Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TN ly thuyet ve cac loai dao đong_52cau.DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trắc nghiệm lý thuyết ôn tập về các loại dao động </b>
<i>*** Nguyễn Văn Nghị *** </i>


********



Thiếu tự tin là nguyên nhân phần lớn của những thÊt b¹i.



<b>Thái </b>
<b>Phiên</b>


<i><b>* Họ và tên học sinh: ... * Lớp 12... </b></i>
<b>Câu 1: Ch</b>ọn đáp án <i>sai? Trong </i>dao động điều hòa của một con lắc đơn, cơ năng của nó bằng


A. động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
B. thế năng của vật ở biên.


C. tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kì.
D. thế năng ở vị trí cân bằng.


<b>Câu 2: Chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần khi chu kì dao động của nó </b>


A. tăng gấp 4 lần B. tăng gấp 2 C. giảm xuống 4 lần D. giảm xuống 2 lần
<b>Câu 3: Khi nào dao động cuả con lắc đơn được xem là dao động điều hòa? </b>


A. Chu kì khơng đổi B. Không ma sát C. Biên độ nhỏ D. Cả B và C
<b>Câu 4: Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn có năng lượng khơng đổi? </b>


A. Không ma sát B. Con lắc dao động nhỏ


C. Có ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên D. A và B



<b>Câu 5: Cho hai dao động điều hòa cùng phưong, cùng tần. Với điều kiện nào thì li độ của hai dao động trái </b>
dấu nhau ở mọi thời điểm


A. Hai dao động cùng pha
B. Hai dao động ngược pha


C. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau.
D. Hai dao động ngược pha và cùng biên độ


<b>Câu 6: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần? </b>


A. Ma sát, lực cản sinh công âm làm tiêu hao năng lượng của dao động
B. Dao động có biên độ giảm dần do ma sát và lực cản môi trường
C. Tần số của dao động càng lớn thì quá trình tắt dần càng kéo dài
D. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ quá trình tắt dần càng dài
<b>Câu 7: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức ? </b>


A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn
B. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số dao động riêng


C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn


D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn
<b>Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về dao động cưỡng bức là sai? </b>


A. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hồn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao
động riêng của nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn.


B. Sau một khoảng thời gian nào đó, dao động cịn lại chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn
C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn



D. Để con lắc dao động cưỡng bức ta cần tác dụng lên con lắc một ngoại lực không đổi
<b>Câu 9: Chọn phát biểu sai? </b>


A. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần
hồn có tần số ngoại lực f bằng tần số riêng của hệ f0


B. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào
biên độ của ngoại lực cưỡng bức


C. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng
D. Khi cộng hưởng, biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại
<b>Câu 10: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào? </b>


A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
B. Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ


C. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ
D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ


<b>Câu 11: Con lắc đơn dao động điều hịa. Khi con lắc đi qua VTCB thì </b>


A. lực căng dây cực tiểu. B. lực căng dây cực đại.
C. thế năng cực đại. D. tốc độ cực tiểu.
<b>Câu 12: Chọn phát biểu sai? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trắc nghiệm lý thuyết ôn tập về các loại dao động </b>
<i>*** Nguyễn Văn Nghị *** </i>


********




ThiÕu tự tin là nguyên nhân phần lớn của những thất b¹i.



<b>Thái </b>
<b>Phiên</b>
B. Dao đơng cưỡng bức khi cộng hưởng có tần số gần bằng tần số riêng của hệ dao động.


C. Sự dao động dưới tác dụng của ngoại lực, trong đó tần số của ngoại lực bằng tần số riêng f0 của hệ
gọi là sự tự dao động.


D. Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt.
<b>Câu 13: chọn kết luận sai? </b>


A. Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực
cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi là sự cộng hưởng


B. Biên độ dao động cộng hưởng càng lớn khi ma sat càng nhỏ


C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngọai lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gây tắt dần
D. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và trong kỹ thuật


<b>Câu 14: Con lắc đơn dao động điều hịa có chiều dài </b><i>l</i> và biên độ góc α0, tại nơi có gia tốc trong trường g.
Tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí thấp nhất là


A. <i>gl</i>.<i></i><sub>0</sub> B. <i>gl</i><sub>0</sub> C. <i>gl</i><sub>0</sub> D. <i>g</i>. <sub>0</sub>


<i>l</i> <i></i>


<b>Câu 15: Dao động được duy trì với biên độ khơng đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn là dao động </b>
A. điều hòa B. tự do C. tắt dần D. cưỡng bức



<b>Câu 16: Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa ? </b>


A. điều hòa B. tự do C. tắt dần D. cưỡng bức


Một vật khi dịch chuyển khỏi VTCB một đoạn x, chịu tác dụng của một lực F = -kx thì vật đó dao động …
<b>Câu 17: Một vật tham gia vào hai dao động điều hịa có cùng tần số thì </b>


A. chuyển động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số.
B. chuyển động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số.


