỗ của mình. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích - Cơ
cho trẻ quan sát góc chủ đề . - Trò chuyện cùng trẻ: + Đàm thoại về nội dung các
bức tranh nói về các đồ dùng trong gia đình. + Cơ mời 1 vài trẻ kể về những đồ
dùng trong gia đình và tác dụng của nó. => Giáo dục: u q gia đình của
mình, bảo vệ và giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ vào lớp
cùng cô. - Cất
đồ dùng đúng
nơi quy định.
-Chơi theo ý
thích - Trẻ quan
sát. - Trẻ đàm
thoại cùng cơ.
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
* Thể dục: a. Khởi động: - Trẻ hát bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” đi kết hợp với
các kiểu chân: Đi thường, đi mũi bàn chân, đi gót bàn chân, đi khom lưng,
chạy nhanh, chạy chậm. b. Trọng động - Cho trẻ tập theo lời nhạc kết hợp các
động tác. - Hô hấp: Gà gáy sáng. - Tay: 2 tay đư ra trước, lên cao. - Chân:
Đứng đưa từng chân lên vng góc với người. - Bụng: Đứng quay người sang
2 bên. - Bật: Bật tiến về phía trước. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm
động tác chim bay về tổ.
- Trẻ khởi động
cùng cô. - Trẻ tập
cùng cô các động
tác. - Trrẻ tập cùng
cô mỗi động tác 2
lần x 4 nhịp. - Trẻ
đi nhẹ nhàng
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
* Hoạt động có chủ đích - Quan sát thời tiết, - Dạo chơi quanh sân trường - Quan sát, trò chuyện
cây, con, rau, củ, quả có thể làm thực phẩm cho con người - Đọc đồng dao: Con gà cục tác lá
chanh, Đi cầu đi quán” - Đọc thơ: Quà tặng mẹ, Chiếc quạt nan * Trò chơi vận động - Bịt mắt bắt
dê - Trời nắng, trời mưa - Người làm vườn - Thả đỉa ba ba * Chơi tự do - Chăm sóc cây cối trong
trường. - Vẽ tự do trên sân - Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi. - Nhặt rác quanh sân trường - Chơi với
thiết bị ngoài trời. - Chơi với cát, nước
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trẻ</b>
1. Ởn định tổ chức. - Cơ cho trẻ hát một số bài hát: Nhà mình rất vui + Bài hát nói
về điều gì? + Tình cảm mọi người trong gia đình như thế nào? - GD: Trẻ u
thương, kính trọng những người trong gia đình. + Các con quan sát xem hơm nay
lớp mình có những góc chơi gì? - Cơ củng cố tên các góc chơi và nhiệm vụ của từng
góc: * Góc phân vai: - Đóng vai các thành viên trong gia đình, Đi siêu thị, Gia đình
đi chơi công viên - Dọn dẹp nhà cửa. * Góc xây dựng: - Xếp vườn cây - Xây khu
chăn nuôi - Xếp đường đi - Xây nhà bếp * Góc sách truyện: - Xem truyện tranh, kể
chuyện theo tranh về chủ đề. - So sánh các đới tượng khác nhau về kích thước to,
nhỏ. *Góc thiên nhiên: - Lau lá, tưới cây - Tìm hình vuông, hình tròn, tam giác qua
các đồ vật 2. Thỏa thuận chơi + Vậy hơm nay con thích chơi góc chơi nào? + Chơi ở
góc chơi đó con sẽ chơi như thế nào? - Mời trẻ thỏa thuận vai chơi - Cơ dặn trước
khi về góc chơi. Cơ cho trẻ về góc chơi 3. Q trình chơi - Cơ cần quan sát để cân
đối số lượng trẻ. - Cơ đóng vai chơi cùng trẻ. Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng
trẻ chơi của trẻ; khuyến khích trẻ chơi sáng tạo. 4 Kết thúc chơi. - Cho trẻ nhận xét
các góc chơi, thái độ chơi của trẻ. - Tuyên dương trẻ và góc chơi sáng tạo, đồn kết
Trẻ hát.
Trẻ trả lời
-Trẻ kể tên
theo ý hiểu
của trẻ
-Quan sát và
lắng nghe.
-Tự chọn góc
hoạt động.
-Trẻ nhận vai
chơi - Trẻ
chơi trong
các góc.
-Trẻ tham
quan các góc
và nêu nhận
xét - Trẻ
lắng nghe
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trẻ</b>
1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ ăn mặc quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết, đi giày
dép xếp thành 2 hàng dọc. 2. Giới thiệu bài: Kiểm tra sức khỏe. Khi ra ngồi sân,
các con nhớ là khơng được chạy lung tung, xô đẩy nhau, các con phải đi theo hàng,
không được hái hoa, ngắt lá, bẻ cành. 3. Hướng dẫn hoạt động * Hoạt động 1:, Trò
chuyện với trẻ về những nhu cầu đồ dùng gia đình - Các con quan sát xem xung
quanh mình có những đồ dùng gia đình gì? - Chúng ta lớn lên khỏe manh nhờ có
gì? - Các con nhớ là phải giữ vệ sinh sạch sẽ, - Nhặt lá rụng làm đồ chơi: - Cô gợi ý
- Rửa tay - Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống - Giới thiệu món ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau
khi ăn xong.
Vệ sinh lớp học Chuẩn bị giường chiếu, gối Trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
- Hoạt động theo ý thích. - Nghe đọc thơ kể chuyện, ơn lại bài cũ đã học có liên quan đến chủ đề.
- Xếp đồ chơi gọn gàng, dọn dẹp lớp. - Biểu diễn văn nghệ. - Sử dụng cuốn LQV toán, Tạo hình,
LQVPTGT, LQCC Chiều thứ 4,6 học tại phòng học kissdmart Cất, xếp đồ chơi gọn gàng.
-Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.
Tên bài: Trò chuyện, tìm hiểu về họ hàng gia đình.
Lĩnh vực:
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Nối tranh với số” :”Chọn nhanh”
Ngày soạn: 08/11/2018
Chú ý lắng
nghe
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô nhắc nhở trẻ đi rửa tay - Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để
vào đĩa. Trước khi ăn cơ giới thiệu món ăn - Cơ nhắc nhở trẻ khi ăn
khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất của mình - Trẻ ăn
xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô
Xếp hàng rửa tay
-Ngồi vào bàn ăn - Lắng
nghe - Trẻ ăn cơm - Trẻ
thu dọn đồ dùng.
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trẻ</b>
Trước khi đi ngủ nhắc trẻ uống nước, đi vệ sinh. Cô cho trẻ chuẩn bị phòng ngủ
-Cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”. Cô nhắc nhở trẻ đi ngủ không nói chuyện. - Cơ đắp
chăn ấm cho trẻ
- Trẻ uống
nước, đi vệ
sinh.
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Hoạt động theo ý thích. - Nghe đọc thơ kể chuyện, ôn lại bài
cũ đã học có liên quan đến chủ đề. - Xếp đồ chơi gọn gàng, dọn
dẹp lớp. - Biểu diễn văn nghệ. - Sử dụng cuốn LQV toán, Tạo
hình, LQVPTGT, LQCC - Chiều thứ 4,6 học tại phòng học
kissdmart - Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan Cho trẻ
nhận xét bạn trong tổ, đánh giá chung. - Cô tuyên dương những
trẻ ngoan nhắc nhở những trẻ chưa ngoan.
Ngày dạy: 08/11/2018
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên họ của mình và biết khi sinh ra mình mang họ của ai? - Trẻ biết cách xưng hô với
mọi người trong gia đình, họ hàng bên nội, bên ngoại. - Biết được những ngày họ hàng thường
tập trung.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá. - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi
nhớ
<b>3. Thái độ</b>
- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>
Máy tính ti vi, giáo án điện tử - Phịng học thơng minh - Hình ảnh về gia đình: Hình ảnh về họ
hàng bên nội, bên ngoại. - Tranh nối số về họ hàng gia đình. 2. Địa điểm: - Trong lớp
<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>
Máy tính ti vi, giáo án điện tử - Phịng học thơng minh - Hình ảnh về gia đình: Hình ảnh về họ
hàng bên nội, bên ngoại. - Tranh nối số về họ hàng gia đình. 2. Địa điểm: - Trong lớp
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trẻ</b>
1. Ởn định tở chức: - Cơ cùng trẻ hát bài: "Cháu yêu bà" và đi xung quanh lớp sau đó
về vị trí của mình - Bài hát nói về điều gì? - Có bạn nào sống chung với ơng bà
khơng? Vậy các con có u bà mình khơng? Cơ giáo dục trẻ 2. Giới thiệu:
-Trong gia đình các con có bà nội khơng? Có bà ngoại không? - Để biết được bên nội
như thế nào và bên ngoại như thế nào hôm nay chúng ta hãy cùng nhau khám phá
nhé. 3. Hướng dẫn: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bé và họ hàng của bé: + Cơ hỏi 2,3
trẻ về gia đình: - Gia đình con có những ai? có bao nhiêu người? - Nhà con có mấy
anh chị em? - Con mấy tuổi? - Họ tên con là gì? - Con có biết con được mang họ của
ai khơng?Vì sao? - Ơng Bà đẻ ra bố con thì con gọi bằng gì? - Ơng bà đẻ ra mẹ con
thì gọi bằng gì? + Cơ cho trẻ quan sát tranh gia đình bạn A - Trong ảnh có những ai?
có bao nhiêu người? - Đây là bức ảnh về họ hàng bên nội của bạn A (bên ngoại) Bạn
A phải gọi mọi người trong tranh này như thế nào? (Cô chỉ cho trẻ trả lời) - Cô khái
quát: Như vậy ông bà sinh ra bố bạn A gọi là ơng bà nội, cịn ông bà sinh ra mẹ bạn
minh được gọi là ông bà ngoại. + Cô đàm thoại với trẻ về gia đình trẻ: - Bên nội con
có những ai? - Những người đó con gọi như thế nào? -Tình cảm của con đối với họ
hàng ra sao? -Anh trai, em trai của cha con gọi bằng gì? - Bên ngoại con có những
ai? - Những người đó con phải gọi như thế nào? - Chị gái,em gái của cha con gọi
bằng gì? - Anh trai,em trai của mẹ con gọi bằng gì? - Chị gái ,em gái của mẹ con gọi
bằng gì? (Cho một vài trẻ trả lời theo u cầu của cơ) - Cơ tóm lại: Trong gia đình
đều có họ hàng, có bên nội, họ bên ngoại, tình cảm mọi người rất thương yêu nhau.
-Ở nhà con thường làm gì để giúp đỡ ơng bà, bố mẹ? - Để ông bà, bố mẹ vui các con
phải làm gì? + Cho trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà. b. Hoạt động 2: Trò chơi 1“Nối
tranh với số” - Giới thiệu tên trò chơi: - Cách chơi: Cơ chia trẻ làm 3 tổ chạy theo
đường zíc zắc lên nối tranh theo thứ tự tuổi. Người nhiều tuổi nhất nối với số 1 và
lần lượt cho đến người ít tuổi nhất. - Cô cho trẻ chơi - Cô cho trẻ đếm số lượng tranh
Trò chơi 2 :”Chọn nhanh” - Cơ giới thiệu tên trị chơi: - Cách chơi: Cô chia làm 2