C. chuyển động tổng hợp của vật là một dao động điều hịa cùng tần số và có biên độ phụ thuộc vào hiệu
pha của hai dao động thành phần.


D.chuyển động của vật là dao động điều hòa cùng tần số nếu hai dao động thành phần cùng phương
<b>Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng? </b>


A. Chuyển động cơ của một vật, có chu kỳ và tần số xác định, là dao động cơ tuần hoàn.
B. Chuyển động cơ tuần hoàn của một vật là dao động cơ điều hòa.


C. Đồ thị biểu diễn dao động cơ tuần hồn ln là một đường hình sin


D. Dao động cơ tuần hoàn là chuyển động cơ tuần hoàn của một vật lập đi lập lại theo thời gian quanh
một vị trí cân bằng


<b>Câu 19: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua VTCB thì </b>
A. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau.


C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. động năng, gia tốc và vận tốc bằng nhau.
<b>Câu 20: Trong các dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi ? </b>



A. Khung xe ô tô sau khi đi qua đọan đường gồ ghề
B. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm


C. Sự rung của chiếc cầu khi xe chạy qua
D. Quả lắc đồng hồ


<b>Câu 21: Dao động tự do là dao động có </b>


A. chu kì và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, khơng phụ thuộc vào điều kiện
bên ngồi.


B. chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dđ, khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi.


C. biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, khơng phụ thuộc vào điều kiện
bên ngồi


D. chu kì và biên độ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện
bên ngoài


<b>Câu 22: Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi </b>


A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không.
C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn.


<b>Câu 23: Dao động tắt dần là dao động có </b>


A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng dao động bảo toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trắc nghiệm lý thuyết ôn tập về các loại dao động </b>


<i>*** Nguyễn Văn Nghị *** </i>


********



ThiÕu tù tin lµ nguyên nhân phần lớn của những thất bại.



<b>Thỏi </b>
<b>Phiờn</b>
<b>Cõu 24: Dao động của vật nào dưới đây là dao động tự do? </b>


A. Dao động điều hòa của con lắc lò xo. B. Dao động của con lắc đồng hồ.
C. Dao động của cành cây trước gió. D. Dao động của con lắc đơn.
<b>Câu 25: Một vật dao động điều hoà được gọi là dao động tự do khi </b>


A. không bị môi trường cản trở. B. có lực điều hồ tác dụng vào vật.
C. được cung cấp năng lượng đầu. D. Thường xuyên có ngoại lực tác dụng.
<b>Câu 26: Dao động cơ cưỡng bức là loại dao động </b>


A. xảy ra do tác dụng của ngoại lực. B. có tần số dao động là tần sồ của ngoại lực.
C. có biên độ chỉ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. D. tắt dần.


<b>Câu 27: Trong quá trình dao động điều hồ thì gia tốc </b>


A. luôn cùng hướng với vận tốc. B. luôn hướng về VTCB.
C. cùng pha với li độ. D. là một hằng số.
<b>Câu 28: Chu kì dao động của con lắc lị xo phụ thuộc vào </b>


A. biên độ dao động. B. gia tốc trọng trường tác động vào con lắc.
C. gốc thời gian và gốc tọa độ. D. các đặc tính của con lắc lị xo.



<b>Câu 29: Góc pha ban đầu của dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào </b>


A. gốc thời gian. B. gốc thời gian và hệ trục toạ độ không gian.
C. vận tốc cực đại của dao động. D. tần số của dao động.


<b>Câu 30: Biểu thức li độ và phương trình dao động điều hồ là </b>


A. giống nhau. B. khác nhau.


C. gốc toạ độ ở vị trí cân bằng thì giống nhau. D. gốc thời gian ở VTCB thì giống nhau.
<b>Câu 31: Lực hồi phục làm con lắc đơn dao động điều hoà là </b>


A. lực căng dây. B. trọng lực.


C. hợp lực của lực căng dây và trọng lực. D. trọng lực hoặc lực căng dây.
<b>Câu 32: Hai dao động điều hoà giống nhau khi </b>


A. cùng tần số và cùng biên độ. B. cùng pha và cùng biên độ.
C. cùng tần số và pha ban đầu. D. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
<b>Câu 33: Trong một dao động điều hoà </b>


A. vận tốc giảm dần thì gia tốc giảm dần.
B. gia tốc luôn ngựơc pha với li độ.
C. vận tốc trễ pha hơn li độ /2.


D. gia tốc, vận tốc và li độ dao động với các tần số và pha khác nhau.
<b>Câu 34: Biên độ dao động cưỡng bức </b><i><b>không</b></i> phụ thuộc vào


A. pha ban đầu của lực tuần hoàn tác dụng vào vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn.



C. tần số ngoại lực tuần hoàn. D. lực cản môi trường tác dụng vào vật.
<b>Câu 35: Biên độ dao động tổng hợp của 2 dđ điều hồ cùng phương, cùng tần số </b><i><b>khơng</b></i> phụ thuộc vào


A. biên độ dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ dao động thành phần thứ 2.
C. độ lệch pha giữa 2 dao động. D. tần số các dao động thành phần.
<b>Câu 36: Chọn đáp án </b><i><b>sai</b></i> ? Trong dao động điều hồ của con lắc đơn thì


A. biên độ phụ thuộc vào năng lượng kích thích ban đầu.
B. thế năng ở vị trí biên bằng động năng ở VTCB.
C. tần số phụ thuộc vào biên độ dao động.


D. li độ, vận tốc và gia tốc dao động cùng tần số.


<b>Câu 37: Chọn đáp án </b><i><b>sai</b></i>? Dao động của con lắc đơn trong trọng trường Trái đất có
A. biên độ khơng phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.


B. tần số không phụ thuộc biên độ.


C. tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của con lắc.


D. biên độ nhỏ và bỏ qua lực cản thì con lắc dao động điều hồ.
<b>Câu 38: Chu kỳ dao động của con lắc đồng hồ không phụ thuộc vào </b>


A. góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng
B. độ cao của con lắc so với mặt đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trắc nghiệm lý thuyết ôn tập về các loại dao động </b>
<i>*** Nguyễn Văn Nghị *** </i>


********




ThiÕu tù tin lµ nguyên nhân phần lớn của những thất bại.



<b>Thỏi </b>
<b>Phiờn</b>
<b>Cõu 39: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào </b>


A. vĩ độ địa lí B. gia tốc trọng trường
C. khối lượng quả nặng D. chiều dài dây treo
<b>Câu 40: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đồng hồ sẽ tăng lên nếu </b>


A. nhiệt độ môi trường tăng
B. tăng góc lệch cực đại.


C. đưa con lắc vào thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên
D. tăng khối lượng vật nặng.


<b>Câu 41: Trong dao động điều hồ của con lắc đơn ln có sự chuyển hố qua lại giữa động năng và thế năng </b>
nhờ công của


A. trọng lực B. lực căng dây


C. lực ma sát D. thành phần pháp tuyến của trọng lực.
<b>Câu 42: Chọn phát biểu sai khi nói về chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn? </b>


A. Chu kỳ dao động tỉ lệ thuận với biên độ.


B. Chu kỳ dao động tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
C. Chu kỳ dao động tỉ lệ thuận với căn bậc hai của chiều dài dây treo.
D. Chu kỳ dao động không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng


<b>Câu 43: Dao động của con lắc đồng hồ là </b>


A. dao động duy trì. B. dao động tự do.


C. dao động cưỡng bức. D. dao động tắt dần.
<b>Câu 44: Tại mặt đất một đồng hồ quả lắc chạy chậm. Để nó chạy đúng ta có thể </b>


A. tăng nhiệt độ của môi tới một giá trị thích hợp.
B. nối dài thêm dây treo.


C. đưa đồng hồ lên độ cao thích hợp và giữ nhiệt độ khơng đổi.
D. đưa nó tới nơi có gia tốc rơi tự do lớn hơn.


<b>Câu 45: Chọn phát biểu sai khi nói về con lắc đơn ? </b>


A. Khi tích điện và đặt vào trong điện trường thì chu kỳ của con lắc thay đổi.


B. Khi nhiệt độ của mơi trường tăng lên thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc cũng tăng lên.
C. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào độ cao đặt con lắc.


D. Khi đưa con lắc đơn từ khơng khí vào chân khơng thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc giảm.
<b>Câu 46: Con lắc lị xo dao động điều hồ trên phương ngang. Lực đóng vai trị lực kéo về là </b>


A. lực đàn hồi. B. hợp lực đàn hồi và trọng lực.


C. trọng lực. D. hợp lực của trọng lực và phản lực.


<b>Câu 47: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T. Tăng chiều dài con lắc lên gấp đôi thì tần số dao </b>
động nhỏ của nó vẫn tại nơi đó sẽ



A. giảm 2lần B. giảm 2 lần C. tăng 2lần D. tăng 2 lần
<b>Câu 48: Thế năng của con lắc đơn là </b>


A. thế năng hấp dẫn. B. thế năng đàn hồi.
C. cả thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn. D. thế năng phục hồi.


<b>Câu 49: Một con lắc đơn khối lượng m, chiều dài </b><i>l </i>dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g (tần số góc ω)
với biên độ góc 0(coi như góc nhỏ). Biểu thức tính được cơ năng của con lắc này là


A. 2


0
mgl
2
1


 B. 2


0
2
2
mgl
2
1




 C.


2


mv
mgh


2


 D. 1 sin <sub>0</sub>


2<i>mgl</i> <i></i>


<b>Câu 50: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn khi con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì </b>


A. lực căng dây tăng. C. cơ năng tăng.


C. tốc độ giảm. D. thế năng tăng.


<b>Câu 51: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi </b>


A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
<b>Câu 52: Hiện tượng cộng hưởng cơ thể hiện càng rõ nét khi </b>


</div>

<!--links-->

×